Xác định tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng giai đoạn bú sữa và biện pháp phòng trị tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên

55 1 0
Xác định tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng giai đoạn bú sữa và biện pháp phòng trị tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO VĂN ÁNH Tên đề tài: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG GIAI ĐOẠN BÚ SỮA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni - Thú y Khoa : Chăn ni - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 THÁI NGUYÊN – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO VĂN ÁNH Tên đề tài: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG GIAI ĐOẠN BÚ SỮA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Chăn ni - Thú y Khoa : Chăn nuôi - Thú y Lớp : 42 - CNTY - N02 Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Văn Sửu THÁI NGUYÊN – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận dạy bảo tận tình thầy, giáo Nhờ vậy, em thầy cô giáo trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật đạo đức tư cách người cán tương lai Thầy cô trang bị cho em đầy đủ hành trang lòng tin vững bước vào đời, vào sống nghiệp sau Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng thân Em nhận bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Sửu, với giúp đỡ cán phịng Nơng nghiệp huyện Phú Lương cán xã Cổ Lũng, Phấn Mễ, Tức Tranh gia đình Nguyễn Minh Tân giúp em hồn thành khóa luận Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thấy giáo tận tình giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, quan tâm giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Sửu trực tiếp hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Nhân dịp em xin chân thành cảm ơn cán phòng Nông Nghiệp huyện Phú Lương, cán xã Cổ Lũng, Phấn Mễ, Tức Tranh, gia đình Tân, hộ nông dân bạn bè đồng nghiệp giúp em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên ĐÀO VĂN ÁNH LỜI NÓI ĐẦU Để hồn thành chương trình học nhà trường, thực phương châm “Học đôi với hành”, “ Lý thuyết đôi với thực tiễn sản xuất” Giai đoạn thực tập chuyên đề quan trọng sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học, củng cố tay nghề Đồng thời, tạo cho tự lập, lịng u nghề, có phong cách làm việc đắn, lực làm việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Nắm phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất,sáng tạo trường trở thành người cán khoa học có chun mơn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi – thú y trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, em tiến hành nghiên cứu chuyên đề : “ Xác định tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng giai đoạn bú sữa biện pháp phòng trị huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên” Trong thời gian thự tập trại, giúp đỡ tận tình anh, chị công nhân trại, cô giáo cố gắng nỗ lực thân, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm cịn thiếu thực tiễn sản xuất, kiến thức hạn hẹp nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiểu sót Em mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo đồng nghiệp để khóa luận em hồn thiên Trân trọng cảm ơn! Sinh viên ĐÀO VĂN ÁNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS E.coli Nxb PTTH THCS TT TTGDTX LT ST STT : Cộng : Escherichia coli : Nhà xuất : Phổ thông trung học : Trung học sở : Thể trọng : Trung tân giáo dục thường xuyên : Heat Labile Toxin : Heat stable toxin : Số thứ tự DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích sản lượng số trồng từ năm Bảng 1.2: Số lượng gia súc, gia cầm huyện Phú Lương năm 2011 – 2013 Bảng 1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 13 Bảng 3.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn huyện Phú Lương 35 Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo mùa vụ 37 Bảng 3.4 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng theo ngày tuổi 38 Bảng 3.5 Các triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng 39 Bảng 3.6 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc Norfloxacin 5% Colistin 40 MỤC LỤC Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra tình hình huyện Phú Lương 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình, đất đai 1.1.1.3 Giao thông vận tải 1.1.1.4 Điều kiện khí hậu, thời tiết 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.1.2.1 Dân số lao động 1.1.2.2 Điều kiện kinh tế, sở hạ tầng 1.1.2.3 Văn hóa xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 1.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 1.1.3.2 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung 1.2.1.1 Công tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi 1.2.1.2 Công tác thú y 1.2.2 Phương pháp tiến hành 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 1.2.3.1 Công tác tuyên truyền 1.2.3.2 Công tác giống 1.2.3.3 Công tác vệ sinh thú y 1.2.3.4 Cơng tác phịng bệnh 10 1.2.3.5 Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh 10 1.3 Kết thực 13 1.4 Kết luận, tồn đề nghị 14 1.4.1 Kết luận 14 1.4.2 Tồn 14 1.4.3 Đề nghị 14 Phần CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15 2.1 Mở đầu 15 2.1.1 Đặt vấn đề 15 2.1.2 Mục đích đề tài 16 2.1.3 Sự cần thiết tiến hành đề tài 16 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nội dung đề tài 16 2.2.1 Tổng quan tài liệu 16 2.2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn 16 2.2.1.2 Đặc điểm bệnh lợn phân trắng 19 2.2.1.3 Bệnh phân trắng lợn E.coli gây nên 23 2.2.1.4 Những hiểu biết hai loại thuốc điều trị 28 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 29 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 29 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 2.3 Đối tượng, nội dung, địa điểm, tiêu theo dõi phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành 33 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.3.3.1 Các tiêu theo dõi 33 2.3.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu 33 2.3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 35 3.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi 36 3.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo mùa vụ 37 3.4 Kết điều tra số lợn chết mắc bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi 38 3.5 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng bệnh phân trắng lợn 39 3.6 Đánh giá hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc Norfloxacin 5% Colistin 39 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Tồn 41 4.3 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra tình hình huyện Phú Lương 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Phú Lương huyện miền núi nằm phía Bắc tỉnh Thái Nguyên, nằm tọa độ địa lý từ 21036 đến 21055 độ vĩ Bắc, 105037 đến 105046 độ kinh Đơng; phía Bắc giáp huyện Chợ Mới (tỉnh Bắc Kạn), phía Nam Đơng Nam giáp thành phố Thái Ngun, phía Tây giáp huyện Định Hóa, phía Tây Nam giáp huyện Đại Từ, phía Đơng giáp huyện Đồng Hỷ; huyện lỵ đặt thị trấn Đu, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 22km phía Bắc (theo Quốc lộ 3) 1.1.1.2 Địa hình, đất đai Địa hình Phú Lương tương đối phức tạp, độ cao trung bình so với mực nước biển từ 100 – 400m Tổng diện tích tự nhiên 368,82 km2, có đất nông nghiệp 119,79 km2; đất lâm nghiệp 164,98 km2 (chiếm 44,73% tổng diện tích đất tự nhiên); đất ni trồng thủy sản 6,65 km2 ; đất phi nông nghiệp 46,63 km2; đất chưa sử dụng 31,64 km2 Đất đai đa dạng, thích nghi với nhiều loại lương thực, thực phẩm, công nghiệp 1.1.1.3 Giao thông vận tải Đường Phú Lương có nhiều đường quốc lộ, tỉnh lộ chạy qua: Quốc lộ số (Hà Nội – Cao Bằng) chạy suốt từ phía Nam lên phía Bắc huyện Phú Lương, qua xã, thị trấn (Sơn Cẩm, Cổ Lũng, Giang Tiên, Phấn Mễ, Đu, Động Đạt, Yên Đổ, Yên Ninh); đường số 254 từ km 31 lên Định Hóa; Quốc lộ 37 từ ngã ba Bờ Đậu (Cổ Lũng) qua huyện Đại Từ sang Tuyên Quang… mang lại cho Phú Lương nhiều thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1.4 Điều kiện khí hậu, thời tiết 32 - Ở nhóm bị bệnh tiêu chảy sử dụng – 5g/con/ngày năm ngày liền tỷ lệ khỏi bệnh đạt 70 – 100% - Nhóm đối chứng khơng sử dụng kháng thể khống chế kháng sinh dùng liền ngày tỷ lệ khỏi bệnh đạt 60 – 70% Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Trung (2008) [4] nghiên cứu vacxin chuồng vào thử nghiệm để phòng bệnh phân trắng lợn tỉnh: Hà Tây, Cao Bằng, Thái Nguyên Trong thời gian từ 2006 – 2007 Thử nghiệm thực địa 86 lợn nái chửa liều tiêm da 3ml/con tuần tuần trước đẻ - Lợn thí nghiệm khơng bị phản ứng sử dụng vacxin chiếm 100% - Hàm lượng globulin sữa đầu lợn thí nghiệm tăng so với lợn đối chứng IgA tăng từ 36,08 - 55,7mg/dl (deciliter) so với 5,36 - 6,69mg/dl lợn đối chứng IgG tăng từ 398,26 - 425,12mg/dl, đối chứng đạt 76,34 – 87,46mg/dl - Đã giảm tỷ lệ lợn mắc bệnh lợn phân trắng E.coli (9,5 – 11,2%) so với đối chứng không sử dụng vacxin (26,1 – 34,8%) Huỳnh Kim Diệu (2007) [6] nghiên cứu hiệu điều trị bệnh tiêu chảy lợn từ chất chiết Xuân Hoa so với kháng sinh 505 lợn theo mẹ 120 lợn sau cai sữa dùng thí nghiệm Kết điều trị tiêu chảy dịch chiết xuất Xuân Hoa (Pseuderanthemen polalingferum) với hai loại thuốc kháng sinh thường dùng Contunmoxazol (gồm sulfamithiozazol, trinuthoprin) coli nogent (gồm clistunorfloxacin, gentamin trimethoprin) Kết cho thấy: - Dịch chiết Xuân Hoa liều 0,05g/kg thể trọng tốt Cotrimoxazol liều 0,01g/kg TT Cotrinogel liều 0,1g/kgTT Ngoài hiệu kháng sinh đồ cho thấy vi khuẩn phân lập từ thực địa phát triển sức đề kháng với hai loại kháng sinh chưa phát triển tính kháng thuốc chất chiết Xuân Hoa Phạm Thế Sơn cs (2008) [14] đặc tính vi khuẩn E.coli, Samonella spp Clostridium perfringen gây bệnh tiêu chảy Kết cho thấy số khuẩn lạc phân lợn khỏe lợn tiêu chảy không tăng số lượng vi khuẩn/1g phân tăng cao, tăng trung bình tiêu chảy gấp – 2,5 lần so với lợn khỏe 33 - Khi lợn bị tiêu chảy có gia tăng số lượng vi khuẩn nguyên nhân gây rối loạn đường ruột dẫn đến tiêu chảy - Biến động tổng số vi khuẩn/1g phân lợn khỏe trung bình 132,64 × 106, mắc bệnh tiêu chảy 234,51 × 106 2.3 Đối tượng, nội dung, địa điểm, tiêu theo dõi phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Lợn theo mẹ giai đoạn bú sữa từ – 21 ngày tuổi bị mắc bệnh phân trắng huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Thuốc sử dụng: Norfloxacin 5% Colistin 2.3.2 Địa điểm, thời gian tiến hành - Địa điểm: huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian thực tập: 9/12/2013 – 31/05/2014 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.3.1 Các tiêu theo dõi Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo mùa vụ Thử nghiệm phương pháp phòng trị bệnh 2.3.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu Đến gia đình theo dõi, quan sát triệu chứng lâm sàng bệnh, ghi chép lại kết theo dõi vào sổ theo dõi Thường xuyên theo dõi tiến trình phát triển bệnh số gia đình có lợn mắc bệnh sử dụng thuốc điều trị 2.3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu - Một số cơng thức tính tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn Số lợn mắc bệnh - Tỷ lệ nhiễm (%) = x100 Số lợn điều tra - Tỷ lệ nhiễm theo ngày tuổi (%) = Số nhiễm theo ngày tuổi Tổng số theo dõi x100 34 - Tỷ lệ chết theo Số chết theo ngày tuổi ngày tuổi (%) = Số mắc bệnh theo ngày tuổi Số khỏi bệnh - Tỷ lệ khỏi bệnh ( %) = Tổng số điều trị x100 x100 - Một số tham số thống kê: Số liệu thu được xử lý phương pháp thống kê sinh học ( Nguyễn Văn Thiện 2008) [16], phần mềm Minitab 14.0 Excel 2003 Các tham số là: - Giá trị trung bình ( X ) X = X + X + X + X + + X n = n - Sai số số trung bình: m X = ± - Độ lệch chuẩn: S X = ∑ Xi - Hệ số biến dị (Cv %) = − SX n −1 (∑ Xi ) n n −1 Sx x100 X - So sánh lô TTN = X1 − X m x21 + m x22 Trong đó: X giá trị trung bình X , X , X X n : Giá trị mẫu ∑X: Tổng số mẫu n: Dung lượng mẫu m x : Sai số số trung bình S x : Độ lệch tiêu chuẩn ∑X n 35 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Hiện nay, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên tình hình bệnh phân trắng lợn diễn phức tạp Trên thực tế cho thấy vào thời điểm giao mùa hay lúc thời tiết thay đổi đột ngột gần 100% số đàn bị mắc bệnh Cịn lúc điều kiện khí hậu ổn định, phù hợp tỷ lệ lại giảm thấp Hơn mật độ chăn nuôi lớn, chuồng trại lại chật hẹp, điều kiện vệ sinh không đảm bảo dẫn đến bệnh xảy nhiều Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn xã huyện thể qua bảng 3.1 sau: Bảng 3.1 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn huyện Phú Lương Số mắc Số điều tra Tỷ lệ mắc TT Xã bệnh (con) (%) (con) Cổ Lũng 237 123 51,89 Tức Tranh 189 110 58,20 Phấn Mễ 276 145 52,53 702 378 53,84 Tổng Bảng 3.1 cho thấy bệnh phân trắng lợn xảy xã huyện Phú Lương Tổng số lợn điều tra 702 có 378 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 53,84% cao Trong tỷ lệ mắc cao xã Tức Tranh chiếm 58,20%, thấp xã Cổ Lũng chiếm 51,89% Qua điều tra chúng tơi thấy thơn cịn tồn số hạn chế chăn nuôi lợn sau: 36 - Công tác vệ sinh chưa đảm bảo, chuồng trại ẩm thấp, chưa có hố ủ phân Đây điều kiện để vi khuẩn E.coli tồn phát triển - Chưa có ý thức đề phịng bệnh tật: Lợn sau sinh không sưởi ấm, không tiêm sắt đặc biệt thức ăn nước uống không đảm bảo vệ sinh, đường lây lan để vi khuẩn E.coli xâm nhập vào đường tiêu hóa lợn con, chúng sinh sơi nảy nở gây bệnh cho lợn - Nhiều gia đình chưa cho lợn tập ăn sớm, cai sữa thường thay đổi thức ăn đột ngột 3.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi Để xác định bệnh phân trắng lợn thường mắc vào ngày tuổi nào, tiến hành điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi Kết trình bày bảng sau: Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi Ngày tuổi Số lợn điều tra (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) SS - 131 63 48,09 - 14 203 96 47,29 15 - 21 249 153 61,44 ≥ 21 119 66 55,46 Tính chung 702 378 53,84 Bảng 3.2 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn tập trung vào 15-21 ngày tuổi cao nhất, chiếm tỷ lệ 61,44% Vì giai đoạn sinh trưởng phát triển lợn diễn mạnh nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn cao Trong sản lượng sữa lợn nái giảm dần sau 21 ngày tuổi Lúc có mâu thuẫn cung cầu làm cho lợn bị háo sữa liếm chất thải chuồng gây rối loạn tiêu hóa Giai đoạn sau 21 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn cao với tỷ lệ 55,46%, giai đoạn lợn tập ăn, thay đổi từ thức ăn bú sữa đến thức ăn máng lợn mẹ người cung cấp làm thay đổi q trình tiêu hóa lợn gây ỉa chảy 37 Ở giai đoạn SS- ngày tuổi từ 8-14 ngày tuổi tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn cao tỷ lệ (48,09% 47,29%) Theo chúng tơi ngun nhân chủ yếu người dân quan tâm chăm sóc, ni dưỡng lợn mơi trường xung quanh khu vực chuồng bị ô nhiễm nặng dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh phân trắng cao Như vậy, muốn giảm tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn bà cần phải chăm sóc, ni dưỡng chu đáo, cần tập cho lợn ăn sớm bổ sung kịp thời thiếu hụt dinh dưỡng Cần tập cho lợn ăn sớm vào khoảng 13 – 15 ngày tuổi loại thức ăn hỗn hợp thức ăn có sẵn gia đình 3.3 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn theo mùa vụ Để kiểm tra xem tính chất thời tiết, mùa vụ ảnh hưởng đến tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng, tiến hành điều tra hai mùa Đông Xuân thu kết sau Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo mùa vụ Mùa Số theo dõi (con) Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Mùa Đông 237 123 51,89 Mùa Xuân 465 255 54,83 Tính chung 702 378 53,84 Bảng 3.3 cho ta thấy : Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng vào mùa Xuân cao so với mùa Đông với tỷ lệ 54,83%, nguyên nhân mùa xuân có mưa phùn cộng với thời tiết nóng ẩm làm môi trường sống ẩm ướt tạo điều kiện tốt cho mầm bệnh tồn phát triển lên tỷ lệ nhiễm bệnh cao Mùa đông tỷ lệ mắc 51,89% cao nguyên nhân chủ yếu nhiệt độ xuống thấp, thời tiết khô hanh làm giảm sức đề kháng lơn con, lợn dễ mắc bệnh phân trắng 38 3.4 Kết điều tra số lợn chết mắc bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi Để xác định lợn chết mắc bệnh phân trắng vào ngày tuổi nào, tiến hành điều tra tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng theo ngày tuổi Điều thể qua bảng 3.4 sau: Bảng 3.4 Tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng theo ngày tuổi Tuổi (ngày) Số lợn mắc bệnh phân trắng (con) Số lợn chết (con) Tỷ lệ (%) SS-7 63 11,11 8-14 96 11 11,45 15-21 153 14 9,15 ≥ 21 66 9,09 Tổng 378 36 9,52 Bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ lợn chết mắc bệnh phân trắng cao giai đoạn SS-7 ngày tuổi 8-14 ngày tuổi (tương ứng 11,11% 11,45%), giai đoạn lợn sinh ra, lợn phải thích nghi với mơi trường sống hồn tồn mới, trái ngược với mơi trường ổn định bụng mẹ Trong hệ quan lợn chưa hoàn thiện, kháng thể phải nhận hồn tồn từ sữa mẹ Vì vậy,sức đề kháng lợn với yếu tố gây bệnh tất yếu lên tỷ lệ chết cao Giai đoạn từ 15 ngày tuổi đến sau 21 ngày tuổi tỷ lệ chết cao 9,15%,giai đoạn lợn có sức đề kháng cao so với giai đoạn sơ sinh tỷ lệ chết thấp song lợn dễ bị còi cọc chậm lớn 39 3.5 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng bệnh phân trắng lợn Đặc điểm bệnh phân trắng lợn biểu qua trạng thái mầu sắc phân Chúng tiến hành đánh giá lâm sàng lợn bị bệnh Kết trình bầy bảng 3.5 Bảng 3.5 Các triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phân trắng Tổng số lợn theo dõi (con) Số lợn có triệu chứng (con) Tỷ lệ Biểu lâm sàng (%) 2,29 - Khơng có biểu rõ ràng - Iả chẩy, phân mầu trắng vàng, trắng ngà vàng xanh, sút cân, còi cọc, 87 85 97,70 niêm mạc nhợt nhạt, bỏ bú - Có biểu thần kinh, đứng siêu vẹo Qua bảng 3.5 thấy : Qua theo dõi 87 lợn mắc bệnh phân trắng, tỷ lệ lợn mắc bệnh có triệu chứng : Iả chẩy, phân mầu trắng vàng, trắng ngà vàng xanh, sút cân, còi cọc, bỏ bú, đứng siêu vẹo, cao với tỷ lệ 97,70% Số lợn mắc bệnh khơng có biểu triệu chứng rõ ràng chiếm tỷ lệ thấp 2,29% 3.6 Đánh giá hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc Norfloxacin 5% Colistin Để đánh giá hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc Norfloxacin 5% Colistin Chúng tiến hành điều trị 80 lợn mắc bệnh phân trắng Kết trình bầy bảng 3.6 40 Bảng 3.6 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn hai loại thuốc Norfloxacin 5% Colistin Kết điều trị Thời gian điều trị (ngày) Số điều trị (c0n) I 1ml/10kg Nofloxacin TT 5% Cho uống + B.complex II 1ml/6kg TT Cho uống + B.complex Phác Liều lượng đồ Loại thuốc cách điều dùng trị Colistin Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) 40 39 97,50 40 37 92,5 Bảng 3.6 cho thấy việc dùng loại thuốc Norfloxacin 5% Colistin điều trị bệnh phân trắng lợn cho kết điều trị tốt, tỷ lệ khỏi bệnh tương đối cao Song thấy hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn thuốc Norfloxacin 5% tốt so với Colistin Theo Bùi Trung Trực cs (2004)[19] qua kháng sinh đồ, vi khuẩn E.coli nhạy cảm với Norfloxacin 5% Colistin (Norfloxacin 89,61%; Colistin 74,41%) Do hai loại kháng sinh có hiệu cao phác đồ điều trị bệnh tiêu chảy vi khuẩn E.coli 41 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp huyện Phú Lương– tỉnh Thái Nguyên điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi hiệu điều trị bệnh loại thuốc Norfloxacin 5% Coslistin huyện Phú Lương, chúng tơi có số kết luận sau: - Bệnh phân trắng lợn số xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái nguyên xảy phổ biến với tỷ lệ lợn mắc bệnh chiếm 53,84% - Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn khác theo ngày tuổi tập trung chủ yếu vào giai đoạn từ 15-21 ngày tuổi (chiếm tỷ lệ 61,44%) ≥ 21 ngày tuổi (chiếm tỷ lệ 55,46%) Đây giai đoạn khủng hoảng dinh dưỡng lợn nên cần phải cho lợn ăn sớm để giải nhu cầu này, đồng thời kết hợp nuôi dưỡng chăm sóc tốt - Sử dụng hai loại thuốc Norfloxacin 5% Colistin để điều trị bệnh phân trắng lợn cho kết tốt, tỷ lệ khỏi đạt (97,50% 92,50%) 4.2 Tồn Do điều kiện thời gian thực tập ngắn, kinh nghiệm thực tế thân hạn chế nên phạm vi điều tra chưa rộng không tránh khỏi thiếu sót Những kết thu bước đầu, cần tiếp tục nghiên cứu để có kết khách quan xác 4.3 Đề nghị Trước thực tế ngành chăn nuôi địa phương, nhằm nâng cao chất lượng đàn gia súc, gia cầm, hạn chế mức độ thấp phát sinh dịch bệnh, mạnh dạn đưa số đề nghị sau: - Cần trọng đến cơng tác giống, vệ sinh phịng bệnh chăn nuôi - Mạnh dạn đưa giống có phẩm chất tốt vào chăn ni, loại bỏ dần giống phẩm chất, suất chăn nuôi - Chuồng trại cần đầu tư xây dựng kỹ thuật chăn nuôi 42 - Lợn mẹ trước sinh 10 – 15 ngày nên tiêm thuốc trợ sức, trợ lực, Dextran – Fe - Trạm khuyến nông kết hợp với địa phương thường xuyên mở lớp tập huấn cho bà nông dân để nâng cao trình độ hiểu biết chăn ni, phòng trị bệnh cho đàn gia súc gia cầm - Không ngừng nâng cao tay nghề cho cán thú y viên xã - Khuyến khích mở rộng mơ hình VAC 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Xuân Bình (1993), Sổ tay phòng trị bệnh cho lợn nái, lợn lợn thịt Công ty phát hành sách Long An Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh cho lợn nái, lợn con, lợn thịt, NXB Đồng Tháp Đặng Xuân Bình, Lê Văn Tạo, Trần Thị Hạnh (2004), Nghiên cứu chế tạo bột kháng thể lòng đỏ trứng gà (YP – 99) hiệu điều trị tiêu chảy E.coli lợn theo mẹ Tạp chí KHKT thú y, XI(1), trang 56 – 60 Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Trung (2008), Hiệu vacxin chuồng (Autovaccine) thực nghiệm phòng bệnh phân trắng lợn thực địa Tạp chí KHKT thú y, XV(6), trang 50 – 55 Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Trung (2008), Đặc tính sinh học vi khuẩn E.coli bệnh phân trắng lợn số tỉnh phía Bắc Tạp chí KHKT thú y, XV(4), trang 54 – 59 Huỳnh Kim Diệu (2007), Hiệu điều trị bệnh tiêu chảy lợn chất chiết Xuân Hoa so với kháng sinh, Tạp chí KHKT thú y, XIV (1), trang 76 – 80 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1995), Bệnh đường tiêu hóa, Nxb nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), Chế tạo thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy lợn E.coli Cl.perfringen, Tạp chí KHKT thú y, IX (1), trang 19 – 28 Lê Thị Hoàn (2008), Đặc tính số chủng vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn mắc bệnh tiêu chảy Hưng Yên Tạp chí KHKT thú y, XV(4), trang 49 – 53 10 Vũ Khắc Hùng , Lê Văn Tạo, Pilipcinec (2005), Xác định loại kháng nguyên bám dính thường gặp vi khuẩn E.coli phân lập từ lợn bị tiêu chảy phương pháp PCR Tạp chí KHKT thú y, XII(3), trang 22 – 28 11 Trương Lăng (2000), Bệnh lợn phân trắng, Nxb nông nghiệp Hà Nội 44 12.Sử An Ninh (1993), Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phịng bệnh phân trắng lợn con, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi, Nxb nông nghiệp Hà Nội 13 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb nơng nghiệp Hà Nội 14 Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu (2008), Đặc tính vi khuẩn E.coli, Samonella Cl.perfringen, gây bệnh lợn tiêu chảy, XV(1), trang 73 - 77 15 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Băng Tâm (1993), Nghiên cứu chế tạo vacxin phịng bệnh lợn phân trắng, trang 34 16 Nguyễn Văn Thiện (2008), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp – Hà Nội 17 Đỗ Ngọc Thúy , Darren Trot, Alan Frost, Kirsty Townsend, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Xuân Huyền, Âu Văn Tuấn, Văn Thị Hường, Vũ Ngọc Qúy (2002), Tính kháng kháng sinh chủng E.coli phân lập từ lợn tiêu chảy số tỉnh phía Bắc Việt Nam,Tạp chí KHKT thú y, IV(2), trang 21 18 Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Nguyễn Xuân Huyền (2005), Ứng dụng phản ứng PCR để xác định yếu tố độc lực vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy lợn số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Tạp chí KHKT thú y, XII(5), trang 13 – 17 19 Bùi Trung Trực Nguyễn Việt Nga, Thái Quốc Hiếu, Lê Thanh Hiếu, Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân (2004), Phân lập định typ kháng nguyên vi khuẩn E Coli phân nái, heo tỉnh Tiền Giang, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (số 1), tr (12-19) Tài liệu dịch 20 Barbara Straw (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 21 Erwim M Kohler (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 45 Tài liệu nước 22.Fairbrother J.M, (1992) Enteric Colibacilosis Diseases of Swine IOWA State University Press / AMES, IOWA, 7th Edition 23.Nagy B, Fekete Pzs, (1999) ETEC Infection of Pig Pathogenic Escherichia coli in Animal Veterinary Reseach Speccial Issue Inrra FNV Toulouse France 24.Yokoyama H, Robert C Peranta, Roger Diaz, Sadako Sendo Yutaka Ikemori and Yoshikatsu Kodama (1992) Passive Protective Effect of Chicken Egg Yolk Immunoglobulins Against Experimental Enterotoxigenic Escherichia coli Infection in Neonatal Piglets Infection and Immunity Vol.60.N03 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO VĂN ÁNH Tên đề tài: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG GIAI ĐOẠN BÚ SỮA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG – TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA... Lương – tỉnh Thái Nguyên? ?? 2.1.2 Mục đích đề tài - Điều tra tình hình mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn bú sữa huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - Xác định hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn số... tránh lây lan dịch bệnh 15 Phần CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: “ Xác định tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng giai đoạn bú sữa biện pháp phòng trị huyện Phú Lương – tỉnh Thái Nguyên? ?? 2.1 Mở

Ngày đăng: 26/05/2021, 10:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan