Nghiên cứu tình hình mắc bệnh giun đũa gà tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên và một số biện pháp phòng trị

56 4 0
Nghiên cứu tình hình mắc bệnh giun đũa gà tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên và một số biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG QUANG MINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH GIUN ĐŨA GÀ TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học : Chính quy : Chăn ni Thú y : 42 - CNTY : Chăn nuôi Thú y : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG QUANG MINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC BỆNH GIUN ĐŨA GÀ TẠI HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học : Chính quy : Chăn ni Thú y : 42 - CNTY : Chăn nuôi Thú y : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Sửu Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo hướng dẫn trí phịng Nơng nghiệp huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, em thực nghiên cứu đề tài : "Nghiên cứu tình hình mắc bệnh giun đũa gà huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên số biện pháp phịng trị” Trong q trình thực đề tài, giúp đỡ bảo ân cần thầy cô giáo trường, khoa Chăn ni Thú y; lãnh đạo tồn thể cán phịng Nơng nghiệp huyện Phú Lương thú y địa phương Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trường, khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun tận tình dìu dắt dạy dỗ em suốt trình học tập thời gian thực tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Sửu, trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập hồn thành khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo tồn thể cán phịng Nơng nghiệp huyện Phú Lương, gia đình Nguyễn Minh Tân tạo điều kiện thuận lợi trực tiếp giúp đỡ em suốt trình thực tập sở Một lần nữa, em xin kính chúc tồn thể thầy, giáo khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe hạnh phúc thành đạt Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Hồng Quang Minh LỜI NĨI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp phần quan trọng chương trình đào tạo trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, giữ vai trị quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên tiếp cận, làm quen với thực tiễn sản xuất, có điều kiện áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất để hệ thống, củng cố lại kiến thức học giảng đường, nâng cao tay nghề chuyên môn Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, hướng dẫn TS Nguyễn Văn Sửu với tiếp nhận phịng nơng nghiệp huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên, em thực đề tài: "Nghiên cứu tình hình mắc bệnh giun đũa gà huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên số biện pháp phòng trị” Trong thời gian thực tập, giúp đỡ tận tình ban lãnh đạo phịng Nơng Nghiệp huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên tập thể cán công nhân viên, hướng dẫn tận tình thầy, giáo hướng dẫn nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian hạn chế, kinh nghiệm thiếu thực tiễn sản xuất, kiến thức hạn hẹp nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu thầy, cô giáo và bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Quang Minh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS : Cộng Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng LMLM : Lở mồm long móng THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở ATK : An tồn khu CN : Cơng nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên TS : Tiến sỹ R : Raillietina mg : Miligam mm : Milimet m : Mét Km : Kilomet A : Ascaridia TS : Tiến sĩ KCN : Khu công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Diện tích sản lượng số trồng từ năm 2011 - 2013… Bảng 1.2: Số lượng gia súc, gia cầm huyện Phú Lương năm 2011 - 2013 Bảng 1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 13 Bảng 2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà địa điểm kiểm tra 33 Bảng 2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà theo lứa tuổi 35 Bảng 2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà theo mùa vụ 37 Bảng 2.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà theo phương thức chăn nuôi 38 Bảng 2.5 Triệu chứng lâm sàng gà bị nhiễm giun đũa 39 Bảng 2.6 Kết mổ khám bệnh tích gà bị bệnh giun đũa 40 Bảng 2.7 Kết điều trị bệnh giun đũa gà 41 MỤC LỤC Trang Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra tình hình huyện Phú Lương 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình, đất đai 1.1.1.3 Giao thông vận tải 1.1.1.4 Điều kiện khí hậu, thời tiết 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.1.2.1 Dân số lao động 1.1.2.2 Điều kiện kinh tế, sở hạ tầng 1.1.2.3 Văn hóa xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp 1.1.3.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt 1.1.3.2 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung 1.2.1.1 Công tác áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi 1.2.1.2 Công tác thú y 1.2.1.3 Thực đề tài nghiên cứu khoa học 1.2.2 Phương pháp tiến hành 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 10 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi 10 1.2.3.2 Công tác thú y 12 1.3 Kết luận, tồn đề nghị 14 1.3.1 Kết luận 14 1.3.2 Tồn 14 1.3.3 Đề nghị 14 Phần CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15 2.1 Đặt vấn đề 15 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 15 2.1.2 Mục tiêu đề tài 16 2.1.3 Mục đích nghiên cứu 16 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 16 2.2.1.1 Những hiểu biết giun đũa ký sinh gà 16 2.2.1.2 Bệnh giun đũa gà 18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Đối tượng 29 2.3.2 Địa điểm 29 2.3.3 Thời gian 29 2.3.4 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 29 2.3.4.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.4.2 Các tiêu theo dõi 29 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.4 Kết phân tích kết 33 2.4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà xã thuộc huyện Phú Lương 33 2.4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà theo lứa tuổi 35 2.4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà theo mùa vụ 37 2.4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà theo phương thức chăn nuôi 38 2.4.5 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng mổ khám bệnh tích gà bị bệnh giun đũa 39 2.4.5.1 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh giun đũa 39 2.4.5.2 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh giun đũa 40 2.4.6 Kết điều trị bệnh giun đũa gà 41 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 42 2.5.1 Kết luận 42 2.5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 I Tài liệu tiếng Việt 44 II Tài liệu dịch từ tiếng nước 45 III Tài liệu tiếng nước 45 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra tình hình huyện Phú Lương 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Phú Lương huyện miền núi nằm phía Bắc tỉnh Thái Nguyên, nằm tọa độ địa lý từ 21036 đến 21055 độ vĩ Bắc, 105037 đến 105046 độ kinh Đơng; phía Bắc giáp huyện Chợ Mới (tỉnh Bắc Kạn), phía Nam Đơng Nam giáp thành phố Thái Ngun, phía Tây giáp huyện Định Hóa, phía Tây Nam giáp huyện Đại Từ, phía Đơng giáp huyện Đồng Hỷ; huyện lỵ đặt thị trấn Đu, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 22km phía Bắc (theo Quốc lộ 3) 1.1.1.2 Địa hình, đất đai Địa hình Phú Lương tương đối phức tạp, độ cao trung bình so với mực nước biển từ 100 - 400m Tổng diện tích tự nhiên 368,82km2, có đất nơng nghiệp 119,79km2; đất lâm nghiệp 164,98km2 (chiếm 44,73% tổng diện tích đất tự nhiên); đất nuôi trồng thủy sản 6,65km2 ; đất phi nông nghiệp 46,63km2; đất chưa sử dụng 31,64km2 Đất đai đa dạng, thích nghi với nhiều loại lương thực, thực phẩm, công nghiệp 1.1.1.3 Giao thông vận tải Đường Phú Lương có nhiều đường quốc lộ, tỉnh lộ chạy qua: Quốc lộ số (Hà Nội - Cao Bằng) chạy suốt từ phía Nam lên phía Bắc huyện Phú Lương, qua xã, thị trấn (Sơn Cẩm, Cổ Lũng, Giang Tiên, Phấn Mễ, Đu, Động Đạt, Yên Đổ, Yên Ninh); đường số 254 từ km 31 lên Định Hóa; Quốc lộ 37 từ ngã ba Bờ Đậu (Cổ Lũng) qua huyện Đại Từ sang Tuyên Quang… mang lại cho Phú Lương nhiều thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội 33 - Sai số số trung bình ( m x ) Sx + Với n ≤ 30 m x = ± ∑X Sx = ± n −1 − (∑ X ) n n −1 + Với n > 30 m x = ± Sx n ∑ x2 − Sx = ± (∑ x ) n n - Hệ số biến dị (Cv%): Cv% = Sx X x 100 2.4 Kết phân tích kết 2.4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà xã thuộc huyện Phú Lương Để đánh giá tình hình nhiễm giun đũa gà địa bàn huyện Phú Lương, thu thập xét nghiệm 611 mẫu phân gà xã thuộc huyện Phú Lương thu kết sau: Bảng 2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà địa điểm kiểm tra Xã Số mẫu kiểm tra Cường độ nhiễm Số mẫu nhiễm n % + n ++ % n % n +++ ++++ % n % Cổ Lũng 222 88 39,64 49 55,68 33 37,50 5,68 1,14 Phấn Mễ 225 96 42,67 55 57,29 33 34,36 7,29 1,04 Vô Tranh 164 77 46,95 42 54,55 24 31,17 10,39 3,90 Tính chung 611 261 42,72 146 55,94 90 34,48 20 7,66 1,92 34 Kết bảng 2.1 cho thấy: * Về tỷ lệ nhiễm Trong tổng số 611 mẫu phân kiểm tra có 261 mẫu nhiễm giun đũa, tỷ lệ nhiễm chung 42,72%, biến động từ 39,64% - 46,95% tùy thuộc vào điều kiện chăn ni, tình trạng vệ sinh thú y, mức độ áp dụng tiến kỹ thuật Xã Vơ Tranh xã có tỷ lệ nhiễm giun đũa gà cao (46,95%) sau xã Phấn Mễ (42,67%), thấp xã Cổ Lũng (39,64%) * Về cường độ nhiễm Gà xã điều tra có cường độ nhiễm giun đũa sau: Tính chung tổng số 261 mẫu nhiễm có 146 mẫu nhiễm với cường độ nhẹ chiếm tỷ lệ 55,94%, 90 mẫu với cường độ trung bình chiếm 34,48%, 20 mẫu cường độ nặng chiếm 7,66% có mẫu nhiễm cường độ nặng chiếm tỷ lệ 1,92% - Ở cường độ nhẹ: Xã Vơ Tranh có tỷ lệ nhiễm thấp với tỷ lệ nhiễm 54,55%, tỷ lệ nhiễm cao gà xã Phấn Mễ chiếm tỷ lệ 57,29% - Ở cường độ trung bình: Xã Cổ Lũng có tỷ lệ nhiễm cao 37,5% cịn xã Vơ Tranh có tỷ lệ nhiễm thấp 31,17% - Ở cường độ nhiễm nặng: Gà nuôi xã Vô Tranh có tỷ lệ nhiễm cao (10,39%) cịn thấp xã Cổ Lũng (5,68%) - Ở cường độ nhiễm nặng: Xã Vơ Tranh nơi có tỷ lệ nhiễm cao với 3,9% xã Phấn Mễ xã Cổ Lũng có tỷ lệ nhiễm xấp xỉ (1,04% - 1,14%) Như điều kiện vệ sinh thú y không đảm bảo, điều kiện chăn nuôi kém, phương thức chăn ni lạc hậu có tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa tăng lên Vì việc áp dụng khoa học kỹ thuật, tăng cường công tác vệ sinh thú y chăm sóc ni dưỡng góp phần hạn chế bệnh giun đũa gà (Dương Công Thuận, 1995) [14] 35 2.4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà theo lứa tuổi Để đánh giá tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo tuổi gà xét nghiệm 611 mẫu phân gà chia lứa tuổi: - tháng tuổi, - tháng tuổi, - tháng tuối, ≥6 tháng tuổi Kết thể qua bảng 2.2 Bảng 2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà theo lứa tuổi Tuổi gà (tháng) Số mẫu Số mẫu Cường độ nhiễm nhiễm kiểm + ++ +++ ++++ tra n % 1-2 189 98 51,85 51 52,04 33 33,67 11 11,22 3,06 3-4 231 97 41,99 53 54,64 35 36,08 7,22 2,06 5-6 108 39 36,11 25 64,10 12 30,77 7,69 >6 83 27 32,53 17 62,96 10 37,04 Tính chung 611 261 42,72 146 55,94 90 34,48 20 7,66 1,92 n % n % n % n % 0 * Về tỷ lệ nhiễm - Gà - tháng tuổi: Qua kiểm tra 189 mẫu có 98 mẫu nhiễm giun đũa chiếm tỷ lệ 51,85% Đây lứa tuổi có tỷ lệ nhiễm cao gà có sức đề kháng yếu nên quan tiêu hóa gà gia đoạn môi trường thuận lợi để giun đũa sinh trưởng phát triển - Gà - tháng tuổi: Qua kiểm tra 231 mẫu có 97 mẫu nhiễm giun đũa chiếm tỷ lệ 41,99% Gà lứa tuổi bắt đầu có sức đề kháng với bệnh nên tỷ lệ nhiễm giảm so với gà lứa tuổi - tháng tuổi - Gà - tháng tuổi: Sức đề kháng gà với bệnh giun đũa ngày tốt lên gà lứa tuổi có tỷ lệ nhiễm thấp so với gà - tháng tuổi (36,11%) 36 - Gà >6 tháng tuổi: Gà lứa tuổi có tỷ lệ nhiễm giun đũa nhẹ có tỷ lệ nhiễm giun đũa nhẹ với tỷ lệ 32,53% Do gà lứa tuổi có sức đề kháng tốt với bệnh * Về cường độ nhiễm - Giai đoạn - tháng tuổi: Giai đoạn tỷ lệ gà nhiễm giun đũa cao (51,85) Tỷ lệ gà nhiễm cường độ nhẹ thấp so với giai đoạn sau Tỷ lệ gà nhiễm cường độ trung bình, nặng, nặng cao (tương ứng 33,67%, 11,22%, 3,06%) - Giai đoạn - tháng tuổi: Ở giai đoạn tỷ lệ gà nhiễm giun đũa 41,99% giảm so với giai đoạn trước Gà nhiễm cường độ nhẹ (54,64%) trung bình (36,08%) chủ yếu, cường độ nặng có 7,22%, có 2,06% nhiễm cường độ nặng - Giai đoạn - tháng tuổi: Ở giai đoạn tỷ lệ gà nhiễm giun đũa 36,11% giảm so với giai đoạn trước Gà nhiễm cường độ nhẹ (64,1%) trung bình (30,77%) chủ yếu, nhiễm cường độ nặng có 7,69% - Giai đoạn >6 tháng tuổi: Tỷ lệ gà nhiễm giai đoạn thấp 32,53% Trong gà nhiễm cường độ nhẹ (62,96%) trung bình (37,04%), khơng có gà nhiễm cường độ nặng nặng Kết cho thấy: Gà lứa tuổi bị nhiễm giun đũa chúng có khác tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm Qua điều tra phân tích kết nhận thấy, tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà giảm dần theo lứa tuổi gà, kết phù hợp với nhận xét Dương Công Thuận (1995) [14], tác giả cho rằng: Bệnh giun đũa gây tác hại cho lứa tuổi gà nặng gà gà dò Gà trưởng thành có sức đề kháng tốt hơn, đồng thời giun đũa sống thể gà lớn chậm phát triển gà 37 2.4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà theo mùa vụ Để kiểm tra xem tính chất thời tiết, mùa vụ có ảnh hưởng đến tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà, thu thập 611 mẫu phân gà hai mùa đông xuân để xét nghiệm thu kết sau: Bảng 2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà theo mùa vụ Số mẫu Mùa vụ kiểm tra Cường độ nhiễm nhiễm Số mẫu n % + n ++ % n % +++ n % ++++ n % Mùa đông 337 133 39,47 75 56,39 50 37,59 5,26 1,50 Mùa xuân 274 128 46,72 71 55,47 40 31,25 13 10,16 2,34 Tính chung 611 261 42,72 146 55,94 90 34,48 20 7,66 1,92 Qua bảng ta thấy: kiểm tra 611 mẫu phân gà hai mùa vụ khác có 261 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 42,72%, ta thấy mùa vụ khác có ảnh hưởng đến tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà, cụ thể là: - Ở mùa đông: Khi xét nghiệm 337 mẫu phân gà có 133 mẫu nhiễm, chiếm 39,47% Trong gà nhiễm cường độ nhẹ chiếm 56,39%, cường độ trung bình chiếm 37,59%, cường độ nặng 5,26% 1,5% cường độ nặng - Ở mùa xuân: nhìn bảng 2.3 ta thấy tỷ lệ nhiễm mùa xuân cao mùa đông, chiếm 46,72% Trong gà nhiễm cường độ nhẹ chiếm 55,47%, cường độ trung bình chiếm 31,25%, nhiễm cường độ nặng 10,16% có 2,34% nhiễm cường độ nặng Từ kết cho thấy: mùa vụ khác tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà khác Trong đó, mùa đơng (39,47%) gà mắc giun đũa mùa xuân (46,72%) mùa xuân có nhiệt độ độ ẩm phù hợp 38 với phát triển trứng giun đũa cịn mùa đơng khí hậu hanh khô, nhiệt độ thấp nên không thuận lợi cho phát triển trứng giun đũa 2.4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà theo phương thức chăn nuôi Để đánh giá tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa theo phương thức chăn nuôi xét nghiệm 611 mẫu phân gà phân phương thức chăn nuôi: Nuôi nhốt, bán chăn thả chăn thả tự Kết thể qua bảng 2.4 Bảng 2.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa gà theo phương thức chăn nuôi Số mẫu Phương thức Số mẫu chăn nuôi kiểm tra Cường độ nhiễm nhiễm n % + n ++ % n % +++ ++++ n % n % 0 Nuôi nhốt 106 8,49 88,89 11,11 Bán chăn thả 228 104 45,61 58 55,77 37 35,58 6,73 1,92 Chăn thả tự 277 148 53,43 80 54,05 52 35,14 13 8,78 2,03 Tính chung 611 261 42,72 146 55,94 90 34,48 20 7,66 1,92 Bảng 2.4 cho ta thấy gà nuôi phương thức khác có tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm khác nhau, cụ thể: - Phương thức nuôi nhốt: Kiểm tra 106 mẫu có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 8,49% gà nhiễm cường độ nhẹ (88,89%) trung bình (11,11%), khơng có mẫu nhiễm cường độ nặng nặng - Phương thức nuôi bán chăn thả: Ở phương thức ta thấy tỷ lệ nhiễm tăng lên nhiều so với phương thức ni nhốt Kiểm tra 228 mẫu có 104 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 45,61% gà nhiễm cường độ nhẹ có tỷ lệ 55,77%, cường độ trung bình chiếm 35,58%, cường độ nặng chiếm 6,73% cường độ nặng chiếm 1,92% 39 - Phương thức nuôi chăn thả tự do: Gà nuôi phương thức ni có tỷ lệ nhiễm cao Kiểm tra 277 mẫu có 148 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 53,43% gà nhiễm cường độ nhẹ có tỷ lệ 54,05%, cường độ trung bình chiếm 35,14%, cường độ nặng chiếm 8,78% cường độ nặng chiếm 2,03% Kết nghiên cứu cho thấy gà nuôi phương thức nuôi nhốt làm giảm tỷ lệ nhiễm giun đũa xuống thấp Kết phù hợp với nhận xét Permin cs (1999) [25] 2.4.5 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng mổ khám bệnh tích gà bị bệnh giun đũa 2.4.5.1 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh giun đũa Sau xét nghiệm mẫu phân xác định đàn gà nhiễm giun đũa, tiến hành theo dõi biểu lâm sàng gà bị bệnh giun đũa Kết trình bày bảng 2.5 Bảng 2.5 Triệu chứng lâm sàng gà bị nhiễm giun đũa Số gà có Tỷ lệ có Số gà Biểu lâm sàng theo dõi triệu chứng biểu 74 77,89 - Không rõ rệt 16 16,84 95 - Gà ăn, phân lỏng, lông dựng, chậm lớn - Gà gầy yếu, bỏ ăn, chậm chạp, 5,26 phân lỏng, cánh rũ - Mào tích nhợt nhạt - Đơi phân có giun đũa Qua kết bảng 2.5 ta nhận thấy: Trong 95 gà theo dõi có 74 gà có biểu triệu chứng không rõ rệt; chiếm 77,89% 40 Theo dõi 95 gà nhiễm giun đũa thấy có 16 gà có biểu ăn, lơng dựng, chậm chạp, phân lỏng; chiếm 16,84% Theo dõi 95 gà nhiễm giun đũa thấy có gà có biểu bỏ ăn, chậm chạp, phân lỏng, cánh rũ sát nền, mào tích nhợt nhạt, phân đơi có giun đũa; chiếm 5,26% Nhìn chung đa số gà có biểu lâm sàng có biểu lâm sàng số giun đũa ký sinh lớn Khi theo dõi gà bị bệnh chúng tơi thấy gà gầy yếu, cịi cọc, chậm lớn, ủ rũ, mào tích nhợt nhạt, phân lỗng Theo Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [5], gà bị nhiễm giun đũa nặng có số triệu chứng như: ủ rũ, ăn bỏ ăn, sức tăng trọng giảm ngừng tăng trọng, phân lỏng, sau có tượng thiếu máu, xù lơng, cánh rũ, yếu, họng khơ, niêm mạc nhợt nhạt 2.4.5.2 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh giun đũa Mổ khám phương pháp quan trọng chẩn đoán bệnh thú y Qua mổ khám phát biến đổi bất thường quan, tổ chức thể Nghiên cứu biến đổi bệnh tích đại thể tiêu quan trọng nhằm đánh giá mức độ phá hủy giun đũa gây quan tiêu hóa gà Để đánh giá xác bệnh tích đại thể giun đũa gây ra, tiến hành mổ khám 13 gà địa bàn xã: Cổ lũng, Phấn Mễ, Vô Tranh Kết thể bảng 2.6 Bảng 2.6 Kết mổ khám bệnh tích gà bị bệnh giun đũa Số gà mổ khám Bệnh tích chủ yếu Số gà có bệnh tích Tỷ lệ (%) 11 84,62 46,15 7,69 13 Biểu Niêm mạc ruột non bị tổn thương, viêm, sung huyết, tụ huyết, thành ruột dày lên Gan tụ huyết, màu nhợt nhạt Túi mật sưng to 41 Qua kết bảng 2.6 ta thấy: Trong 13 gà mổ khám có 11 có bệnh tích ruột non sung huyết, tụ huyết… chiếm tỷ lệ 84,62%, có bệnh tích gan chiếm tỷ lệ 46,15%, có bệnh tích túi mật sưng to chiếm tỷ lệ 7,69% Nhìn chung bệnh tích đại thể bệnh giun đũa tập trung chủ yếu ruột non Hầu tất gà nhiễm giun đũa nặng thấy bệnh tích rõ niêm mạc ruột: niêm mạc bị tổn thương, viêm, xuất huyết, tụ huyết có dịch rỉ viêm Kết phù hợp với nhận xét Dương Công Thuận (1995) [14] 2.4.6 Kết điều trị bệnh giun đũa gà Để có biện pháp điều trị bệnh giun đũa cho gà có hiệu cao, tiến hành thử nghiệm tẩy giun đũa cho gà thuốc Mebendazol thuốc Tayzu công ty Hanvet phân phối thu kết sau: Bảng 2.7 Kết điều trị bệnh giun đũa gà Thuốc Tayzu Mebendazol Liều lượng Số gà điều cách dùng trị (n) 500mg/kgTT Trộn thức ăn 400mg/kgTT Cho uống Số gà trứng giun đũa (n) Tỷ lệ (%) 35 32 91,43 30 28 93,33 Qua bảng 2.7 ta thấy hiệu lực hai loại thuốc tẩy giun cao, cụ thể: - Thuốc Mebendazol dùng tẩy cho 30 gà nhiễm giun đũa, sau 15 ngày dùng thuốc với liều lượng 400mg/kgTT tiến hành thu thập mẫu phân đem phân tích thu kết quả: Trong 30 gà nhiễm sau 15 ngày dùng thuốc cịn gà nhiễm cường độ nhẹ, hiệu lực thuốc đạt 93,33% 42 - Thuốc Tayzu dùng tẩy cho 35 gà nhiễm giun đũa, sau 15 ngày dùng thuốc với liều lượng 500mg/kgTT tiến hành thu thập mẫu phân đem phân tích thu kết quả: Trong 35 gà nhiễm sau 15 ngày dùng thuốc cịn gà nhiễm cường độ nhẹ, hiệu lực thuốc đạt 91,43% Vậy để điều trị bệnh giun đũa cho gà ta dùng thuốc Mebendazol với liều lượng 400mg/kgTT Tayzu với liều lượng 500mg/kgTT cho kết tốt Sau dùng thuốc tẩy giun cho đàn gà nên thu gom phân, chất độn chuồng để ủ theo phương pháp nhiệt sinh học tránh mầm bệnh tái nhiễm 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận - Tỷ lệ cường độ nhiễm giun đũa xã huyện Phú Lương biến động từ 39,64% - 46,95%, gà chủ yếu nhiễm giun đũa cường độ nhẹ trung bình, tỷ lệ nhiễm cường độ nặng nặng thấp - Gà nhiễm giun đũa có xu hướng giảm dần theo tuổi, gà - tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm cao (51,85%), gà tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm thấp (32,53%) - Gà nhiễm mùa xuân (46,72%) cao mùa đông (39,47%) - Gà nuôi phương thức nuôi nhốt hạn chế đáng kể tỷ lệ giun đũa, cịn ni phương thức bán chăn thả chăn thả tự gà có tỷ lệ nhiễm giun đũa cao (45,61% - 53,43%) - Gà có biểu lâm sàng có biểu lâm sàng cường độ giun đũa nặng nặng với biểu hiện: Kém ăn,chậm lớn, phân lúc lỏng, lúc bình thường, gà gầy yếu, lơng dựng, chậm chạp, mào tích nhợt nhạt - Gà nhiễm giun đũa có bệnh tích chủ yếu ruột non (84,62%), quan khác gan (46,15%), mật (7,69%) 43 - Thuốc Mebendazol thuốc Tayzu có hiệu lực cao điều trị bệnh giun đũa, hiệu lực đạt 90% 2.5.2 Đề nghị - Các hộ chăn nuôi nên thực biện pháp phòng trị bệnh giun đũa: + Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà + Thu gom phân gà đem ủ theo phương pháp nhiệt sinh học + Định kỳ tẩy giun đũa cho gà thuốc Mebendazol thuốc Tayzu - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn người chăn ni phịng chống dịch bệnh 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xn Bình, Trần Xn Hạnh, Tơ Thị Phấn (2002), 66 bệnh gia cầm cách phịng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà nội Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lương Văn Huấn cộng (1996), Giun sán ký sinh gà tỉnh Nam Bộ, Nxb Khoa học Thú y - Hội thú y Việt Nam Phạm Văn Khuê, Phan Văn Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lãng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Cao học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đồn Văn Phúc (1989, 1996), Các bệnh giun trịn vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb Khoa học kỹ thuật - Hà Nội Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lực, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 10 Nguyễn Thất, Phạm Quân, Phan Thanh Phượng (1975), Bệnh gia cầm tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật 45 11 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 12 Trịnh Văn Thịnh (1996), Những ký sinh trùng thường thấy gia súc Việt Nam, Nxb Nông thôn Hà Nội 13 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 14 Dương Cơng Thuận (1995), Phịng trị bệnh ký sinh trùng cho gà ni gia đình, Nxb Nơng nghiệp 15 Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thanh Vân (2000), Bệnh phổ biến gà biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp 16 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật - Hà Nội II Tài liệu dịch từ tiếng nước 17 Orlov (1975), Bệnh gia cầm (Người dịch: Nguyễn Thất, Phạm Quân, Phan Thanh Phượng) III Tài liệu tiếng nước 18 Abdel qader A Gauly M Wollny C.B, Abo - Shehada M.N (2008), “Prevalence and busden of gastrointestinal helminthes among local chickens, in northern Jordan” (http//Pebmed.com) 19 Hassouni T Belghy D (2006), “Distribution of gastrointestinal helminth in chicken farm in the Ghasb” (http//Dubmed.com) 20 Kurt M Acici M (2008) “Cross - sectional survey on helminth infections of chickens in the sam sim region, Terkey” (http//Pebmed.com) 21 Magwisha H.B Kassuku A.A Kyvsgaard N.C Permin A (2002), “A comparison of the prevalence and burdens of helminth infections in growers and adult free - range chickens” (http/Pebmed.com) 46 22 Mpoame M Tchoumboue J (1989), “Periodic release of Eimeri a specices Oocysts from chicken during day time hours in a tropical enviroment” Rev Elev med Vet Days trop 1996 (http//Pubmed.com) 23 Mungube E.O Bauni S.M Tenhagen B.A Wamae L.W Nzioka S.M Muhammed L, Nginyi JM (2008), “Prevalence of parasites of the local scavenging chickens in aselected semi - arid zone of Eastern Kenya” (http//Pebmed.com) 24 Permin A Maywisha H Kassuka A.A Nansen P Bisgaand M Frandsen F Gibbons L (1997), “A cross - sectional Study of helminths in rural scanenging puultry in Tanzania in relation to season and climate” (http//Pubmed.com) 25 Permin A Bisgaard M Frandsen F Pearman M Kold J Nansen P (1999), “Prevalence of gastro in testinal helminths in different poultry production systems” (http//Pubmed.com) 26 Poulsen J Permin A Hindsbo O Yelifari L Nansen P Bloch P (2003), “Prevalence and distribution of gastro - intestinal helminthes and haemoparasites in young scavenging chickens in uppen eatern region of Ghana, West Africa” (http//Pebmed.com) MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Tìm trứng giun đũa Ảnh 3: Mẫu phân xét nghiệm Ảnh 2: Tiêm vaccine phòng bệnh Ảnh 4: Thuốc tẩy giun ... ? ?Nghiên cứu tình hình mắc 16 bệnh giun đũa gà huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên số biện pháp phòng trị? ?? 2.1.2 Mục tiêu đề tài Xác định tỷ lệ cường độ gà nhiễm giun đũa số xã thuộc huyện Phú Lương. .. Thái Nguyên, hướng dẫn TS Nguyễn Văn Sửu với tiếp nhận phịng nơng nghiệp huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên, em thực đề tài: "Nghiên cứu tình hình mắc bệnh giun đũa gà huyện Phú Lương, tỉnh Thái. .. tránh lây lan dịch bệnh 15 Phần CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu tình hình mắc bệnh giun đũa gà huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên số biện pháp phịng trị? ?? 2.1 Đặt vấn đề

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan