sang kien kinh nghiem day sinh hoc 9

14 262 0
sang kien kinh nghiem day sinh hoc 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A . PHẦN MỞ ĐẦU I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Năm học 2006 - 2007 là năm học tiếp tục triển khai đại trà chương trình giáo dục phổ thông mới theo tinh thần nghị quyết 40 - 41 của Quốc hội khoá X của Đảng cũng đã nhấn mạnh về công tác giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ : "đổi mới tư giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu và hệ thống tổ chức chế quản lý để tạo dược chuyển biến bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới; khắc phục cách đổi mới chắp vá, thiếu tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ. Xây dựng nền giáo dục của dân, dân, vì dân; bảo đảm công bằng về hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện để toàn xã hội học tập và học tập suốt đời …"; cũng là năm tiếp theo triển khai thực hiện kết luận của hội nghị Trung ương VI ( khoá IX ) về tiếp tục thực hiện nghị quyết Trung ương II ( khoá VIII ) " Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo của ngươì học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh" Định hướng này đã được pháp chế hoá luật giáo dục, Điều 24,25\ : "phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học ; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Năm học 2006 - 2007 là năm học đầu tiên thực hiện cuộc vận động : " nói không với tiêu cực thi cử và bệnh thành tích giáo dục" đó cũng là một động lực, là chủ trương sát đúng đánh giá chất lượng học tập của học sinh và đó cũng là trách nhiệm của người giáo viên tình hình giáo dục đổi mới và phát triển . Hiện nay, thực tế giảng dạy vẫn tồn tại phương pháp truyền thụ kiến thức có sẵn, giáo viên lên lớp chủ yếu là giảng giải , thuyết trình . Học sinh chủ yếu là nghe, ghi, trả lời một số câu hỏi của thầy và học thuộc lòng những điều thầy, cô truyền thụ Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới phương pháp dạy học cả nước. Mỗi thầy, cô giáo chúng ta phải có nhiệm vụ xây dựng cho mình một phương pháp giảng dạy tích cực để khắc phục phương pháp giảng dạy thụ động truyền thụ kiến thức một chiều Với những lý suy nghĩ và đã mạnh dạn đưa ra: "Một vài kinh nghiệm dạy học phần Di truyền và Biến dị Sinh học theo phương pháp dạy học tích cực", là nội dung đã nghiên cứu từ năm học 2005 - 2006 đến nay. II . MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Của cấp THCS. Tuy nhiên đối với học sinh lớp học đến phần Di truyền và Biến dị, đa phần học sinh bị chững lại, vì là loại kiến thức vừa mới, vừa trừu tượng rất khó đối với học sinh, bên Với kết cấu chương trình Sinh học từ lớp đến lớp là phù hợp với mục tiêu giáo dục cạnh đó giáo viên còn gặp khó khăn về sở vật chất, phương tiện dạy học, tài liệu tham khảo … Như vậy, bằng phương pháp dạy học tích cực để phần nào giúp học sinh vượt qua khó khăn dần khắc phục và rút kinh nghiệm phương pháp dạy học để đạt được kết quả năm học này và những năm học tiếp theo. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : 1. Nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học tích cực : 2.Nghiên cứu tình hình thực trạng của địa phương,giáo viên, học sinh, thực tế của nhà trường. 3, Nhiệm vụ vận dụng các biện vào đề tài: Nhằm giúp học sinh về : Kĩ làm việc với sách giáo khoa . Kĩ quan sát, phân tích Kĩ thực hành Kĩ làm việc độc lập, tư duy, khả phán đoán, Kĩ hoạt động nhóm …. Như vậy để giúp học sinh nắm được nội dung kiến thức bài học một cách chủ động và chắc chắn . VI. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU : 1. Đối tượng nghiên cứu Đổi mới phương pháp dạy học là trọng tâm của đổi mới giáo dục hiện nay. Với "Một vài kinh nghiệm dạy học phần Di truyền và Biến dị Sinh học theo phương pháp dạy học tích cực" 2. Khách thể nghiên cứu Bộ môn sinh học 9, trình độ học sinh của địa phương nơi nhà trường đứng chân. V . PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Đề tài này được vận dụng vào chương trình Sinh học lớp của cấp học Trung học sở VI . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Để thực hiện đề tài này đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu chính sau : . Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục : Qua dạy môn sinh học 6, là năm thứ thực hiện thay sách giáo khoa áp dụng phương pháp dạy học mới , với bản thân và đồng nghiệp đã áp dụng phương pháp dạy học tích cực , kết quả học tập của học sinh được nâng cao ro rệt , dạy mục : " các loại rễ" ( sinh học ), được tiến hành sau : Giáo viên yêu cầu học sinh đặt lên bàn các loại rễ đã chuẩn bị, để quan sát, Học sinh trao đổi thảo luận nhóm để sắp xếp các loại rễ theo đặc điểm của chúng. Các nhóm báo cáo kết quả, cho biết rễ phân thành mấy loại. Sau đó các nhóm bổ sung. Giáo viên kết luận chung, rồi minh hoạ qua tranh Với phương pháp dạy học này, học sinh nắm kiến thức một cách chủ động hơn, chắc chắn hơn. 2. Phương pháp điều tra : Năm học 2006 - 2007, ở học kì I được phân công dạy môn sinh khối lớp và khối lớp Để tìm hiểu về sở thích học bộ môn ở học sinh, đã cho các em trả lời câu hỏi sau : Em có suy nghĩ gì học bộ môn sinh học ? a, thích ; b , không thích ; c, học được ; d, khó học Qua kết quả điều tra cho thấy : Truyền thụ kiến thức theo phương pháp thụ động: số học sinh không thích học bộ môn sinh chiếm tỉ lệ khá cao. Truyền thụ kiến thức theo phương pháp tích cực: số học sinh yêu thích bộ môn sinh chiếm tỉ lệ cao hơn. 3. Phương pháp thống kê toán học. Ngoài còn sử dụng một số phương pháp bổ trợ phương pháp trò chuyện, bằng phương pháp này giúp hiểu học sinh về mọi phương diện, cũng là điểm để gắn chặt tình cảm thầy trò gần gũi để cùng dạy và học tốt hơn. VII . CƠ SỞ NGHIÊN CỨU : Đề tài này được thực hiện ở các lớp của khối VIII. GIẢ THIẾT KHOA HỌC: Nếu đề tài này được áp dụng khối lớp của trường một cách đồng bộ, khoa học, và có sự đầu tư nhiệt tình của giáo viên bộ môn sinh học thì tin chắc rằng chất lượng học tập của bộ môn sẽ đạt được những kết quả mong muốn. IX. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài này gồm 03 phần chính A. Phần mở đầu B. Phần nội dung C. Phần kết kuận chung B. PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI : 1, Phương pháp luận : Phương pháp tích cực là một thuật ngữ rút gọn được dùng ở nhiều nước, để chỉ những phương pháp giáo dục / dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. " Tích cực" phương pháp tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực. Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy. Hình thành và phát triển tích cực là một điều kiện, đồng thời là kết quả của sự phát triển nhân cách quá trình giáo dục. Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Ro ràng là cách dạy chỉ đạo cách học ngược lại thói quen học tập của trò có ảnh hưởng tới cách dạy của thầy …. Trong đổi mới phương pháp phải có sự hợp tác của thầy và trò, có sự phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành công. Thuật ngữ : " phương pháp tích cực"hàm chứa cả phương pháp dạy và phương pháp học Phương pháp dạy học tích cực được nêu những đặc trưng sau : Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Trong phương pháp tích cực, người học - đối tượng của hoạt động dạy, đồng thời là chủ thể của hoạt động học - được cuốn hút vào các hoạt động học tập giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa ro chứ không phải tự động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt. Được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt theo cách suy nghĩ của mình, từ đó vừa nắm được kiến thức, kĩ mới, vừa nắm được phương pháp "làm ra" kiến thức kĩ đó, không rập theo khuôn mẫu sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm sáng tạo . Dạy theo cách này thì giáo viên không chỉ đơn giản truyền đạt kiến thức mà còn hướng dẫn hành động. Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học. Trong xã hội hiện đại biến đổi nhanh - với sự bùng nổ thông tin, khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển vũ bão - thì không thể nhồi nhét vào đầu trẻ khối lượng kiến thức ngày càng nhiều. Phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp học từ bậc tiểu học và càng lên bậc học cao càng phải được chú trọn . Trong phương pháp học thì cốt loi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ , thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có mỗi người , kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội . Vì vậy ngày nay, người ta nhấn mạnh mọi hoạt động học quá trình dạy - học, nỗ lực tạo sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không chỉ tự học ở nhà sau bài học lớp mà tự học cả tiết học có sự hướng dẫn trực tiếp của thầy . Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hoá về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là bài học được thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Trong dạy học việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định hiện trạng học và điều chỉnh hoạt động dạy của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng học và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trước thường quan niệm giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh . Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. Liên quan đến điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn - tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là một lực rất cần cho sự thành đạt cuộc sống mà nhà trường cần phải trang bị cho học sinh. Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo những người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội thì việc kiểm tra đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo việc giải quyết những tình huống thực tế . Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng,thái độ theo yêu cầu của chương trình. Trên lớp, học sinh hoạt động là chính, giáo viên có vẻ nhàn nhã hiểu được soạn giáo án, giáo viên đã phải đầu tư công sức, thời gian rất nhiều so với kiểu dạy và học thụ động mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai tròlà người gợi mở, xúc tác, động viên , cố vấn , trọng tài các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi nổi của học sinh. Giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh mà nhiều diễn biến ngoài tầm dự kiến của giáo viên . 2, Thực trạng dạy và học trước thực hiện đề tài : Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn sinh học ở cấp THCS và qua những năm thực hiện thay sách đại trà từ lớp đến lớp 9, có những nhận xét sau : Đối với các lớp thay sách 6,7,8,9 đã phát huy tính tích cực của học sinh . Tuy nhiên tính tích cực chưa thể hiện đồng bộ đối với học sinh lớp học . Điều này việc học và chuẩn bị bài ở nhà của học sinh chưa chu đáo , học sinh trả lời câu hỏi còn dựa vào tóm tắt sách giáo khoa để trả lời. Hoạt động thảo luận nhóm chưa bảo đảm tính trật tự, nghiêm túc, các thành viên nhóm chưa thật sự cùng bàn bạc mà còn dựa dẫm vào những học sinh khá, giỏi …. Nhìn chung chưa phát huy được tính hoạt động tập thể. Riêng lớp tiếp xúc chương trình thay sách giáo khoa , học sinh phải đối mặt với một khối kiến thức hoàn toàn mới , riêng phần Di truyền và Biến dị kiến thức rất trừu tượng , là điểm bế tắc nhất của các em học sinh học lớp . Vì vậy, để phát huy tính tích cực học tập của học sinh gặp nhiều khó khăn . Những tồn tại được lý giải sau : Về ý thức, hiện còn một số học sinh có động cơ, thái độ học tập chưa tốt. Địa bàn nơi trường đóng thuộc vùng nông thôn, mặt bằng dân trí chưa đồng đều, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, đời sống của người dân còn nhiều khó khăn, việc chăm sóc và quan tâm đến học hành của cái chưa thật đúng mức …. Về đội ngũ giáo viên : bề mặt kinh nghiệm giảng dạy còn mỏng , đời sống kinh tế vẫn còn khó khăn,tài liệu tham khảo dành cho giáo viên bộ môn còn thiếu thốn, việc bồi dưỡng, tiếp thu chuyên đề còn hạn chế …. Ngoài việc đánh giá và thi cử thực hiện chưa thật đều tay và nghiêm túc cũng ảnh hưởng đến thái độ và động học tập của học sinh . Vậy việc áp dụng "Một vài kinh nghiệm dạy học phần Di truyền và Biến dị sinh học theo phương pháp dạy học tích cực" nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy và học nhà trường . 3, Việc áp dụng đề tài vào thực tiễn : - Để thực hiện biện pháp của mình , đầu năm học đã tiến hành điều tra tình hình học tập bộ môn sinh học của các em học sinh ở khối lớp sau : Em hãy cho biết suy nghĩ của em học bộ môn sinh học ? Thích 20% Không thích 40% Học được 30% Khó học 10% Kết quả học tập của bộ môn sinh học qua những năm gần sau : Thời gian Dưới trung bình Trên trung Khá , giỏi bình 2002 - 2003 40 % 48 % 12 % 2003 - 2004 37 % 45 % 18 % 2004 - 2005 33 % 46 % 21 % 2005 - 2006 18% 38% 44% Qua điều tra sơ bộ cho thấy chất lượng học tập của học sinh có tiến bộ hơn, nhiên số dưới trung bình còn chiếm với tỉ lệ khá cao. Với trách nhiệm của người dạy học cần phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng dần chất lượng dạy và học hầu đáp ứng được yêu cầu giáo dục hiện tại và lâu dài . Đối với phần Di truyền và Biến dị của môn sinh học 9, là loại kiến thức vừa mới vừa trừu tượng, rất khó đối với học sinh. Để giúp học sinh nắm được kiến thức phần này đã chuẩn bị vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy : Xác định mục tiêu của bài học. Lựa chọn phương pháp phù hợp cho từng bài học, thiết kế hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh, chuẩn bị dụng cụ dạy học theo yêu cầu bài học, tổ chức hoạt động nhóm,kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh, . …. Đó là yếu tố bên ngoài tác động đến sự thành công của tiết dạy và liên quan đến chất lượng học tập của học sinh . Bằng phương pháp dạy học tích cực, đã áp dụng để dạy bài : " Lai một cặp tính trạng" sau : Mục tiêu bài học : học sinh phải hiểu được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích, phân biệt được hiện tượng di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn . Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên 1, Lai phân tích : GV : yêu cầu HS nghiên cứu khái niệm Kiểu gen ở sgk, nêu điểm giống và khác của các kiểu gen sau : AA,Aa, aa GV: em hiểu thể đồng hợp trội, thể đồng hợp lặn ,thể dị hợp là gì ? GV: hãy xác định kiểu hình (KH)và kiểu gen (KG) ở thế hệ F1 phép lai sau a, P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa b, P: Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa GV: em có nhận xét gì về KG của hoa đỏ phép lai ? Làm cách nào để xác định được KG của thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp ? GV kết luận : phép lai gọi là phép lai phân tích , em hãy cho biết : Thế nào là lai phân tích? lai phân tích nhằm mục đích gì ? GV: để cũng cố nội dung kiến thức này, cho HS làm bài tập điền từ ở cuối mục III SGK 2, Ý nghĩa của tương quan trội - lặn : Trong phần này , HS cần hiểu được tương quan trội - lặn là hiện tượng phổ biến ở thế giới sinh vật, việc xác định tương quan này chọn giống vật nuôi , trồng là cần thiết , từ đó thấy được ứng dụng của lai phân tích GV có thể sử dụng câu hỏi : a, Tương quan trội - lặn được xác định bằng cách nào ? b, Việc xác định dược tương quan trội -lặn chọn giống Hoạt động của học sinh HS nêu được : kiểu gen AA, aa gồm : 2gen giống ; kiểu gen : Aa gồm : gen khác HS nêu được : đồng hợp trội : AA đồng hợp lặn : aa dị hợp : Aa HS xác định được kết quả của phép lai a, P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa G : A a F1: Tỉ lệ KG: Aa Tỉ lệ KH : 100 % Hoa đỏ b, P: Hoa đỏ x Hoa trắng Aa aa G : A, a a F1: Tỉ lệ KG : 1Aa : 1aa Tỉ lệ KH : 1Hoa đỏ : Hoa trắng HS: KG AA và Aa đều biểu hiện KH hoa đỏ HS nêu được : cho tiến hành phép lai và dựa vào kết quả của phép lai để xác định HS nêu được nội dung của lai phân tích và mục đích của phép lai là xác định KG ở thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp HS nêu được : a, Muốn xác định tương quan trội - lặn phải sử dụng phương pháp phân tích thể lai ( của Men đen ) b, Trong chọn giống, vận dụng tương quan trội - lặn, người ta có thể xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quí vào một kiểu gen để tạo giống có giá trị kinh tế cao c, Trong sản xuất, để tránh có sự vật nuôi và trồng cóý nghĩa gì ? c, Xác định độ thuần chủng của giống bằng cách nào ? 3, Trội không hoàn toàn,GV nêu phép lai P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa Hãy xác định KG và KH ở F1 và F2 . Gv nêu vấn đề : thực tế, người ta thu được kết quả ở F1: 100%hoa hồng, F2 có tỉ lệ : 1hoa đỏ : 2hoa hồng : 1hoa trắng, vậy : a, Hãy xác định KG của các thể mang tính trạng hoa đỏ, hoa hồng, hoa trắng . b, So sánh KG và KH ở F1và F2 trường hợp GV nêu câu hỏi để rèn kĩ suy luận , Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác về KH ở F1và F2 trường hợp trên? GV kết luận về trường hợp trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn . GV :trường hợp trội không hoàn toàn có cần dùng lai phân tích để kiểm tra KG của thể mang tính trạng trội không? Tại ? GV củng cố bằng cách cho HS làm bài tập trang 13 SGK . phân li tính trạng (xuất hiện tính trạng xấu) người ta phải tiến hành lai phân tích để kiểm tra độ thuần chủng của giống. HS nêu được : P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA aa G: A a F1: Aa (100% hoa đỏ) Aa x Aa G: A , a A , a F2: 1AA : 2Aa : 1aa Tỉ lệ kiểu hình : hoa đỏ : hoa trắng a, HS : dựa vào tỉ lệ KG ở F2 sơ đồ lai : AA :hoa đỏ; Aa: hoa hồng; aa; hoa trắng . b,Trội hoàn toàn Trội không h/ toàn Giống : KG: F1: Aa Aa F2:1AA:2Aa:1aa 1AA:2Aa:1aa Khác : KH:F1:100%hoa 100%hoa hồng đỏ F2:3 hoa đỏ: 1hoa đỏ: 2hoa 1hoa trắng hồng:1hoa trắng HS:nguyên nhân trội không hoàn toàn sự di truyền kiểu hình của thể F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ HS nêu được : chỉ dùng lai phân tích trường hợp trội hoàn toàn . Cũng bằng phương pháp dạy học tích cực đã áp dụng để dạy bài : "Di truyền liên kết". Đây là bài học khó đối với học sinh mà kiến thức có liên quan đến mục " lai phân tích" bài : " lai một cặp tính trạng" của Men đen . Trọng tâm của bài này là HS tìm hiểu được mối quan hệ về vị trí giữa gen và nhiễm sắc thể ( NST). Tiến trình bài dạy : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1,Thí nghiệm của Moocgan : Dựa vào bài và HS nhắc lại khái niệm lai phân tích 5(SH9), GV yêu cầu HS giải bài tập : xác định ở bài trang 11 SGK HS xác định kết quả của phép lai phân tích (LPT) đậu kết quả của phép lai : LPT: Hạt Hà lan F1 hạt vàng trơn (AaBb). GV cho học vàng trơn x Hạt xanh nhăn sinh nhắc lại khái niệm lai phân tích và phải AaBb aabb G : xác định được kết quả của phép lai Dựa vào 1AB:1Ab:1aB:1ab ab Fa: các bài đã học ở chương 2,GV nhấn mạnh 1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb 1hạt cặp gen Aa và Bb nằm cặp NST và giải vàng trơn: 1hạt vàng nhăn: 1xanh thích sở tế bào học của phép lai thông trơn : 1xanh nhăn HS làm qua việc treo bảng phụ để minh hoạ : Pa: việc độc lập : Đọc, nắm khái quát AaBb x aabb G : AB , Ab , Ab , ab về thí nghiệm của Moocgan ab Fa: 1AaBb : 1Aabb : aaBb : aabb Như vậy, sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự của chúng qua thụ tinh đã đưa đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự của các cặp gen. Đây là kiến thức quan trọng để HS tiếp cận với di truyền liên kết sẽ được học tiếp sau GV nêu ưu thế của ruồi giấm nghiên cứu di truyền học và thông báo về chức của từng gen B,b ; V ,v ( SGK) GV nêu kết quả thí nghiệm của Moocgan một cách tóm tắt bằng sơ đồ viết bảng P : xám, dài x đen, cụt F1: 100% xám, dài Lai phân tích : xám, dài (F1) x đen,cụt Fa: 1xám, dài : đen, cụt Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm kiểm tra kiểu gen của cá thể có kiểu hình trội (xám,dài ) ở F1. Để dẫn dắt HS giải thích kết quả của phép lai GV đưa câu hỏi sau : Cá thể (đen,cụt) phép lai phân tích tích cho những loại giao tử nào ? Từ tỉ lệ 1:1trong phép lai phân tích suy xám,dài F1 tạo những loại giao tử nào? - Để có loại giao tử BV và bv thì các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phải phân bố thế nào NST? GV yêu cầu HS viết sơ đồ KG để minh hoạ sơ đồ KH nêu . GV nêu câu hỏi : Hiện tượng di truyền liên kết là gì ? 2, Ý nghĩa của di truyền liên kết : GV giúp HS hiểu được : mỗi NST thường chứa nhiều gen và các gen phân bố theo chiều dài của NST . Do đó , để dẫn dắt HS, GV đưa câu hỏi sau : -Từ thông tin SGK em hãy cho biết số lượng gen NST nhiều hay ít ? -Sự phân bố của các gen NST thế nào? Trong các phép lai phân tích ở đậu Hà lan và ruồi giấm thì phép lai nào không tạo tổ hợp khác P? Vì sao? GV kết luận : liên kết gen ít tạo biến dị tổ hợp (hoặc không), tạo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được qui định bởi các gen một NST. Củng cố: GV cho HS làm bài tập 4/43/SGK 10 HS nêu được : đen,cụt lai phân tích cho1 loại giao tử: bv Xám,dài F1 cho 2loại giao tử : BV và bv . Khác với di truyền của Menden : mỗi gen nằm NST; ở Moocgan thì gen nằm cùng NST, cụ thể: BV , bv . HS viết sơ đồ lai : P: BV x bv BV bv G : BV , bv F1: BV bv Pa: BV x bv Bv bv G : BV , bv bv Fa: BV : bv Bv bv HS quan sát hình 13 SGK và giải thích (HS hoạt động nhóm để giải thích hình 13 trang 42 SGK HS nêu được khái niệm này đúng tóm tắt SGK trang 43. - HS xác định được mỗi NST thường chứa nhiều gen . - HS xác định được các gen phân bố theo chiều dài NST . - HS xác định được phép lai ở ruồi giấm, vì có hiện tượng liên kết gen . HS làm bài tập SGK trang 43. 4, Biện pháp phối hợp : Để thực hiện và hoàn thành kinh nghiệm đã nêu đã vận dụng vào sức mạnh của tập thể : Tập thể hội đồng sư phạm hỗ trợ về một số kiến thức liên quan đến lĩnh vực khoa học, xã hội; về vận dụng phương pháp để xử lí tình huống bất ngờ hoặc một nội dung kiến thức khó …. Đối với học sinh việc học bài, chuẩn bị bài ở nhà là quan trọng, vậy phần cũng cố, dặn dò của tiết học dành thời gian đủ cho việc trả lời câu hỏi cuối SGK, hướng dẫn học bài cũ, chuẩn bị cho bài mới : đọc trước các thông tin SGK, nếu phần kiến thức nào chưa biết, chưa hiểu nên dùng bút màu gạch chân để tới lớp làm việc, tiếp đến trả lời lệnh SGK …. Tôi còn dành thời gian để thống kê số học sinh chưa học bài, chưa chuẩn bị bài, ít hoạt động tuần để thông báo với giáo viên chủ nhiệm hoặc ghi vào nhận xét sổ đầu bài để giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm thông báo kịp thời về cho gia đình của học sinh biết mới có sự phối hợp giáo dục kịp thời ….Bên cạnh còn cần sự giúp đỡ của hội cha mẹ học sinh : việc bỏ học của học sinh,việc học sinh gây gỗ đánh nhau, học sinh có hoàn cảnh khó khăn ….Với sự phối kết hợp giúp tình cảm giữa thầy - trò gắn chặt vậy kết quả học tập ngày càng tốt . 5,Biện pháp tuyên dương khen thưởng : Đây là động lực để giúp các em tăng thêm phần hứng thú học tập. Vì vậy, từng tiết học,sau những câu trả lời của học sinh, cố gắng dành cho các em một lời khen hay một lời động viên, tạo cho các em có niềm tin học tập. Trong kiểm tra miệng, những học sinh xung phong trả lời câu hỏi một cách xuất sắc sẽ được điểm tối đa, những học sinh trả lời câu hỏi chưa đạt yêu cầu sẽ được kiểm tra lại một lần nữa, hay tổng kết nhanh số liệu học sinh có điểm cao, hoạt động tích cực tiết học của tuần và kể cả học sinh chưa chịu khó học tập ….,về cho giáo viên chủ nhiệm, lớp trực tuần để khen thưởng, phê bình kịp thời trước lớp, trước cờ …. Với những hình thức khích lệ sẽ giúp học sinh có động lực học tập tốt và chất lượng học tập ngày càng nâng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội . 6,Kết quả đạt được : Với việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực, qua điều tra sơ bộ kết quả học tập của học sinh đối với bộ môn sinh học 9, ở khối cho thấy ý thức ,tinh thần và thái độ học tập của học sinh có sự tiến bộ ro rệt, tỉ lệ HS yêu thích môn sinh được thống kê sau : Thích 60% 65% Không thích Học được Khó học 10% 22% 8% 7% 24% 4% 11 Năm học 2005-2006 2006-2007 Kết quả học tập được thống kê sau : Thời gian 2005-2006 2006-2007 Dưới TB 18% 15% Trên TB 38% 40% Khá , giỏi 44% 45% 7, Bài học kinh nghiệm : Để có được kết quả dạy và học người giáo viên phải có tâm huyết với nghề . Nhận thức được yêu cầu phát triển của giáo dục nói riêng và phát triển về mọi mặt của xã hội nói chung. Nên đòi hỏi việc đầu tư tốt cho một tiết học bằng cách áp dụng những phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đối tượng học sinh của mình …. Bên cạnh đó còn cần sự hỗ trợ của chuyên môn nhà trường, gia đình, các đoàn thể…., để giáo dục học sinh phát triển cả về đức, trí, thể, mĩ … C . PHẦN KẾT LUẬN CHUNG : Như vậy, đổi mới dạy và học hiện là hướng tới học tập chủ động, chống thói quen học tập thụ động. Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học. Đây là một nhóm các phương pháp dạy học có những đặc trưng chung là : Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học 12 Tăng cường học tập cá nhân phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò . Áp dụng phương pháp tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp truyền thống.Trong môn sinh học, cần phát triển các phương pháp thực hành, các phương pháp trực quan theo kiểu tìm tòi bộ phận hoặc nghiên cứu phát hiện, giải quyết vấn đề.Cần kế thừa những mặt tích cực của phương pháp truyền thống, đồng thời phải học tập vận dụng một số phương pháp dạy học mới phù hợp với đối tượng học sinh . Như vậy chưa áp dụng đề tài này thì tỉ lệ học sinh yêu thích bộ môn sinh học rất ít.Từ đó dẫn đến kết quả học tập của học sinh cũng rất thấp Sau áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào bộ môn sinh học thì chất lượng học tập bộ môn này được nâng cao ro rệt . Kết quả ở HKI của bộ môn sinh học của trường sau : Thời gian Dưới TB HKI(05- 06) 18% HKI(06-07) 15% Trên TB 38% 40% Khá , giỏi 44% 45% Với cố gắng của bản thân, tin rằng tỉ lệ học sinh yếu sẽ được giảm nửa, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho huyện nhà . Vì thời gian và nguồn lực có hạn nên đề tài còn nhiều hạn chế. Kính mong quý cấp cùng đồng nghiệp đóng góp ý kiến để những năm tiếp theo đề tài đầy đủ và phong phú . PHẦN PHỤ LỤC : I . Tài liệu tham khảo : - SGK sinh học 9, NxB Giáo dục - Bộ giáo dục và Đào tạo - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy SGK sinh - Bộ GD - ĐT - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên - NxB GD - Tạp chí giáo dục - Tháng / 2005 . II . Mẫu phiếu điều tra : 1, Câu hỏi đóng : Em hãy cho biết suy nghĩ của em học bộ môn sinh học ? Trước áp dụng đề tài : 13 Thích 20% Không thích 40% Học được 30% Khó học 10% Sau áp dụng đề tài : Thích 60% 65% Không thích 10% 7% Học được 22% 24% Khó học Năm học 8% 2005-2006 4% 2006-2007 2, Câu hỏi mở : Theo anh (chị), chúng ta nên có những biện pháp gì để nâng cao chất lượng học môn sinh học ? Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào bộ môn SH9 . Kết quả đạt được theo mẫu phiếu điều tra sau : Thời gian 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009- 2010 Dưới TB 40% 37% 33% 18% 15% Trên TB 48% 45% 46% 38% 40% 14 Khá , giỏi 12% 18% 21% 44% 45% [...]... đối tượng học sinh Như vậy khi tôi chưa áp dụng đề tài này thì tỉ lệ học sinh yêu thích bộ môn sinh học rất ít.Từ đó dẫn đến kết quả học tập của học sinh cũng rất thấp Sau khi tôi áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào bộ môn sinh học 9 thì chất lượng học tập bộ môn này được nâng cao ro rệt Kết quả ở HKI của bộ môn sinh học 9 của trường như... được : Với việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực, qua điều tra sơ bộ kết quả học tập của học sinh đối với bộ môn sinh học 9, ở khối 9 cho thấy ý thức ,tinh thần và thái độ học tập của học sinh có sự tiến bộ ro rệt, tỉ lệ HS yêu thích môn sinh 9 được thống kê như sau : Thích 60% 65% Không thích Học được Khó học 10% 22% 8% 7% 24% 4% 11 Năm học 2005-2006... hỏi mở : Theo anh (chị), chúng ta nên có những biện pháp gì để nâng cao chất lượng học môn sinh học 9 ? Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào bộ môn SH9 Kết quả đạt được theo mẫu phiếu điều tra sau : Thời gian 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 20 09 20 09- 2010 Dưới TB 40% 37% 33% 18% 15% Trên TB 48% 45% 46% 38% 40% 14 Khá , giỏi 12% 18% 21% 44% 45% ... của học sinh, tôi cố gắng dành cho các em một lời khen hay một lời động viên, tạo cho các em có niềm tin trong học tập Trong kiểm tra miệng, những học sinh xung phong trả lời câu hỏi một cách xuất sắc sẽ được điểm tối đa, những học sinh trả lời câu hỏi chưa đạt yêu cầu sẽ được kiểm tra lại một lần nữa, hay tôi tổng kết nhanh số liệu học sinh có điểm... thống kê số học sinh chưa học bài, chưa chuẩn bị bài, ít hoạt động trong tuần để thông báo với giáo viên chủ nhiệm hoặc ghi vào nhận xét sổ đầu bài để giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm thông báo kịp thời về cho gia đình của học sinh biết mới có sự phối hợp giáo dục kịp thời ….Bên cạnh tôi còn cần sự giúp đỡ của hội cha mẹ học sinh như : việc... rằng tỉ lệ học sinh yếu sẽ được giảm hơn nửa, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho huyện nhà Vì thời gian và nguồn lực có hạn nên đề tài còn nhiều hạn chế Kính mong quý cấp cùng đồng nghiệp đóng góp ý kiến để những năm tiếp theo đề tài đầy đủ và phong phú hơn PHẦN PHỤ LỤC : I Tài liệu tham khảo : - SGK sinh học 9, NxB Giáo dục -... 9, NxB Giáo dục - Bộ giáo dục và Đào tạo - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy SGK sinh 9 - Bộ GD - ĐT - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên - NxB GD - Tạp chí giáo dục - Tháng 5 / 2005 II Mẫu phiếu điều tra : 1, Câu hỏi đóng : Em hãy cho biết suy nghĩ của em khi học bộ môn sinh học ? Trước khi áp dụng đề tài : 13 Thích 20% Không thích 40% Học được 30% Khó... cho gia đình của học sinh biết mới có sự phối hợp giáo dục kịp thời ….Bên cạnh tôi còn cần sự giúp đỡ của hội cha mẹ học sinh như : việc bỏ học của học sinh, việc học sinh gây gỗ đánh nhau, học sinh có hoàn cảnh khó khăn ….Với sự phối kết hợp trên giúp tình cảm giữa thầy - trò gắn chặt nhau hơn như vậy kết quả học tập ngày càng tốt hơn 5,Biện... liệu học sinh có điểm cao, hoạt động tích cực trong tiết học của tuần và kể cả học sinh chưa chịu khó học tập ….,về cho giáo viên chủ nhiệm, lớp trực tuần để khen thưởng, phê bình kịp thời trước lớp, trước cờ … Với những hình thức khích lệ như trên sẽ giúp học sinh có động lực học tập tốt hơn và chất lượng học tập ngày càng nâng cao để đáp ứng... phối hợp : Để thực hiện và hoàn thành kinh nghiệm như đã nêu trên tôi đã vận dụng vào sức mạnh của tập thể như : Tập thể hội đồng sư phạm hỗ trợ về một số kiến thức liên quan đến lĩnh vực khoa học, xã hội; về vận dụng phương pháp để xử lí tình huống bất ngờ hoặc một nội dung kiến thức khó … Đối với học sinh việc học bài, chuẩn bị bài ở nhà . e)/-KM/D 9 KD()M 9 3 )C 9 W: 9 3()*768Y% M)*h- 9 =^7= FA? 9 h$ 9 7=FA<< ?h ^9 #C%. 0BJ !e!*WDXA7$/A M-NHj>^d&MDgA-)*>#K 9  9  NH9 !M378? 9 W9 9 hN  SKTCUVSA% 7C *9 "$!*7:*$$C-0 9 /^()%C0HyWD$$7:. Fxx `5*L'oq7o`n•,7•H q7>)768;D 9 K) A()3n• , ;,€ G 9 •  ^ u:;, c; G;, F 9 7C*; 9 `5*L'oq- W c9 G 9 

Ngày đăng: 17/09/2015, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A . PHẦN MỞ ĐẦU

    • I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

    • II . MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :

    • III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :

      • 1. Nghiên cứu cơ sở lý luận phương pháp dạy học tích cực :

      • VI. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU :

        • 1. Đối tượng nghiên cứu

        • 2. Khách thể nghiên cứu

        • V . PHẠM VI NGHIÊN CỨU :

        • VI . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

          • 1 . Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục :

          • 2. Phương pháp điều tra :

          • 3. Phương pháp thống kê toán học.

          • VII . CƠ SỞ NGHIÊN CỨU :

          • VIII. GIẢ THIẾT KHOA HỌC:

          • IX. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI:

          • B. PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI :

            • 1, Phương pháp luận :

            • 2, Thực trạng dạy và học trước khi thực hiện đề tài :

            • 3, Việc áp dụng đề tài vào thực tiễn :

            • 4, Biện pháp phối hợp :

            • 5,Biện pháp tuyên dương khen thưởng :

            • 6,Kết quả đạt được :

            • 7, Bài học kinh nghiệm :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan