Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
655,61 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chon đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI Đổi toàn diện Giáo dục đào tạo đề nhóm giải pháp cụ thể nhấn mạnh: “Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” [1;5] Là giáo viên công tác nhiều năm địa bàn miền núi, em học sinh chủ yếu người dân tộc thiểu số trăn trở làm để học sinh tiếp thu kiến thức cách dễ hiểu, dễ nhớ, tạo khơng khí thi đua, cạnh tranh lành mạnh học tập mà đảm bảo đầy đủ chuẩn kiến thức, kỹ đồng thời phát huy tốt lực em câu hỏi khó phương pháp giảng dạy nói chung mơn Địa lí nói riêng Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, nhận thấy vấn đề ứng dụng trị chơi vào giảng dạy mơn Địa lý hồn tồn thực điều kiện trường học Việt Nam bước đầu mang lại hiệu rõ rệt trình giảng dạy, tơi nghiên cứu áp dụng SKKN với đề tài “Khai thác kiến thức kỹ địa lí qua lồng ghép trị chơi vào số học địa lí chương trình lớp10 - 11và lớp 12 trường THPT Hà Văn Mao ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Cùng bàn luận, chia sẻ cách làm, hướng áp dụng giảng dạy môn Địa lý để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm phương pháp áp dụng để nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy 1.3 Đối tượng,phạm vi thời gian nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng Học sinh Trường Học Phổ Thông Hà Văn Mao - Lớp thực nghiệm 10A2, 10A3 ,11A3, 11A6 , 12A6 (Ban bản) - Lớp đối chứng: 10A6, 11A8, 12A1 ( Ban bản) 1.3.2 Thời gian nghiên cứu - Từ tháng /2020 đến tháng 3/2021 1.3.3 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Tổng hợp trò chơi áp dụng dạy cụ thể chương trình môn Địa lý THPT Nghiên cứu khả áp dụng môn Địa lý cấp học, môn học khác, khả phát triển mức độ cao hệ thống trò chơi thiết bị đa phương tiện 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, tơi sử dụng số phương pháp sau - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tổng hợp từ nguồn tài liệu: văn kiện BCH TW Đảng, SGK, mạng Internet công trình nghiên cứu có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận đề tài - Phương pháp tổng hợp đánh giá, so sánh đối chứng Trên sở phân tích thơng tin, số liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp, đánh giá, so sánh đối chứng nhóm đối tượng ( lớp thực nghiệm đối chứng) - Phương pháp khảo sát Xây dựng, lấy phiếu thăm dò ý kiến học sinh mức độ hứng thú, yêu thích em phương pháp áp dụng NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lí luận “ Phương pháp dạy học cách thức hoạt động phối hợp thống người dạy người học chủ đạo người dạy nhằm thực tối ưu mục đích nhiệm vụ dạy học” [3] - Khái niệm trò chơi: “Trò chơi hoạt động tự nhiên cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí đa dạng người” [13;2] Với trẻ em, ngồi giải trí, trị chơi nhu cầu cần thiết cho phát triển Trí, Đức, Thể Nhân Cách người, trị chơi lợi khí yếu phương pháp giáo dục, giúp trẻ em rèn luyện phát triển tồn mỹ giác quan chính, làm cho trẻ khéo léo hơn, trí tưởng tượng phong phú Trị chơi giúp trẻ biết quan sát phản ứng nhanh, biết tôn trọng kỷ luật, biết tự chủ, từ nảy nở tình đồng đội, đồn kết thương u Tóm lại: Trị chơi phương tiện giáo dục giải trí, giúp cho cá nhân rèn luyện, giúp cho tập thể có bầu khơng khí vui vẻ, thân ái, thơng cảm - Khái niệm trị chơi dạy học: Theo A.N Lêơnchiev “Trị chơi dạy học trò chơi gắn liền với mục đích dạy học định địi hỏi tổ chức phải có tài liệu dạy học kèm theo phù hợp với mục đích trị chơi” “Đó trị chơi có nhiệm vụ chủ yếu giáo dục phát triển trí tuệ cho trẻ em” [14; 2] 2.2.Cơ sở thực tiễn Trên sở khung kế hoạch chương trình phát triển nhà trường năm học 2020- 2021 nhóm địa lí trường THPT Hà Văn Mao xây dựng cho mơn địa lí khối 10, 11, 12 sở Giáo Dục Đào Tạo Thanh Hóa phê duyệt Qua thực tế giảng dạy nhiều năm lớp đặc biệt lớp dạy tiết thứ buổi theo thời khóa biểu, em học sinh mệt nhiều em học sinh tỏ chán, uể oải tiết học Điều cho thấy em khơng có hứng thú việc tiếp thu kiến thức khó khăn Mặt khác, mơn Địa lý suy nghĩ nhiều bậc phụ huynh học sinh bị coi môn học “ phụ”, không quan trọng điều này, giáo viên mơn Địa lý tơi có nhiều trăn trở, để học Địa lý trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, thú vị em, để em mong muốn học Địa lý cho dù tiết cuối buổi học ? phải làm cho học Địa lý vui vẻ, hút em điều luôn trăn trở qua tiết dạy ; phương án lồng ghép trò chơi dạy học môn Địa lý thường xuyên áp dụng ba đối tương học sinh khối 10, 11, 12 - "Học mà chơi - Chơi mà học" phương châm đề cao hoạt động dạy học có tác dụng khơi dậy nhiều hứng thú cho người dạy lẫn người học đồng thời tạo ấn tượng sâu sắc học, giúp việc học nhẹ nhàng mà hiệu Trò chơi dạy học có nhiều cấp độ từ việc chơi cho vui trước học, đến việc học hình thức trò chơi đến mức độ cao học tập từ trò chơi [2] 2.3 Các trò chơi áp dụng dạy học mơn Địa Lí 2.3.1 Trị chơi chữ 2.3.1.1 Ưu điểm trị chơi - Là trị chơi đơn giản, dễ thiết kế, áp dụng để khởi động học mới, tổng kết học, hệ thống, liên kết chủ đề học - Thời gian giành cho áp dụng trị chơi vào tiết học khơng nhiều, khoảng 3-6 phút, không ảnh hưởng đến nội dung khác học 2.3.1.2 Các ví dụ cụ thể áp dụng vào dạy - Ở trò chơi học sinh tiếp cận quen dần qua câu hỏi tăng dần mức độ khó để tạo hứng thú tạo tập trung cho học sinh, mặt khác tránh nhàm chán trị chơi * Ơ chữ mở thành phần theo thứ tự VD1 Tiết 31, Bài 28 Địa lý 10 Địa lý ngành trồng trọt (Ô chữ kiểm tra cũ giới thiệu mới) * Kiểm tra kiến thức cũ : Bài 27 Vai trò đặc điểm nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố nơng nghiệp số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Ơ chữ gốc: ( chữ cái) Là tư liệu sản xuất chủ yếu sản xuất nơng nghiệp ( Có chữ T) ( vị trí số 1, 6, 9) : ĐẤT Đối tượng sản xuất nơng nghiệp ( Có chữ R) (vị trí số 2, 7); có chữ N (vị trí số 4) CÂY TRỒNG, VẬT NI Yếu tố vừa lực lượng sản xuất, vừa nguồn tiêu thụ nơng sản: có 1chữ O (vị trí số 8) có chữ Ơ ( vị trí số 3) : DÂN CƯ, LAO ĐỘNG Là hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp tiến bộ, chun sản xuất nơng sản hàng hố với trình độ thâm canh suất cao: có chữ G (vị trí số 5) TRANG TRẠI T R Ơ N G T R O T GV giới thiệu mới: trồng trọt tảng sản xuất nông nghiệp, chiếm tỉ trọng lớn cấu sản xuất nông nghiệp nước phát triển, với nhiều nhóm trồng khác nhau, tìm hiểu ngành trồng trọt hôm VD 2: Tiết 3, Bài Địa lý 11 Một số vấn đề mang tính tồn cầu (ơ chữ tổng kết học) Ô chữ gốc: ( chữ cái) Một hiệu kêu gọi hành động tích cực người trước vấn đề toàn cầu - Ơ số1 tìm chữ đứng đầu.( Có chữ ) ? Châu lục có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao giới : CHÂU PHI - Ơ số tìm chữ đứng thứ ( Có chữ ) ? Cụm từ dùng để tốc độ gia tăng dân số nhanh nước phát triển : BÙNG NỔ - Ô số tìm chữ đứng thứ ( Có 10 chữ ) ? Việc khai thác thiên nhiên mức người làm cho sinh vật bị… TUYỆT CHỦNG - Ơ số tìm chữ đứng thứ ( Có 15 chữ ) ? Hiện tượng xảy chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt chưa xử lí đưa trực tiếp vào sơng, hồ, biển: Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC - Ơ số tìm chữ đứng đầu ( Có 13 chữ ) ? Thiên tai tượng thời tiết bất thường sảy nhiều biểu vấn đề… : BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Ơ số chữ đứng thứ 5.( Có chữ ) ? Một nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước biển, đại dương: ĐẮM TÀU - Ô số chữ đứng thứ ( Có chữ ) ? Loại khí thải nguyên nhân làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên CO2 - Ô số chữ đứng đầu ( Có chữ ) ? Một loại động vật thân thiện với người lại ít: VOI - Ơ số chữ đứng thứ ( Có chữ ) ? Để đấu tranh với tổ chức khủng bố cần có … quốc gia giới: ĐOÀN KẾT C U N G B A O V Ê GV chốt nội dung tổng kết học hướng dẫn học tập - Tại phải bảo vệ ? - Trước vấn đề mang tính tồn cầu, khơng thể nước, nhóm nước mà toàn giới đoàn kết, bảo vệ, hành động để nhà chung an tồn, hồ bình tốt đẹp - Là học sinh em làm để góp phần làm chậm q trình biến đổi khí hậu, bảo vệ nguồn nước bảo vệ đa dạng sinh vật ? VD 3: Tiết 29 Địa lý 11 Đông Nam Á ( tiết 1) Tự nhiên, dân cư, xã hội 1(8) : Quốc gia coi quốc gia trẻ khu vực Đơng Nam Á : ĐƠNG TI MO 2(9) : Quốc gia có dân số đơng khu vực Đơng Nam Á : IN ĐƠ NÊ XI A 3(14) : Đơng Nam Á có vị trí .giữa lục địa Á – Âu với Ôxtraylia : CẦU NỐI 4(9) : Các quốc gia khu vực ĐNA có nhiều nét phong tục, tập quán : TƯƠNG ĐỒNG 5(14) : Đơng Nam Á nằm vùng khí hậu ? NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA 6(8) : In nê xi a thường chịu ảnh hưởng thiên tai : ®éng ®Êt M Ê C Ơ N G GV chốt nội dung: Phần lớn nước Đông nam Á lục địa thuộc Lưu vực sơng Mêcơng, dịng sơng mẹ có liên quan trực tiếp đến sinh kế, văn hố người dân hai bên bờ Cùng đồn kết, sử dụng bền vững chia sẻ nguồn lợi từ dịng Mêcơng phương án tối ưu mà nước Đơng Nam Á cần làm * Ơ chữ mở ô thành phần không theo thứ tự Khi HS quen với trị chơi chữ khơng theo thứ tự để tăng mức độ khó, tăng tính hấp dẫn VD Tiết 17 Địa lý 11 Ôn tập HKI, ô chữ hệ thống kiến thức chủ đề học Ô chữ gốc: chữ cái: xu hướng giới (16 chữ cái) Một tên gọi cũ EU sáng lập năm 1958: CỘNG ĐỒNG NGUYÊN TỬ 2( 8) Hiệp ước ký vào năm 1993, thức đổi tên EC thành EU: MAXTRICH (6) Đặc điểm thành phần dân cư Hoa Kỳ: ĐA DẠNG (6 chữ cái) Dãy núi nằm phía Đông Hoa Kỳ: APALAT (9 chữ cái) Một lĩnh vực hợp tác nước EU: HẦM MĂNG SƠ C H T H Ơ A P P T Ơ A C GV chốt nội dung, tích hợp giáo dục kỹ sống: - Tại phải hợp tác ? Hợp tác xu hướng tất yếu Thế giới hội nhập, hợp tác để tăng sức mạnh, vượt qua khó khăn thách thức Hợp tác để giải vấn đề chung toàn nhân loại, để giới phát triển ổn định bền vững Kỹ hợp tác học tập, sống cần thiết, mong em ý rèn luyện kỹ để thành công VD 2: Tiết 23, Bài Địa lý 11 Thực hành, Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản Ô chữ gốc: chữ (8 chữ ) Nhật Bản có cán cân thương mại (+) hay cịn gọi … : XUẤT SIÊU ( chữ) Quốc gia có vốn đầu tư lớn vào Nhật Bản: HOA KỲ ( 02 chữ H) (5 chữ) Sản phẩm Nhật Bản phải nhập với số lượng lớn: DẦU MỎ (3 chữ) Sản phẩm xuất quan trọng Nhật Bản: Ô TÔ (7 chữ) Đối tác chiến lược Nhật Bản Đông Nam Á: VIỆT NAM (5 chữ) Khu du lịch tiếng, núi cao Nhật Bản: PHÚ SĨ I H H Â Ô N P H Ô I N H  P GV chốt nội dung mở rộng: Tại Nhật Bản cần phải hội nhập, hội nhập để khai thác hiệu lĩnh vực kinh tế đối ngoại, để tận dụng lợi khắc phục khó khăn, qua thực hành thấy Nhật Bản thành công lĩnh vực kinh tế đối ngoại, hướng cần tham khảo học hỏi 3.1.3 Một số ý sử dụng trị chơi chữ - Thiết kế, chuẩn bị ô chữ Bản cứng ( vẽ lên bảng, kẻ lên giấy A0, dùng bút viết lên bảng trắng); Bản mềm: dùng cho giáo án trình chiếu, chuyên đề dạy học chương trình ngoại khố Tham khảo cách thiết kế ô chữ powerpoint qua địa chỉ: https://www.youtube.com/watch?v=_jUFGChYJhQ - Chuẩn bị nội dung chữ: + Ơ chữ thành phần: liên quan đến nội dung học cũ (Ô chữ kiểm tra cũ giới thiệu mới), chữ có nội dung liên quan đến nhau, gợi mở cho chữ gốc + Ơ chữ gốc: mang tính khái qt cao, có liên quan đến học mới, mang tính hệ thống nội dung học, mang thơng điệp có tính tun truyền, giáo dục… + Thông tin gợi ý cho ô chữ thành phần, ô chữ gốc ( gợi ý mức độ 1, mức độ 2…) + Thông tin mở rộng, (tuyên truyền) cho ô chữ gốc: chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt HS phát tri thức ẩn chứa ô chữ gốc + Yêu cầu nội dung thơng tin phải xác, mang tính giáo dục, tính khoa học, tránh gây tranh cãi khơng cần thiết; - Q trình tiến hành trị chơi ô chữ: + Nêu rõ luật chơi VD: trả lời thành phần chưa có gợi ý điểm, có gợi ý điểm, trả lời ô chữ gốc chưa mở hết ô thành phần 10 điểm, mở hết điểm, có gợi ý điểm + Chọn học sinh làm “trợ lý” ghi ô chữ, học sinh làm “trợ lý” ghi điểm + Khi áp dụng quen, Gv tăng khả chủ động cho HS yêu cầu em người điều hành, trọng tài trò chơi (lựa chọn HS có khả diễn đạt, nhanh nhẹn hoạt bát để điều hành) + Cho HS thi thiết kế chữ cho chủ đề ( tập tự chọn, bạn thấy hứng thú có khả năng, khuyến khích điểm tốt hồn thành u cầu) 2.3.2.Trị chơi tiếp sức 2.3.2.1 Thể lệ: ( cách chơi) Chia chọn đội chơi, thành viên lên hoàn thành phần việc nhanh chóng trở để thành viên khác tiếp tục, đội hồn thành nhanh xác thắng (Thời gian chơi khoảng phút) 2.3.2.2 Các ví dụ cụ thể áp dụng vào dạy VD 1: Tiết 16 Bài Địa lý 11 Liên bang Nga (Tiết 1) – Tự nhiên, dân cư, xã hội ; Tiết 24 Bài 10 Địa lý 11 Trung Quốc (Tiết 1) – Tự nhiên, dân cư, xã hội Mục I Vị trí địa lý lãnh thổ Chia hai dãy lớp học thành hai đội chơi Dựa vào đồ, SGK, HS lên bảng điền tối đa tên hai quốc gia tiếp giáp với Liên bang Nga ( Trung Quốc), điền xong nhanh chóng trở vị trí để bạn khác lên tiếp tục Trong thời gian phút đội điền xác tên quốc gia tiếp giáp đội thắng (một phần thưởng nhỏ, tràng pháo tay…) VD 2: Tiết 29 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á (Tiết 1) – Tự nhiên, dân cư, xã hội Mục I Tự nhiên Tương tự ví dụ 1, hai đội dựa vào đồ, kiến thức kể tên quốc gia Đơng Nam Á, thời gian hai phút đội kể nhiều tên quốc gia ĐNA đội thắng VD 3: Tiết 37 Bài 32 Địa lý 12 Vấn đề khai thác mạnh Trung du miền núi Bắc Mục Khai thác, chế biến khoáng sản thuỷ điện Chia lớp thành hai đội chơi, đội dựa vào đồ, Atlat Địa lý Việt Nam, SGK, học sinh lên bảng điền tối đa loại khoáng sản ( tên khoáng sản, tên mỏ VD: quặng sắt- Trại Cau) vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Trong thời gian hai phút, đội điền nhiều xác thắng 2.3.3.Trị chơi tìm thương hiệu 3.3.1 Thể lệ: (cách chơi) Tìm thương hiệu thơng qua hiệu kinh doanh, thông điệp (slogan) họ thường nhắc đến chương trình quảng cáo 3.3.2 Các ví dụ cụ thể áp dụng vào dạy - VD1: Tiết Bài Địa lý 11 Xu hướng tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế Mục I.1.d Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày lớn Chọn hai đội chơi ( xung phong), đội hai HS Hai đội tìm tên công ty đa quốc gia Một HS đọc, HS ghi ( cho phép HS lớp gợi ý cho hai đội thông qua hiệu kinh doanh (slogan) thương hiệu lớn giới: “ Vị ngon ngón tay” – KFC, “ Vịng quanh giới”Ajinomoto… - VD Tiết 30 Bài 27 Địa lý 12 Vấn đề phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm Chọn hai đội chơi ( xung phong), đội hai HS Hai đội tìm thương hiệu mạnh lĩnh vực Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, CN sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam Một HS đọc, HS ghi ( cho phép HS lớp gợi ý cho hai đội thông qua hiệu kinh doanh (slogan) thương hiệu lớn, VD “ Nâng niu bàn chân Việt” - Bitis, “Sức khỏe & vẻ đẹp bạn”- Vinamilk… 2.3.4 Thi vẽ biểu đồ nhanh 3.4.1 Thể lệ (cách chơi) Chọn ba học sinh lên bảng tham gia chơi, chọn ba HS khác vào tổ Giám khảo, GV đọc yêu cầu vẽ biểu đồ, vòng 3-5 phút thí sinh hồn thành biểu đồ xác, thẩm mỹ HS cổ vũ cho ba thí sinh Kết thúc trị chơi tổ Giám khảo chấm điểm biểu đồ, nêu rõ lý cho điểm vậy, lớp làm quan sát viên Nếu kết chấm chưa thống nhất, không nhận đồng tình lớp, GV ( đóng vai trò trưởng ban GK) can thiệp Điểm thí sinh lấy theo điểm tổ Giám khảo, điểm giám khảo vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ, đánh giá kết phần thi thí sinh cách xác khách quan 3.4.2 Các ví dụ cụ thể áp dụng vào dạy VD1 Tiết 27 Địa lý 11 Ôn tập kiểm tra tiết Nội dung ôn tập gồm: I-Hệ thống kiến thức - Lập sơ đồ kiến thức học, nhấn mạnh trọng tâm II Rèn luyện kỹ năng: Kỹ đọc hiểu, xác định yêu cầu câu hỏi, lập dàn ý trả lời Kỹ tính tốn, xử lý số liệu Kỹ nhận xét bảng số liệu Kỹ vẽ biểu đồ a Các bước vẽ biểu đồ - Nhận dạng biểu đồ - Xử lý số liệu ( có) - Vẽ biểu đồ - Hoàn thiện biểu đồ ( tên biểu đồ, giải) b Rèn luyện Chọn học sinh lên bảng thi vẽ biểu đồ nhanh, ba học sinh làm giám khảo Đề bài: Giá trị xuất nhập Nhật Bản năm 2004, 2014 ( đơn vị: tỉ USD) Năm Xuất Nhập 2004 565,7 454,5 2014 618 726 Vẽ biểu đồ thể quy mô, cấu giá trị xuất nhập Nhật Bản năm 2004, 2014 ( đề in phiếu cho thí sinh, đọc cho lớp nghe, trình chiếu ) Tiến trình mục 3.4.1 Hiệu việc áp dụng sáng kiến vào thực tiễn giảng dạy 2.4.1 Về phía học sinh - Học sinh hứng thú, tham gia tích cực vào trị chơi, tạo khơng khí thi đua hấp dẫn ( 87,1% bạn hỏi thích tham gia vào trị chơi) - Khơng khí học sôi nổi, hấp dẫn ( khởi động hút, tổng kết ấn tượng, …) giúp học sinh ghi nhớ kiến thức dễ dàng + 82,7% học sinh hỏi cho thơng qua trị chơi tiếp cận kiến thức dễ dàng, giúp học tốt môn Địa lý, thông qua trò chơi tạo mối quan hệ bạn bè thân mật, bình đẳng; có nhiều khả ghi điểm tốt + 77,7% ý kiến cho áp dụng rộng rãi trị chơi vào mơn học khác 10 - Mức độ yêu thích kết học tập môn Địa lý cải thiện đáng kể Ảnh 1: Học sinh lớp 11A6 hăng hái tham gia trò chơi Ảnh 2: Học sinh lớp 11A6 thảo luận sôi khơng khí học tích cực 11 Bảng Mức độ u thích mơn học Địa lý trước áp dụng Khơng thích Bình thường Thích Lớp Sĩ số SL ( HS) Tỉ lệ (%) SL ( HS) Tỉ lệ (%) SL ( HS) Tỉ lệ (%) 10A3 (Thực nghiệm ) 40 20,0 21 52,5 11 27,5 11A6 (Thực nghiệm ) 43 15 34,3 21 50,0 15,7 11A8 (Đối chứng) 43 10 23,2 19 44,1 14 32,7 12A1 (Thực nghiệm) 35 12 34,2 14 40,0 25,8 12A6 ( Đối chứng 30 10 33,3 13 43,3 23,4 Bảng Mức độ u thích mơn học Địa lý sau áp dụng Khơng thích Bình thường Thích Lớp Sĩ số SL ( HS) Tỉ lệ (%) SL ( HS) Tỉ lệ (%) SL ( HS) Tỉ lệ (%) 10A3 (Thực nghiệm ) 40 5,0 22,5 29 72,5 11A6 (Thực nghiệm ) 43 9,3 21,8 30 68,9 11A8 (Đối chứng) 43 18,6 21 48,8 14 32,6 35 14,2 17,1 24 68,7 12A1 (Thực 12 nghiệm) 12A6 ( Đối chứng 30 26,6 14 46,6 26,8 Bảng Kết kiểm tra tuần HKI Lớp Sĩ số (HS)