Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN KHÁNH QUỲNH LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU VỰC THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN KHÁNH QUỲNH LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU VỰC THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn HỌC VIÊN THỰC HIỆN Nguyễn Khánh Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ nhiệt tình hƣớng dẫn, chỉnh sửa cho tơi suốt trình thực luận văn Xin cảm ơn giúp đỡ cán Sở Du lịch tỉnh Nghệ An, Phịng Văn hóa thị xã Cửa Lị, Phịng khí tƣợng thủy văn biến đổi khí hậu - Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Nghệ An hỗ trợ giúp đỡ hỗ trợ giúp đỡ trình thu thập xử lý số liệu phucc̣ vu vc̣ iêcc̣ thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo, cán Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc Gia Hà Nội hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho tơi hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ Biến đổi khí hậu Cuối tơi xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình bạn bè đồng nghiệp suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên cao học Nguyễn Khánh Quỳnh ii Chữ viết tắt BĐKH CSVCKT IPCC KNK KT-XH NBD OECD PTBV Tx Cửa Lò UNDP UNEP UNFCCC USAID UNWTO WMO iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Khung lý thuyết vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Vấn đề biến đổi khí hậu lồng ghép biến đổi khí hậu .6 1.3.2 Các nội dung lồng ghép biến đổi khí hậu 12 1.4 Tổng quan vùng nghiên cứu 14 1.4.1 Khái quát chung Thị xã Cửa Lò 14 1.4.2 Đặc điểm ngành du lịch Thị xã Cửa Lò 21 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN SỐ LIỆU 28 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2 Nguồn số liệu 34 CHƢƠNG LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH 35 PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN 35 3.1 Xu biến đổi khí hậu địa phƣơng 35 3.1.1 Nhiệt độ 35 3.1.2 Lƣợng mƣa 36 3.1.3 Xu biến đổi gió mùa 37 3.2 Kịch biến đổi khí hậu địa phƣơng 39 3.3 Xây dựng mơ hình lồng ghép biến đổi khí hậu 42 3.4 Tiến hành lồng ghép 44 3.4.1 (Bƣớc 1) Đánh giá mô tả khả bị tổn hại 44 3.4.2 (Bƣớc 2) Lựa chọn giải pháp thích ứng 56 iv 3.4.3 (Bƣớc 3) Phân tích giải pháp thích ứng 58 3.4.4 (Bƣớc 4) Lựa chọn tiến trình hành động 68 3.4.5 (Bƣớc 5) Triển khai thực giải pháp 70 3.4.6 (Bƣớc 6) Giám sát đánh giá kết thực 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê tình hình thiên tai ƣớc tính thiệt hại thiên tai gây 20 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá mức độ tác động BĐKH đến ngành du lịch 30 Bảng 2.2 Các tiêu chí đánh giá khả xảy tác động 31 Bảng 2.3 Thang đánh giá mức độ rủi ro 31 Bảng 2.4 Năng lực thích ứng ngành du lịch BĐKH 32 Bảng 2.5 Thƣớc đo định tính xác định khả dễ bị tổn thƣơng 33 Bảng 3.1: Số đợt rét đậm, rét hại Nghệ An 38 Bảng 3.2: Số đợt nắng nóng xảy Nghệ An năm gần 38 Bảng 3.3 Số bão ảnh hƣởng trực tiếp từ 1980-2010 38 o Bảng 3.4 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm ( C) so với thời kỳ sở 40 Bảng 3.5 Biến đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ sở 40 Bảng 3.6 Mực nƣớc biển dâng theo kịch RCP 4.5 40 Bảng 3.7 Nguy ngập tỉnh Nghệ An 41 Bảng 3.8 Nguy đất theo kịch nƣớc biển dâng 50cm huyện 41 Bảng 3.9 Các loại đất có nguy bị theo kịch nƣớc biển dâng 50cm 41 Bảng 3.10 Các đối tƣợng chịu tác động tƣợng thời tiết nguy hiểm 49 Bảng 3.11 Rà soát nội dung, kế hoạch phát triển du lịch Tx.Cửa Lò 50 Bảng 3.12 Mức độ tác động BĐKH đến du lịch Cửa Lò .51 Bảng 3.13 Khả xảy tác động BĐKH du lịch Cửa Lò .53 Bảng 3.14 Mức độ rủi ro BĐKH du lịch Cửa Lò .53 Bảng 3.15 Mức độ tổn thƣơng du lịch Cửa Lò BĐKH 56 Bảng 3.16 Ma trận lựa chọn biện pháp ứng phó với BĐKH 57 Bảng 3.17 Danh mục dự án ƣu tiên ứng phó 58 Bảng 3.18 Ma trận phân tích lợi ích ƣớc tính mức độ chi phí biện pháp ứng phó với BĐKH NBD 60 Bảng 3.19 Thứ tự biện pháp ƣu tiên ứng phó với BĐKH NBD 68 Bảng 3.20 Tiêu chí đánh giá tích hợp vấn đề BĐKH 71 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí địa lý Tx Cửa Lị 15 Hình 1.2 Sơ họa xói lở bờ biển nƣớc biển dâng 18 Hình 1.3 Bản đồ du lịch Thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An 24 Hình 3.1A Xu biến đổi nhiệt độ trung bình năm trạm Vinh 1961-2016 35 Hình 3.1B Độ lệch chuẩn nhiệt độ trung bình năm trạm Vinh 1961-2016 .36 Hình 3.2A Lƣợng mƣa trung bình năm trạm Vinh 1961-2016 37 Hình 3.2B Độ lệch chuẩn lƣợng mƣa trung bình năm trạm Vinh 1961-2016 37 Hình 3.3 Bản đồ minh họa đƣờng ngập 50cm cho Tx Cửa Lò .42 Hình 3.4 Mơ hình lồng ghép BĐKH vào kế hoạch phát triển Tx Cửa lò .43 Hình 3.5 Quy trình, nội dung phƣơng pháp lồng ghép 44 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH), với biểu nóng lên toàn cầu mực nƣớc biển dâng trở thành thách thức lớn nhân loại kỷ XXI Đặc biệt với Việt Nam, quốc gia phát triển, chịu ảnh hƣởng nghiêm trọng BĐKH Theo kịch BĐKH Việt Nam, đến cuối kỷ XXI, khoảng 40% diện tích vùng Đồng Sơng Cửu Long, 11% diện tích vùng Đồng Sơng Hồng 3% diện tích địa phƣơng khác thuộc khu vực ven biển bị ngập nƣớc; khoảng 10 - 12% dân số Việt Nam bị ảnh hƣởng trực tiếp, tổn thất khoảng 10% tổng sản phẩm nội địa (GDP) BĐKH ảnh hƣởng nghiêm trọng đến mặt đời sống xã hội nƣớc ta, nặng nề ngành nông nghiệp an ninh lƣơng thực, sức khỏe ngƣời; với đó, thƣơng mại, dịch vụ du lịch chịu tác động nặng nề Hiện nay, lồng ghép hoạt động ứng phó BĐKH vào phát triển KTXH, xây dựng kế hoạch thích ứng BĐKH yêu cầu thực tế mà hầu hết quốc gia giới đặt Những ngành nghề nhạy cảm với BĐKH nhƣ nông nghiệp, thủy sản, y tế, du lịch cần có biện pháp thích ứng với BĐKH phù hợp Việc lồng ghép BĐKH vào chƣơng trình, kế hoạch phát triển KTXH có ý nghĩa quan trọng cho phát triển bền vững tƣơng lai đất nƣớc, địa phƣơng Nhận thức rõ tác động, ảnh hƣởng nặng nề BĐKH nhƣ ý nghĩa, tầm quan trọng việc lồng ghép BĐKH vào chiến lƣợc phát triển KTXH, Việt Nam có nhiều chƣơng trình hành động liệt để góp phần khắc phục, giảm thiểu tác động BĐKH phát triển KTXH đất nƣớc Cửa Lị thị trọng điểm tỉnh Nghệ An, nằm trục đƣờng huyết mạch Bắc - Nam, có vị trí giao thƣơng đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không đƣờng biển nên thuận lợi phát triển kinh tế, đặc biệt du lịch Cửa Lò trƣớc làng chài nghèo ven biển, qua 20 năm xây dựng phát triển, có bƣớc tiến mạnh mẽ tất lĩnh vực Ngày 25/12/2014, Thủ tƣớng phủ Quyết định số 2355/QĐ-TTg việc công nhận Đô thị du lịch biển Cửa Lị, qua đƣa Cửa Lị trở thành thị du lịch biển nƣớc Hiện tại, Cửa Lị có gần 300 nhà nghỉ, khách sạn với gần 6.000 phòng đáp ứng nhu cầu lƣu trú 10 nghìn khách/ ngày đêm Chỉ tính riêng năm 2016, bị ảnh hƣởng cố môi trƣờng Formosa, Cửa Lị đón gần triệu lƣợt khách, đạt 62% kế hoạch năm, doanh thu từ hoạt động dịch vụ du lịch đạt 1.420 tỷ đồng, thu hút nhiều dự án lớn đầu tƣ vào địa bàn Trong năm tiếp theo, mục tiêu tổng thể phát triển thị xã 1 Ông (bà) xin vui lòng cho biết, doanh nghiệp tổ chức hoạt động nhằm nâng cao nhận thức cho CB, NV BVMT, phịng tránh thiên tai, thích ứng với BĐKH? Chƣa có Đã có Cụ thể qua hoạt động như: Ơng (bà) xin vui lịng cho biết, doanh nghiệp tổ chức hoạt động áp dụng biện pháp để BVMT, tiết kiệm tài ngun, phịng tránh thiên tai, ứng phó với BĐKH? Chƣa có Đã có Cụ thể qua hoạt động như: Ơng (bà) xin vui lịng cho biết, doanh nghiệp dự kiến tổ chức hoạt động áp dụng biện pháp để BVMT, tiết kiệm tài ngun, phịng tránh thiên tai, ứng phó với BĐKH thời gian tới? Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 3: Kết điều tra ý kiến doanh nghiệp ngƣời dân địa bàn Tx Cửa Lò, tỉnh Nghệ An Phiếu khảo sát đƣợc thực nhƣ sau: - Đối với 50 sở kinh doanh du lịch gồm: 15 khách sạn đƣợc xếp hạng + 10 nhà nghỉ + 20 quán ăn ven biển + hộ kinh doanh mặt hàng khác địa bàn - Ngƣời dân sinh sống địa bàn: 50 ngƣời Bảng PL 3.1: Thực trạng tiếp cận khái niệm “Biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng” địa bàn Tx.Cửa Lò Mức độ tiếp cận phƣơng tiện tiếp nhận thông tin Chƣa nghe BĐKH Đã nghe Kênh tiếp nhận thơng tin Truyền hình Radio Hội thảo, tập huấn Đồng nghiệp Khác Nhận xét: - 86% phiếu trả lời nghe cụm từ “Biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng”, nhƣng chƣa có hiểu biết sâu sắc nguyên nhân, ảnh hƣởng BĐKH cách ứng phó - Kênh tiếp nhận thơng tin chủ yếu truyền hình (chiếm 65%), hội thảo, tập huấn cho nhân viên sở kinh doanh du lịch, kênh tiếp nhận thông tin khác đƣợc vấn họp chi sinh hoạt đảng địa phƣơng Bảng PL 3.2 : Thực trạng nhận định tác động BĐKH tới du lịch Cửa Lò Nhận định Chƣa tác động Đã tác động Mức độ tác động Nặng Trung bình Nhẹ Nhận xét: Trong số 86 ngƣời dân doanh nghiệp đƣợc vấn biết BĐKH có 32/86 (37,2%) cho BĐKH tác động tới hoạt động kinh doanh du lịch Tx Cửa Lò, mức độ tác động hầu hết mức nhẹ đến trung bình Bảng PL 3.3: Thực trạng nhận định tác động thời tiết cực đoan đến hoạt động du lịch Nhận định Bão Lũ, lụt; xói lở bờ sông, bờ biển Hạn hán, Nhiễm mặn Tố lốc, mƣa đá, sét Nhận xét: Trong 100 phiếu vấn hầu hết nhận định loại hình thời tiết cực đoan có ảnh hƣởng tới hoạt động du lịch địa phƣơng từ mức trung bình tới nặng Bảng PL 3.4 : Thực trạng tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức BĐKH Tx.Cửa Lò, tỉnh Nghệ An Trả lời Chƣa đƣợc tham gia Đã tham gia Nhận xét: 56% phiếu vấn trả lời chƣa đƣợc tham gia hoạt động nâng cao nhận thức BĐKH, 44% phiếu trả lời đƣợc tham gia tập trung chủ yếu sở kinh doanh du lịch, ngƣời dân hầu hết chƣa đƣợc tham gia hoạt động Bảng PL 3.5 : Thực trạng doanh nghiệp áp dụng biện pháp BVMT, phòng chống thiên tai, ứng phó với BĐKH Trả lời Chƣa áp dụng Đã có biện pháp Bảng PL 3.6 : Các giải pháp doanh nghiệp áp dụng an toàn tiết kiệm điện Các biện pháp phòng ngừa cố, an tồn điện Sử dụng cầu dao, cơng tắc tự động Lắp dây điện âm tƣờng Sử dụng thiết bị có nguồn gốc rõ rang Có cịi báo động xảy cố Trang bị thiết bị phòng cháy chữa cháy Bộ phận thƣờng xuyên kiểm tra an toàn điện Tuyên truyền, giáo dục, đào tạo Bảng PL 3.7 : Các giải pháp doanh nghiệp áp dụng phịng ngừa cố an tồn tiết kiệm nƣớc Các giải pháp để phòng cố nƣớc Vệ sinh bồn chứa hàng tháng Sử dụng hệ thống ống chất lƣợng khơng rị rỉ Sử dụng máy lọc nƣớc Kiểm tra nguồn nƣớc thƣờng xuyên Bố trí sử dụng vòi nƣớc chất lƣợng Lắp đặt hệ thống dây dẫn nƣớc chất lƣợng Ln có phận kĩ thuật kiểm tra thƣờng xuyên đảm bảo nguồn nƣớc Bảng PL 3.8: Về nhân lực ứng phó với BĐKH doanh nghiệp Những việc DN làm Bố trí nhân viên tiếp cận, nắm tình hình tác động BĐKH qua họp Cử cán tham gia tập huấn phổ biến cho toàn thể cán nhân viên thực Cử cán DN tham gia họp với cán địa phƣơng triển khai hoạt động nhằm đối phó với BĐKH Cùng tham gia với quan ban ngành có liên quan để nắm bắt tình hình tập huấn có yêu cầu Phụ lục 4A: Số liệu nhiệt độ -Trạm Vinh (1961-2016) TT Năm I II 1961 17.0 17.0 1962 15.4 18.2 1963 15.2 17.1 1964 18.3 16.5 1965 18.3 20.4 1966 19.8 20.3 1967 15.4 15.7 1968 18.4 13.5 1969 19.3 17.9 10 1970 16.1 19.6 11 1971 15.6 17.1 12 1972 17.1 17.9 13 1973 17.3 21.1 14 1974 18.1 16.0 15 1975 17.2 18.9 16 1976 16.4 18.8 17 1977 15.2 14.5 18 1978 17.0 19 1979 19.4 20 1980 18.4 21 1981 18.2 22 1982 18.3 23 1983 15.5 24 1984 14.8 25 1985 16.0 26 1986 17.5 27 1987 19.4 28 1988 19.3 29 1989 16.4 30 1990 18.6 31 1991 19.7 32 1992 16.8 33 1993 16.8 34 1994 18.7 35 1995 16.9 36 1996 18.1 37 1997 18.8 38 1998 19.5 39 1999 18.1 40 2000 19.0 41 2001 19.1 42 2002 17.9 43 2003 17.0 44 2004 18.3 45 2005 18.0 46 2006 18.3 47 2007 17.2 48 2008 17.3 49 2009 16.5 50 2010 18.9 51 2011 14.2 52 2012 16.4 53 2013 16.8 54 2014 17.4 55 2015 17.8 56 2016 Nhiệt độ 18.3 TB tháng 17.5 TT Năm I II 1961 43.9 39.6 1962 21.8 9.4 1963 10.1 40.3 1964 54.1 42.7 1965 24.4 84.1 1966 58.1 44.3 1967 39.3 35.0 1968 8.9 42.1 1969 84.4 36.5 10 1970 51.6 15.8 11 1971 28.8 14.7 12 1972 21.3 70.1 13 1973 49.4 11.1 14 1974 83.8 41.6 15 1975 115.1 31.2 16 1976 53.8 59.9 17 1977 60.8 24.2 18 1978 61.2 68.3 19 1979 98.0 28.5 20 1980 27.3 51.5 21 1981 63.9 42.3 22 1982 86.5 72.3 23 1983 61.6 58.1 24 1984 42.2 30.1 25 1985 60.9 58.2 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 42.7 35.0 42.7 71.0 57.2 92.6 56.9 11.0 34.0 75.9 53.3 152.4 43.7 65.6 53.5 63.4 24.0 23.9 62.5 13.1 26.9 33.2 83 37.2 61.3 47.0 61.0 36.0 52.5 16.7 38.1 34.7 68.9 15.9 54.2 25.2 52.8 27.8 63.1 66.6 45.3 43.3 22.1 46.3 19.0 19.5 54.9 24.7 52.9 34.9 33 19.6 28.6 23.0 31.0 35.0 54 2014 47 55 2015 61 49 56 2016 85 26 52.2 39.7 Lƣợng mƣa TB tháng ... để lồng ghép hiệu BĐKH vào kế hoạch phát triển du lịch khu vực thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An - Giả thuyết nghiên cứu: Việc lồng ghép BĐKH vào kế hoạch phát triển du lịch khu vực thị xã Cửa Lị, tỉnh. .. NGUYỄN KHÁNH QUỲNH LỒNG GHÉP BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHU VỰC THỊ XÃ CỬA LÒ, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: Chƣơng trình... biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển du lịch khu vực thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Lồng ghép đƣợc BĐKH vào kế hoạch phát