1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

sang kien kinh nghiem moi sinh hoc 9

32 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

Bên cạnh đó còn phát huy và rèn luyện nhiều kỹ năng sống như kỹ năng tiếp cận thực tế, giải quyết tình huống, sắp xếp công việc, phân công công việc, hợp tác, thu thập, xữ lý thông tin, [r]

(1)

TRƯỜNG THCS ĐỨC THUẬN

ĐỔI MỚI

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC TIẾT THỰC HÀNH TRONG

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 9

NGƯỜI VIẾT: NGUYỄN VĂN KHOA CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN

Sáng kiến dự thi giáo viên giỏi (2011 – 2012)

(2)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

CÁC TIẾT THỰC HÀNH TRONG PPCT SINH HỌC 9 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Đổi phương pháp dạy học dược Bộ giáo dục đào tạo quan tâm đạo từ năm 1997 đến nay, nói chặng đường qua khơng ngắn Vì phải đổi phương pháp dạy học? Lý chuyển biến trong yêu cầu xã hội Khoa học công nghệ phát triển, kho tàng kiến thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng Nhà trường luôn cung cấp cho học sinh hiểu biết cập nhật Điều quan trọng phải trang bị cho em lực tự học, để tự tìm kiếm kiến thức cần thiết tương lai

Đổi phương pháp dạy học tức phải vận dụng phương pháp dạy học tích cực Xin nêu 04 dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực là:

Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Người học vừa đối tượng vừa chủ thể hoạt động học

Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp tực học học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học

Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Cần phải xây dựng mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập

Kết hợp đánh giá Thầy với tự đánh giá Trò Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh kỹ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, cần phải tạo điều kiện để học sinh tham gia đánh giá lẫn

Vậy, quan điểm đổi phương pháp dạy học là nhằm tích cực hố hoạt động phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Sự đổi thể chỗ:

1 Kích thích óc tị mị khoa học, ham hiểu biết em cách tạo tình có vấn đề

2 Chủ động tạo điều kiện rèn luyện óc độc lập suy nghĩ tư sáng tạo cho học sinh cách:

- Kích thích tìm tịi, ham hiểu biết

- Dành thời gian cho hoạt động độc lập học sinh - Trao nhiệm vụ học tập ngày nặng dần cho học sinh

(3)

4 Phối hợp chặt chẽ nổ lực cá nhân tự học với việc học tập hợp tác nhóm

5 Đổi đánh giá kết học sinh

Bên cạnh đổi phương pháp dạy học, Bộ GD&ĐT trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố – đại hoá đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, mà thực chất cách tiếp cận kỹ năng sống Có thể nói kỹ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Giáo dục kỹ sống cấp thiết hệ trẻ vì: “Các em chủ nhân tương lai đất nước” Nếu khơng có kỹ sống em thực tốt trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng đất nước Nếu không giáo dục kỹ sống em dễ bị lôi vào hành vi tiêu cực, bạo lực, sống ích kỷ, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách

Mặt khác, chủ trương Đảng nhà nước “ Đưa nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào chương trình SGK hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng tiến tới hình thành mơn học khố cấp học phổ thơng” ( trích nghị 41/ NQ/ TƯ )

Mục tiêu giáo dục bảo vệ mơi trường chương trình giáo dục phổ thơng là:

Về thái độ - tình cảm:

- Có tình cảm u q, tơn trọng thiên nhiên - Có tình u q hương, đất nước

- Có thái độ thân thiện với mơi trường vá ý thức hành động trước vần đề môi trường nảy sinh

- Có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước… Về kỹ – hành vi:

- Có kỹ phát vấn đề mơi trường ứng xử tích cực với vấn đề mơi trường nảy sinh

- Có hành động cụ thể BVMT, tuyên truyền vận động BVMT gia đình, nhà trường, cộng đồng

Trên sở thực mục tiêu giáo dục, lồng ghép, tích hợp vận dụng

ba nội dung bản vào tiết học:

 Đổi phương pháp dạy học  Giáo dục kỹ sống

 Tích hợp giáo dục mơi trường

Đó lý việc chọn đề tài sáng kiến II NỘI DUNG SÁNG KIẾN:

(4)

Trên sở dạy học lấy học sinh làm trung tâm, tiết thực hành tiến hành hướng vào nhu cầu, khả hứng thú học sinh nhằm phát triển học sinh lực tự học tập, tự nghiên cứu tìm tịi giải vấn đề Bên cạnh cịn phát huy rèn luyện nhiều kỹ sống kỹ tiếp cận thực tế, giải tình huống, xếp cơng việc, phân cơng cơng việc, hợp tác, thu thập, xữ lý thông tin, quản lý thời gian, trình bày ý kiến trước nhóm, trước lớp…và lịng ghép tích hợp giáo dục lịng u thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học, biết tuyên truyền ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường nơi sống… Do vậy, đổi phương pháp, đổi cách dạy cần thiết phù hợp thực tế

2 Thực trạng:

Hơn 10 năm giảng dạy môn sinh học thường xuyên nhà trường cử tiếp thu chuyên đề, tập huấn hàng năm, thông qua thực tiển áp dụng có hiệu nên sáng kiến viết dạng tổng kết kinh nghiệm

Mặt khác, giới hạn sáng kiến vận dụng số thực hành có tính đặc trưng riêng là: tiếp xúc, tìm kiếm, sưu tầm, tra cứu nên khơng mang tính bao hàm mà dừng lại phạm vi hẹp

Thông thường, giáo viên cho HS tham khảo thông tin sách giáo khoa thực theo yêu cầu sách Tuy nhiên, thực tế thường gặp khó khăn thực kính hiển vi quang học, tiêu khơng có…đặc biệt giới hạn thời gian tiết học dẫn đến kết thực hành không cao, không phát huy kỹ sống cho học sinh, đơi cịn áp đặt khơng có tính thực tế, khơng kích thích tính đam mê u khoa học, yêu thiên nhiên học sinh

Các tiết vận dụng cụ thể hoá sau: TT Tiết

PPCT

Tuần Tên bài Ghi chú

1 28 29 47-48 54-55 59-60 64 14 15 24 27-28 30 32

Nhận biết vài dạng đột biến Quan sát thường biến

Tìm hiểu mơi trường… Hệ sinh thái

Tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương Vận dụng luật bảo vệ môi trường

Tổng 9 tiết 6 bài

Một số dạy 2 tiết

3 Giải pháp cụ thể:

(5)

Tiết 28 THỰC HÀNH

NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN I Mục tiêu :

*

Kiến thức

- Nhận biết số đột biến hình thái thực vật động vật qua quan sát - Phân biệt sai khác hình thái thân, lá, hoa, quả, hạt thể lưỡng bội thể đa bội tranh ảnh, vật mẫu, đột biến làm thay đổi kiểu hình bên ngồi động vật

Giáo dục kỹ sống:

 Kỹ hợp tác, ứng xử - giao tiếp

 Kỹ thu thập, tìm kiếm xử lý thơng tin đọc, quan sát trang

ảnh, vật mẫu

 Kỹ tự tin bày tỏ ý kiến quản lý thời gian

 Kỹ giải vấn đề, đảm nhận nhiệm vụ, đặt mục tiêu

* Tích hợp giáo dục mơi trường:

- Giáo dục bảo vệ mơi trường, u chuộng hồ bình chống chiến tranh

II Phương tiện:

Học sinh chuẩn bị nhà:

- Bộ sưu tập học sinh (theo nhóm phân cơng) thiết kế tờ lịch hay khổ giấy lớn

- Bản thuyết trình nhóm

III Tiến trình:

1/ Bài cũ:

Khơng kiểm tra thay vào kiểm tra chuẩn bị học sinh GV nêu yêu cầu thực hành

2/ Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt dộng học sinh HĐ 1(8’): Hệ thống hóa kiến thức

Giới thiệu lại dạng đột biến theo sơ đồ: Không di truyền Thường biến Biến dị Biến dị tổ hợp

Di truyền Đột biến gen Đột biến

Đột biến NST Cho HS trình bày lại khái niệm sau:

I Hệ thống hóa kiến thức

- Nắm lại sơ đồ biến dị

(6)

- Thường biến, đột biến, biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST

HĐ 2(32’): Quan sát dạng đột biến

- Cho học sinh treo sưu tập tổ lên bảng

- Đề nghị cử đại diện lên thuyết trình sưu tập tổ

- Nhấn mạnh điểm cần lưu ý:

 Giới thiệu gắn gọn, trọng tâm( quan

hay phận bị đột biến Sự thay đổi Thuộc dạng đột biến có sở khẳng định)

 Các nhóm khác cần theo dõi để bổ

sung điều chỉnh có

 Chú ý đến việc lên hệ thực tế bảo vệ

mơi trường, tun truyền u chuộng hồ bình, chán ghét chiến tranh

II.Quan sát dạng đột biến

- Treo sưu tập, cử đại diện thuyết trình

- Thuyết trình trọng tâm - Thời gian khơng q 7’

 Các nhóm khác theo dõi , bổ

sung ( có)

IV Củng cố (3’) :

- GV nhận xét tinh thần, thái độ thực hành nhóm - Nhận xét chung kết thực hành

- GV cho điểm số nhóm có sưu tập kết thực hành tốt

V Dặn dò(2’):

- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 26

- Chuẩn bị cho sau: Quá trình thực sưu tập đột biến

+ Tìm số tranh ảnh thường biến, sưu tầm vật mẫu xây dựng thành sưu tập thường biến có thích đầy đủ

(7)

TIẾT 29 THỰC HÀNH

QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I Mục tiêu :

*

Kiến thức

- Nhận biết số thường biến số đối tượng thường gặp - Phân biệt thường biến với đột biến

- Thấy tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều mơi trường

Giáo dục kỹ sống:

 Kỹ hợp tác, ứng xử - giao tiếp

 Kỹ thu thập xử lý thông tin đọc, quan sát trang ảnh  Kỹ tự tin bày tỏ ý kiến quản lý thời gian, đảm nhận nhiệm vụ

* Thái dộ:

- u thích mơn, u thích tìm tịi, nghiên cứu

- Ý thức bảo vệ mơi trường, khơng lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật

II Phương tiện:

- HS: Bộ sưu tập tranh ảnh, vật mẫu thường biến nhóm, thuyết trình nhóm

- GV: Bảng phụ tập so sánh

III Tiến trình

1.Bài cũ(3’) : Không kiểm tra, thay vào nêu yêu cầu mục đích tiết thực hành và kiểm tra việc chuẩn bị sưu tập HS nhà

2 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *HĐ1(13’): Nhận biết số thường biến

Hệ thống hoá kiến thức: - Khái niệm

- Tính chất - Vai trị

- Hướng dẫn làm tập so sánh dạng điền khuyết( Phụ lục phần dặn dò)

HĐ 2(20’): Thuyết trình sưu tập

- Cho HS treo sưu tập tổ lên

I Nhận biết số thường biến

- Ôn lại kiến thức học, trình bày khái niệm, tính chất vai trị thường biến

- Tư làm tập so sánh:

Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn thành nội dung tập

II Thuyết trình sưu tập

(8)

bảng

- Hướng dẫn học sinh thuyết trình sưu tập, ý nêu bật được:

 Kiểu hình thay đổi nào? (bộ phận

nào, quan nào)

 Yếu tố tác động làm thay đổi kiểu

hình?

 Nhận xét ảnh hưởng mơi trường

đến tính trạng số lượng, chất lượng

 Khi thuyết trình cần chủ động thời gian,

nên lựa chọn vài tranh ảnh hay vật mẫu tiêu biểu để giới thiệu, biết liên hệ thực tế có tính tun truyền giáo dục

- Cử đại diện lên bảng thuyết trình

- Theo dõi nhận xét, bổ sung (nếu có) - Thời gian thuyết trình khơng q 5’

IV Củng cố(7’) :

- GV nhận xét đánh giá, cho điểm nhóm thực hành tốt - GV cho HS thu dọn vệ sinh

V Dặn dò(2’):

- Chuẩn bị mới: Phương pháp nghiên cứu di truyền người - Nghiên cứu trước sơ đồ 28.1 28.2 /sgk / 78 – 79

Phụ lục:

Bài tập: Hướng dẫn học sinh làm tập dạng trắc nghiệm điền khuyết

So sánh thường biến đột biến

Giống nhau:

- Đều xảy đời sống sinh vật tác động mơi trường

- Đều làm thay đổi kiểu hình thể

Khác nhau:

Đột biến Thương biến

+ Mang tính cá thể, phát triển theo nhiều hướng khác

+ Liên quan đến biến đổi gen và NST

+ Có khả di truyền

+ Rối loạn vật chất di truyền nên thường có hại

+ Là nguyên liệu sơ cấp tiến hóa

và chọn giống

+ Mang tính đồng loạt, phát sinh theo hướng xác định

+ Chịu tác động trực tiếp môi trường, không làm biến đổi NST + Khơng di truyền

+ Thích nghi với mơi trường sống nên thường có lợi

+ Khơng phải nguyên liệu tiến hóa, sở vận dụng chăn nuôi, trồng trọt

(9)

Tiết 47 THỰC HÀNH

TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI

LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT I.Mục tiêu:

Kiến thức:

- Xác định số mơi trường sống lồi sinh vật có địa phương - Tìm số dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố sinh thái tác động lên đời sống thực vật

Kỹ sống:

- Thu thập xử lý thông tin

- Hợp tác, ứng phó với tình xảy thực tế - Lắng nghe tự tin bày tỏ ý kiến trước tấp thể

Thái độ:

- Yêu thiên nhiên biết bảo vệ đa dạng sinh học

II Phương tiện:

- HS tiến hành khảo sát khu vực phân cơng hồn thành trước báo cáo thực hành, gồm phần:

+ Tìm hiểu mơi trường sống sinh vật

+ Khảo sát hình thái (những đặc điểm mang tính thích nghi, ý nghĩa sinh học)

- Giáo viên khảo sát trước khu vực thực hành (nếu cần thiết) phân cơng cho nhóm tìm hiểu chuẩn bị mẫu báo cáo cho học sinh

III Tiến trình:

Bài cũ: Khơng kiểm tra thay vào nêu mục đích u cầu việc nghiên cứu, tìm hiểu môi trường

Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1(19’): Hệ thống hoá kiến thức đã

học:

- Khái niệm môi trường - Phân loại môi trường

- Tác động mô trường lên đời sống sinh vật làm thay đổi hình thái, sinh lý - Hướng dẫn HS quan sát môi trường cạn cần phân định khác mơi trường khơng khí, mơi trường ẩm ướt, nơi khơ ráo…

HĐ 2(20’): Trình bày báo cáo thực

I Hệ thống hoá kiến thức

- Trình bày khái niệm

- Xác định dạng môi trường

- Nhận biết tác động nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật làm thay đổi hình thái, sinh lý

(10)

hành.

- Hướng dẫn cử đại diện nhóm lên thuyết trình Nhấn mạnh điều cần lưu ý thuyết trình báo cáo:

 Trình bày theo thứ tự:

- Phần 1: Tìm hiểu mơi trường sống sinh vật ( trình bày bàng 45.1/sgk)

- Phần 2: Nghiên cứu hình thái ( trình bày bảng 45.1/ sgk thay cột nhận xét khác thành cột ý nghĩa sinh học)

 Những ghi chép báo cáo

được thống thành viên nên không tự ý sữa

 Trong trình khảo sát, có

thắc mắc phải nêu rỏ vấn đề thắc mắc yêu cầu tư vấn

 Báo cáo phải mang tính thực tế có

tính giáo dục tuyên truyền bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học

- Cử đại diện lên trình bày báo cáo theo yêu cần gợi ý giáo viên - Lắng nghe bổ sung, điều

chỉnh trình bày thắc mắc chưa rỏ báo cáo tổ khác

IV Củng cố(3’):

Nhận xét đánh giá tiết học ( tinh thần nghiên cứu , ý thức kĩ luật…) Xử lý thắc mắc mà học sinh cần tư vấn

Thu báo cáo tổ

V Dặn dò(3’):

Chuẩn bị cho tiết thực hành sau:

- Thiết kế sưu tập động vật cách sưu tầm tranh ảnh loài động vật dán tờ lịch hay giấy khổ lớn, tranh ghi tên lồi, mơi trường sống đặc điểm hình thái mang tính thích nghi

- Lựa chọn người nhóm chuẩn bị nội dung thuyết trình

- Làm báo cáo với nội dung : Trả lời câu hỏi trang 138/sgk nêu nhận xét công việc nghiên cứu nhóm

(11)

TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp theo) I.Mục tiêu:

Kiến thức_

- Tìm số dẫn chứng ảnh hưởng nhân tố sinh thái tác động lên đời sống động vật

Giáo dục kỹ sống :

- Thu thập xử lý thông tin

- Hợp tác, giải mưu thuẩn, ứng phó với tình xảy thực tế - Kỹ đảm nhận trách nhiệm, quản lý thời gian, tư sáng tạo

- Lắng nghe tự tin bày tỏ ý kiến trước tập thể

Thái độ:

- Yêu thiên nhiên biết bảo vệ đa dạng sinh học - Rèn luyện ý thức tự học, tự nghiên cứu

II Phương tiện:

- HS chuẩn bị trước báo cáo thực hành tiến hành xây dựng sưu tập tranh ảnh động vật có thích theo hướng dẫn giáo viên Các bước tiến hành sau ( tổ phân thành viên nhóm làm cơng việc):

 Sưu tầm tranh ảnh động vật

 Thiết kế sưu tập: trang trí tờ giấy lịch giấy khổ lớn

 Nội dung thích tranh: Tên lồi, mơi trường sống, đặc

điểm hình thái, sinh lý thích nghi

 Nội dung thuyết trình  Làm báo cáo

III Tiến trình:

Bài cũ( 3’): Khơng kiểm tra thay kiểm tra công việc chuẩn bị học sinh Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1(20’): Trình bày sưu tập

- Cho nhóm treo sưu tập lên bảng

- Hướng dẫn nhóm cử đại diện lên thuyết trình sưu tập

Chú ý: Trình bày ngắn gọn khơng q phút

I Trình bày sưu tập

- Treo sưu tập lên bảng cử đại diện lên thuyết trình

(12)

- Giáo viên nhận xét đánh giá nhóm hình thức nội dung

HĐ 2(15’): Trình bày báo cáo - Cho đại diện nhóm đọc báo

cáo

- Nhận xét, bổ sung điều chỉnh

- Giải thắc mắc cần tư vấn tổ

II Trình bày báo cáo

- Cử đại diện đọc báo cáo

- Lắng nghe góp ý bổ sung

IV Củng cố(5’):

- Nhận xét đánh giá tiết học ( Kiến thức khoa học, tính thẫm mỹ, nội dung, tinh thần nghiên cứu, ý thức kỷ luật…)

- Thu báo cáo tổ

V Dặn dò(2’):

Chuẩn bị cho tiết học sau: chuẩn bị phiếu học tập bảng 47.1/sgk nghiên cứu trước nội dung QUẦN THỂ SINH VẬT.

(13)

I Mục tiêu:

 Củng cố lại kiến thức hệ sinh thái thông qua quan sát thực tế, nắm

thành phần hệ sinh thái thu nhỏ

Giáo dục kỹ sống:

 Kỹ hợp tác, ứng xử - giao tiếp

 Kỹ thu thập xử lý thông tin đọc, quan sát thực tế

 Kỹ tự tin bày tỏ ý kiến quản lý thời gian, đảm nhận nhiệm vụ

Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên

II Phương tiện:

 Giáo viên: Lựa chọn khu vực quan sát phân cơng cho nhóm tiến hành

khảo sát

 Học sinh: Bản báo cáo kẽ sẵn bảng 51.1 – 51.2 /sgk, vật dụng cần thiết

để sưu tầm vật mẫu

III Tiến trình:

1/Bài cũ: Khơng kiểm tra 2/ Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1(7’): Ôn lại số kiến thức cần

thiết

- Khái niệm hệ sinh thái - Thành phần hệ sinh thái - Đặc điểm

HĐ 2(25’): Báo cáo thực hành

Những điểm cần lưu ý báo cáo trước lớp:

 Báo cáo theo trình tự:

- Giới thiệu hệ sinh thái mà nhóm khảo sát

- Các thành phần hệ sinh thái

I Kiến thức cần nắm:

- Mắm bắt lại kiến thức hệ sinh thái:

- Khái niệm: Bao gồm QX + SC - Thành phần:

+ Nhân tố vô sinh

+ Nhân tố hữu sinh gồm: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân huỷ

- Đặc điểm: Có tính ổn định, SV tronh hệ sinh thái gắn bó chặt chẽ với thơng qua mối quan hệ dinh dưỡng

II Báo cáo thực hành:

- Lắng nghe tiếp thu cử đại diện lên báo cáo

- Bổ sung nêu ý kiến thắc mắc cần tư vấn (nếu có)

(14)

( nội dung bảng 51.1/sgk)

- Thành phần thực vật động vật khu vực khảo sát( bảng 51.2/sgk – 51.3/sgk)

- Nhận xét hệ thực vật, động vật Nêu giải pháp để bảo vệ hệ sinh thái đó, khắc phục vấn đề nhiễm (nếu có) Liên hệ thực tế tun truyền lịng u thiên nhiên bảo vệ mơi trường

IV Củng cố(10’):

- Đánh giá kết quả, nhận xét ưu, khuyết điểm, điều chỉnh kiến thức(nếu có) - Thu báo cáo

V Dặn dò(3’): Chuẩn bị cho tiết thực hành sau

- Thực tiết trước nhiên nội dung khảo sát mối quan hệ dinh dưỡng khu vực quan sát( chuỗi thức ăn)

- Kẽ sẵn bảng 51.4 /SGK vào báo cáo hoàn thành nội dung bảng - Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn có hệ sinhh thái

- Cảm tưởng nhóm đề xuất giải pháp bảo vệ tốt hệ sinh thái

Tiết 55 THỰC HÀNH

(15)

Kiến thức:

 Xác định thành phần sinh vật hệ sinh thái

 Nắm mối quan hệ dinh dưỡng hệ sinh thái Biết xây dựng chuỗi

thức ăn đơn giản

Giáo dục kỹ sống:

 Kỹ hợp tác, ứng xử - giao tiếp

 Kỹ thu thập xử lý thông tin đọc, quan sát thực tế

 Kỹ tự tin bày tỏ ý kiến quản lý thời gian, đảm nhận nhiệm vụ

Thái độ:

 Giáo dục ý thức tự học, tự nghiên cứu, ý thức bảo vệ môi trường II Phương tiện:

 Học sinh :

- Khảo sát khu vực phân cơng hồn thành báo cáo theo u cầu - Các vật dụng cần thiết, vật mẫu có

III Tiến trình:

1/ Bài cũ: Khơng kiểm tra 2/ Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1(7’): Ôn lại kiến thức bản

- Các sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng tạo nên chuỗi, lưới thức ăn - Khái niệm chuỗi, lưới thức ăn

- Nhấn mạnh: Một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh phải có đủ thành phần hệ sinh thái

HĐ 2(33’): Báo cáo thực hành

- Phổ biến nhiệm vụ, nội dung báo cáo, ý vấn đề bản:

 Báo cáo theo trình tự:

- Giới thiệu hệ sinh thái mà nhóm khảo sát

- Thành phần hệ động vật khu vực khảo sát ( bảng 51.2/sgk – 51.3/sgk)

- Nhận xét hệ động vật liên hệ thực tế tuyên truyền lòng yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường

I Kiến thức cần nắm

- Mối quan hệ dinh dưỡng sinh vật

- Khái niệm: Chuỗi thức ăn, lưới thức ăn

II Báo cáo thực hành

- Nắm bắt nhiệm vụ

- Cử đại diện lên bảng thuyết trình - Lắng nghe có ý kiến phản hồi

- Chú ý: Xây dựng chuỗi thức ăn lưới thức ăn khu vực khảo sát - Ví dụ: chuỗi thức ăn

Sâu Bọ ngựa Thằn lằn bóng Rắn Lưới thức ăn:

(16)

Tích hợp giáo dục mơi trường:

Sinh vật hệ sinh thái ln gắn bó mật thiết với Nhu cầu cuộc sống người tác dộng đến môi trường làm thay đổi hệ sinh thái dẫn đến ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh vật, ảnh hưởng đến sự đa dạng sinh học Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hệ sinh thái điều cần thiết.

Cỏ VSV

Châu chấu chim

- Rút nhận xét: Cần phải làm để bảo vệ tốt hệ sinh thái khu vực khảo sát?

IV Củngcố (4’):

- Nhận xét tinh thần làm việc học sinh

- Thu báo cáo học sinh

V Dặn dò (1’):

Chuẩn bị mới: Tác động người môi trường.

Tiết 59 THỰC HÀNH

(17)

Kiến thức:

 Thấy nguyên nhân gây ô nhiễm người biện pháp

khắc phục

 Mạnh dạn đề xuất biện pháp khắc phục Giáo dục kỹ sống :

- Thu thập xử lý thông tin

- Hợp tác, giải mưu thuẩn, ứng phó với tình xảy thực tế - Kỹ phân công công việc, đảm nhận trách nhiệm, quản lý thời gian, tư

sáng tạo

- Lắng nghe tự tin bày tỏ ý kiến trước tập thể

Thái độ:

- Yêu thiên nhiên biết tuyên truyền bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường nơi sống

- Rèn luyện ý thức tự học, tự nghiên cứu, thái độ trách nhiệm cộng đồng

II Chuẩn bị :

Chia nhóm học sinh tiến hành điều tra mơi trường địa phương, xây dựng báo cáo thuyết trình lớp

Lưu ý : Chọn địa điểm giới hạn khu vực điều tra ( ví dụ: khu vực chợ, khu vực thơn, xóm nơi cư trú, bệnh viện )

III Tiến trình:

1/ Bài cũ: Không kiểm tra 2/ Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1(7’): Ôn lại kiến thức cơ

bản

- Những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường

- Các biện pháp khắc phục

I Những kiến thức cần nắm:

- Các tác nhân chủ yếu:

Khí thải, hóa chất, chất phóng xạ, chất thải rắn, vi sinh vật

- Biện pháp:

 Xử lí chất thải

 Trồng xanh, bảo vệ rừng  Quy hoạch xây dựng khu công

nghiệp, khu dân cư

 Cải tiến công nghệ sản xuất, trồng

trọt, hạn chế sử dụng chất hóa học

(18)

HĐ 2(3’): Kiểm tra công việc chuẩn bị của tổ

- Bài thuyết trình - Người thuyết trình

HĐ 3(30’): Tiến hành

- Hướng dẫn học sinh cách thuyết trình

 Giọng đọc, cách diễn giải: rỏ

ràng, tập trung điểm bản, gắn gọn xúc tích

II Phương tiện:

- Giới thiệu thuyết trình tổ với chủ đề khu vực điều tra - Giới thiệu người thuyết trình

III Tiến hành:

Cử đại diện lên bảng thuyết trình điều tra

IV Củng cố(3’):

- Tình hình nhiễm địa phương

- Kết điều tra nhóm, tính thực tế

V Dặn dò(2’):

- Tiếp tục điều tra tác động người Kẽ sẵn bảng 56.3/sgk vào báo cáo hoàn thành nội dung Trả lời câu hỏi phần thu hoạch

Tiết 60 THỰC HÀNH

TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG (TT)

(19)

Kiến thức:

 Nắm tác động người có xu hướng làm biến đổi sinh thái

các biện pháp khắc phục

Giáo dục kỹ sống:

 Kỹ hợp tác, ứng xử - giao tiếp

 Kỹ thu thập xử lý thông tin đọc, quan sát thực tế

 Kỹ tự tin bày tỏ ý kiến quản lý thời gian, đảm nhận nhiệm vụ

Thái độ;

 Rèn luyện tinh thần tự học, tự nghiên cứu, kĩ quan sát, phân tích  Giáo dục tuyên truyền bảo vệ môi trường

II Chuẩn bị :

 Chia nhóm học sinh tiến hành điều tra môi trường địa phương, xây dựng

báo cáo thuyết trình lớp

Lưu ý : Kẽ sẵn bảng 56.3/sgk hoàn thành nội dung bảng Trả lời câu hỏi phần thu hoạch

III Tiến trình:

1/ Bài cũ: Khơng kiểm tra

2/ Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1(7’): Ôn lại kiến thức cơ

bản

 Những hoạt động chủ yếu

con người làm thay đổi môi trường

 Các biện pháp khắc phục

HĐ 2(3’): Kiểm tra công việc chuẩn bị của tổ

- Bài báo cáo

- Người thuyết trình

HĐ 3(30’): Tiến hành

- Hướng dẫn học sinh cách thuyết trình

 Giọng đọc, cách diễn giải: rỏ ràng,

I Những kiến thức cần nắm:

- Các hoạt động chủ yếu:

Khai thác tài nguyên, cày xới san lấp, làm nương rẫy, làm nghề thủ công… - Biện pháp:

 Tăng cường biện pháp quản lí  Quy hoạch khu vực

 Tuyên truyền ,giáo dục ý thức

II Phương tiện:

- Giới thiệu người thuyết trình - Bài báo cáo

III Tiến hành:

 Cử đại diện lên thuyết trình

điều tra

(20)

tập trung điểm bản, gắn gọn nêu bật đề xuất giải pháp khắc phục

 Cho nhóm khác bổ sung

kết luận

có)

IV Củng cố(3’):

- Đánh giá kết điều tra nhóm, tính thực tế, tun dương giải pháp có tính khoa học

- Giáo dục tinh thần trách nhiệm học sinh việc bảo vệ mơi trường

V Dặn dị(2’):

 Chuẩn bị mới: kẽ sẵn bảng 58.1 - 2/sgk để làm phiếu học tập cho học

sau

Tiết 64 THỰC HÀNH

TÌM HIỂU VIỆC VẬN DỤNG LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG I Mục tiêu:

(21)

- Thấy việc chấp hành luật bảo vệ môi trường địa phương

Giáo dục kỹ sống:

 Kỹ hợp tác, ứng xử - giao tiếp

 Kỹ thu thập, tìm kiếm xử lý thơng tin đọc, quan sát trang

ảnh, vật mẫu

 Kỹ tự tin bày tỏ ý kiến quản lý thời gian

 Kỹ giải vấn đề,đảm nhận nhiệm vụ, đặt mục tiêu

Thái độ:

- Giáo dục ý thức thực pháp luật nhà nước

II Phương tiện:

Đối với học sinh:

- Khảo sát địa phương viết thành báo cáo - Tập trung vào vấn đề sau:

+ Nêu bật ưu, khuyết điểm việc thi hành luật cụ thể: việc làm luật, việc làm vi phạm luật

+ Chính quyền người dân cần phải làm để thực tốt luật + Những khó khăn cách khắc phục

+ Trách nhiệm học sinh, cảm tưởng, suy nghĩ thân + Rút nhận xét đề xuất ý kiến cá nhân

III Tiến trình:

1/ Bài cũ: Không kiểm tra 2/ Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 1(7’): Ôn lại kiến thức về

luật bảo vệ môi trường

Quy định luật:

 Phịng chống suy thối, nhiễm, cố

môi trường

 Nghiêm cấm nhập chấp thải

 Xử lí chất thải cơng nghệ thích

hợp

 Chịu trách nhiệm trước pháp luật

những hành vi vi phạm

HĐ 2(30’): Thực hành

- Nhắc lại khái quát bố cục báo cáo:

I Những kiến thức cần nắm

 Nắm lại quy định chủ

yếu luật

II Thực hành

(22)

+ Nêu bật ưu, khuyết điểm việc thi hành luật cụ thể: việc làm luật, việc làm vi phạm luật

+ Chính quyền người dân cần phải làm để thực tốt luật

+ Những khó khăn cách khắc phục

+ Trách nhiệm học sinh, cảm tưởng, suy nghĩ thân

+ Rút nhận xét đề xuất ý kiến cá nhân - Cho học sinh bốc thăm thứ tự lên báo cáo - Nắm bắt nội dung có bổ sung, điều chỉnh

sát làm sẵn nhà

- Theo dõi nhận xét bổ sung cho nhóm bạn

- Trao đổi thắc mắc cần tư vấn có

IV Củng cố(6’):

- Đánh giá chuẩn bị, tính thiết thực báo cáo

- Đánh giá tác phong thuyết trình, độ xác , tun dương, phê bình cụ thể

V Dặn dị(2’):

 Hồn thành trước nội dung bảng 63.1 63.6/188-189/sgk  Xem lại nội dung ôn tập quy định

4 Hiệu quả:

Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho toàn học sinh khối trường Đối tượng học sinh vùng nông thôn, học sinh tiếp cận với thực tế nên kết khả quan cụ thể:

(23)

bài báo cáo sưu tập thể điều Đặc biệt em mạnh dạn nói lên suy nghĩ thân khỏi giới hạn khuôn mẫu dạy lớp, trường

- So với cách dạy tổ chức thực hành trường, nội dung phong phú nhiều em có thời gian truy cập tiếp xúc với nhiều mơi trường, nhiều tình khác

III KẾT LUẬN:

Việc đổi phương pháp giảng dạy tiết thực hành có nhiều ưu điểm, phù hợp với mục tiêu Bộ giáo dục đặt giai đoạn phát triển hội nhập theo bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI là: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống Đặc biệt rèn luyện kỹ sống cho học sinh xác định nội dung phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực” trường phổ thông, giai đoạn 2008 – 2013 Bộ giáo dục Đào tạo đạo

Những ưu điểm sáng kiến là:

 Một tiết học rèn luyện nhiều kỹ sống lúc nêu phần mục tiêu

 Tiết học không dừng lại bốn tường phòng học mà mở rộng bên ngồi ngoại khố giúp em tiếp cận với thực tế thông qua tiếp xúc, tiếp cận xử lý nhiều thông tin thông qua truy cập mạng Internet…

 Các em học sinh chủ thể ( theo R.C Sharma lấy học sinh làm trung tâm) tự biết xếp thời gian, phân công nhiệm vụ, tự biết giải vấn đề nảy sinh, tự đưa định phù hợp cho tình

 Trên sở chủ thể nên em phát huy lực độc lập học tập, tạo hứng thú nghiên cứu tìm tịi

 Thơng qua tiếp xúc với mơi trường để tìm hiểu, khảo sát, điều tra, nghiên cứu thực địa giúp em có ý thức với thiên nhiên, biết tuyên truyền, biết bảo vệ cho phát triển tương lai bền vững quê hương, đất nước Như vậy, tiết học cụ thể hoá việc triển khai thực chủ trương Đảng nhà nước thị Bộ GD&ĐT việc trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ môi trường bảo vệ môi trường

 Sáng kiến áp dụng địa phương, từ thành thị đến nông thôn Phạm vi khảo sát không bị giới hạn truy cập thông tin qua mạng Internet

(24)

1 Chỉ giới hạn số thực hành định khơng mang tính bao hàm (đã trình bày phần giới thiệu)

2 Thời gian lớp học báo cáo lại, giới thiệu thành nhóm làm, cịn thời gian nghiên cứu khảo sát chủ yếu học dẫn đến thiếu quản lý giáo viên Nếu giáo viên khơng hướng dẫn tốt tiết học trước chất lượng không cao

Với khuyết điểm trên, nên vận dụng cần ý vấn đề sau:

Thứ nhất:

Khi hướng dẫn chuẩn bị phải cụ thể hố cơng việc cho học sinh, phân công trách nhiệm cụ thể

Thứ hai:

Phải cử HS làm nhóm trưởng để đạo quản lý thay cho giáo viên thời gian làm việc nhà

Thứ ba:

Một số giáo viên phải thiết kế trước mẫu báo cáo thực hành theo chủ định để học sinh có sở hướng

Trên sáng kiến thân vận dụng có hiệu quả, nhiên dạy học là nghệ thuật nên linh động giáo viên điều cần thiết để tạo nên thành công

Người viết Nguyễn Văn Khoa

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ môn Sinh học THCS

(Ngô văn Hưng chủ biên) Giáo dục bảo vệ môi trường môn Sinh học THCS

(25)

(Lê Minh Châu nhiều tác giả khác) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III môn Sinh

học – Quyển

( Nhiều tác giả) Giáo trình lý luận dạy học Sinh học kỹ thuật nông nghiệp

(Đinh Quang Báo – Bùi Văn Sâm – Nguyễn Hữu Bổng) Sách giáo khoa Sinh học

(Ngô Quang Vinh – tổng chủ biên) Phân phối chương trình môn Sinh học

(Bộ GD ĐT)

PHỤ LỤC:

NHỮNG BỘ SƯU TẬP VỀ ĐỘT BIẾN CỦA HỌC SINH ( TIẾT 28 – TUẦN 14)

MỘT SỐ BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH ( TIẾT 47 - 48 & TIẾT 54 - 55)

(26)(27)(28)(29)(30)(31)

Phần nhận xét, đánh giá cho điểm HĐKH trường:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Phần nhận xét, đánh giá cho điểm HĐKH giáo dục huyện:

(32)

Khoa học là quan trọng nhất, tốt đẹp nhất và cần thiết nhất cuộc sống người, nó ln ln biểu hiện cao tình

u, nhờ nó, con người mới chiến thắng được

thiên nhiên và bản thân mình.

Ngày đăng: 26/05/2021, 06:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w