1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

SKKN

39 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với biện pháp hướng dẫn này, đa số học sinh trong lớp sẽ đáp ứng được mục tiêu mà tôi đã đặt ra (Biết nhấn giọng ở các từ ngữ quan trọng trong câu, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với từn[r]

(1)

ĐỀ TÀI

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 4

PHẦN I

MỞ ĐẦU

1. Lý chọn đề tài

Trong dạy học Tiếng Việt trường Tiểu học nói chung, dạy Tập đọc nói riêng có vị trí vơ quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Ngay từ ngày đầu trẻ cắp sách tới trường việc dạy hình thành, rèn luyện, phát triển kĩ năng: nghe - nói - đọc - viết cho học sinh nhiệm vụ trọng tâm thầy Trong dạy đọc có ý nghĩa to lớn Nó trở thành địi hỏi trẻ Đầu tiên trẻ phải học đọc, sau trẻ phải đọc để học Đọc giúp trẻ em chiếm lĩnh ngôn ngữ dùng giao tiếp học tập Nó công cụ để học tập môn học khác

Mơn Tiếng Việt nói chung u cầu luyện đọc cho học sinh nói riêng quan tâm mức Phân mơn Tập đọc có nhiệm vụ đặc điểm riêng Tập đọc rèn cho học sinh kĩ đọc - nghe - nói Cũng lớp dưới, thông qua hệ thống đọc câu hỏi tìm hiểu bài, phân mơn Tập đọc lớp cung cấp cho học sinh hiểu biết tự nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, tăng cường khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học, ý đến yêu cầu biểu cảm Phân môn Tập đọc lớp với mục đích giúp học sinh biết cách đọc loại văn hành chính, khoa học, báo chí, văn học, phù hợp với thể loại nội dung văn bản, thể tình cảm, thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật Học hết lớp học sinh cần đạt yêu cầu

đọc có biểu cảm đoạn văn, đoạn thơ đến lớp yêu cầu đọc diễn cảm bắt đầu đề Song làm để học sinh đọc diễn cảm tốt giúp học sinh hiểu văn, thơ cách sâu sắc, đọc diễn cảm tốt giúp cho em cảm thụ hay, đẹp văn? Đặc biệt năm qua triển khai chương trình sách giáo khoa lớp mới, giáo viên cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm để đáp ứng yêu cầu quan trọng phân mơn Tập đọc nói chung u cầu việc luyện đọc diễn cảm cho học sinh lớp nói riêng, việc tiếp cận với chương trình nhiều bỡ ngỡ vướng mắc?

(2)

Vì nhận thức tầm quan trọng phân môn Tập đọc, tác dụng to lớn việc đọc diễn cảm dạy tập đọc, đồng thời thấy khó khăn bỡ ngỡ trực tiếp giảng dạy nội dung “Luyện đọc diễn cảm” (yêu cầu, mức độ, quy trình, biện pháp thực đạt hiệu ), tơi tích cực nghiên cứu tài liệu, đổi phương pháp giảng dạy, áp dụng vào thực tế giảng dạy lớp đạt hiệu Tơi mạnh dạn xin trình bày kinh nghiệm: Biện pháp nâng cao

chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4”.

2 Nhiệm vụ

Nhằm giúp học sinh nắm số biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh Từ nắm bắt nội dung tốt giúp em cảm thụ văn, thơ, học môn học khác tiến

Mặt khác, đề tài giúp học sinh tự tin đọc văn (hay thuyết trình) trước người

3 Phương pháp tiến hành

- Sử dụng phương pháp thống kê, thực hành, phân tích, so sánh song sử dụng phương pháp nghiên cứu này, cố gắng khắc phục nhược điểm phương pháp Tôi chọn phương pháp dạy học hướng tập trung vào học sinh

là phương pháp nghiên cứu

- Thống kê tình hình học sinh luyện đọc diễn cảm đầu năm học Sau áp dụng phương pháp đọc diễn cảm theo kinh nghiệm thân thống kê mức độ đạt

- Mô tả cách đọc diễn cảm, thực trạng giải pháp khắc phục - Trình tự thực

+ Chọn tên đề tài

+ Lập đề cương chi tiết dựa vào cấu trúc quy định + Nghiên cứu thực trạng

+ Xây dựng giải pháp khắc phục + Đưa vào áp dụng

+ Điều chỉnh giải pháp + Hoàn thiện đề tài

- Đưa ví dụ mẫu tương tự để học sinh làm đối chứng, so sánh, nhận xét, xác định cách đọc

+ Đối với học sinh – giỏi đề ví dụ nâng cao đọc diễn cảm theo mức để hướng dẫn học sinh rèn đọc

+ Đề giải pháp khắc phục tương ứng (dựa vào kinh nghiệm thân)

4 Cơ sở và thời gian tiến hành

(3)

PHẦN II: KẾT QUẢ

1 Mô tả thực trạng việc làm đối chứng a) Nghiên cứu tình hình

Qua nghiên cứu, qua thực tế giảng dạy qua dự đồng nghiệp tơi nhận thấy:

* Về phía phụ huynh

- Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến chất lượng đọc diễn cảm em, có dừng lại việc dạy em đọc to, rõ ràng chưa hướng em đọc diễn cảm Đặc biệt ảnh hưởng phương ngữ địa phương (phát âm sai phụ âm r/g, gi/d, ch/tr, s/x), thành viên gia đình chưa ý sửa ngọng phát âm, dẫn tới em bị ảnh hưởng cách phát âm

- Các em sống khu vực nông thôn mà cha mẹ em hầu hết làm nghề nông nên phần lớn cha mẹ em bận, hướng dẫn học sinh học làm khó, mà hướng dẫn cho em biết cách đọc diễn cảm cịn khó

- Xem nhẹ khâu đọc diễn cảm, coi công việc thầy cô giáo

* Về phía học sinh:

Do ảnh hưởng phương ngữ địa phương cách phát âm em khác nên em đọc sai từ ngữ, sai nội dung ý nghĩa văn :

Ví dụ : + Cái gàu : học sinh đọc gèo + Lau bảng : học sinh đọc leo bảng

- Học sinh đọc chậm, ngọng, sai phụ âm : r/g ; gi/d ; ch/tr ; s/x ;

- Học sinh nhỏ, em nặng học vẹt – Thầy (cô) đọc trò cố đọc vậy, chưa biết đọc cho hay, khơng tự phát giọng đọc

- Chưa hịa vào vai nhân vật ( văn đối thoại)

- Khả cảm thụ văn học học sinh hạn chế, học sinh khơng có điều kiện đọc nhiều truyện, sách, báo, luyện đọc nhà ít, khơng thường xun, đọc lấy lệ, Dẫn đến chất lượng đọc diễn cảm chưa cao

* Về phía giáo viên:

- Đa số giáo viên nhận thức vai trò việc đọc diễn cảm, nắm yêu cầu, quy trình hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm Song, không giáo viên chưa nhận thức tầm quan trọng việc đọc diễn cảm, dạy tập đọc giáo viên chưa ý đến đọc diễn cảm mà coi trọng bước luyện đọc, bước tìm hiểu bài, phần hướng dẫn đọc diễn cảm tiến hành cách hình thức, qua loa, "lấy lệ" Giáo viên chưa tạo điều kiện cho học sinh luyện đọc

- Khơng giáo viên lại đưa yêu cầu cao học sinh - yêu cầu học sinh đọc diễn cảm, tổ chức thi đọc diễn cảm toàn thơ, văn, lớp yêu cầu mức độ ban đầu (đọc diễn cảm đoạn)

(4)

máy móc - thầy đọc mẫu sao, trị đọc giọng đọc thầy lại chưa thật hấp dẫn, chí giọng đọc chưa thật chuẩn xác, mẫu mực

- Giáo viên chưa tạo lập sở vững cho thành cơng tiết dạy: chưa đầu tư thích đáng cho việc thiết kế giảng, chưa có công phu rèn giọng đọc thân, chưa "kế thừa" hiệu hai bước đệm cho đọc diễn cảm tốt:

luyện đọc tìm hiểu bài.

- Khơng giáo viên cịn áp đặt cách đọc diễn cảm cho học sinh, yêu cầu em phải đọc cách đọc mẫu cô mà giáo viên đọc không hay không diễn cảm giọng đọc học sinh Vì thế, giáo viên chưa phát huy tính tích cực học sinh học Tập đọc Các em chưa tự phát giọng đọc văn, thơ hay Dẫn đến khả cảm thụ văn học em hạn chế, em học sinh giỏi

* Nghiên cứu nội dung chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt nói chung, mục tiêu, nội dung, yêu cầu luyện đọc diễn cảm đối với học sinh lớp nói riêng:

Sách giáo khoa Tiếng Việt chia làm 10 đơn vị học, đơn vị ứng với chủ điểm Qua chủ điểm đặc biệt qua đọc, sách đem đến cho học sinh kiến thức bổ ích lí thú lĩnh vực đời sống, em giao tiếp với thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp bốn mùa, làm quen với vật dễ thương Các em mở rộng tầm mắt giới xung quanh, biết yêu quý dân tộc anh em, biết cảm thông chia sẻ với cảnh ngộ khó khăn Tất điều tạo thuận lợi lớn giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp tác phẩm Từ việc cảm thụ tốt ấy, giúp em đọc diễn cảm tốt nhiều

Trên sở nắm vững nội dung, chương trình SGK Tiếng Việt 4, tơi nghiên cứu u cầu đọc diễn cảm học sinh lớp

CTTH (môn Tiếng Việt) ban hành kèm theo định số 43/2001/QĐ-BGD ĐT ngày 9/11/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo qui định rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 4, có nội dung tập đọc diễn cảm thơ thuộc, đoạn truyện đọc (học hết lớp 4, học sinh cần đạt yêu cầu bản: đọc có biểu cảm đoạn văn, đoạn thơ) So với lớp dưới, kĩ đọc diễn cảm lớp đề mức độ ban đầu (đọc diễn cảm đoạn), học sinh luyện tập thực hành bước để đáp ứng yêu cầu cao lớp lớp

2 Giải pháp khắc phục

Trước thực trạng sau dạy vài đầu tiên, tiến hành khảo sát chất lượng đọc lớp 4A2

Đề bài: "Hãy đọc diễn cảm đoạn văn mà em thích bài : Dế

Mèn bênh vực kẻ yếu" Tiếng Việt lớp tập - Trang 15

(5)

Số HS

Đọc diễn cảm tốt Đọc lưu loát bước đầucó diễn cảm Đọc đúng, chậm

SL % SL % SL %

21 9.52 08 38.09 11 52.38

* Phân loại, nắm đối tượng học sinh:

Căn vào kết khảo sát, theo dõi q trình học lớp, tơi tiến hành phân loại học sinh theo nhóm:

+ Học sinh đọc diễn cảm tốt: 02 em

+ Học sinh đọc lưu lốt, bước đầu có diễn cảm: 08 em + Học sinh đọc đúng, chậm, chưa diễn cảm: 11 em

Nắm chất lượng học sinh từ đầu năm giúp dạy sát đối tượng, giúp tơi có điều kiện sửa lỗi, kèm cặp hay bồi dưỡng kịp thời

*Gặp gỡ phụ huynh học sinh:

- Giáo dục phải kết hợp gia đình, nhà trường xã hội nên sau tìm hiểu ngun nhân, tơi tổ chức họp phụ huynh đầu năm Ngồi nội dung định, tơi trình bày thực trạng lớp, phân tích cho họ thấy kĩ đọc diễn cảm có tầm quan trọng nào? Trách nhiệm cha mẹ dạy cho đọc nhà sao? Qua yêu cầu họ trang bị cho số dụng cụ học tập số sách tham khảo, truyện, báo, quan sát theo dõi rèn luyện, động viên khích lệ em q trình luyện tập

- Giúp cha mẹ học sinh thấy rằng: phải thường xuyên bồi dưỡng kĩ sống cho em thông qua trãi nghiệm thực tế nhằm giúp em hiểu thêm vốn từ ngữ tiếng Việt, từ em hiểu sâu sắc giới xung quanh bên ngồi để em ln có cảm xúc nhạy bén thể đọc cách tốt

* Làm tốt việc này, chuẩn bị hậu phương vững chắc, học sinh có chỗ dựa vật chất tinh thần để nâng cao chất lượng đọc diễn cảm

* Hốn đổi vị trí ngồi để xây dựng “ Đôi bạn tiến”

- Nhằm giúp việc nâng cao chất lượng đọc diễn cảm có kết quả, tơi phải tiến hành hốn đổi vị trí ngồi học sinh cho em đọc yếu ngồi cạnh em học khá, giỏi Mục đích việc làm gì? Việc làm giúp em có điều kiện giúp đỡ học tập Em đọc yếu bạn giúp đỡ mà tiến bộ, em giỏi nhận thấy trách nhiệm bạn tin tưởng nên cố gắng học tập

* Ngoài việc làm trên, tơi cịn có kế hoạch nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho em tiết học, đặc biệt tập đọc tiến hành bước sau:

2.1 Chuẩn bị chu đáo trước hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm

(6)

Sau học sinh luyện đọc đúng; tìm hiểu bài, phát giọng đọc, cách đọc cho em luyện đọc diễn cảm Phần đọc diễn cảm thường học sinh đọc mẫu (nếu em đọc tốt) Nhưng có giáo viên phải đọc mẫu diễn cảm cho học sinh nghe học tập (nếu em đọc không tốt)

Để hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm tốt, giáo viên cần ý đến việc rèn đọc diễn cảm chính thân mình Thầy có đọc diễn cảm tốt hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm tốt

Để đọc diễn cảm tốt, rèn luyện công phu giọng đọc, kĩ đọc lực cảm thụ văn học Tơi ln tìm hiểu kĩ văn, thơ để cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc, tinh tế tìm giọng đọc phù hợp, hấp dẫn Với việc đọc diễn cảm tốt chuyển đến học sinh không nội dung văn, thơ mà cảm xúc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, tác động đến tình cảm học sinh Nghe giáo viên đọc diễn cảm mẫu tốt, học sinh không học tập kĩ thuật đọc mà em hiểu phần nội dung thơng báo có rung động cảm xúc

Để đọc diễn cảm tốt, tiến hành sau:

- Rèn giọng đọc chuẩn xác (Tơi ln cố gắng rèn cho khả phát âm chuẩn giao tiếp, đứng trước học trò)

- Đọc văn, thơ nhiều lần trước lên lớp Nắm nội dung - Xác định sắc thái giọng đọc tuỳ theo đối tượng miêu tả; đối tượng, tính cách nhân vật văn (Tôi vào phần hướng dẫn sư phạm)

- Tập ngắt nhịp theo dấu hiệu ngữ pháp, dựa vào cấu trúc câu, văn cảnh - Tìm từ nhấn giọng (từ thể cảm xúc, tâm trạng)

- Tìm hiểu độ cao, trường độ

* Ví dụ: Khi chuẩn bị dạy "Mẹ ốm" (Tuần Tiếng Việt 4, tập -Trang 9) Để chuẩn bị dạy, rèn giọng đọc cho sau:

- Đọc văn nhiều lần

- Nghiên cứu kĩ, nắm nội dung (Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm)

- Nghiên cứu phần hướng dẫn sư phạm SGV, xác định được: Cần đọc nhịp điệu thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm

+ Khổ thơ 1, 2: Giọng trầm, buồn + Khổ thơ 3: Giọng đọc lo lắng

+ Khổ thơ 4, 5: Giọng vui chút + Khổ thơ 6, 7: Giọng thiết tha, trầm lắng

- Về cách ngắt nhịp: Đây thơ theo thể thơ lục bát tơi ngắt giọng theo nhịp 2/4, dựa vào cấu trúc câu (câu kể), tơi ngắt nhịp sau:

Lá trầu/ khô cơi trầu

Truyện Kiều/ gấp lại đầu nay Cánh màn/ khép lỏng ngày

(7)

- Nhấn giọng: Tôi nhấn giọng từ ngữ thể nội dung như: khô gấp lại, chẳng, ngào, ngâm thơ, kể chuyện

Với cách xác định vậy, đọc lại thơ nhiều lần cộng với chuyển giọng linh hoạt (trầm buồn - lo lắng - thiết tha ), tơi cảm thấy tự tin thể giọng đọc trước học trị

b. Thiết kế giảng có chất lượng, khoa học

Sau tìm giọng đọc chuẩn xác, tiến hành nghiên cứu kĩ SGK, SGV Thiết kế giảng Tiếng Việt để tìm phương án giảng dạy phù hợp Khi thiết kế dạy ý đến đặc điểm học sinh lớp Tơi ln tự đặt câu hỏi: Học sinh đọc sai từ nào? Câu thơ (câu văn) học sinh khó ngắt đúng? Nên chọn đoạn để hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm? Cách tổ chức hoạt động nào?

- Khi thiết kế, tơi ln cố gắng trình bày ngắn gọn, song thể rõ bước có phân loại kiến thức cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp

c Thực tốt khâu luyện đọc, tìm hiểu bài.

Kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật luyện tập sau học sinh đạt yêu cầu tối thiểu trình độ đọc (đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, ), sau học sinh tìm hiểu nắm nội dung, ý nghĩa học Vì để hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đạt hiệu giáo viên cần thực tốt khâu luyện đọc tìm hiểu

Ở khâu luyện đọc tiến hành hướng dẫn học sinh đọc từ khó, ngắt câu dài Tạo điều kiện để học sinh luyện đọc hình thức cá nhân, nhóm sở phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

Ví dụ: Hướng dẫn học sinh luyện đọc "Thắng biển " (Tiếng Việt - Tập - Trang 76) Tôi tiến hành sau:

* Hướng dẫn học sinh luyện đọc: 10 phút - Gọi HS đọc

- Bài văn chia làm đoạn?

- HSG đọc Lớp theo dõi - Bài văn chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn:

- Lần 1: GV theo dõi, sửa lỗi

- HS đọc nối tiếp (3 lượt)

HDHS đọc từ khó: Trong em thấy có từ nào, câu khó đọc?

VD : thắng biển, mênh mông, mong manh, vật lộn, dội,…

(8)

cuồng Một bên hàng ngàn người với hai bàn tay dụng cụ thô sơ, với tinh thần tâm chống giữ HD đọc từ khó, câu văn dài

+ Lần 2: Kết hợp hỏi nghĩa + Lần 3: Gọi học sinh giỏi đọc - Yêu cầu học sinh đọc nhóm đôi - Gọi cặp đọc

- Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh luyện đọc - Học sinh giải nghĩa từ - học sinh đọc

HS1 đọc Đ1, HS2 đọc Đ2, HS3 đọc Đ - HS đọc

Ở khâu hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, tơi vào hệ thống câu hỏi cuối Căn vào trình độ học sinh lớp tơi dùng nguyên văn câu hỏi, chia tách câu hỏi, bổ sung câu hỏi phụ để học sinh nắm nội dung Sau tổ chức cho học sinh thực yêu cầu hình thức tổ chức khác làm việc cá nhân, theo nhóm theo cặp

Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài:Thắng biển"(Tiếng Việt - Tập - Trang 76) Tôi tiến hành sau:

- Ngoài việc dùng nguyên văn câu hỏi 1, 2, 3, SGK (Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự nào? Tìm những từ ngữ, hình ảnh (trong đoạn 1) nói lên đe dọa bão biển? Cuộc tấn công dội bão biển miêu tả nào? Những từ ngữ, hình ảnh thể lịng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước cơn bão biển? Hay để học sinh nắm nội dung đoạn 2, tơi u cầu học sinh đọc thầm đoạn 2, đặt câu hỏi nội dung đoạn gọi học sinh khác trả lời câu hỏi giúp bạn

- Để thay đổi hình thức tổ chức hoạt động tìm hiểu đoạn tơi u cầu học sinh đọc thầm trả lời cá nhân, đến đoạn 1, tơi u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi cử đại diện trình bày đoạn 2, yêu cầu học sinh làm việc cá nhân tự đặt câu hỏi nội dung đoạn

Với biện pháp hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu học sinh đọc tốt nắm nội dung Điều giúp cho khâu luyện đọc diễn cảm đạt hiệu

2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.

* Đọc diễn cảm (còn gọi đọc hay) hình thức bộc lộ cảm thụ văn học Qua đọc diễn cảm, người giáo viên đo mức độ cảm thụ học sinh

a Tổ chức luyện đọc diễn cảm phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh.

(9)

vật hay tình cảm, thái độ tác giả với nhân vật nội dung miêu tả văn

Vậy để hướng dẫn học sinh lớp bước hình thành kĩ đọc diễn cảm, giáo viên cần đọc mẫu, giúp học sinh luyện tập thể cảm nhận nội dung, ý nghĩa qua giọng đọc Bên cạnh điểm chung dễ thống cách đọc cá nhân có cảm thụ riêng, từ có cách đọc diễn cảm bộc lộ sáng tạo Để phát huy tính sáng tạo học sinh, đọc diễn cảm cách tốt giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập tự bộc lộ (trên sở đọc mẫu giáo viên kết tìm hiểu bài), qua dẫn, điều chỉnh cách đọc cho học sinh, tránh phân tích chi tiết cách đọc sau chuyển sang luyện đọc đọc theo cách giống hệt Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm sau:

- Sau tìm hiểu bài, giáo viên yêu cầu học sinh đọc thật tốt đoạn "Thăm " khả thể cảm nhận nội dung, cảm nhận giọng đọc học sinh

- Qua kết đọc học sinh, giáo viên dẫn dắt, gợi ý để học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế để tìm cách đọc hợp lí

- Giáo viên đọc mẫu nhằm minh hoạ, gợi ý "Tạo tình huống" cho học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc

- Tạo điều kiện cho học sinh thực hành luyện đọc diễn cảm (theo cặp, nhóm) để rút kinh nghiệm, tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để em học tập lẫn giáo viên động viên hay uốn nắn

*Ví dụ 1: Bài "Gà trống và cáo" (Tuần - Tiếng Việt Tập 1)

Sau tìm hiểu bài, yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn Yêu cầu lớp theo dõi xác định giọng đọc thơ

- Bài thơ đọc với giọng nào? (giọng đọc vui, dí dỏm ) - Gọi học sinh giỏi đọc đoạn:

"Nhác trông vắt vẻo cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời

Cáo đon đả ngỏ lời:

Kìa anh bạn quý, xin mời xuống Để nghe cho rõ tin

Mn lồi mạnh yếu từ kết thân Lịng tơi sung sướng mn phần Báo cho bạn hữu xa gần hay Xin đừng e ngại, xuống Cho tơi bạn tỏ bày tình thân "

(10)

- Lời nói Cáo cần đọc với thái độ nào? (Thể tính cách của Cáo: Tinh ranh, xảo quyệt giả giọng thân thiện)

- Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu học sinh theo dõi, phát xem cô cịn kéo dài giọng từ ngữ nào? (hơn bạn)

- Cơ kéo dài giọng từ nhằm mục đích gì? (Thể rõ giả dối Cáo) - Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi (Hai học sinh thành nhóm, bạn đọc - bạn theo dõi, nhận xét, góp ý, sau đổi vai)

- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp (3 đại diện thi đọc, lớp nhận xét, bình chọn giọng đọc hay)

- Với biện pháp luyện đọc diễn cảm trên, nhận thấy học sinh biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biết thể giọng điệu nhân vật Và thông qua việc đọc diễn cảm thơ học sinh cảm nhận ý nghĩa sâu xa thơ (Đừng vội tin lời nói ngào kẻ xấu), thể thái độ yêu (chú gà trống thơng minh), ghét (thói xảo trá, xấu xa Cáo) trước nét tính cách khác nhân vật

* Ví dụ 2: Bài "Điều ước vua Mi - đát" (Tuần - Tiếng việt tập 1) Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm sau:

- Gọi học sinh có giọng đọc tốt diễn cảm toàn theo cách phân vai

(người dẫn chuyện, vua Mi - đat, thần Đi - ô - ni - dốt) - Cả lớp theo dõi, xác định giọng đọc - Gọi học sinh giỏi đọc đoạn:

"Mi- đát bụng đói cồn cào, chịu khơng nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin thần tha tội cho tôi! Xin người lấy lại điều ước sống! Thần Đi-ô-ni- dốt liền phán:

- Nhà đến sơng Pac - tơn, nhúng vào dòng nước, phép màu biến nhà người rửa lòng tham

"Mi - đát làm theo lời dạy thần, nhiên thoát khỏi quà tặng mà trước ông mong ước Lúc nhà vua hiểu hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn tham lam."

- Đoạn văn bạn vừa đọc với giọng nào? (Đọc văn với giọng khoan thai, đọc phân biệt lời nhân vật )

- Bạn đọc lời nhân vật vua Mi - đát với giọng nào? (giọng cầu khẩn, hối hận)

- Còn giọng thần Đi-ô-ni-dốt? (giọng oai vệ).

- Để thể tính cách nhân vật bạn nhấn giọng từ ngữ nào?

(cầu khẩn, tha tội, phán, rửa sạch, thoát khỏi).

(11)

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm (ba học sinh tạo thành nhóm, luyện đọc theo cách phân vai, người dẫn chuyện, vua Mi- đát, thần Đi-ô-ni-dốt)

- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp (hai nhóm đại diện lên thi đọc, lớp nhận xét, bình chọn giọng đọc hay nhất, nhóm thể thành công nhất)

Với cách tổ chức trên, tơi nhận thấy học sinh có điều kiện bộc lộ khả đọc Trên sở hướng dẫn giáo viên học sinh đưa nhận xét cách đọc, học sinh đọc theo cảm nhận Bên cạnh học sinh có điều kiện luyện đọc diễn cảm, bạn nhận xét, góp ý

c. Hướng dẫn học sinh luyện tập để bước đạt yêu cầu

trên, theo mức độ từ thấp đến cao.

Căn vào khả đọc diễn cảm học sinh, tiến hành hướng dẫn học sinh luyện tập để đạt yêu cầu theo mức độ:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ quan trọng câu

- Biết thể ngữ điệu (sự thay đổi tốc độ, cao độ, cường độ, trường độ ) phù hợp với loại câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến)

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật cho phù hợp với tính cách đặc điểm lứa tuổi nhân vật (người già, trẻ em, người tốt, kẻ xấu )

- Biết thể ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả hay thái độ, cảm xúc tác giả (vui, buồn, trang nghiêm, giận ).

Để luyện tập theo mức độ vào hai tiêu chí:

- Các thời điểm năm học: Đầu năm, năm học hay cuối năm học (Mức độ đọc diễn cảm chung học sinh lớp)

- Trình độ đọc diễn cảm học sinh lớp (Dạy phân loại đối tượng học sinh)

Cụ thể:

Khi bắt đầu năm học lớp kĩ đọc diễn cảm đặt ra, khả đọc diễn cảm em cịn hạn chế Vì vậy, với tiết học hướng dẫn em luyện tập mức độ đơn giản Biết nhấn giọng từ ngữ quan trọng câu (các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, từ ngữ chìa khóa làm bật ý ), biết thể ngữ điệu phù hợp với loại câu Bên cạnh tơi kết hợp đưa yêu cầu cao học sinh giỏi (như biết chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với diễn biến tâm trạng nhân vật, biết "nhấn" hay "lướt"

để làm bật tính cách nhân vật )

* Ví dụ: Bài "Mẹ ốm" (Tuần 1- Tiếng Việt 4- trang 9) Tôi hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn:

"Sáng trời đổ mưa rào

Nắng trái chín/ ngào bay hương Cả đời gió/ sương

(12)

Ngâm thơ, kể chuyện, múa ca Rồi diễn kịch nhà Một sắm ba vai chèo"

.

(Trần Đăng Khoa)

- Gọi học sinh giỏi đọc diễn cảm Yêu cầu lớp theo dõi để nhận xét giọng đọc bạn

- Bạn đọc đoạn thơ với giọng nào? (nhẹ nhàng, tình cảm, giọng vui hơn thấy mẹ khoẻ)

- Bạn ý nhấn giọng từ ngữ nào? (ngọt ngào, lần giường, ngâm thơ, kể chuyện, múa ca, diễn kịch, ba)

- Theo em, để thể diễn biến tâm trạng bạn nhỏ, em cần chuyển giọng nào? (học sinh khá, giỏi), em đọc cho bạn nghe?

(Nếu học sinh đọc chưa diễn cảm, giáo viên đọc mẫu để học sinh theo dõi) - Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm đơi

- Tổ chức thi đọc diễn cảm

Với biện pháp hướng dẫn này, đa số học sinh lớp đáp ứng mục tiêu mà đặt (Biết nhấn giọng từ ngữ quan trọng câu, biết thể ngữ điệu phù hợp với loại câu) Bên cạnh số học sinh khá, giỏi cịn biết chuyển giọng linh hoạt qua khổ thơ: Từ trầm, buồn đọc khổ thơ 1, (mẹ ốm), đến lo lắng khổ (mẹ sốt cao, xóm làng tới thăm), đến thiết tha khổ thơ , (lòng biết ơn bạn nhỏ mẹ ) Đồng thời, đạt yêu cầu đặt đọc diễn cảm giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp thơ, học sinh biết "xúc động" trước tình yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ trước người mẹ bị ốm Từ học sinh biết yêu biết quan tâm đến mẹ

Sau học sinh quen dần với bước luyện đọc diễn cảm, em "Biết cách" đọc diễn cảm, tiếp tục hướng dẫn em luyện đọc diễn cảm với mức độ cao biết đọc phân biệt lời nhân vật cho phù hợp với tính cách đặc điểm lứa tuổi nhân vật; Biết thể ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả hay thái độ, cảm xúc tác giả

* Ví dụ: Khi dạy "Chú Đất Nung" (Tuần 14- Tiếng Việt tập 1) Khi hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn:

" Ơng Hịn Rấm cười bảo:

- Sao mày nhát thế? Đất nung lửa mà! Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:

- Nung ạ?

- Chứ sao? Đã người phải dám xơng pha, làm nhiều việc có ích. Nghe bé Đất không thấy sợ Chú vui vẻ bảo:

- Nào nung nung!

(13)

Với học sinh trung bình tơi u cầu em biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biết thể ngữ điệu câu hỏi, câu cảm Nhưng học sinh

giỏi tôi hướng em đến yêu cầu cao hơn: Biết đọc đoạn văn với giọng hồn

nhiên, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm (nhát thế, dám xơng pha, nung thì nung); Biết đọc phân biệt lời kể với lời bé Đất, ơng Hịn Rấm. Và cao học sinh biết chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với diễn biến tâm trạng bé Đất - từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu- thể rõ câu cuối:

Nào nung nung!

Sự kết hợp hài hòa khả đọc diễn cảm học sinh qua thời điểm khả đọc diễn cảm đối tượng học sinh giúp giảng dạy bám sát đối tượng, giúp đối tượng học sinh có tiến khả đọc diễn cảm cá nhân

2. Kết đạt được :

Những biện pháp nêu tơi áp dụng vào q trình giảng dạy thực tế lớp chủ nhiệm Sau áp dụng tiến hành khảo sát chất lượng đọc diễn cảm thời điểm đầu năm so với thời điểm Kết thu sau:

*Kết khảo sát học kì II:

Đề bài: Em đọc diễn cảm đoạn “Thắng biểnTiếng Việt

lớp tập - trang 76.

Lớp điểmThời

Đọc diễn cảm tốt

Đọc lưu lốt, bước đầu có

diễn cảm

Đọc đúng, chậm

TS học sinh

SL % SL % SL %

4 A2

Đầu năm 21 9.52 08 38.09 11 52.38 Giữa

HKII

21

13 61.90 05 23.80 03 14.24

* So sánh đối chứng:

Dựa vào thực tế giảng dạy áp dụng biện pháp qua kết khảo sát đầu năm so với thời điểm học kì II năm học năm 2010 - 2011 Lớp 4A2

tôi thấy:

(14)

Khi vào đầu năm, học sinh chưa nắm chưa hiểu cách đọc diễn cảm Học sinh dừng mức độ đọc to, rõ ràng, lưu loát Số học sinh đọc diễn cảm cịn

Qua trình áp dụng biện pháp thực nêu nhận thấy học tập đọc diễn nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu Chất lượng đọc diễn cảm em nâng cao học sinh thích thú học mơn Tập đọc

Bản thân tơi thấy giọng đọc sau trình rèn luyện tốt sau lần hướng dẫn học sinh rèn luyện đọc diễn cảm

PHẦN III KẾT LUẬN

1. Khái quát

Tập đọc phân mơn có vai trị quan trọng nhà trường Tiểu học Song để Tập đọc đạt hiệu quả, giáo viên cần thực tốt khâu dạy từ khâu luyện đọc, khâu tìm hiểu bài đến khâu luyện đọc diễn cảm. Và để khâu luyện đọc diễn cảm đạt hiệu giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo từ việc rèn giọng đọc chuẩn xác đến việc thiết kế dạy chất lượng, khoa học Bên cạnh hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm giáo viên cần đảm bảo quy trình chung đồng thời giáo viên cần có phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ học sinh lớp để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, phải giúp học sinh

tự bộc lộ khả đọc mình, tránh cách dạy rập khn, máy móc từ giọng đọc,

cách thể

Áp dụng kinh nghiệm vào dạy Tập đọc lớp tơi thấy khả đọc diễn cảm học sinh nâng lên rõ rệt Bên cạnh học sinh cịn nâng cao khả cảm thụ văn học Đọc diễn cảm tốt cịn tạo sở giúp học sinh lớp học tốt môn học, hoạt động giáo dục khác Đây kinh nghiệm thân áp dụng trình giảng dạy nên kết việc làm chưa mong muốn Tôi mong nhận góp ý chân thành Ban giám khảo bạn bè đồng nghiệp để kinh nghiệm giảng dạy tơi ngày hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy

3 Lợi ích và khả vận dụng

Tơi thiết nghĩ rằng, việc học sinh chưa đọc diễn cảm trường tôi, qua khảo sát, thống kê lỗi phổ biến bật tiểu học nhà trường Mặt dù kết kinh nghiệm cịn hạn chế q trình thực mang lại nhiều khả quan, khắc phục hạn chế chất lượng đọc diễn cảm em nâng cao Do đó, tơi nghĩ đề tài áp dụng cho khối tất trường, giúp học sinh cảm thụ văn học, học môn học khác tiến

(15)

viên cần thực luyện đọc diễn cảm cho em cách thường xuyên, kiên trì tỉ mỉ

4 Bài học kinh nghiệm

Qua thực tiễn giảng dạy nhiều năm, thân nhận thấy để giúp em đọc đúng, đọc hay (có diễn cảm) địi hỏi cần thực tốt số yêu cầu sau:

* Giáo viên

- Giáo viên cần nắm quy trình phương pháp giảng dạy tiết Tập đọc, mạnh dạn áp dụng việc đổi phương pháp, áp dụng phương pháp mới, phương pháp tích cực hố hoạt động người học Giáo viên cần tổ chức hoạt động sở phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh

- Giáo viên cần rèn đọc cách công phu để giọng đọc diễn cảm mẫu giáo viên trở thành "công cụ hữu hiệu", hút học sinh, giúp em đọc diễn cảm tốt

- Giáo viên cần phải tâm huyết, nhiệt tình trình soạn giảng Cần quan tâm đến đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh đọc sai, ngọng, giúp học sinh có đủ tự tin để đọc đúng, lưu lốt tiến tới đọc diễn cảm Bên cạnh giáo viên cần mạnh dạn tìm tịi học hỏi cách đọc diễn cảm, mạnh dạn tham gia hội thi, hoạt động giáo dục khác nhà trường tổ chức

* Học sinh:

- Phải thường xuyên rèn kĩ đọc để đọc đúng, đọc to đọc lưu lốt từ làm tiền đề cho việc nâng cao chất lượng đọc diễn cảm

- Phải nắm nội dung đọc để cảm nhận hay, đẹp đọc; biết chủ động tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn bài, từ em đọc tốt bộc lộ cảm xúc qua đọc

- Thường xuyên có ý thức đọc thêm sách, báo, truyện để tăng thêm hiểu biết cho thân, từ nâng cao khả bộc lộ đọc

4 Đề xuất - Kiến nghi

Với đề tài áp dụng đạt nhiều kết tốt, Vậy mong hội đồng khoa học xem xét Nếu cho vận dụng vào trường hay cho giáo viên tham khảo để thực nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục cho học sinh (đối với học sinh trung bình), cịn nâng cao (đối với học sinh giỏi)

Ân thạnh, ngày 21 tháng 12 năm 2011 NGƯỜI VIẾT

Lê Thị Ba

(16)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách tiếng Việt 4- tập 1-2 hành(giáo

viên học sinh)

(17)

Sách nâng cao tiếng Việt 4.

Sách bồi dưỡng học sinh giỏi tiểu học

THIẾT KẾ BÀI DẠY Tập đọc

Bài: Thắng biển (Tiết 51) I Mục đích yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng với từ ngữ gợi tả

(18)

- Hiểu nội dung ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên, ( trả lời câu hỏi 2, 3, 4, SGK)

- Giáo dục học sinh lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết, chống lại nguy hiểm thiên tai gây sống người

- HS giỏi trả lời câu hỏi

II Chuẩn bi:

Tranh ảnh minh họa

III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn đinh:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Tiết TĐ trước em học gì?

- Hình ành thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái chiến sĩ lái xe?

- Hình ảnh xe khơng có kính băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em có cảm nghĩ gì?

GV, nhận xét ghi điểm

3 Dạy bài mới: a Giới thiệu

Lịng dũng cảm người khơng bộc lộ chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, đấu tranh bảo vệ lẽ phải, mà cỏn bộc lộ đấu tranh chống thiên tai Qua tập đọc Thắng biển nhà thơ Chu Văn, em thấy lòng dũng cảm người bình dị vật lộn với bảo biển dữ, cứu sống quãng đê giữ vững sống bình yên cho dân làng

+ Lớp văn nghệ

+ Tiết trước học Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

+ HS lên đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi, nội dung

Hình ảnh:

Bom vật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng Khơng có kính, ướt áo

Mưa tn, mưa xối ngồi trời Chưa cần thay, lái trăm số

- Gợi cho em cảm nghĩ thấy đội thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, gian khổ, bất chấp bom đạn kẻ thù

(19)

b Hướng dẫn HS hoạt động

* Hoạt động 1: Luyện đọc

Chia đoạn: Bài chia đoạn, lần xuống dòng đoạn

GV theo dõi uốn nắng sửa chữa phát âm cho HS Hướng dẫn cách đọc đoạn

Ghi từ khó HS dễ phát âm sai lên bảng

GV chỉnh sửa lỗi cho HS - Luyện đọc theo cặp - GV theo dõi, hướng dẫn - GV, lớp nhận xét

- Tìm hiểu cách đọc

- Đoạn 1: Đọc chậm nhấn giọng từ ngữ miêu tả: gió lên, dữ, mênh mơng, ầm ĩ, nuốt tươi, mỏng manh.

- Đoạn 2: Giọng hối gấp gáp nhấn giọng từ gợi tả, hình ảnh so sánh, nhân hóa, từ tượng thanh: áo dữ dội đàn cá voi lớn, sóng tràn qua, vào, rào rào, vật lộn dữ dội, giận dữ, điên cuồng, hàng ngàn người tâm chống giữ.

- Đoạn 3:

Giọng hối gấp gáp, nhấn giọng từ ngữ thể chiến đấu với biển cả: một tiếng reo to, ầm ầm nhảy xuống, ngụp xuống, trồi lên, cứng sắt, cột chặt lấy, dẽo chão, quấn chặt, như suối, sống lại.

- GV đọc - GV nhận xét

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Câu 1: Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự nào?

- Câu 2: Tìm từ ngữ, hình ảnh

+ Cả lớp dùng bút chì đánh dấu đoạn

+ HS nối tiếp đọc đoạn

+ – em đọc từ khó: thắng biển, mênh mơng, mong manh,vật lộn,dữ dội, tiến ca.

+ Từng cặp luyện đọc

+ HS xung phong đọc + HS theo dõi, lắng nghe

+ Lớp đọc thầm theo dõi + HS đọc

+ HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

+ Được miêu tả theo trình tự biển đe dọa đê, biển công đê, người thắng biển ngăn dòng lũ, cứu sống đê

(20)

(trong đoạn 1) nói lên đe dọa bão biển

* Cho thảo luận nhóm tìm ý đoạn 1?

- Cơn bão biển dữ, công vào đê nào, tìm hiểu đoạn

- Câu 3: Cuộc công dội bão biển miêu tả nào?

* Cho thảo luận nhóm tìm ý đoạn 2?

- Cơn bão thế, người có vượt qua hay khơng, có cứu qng đê hay khơng em tìm hiểu qua đoạn

- Câu 4: Những từ ngữ, hình ảnh thể lịng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển?

* Cho thảo luận nhóm tìm ý đoạn 3?

GV yêu cầu

Ghi ý lên bảng

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

cơn bảo biển là: gió bắt đầu mạnh, nước biển dữ, biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh cá mập đớp cá chim nhỏ bé

+ Cơn bão biển đe dọa + HS nhắc lại ý

+ HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm

+ công bão biển miêu tả: đàn cá voi lớn, sóng tràn qua vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào, bên biển, gió giận điên cuồng, bên hàng ngàn người… chống giữ

+ Cơn bão biển công + HS nhắc lại ý

+ HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm + Hơn hai chục niên người vác vác củi vẹt, nhảy xuống dịng nước dữ, khốc vai thành sợ dây dài, lấy thân ngăn dịng nước mặt Họ ngụp xuống trồi lên, bàn tay cứng sắt, thân hình họ cột chặt cột tre đóng chắc, dẽo chão, đám người khơng sợ chết cứu quãng đê sống lại + Con người chiến, thắng bão

+ HS nhắc lại ý

- Đọc thầm tồn tìm nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn sống bình yên.

+ HS nhắc lại ý

(21)

- GV đọc hướng dẫn HS cách đọc nhấn giọng

- Tổ chức cho HS thi đọc - GV, lớp nhận xét, ghi điểm

- Gọi HS đọc đoạn văn thích

4 Củng cố – Dặn dò:

- Liên hệ thực tế giáo dục học sinh sách phịng tránh có bão…

- Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị Ga-vrốt chiến lũy

Một tiếng dội Như đàn cá voi lớn, sóng trào qua vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào Một vật lộn dội diễn Một bên biển, gió, giận giữ điên cuồng Một bên hàng ngàn người với hai bàn tay dụng cụ thô sơ, với tinh thần tâm chống giữ

+ HS thi đọc

- HS nhắc lại nội dung

ĐỀ TÀI

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP 4

PHẦN I

MỞ ĐẦU

(22)

Trong dạy học Tiếng Việt trường Tiểu học nói chung, dạy Tập đọc nói riêng có vị trí vơ quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Ngay từ ngày đầu trẻ cắp sách tới trường việc dạy hình thành, rèn luyện, phát triển kĩ năng: nghe - nói - đọc viết cho học sinh nhiệm vụ trọng tâm thầy Trong dạy đọc có ý nghĩa to lớn Nó trở thành đòi hỏi trẻ Đầu tiên trẻ phải học đọc, sau trẻ phải đọc để học Đọc giúp trẻ em chiếm lĩnh ngơn ngữ dùng giao tiếp học tập Nó công cụ để học tập môn học khác

Mơn Tiếng Việt nói chung u cầu luyện đọc cho học sinh nói riêng quan tâm mức Phân mơn Tập đọc có nhiệm vụ đặc điểm riêng Tập đọc rèn cho học sinh kĩ đọc - nghe - nói Cũng lớp dưới, thông qua hệ thống đọc câu hỏi tìm hiểu bài, phân mơn Tập đọc lớp cung cấp cho học sinh hiểu biết tự nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, tăng cường khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học, ý đến yêu cầu biểu cảm Phân mơn Tập đọc lớp với mục đích giúp học sinh biết cách đọc loại văn hành chính, khoa học, báo chí, văn học, phù hợp với thể loại nội dung văn bản, thể tình cảm, thái độ tác giả, giọng điệu nhân vật Học hết lớp học sinh cần đạt yêu cầu

đọc có biểu cảm đoạn văn, đoạn thơ đến lớp yêu cầu đọc diễn cảm bắt đầu đề Song làm để học sinh đọc diễn cảm tốt giúp học sinh hiểu văn, thơ cách sâu sắc, đọc diễn cảm tốt giúp cho em cảm thụ hay, đẹp văn? Đặc biệt năm qua triển khai chương trình sách giáo khoa lớp mới, giáo viên cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm để đáp ứng yêu cầu quan trọng phân mơn Tập đọc nói chung u cầu việc luyện đọc diễn cảm cho học sinh lớp nói riêng, việc tiếp cận với chương trình cịn nhiều bỡ ngỡ vướng mắc?

Thực tế giảng dạy cho thấy, năm gần thực chương trình sách giáo khoa lớp nên giảng dạy nhiều giáo viên cố gắng cho thực quy trình tập huấn, đảm bảo thời gian tiết học Và tiến hành chuyên đề, thao giảng giáo viên cịn có tâm lí "sợ" thiếu thời gian thực quy trình Trước khó khăn đó, giáo viên chưa ý tới hiệu tiết dạy, chưa thực ý đến việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh

Chính việc nhận thức tầm quan trọng phân môn Tập đọc, tác dụng to lớn việc đọc diễn cảm dạy tập đọc, đồng thời thấy khó khăn bỡ ngỡ trực tiếp giảng dạy nội dung “Luyện đọc diễn

cảm” (yêu cầu, mức độ, quy trình, biện pháp thực đạt hiệu ), tơi tích

cực nghiên cứu tài liệu, đổi phương pháp giảng dạy, áp dụng vào thực tế giảng dạy lớp đạt hiệu Tơi mạnh dạn xin trình bày kinh nghiệm: Biện

pháp nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4”.

(23)

Vấn đề nhiều người nói đến, chưa nghiên cứu, lí luận hay, tốt, thực tế chưa hẳn hoàn toàn lý luận Để giải vấn đề đặt tìm mới, hay, nhằm giúp học sinh đọc tốt đọc diễn cảm qua mhững buổi sinh hoạt chun mơn, tơi ln tìm tịi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để tìm biện pháp giáo dục phù hợp với môi trường sống

Khi sử dụng phương pháp nghiên cứu này, cố gắng khắc phục nhược điểm phương pháp Tôi chọn phương pháp dạy học hướng tập

trung vào học sinh là phương pháp nghiên cứu

3 Phạm vi đề tài :

Để tìm hiểu, nghiên cứu tìm Biện pháp nâng cao chất lượng đọc diễn

cảm cho học sinh lớp 4, tiến hành nghiên cứu:

- Nội dung, chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học nói chung; mức độ, yêu cầu đọc diễn cảm học sinh lớp nói riêng

- Nghiên cứu chất lượng giảng dạy nội dung luyện đọc diễn cảm của lớp khối lớp chủ nhiệm

II Nội dung: 1 Thực trạng. a) Nghiên cứu tình hình:

Qua nghiên cứu, qua thực tế giảng dạy qua dự đồng nghiệp tơi nhận thấy:

* Về phía giáo viên:

- Đa số giáo viên nhận thức vai trò việc đọc diễn cảm, nắm yêu cầu, quy trình hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm Song, khơng giáo viên chưa nhận thức tầm quan trọng việc đọc diễn cảm, dạy tập đọc giáo viên chưa ý đến đọc diễn cảm mà coi trọng bước luyện đọc, bước tìm hiểu bài, cịn phần hướng dẫn đọc diễn cảm cịn tiến hành cách hình thức, qua loa, "lấy lệ" Giáo viên chưa tạo điều kiện cho học sinh luyện đọc

- Khơng giáo viên lại đưa yêu cầu cao học sinh - yêu cầu học sinh đọc diễn cảm, tổ chức thi đọc diễn cảm toàn thơ, văn, lớp yêu cầu mức độ ban đầu (đọc diễn cảm đoạn)

- Giáo viên chưa mạnh dạn áp dụng việc đổi phương pháp trình giảng dạy Giáo viên cịn nặng thuyết trình, giảng dạy theo lối dập khn, máy móc - thầy đọc mẫu sao, trị đọc giọng đọc thầy lại chưa thật hấp dẫn, chí giọng đọc chưa thật chuẩn xác, mẫu mực

- Giáo viên chưa tạo lập sở vững cho thành công tiết dạy: chưa đầu tư thích đáng cho việc thiết kế giảng, chưa có công phu rèn giọng đọc thân, chưa "kế thừa" hiệu hai bước đệm cho đọc diễn cảm tốt:

(24)

* Về phía học sinh:

- Chất lượng đọc số học sinh chưa tốt, học sinh đọc chậm, sai, ngọng, ấp úng

- Học sinh nhỏ, em nặng học vẹt – Thầy (cô) đọc trò cố đọc vậy, chưa biết đọc cho hay

- Khả cảm thụ văn học học sinh cịn hạn chế, học sinh khơng có điều kiện đọc nhiều truyện, tranh, báo Dẫn đến chất lượng đọc diễn cảm chưa cao

* Về phía gia đình:

- Hồn cảnh kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, chưa có điều kiện cho em đọc nhiều sách báo

- Một số gia đình chưa thực quan tâm đến chất lượng đọc diễn cảm em, có dừng lại việc dạy em đọc to, rõ ràng chưa hướng em đọc diễn cảm Đặc biệt ảnh hưởng phương ngữ địa phương (phát âm sai phụ âm r/g, gi/d, ch/tr, s/x), thành viên gia đình chưa ý sửa ngọng phát âm, dẫn tới em bị ảnh hưởng cách phát âm

b) Nghiên cứu tình hình.

Nghiên cứu nội dung chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt nói chung, mục tiêu, nội dung, yêu cầu luyện đọc diễn cảm đối với học sinh lớp nói riêng:

Sách giáo khoa Tiếng Việt chia làm 10 đơn vị học, đơn vị ứng với chủ điểm Qua chủ điểm đặc biệt qua đọc, sách đem đến cho học sinh kiến thức bổ ích lí thú lĩnh vực đời sống, em giao tiếp với thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp bốn mùa, làm quen với vật dễ thương Các em mở rộng tầm mắt giới xung quanh, biết yêu quý dân tộc anh em, biết cảm thông chia sẻ với cảnh ngộ khó khăn Tất điều tạo thuận lợi lớn giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp tác phẩm Từ việc cảm thụ tốt ấy, giúp em đọc diễn cảm tốt nhiều

Trên sở nắm vững nội dung, chương trình SGK Tiếng Việt 4, nghiên cứu yêu cầu đọc diễn cảm học sinh lớp

CTTH (môn Tiếng Việt) ban hành kèm theo định số 43/2001/QĐ-BGD ĐT ngày 9/11/2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo qui định rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 4, có nội dung tập đọc diễn cảm thơ thuộc, đoạn truyện đọc (học hết lớp 4, học sinh cần đạt yêu cầu bản: đọc có biểu cảm đoạn văn, đoạn thơ) So với lớp dưới, kĩ đọc diễn cảm lớp đề mức độ ban đầu (đọc diễn cảm đoạn), học sinh luyện tập thực hành bước để đáp ứng yêu cầu cao lớp lớp

(25)

* Về phía giáo viên:

- Một số giáo viên chưa hiểu rõ tầm quan trọng chưa đánh giá mức yêu cầu đọc diễn cảm nên coi nhẹ việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh Trong Tập đọc, giáo viên chủ yếu dành nhiều thời gian trọng tới việc luyện đọc phần tìm hiểu cho học sinh, phần luyện đọc diễn cảm dạy lướt qua cách hình thức

- Khơng thầy (cơ) cịn áp đặt cách đọc diễn cảm cho học sinh, yêu cầu em phải đọc cách đọc mẫu cô mà giáo viên đọc không hay không diễn cảm giọng đọc học sinh Vì thế, giáo viên chưa phát huy tính tích cực học sinh học Tập đọc Các em chưa tự phát giọng đọc văn, thơ hay Dẫn đến khả cảm thụ văn học em hạn chế, em học sinh giỏi

* Về phía học sinh:

- Các em chưa chăm luyện đọc - Lười đọc sách, báo hay học vẹt

- Vì cịn nhỏ nên đọc em hay bắt chước giọng đọc Thầy (cơ), bạn, khơng tự phát giọng đọc

* Về phía gia đình:

Các em sống khu vực nông thôn mà cha mẹ em hầu hết làm nghề nông nên phần lớn cha mẹ em bận, trình độ thấp, hướng dẫn học sinh học làm khó, mà hướng dẫn cho em biết cách đọc diễn cảm cịn khó

2 Giải pháp:

Trước thực trạng sau dạy vài đầu tiên, tiến hành khảo sát chất lượng đọc lớp 4A4.

Đề bài: "Hãy đọc diễn cảm đoạn văn mà em thích bài : Dế

Mèn bênh vực kẻ yếu " Tiếng Việt lớp tập - Trang 15

Qua khảo sát thu kết sau: Số

HS

Đọc diễn cảm tốt Đọc lưu loát bước đầucó diễn cảm Đọc đúng, chậm

SL % SL % SL %

21 9.52 08 38.09 11 52.38

* Phân loại, nắm đối tượng học sinh:

Căn vào kết khảo sát, theo dõi q trình học lớp, tơi tiến hành phân loại học sinh theo nhóm:

+ Học sinh đọc diễn cảm tốt: 02 em

+ Học sinh đọc lưu lốt, bước đầu có diễn cảm: 08 em + Học sinh đọc đúng, chậm, chưa diễn cảm: 11 em

(26)

2.1 Chuẩn bị chu đáo trước hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. a Giáo viên đọc diễn cảm mẫu chuẩn mực.

Sau học sinh luyện đọc đúng; tìm hiểu bài, phát giọng đọc, cách đọc cho em luyện đọc diễn cảm Phần đọc diễn cảm thường học sinh đọc mẫu (nếu em đọc tốt) Nhưng có giáo viên phải đọc mẫu diễn cảm cho học sinh nghe học tập (nếu em đọc không tốt)

Để hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm tốt, giáo viên cần ý đến việc rèn đọc diễn cảm thân Thầy có đọc diễn cảm tốt hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm tốt

Để đọc diễn cảm tốt, rèn luyện công phu giọng đọc, kĩ đọc lực cảm thụ văn học Tơi ln tìm hiểu kĩ văn, thơ để cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc, tinh tế tơi tìm giọng đọc phù hợp, hấp dẫn Với việc đọc diễn cảm tốt chuyển đến học sinh không nội dung văn, thơ mà cảm xúc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, tác động đến tình cảm học sinh Nghe giáo viên đọc diễn cảm mẫu tốt, học sinh không học tập kĩ thuật đọc mà em hiểu phần nội dung thơng báo có rung động cảm xúc

Để đọc diễn cảm tốt, tiến hành sau:

- Rèn giọng đọc chuẩn xác (Tôi cố gắng rèn cho khả phát âm chuẩn giao tiếp, đứng trước học trò)

- Đọc văn, thơ nhiều lần trước lên lớp Nắm nội dung - Xác định sắc thái giọng đọc tuỳ theo đối tượng miêu tả; đối tượng, tính cách nhân vật văn (Tôi vào phần hướng dẫn sư phạm)

- Tập ngắt nhịp theo dấu hiệu ngữ pháp, dựa vào cấu trúc câu, văn cảnh - Tìm từ nhấn giọng (từ thể cảm xúc, tâm trạng)

- Tìm hiểu độ cao, trường độ

* Ví dụ chuẩn bị dạy "Mẹ ốm" (Tuần - Tiếng Việt 4, tập - Trang 9) Để chuẩn bị dạy, rèn giọng đọc cho sau:

- Đọc văn nhiều lần

- Nghiên cứu kĩ, nắm nội dung (Tình cảm u thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lịng biết ơn bạn nhỏ với người mẹ bị ốm)

- Nghiên cứu phần hướng dẫn sư phạm SGV, xác định được: Cần đọc nhịp điệu thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm

+ Khổ thơ 1, 2: Giọng trầm, buồn + Khổ thơ 3: Giọng đọc lo lắng

+ Khổ thơ 4, 5: Giọng vui chút + Khổ thơ 6, 7: Giọng thiết tha, trầm lắng

- Về cách ngắt nhịp: Đây thơ theo thể thơ lục bát tơi ngắt giọng theo nhịp 2/4, dựa vào cấu trúc câu (câu kể), tơi ngắt nhịp sau:

Lá trầu/ khô cơi trầu

(27)

Ruộng vườn/ vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.

- Nhấn giọng: Tôi nhấn giọng từ ngữ thể nội dung như: khô gấp lại, chẳng, ngào, ngâm thơ, kể chuyện

Với cách xác định vậy, đọc lại thơ nhiều lần cộng với chuyển giọng linh hoạt (trầm buồn - lo lắng - thiết tha ), cảm thấy tự tin thể giọng đọc trước học trị

b Thiết kế giảng có chất lượng, khoa học.

Sau tìm giọng đọc chuẩn xác, tơi tiến hành nghiên cứu kĩ SGK, SGV Thiết kế giảng Tiếng Việt để tìm phương án giảng dạy phù hợp Khi thiết kế dạy ý đến đặc điểm học sinh lớp Tơi ln tự đặt câu hỏi: Học sinh đọc sai từ nào? Câu thơ (câu văn) học sinh khó ngắt đúng? Nên chọn đoạn để hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm? Cách tổ chức hoạt động nào?

- Khi thiết kế, tơi ln cố gắng trình bày ngắn gọn, song thể rõ bước có phân loại kiến thức cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp

c Thực tốt khâu luyện đọc, tìm hiểu bài.

Kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật luyện tập sau học sinh đạt yêu cầu tối thiểu trình độ đọc (đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, ), sau học sinh tìm hiểu nắm nội dung, ý nghĩa học Vì để hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đạt hiệu giáo viên cần thực tốt khâu luyện đọc tìm hiểu

Ở khâu luyện đọc tiến hành hướng dẫn học sinh đọc từ khó, ngắt câu dài Tạo điều kiện để học sinh luyện đọc hình thức cá nhân, nhóm sở phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

Ví dụ: Hướng dẫn học sinh luyện đọc "Thắng biển " (Tiếng Việt - Tập - Trang 76) Tôi tiến nhà sau:

* Hướng dẫn học sinh luyện đọc: 10 phút - Gọi HS đọc

- Bài văn chia làm đoạn?

- HSG đọc Lớp theo dõi - Bài văn chia làm đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn:

- Lần 1: GV theo dõi, sửa lỗi

- HS đọc nối tiếp (3 lượt) HDHS đọc từ khó: Trong em thấy

có từ nào, câu khó đọc?

VD : thắng biển, mênh mông, mong manh,vật lộn, dội,…

(28)

thô sơ, với tinh thần tâm chống giữ

HD đọc từ khó, câu văn dài + Lần 2: Kết hợp hỏi nghĩa + Lần 3: Gọi học sinh giỏi đọc - Yêu cầu học sinh đọc nhóm đơi - Gọi cặp đọc

- Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh luyện đọc - Học sinh giải nghĩa từ - học sinh đọc

- HS1 đọc Đ1, HS2 đọc Đ2, HS3 đọc Đ

- HS đọc

Ở khâu hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, tơi vào hệ thống câu hỏi cuối Căn vào trình độ học sinh lớp tơi dùng ngun văn câu hỏi, chia tách câu hỏi, bổ sung câu hỏi phụ để học sinh nắm nội dung Sau tổ chức cho học sinh thực yêu cầu hình thức tổ chức khác làm việc cá nhân, theo nhóm theo cặp

Ví dụ hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài:Thắng biển"(Tiếng Việt - Tập - Trang 76) Tôi tiến nhà sau:

- Ngoài việc dùng nguyên văn câu hỏi 1, 2, 3, SGK (Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự nào? Tìm những từ ngữ, hình ảnh (trong đoạn 1) nói lên đe dọa bão biển? Cuộc tấn công dội bão biển miêu tả nào? Những từ ngữ, hình ảnh thể lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước cơn bão biển? Hay để học sinh nắm nội dung đoạn 2, tơi u cầu học sinh đọc thầm đoạn 2, đặt câu hỏi nội dung đoạn gọi học sinh khác trả lời câu hỏi giúp bạn

- Để thay đổi hình thức tổ chức hoạt động tìm hiểu đoạn tơi u cầu học sinh đọc thầm trả lời cá nhân, đến đoạn 1, tơi u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi cử đại diện trình bày đoạn 2, tơi yêu cầu học sinh làm việc cá nhân tự đặt câu hỏi nội dung đoạn

Với biện pháp hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu học sinh đọc tốt nắm nội dung Điều giúp cho khâu luyện đọc diễn cảm đạt hiệu

2.2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.

a Tổ chức luyện đọc diễn cảm phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh.

(29)

Vậy để hướng dẫn học sinh lớp bước hình thành kĩ đọc diễn cảm, giáo viên cần đọc mẫu, giúp học sinh luyện tập thể cảm nhận nội dung, ý nghĩa qua giọng đọc Bên cạnh điểm chung dễ thống cách đọc cá nhân có cảm thụ riêng, từ có cách đọc diễn cảm bộc lộ sáng tạo Để phát huy tính sáng tạo học sinh, đọc diễn cảm cách tốt giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập tự bộc lộ (trên sở đọc mẫu giáo viên kết tìm hiểu bài), qua dẫn, điều chỉnh cách đọc cho học sinh, tránh phân tích chi tiết cách đọc sau chuyển sang luyện đọc đọc theo cách giống hệt Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm sau:

- Sau tìm hiểu bài, giáo viên yêu cầu học sinh đọc thật tốt đoạn "Thăm " khả thể cảm nhận nội dung, cảm nhận giọng đọc học sinh

- Qua kết đọc học sinh, giáo viên dẫn dắt, gợi ý để học sinh phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế để tìm cách đọc hợp lí

- Giáo viên đọc mẫu nhằm minh hoạ, gợi ý "Tạo tình huống" cho học sinh nhận xét, giải thích, tự tìm cách đọc

- Tạo điều kiện cho học sinh thực hành luyện đọc diễn cảm (theo cặp, nhóm) để rút kinh nghiệm, tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để em học tập lẫn giáo viên động viên hay uốn nắn

*Ví dụ 1: Bài "Gà trống và cáo" (Tuần - Tiếng Việt Tập 1)

Sau tìm hiểu bài, tơi u cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn Yêu cầu lớp theo dõi xác định giọng đọc thơ

- Bài thơ đọc với giọng nào?(giọng đọc vui, dí dỏm ) - Gọi học sinh giỏi đọc đoạn:

"Nhác trông vắt vẻo cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời

Cáo đon đả ngỏ lời:

Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đay Để nghe cho rõ tin

Muôn lồi mạnh yếu từ kết thân Lịng tơi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần hay Xin đừng e ngại, xuống Cho tơi bạn tỏ bày tình thân "

(La Phông - ten) - Đoạn thơ vừa bạn đọc với giọng vui hay buồn? (Giọng vui, dí dỏm ) - Để nêu bật đặc điểm nhân vật bạn ý nhấn giọng từ ngữ nào? (vắt vẻo, lõi đời, đon đả, anh bạn quý, xuống đây, kết thân, muôn phần.)

(30)

- Giáo viên đọc mẫu, yêu cầu học sinh theo dõi, phát xem Thầy kéo dài giọng từ ngữ nào? (hôn bạn)

- Cô kéo dài giọng từ nhằm mục đích gì? (Thể rõ giả dối Cáo) - Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi (Hai học sinh thành nhóm, bạn đọc - bạn theo dõi, nhận xét, góp ý, sau đổi vai)

- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp (3 đại diện thi đọc, lớp nhận xét, bình chọn giọng đọc hay)

-Với biện pháp luyện đọc diễn cảm trên, nhận thấy học sinh biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biết thể giọng điệu nhân vật Và thông qua việc đọc diễn cảm thơ học sinh cảm nhận ý nghĩa sâu xa thơ (Đừng vội tin lời nói ngào kẻ xấu), thể thái độ u (chú gà trống thơng minh), ghét (thói xảo trá, xấu xa Cáo) trước nét tính cách khác nhân vật

* Ví dụ 2: Bài "Điều ước vua Mi - đát" (Tuần - Tiếng việt tập 1) Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, tơi hướng dân học sinh luyện đọc diễn cảm sau:

- Gọi học sinh có giọng đọc tốt diễn cảm tồn theo cách phân vai (người dẫn chuyện, vua Mi - đat, thần Đi - ô - ni - dốt)

- Cả lớp theo dõi, xác định giọng đọc - Gọi học sinh giỏi đọc đoạn:

"Mi- đát bụng đói cồn cào, chịu khơng nổi, liền chắp tay cầu khẩn: - Xin thần tha tội cho tôi! Xin người lấy lại điều ước sống! Thần Đi-ô-ni- dốt liền phán:

- Nhà đến sông Pac- tôn, nhúng vào dịng nước, phép màu biến nhà người rửa lòng tham

"Mi - đát làm theo lời dạy thần, nhiên khỏi q tặng mà trước ơng mong ước Lúc nhà vua hiểu hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn tham lam."

- Đoạn văn bạn vừa đọc đọc với giọng nào? (Đọc văn với giọng khoan thai, đọc phân biệt lời nhân vật )

- Bạn đọc lời nhân vật vua Mi - đát với giọng nào? (giọng cầu khẩn, hối hận)

- Cịn giọng thần Đi-ơ-ni-dốt? (giọng oai vệ).

- Để thể tính cách nhân vật bạn nhấn giọng từ ngữ nào?

(cầu khẩn, tha tội, phán, rửa sạch, thoát khỏi).

- Giáo viên đọc mẫu Định hướng học sinh ý theo dõi, nhận xét ngữ điệu nghe Thầy đọc đoạn văn (Chuyển đổi giọng linh hoạt, thể khẩn thiết, hối hận vua Mi- đát, lời phán bảo đĩnh đạc, oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt)

(31)

- Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp (hai nhóm đại diện lên thi đọc, lớp nhận xét, bình chọn giọng đọc hay nhất, nhóm thể thành cơng nhất)

Với cách tổ chức trên, tơi nhận thấy học sinh có điều kiện bộc lộ khả đọc Trên sở hướng dẫn giáo viên học sinh đưa nhận xét cách đọc, học sinh đọc theo cảm nhận Bên cạnh học sinh có điều kiện luyện đọc diễn cảm, bạn nhận xét, góp ý

b Hướng dẫn học sinh luyện tập để bước đạt yêu cầu trên, theo mức độ từ thấp đến cao.

Căn vào khả đọc diễn cảm học sinh, tiến hành hướng dẫn học sinh luyện tập để đạt yêu cầu theo mức độ:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ quan trọng câu

- Biết thể ngữ điệu (sự thay đổi tốc độ, cao độ, cường độ, trường độ ) phù hợp với loại câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến)

- Biết đọc phân biệt lời nhân vật cho phù hợp với tính cách đặc điểm lứa tuổi nhân vật (người già, trẻ em, người tốt, kẻ xấu )

- Biết thể ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả hay thái độ, cảm xúc tác giả (vui, buồn, trang nghiêm, giận giữ )

Để luyện tập theo mức độ vào hai tiêu chí:

- Các thời điểm năm học: Đầu năm, năm học hay cuối năm học (Mức độ đọc diễn cảm chung học sinh lớp)

- Trình độ đọc diễn cảm học sinh lớp (Dạy phân loại đối tượng học sinh)

Cụ thể:

Khi bắt đầu năm học lớp kĩ đọc diễn cảm đặt ra, khả đọc diễn cảm em cịn hạn chế Vì vậy, với tiết học hướng dẫn em luyện tập mức độ đơn giản Biết nhấn giọng từ ngữ quan trọng câu (các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, từ ngữ chìa khóa làm bật ý ), biết thể ngữ điệu phù hợp với loại câu Bên cạnh tơi kết hợp đưa yêu cầu cao học sinh giỏi (như biết chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với diễn biến tâm trạng nhân vật, biết "nhấn" hay "lướt"

để làm bật tính cách nhân vật )

* Ví dụ: Bài "Mẹ ốm" (Tuần 1- Tiếng Việt trang 9) Tôi hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn:

"Sáng trời đổ mưa rào

Nắng trái chín/ ngào bay hương Cả đời gió/ sương

Bây mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui có quản gì

Ngâm thơ, kể chuyện, múa ca Rồi diễn kịch nhà Một sắm ba vai chèo"

(32)

(Trần Đăng Khao)

- Gọi học sinh giỏi đọc diễn cảm Yêu cầu lớp theo dõi để nhận xét giọng đọc bạn

- Bạn đọc đoạn thơ với giọng nào? (nhẹ nhàng, tình cảm, giọng vui hơn thấy mẹ khoẻ)

- Bạn ý nhấn giọng từ ngữ nào? (ngọt ngào, lần giường, ngâm thơ, kể chuyện, múa ca, diễn kịch, ba)

- Theo em, để thể diễn biến tâm trạng bạn nhỏ, em cần chuyển giọng nào? (học sinh khá, giỏi), em đọc cho bạn nghe?

(Nếu học sinh đọc chưa diễn cảm, giáo viên đọc mẫu để học sinh theo dõi) - Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm đơi

- Tổ chức thi đọc diễn cảm

Với biện pháp hướng dẫn này, đa số học sinh lớp đáp ứng mục tiêu mà đặt (Biết nhấn giọng từ ngữ quan trọng câu, biết thể ngữ điệu phù hợp với loại câu) Bên cạnh số học sinh khá, giỏi biết chuyển giọng linh hoạt qua khổ thơ: Từ trầm, buồn đọc khổ thơ 1, (mẹ ốm), đến lo lắng khổ (mẹ sốt cao, xóm làng tới thăm), đến thiết tha khổ thơ , (lòng biết ơn bạn nhỏ mẹ ) Đồng thời, đạt yêu cầu đặt đọc diễn cảm giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp thơ, học sinh biết "xúc động" trước tình u thương sâu sắc, hiếu thảo, lịng biết ơn bạn nhỏ trước người mẹ bị ốm Từ học sinh biết yêu biết quan tâm đến mẹ

Sau học sinh quen dần với bước luyện đọc diễn cảm, em dã "Biết cách" đọc diễn cảm, tiếp tục hướng dấn em luyện đọc diễn cảm với mức độ cao biết đọc phân biệt lời nhân vật cho phù hợp với tính cách đặc điểm lứa tuổi nhân vật; Biết thể ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả hay thái độ, cảm xúc tác giả

* Ví dụ: Khi dạy "Chú Đất Nung" (Tuần 14- Tiếng Việt tập 1) Khi hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn:

" Ơng Hịn Dấm cười bảo:

- Sao mày nhát thế? Đất nung lửa mà! Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại:

- Nung ạ?

- Chứ sao? Đã người phải dám xơng pha, làm nhiều việc có ích. Nghe bé Đất không thấy sợ Chú vui vẻ bảo:

- Nào nung nung!

Từ đấy, thành Đất Nung"

(33)

học sinh biết chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với diễn biến tâm trạng bé Đất - từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu- thể rõ câu cuối:

Nào nung nung!

Sự kết hợp hài hào khả đọc diễn cảm học sinh qua thời điểm khả đọc diễn cảm đối tượng học sinh giúp giảng dạy bám sát đối tượng, giúp đối tượng học sinh có tiến khả đọc diễn cảm cá nhân

3 Kết đạt được:

Những biện pháp nêu tơi áp dụng vào q trình giảng dạy thực tế lớp chủ nhiệm Sau áp dụng tiến hành khảo sát chất lượng đọc diễn cảm thời điểm đầu năm so với thời điểm Kết thu sau:

*Kết khảo sát học kì II:

Đề bài: Em đọc diễn cảm đoạn “Thắng biển” Tiếng Việt

lớp tập 2- trang 76.

Lớp điểmThời

Đọc diễn cảm tốt

Đọc lưu lốt, bước đầu có

diễn cảm

Đọc đúng, chậm

TS học sinh

SL % SL % SL %

4 A4

Đầu năm 21 2 9.52 08 38.09 11 52.38 Giữa HK

II

21

13 61.90 05 23.80 03 14.24

* So sánh đối chứng:

Dựa vào thực tế giảng dạy áp dụng biện pháp qua kết khảo sát đầu năm so với thời điểm học kì II năm học năm 2009 - 2010 Lớp 4A4

tôi thấy:

Kĩ đọc diễn cảm học sinh HK II tăng lên rõ rệt không so với chất lượng đầu năm học mà đặc biệt đọc diễn cảm tăng cao thời điểm Số lượng học sinh đọc đọc diễn cảm đọc lưu loát bước đầu có diễn cảm chiếm phần lớn số học sinh lớp Nhờ việc đọc diễn cảm mà em nắm nội dung học, cảm thụ văn, thơ tốt Các em biết cách đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ theo yêu cầu Đồng thời việc học môn khác em tốt

(34)

Qua trình áp dụng biện pháp thực nêu nhận thấy học tập đọc diễn nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu Chất lượng đọc diễn cảm em nâng cao học sinh thích thú học môn Tập đọc

Bản thân tơi thấy giọng đọc sau trình rèn luyện tốt sau lần hướng dẫn học sinh rèn luyện đọc diễn cảm

4 Những hạn chế:

Bên cạch giải pháp đạt được, nhiên số hạn chế như:

* Giáo viên

- Giáo viên cần nắm quy trình phương pháp giảng dạy tiết Tập đọc, mạnh dạn áp dụng việc đổi phương pháp, áp dụng phương pháp mới, phương pháp tích cực hố hoạt động người học Giáo viên cần tổ chức hoạt động sở phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh

- Giáo viên cần rèn đọc cách công phu để giọng đọc diễn cảm mẫu giáo viên trở thành "công cụ hữu hiệu", hút học sinh, giúp em đọc diễn cảm tốt

- Giáo viên chưa tâm huyết, chưa nhiệt tình trình soạn giảng Cần quan tâm đến đối tượng học sinh, đặc biệt học sinh đọc sai, ngọng, giúp học sinh có đủ tự tin để đọc đúng, lưu loát tiến tới đọc diễn cảm Bên cạnh số giáo viên chưa mạnh dạn tìm tịi học hỏi cách đọc diễn cảm, chưa mạnh dạn tham gia hội thi, hoạt động giáo dục khác nhà trường tổ chức

* Học sinh:

- Phần đa em vùng nơng thơn sống cịn thiếu thốn nhiều mặt, mặt dân trí cịn thấp quan tâm cho em việc học học tập phần ảnh hưởng đến việc đọc em

- Các em chăm rèn đọc rõ ràng, lưu loát, nắm nội dung

III Kết luận:

1 Tóm lược giải pháp.

Tập đọc phân mơn có vai trị quan trọng nhà trường Tiểu học Song để Tập đọc đạt hiệu quả, giáo viên cần thực tốt khâu dạy từ khâu luyện đọc, khâu tìm hiểu bài đến khâu luyện đọc diễn vảm. Và để khâu luyện đọc diễn cảm đạt hiệu giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo từ việc rèn giọng đọc chuẩn xác đến việc thiết kế dạy chất lượng, khoa học Bên cạnh hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm giáo viên cần đảm bảo quy trình chung đồng thời giáo viên cần có phương pháp giảng dạy phù hợp với trình độ học sinh lớp để phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, phải giúp học sinh

tự bộc lộ khả đọc mình, tránh cách dạy dập khn, máy móc từ giọng đọc, cách thể

(35)

chỉ kinh nghiệm thân tơi áp dụng q trình giảng dạy nên kết việc làm chưa mong muốn Tôi mong nhận góp ý chân thành Ban giám khảo bạn bè đồng nghiệp để kinh nghiệm giảng dạy tơi ngày hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy

2 Phạm vi áp dụng đề tài.

Áp dụng kinh nghiệm này, chất lượng đọc diễn cảm học sinh lớp tơi có nhiều tiến Trao đổi kinh nghiêm với đồng chí dạy khối, chất lượng đọc diễn cảm học sinh khối trường nâng cao Và kinh nghiệm áp dụng rơng rãi với khối lớp Song để thành công, theo giáo viên cần áp dụng cách linh hoạt để phù hợp với trình độ học sinh lớp giáo viên cần thực luyện đọc diễn cảm cho em cách thường xuyên, kiên trì tỉ mỉ

3 Kiến nghi.

a Đối với cấp lãnh đạo:

- Sở Giáo dục trì việc tổ chức buổi hội thảo giải đáp thắc mắc trình giảng dạy, phổ biến kinh nghiệm có chất lượng, có tính thiết thực giúp giáo viên áp dụng vào thực tế giảng dạy

- Phòng Giáo dục nên tiếp tục trì việc tổ chức chuyên đề cấp cụm, cấp huyện để giáo viên có điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp nâng cao tay nghề

- Phòng Giáo dục nhà trường nên thường xuyên tổ chức hội thi như: Kể chuyện, đọc hay, viết đẹp để giáo viên, học sinh có điều kiện rèn luyện, thể khả thân

b Đối với giáo viên:

- Cần đầu tư thời gian thích đáng cho việc nghiên cứu, thiết kế dạy, tự bồi dưỡng tích luỹ nâng cao lực sư phạm cho thân

- Giáo viên cần quan tâm đặc biệt việc sửa lỗi phát âm cho thân cho học sinh (đặc biệt phụ âm r/g, gi/d, ch/tr, s/x) mà địa phương ta hay mắc phải

c Đối với phụ huynh học sinh:

- Các bậc phụ huynh cần quan tâm đến việc học em đầu tư, tạo điều kiện cho em đọc nhiều sách báo nâng cao khả đọc diễn cảm cho học sinh

(36)

THIẾT KẾ BÀI DẠY Tập đọc

Bài: Thắng biển (Tiết 51) I Mục đích yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng với từ ngữ gợi tả

- Đọc đúng: thắng biển, mênh mông, mong manh,vật lộn, dội,…

- Hiểu nội dung ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên, ( trả lời câu hỏi 2, 3, 4, SGK)

- Giáo dục học sinh lịng dũng cảm, tinh thần đồn kết, chống lại nguy hiểm thiên tai gây sống người

- HS giỏi trả lời câu hỏi

II Chuẩn bi:

Tranh ảnh minh họa

III Các hoạt động dạy học: 1 Ổn đinh:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Tiết TĐ trước em học gì?

- Hình ành thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái

+ Lớp văn nghệ

+ Tiết trước học Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

+ HS lên đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi, nội dung

Hình ảnh:

(37)

các chiến sĩ lái xe?

- Hình ảnh xe khơng có kính băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em có cảm nghĩ gì?

GV, nhận xét ghi điểm

3 Dạy bài mới: a Giới thiệu

Lịng dũng cảm người khơng bộc lộ chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, đấu tranh bảo vệ lẽ phải, mà cỏn bộc lộ đấu tranh chống thiên tai Qua tập đọc Thắng biển nhà thơ Chu Văn, em thấy lòng dũng cảm người bình dị vật lộn với bảo biển dữ, cứu sống quãng đê giữ vững sống bình yên cho dân làng

b Hướng dẫn HS hoạt động

* Hoạt động 1: Luyện đọc

Chia đoạn: Bài chia đoạn, lần xuống dòng đoạn

GV theo dõi uốn nắng sửa chữa phát âm cho HS Hướng dẫn cách đọc đoạn

Ghi từ khó HS dễ phát âm sai lên bảng

GV chỉnh sửa lỗi cho HS - Luyện đọc theo cặp - GV theo dõi, hướng dẫn - GV, lớp nhận xét

- Tìm hiểu cách đọc

- Đoạn 1: Đọc chậm nhấn giọng từ ngữ miêu tả: gió lên, dữ, mênh

Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng Khơng có kính, ướt áo

Mưa tn, mưa xối trời Chưa cần thay, lái trăm số

- Gợi cho em cảm nghĩ thấy đội thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, gian khổ, bất chấp bom đạn kẻ thù

+ HS quan sát tranh, lắng nghe

+ Cả lớp dùng bút chì đánh dấu đoạn

+ HS nối tiếp đọc đoạn

+ – em đọc từ khó: thắng biển, mênh mơng, mong manh,vật lộn,dữ dội, tiến ca.

+ Từng cặp luyện đọc

(38)

mông, ầm ĩ, nuốt tươi, mỏng manh.

- Đoạn 2: Giọng hối gấp gáp nhấn giọng từ gợi tả, hình ảnh so sánh, nhân hóa, từ tượng thanh: áo dữ dội đàn cá voi lớn, sóng tràn qua, vào, rào rào, vật lộn dữ dội, giận dữ, điên cuồng, hàng ngàn người tâm chống giữ.

- Đoạn 3:

Giọng hối gấp gáp, nhấn giọng từ ngữ thể chiến đấu với biển cả: một tiếng reo to, ầm ầm nhảy xuống, ngụp xuống, trồi lên, cứng sắt, cột chặt lấy, dẽo chão, quấn chặt, như suối, sống lại.

- GV đọc - GV nhận xét

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Câu 1: Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự nào?

- Câu 2: Tìm từ ngữ, hình ảnh (trong đoạn 1) nói lên đe dọa bão biển

* Cho thảo luận nhóm tìm ý đoạn 1?

- Cơn bão biển dữ, cơng vào đê nào, tìm hiểu đoạn

- Câu 3: Cuộc công dội bão biển miêu tả nào?

* Cho thảo luận nhóm tìm ý

+ Lớp đọc thầm theo dõi + HS đọc

+ HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

+ Được miêu tả theo trình tự biển đe dọa đê, biển công đê, người thắng biển ngăn dòng lũ, cứu sống đê

+ từ ngữ hình ảnh nói lên đe dọa bảo biển là: gió bắt đầu mạnh, nước biển dữ, biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh cá mập đớp cá chim nhỏ bé

+ Cơn bão biển đe dọa + HS nhắc lại ý

+ HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm

+ công bão biển miêu tả: đàn cá voi lớn, sóng tràn qua vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào, bên biển, gió giận điên cuồng, bên hàng ngàn người… chống giữ

(39)

đoạn 2?

- Cơn bão thế, người có vượt qua hay khơng, có cứu qng đê hay khơng em tìm hiểu qua đoạn

- Câu 4: Những từ ngữ, hình ảnh thể lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển?

* Cho thảo luận nhóm tìm ý đoạn 3?

GV yêu cầu

Ghi ý lên bảng

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

- GV đọc hướng dẫn HS cách đọc nhấn giọng

- Tổ chức cho HS thi đọc - GV, lớp nhận xét, ghi điểm

- Gọi HS đọc đoạn văn thích

4 Củng cố – Dặn dò:

- Liên hệ thực tế giáo dục học sinh sách phịng tránh có bão…

- Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị Ga-vrốt chiến lũy

+ HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm + Hơn hai chục niên người vác vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước dữ, khốc vai thành sợ dây dài, lấy thân ngăn dòng nước mặt Họ ngụp xuống trồi lên, bàn tay cứng sắt, thân hình họ cột chặt cột tre đóng chắc, dẽo chão, đám người không sợ chết cứu quãng đê sống lại + Con người chiến, thắng bão

+ HS nhắc lại ý

- Đọc thầm tồn tìm nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn sống bình yên.

+ HS nhắc lại ý

+ HS nối tiếp đọc

Một tiếng dội Như đàn cá voi lớn, sóng trào qua vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào Một vật lộn dội diễn Một bên biển, gió, giận giữ điên cuồng Một bên hàng ngàn người với hai bàn tay dụng cụ thô sơ, với tinh thần tâm chống giữ

+ HS thi đọc

Ngày đăng: 25/05/2021, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w