Đồ dùng của phụ huynh và trẻ - Máy tính hoặc điện thoại thông minh.. Tổ chức hoạt động.[r]
(1)Tuần thứ: 25 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: GIAO THÔNG Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần
Từ ngày 08/3 đến ngày 02 tháng 04 năm 2021 Tên chủ đề nhánh 1: Ngày hội 8-3
Thời gian thực hiện: số tuần:1 tuần
Từ ngày 08/3 đến ngày 12 tháng 03 năm 2021 B HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 08 tháng năm 2021
Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Ném xa bằng tay I Mục đích - Yêu cầu
Kiến thức
- Trẻ thực được vận động ném xa bằng hai tay đúng động tác đúng tư Kỹ năng
- Kỹ ném xa bằng tay, kỹ quan sát chú ý kỹ định hướng không gian
Thái độ
- Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin thực vận động
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để thể phát triển khỏe mạnh
II Chuẩn bị
Đồ dùng phụ huynh trẻ - Máy tính hoặc điện thoại thông minh. Địa điểm tổ chức
- Địa điểm tập an toàn cho trẻ III Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Gây hứng thu
- Xin kính chào quý bậc phụ huynh xin chào tất cả
- Rất vui được gặp lại bậc phụ huynh cùng học ngày hôm
2 Giới thiệu bài
- Hôm giáo viên sẽ hướng dẫn phụ huynh dạy thể dục: Ném xa bằng tay
3 Hướng dẫn 3.1 Khởi động
- Trước vào vận động bản phụ huynh cho khởi động xoay bả vai, xoay cổ chân, xoay đầu gối - Giáo viên tập mẫu kết hợp hát “Em tập lái ô tô”
(2)3.2 Bài tập phát triển chung
- Sau khởi động xong phụ huynh cho tập phát triển chung giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên tập kết hợp hát: Mời anh lên tàu lửa + Động tác tay: Cầm gậy đưa phía trước, đưa lên cao
+ Động tác chân: Tay cầm gậy đưa lên cao, đưa phía trước khụy gối
+ Động tác bụng: Hai tay cầm gậy đưa phía trước, quay sang hai bên
+ Động tác bật: Bật tách chân khép chân kết hợp với gậy
- Phụ huynh cho tập động tác lần nhịp 3.3 Vận động bản: Ném xa bằng tay
+ Giáo viên tập mẫu
+ Giáo viên hướng dẫn phụ huynh cách dạy tập ở nhà
- Tư chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau trước vạch chuẩn Hai tay cầm túi cát
- Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” hai tay cầm túi cát đưa từ dưới lên cao phía đầu, người ngả phía sau, mắt nhìn thẳng phía trước Dùng sức thân người hai tay đẩy túi cát phía trước Phụ huynh cho tập 3- lần
- Phụ huynh quan sát tập sửa động tác cho tập chưa đúng
- Phụ huynh động viên khích lệ tập 3.4 Trò chơi vận động: Chi chi chành chành.
- Phụ huynh chơi cùng con, cách chơi sau: Phụ huynh xòe bàn tay cho đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay đó rồi đọc:
“Chi chi chành chành đanh thổi lửa ngựa chết trương
Ba vương ngũ đế chấp dế tìm
- Trẻ tập động tác cô hướng dẫn
- Quan sát cô tập mẫu qua video
- Tập 3- lần
(3)ù ù ập”
- Khi đọc hết phụ huynh nắm tay lại Còn phải rút tay thật nhanh để tay mình không bị nắm chặt lại
- Phụ huynh cho chơi 1-2 lần 3.5 Hồi tĩnh
- Phụ huynh cho lại nhẹ nhàng 3- vòng 4 Kết thuc:
- Phụ huynh cho nhắc lại tên vừa tập - Giáo dục thường xuyên tập luyện thể dục thể thao để thể khỏe mạnh
- Trong hướng dẫn học phụ huynh nhớ chụp hình hoặc quay video gửi lại cho cô giáo phụ huynh nhé
- Bài học hôm đến hết rồi Xin chào hẹn gặp lại bậc phụ huynh cùng học lần sau
- Đi nhẹ nhàng 3- vòng
Thứ ngày 09 tháng năm 2021
Tên hoạt động: Tốn: Ơn tập nhận biết phân biệt hình phẳng I Mục đích- yêu cầu
1.Kiến thức
- Trẻ nhận biết phân biệt đúng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình chữ nhật
- Trẻ nhận biết một số đồ chơi có dạng hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, hình tam giác
2 Kỹ năng
- Rèn kỹ quan sát, so sánh, phát triển ngôn ngữ khả tư cho trẻ - Trẻ có kỹ nhận biết, phân biệt hình
(4)- Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi cô - Hứng thú tham gia vào hoạt động
II Chuẩn bị
Đồ dùng phụ huynh trẻ - Máy tính hoặc điện thoại thông minh. Địa điểm tổ chức
- Địa điểm tập an toàn cho trẻ III Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Giới thiệu bài
- Trong video ngày hôm giáo viên sẽ hướng dẫn phụ huynh cho “Ôn tập nhận biết phân biệt hình phẳng”
2 Hướng dẫn
2.1 Ôn tập hình phẳng
- Phụ huynh cho nghe hát hình qua video cô
- Phụ huynh hỏi con: Trong hát có nhắc đến những hình gì?
- Phụ huymh cho xem hình tròn hỏi con: + Đây hình gì? Có lăn được không nhỉ?
- Phụ huynh nói cho biết: Đây hình tròn có đường bao quanh lăn được
- Phụ huynh đọc câu đố:
Hình gì vuông vắn Bốn cạnh bằng
Bé hãy đoán mau Là hình gì đấy?
- Phụ huynh cho quan sát hình vuông hỏi con: Đây hình gì?
- Cho đọc: Hình vuông - Hình vuông có màu gì?
- Phụ huynh hỏi hình vuông có mấy cạnh?
- Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
- Hình tròn
- Hình vuông
- Đọc tên hình
(5)- Các cạnh hình vuông so với nhau?
- Phụ huynh khái quát lại: Hình vuông có cạnh bằng
- Đây hình gì?
- Hình chữ nhật có mấy cạnh? - Cho trẻ sờ cạnh đếm
- Phụ huynh khái quát lại : Hình chữ nhật có cạnh dài bằng cạnh ngắn bằng - Phụ huynh cho xem hình tam giác hỏi con: Hình tam giác có mấy cạnh có lăn được không?
3.3 So sánh hình vuông hình tròn.
- Phụ huynh cho quan sát so sánh xem hình vuông hình tròn có điểm gì giống khác
- Phụ huynh đặt câu hỏi cho trẻ tự trả lời theo ý hiểu trẻ
- Sau trẻ trả lời xong phụ huynh khái quát lại cho hiểu sau:
+ Hình vuông giống hình vuông là hình hình học
+ Khác là: Hình vuông có cạnh bằng còn hình tròn có đường bao quanh lăn được
3.4 So sánh hình tam giác hình chữ nhật. - Phụ huynh cho quan sát so sánh xem hình tam giác hình chữ nhật có điểm gì giống khác
- Phụ huynh đặt câu hỏi cho trẻ tự trả lời theo ý hiểu trẻ
- Sau trẻ trả lời xong phụ huynh khái quát lại cho hiểu sau:
+ Giống nhau: Đều có cạnh không lăn được + Khác nhau: Hình tam giác có cạnh hình chữ nhật có cạnh
- Hình chữ nhật - cạnh
- Bằng
- Có cạnh, không lăn được
- So sánh hình vuông hình tròn
- Trẻ trả lời theo ý trẻ
(6)3.5 Trò chơi: Chọn nhanh nói đung
- Phụ huynh hướng dẫn cách chơi sau: Mỗi có một hình vuông một hình chữ nhật, phụ huynh yêu cầu chọn hình sẽ chọn hình đó giơ lên đọc to tên hình
4 Kết thuc
- Phụ huynh cho nhắc lại tên mà vừa học
- Giáo dục yêu môn học
- Trong hướng dẫn học phụ huynh nhớ chụp hình hoặc quay video gửi lại cho cô giáo phụ huynh nhé
- Bài học hôm đến hết rồi
- Xin chào hẹn gặp lại bậc phụ huynh cùng học lần sau
- Nhắc lại tên vừa học
Thứ ngày 10 tháng 03 năm 2021
Tên hoạt động: KHXH: Trò chuyện ngày 8-3 I Mục đích – Yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 ngày hội dành cho bà, mẹ cô giáo bạn gái
- Trẻ biết ý nghĩa một số hoạt động ngày 8/3 2 Kỹ năng:
- Rèn khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ khả ghi nhớ có chủ định trẻ 3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết lời bà, mẹ, cô giáo Chăm ngoan, học giỏi Biết thể tình cảm mình nhân ngày 8/3
II Chuẩn bị:
- Máy tính hoặc điện thoại thông minh III Tổ chức hoạt động
(7)- Rất vui được gặp lại bậc phụ huynh video ngày hôm
2 Giới thiệu bài
- Hôm giáo viên sẽ hướng dẫn phụ huynh dạy học khám phá xã hội “Trò chuyện ngày 8/3
3 Hướng dẫn
3.1 Trò chuyện về ngày 8/3
- Phụ huynh cho nghe hát “Ngày vui 8/3” qua video cô
- Sau nghe xong hát phụ huynh hỏi con: + Con vừa được nghe hát gì?
+ Trong hát nhắc đến ngày nào? + Ngày 8/3 ngày gì?
+ Ngày 8/3 ngày dành cho những ai?
- Phụ huynh nói cho hiểu vai trò người phụ nữ gia đình
- Phụ huynh nhắc lại câu trả lời đúng để khắc sâu kiến thức cho
3.2 Xem số hình ảnh về hoạt động kỷ niệm ngày 8/3.
- Phụ huynh cho xem hình ảnh lễ mít tinh, biểu diễn văn nghệ, thi cắm hoa, thi nấu ăn tặng hoa cho bà, cho mẹ, cô giáo bạn gái
3.3 Trò chơi: Tô màu hoa tặng bà, tặng mẹ tặng cô nhân ngày 8/3.
- Phụ huynh cho tô màu hoa theo ý thích 4 Kết thuc
- Phụ huynh cho nhắc lại tên vừa học - Giáo dục yêu môn học
- Trong hướng dẫn học phụ huynh nhớ chụp hình hoặc quay video gửi lại cho cô giáo phụ huynh nhé
- Bài học hôm đến hết rồi
- Xin chào hẹn gặp lại bậc phụ huynh cùng học lần sau
- Nghe hát “Ngày vui 8/3”
- Ngày vui 8/3 - Ngày 8/3
- Quốc tế phụ nữ
- Xem một số hình ảnh kỷ niệm ngày 8/3
- Trẻ tô màu
(8)Thứ ngày 11 tháng 03 năm 2021
Tên hoạt động: Âm nhạc: NDTT: Dạy hát: “Ngày vui 8/3”. + NDKH: NH: Bàn tay mẹ + TCÂN: Tai tinh I Mục đích – Yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ hát thuộc hát đúng giai điệu, thể nhịp điệu vui tươi hát - Hiểu nội dung hát: cảm nhận được nhịp điệu qua hát
2 Kỹ năng
- Phát triển tai nghe nhạc, khả tư duy, sáng tạo cho trẻ 3 Giáo dục
- Trẻ yêu thích âm nhạc
- Giáo dục trẻ ý nghĩa ngày 8/3 II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cho phụ huynh trẻ - Máy tính hoặc điện thoại thông minh 2 Địa điểm tổ chức
- Trẻ học tại nhà
III Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Giới thiệu bài
- Phụ huynh giới thiệu cho hát sẽ học “Ngày vui 8/3” Sáng tác nhạc sĩ Hoàng Văn Yến
2 Hướng dẫn 2.1 Dạy trẻ hát
- Phụ huynh cho nghe hát video 2- lần
- Trước mỗi lần cho nghe phụ huynh nhắc lại tên hát tên tác giả để khắc sâu kiến thức
- Sau cho nghe hát phụ huynh hỏi
(9)con vừa được nghe hát gì? - Bài hát sáng tác?
- Nếu chưa tìm được câu trả lời phụ huynh gợi ý giúp
- Tiếp theo phụ huynh giảng nội dung hát cho con: Bài hát nói ngày quốc tế 8/3 ngày hội bà, mẹ cô giáo tất cả phụ nữ toàn giới Các bạn nhỏ đã hát vang những ca để chúc mừng bà, mẹ cô giáo đấy Giai điệu hát vui tươi thể hào hứng đón chào ngày hội
- Phụ huynh dạy hát thuộc hát
- Trong hát phụ huynh quan sát sửa sai sửa ngọng cho hát chưa đúng
2.2 Nghe hát: Bàn tay mẹ
- Phụ huynh giới thiệu cho nghe hát “Bàn tay mẹ” tác giả Bùi Đình Thảo
- Phụ huynh cho nghe hát qua video cô nhé
- Phụ huynh cho nghe 2- lần
- Mỗi lần phụ huynh nhắc lại tên hát để nhớ - Phụ huynh trò chuyện với trẻ:
+ Con vừa được nghe hát gì? + Do sáng tác?
- Giảng nội dung: Bài hát “Bàn tay mẹ” Bùi Đình Thảo đã nói lên những tình cảm mà mẹ đã dành cho
2.3 Trò chơi âm nhạc: Tai tinh
- Cách chơi: Phụ huynh cho nhắm mắt lại một người gia đình sẽ hát một hát nhiệm vụ phải đoán được vừa hát
- Luật chơi: Con nhắm mắt không được ti hí - Phụ huynh cho chơi 2- lần
3 Kết thuc
- Phụ huynh cho nhắc lại tên hát đã được học được nghe
- Ngày vui 8/3 - Hoàng Văn Yến
- Hát thuộc hát
- Nghe hát: Bàn tay mẹ
- Trẻ trả lời
(10)- Phụ huynh giáo dục yêu thích học môn âm nhạc
- Trong hướng dẫn học phụ huynh nhớ chụp hình hoặc quay video gửi lại cho cô giáo phụ huynh nhé
- Bài học hôm đến hết rồi
- Xin chào hẹn gặp lại bậc phụ huynh cùng học lần sau
- Nhắc lại tên vừa học
Thứ ngày 12 tháng 03 năm 2021
Tên hoạt động: Văn học: Thơ: Bó hoa tặng cô I Mục đích- yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên tác giả, tên thơ “Bó hoa tặng cô” - Trẻ hiểu nội dung thơ đọc thuộc thơ 2 Kỹ năng
- Kỹ đọc diễn cảm thơ, phát triển ngôn ngữ khả ghi nhớ có chủ định cho trẻ
3 Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên kính trọng cô giáo II Chuẩn bị
1 Đồ dùng cho phụ huynh trẻ - Máy tính hoặc điện thoại thông minh 2 Địa điểm tổ chức
- Trẻ học tại nhà
III Tổ chức hoạt động
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Giới thiệu thơ
- Hôm phụ huynh hướng dẫn học thơ “Bó hoa tặng cô” tác giả Ngô Quân Miện nhé
2 Giáo viên đọc thơ: Bó hoa tặng cô
(11)thơ nói tình cảm bạn nhỏ đối với cô giáo mình Ngày 8/3 bạn tự hái hoa mang tặng cô giáo mình Đó những món quà nhỏ chứa đầy tình cảm bạn dành cho cô giáo Và cô giáo cũng rất vui, xúc động nhận được món quà đó
3 Đàm thoại
- Phụ huynh hỏi con: Con vừa được nghe thơ gì? - Bài thơ tác giả nào?
- Ngày 8/3 bạn đã làm gì? - Bó hoa đó đẹp nào? - Bó hoa có những màu gì?
- Cô giáo có yêu quí bạn nhỏ không? - Con có yêu quí cô giáo không?
- Yêu quí cô phải làm gì? 4 Dạy trẻ đọc thuộc thơ
- Phụ huynh dạy đọc thuộc thơ
- Trong đọc phụ huynh chú ý sửa sai, sửa ngọng cho đọc chưa đúng
- Phụ huynh động viên khuyến khích đọc 4 Kết thuc
- Phụ huynh cho nhắc lại tên thơ, tên tác giả mà vừa học
- Giáo dục biết yêu thiên nhiên cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên
- Trong hướng dẫn học phụ huynh nhớ chụp hình hoặc quay video gửi lại cho cô giáo phụ huynh nhé
- Bài học hôm đến hết rồi
- Xin chào hẹn gặp lại bậc phụ huynh cùng học lần sau
- Nghe thơ qua video cô
- Bó hoa tặng cô - Ngô Quân Miện - Đi hái hoa tặng cô giáo
- Đọc thuộc thơ
- Nhắc lại tên vừa học
(12)- Trẻ đọc thuộc diễn cảm rẻ nhớ tên tác giả, tên thơ “Mùa xuân”
- Trẻ hiểu nội dung thơ,