1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

SKKN Toan THCS

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Còn trường hợp em: Nguyễn Thị Mộng Tuyền thì gia đình rất nghèo, em đi học một buổi còn một buổi phải giúp mẹ (có lúc hái rau để bán, có lúc cắt lúa mướn)...Khi hiểu được nguyên nhân việ[r]

(1)

I THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:

Hiện tỉ lệ bỏ học học sinh địa phương ngày có chiều hướng gia tăng Các em lại phải lao động trước tuổi Đây nỗi lo tồn xã hội Vì em thất học sau tiếp tục sống nghèo nàn, lạc hậu trở thành gánh nặng xã hội

II ĐẶT VẤN ĐỀ :

Đảng nhà nước ta xem việc giáo dục quốc sách hàng đầu Cần phải đào tạo người đủ tài, đủ đức để làm chủ xây dựng đất nước Nhiệm vụ năm học đề giải pháp nhằm khắc phục tình trạng bỏ học

Hiện theo thống kê giáo viên chủ nhiệm Ban Giám Hiệu địa phương chúng tơi ngun nhân bỏ học phần lớn em không học (nghĩa học yếu, chán học), mà mơn tốn lại tham gia chủ yếu vào công việc Cụ thể: Năm học 2005-2006:

*Trong 70 học sinh thi lại có tới 20 em thi lại mơn Tốn

* Trong 20 em lại lớp có tới em bị khống chế mơn Tốn Bản thân giáo viên đứng lớp trực tiếp giảng dạy chủ nhiệm thường xuyên vận động em học sinh bỏ học phụ đạo học sinh học yếu, thi lại Đây điều khổ tâm tơi nói riêng giáo viên dạy mơn tốn nói chung Chúng tơi suy nghĩ: "Đây vấn đề phải tháo gỡ" Qua điều tra thực tế, qua tìm hiểu giảng dạy qua trao đổi với đồng nghiệp, nhận ra: "Học sinh học yếu mơn Tốn bản, bị hỏng kiến thức" Có hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng nầy là: Học sinh có hồn cảnh gia đình cá biệt nên khơng học Lại có học sinh lười học nên kiến thức lớp trước Từ suy nghĩ tơi mạnh dạng đưa ý kiến về: “Một vài biện pháp nhằm giúp học sinh yếu kém mơn Tốn”.

III NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT :

Vấn đề học sinh yếu, mơn Tốn, thật ảnh hưởng lớn đến chất lượng môn tổ, trường tỉ lệ bỏ học đơn vị Cho nên thân giáo viên trực tiếp giảng dạy, phải nhanh chóng tìm biện pháp tối ưu để giải vấn đề

1.Cách dạy tr ư ớc kia:

 Qua kết khảo sát chất lượng đầu năm, phát học sinh yếu,

kém mơn Tốn Nhưng thân chưa tìm biện pháp giáo dục riêng học sinh mà dùng phương pháp dạy học sinh trung bình, khá, giỏi

 Bản thân chăm lo phương pháp giảng dạy đổi mà không để ý tìm

hiểu đặc điểm, tâm lý, hồn cảnh gia đình học sinh yếu, để có phương pháp giáo dục thích hợp

 Kết khảo sát đầu năm, làm học sinh yếu, chưa đạt

(2)

tính Tốn yếu, kỹ trình bày, lý luận, lập luận hình học (hầu khơng biết)

 Trong buổi học, em không thuộc bài, cho em trả

lại lần thứ hai, khơng thuộc tiếp tục em chịu phạt chấp nhận điểm trung bình Tơi không để ý giải lý mà em nêu Thật chưa quan tâm nhiều đến học sinh cá biệt

 Khi giảng dạy, với tất đối tượng học sinh lớp dùng

phương pháp giảng dạy Cách giảng dạy làm cho em học sinh yếu không tiếp thu kịp bạn khá, giỏi Các em khơng có hội phát biểu ý kiến, cảm thấy bị bỏ rơi, việc học ngày sa sút

 Qua kết kiểm tra, nhận thấy học sinh yếu

chưa tiến bộ, tổ chức phân cơng cho em đơi bạn học tốt, học nhóm nhằm để học sinh giỏi giúp đỡ em học sinh yếu, học tập Nhưng kết kiểm tra lần sau chưa đạt hiệu (vì lần học nhóm tơi khơng có điều kiện theo dõi kiểm tra thường xuyên)

Với cách dạy trên, kết cuối năm tỉ lệ học sinh yếu, mơn Tốn cao, nhiều học sinh phải thi lại lại lớp

Trước kết này, trách nhiệm giáo viên giảng dạy, phải tìm phương pháp giáo dục thích hợp cho đối tượng học sinh yếu, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, từ góp phần vào việc hạn chế học sinh bỏ học khơng học

2.Cách dạy nay:

Cách dạy thực cho mơn Tốn khối lớp THCS

 Qua khảo sát chất lượng đầu năm, đặc biệt quan tâm đến học

sinh yếu, Tơi thống kê số lượng tâm tìm biện pháp giáo dục nhằm cao chất lượng giảng dạy

Trước tiên hướng dẫn em viết "Nhật kí học tập" Các em

viết hồn cảnh gia đình; thân; mơn học mà em u thích nhất; khó khăn em học mơn học đó; Em có thích học mơn Tốn khơng? Vì sao? Em có khó khăn học mơn Tốn? Em có cần giúp đỡ thầy cô bạn bè không? Các em viết tự theo suy nghĩ tơi thu lại cuối tuần sau Qua trang nhật ký ấy, tơi tìm hiểu hồn cảnh gia đình, đặc điểm tâm sinh lý học sinh yếu, hiểu đ ược nguyên nhân em học yếu, cần bổ sung kiến thức phần cụ thể mơn học Tốn Từ tơi tìm biện pháp giảng dạy thích hợp với đối tượng học sinh

* Cụ thể:

(3)

Em nhà với bà ngoại già Sau buổi học em phải chăm lo cho ngoại, thời gian học tập nhà ít, khơng hiểu khơng có người dạy Vì việc học em sa sút Hiểu hồn cảnh gia đình ảnh hưởng đến việc học em Tơi tìm cách giáo dục em khác so với học sinh khá, giỏi lớp Tôi động viên giúp đỡ em học tập Lập đôi bạn học tập để em cảm thấy có niềm vui, niềm tin học tập Vào lớp học, quan tâm thường gọi em phát biểu ý kiến xây dựng để em hiểu thuộc lớp, đỡ thời gian học nhà Mỗi tuần tơi cho em làm tập hình học Để rèn luyện phương pháp chứng minh rèn luyện chữ viết cho em Từ em tiến nhiều Khơng cịn tượng chán học trước, kết kiểm tra đạt yêu cầu Vào lớp học em tích cực phát biểu ý kiến Cuối năm em tiến rõ rệt, xếp loại học lực:

+Tơi cịn nhớ năm học (2007 - 2008) trường hợp em Nguyễn Thị

Miều học sinh lớp 9A6, vào lớp thường xuyên không thuộc bài, thái độ

học tập mệt mỏi, uể oải cịn muốn nghỉ học ln Cách học thế, kết kiểm tra thường chưa đạt yêu cầu Nhiều lần tơi hỏi em trước lớp "Vì em không thuộc bài" Em trả lời: "Em bận việc nhà nên không học được" em khơng thuộc bàì Qua "Nhật ký học tập" Tơi hiểu về hồn cảnh gia đình em: Cha làm mùa cho người ta đồng lớn (Xã Tây Phú-Thoại Sơn-AnGiang), mẹ theo cha để lao động mướn Em nhà có chị em ( Em gái học lớp 8).Em phải thay mẹ làm tất cơng việc để lo cho lo cho em Hơn em đến trường phải qua đám ruộng (vì nhà em đồng), Km đường đất đến trường Còn trường hợp em: Nguyễn Thị Mộng Tuyền gia đình nghèo, em học buổi buổi phải giúp mẹ (có lúc hái rau để bán, có lúc cắt lúa mướn) Khi hiểu nguyên nhân việc học sa sút học sinh có hồn cảnh đáng thương thế, quan tâm đến em nhiều, an ủi, động viên, hướng dẫn phương pháp học tập, phân công bạn ( Lý Kha) giúp đỡ việc học cho hai bạn Sau giúp gia đình vất vả, vào lớp quan tâm thầy cô, giúp đỡ bạn bè, em cảm thấy vui hơn, tự tin cố gắng học tập Ngồi phụ giúp gia đình, em biết xếp thời gian học Vào lớp không cịn tình trạng khơng thuộc trước nữa, kiểm tra đạt điểm trung bình, khơng cịn ý định nghỉ học Từ em học tập tiến bộ, kết học lực cuối năm đạt loại: Khá Thi tuyển đủ điểm vào THPT Nguyễn Hữu Cảnh

(4)

- Đối với kiểm tra định kỳ theo phân phối chương trình kết em yếu, làm trung bình Tơi tập trung em học vào chủ nhật hàng tuần Giảng dạy kiến thức cũ mà em bị hỏng Ví dụ: Khi kiểm tra chương I (ĐS:9 - Tập 1) Khi em khơng làm tốn: "Tìm điều kiện để A có nghĩa" Hiểu nguyên nhân là em khơng giải bất phương trình: ax +b 0 (ở lớp 8) Khi hiểu

được nguyên nhân giảng dạy lại cho em giải bất phương trình Giải bất phương trình

( lớp )

Tìm giá trị x để thức sau có nghĩa

( lớp ) a) 2x + 

 2x  -3

 x 

2 

3

2 x có nghĩa 2x + 

 2x  -3

 x 

2 

b) - 3x 

  3x

3

 x

x

3

1  có nghĩa - 3x 

  3x

3

 x

c) 2x - 

 2x 4

 x 2

4

2 x có nghĩa 2x - 

 2x 4

 x 2

Cho em làm làm lại nhiều lần em làm đạt yêu cầu - Những toán phức tạp tơi chia nhỏ để dạy cho em Ví dụ như: Rút gọn biểu thức: 18 503 32 72

Tôi thực sau:

-Gọi HS lên bảng thực hiện: HS1: 18 = 322 = HS2: 50 = 522 =5 HS3: 32 = 422 = 12 HS4: 72 = 622 = - Sau gọi HS lên bảng thực hiên:

HS5: 18 503 32 72=

=3 +5 +12 -

= (3+5+12-6)

=14

(5)

Cũng tương tự chương II em khôngvẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ ) Thì tơi dạy lại cho em buổi cách vẽ đồ thị hàm số hệ trục tọa độ (ở lớp 7) Cả phần hình học dạy tương tự vậy.Việc làm giúp em nắm lại kiến thức bị hỏng rèn luyện cho em kỷ bản, giúp em theo kịp kiến thức

- Ngồi em khơng thuộc lớp Tôi động viên em nhà học lại ( yêu cầu em nêu ngắn gọn lại Định lý , Định nghĩa, ký hiệu theo hình vẽ ) Từ em phải thuộc hiểu đến lớp Khi giảng lớp quan tâm đến học sinh yếu, nhiều so với học sinh trung bình, khá, giỏi Thường xuyên gọi em phát biểu ý kiến; gọi em sửa tập chuẩn bị nhà, làm em chuẩn bị tốt nhà, để vào lớp tham gia xây dựng

- Trong giảng dạy, dạy khái niệm, định nghĩa, định lý Cần có hệ thống câu hỏi nêu vấn đề đặt trước cho học sinh suy nghĩ tạo tình hấp dẫn, lơi em tìm Do việc dẫn nhập vào yếu tố tạo nên nguồn cảm hứng, say mê, kích thích tính tị mị Từ học sinh tập trung tìm tịi, tiếp cận tự tìm kiến thức (các em nắm kiến thức vận dụng kiến thức đó) Có nhiều cách dẫn nhập vào Tùy đối tượng lớp học, tùy thuộc vào dạng học Ta có số cách vào sau:

Cách 1: Thông qua việc kiểm tra cũ.

Cách 2: Kết hợp với việc ôn tập lại kiến thức chương Cách 3: Dựa vào tập

Cách 4: Dựa vào tượng thường gặp sống hay kỹ thuật

Cách 5: Dự đốn trường hợp xảy nào. Cách 6: Giới thiệu cách giải khác so với cách học tiết trước

Cách 7: Nêu tình tìm hiểu giải vấn đề đó (hay cách giải dạng Tốn đó) cần nắm kiến thức tiết học này? v.v

Xin trích dẫn số cách vào cụ thể sau:

Cách 1: Thông qua việc kiểm tra cũ (đối chiếu, so sánh để xây dựng kiến thức mới)

Tiết 40: §3 " GÓC NỘI TIẾP" -HĐ 1: Kiểm tra cũ:

Câu 1: Phát biểu định lý 1,2 mối quan hệ cung dây đường trịn? (gọi học sinh trung bình)

Câu 2: Nêu định nghĩa góc tâm? Mối liên hệ góc tâm cung bị chắn đường trịn?

- Góc tâm có đặc điểm ?

(6)

GV: Nếu nguyên đặc điểm thứ thay đổi vị trí đỉnh góc tâm đường trịn ta có góc nào? (Dùng bảng phụ vẽ sẵn loại góc có quan hệ với đường trịn)

GV nêu vấn đề:

+ Ở hình bên, góc góc nội tiếp? (Đã cho học sinh tìm hiểu trước phần hướng dẫn tự học nhà tiết 39)

+ Vậy góc nội tiếp? Tính chất hệ góc nội tiếp nào? Nó có quan hệ với góc tâm chắn cung đường tròn? Tiết học hơm giúp tìm hiểu vấn đề

- HĐ2: Từ vào

Cách 3: Nêu tình giải tập cần vận dụng kiến thức nào?

Ví dụ: Tiết 27: § 15 "PHÂN TÍCH MỢT SỚ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ"

-HĐ 1: Kiểm tra cũ:

Hs: a) Thế số nguyên tố? Hợp số? Cho ví dụ?

b) Viết số sau thành tích thừa số nguyên tố?

10 = ? ; 35 =? ; 90 = ? Hs: 10 =2.5 ; 35 = 5.7 ; 90 = 2.3.3.5 Gv: Nêu tình

Ta có : 90 = 2.3.3.5 Số 90 tích hai số tự nhiên liên tiếp nào? (Hs: 90 = 9.10)

Bằng cách để tìm xác Số 990 tích số tự nhiên liên tiếp nào?

Qua hôm giúp giải Toán Từ áp dụng cách dạy đạt kết sau:

* Chất lượng b mônộ

Năm học Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

C B

A

O B C

A

(7)

2005-2006 25.6% 23.5% 35.4% 14.0% 1.5%

2006-2007 21.2% 20.2% 44.9% 13.0% 0.7%

2007- 2008 20.5% 21.7% 47.6% 10.2%

2008 - 2009 22.3% 31.3% 38.5% 7.9%

2009-2010(HKI) 21.6% 18.9% 54.1% 5.4%

Sau thực đề tài Tôi nhận thấy kết học tập học sinh nâng lên khơng cịn học sinh Từ hạn chế tình trạng bỏ học em

*Phạm vi tác dụng sáng kiến kinh nghiệm:

- Theo việc viết " Nhật ký học tập" áp dụng được cho giáo viên chủ nhiệm Qua giáo viên chủ nhiệm nắm hoàn cảnh, đặc điểm tâm sinh lý học sinh Từ đề biện pháp giáo dục thiết thực hiệu Cụ thể cơng việc trì sỉ số tơi sau:

Năm Học Lớp Sỉ số Duy trì Tỉ lệ

2005 - 2006 9A1 39 36 92.3%

2006 - 2007 9A3 38 38 100%

2007 -2008 9A6 33 33 100%

- Tôi thấy, kinh nghiệm vận dụng cho tất giáo viên dạy Toán khối lớp Tổ Toán vận dụng đạt kết sau:

Chất lượng mơn tốn tổ năm qua:

Năm học Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

2005-2006 20.1% 26.8% 25.8% 24.5% 2.8%

2006-2007 19.5% 24.2% 33.2% 21.6% 1.5%

2007- 2008 18.6% 22.9% 37.7% 20.0% 0.8%

2008 - 2009 19.8% 23.7 36.7% 19.2% 0.6%

2009-2010(HKI) 18.4% 21.9% 39.4% 19.7% 0.6%

Số liệu cho thấy

- Năm học:2005 - 2006 Khi chưa vận dụng kinh nghiệm kết tổ Tốn:Tổng số học sinh yếu, kém: 27.3%

- Năm học:2006 - 2007 Năm đầu vận dụng kinh nghiệm kết yếu, học sinh có giảm Số học sinh yếu, giảm còn: 23.1% (giảm 4.2%, so với 2005-2006

- Năm học: 2007 - 2008 Năm thứ hai vận dụng kinh nghiệm số học sinh yếu, giảm còn: 20.8% (giảm 6.5%), so với 2005-2006

(8)

Chính SKKN vận dụng cho mơn Toán cho giáo viên chủ nhiệm

* Nguyên nhân thành công tồn tại:

 Do hiểu hoàn cảnh, tâm tư, nguyện vọng học sinh đặc

biệt để từ đề phương pháp giáo dục phù hợp

 Giúp em nắm bắt lại kiến thức hỏng

 Khơi dậy lòng tin tinh thần hiếu học em

 Do nhiều năm giảng dạy , vận dụng tốt phương pháp, phương

tiện dạy học *Tồn tại:

 Một số phận học sinh lười học, không làm theo hướng dẫn

của thầy

 Do gia đình khơng quan tâm, khơng quản lí thời gian học

nhà em

* Những học kinh nghiệm:

 Đối với giáo viên: Phải nắm vững hồn cảnh gia đình, đặc điểm

tâm sinh lý em học sinh cá biệt, quan tâm nhiều đến học sinh yếu, Chịu khó nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm Thân thiện gần gũi em, biết lắng nghe học sinh tâm

 Đối với học sinh: Các em phải ghi "Nhật ký học tập" trung thực,

phải có ý chí vượt khó ham mê học tập

IV Kết luận :

Khi thực kinh nghiệm vào trình giảng dạy chủ nhiệm thấy em học sinh yếu, có tiến rõ rệt Từ em say mê học tập, khắc phục phần tình trạng học sinh bỏ học (do hồn cảnh khó khăn chán học học yếu) Đây niềm vui giáo viên tổ Tốn chúng tơi Chúng tơi khỏi mặc cảm nặng cách dạy tham gia làm khổ học sinh phải bị lại lớp thi lại, cách dạy khơng giúp cho giáo viên chủ nhiệm nhà trường hoàn thành nhiệm vụ năm học việc chống bỏ học Chúng tơi tìm lối cho mơn Tốn Chúng ta phổ biến kiến thức cho tổ thực để giúp học sinh yếu, có hiệu Là giáo viên cảm thấy vui sướng giúp em khắc phục khó khăn để học tiếp tạo cho em có lịng tin vào sống tin vào Bên cạnh đó, tơi góp phần vào vận động lớn mà toàn xã hội thực Đó việc chống bỏ học

Tôi xin mạnh dạng giới thiệu số suy nghĩ mà thực thành cơng đơn vị Bài viết chắn khơng khỏi thiếu sót Rất mong giúp đỡ thầy cơ, bạn đồng nghiệp

Xin chân thành cám ơn!!!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CHỢ MỚI

(9)



MỘT VÀI BIỆN PHÁP

NHẰM GIÚP HỌC SINH

YẾU KÉM MƠN TỐN

Năm học: 2009 –

2010

Năm học: 2009 –

2010

Người thực hiện:

Họ tên: Nguyễn Văn Thường

Đơn vị: Trường THCS Kiến Thành

Người thực hiện:

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w