Nghiên cứu xác định đặc điểm cấu trúc sinh khối và tích lũy carbon của rừng phục hồi tự nhiên ii b tại xã hoàng nông huyện đại từ tỉnh thái nguyên

56 7 0
Nghiên cứu xác định đặc điểm cấu trúc sinh khối và tích lũy carbon của rừng phục hồi tự nhiên ii b tại xã hoàng nông huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN LONG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC SINH KHỐI VÀ TÍCH LŨY CARBON CỦA RỪNG PHỤC HỒI TỰ NHIÊN (IIB) TẠI XÃ HỒNG NƠNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa Khoá học : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN LONG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC SINH KHỐI VÀ TÍCH LŨY CARBON CỦA RỪNG PHỤC HỒI TỰ NHIÊN (IIB) TẠI XÃ HỒNG NƠNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K43 - QLTNR - N02 Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Hoàng Chung Th.S Trương Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN LONG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC SINH KHỐI VÀ TÍCH LŨY CARBON CỦA RỪNG PHỤC HỒI TỰ NHIÊN (IIB) TẠI XÃ HỒNG NƠNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K43 - QLTNR - N02 Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Hoàng Chung Th.S Trương Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng thiếu sinh viên Đó khơng điều kiện cần thiết để sinh viên hồn thành khóa học tốt nghiệp trường, mà cịn hội cho sinh viên ơn lại áp dụng kiến thức học vào thực tế ngồi ra, qua q trình thực tập, sinh viên cịn học tập, trau dồi kiến thức quý báu thực tế, để sau trường trở thành cán vừa có trình độ lý luận, kiến thức chuyên môn vững vàng, vừa có kiến thức thực tiễn, tính sáng tạo cơng việc, đáp ứng yêu cầu xã hội, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển chung đất nước Được đồng ý khoa Lâm Nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu xác định đặc điểm cấu trúc sinh khối tích lũy Carbon rừng phục hồi tự nhiên (IIb) xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Để thực đề tài này, ngồi nỗ lực thân cịn có giúp đỡ thầy (cô) giáo khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, cán thuộc UBND xã Hồng Nơng nhân dân xã, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo - TS Đỗ Hoàng Chung ThS.Trương Quốc Hưng suốt thời gian thực tập Qua cho phép gửi lời cảm ơn đến tất giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng trình độ chun mơn thân, thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi kính mong nhận góp ý q thầy (cơ), bạn đồng nghiệp để tơi ngày hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên HOÀNG VĂN LONG iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi tự nhiên 27 Bảng 4.2 Sinh khối mặt đất trạng thái rừng tự nhiên 28 Bảng 4.3 Tỷ lệ cấu trúc sinh khối khô thành phần mặt đất toàn OTC theo % 29 Bảng 4.4 Lượng carbon tích lũy mặt đất rừng phục hồi tự nhiên 31 Bảng 4.5 Lượng CO2 tương đương 33 Bảng 4.6 Lượng carbon tích lũy giá trị hấp thụ CO2 rừng phục hồi tự nhiên 34 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Ảnh vệ tinh xã Hồng Nơng 14 Hình 3.1 Cách thiết lập ô tiêu chuẩn 21 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ cấu trúc sinh khối khô thành phần mặt đất toàn OTC theo % 30 Hình 4.2 Biểu đồ lượng carbon tích lũy mặt đất rừng tự nhiên 31 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa BĐKH C CDM Cơ chế phát triển KNK Khí nhà kính OTC Ơ tiêu chuẩn UBND VQG Biến đổi khí hậu Carbon Ủy ban nhân dân Vườn quốc gia vi MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 2.3.1 Vị trí địa lý 14 2.3.2 Địa hình, địa 15 2.3.3 Địa chất 15 2.3.4 Khí hậu thủy văn 15 2.3.5 Hiện trạng rừng sử dụng đất 16 2.3.6 Đặc điểm kinh tế xã hội 16 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp kế thừa 20 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu điều tra thực địa 20 3.4.3 Xác định tuyến nghiên cứu điểm nghiên cứu 20 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực; loại bảng biểu, số liệu kế thừa, điều tra cho phép quan có thẩm quyền chứng nhận Thái Nguyên, năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng TS Đỗ Hoàng Chung Hoàng Văn Long Th.S Trương Quốc Hưng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện tượng nóng lên tồn cầu thực chủ đề nóng bỏng bàn nghị liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu, đóng góp khí nhà kính (chủ yếu CO2) tượng nóng lên tồn cầu tiếp tục gia tăng mối quan tâm quốc gia giới Khí nhà kính chiếm 1% bầu khí có vai trò “tấm chắn” bao phủ trái đất, chúng giữ nhiệt sưởi ấm Trái đất Sự gia tăng nồng độ CO2 khí có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tích lũy dài hạn carbon đất rừng Do rừng chứa đến 75% lượng carbon hệ sinh thái lục địa (Schlesinger,1997) hầu hết lượng carbon nằm mặt đất (Divon nnk,1994) ảnh hưởng nồng độ CO2 khơng khí đến bồn chứa carbon tương lai mối quan tâm tồn cầu, thí nghiệm CO2 sử dụng nhà kính buồng kín có nắp mở nồng độ CO2 cao giúp tăng sức sản xuất cối (Ceulemans & Mousseau 1994 Curtis & Xiazhong, 1998, Ceuclemans nnk,1999) Tuy nhiên sớm để khái quát từ thực nghiệm số loài thực vật riêng rẽ cho loại hệ sinh thái rừng Trong thực tế, hàng loạt yếu tố sinh lý môi trường có vai trị điều hịa phản ứng lượng carbon sinh sôi thêm, đặc biệt thời gian dài Do loạt mơ hình thực nghiệm “Làm giàu CO2 khơng khí” (Free Air Cacbon Dioxide Enrichment FACE) quy mô lớn loại chiếm ưu hệ sinh thái triển khai rộng rãi Những thí nghiệm FACE sử dụng lượng lớn loài thực vật khác “Sự nóng lên khí hậu trái đất trở nên rõ ràng với chứng nhiệt độ trung bình khơng khí nước biển tăng lên, băng tuyết 33 4.4 Giá trị hấp thụ CO2 rừng phục hồi tự nhiên 4.4.1 Xác định lượng CO2 tương đương Qua tính tốn ta có tổng lượng CO2 tương đương rừng phục hồi tự nhiên trình bày bảng 4.5: Bảng 4.5 lượng CO2 tương đương Lượng CO2 tương STT OTC Tổng C (tấn/ha) OTC 01 52,00 190,83 OTC 02 48,23 176,99 OTC 03 64,67 237,34 OTC 04 58,95 216,36 OTC 05 57,83 212,23 OTC 06 67,39 247,32 OTC 07 53,20 195,24 OTC 08 88,59 325,14 OTC 09 54,86 201,35 đương (tấn/ha) (Nguồn số liệu điều tra tổng hợp) ∗ Nhận xét: Các yếu tố mật độ cấu trúc rừng có ảnh hưởng đến Lượng CO2 tương đương lâm phần OTC khác lượng carbon Lượng CO2 tương đương có chênh lệch dao động lượng CO2 tương đương tích lũy từ (190,83 tấn/ha OTC 01) (325,14 tấn/ha OTC8) 4.4.2 Lượng giá giá trị rừng Từ kết nghiên cứu bảng 4.4 lượng carbon tích lũy tính lượng carbon dioxide lượng chứng giảm phát thải (CER) mà rừng tự nhiên tích lũy được, CER tương đương với CO2 Để áp 34 dụng tính tốn giá trị tiền mặt cho lượng carbon tích lũy lâm phần đề tài tiến hành tìm hiểu giá trị mơi trường carbon thời điểm cập nhật gần Theo viet.vn dự án CDM thực hiên TP.Hồ Chí Minh áp dụng với mức 17USD/1CER Bản tin thị trường carbon (GreenBiz.vn) cho biết thời điểm đầu năm 2010 giá chứng giảm phát thải (CER) biến động theo tuần với giá từ 11.44 euro - 14.00 euro/tấn (1 euro quy đổi tương đương 25.620 VNĐ) Tuy có biến động điều kiện đề tài lựa chọn mức giá định để tính (11.44 euro), kết trình bày bảng 4.6: Bảng 4.6 Lượng CO2 tương đương giá trị hấp thụ CO2 rừng phục hồi tự nhiên (IIb) Lượng CO2 STT OTC tương đương giá trị euro Giá trị VNĐ (tấn/ha) OTC 01 190,83 2.183,13 55.931.817,92 OTC 02 176,99 2.024,74 51.873.739,49 OTC 03 237,34 2.715,18 69.562.939,74 OTC 04 216,36 2.475,11 63.412.254,61 OTC 05 212,23 2.427,97 62.204.507,32 OTC 06 247,32 2.829,39 72.489.039,49 OTC 07 195,24 2.233,54 57.223.334,81 OTC 08 325,14 3.719,62 95.296.597,75 OTC 09 201,35 2.303,41 59.013.329,92 (Nguồn số liệu điều tra tổng hợp) ∗ Nhận xét: Qua bảng 4.6 ta thấy yếu tố mật độ cấu trúc rừng ảnh hưởng đến giá trị hấp thụ cacbon lâm phần OTC khác lượng 35 carbon hấp thụ có chênh lệch tương đối lớn Giá trị phụ thuộc nhiều vào giá thị trường CER Thông qua khả hấp thu CO2 rừng phục hồi tự nhiên lượng giá lâm phần với giá trị qui đổi dao động đạt từ 51.873.739,49 VNĐ 95.296.597,75 VNĐ 4.5 Các nguy đe dọa suy giảm trữ lượng carbon Qua trình điều tra, vấn cán bộ, người dân địa phương, kết hợp với tài liệu, báo cáo bên ngồi, ta đưa số nguy đã, gây suy thoái rừng suy giảm khả tích lũy Carbon địa phương Đồng thời, ta dự đốn số nguy tương lai gây suy thoái rừng suy giảm khả tích lũy Carbon địa phương Theo nhận định cán bộ, người dân vấn, với kết số tài liệu có liên quan nguy là: - Sự phát triển cư dân hay thương mại: Các đe dọa cư dân sống định cư gây nên hay việc sử dụng đất phi nông - lâm nghiệp để kiếm sống (các khu buôn bán, du lịch xây dựng sở hạ tầng) - Nông - Lâm nghiệp hay thuỷ sản: Các đe dọa từ việc canh tác động ruộng hay chăn thả gia súc kết việc mở rộng đất canh tác thâm canh, bao gồm lâm nghiệp nuôi trồng thủy hải sản (Cây lấy gỗ hay lấy bột giấy, trang trại chăn nuôi chăn thả, nuôi trồng thủy sản nước ) - Sử dụng nguồn sinh học việc gây hại: Các đe dọa từ việc sử dụng cách hao phí nguồn sinh học tự nhiên bao gồm ảnh hưởng có chủ tâm khơng cố ý, đồng thời việc ngược đãi loài (săn bắt triệt hại loài động vật) - Các thay đổi hệ thống tự nhiên: Các đe dọa từ hoạt động khác khôi phục hay làm biến đổi sinh cảnh hay làm thay đổi chức hệ sinh thái (đốt ngăn chặn lửa, gia tăng chia cắt bên khu bảo tồn, ảnh hưởng vùng giáp ranh đến giá trị khu bảo tồn, làm cách biệt với sinh cảnh tự nhiên khác - tức làm rừng ) vii 3.4.4 Phương pháp PRA 20 3.4.5 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 20 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi tự nhiên 27 4.2 Sinh khối mặt đất loại rừng tự nhiên 28 4.3 Lượng carbon tích lũy mặt đất rừng tự nhiên 30 4.4 Giá trị hấp thụ CO2 rừng tự nhiên 33 4.4.1 Xác định lượng CO2 tương đương 33 4.4.2 Lượng giá giá trị rừng 33 4.5 Các nguy đe dọa suy giảm trữ lượng carbon 35 4.6 Đề xuất giải pháp quản lý 36 4.6.1 Các giải pháp quản lý cấp địa phương 37 4.6.2 Các giải pháp quản lý cấp cộng đồng 38 Phần 5: KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Tồn kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Tiếng Anh PHỤ LỤC 37 4.6.1 Các giải pháp quản lý cấp địa phương Cán cấp địa phương người trực tiếp tiếp xúc với người dân, người hiểu rõ tâm tư nguyện vọng người dân để bảo vệ rừng, giảm tác động xấu đến rừng, làm suy thối suy giảm tính đa dạng sinh học rừng, giải pháp cần kể tới quản lý cấp sở là: - Tuyên truyền, phổ biến giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng: Xây dựng chương trình thơng tin - giáo dục - truyền thông Phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng cộng đồng người dân nói chung; đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa; in ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tuyên khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng,… - Phối hợp với ban ngành, tổ chức, cá nhân có liên quan, tiếp tục giao đất, giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cộng đồng quản lý - Tăng cường củng cố tổ chức, công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực cán quản lý - Các cấp quyền,các quan, đoàn thể, chủ rừng phải xây dựng tổ chức thực có hiệu kế hoạch hoạt động phương án bảo vệ rừng năm, giai đoạn phạm vi địa phương quản lý - Các quan, ban, ngành, tổ chức, cá nhân liên quan phối hợp với cộng đồng thôn, xóm thành lập có kế hoạch hoạt động rõ ràng chi tiết với tổ, đội bảo vệ rừng - Đầu tư xây dựng, nâng cấp xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ công tác bảo vệ rừng 38 - Các cán quản lý cấp địa phương phải gắn với dân, tạo mối quan hệ nồng thuận với dân, thường xuyên tổ chức buổi tiếp xúc với dân để lắng nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng dân để có hướng giải phù hợp - Các cấp quyền, quan, ban ngành bước xây dựng kế hoạch, chiến lược nâng cao đời sống nhân dân, giảm khoảng cách giàu nghèo, giảm phụ thuộc người dân vào rừng tự nhiên, đồng thời huy động nguồn vốn, dự án phát triển nông lâm kết hợp, phát triển kinh tế địa phương - Có sách đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút khuyến khích cán cơng chức ngành chức gắn bó với địa phương, yêu ngành yêu nghề, cống hiến cho nghiệp bảo vệ rừng - Nhanh chóng phát xử lý nghiêm minh đối tượng có hành vi xâm hại đến rừng, vi phạm pháp luật rừng, bảo vệ rừng,… 4.6.2 Các giải pháp quản lý cấp cộng đồng Cộng đồng địa phương, cộng đồng dân cư người trực tiếp gắn bó với rừng, cộng đồng chung tay bảo vệ rừng có hiệu cao, nhận ủng hộ đa phần người dân Cộng đồng địa phương hội, nhóm, … số giải pháp bảo vệ rừng đưa là: - Thực đúng, nghiêm chỉnh luật pháp, chủ trương sách Đảng nhà nước đưa ra, chủ chương chiến lược địa phương ban hành - Lập trình kế hoạch, nguyện vọng lên cấp quyền địa phương để có hướng giải phù hợp - Phối hợp với cấp, quan, ban, ngành thành viên cộng đồng để có kế hoạch quản lý sử dụng diện tích rừng mà cộng đồng quản lý 39 - Vận động thành viên cộng đồng ký vào cam kết bảo vệ rừng, hương ước, quy ước mà cộng đồng đưa để quản lý bảo vệ rừng cộng đồng rừng mà cá nhân, gia đình giao - Phối hợp với cán địa phương, quan, ban, ngành giải quyết, ngăn chặn có cố cháy rừng, hay mối đe dọa xảy với rừng địa phương - Thẳng thắn tố giác phối hợp cộng đồng, cấp quyền xử lý nghiêm minh đối tượng có hành vi xâm hại, vi phạm pháp luật rừng 40 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu khả tích lũy carbon phần mặt đất số lâm phần rừng phục hồi tự nhiên (IIb) xã Hồng Nơng huyện Đại Từ - tỉnh Thái ngun với lâm phần rừng tự nhiên ta có nhận định sau: Các OTC lâm phần nghiên cứu khu rừng nhiều gỗ lâu năm có đường kính lớn, có trữ lượng lớn 205,71(m3/ha), đường kính trung bình lớn 28.07cm với Hvn cao 16,57 m có mật độ cao 525 cây/ha - Tổng sinh khối lâm phần biến động mạnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố Theo tính tốn lâm phần sinh khối trung bình sinh khối gỗ 115,484 tấn/ha chiếm 87,61% lớn thành phần carbon mặt đất, bụi thảm tươi Sinh khối trung bình sinh khối 9,07 tấn/ha chiếm 6,88% Thảm mục Sinh khối trung bình sinh khối 7,26 tấn/ha chiếm 5,51% - Lượng CO2 tương đương tích lũy lâm phần dao động từ 190,83 tấn/ha 325,14 tấn/ha, với tổng giá trị quy đổi thành lượng giá đạt từ 51.873.739,49 VNĐ 95.296.597,75 VNĐ Với khả tích lũy lượng Các bon tương đối lớn rừng xã Hồng Nơng huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên góp phần to lớn việc hấp thu khí thải từ xã hội, giảm hiệu ứng nhà kính, điều hịa khí hậu, cải thiện mơi trường sống Thấy vai trị quan trọng khơng thể thiếu rừng, thấy nguy đe dọa suy giảm trữ lượng carbon, suy giảm tính đa dạng sinh học rừng, người Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện tượng nóng lên toàn cầu thực chủ đề nóng bỏng bàn nghị liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu, đóng góp khí nhà kính (chủ yếu CO2) tượng nóng lên tồn cầu cịn tiếp tục gia tăng mối quan tâm quốc gia giới Khí nhà kính chiếm 1% bầu khí có vai trị “tấm chắn” bao phủ trái đất, chúng giữ nhiệt sưởi ấm Trái đất Sự gia tăng nồng độ CO2 khí có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tích lũy dài hạn carbon đất rừng Do rừng chứa đến 75% lượng carbon hệ sinh thái lục địa (Schlesinger,1997) hầu hết lượng carbon nằm mặt đất (Divon nnk,1994) ảnh hưởng nồng độ CO2 khơng khí đến bồn chứa carbon tương lai mối quan tâm tồn cầu, thí nghiệm CO2 sử dụng nhà kính buồng kín có nắp mở nồng độ CO2 cao giúp tăng sức sản xuất cối (Ceulemans & Mousseau 1994 Curtis & Xiazhong, 1998, Ceuclemans nnk,1999) Tuy nhiên sớm để khái quát từ thực nghiệm số loài thực vật riêng rẽ cho loại hệ sinh thái rừng Trong thực tế, hàng loạt yếu tố sinh lý mơi trường có vai trị điều hịa phản ứng lượng carbon sinh sôi thêm, đặc biệt thời gian dài Do loạt mơ hình thực nghiệm “Làm giàu CO2 khơng khí” (Free Air Cacbon Dioxide Enrichment FACE) quy mơ lớn loại chiếm ưu hệ sinh thái triển khai rộng rãi Những thí nghiệm FACE sử dụng lượng lớn lồi thực vật khác “Sự nóng lên khí hậu trái đất trở nên rõ ràng với chứng nhiệt độ trung bình khơng khí nước biển tăng lên, băng tuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Tuấn Anh (2007), “Dự báo lực hấp thụ CO2 rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp”, Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp Đỗ Hồng Chung (2012), Đa dạng nhóm sinh vật phân giải cường độ phân giải thảm mục rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu rừng Thông Mã vỹ Núi Luốt Đại học lâm nghiệp Phạm Xuân Hoàn (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Xn Hồn (2005), Cơ chế phát triển hội thương mại carbon lâm nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Lý Thu Huỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ carbon rừng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng Tuyên Quang Phú Thọ, 7, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Ngọc Lung Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính tốn giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, suất rừng trồng Thông ba vùng Đà lạt, Lâm Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vũ Tấn Phương (2006), “Nghiên cứu lượng giá giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam”, Báo cáo sơ kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 10 Vũ Tấn Phương (2007), Giảm khí gây hiệu ứng nhà kính thơng qua hoạt động trồng rừng - Sử dụng chế CDM ngành lâm nghiệp-Kinh nghiệm Việt Nam, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Ngơ Đình Quế (2005), “Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam”, Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Ngơ Đình Quế cộng (2006), “Khả hấp thụ CO2 số dạng rừng chủ yếu Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn 13 Đặng Trung Tấn (2001), Nghiên cứu sinh khối rừng Đước tỉnh Bạc Liêu Cà Mau 14 Nguyễn Văn Tấn (2006), Bước đầu nghiên cứu trữ lượng carbon rừng trồng Bạch đàn Urophylla Chợ Đồn - Yên Bái làm sở cho việc đánh giá giảm phát thải khí CO2 chế phát triển 15 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Trường đại học lâm nghiệp 16 Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên 17 Hoàng Xuân Tý (2004), “Tiềm dự án CDM Lâm nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF)”, Hội thảo chuyên đề thực chế phát triển (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4CDM - Vụ hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trường II Tiếng Anh 18 Brown, S (1996), Present and potential roles of forest in the global climate change debate, FAO Unasylva 19 Brown, S (1997), Estimating biomass and biomass change of tropical forest: a primer, FAO forestry 21 Cannell, M.G.R (1981), World forest Biomass and Primary Production Data, Academic Press Inc (London), 391 pp 22 Liebig J.V (1840), Organnic chemistry and its Applications to Agricuture and physiology, London Taylor and Walton, 387pp 23 Mckenzie, N., Ryan, P., Fogarty, P and Wood, J (2001), Sampling Measurement and Analytical Protocols for Carbon Estimation in soil, Litter and Coarse Woody Debris, Australian Geenhouse Office 24 Rodel D Lasco (2002), “Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change”, Report to Asia Pacific Regional workshop on Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Services and Biodiversity, Seoul, South Korea 25 Margaret Kraenzel, Alvaro Castillo, Tim Moore, Catherine Potvin (2001), Carbon storage of harvest-age teak (Tectona grandis) plantations, Panama PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng tính: SINH KHỐI CỦA CÂY GỖ SỐNG đo đếm khơng chặt hạ Địa điểm :…………………………… Diện tích : 40m x 50m = 2000m² Người lấy mẫu :………………………… Ngày điều tra STT :………………………… D (cm) chu vi D1.3 H (m) Hvn Hdc Dt G P* Ghi Ghi chú: G=chu vi, cm, D = dbh= G/π, cm π =3.14; H= chiều cao cây, cm, p* = tỷ trọng gỗ, g cm-3 *) Xác định tỷ trọng gỗ: High (Nặng), Medium (Trung bình), Low (Nhẹ) (0.8, 0.5, 0.3 g cm-3) **) Xác định sinh khối mặt đất sử dụng công thức: Y = 0.118 D2.53 (Brown et al., 1989) rừng nhiệt đới; Y = 0.11pD2 + c (Kettering et al., 2001) rừng trồng nông lâm kết hợp tan nhanh nhiều khu vực dâng lên mực nước biển trung bình” (Báo cáo đánh giá số ICCP, 2007) Khoảng 20% lượng khí thải CO2 khí nhà kính khác dẫn đến biến đổi khí hậu tồn cầu thay đổi sử dụng đất vùng nhiệt đới Trong hầu hết giải pháp tập trung vào đối phó với việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch thải nhiều khí CO2 vấn đề sử dụng đất tiếp tục lờ Các chế toàn cầu tạo động lực kinh tế nhằm trì việc tích lũy carbon hình thành Hội nghị Liên hợp quốc biến đổi khí hậu tồn cầu (UNFCCC) quy định chế phát triển (CDM) bao gồm điều khoản cụ thể hoạt động phục hồi rừng trồng rừng Những diễn đàn tập trung vào cách tiếp cận khác làm giảm khí thải tàn phá rừng làm giảm chất lượng rừng nước phát triển (REDD) Các chế thị trường tự nguyện, điều khoản giảm thải mà nước cam kết UNFCCC, hướng tới kết hợp phục hồi cảnh quan, bảo vệ độ che phủ rừng trì tích lũy carbon Xuất phát từ nhu cầu với trí trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, thực đề tài: “Nghiên cứu xác định đặc điểm cấu trúc sinh khối tích lũy Carbon rừng phục hồi tự nhiên (IIb) xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định lượng carbon tích lũy rừng khu vực nghiên cứu - Xác định đặc điểm cấu trúc sinh khối tích lũy carbon rừng quy mơ tồn khu vực nghiên cứu - Xác định lượng giá trị rừng nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi tự nhiên (IIb) xã Hồng Nơng huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên PHỤ LỤC Bảng tính KHỐI LƯỢNG KHÔ CỦA THẢM MỤC đo đếm xáo trộn Địa điểm :………………………… Người lấy mẫu :………………………… Ngày điều tra :……………………… Cỡ ô dạng : 1m x 1m = 1m² Tổng Ô dạng khối lượng tươi Mẫu Mẫu phụ phụ tươi khô Tổng khối lượng khô (DW) mẫu Tổng thảm mục nhỏ C (%) kg/m² kg/m² Tổng C tích lũy (tấn/ha) Tổng DW … Trung bình DW … Tính tốn Total DW(kg m-2)= Tổng khối lượng tươiFW (kg) x Khối lượng khô mẫu phụ DW (g) Khối lượng tươi mẫu phụ FW (g) x Diện tích đo đếm(m2) = DW (kg/ha) x 10 = DWtấn/ha Lấy trung bình mẫu để tính tốn sinh khối thảm mục cho ô tiêu chuẩn ... trúc rừng phục hồi tự nhiên (IIb) xã Hồng Nơng huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên 3 - Nghiên cứu xác định đặc điểm cấu trúc sinh khối tích lũy carbon rừng xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái. .. định đặc điểm cấu trúc sinh khối tích lũy Carbon rừng phục hồi tự nhiên (IIb) xã Hồng Nơng, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định lượng carbon tích lũy rừng khu vực nghiên. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN LONG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC SINH KHỐI VÀ TÍCH LŨY CARBON CỦA RỪNG PHỤC HỒI TỰ NHIÊN (IIB) TẠI XÃ HỒNG NƠNG, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan