Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận NL; góp phần nâng cao chất lượng GD khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GDPT trong bối cảnh hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN QUANG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lýgiáo dục Mãsố: 9140114 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN -2020 ii Luận án hoàn thành Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Hùng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường Tại Trường Đại học Vinh, số 182 LêDuẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Vào lúc: ngày tháng năm 2020 Cóthể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm TT-TV Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lýdo chọn đề tài Ở trường tiểu học (TH), đội ngũ hiệu trưởng làlực lượng trực tiếp đạo, triển khai yêu cầu mục tiêu, nội dung, phương pháp đổi giáo dục phổ thông, làcầu nối giúp nhàquản lýcấp đạo hoạt động quản lývà hoạt động khác nhà trường, đồng thời chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy giáo viên (GV) vàchất lượng học tập học sinh (HS) trường tiểu học Hiệu trưởng có vai trị “kép”, vừa lànhà lãnh đạo, vừa lànhàquản lý Tuy nhiên, vấn đề lý luận hiệu trưởng trường TH, từ vị trí, vai trò; chức năng, nhiệm vụ hiệu trưởng trường TH đến yêu cầu phẩm chất lực hiệu trưởng chưa nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống Hiện nay, đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Dun hải Nam Trung Bộ cịn cónhiều: Bất cập số lượng, trình độ cấu; phận tâm huyết với nghề, chưa đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ giáo dục thời kỳ đổi giáo dục; đa số chưa đào tạo bản, cóhệ thống cơng tác quản lý, trình độ lực điều hành quản lý hạn chế, tí nh chuyên nghiệp thấp, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân, tư thiếu khoa học nên chất lượng, hiệu công tác chưa cao; chưa theo kịp với thực tiễn vànhu cầu phát triển quản lýsự nghiệp đổi GD vàhội nhập quốc tế; tư quản lýchậm đổi mới; đổi lãnh đạo, đạo, điều hành bất cập, lúng túng Từ lý trên, đề tài: “Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận lực” chọn để làm luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận vàthực tiễn, luận án đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận NL; góp phần nâng cao chất lượng GD khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, đáp ứng yêu cầu đổi GDPT bối cảnh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận lực 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên Hải Nam Trung theo tiếp cận lực Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, đề xuất vàthực giải pháp dựa lý luận phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực quy hoạch phát triển đội ngũ, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng tiêu chíphẩm chất, lực, mơhình nhân cách người hiệu trưởng bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nhiệm vụ vàphạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lýluận phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận lực 5.1.2 Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận lực 5.1.3 Đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận lực; Đánh giá hiệu giải pháp đề xuất thông qua khảo sát cần thiết, tính khả thi vàtổ chức thử nghiệm 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu hoạt động phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận lực - Khảo sát đánh giá thực trạng thăm dò cần thiết, tí nh khả thi giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận lực khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Thử nghiệm giải pháp đề xuất tỉnh Ninh Thuận, Bì nh Thuận Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cách tiếp cận Luận án sử dụng cách tiếp cận hệ thống; tiếp cận theo chuẩn; tiếp cận phát triển nguồn nhân lực; tiếp cận lực 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lýluận để xây dựng sở lýluận đề tài 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài 6.2.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức thống kêtốn học để xử lýsố liệu khảo sát mặt định lượng, từ phân tích, so sánh vàrút kết nghiên cứu luận án Luận điểm cần bảo vệ 7.1 Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH lànhằm làm cho đội ngũ đủ số lượng, đồng cấu vànâng cao chất lượng Tiếp cận lực, cách tiếp cận màtừ xây dựng kế hoạch phát triển đến bồi dưỡng, đánh giá đội ngũ hiệu trưởng trường TH phải dựa lực đội ngũ 7.2 Đội ngũ hiệu trưởng trường TH thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ mình, trước u cầu đổi GDPT cịn có hạn chế định mànguyên nhân chủ yếu đội ngũ chưa phát triển theo tiếp cận lực 7.3 Để phát triển hiệu đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn nay, cần có giải pháp chủ yếu, mặt dựa lýluận phát triển đội ngũ trường TH theo tiếp cận lực; mặt khác dựa thực tiễn phát triển đội ngũ hiệu trưởng TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Các giải pháp phải phản ánh nội dung phát triển nguồn nhân lực theo tiếp cận lực; đồng thời tí nh đến điều kiện ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Những đóng góp luận án 8.1 Bổ sung, hoàn thiện vấn đề lýluận đề tài, sở làm rõ tổng quan nghiên cứu vấn đề, khái niệm bản; vị trí, vai trị, phẩm chất lực hiệu trưởng trường TH; phát triển đội ngũ theo hướng tiếp cận Luận án xây dựng khung lực hiệu trưởng trường TH bối cảnh đổi giáo dục theo vị tríviệc làm lao động nghề nghiệp 8.2 Việc thực khảo sát toàn diện, đầy đủ thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ đem lại đánh giá khách quan, khoa học (mạnh mặt, mặt hạn chế, nguyên nhân) đội ngũ này, làm sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp đề tài 8.3 Các giải pháp đề xuất đề tài khơng cókhả vận dụng vào phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận lực khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ màcịn vận dụng vào phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận lực địa bàn có đặc điểm tương đồng Luận án xây dựng Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận lực có sở khoa học, cótí nh khả thi Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo vàPhụ lục, luận án gồm có 03 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận lực Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận lực Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận lực Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu phát triển đội ngũ hiệu trưởng Ở nội dung này, nghiên cứu tác giả nước Tác giả Marke Anderson, Henry Mintzbeg, Henri Fayol,Tirozzi G.N, Lynn Olson, Fiore D.J, Gerald Grace ; tác giả nước Nguyễn Phúc Châu, Phan Văn Kha, Nguyễn Lộc, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Ngọc Giao, Cao Duy Bình, Trịnh Thị Hồng Hà, Phan Ngọc Quang, Thái Văn Thành, Nguyễn Như An, Đặng BáLãm, Vũ Tuấn Dũng, Nguyễn Thị Ngọc Hoa , đề cập đến vấn đề: Vị trí, vai trò, tiêu chuẩn, tuyển chọn, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, chế, chí nh sách hiệu trưởng; Yêu cầu người hiệu trưởng vàsự cần thiết phải phát triển đội ngũ hiệu trưởng; định hướng phát triển đội ngũ hiệu trưởng 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển đội ngũ hiệu trưởng theo tiếp cận lực Cho đến nay, vấn đề phát triển đội ngũ hiệu trưởng chủ yếu nghiên cứu trường đại học, trường THPT, THCS Còn phát triển đội ngũ cán quản lý, làphát triển đội ngũ hiệu trường trường TH theo tiếp cận NL í t nghiên cứu kể nước nước Những kết nghiên cứu vấn đề chưa giải nhàkhoa học nước vấn đề cần nghiên cứu làchỗ dựa quan trọng để xây dựng sở lýluận cho việc thực đề tài luận án 1.1.3 Đánh giá chung Đánh giáchung vấn đề luận án cóthể kế thừa; vấn đề chưa đề cập nghiên cứu; vấn đề luận án phải tập trung nghiên cứu, giải 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Hiệu trưởng trường tiểu học Hiệu trưởng trường TH làchủ thể quản lý, người có chức vụ tổ chức, cấp định bổ nhiệm, người huy, giữ vai trò lãnh đạo, dẫn dắt, tác động, lệnh, kiểm tra đối tượng quản lý ban ngành, đoàn thể, giáo viên, nhân viên, học sinh nhà trường nhằm thực mục tiêu đơn vị 1.2.2 Đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học Đội ngũ hiệu trưởng trường TH làtập hợp hiệu trưởng trường tiểu học, có trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường TH, quan nhà nước cóthẩm quyền bổ nhiệm, công nhận 1.2.3 Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học việc thực hoạt động quản lý, bao gồm xây dựng quy hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, thực chế độ đãi ngộ vàxây dựng môi trường làm việc, tạo động lực, điều kiện thuận lợi cho đội ngũ hiệu trưởng làm việc đáp ứng yêu cầu vànhiệm vụ bối cảnh đổi giáo dục 1.2.4 Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận lực Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận lực làphương pháp chuẩn hóa tí ch hợp thành tố kiến thức, kỹ năng, thái độ tạo thành hệ thống chuẩn NL nghề nghiệp hiệu trưởng Để thực phương thức quản lýphát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận NL điều tiên cần có chuẩn NL nghề nghiệp; tiếp đến “chuẩn hóa” nội dung hoạt động quản lý phát triển đội ngũ hiệu trưởng theo tiến trình từ khâu quy hoạch, kế hoạch phát triển; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng; phân cơng, bố trí,sử dụng đồng với yếu tố số lượng, cấu, chất lượng đội ngũ hiệu trưởng; đánh giáhiệu trưởng; tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để đội ngũ hiệu trưởng phát triển NL quản trị nhà trường Tất dựa khung lực hiệu trưởng 1.3 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 1.3.1 Vị trí, vai trị hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục phổ thông Hiệu trưởng người đứng đầu nhà trường vàgiữ vị tríhết sức quan trọng nhà trường; hiệu trưởng vừa nhà lãnh đạo, vừa lànhàQL, quản trị nhà trường, nhằm lãnh đạo, dẫn dắt nhà trường đạt mục tiêu giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục phổ thông Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch vàtổ chức thực kế hoạch dạy học, giáo dục; thành lập tổ chun mơn; quản lý hành chí nh; QL vàsử dụng có hiệu nguồn tài chí nh, tài sản nhà trường; thực quy chế dân chủ sở 1.3.3 Những hội thách thức hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục phổ thông Hiệu trưởng trường TH phải đảm nhận vai trò lànhàgiáo, nhàquản lý, nhà lãnh đạo, nhàhoạt động xãhội vàlànhàhợp tác quốc tế giáo dục phổ thông; đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng vàtriển khai chương trình sách giáo khoa 2018; đảm bảo yêu cầu đại hóa, dân chủ hóa nhà trường qtrình hội nhập quốc tế; yêu cầu quản lý phát triển bền vững, thay đổi giáo dục vàquản lýgiáo dục bối cảnh đổi giáo dục phổ thông 1.3.4 Khung lực hiệu trưởng trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục phổ thông Khung lực hiệu trường TH làbản môtả tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người hiệu trưởng trường TH cần có để hồn thành tốt cơng việc Xuất phát từ cách hiểu nói khung lực vàyêu cầu phẩm chất, lực người hiệu trưởng bối cảnh đổi giáo dục phổ thông, luận án đề xuất khung lực có thành tố là: 1) Phẩm chất nghề nghiệp; 2) Năng lực quản trị nhà trường; 3) Năng lực xây dựng môi trường giáo dục, phát triển hợp tác quốc tế giáo dục phổ thông; 4) Năng lực phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình XH; 5) Năng lực sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin 1.4 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.4.1 Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận lực Việc phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; đáp ứng yêu cầu phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai thực chương trình, sách giáo khoa 2018; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế giáo dục 1.4.2 Định hướng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận lực Việc phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH cần dựa định hướng sau đây: Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH sở phát triển đội ngũ CBQL cấp TH vàcủa hệ thống giáo dục phổ thông; dựa nhu cầu thực tế trường TH; phải mang tí nh tồn diện; phải tạo gắn kết chặt chẽ công tác quy hoạch, kế hoạch tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng vàtạo môi tạo môi thuận lợi cho đội ngũ phát triển 1.4.3 Nội dung phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận lực Có5 nội dung: 1) Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận lực; 2) Tổ chức tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm vàsử dụng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học dựa lực; 3) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận lực; 4) Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học theo khung 11 triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận lực 2.2.2 Nội dung khảo sát Nội dung khảo sát tập trung vào 03 vấn đề sau: 1) Khảo sát thực trạng đội ngũ hiệu trưởng trường TH; 2) Khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH; 3) Khảo sát ảnh hưởng yếu tố đến phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH 2.2.3 Đối tượng địa bàn khảo sát Đối với cán quản lýsở, phòng, huyện, xã; cán quản lý trường TH Đề tài khảo sát tổng cộng 530 người, cán quản lý sở, phịng, quận/huyện/xã có 199 người; cán quản lý trường TH có 331 người Đề tài chọn số đơn vị thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung để khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát Đề tài sử dụng phương pháp: Lập phiếu điều tra để trưng cầu ý kiến cán quản lýtrường TH; trao đổi, vấn theo chủ đề; nghiên cứu sản phẩm hoạt động cán quản lý trường TH 2.2.5 Cách thức xử lýsố liệu thang đánh giá Sau thu thập số liệu từ phiếu thô theo mức độ khác tiêu chí, sử dụng phương pháp thống kêtốn học vàphần mềm Microsoft Excel để tí nh trị số trung bì nh xếp thứ bậc, từ phân tích rút kết luận thực trạng 2.2.6 Thời gian khảo sát Năm học 2018-2019 vàhọc kỳ năm học 2019-2020 2.3 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 2.3.1 Thực trạng số lượng, cấu đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Bảng 2.5 Thực trạng số lượng, cấu đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ 12 Tổng Tỉnh/TP Đà Nẵng Dân tộc thiểu Độ tuổi trưởng Thiếu so với điều lệ 100 85 12 12 12,0 100 12 17 50 21 275 229 41 16 5,82 275 19 25 162 69 218 182 30 14 6,42 218 15 48 107 48 243 223 13 18 7,41 243 13 49 139 42 169 145 19 15 8,88 169 12 37 101 19 186 170 12 17 9,14 186 14 35 106 31 153 118 27 13 8,50 153 10 42 74 27 277 13 143 21 26 9,4 277 17 26 164 70 1621 51 1395 175 131 1621 112 279 903 327 3,15 85,14 11,51 100,0 6,91 17,21 55,71 20,17 số Hiệu Giới tí nh Nam Nữ số Đảng Số Tỷ lượng lệ viên Dưới Từ Từ Trên 30 31-40 41 -50 50 Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phún Khánh Hịa Ninh Thuận Bình Thuận Tổng cộng Tỷ lệ (%) chung 8,08 Từ số liệu bảng 2.5 Luận án rút nhận xét số lượng, cấu đội ngũ hiệu trưởng trường TH địa bàn khảo sát 2.3.2 Thực trạng trình độ đào tạo đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Ở nội dung này, luận án rút nhận xét số lượng, cấu đội ngũ hiệu trưởng trường TH địa bàn khảo sát nhiều bất cập 2.3.3 Thực trạng kết đánh giá chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học Ở nội dung làkết xếp loại đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên hải Nam Trung năm học 2018-2019, luận án đãrút nhận xét xếp 13 loại đội ngũ hiệu trưởng: Mức xuất sắc tỷ lệ 27,8%; khátỷ lệ 71,05%; TB 1,17% Điều cho thấy, tỷ lệ đánh giá mức TB hiệu trưởng tồn 2.3.4 Thực trạng phẩm chất nghề nghiệp đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Bảng 2.8 Kết đánh giá phẩm chất nghề nghiệp đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Nhóm (n=199) (n=331) ∑ ∑ Chung Phẩm chất TT Nhóm Đạo đức nghề nghiệp Thứ ∑ bậc 789 3,96 1315 3,97 2104 3,97 775 3,89 1286 3,89 2061 3,89 713 3,58 1210 3,66 1923 3,63 701 3,52 1202 3,63 1903 3,59 Tư tưởng đổi LĐ, quản trị nhà trường Năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ thân Am hiểu, triển khai khai chương trình giáo dục phù hợp với vùng, miền Trung bình chung 3,72 Từ số liệu bảng 2.8 Đã rút nhận xét phẩm chất nghề nghiệp đội ngũ hiệu trưởng 2.3.5 Thực trạng lực hiệu trưởng trường tiểu học Bảng 2.9 Kết đánh giá lực quản trị nhà trường hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ 14 Nhóm Chung Nhóm Năng lực TT ∑ ∑ Thứ ∑ bậc Tổ chức xây dựng KH phát triển nhà trường 490 2,46 823 2,49 1313 2,48 Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục HS 488 2,45 782 2,36 1270 2,40 472 2,37 767 2,32 1239 2,34 500 2,51 833 2,52 1333 2,52 466 2,34 799 2,41 1265 2,39 460 2,31 773 2,34 1233 2,33 499 2,51 841 2,54 1340 2,53 375 1,88 624 1,89 999 2,42 Quản trị nhân nhà trường Quản trị tổ chức, hành nhà trường Quản trị tài nhà trường Quản trị CSVC, thiết bị CN dạy học, giáo dục HS nhà trường Quản trị chất lượng GD Trung bình chung Từ số liệu bảng 2.9 Đã rút nhận xét phẩm chất nghề nghiệp đội ngũ hiệu trưởng Mức độ đánh giá lực xây dựng môi trường giáo dục nhóm CBQL trường TH (3,15) cao mức độ đánh giá nhóm CBQL sở, phịng, huyện, xã(3,04), cósự chênh lệch quálớn là0,11 Ở nội dung này, luận án đãrút nhận xét lực đội ngũ hiệu trưởng trường TH cósự chênh lệch lớn vùng, miền 2.4 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Thực trạng nhận thức cán quản lývàlực lượng liên quan cần thiết phải phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận lực; 15 thực trạng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận lực; Thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, sử dụng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học; thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học; thực trạng đánh giá đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận lực; thực trạng hoạt động xây dựng chí nh sách khuyến khích, tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển đội ngũ hiệu trưởng 2.5 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở nội dung này, luận án làm rõ mức độ ảnh hưởng yếu tố đến công tác phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH, bao gồm: Những yếu tố thuộc quản lý nhà nước; yếu tố kinh tế -xã hội, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán; yếu tố quản trị nhà trường; yếu tố khác 2.6 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG Từ kết khảo sát thực trạng, luận án đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế đội ngũ hiệu trưởng vàphát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH địa bàn khảo sát; từ làm rõ nguyên nhân thực trạng Kết luận chương Trong chương 2, luận án làm rõ thực trạng đội ngũ hiệu trưởng vàthực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng khu vực Duyên hải Nam Trung Từ đó, có đánh giá chung mặt mạnh, mặt hạn chế, nguyên nhân thực trạng Đây sở thực tiễn quan trọng để đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận lực chương 16 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Việc đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận lực cần dựa nguyên tắc: Đảm bảo tí nh thực tiễn; đảm bảo tính hệ thống; đảm bảo tính hiệu quả; đảm bảo tí nh khả thi 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Luận án đề xuất 06 giải pháp để phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận lực: 1) Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức đội ngũ cán quản lývàgiáo viên cần thiết phải phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận lực; 2) Xây dựng quy hoạch đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học phù hợp với quy mô phát triển giáo dục địa phương lực cán quản lý; 3) Đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm, sử dụng đội ngũ dựa yêu cầu lực hiệu trưởng trường tiểu học; 4) Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo khung lực; 5) Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học theo khung lực; 6) Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để đội ngũ hiệu trưởng trường TH phát triển lực quản trị nhà trường 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP Các giải pháp cómối quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, tạo thành hệ thống tác động đồng đến trì nh phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH Tuy nhiên, giải pháp cóchức năng, nhiệm vụ khác 3.4 KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.4.1 Mục đích khảo sát 17 Khảo nghiệm đánh giá mức độ cần thiết vàtí nh khả thi giải pháp 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát Nội dung: 06 giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH Phương pháp khảo sát: Lấy ýkiến đối tượng cách điền thông tin vào phiếu khảo nghiệm, trao đổi, vấn khách thể khảo sát cần thiết 3.4.3 Đối tượng khảo sát Trưng cầu ýkiến phiếu hỏi với nhóm đối tượng: Nhóm 01: CBQL sở, phịng, huyện, xã có 199 người; Nhóm 02: CBQL trường TH có 331 người 3.4.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4.4.1 Khảo sát cần thiết giải pháp đề xuất (Bảng 3.1) Mức độ Giải pháp quản lý T T Rất cần thiết TL SL % Cần thiết SL TL % Chung Không cần thiết S TL L % ∑ X Thứ bậc Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL GV cần thiết phải phát triển đội ngũ hiệu 426 80,38 104 19,62 0 1492 2,82 416 78,49 114 21,51 0 1480 2,79 401 75,66 129 24,34 0 1459 2,75 trưởng trường TH theo tiếp cận NL Xây dựng quy hoạch đội ngũ hiệu trưởng trường TH phù hợp với quy môphát triển giáo dục địa phương NL CBQL Đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm, sử dụng đội ngũ dựa yêu cầu lực hiệu trưởng trường TH 18 Tổ chức bồi dưỡng HT trường 424 80 106 20 0 1490 2,81 387 73,02 143 26,98 0 1435 2,71 390 73,58 128 24,15 0 1450 2,74 TH theo khung NL Đánh giá hiệu trưởng trường TH theo khung NL Tạo môi trường, điều kiện để đội ngũ hiệu trưởng trường TH phát triển NL quản trị nhà trường Trung bì nh 2,77 Từ số liệu bảng 3.1 Rút ra, kết khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp đề xuất cao; điểm trung bì nh là2,77 3.4.4.2 Khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất Mức độ T T Giải pháp quản lý Rất khả thi Chung Khả thi Không khả thi S % L ∑ X Thứ bậc SL % SL % 418 78,87 112 21,13 0 1473 2,78 391 73,78 127 23,96 12 2,26 1460 2,75 Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL GV cần thiết phải phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận NL Xây dựng quy hoạch đội ngũ hiệu trưởng trường TH phù hợp với quy mô phát triển GD địa phương NL CBQL 19 Đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm, sử dụng đội ngũ dựa 380 71,7 136 25,66 14 2,64 1421 2,68 414 78,11 111 20,94 0,94 1467 2,77 374 70,57 132 24,91 24 4,53 1400 2,64 365 84,88 135 31,40 10 2,33 1395 2,63 yêu cầu lực HT trường TH Tổ chức bồi dưỡng hiệu trưởng trường TH theo khung NL Đánh giá hiệu trưởng trường TH theo khung NL Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để đội ngũ hiệu trưởng trường TH phát triển NL quản trị nhà trường Trung bình 2,71 Từ số liệu bảng 3.2: Rút ra, kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp đề xuất 3.5 THỬ NGHIỆM 3.5.1 Tổ chức thử nghiệm 3.5.1.1 Mục đích thử nghiệm Nhằm xác định hiệu quả, tí nh khả thi điều kiện cần thiết để triển khai giải pháp đề xuất 3.5.1.2 Giả thuyết thử nghiệm Nếu thực chương trình bồi dưỡng sử dụng hệ thống tập thực hành có cấu trúc hợp lý, đảm bảo tí nh hệ thống, phùhợp với đặc thù khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, thìsẽ hì nh thành kiến thức, kỹ quản trị nhà trường, nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường TH đáp ứng yêu cầu đổi GD phổ thông 3.5.1.3 Nội dung vàcách thức thử nghiệm 20 i) Nội dung Vì điều kiện thời gian, chọn giải pháp Tổ chức bồi dưỡng hiệu trưởng trường TH theo khung lực ii) Cách thức thử nghiệm Thử nghiệm tiến hành hai lần (lần thứ vàlần thứ hai), theo hình thức song song, tương ứng với nhóm TN có nhóm ĐC 3.5.1.4 Tiêu chuẩn thang đánh giá thử nghiệm Kết thử nghiệm đánh giá dựa hai tiêu chí : Kiến thức vàkỹ hiệu trưởng 3.5.1.5 Địa bàn, thời gian vàmẫu khách thể thử nghiệm Được tiến hành từ tháng 6/2019 đến tháng 7/2019 Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ ChíMinh phân hiệu Ninh Thuận Mẫu khách thể TN là120 hiệu trưởng trường TH tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận 3.5.1.6 Xử líkết thử nghiệm Chúng tơi sử dụng tham số sau để xử lý số liệu thu được: Trung bì nh cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên 3.5.2 Phân tí ch kết thử nghiệm 3.5.2.1 Phân tí ch kết đầu vào i) Kết khảo sát trình độ ban đầu kiến thức nhóm TN ĐC Bảng 3.5 Kết khảo sát trình độ ban đầu kiến thức nhóm TN ĐC Nhóm Đối chứng (ĐC) Thử nghiệm (TN) Tổng số Tốt (SL%) 60 60 6,67 6,67 Khá(SL%) TB (SL%) Yếu (SL%) 13 21,67 10 16,67 37 61,67 39 65,00 10,00 11,67 Từ bảng 3.5 rút nhận xét: Trình độ ban đầu kiến thức vàkỹ hiệu trưởng trường TH cịn thấp 3.5.2.2 Phân tí ch kết thử nghiệm mặt định lượng i) Kết TN trình độ kiến thức hiệu trưởng trường TH 21 Bảng 3.8 Phân bố tần suất fi tần suất tí ch luỹ fi kiến thức nhóm TN ĐC Xi 10 ∑ Đối chứng (n = 60) n fi 14 13 60 10,00 23,33 21,67 15,00 13,33 11,67 5,00 fi 100 91,21 64,47 40,03 26,79 13,37 2,26 Thử nghiệm (n = 60) n fi fi 0 0 8,33 100 14 23,33 93,35 22 36,67 68,91 12 20,00 26,69 11,67 6,69 60 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất fi Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tần suất tích lũy fi ii) Kết TN KN QL hiệu trưởng trường TH Kết TN trình độ KN QL hiệu trưởng trường TH thể 22 Bảng 3.9 Qua Bảng 3.9 cho thấy, kết trình độ KN QL hiệu trưởng trường TH nhóm TN cao nhóm ĐC 3.5.2.3 Phân tí ch kết thử nghiệm mặt định tính Qua tìm hiểu thực tế trường TH địa bàn tỉnh Ninh Thuận, Bì nh Thuận; chúng tơi cónhững đánh giá hiệu trưởng: Bồi dưỡng hiệu trưởng góp phần nâng cao NL quản trị nhà trường; nhận thức vàhiểu biết vấn đề quản trị trường học bối cảnh đổi GDPT nay; bồi dưỡng lực QL cho hiệu trưởng có ảnh hưởng lớn đến hiệu giáo dục, hiệu phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận lực Kết luận chương Trên sở nghiên cứu líluận vàthực tiễn, luận án đề xuất 06 giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận NL Các giải pháp đề xuất cósự cấp thiết, tính khả thi cao có tương quan chặt chẽ với Kết thử nghiệm giải pháp “Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo khung NL” khẳng định thêm tính hiệu giải pháp đề xuất 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu lýluận vàthực tiễn rút số kết luận vàkhuyến nghị sau: KẾT LUẬN Luận án góp phần bổ sung vàphát triển vấn đề lýluận hiệu trưởng trường TH vàphát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH; đồng thời làm rõ mặt mạnh (phẩm chất nghề nghiệp, trình độ đào tạo) đội ngũ hiệu trưởng trường TH địa bàn khảo sát; đồng thời bất cập cấu (lứa tuổi, giới tính), hạn chế lãnh đạo, quản lý; cập nhật kịp thời yêu cầu đổi ngành đổi tư lãnh đạo, quản lývànhất làvề NL đội ngũ hiệu trưởng trường TH Các giải pháp đề xuất có sở lý luận vàthực tiễn, đảm bảo cần thiết, tí nh khả thi cao KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với giáo dục vàđào tạo Tham mưu chí nh phủ chế độ, chí nh sách phát triển đội ngũ nhà giáo vàcán quản líphù hợp với vùng miền nước Hướng dẫn triển khai chí nh sách nhà giáo theo quy định Xây dựng tiêu chíriêng đánh giáhiệu trưởng trường TH theo tiếp cận NL 2.2 Đối với tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Tổ chức triển khai thực có KH kiểm tra, đánh giá kết thực chương trình thay SGK mới; đạo triển khai thực tốt chiến lược phát triển GD, quy hoạch phát triển nhân lực ngành GD 2.3 Đối với sở giáo dục vàđào tạo tỉnh Xây dựng chiến lược phát triển GD, quy hoạch phát triển nhân lực ngành GD; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường TH; đạo, đánh giáhiệu trưởng trường TH theo khung lực; Tăng cường tra, kiểm tra công tác QL hiệu trưởng trường TH 2.4 Đối với ủy ban nhân dân cấp quận, huyện 24 Quán triệt quan điểm phối hợp đồng ban ngành, đoàn thể, quan, đơn vị công tác phát triển đội ngũ HT 2.5 Đối với trường sư phạm Đổi chương trình bồi dưỡng cho người CBQL theo tiếp cận NL; khảo sát nhu cầu, tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng hiệu trưởng trường TH tỉnh có điều kiện KT-XH cịn khó khăn 2.6 Đối với phòng giáo dục đào tạo Chỉ đạo giám sát hiệu trưởng trường TH việc xây dựng kế hoạch cá nhân đào tạo, bồi dưỡng đặc biệt tự bồi dưỡng để đạt chuẩn theo khung NL hiệu trưởng trường TH, đáp yêu cầu đổi giáo dục 2.7 Đối với đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học Hiệu trưởng xây dựng KH bồi dưỡng vàphấn đấu, nỗ lực không ngừng học tập, tự học, tự rèn luyện; tạo điều kiện thuận lợi để CBQL, GV đánh giáhiệu trưởng theo tiếp cận NL CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Văn Quang, Mơ hì nh nhân cách hiệu trưởng trường tiểu học thời kỳ đổi giáo dục Việt Nam, Tạp chíKhoa học Giáo dục, số 01, tháng 01/2018, tr.63-67 Nguyễn Văn Quang, Đổi hoạt động bồi dưỡng lực quản lí cho hiệu trưởng trường tiểu học huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận giai đoạn nay, Tạp chíGiáo dục, số 426, kìII, tháng 3/2018, tr.10-17 Nguyễn Văn Quang, Đặc trưng lao động hiệu trưởng trường tiểu học thời kỳ đổi giáo dục Việt Nam, Tạp chíGiáo chức Việt Nam, số 132, tháng 4/2018, tr.17-21 Nguyễn Văn Quang, Đổi hoạt động đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận giai đoạn nay, Tạp chí Giáo dục số Đặc biệt, kìI, tháng 5/2018 Nguyễn Văn Quang, Đổi phát triển phẩm chất, lực đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học giai đoạn nay, Tạp chíKhoa học Giáo dục số 05, tháng 5/2018, tr.75-79 Nguyễn Văn Quang, Tổng quan nghiên cứu phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo tiếp cận lực, Tạp chíGiáo chức Việt Nam, số 135, tháng 7/2018, tr.78-83 Nguyễn Văn Quang, Đổi quản lýcông tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận giai đoạn nay, Tạp chíGiáo chức Việt Nam, số 143, tháng 3/2019, tr.31-36 Nguyễn Văn Quang, Đổi hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học theo khung lực, Tạp chíKhoa học Trường Đại học Vinh, Tập 49, số 01/2020, trang 81-89 ... PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC KHU VỰC DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Luận án đề xuất 06 giải pháp để phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên hải. .. khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận lực Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận lực Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN... l? ?luận phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH theo tiếp cận lực 5.1.2 Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường TH khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ theo tiếp cận lực