1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án mầm non kế hoạch giáo dục lớp lá chủ đề ngành nghề

78 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 489 KB

Nội dung

Giáo án mầm non kế hoạch giáo dục lớp lá chủ đề ngành nghề Giáo án mầm non kế hoạch giáo dục lớp lá chủ đề ngành nghề Giáo án mầm non kế hoạch giáo dục lớp lá chủ đề ngành nghề Giáo án mầm non kế hoạch giáo dục lớp lá chủ đề ngành nghề Giáo án mầm non kế hoạch giáo dục lớp lá chủ đề ngành nghề Giáo án mầm non kế hoạch giáo dục lớp lá chủ đề ngành nghề Giáo án mầm non kế hoạch giáo dục lớp lá chủ đề ngành nghề

Trang 1

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP

THỜI GIAN THỰC HIỆN 3 TUẦN

- Ném và bắt bóng bằng từkhoảng cách xa tối thiểu4m(cs3)

- Kiểm soát vận động đi thayđổi vận động đúng theo hiệulệnh

- Giữ được thăng bằng khi thực hiện vận động

- Nhận biết một số nguy cơkhông an toàn, nhờ người lớngiúp đỡ

* Dinh dưỡng:

Kể tên một số bữa ăn cần cótrong cuộc sống hằng ngày

- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp:

Tay, lưng, bụng lườn chân

- Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng Bắt được bóng bằng 2 tay, không ôm bóng vào ngực

- Trẻ biết đi đổi hướng theo hiệu lệnh

- Trẻ biết được thăng bằngkhi thực hiện vận động

- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi ngườigiúp đỡ

Nói được tên một số món

ăn hằng ngày và dạng chế biến đơn giản: Rau nấu canh.Thịt để luộc, rán, kho Gạo để nấu cơm, nấu cháo, làm bún, bột

- Hoạt động học, thể dục sáng

- ĐT: “Ném

và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách

xa 4m”

- ĐT: “Đi đổi hướng theo hiệu lệnh”

- ĐT: “Đi lên xuống ghế”.Hoạt động ngoài trời:

TC “chạy nhanh lấy đúng, ném vòng, nhà nông thi tài…

- Hoạt động góc:

+ Phân vai: Bác sĩ, cấp dưỡng,đầu bếp…

- Nghe hiểu nội dung truyện kể

- Nhận dạng được các chữ

- Thơ : “Bé làm bao nhiêunghề, hạt gạo làng ta”

- Chơi ngoài trời, chơi góc

- Truyện:

“Hai anh em”

Trang 2

trong bảng chữ cái tiếng việt.

- Sử dụng lời nói để trao đổi

và chỉ dẫn bạn bè trong hoạtđộng(cs69)

- Lắng nghe và nhận xét ýkiến của người đối thoại

cái : P, Q, G

- Hướng dẫn bạn bè trong trò chơi và trong hoạt động

Biết lắng nghe và nhận xét

ý kiến của người đối thoại

LQCC: P, Q, G

- Chơi ngoài trời, chơi góc.Góc xây dựng: Xây bện viện, cách đồng lúa…

Góc phân vai:

Cô giáo, Bác

sĩ, bác nông dân…

Phát triển

nhận thức

- Kể được một số nghề phổbiến nơi trẻ sống(cs98)

- Nói được đặc điểm khácnhau của một số nghề

- Phân loại được một số đồdùng thông thường theo côngdụng và chất liệu.(cs96)

- Đếm trong phạm vi 10 vàđếm theo khả năng, nhận biếtchữ số, số lượng và thứ tựtrong phạm vi 10

- Đo độ dài các vật, so sánh

và diễn đạt kết quả đo

- Trẻ kể được tên một số nghề phổ biến nơi trẻ sống, sản phẩm của nghề, công cụ của nghề đó

- Trẻ biết tên gọi, công

cụ, sản phẩm, hoạt động

và ý nghĩa của một số nghề phổ biến, nghề truyền thống

- Trẻ biết về công dụng vàchất liệu của các đồ dùng, nhận ra đặc điểm chung vềcong dụng chất liệu, sắp xếp những đó vào một nhóm

- Đếm theo đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng

- Sử dụng dụng cụ đo, đếm và nói kết quả

- ĐT: “Trò chuyện về một số nghề phổ biến trong xã hội”

- ĐT” Bố mẹ

bé làm gì” HĐNT: Người chăn nuôi

giỏi,gánh lúa

về kho… HĐG: Học tập, tạo hình

- ĐT: “ Làng nghề quê em”

- ĐT: “Phân nhóm đồ dùng dụng cụnghề”

- ĐT: Ôn số lượng trong phạm vi 10

- Phép đo, đo một vật bằng các thước đo

Trang 3

- Biết chờ đến lược khi thamgia vào hoạt động(cs47)

- Biết lắng nghe ý kiến traođổi, thỏa thuận, chia sẽ kinhnghiệm với bạn(cs49)

- Có ít nhất 2 bạn cùng chơi với nhau

- Biết xếp hàng, chờ đến lược, không đẩy tranh giàng suất của bạn khác

- Lắng nghe ý kiến của người khác, dùng lời nói

cử chỉ, lịch sự, lễ phép

- HĐH, HĐG,HĐNT, giờ

ăn, giờ ngủ

- Lao động tập thể, nhóm

- Trong sinh hoạt hằng ngày, hoạt động góc, hoạt động học

- Phối hợp các kỹ năng vẽ đễtạo bức tranh có màu sắc hàihòa, bố cục cân đối

- Phối hợp các kỹ năng nặn

để tạo sản phẩm có bố cụccân đối

- Hát đúng giai điệu lời ca, lời ca của bài hát

- Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bàihát, bản nhạc

- Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát bản nhạc

- Lựa chọn phối hợp các các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên

để tạo sản phẩm

- Trẻ biết nói lên ý tưởng của mình: Đặt tên cho sản phẩm, hỏi về sản phẩm

- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo ra các sản phẩm

- Trẻ biết phối hợp kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm

- Trẻ biết hát đúng giai điệu lời ca của bài hát

- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát

- Trẻ biết lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát

TẠO HÌNH

- Góc tạo hình, góc văn hóa địa

phương

- Hoạt động học, hoạt động góc

- ĐT: Vẽ công cụ lao động

- ĐT: Nặn sản phẩm đồ gốm sứ, nặn dụng cụ nghề

ÂM NHẠC

- Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân

- VĐ: Cháu yêu cô thợ dệt

- Nghe: Tía

má em

II/ Chuẩn bị:

Trang 4

Lĩnh vực phát triển thể chất

- Thời gian: 35 phút

- Địa điểm: Ngoài sân

- Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng

- Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng

- Tranh công cụ lao động : Dao, cuốc, lưỡi hái,…

- Khối gỗ, cây xanh

- Đồ dùng của bác sỹ như thuốc, bơm kim tiêm, óng nghe,…

- Bút màu, giấy vẽ, hồ, giấy màu, giấy a4,…

- Cờ ddomino/

- máy hát, đĩa nhạc không lời, trống lắc, xắc xô,…

Thời gian: 30 -35 phút

Địa điểm trong lớp

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.

Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun…

Bộ đồ chơi bowling nếu có, các chai nhựa và quả bong cao su, một số đồ dung bằng nhựa, như ống nghe, cưa, đục, dao xây,thước…một cái túi bằng vải.Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun…

Một số đồ dung bằng nhựa, như ống nghe, cưa, đục, dao xây,thước…một cáitúi bằng vải

- Bao gạo thanh ván, vạch chuẩn,…

- Các công cụ nghề: bay, …

Trang 5

- Đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu.

- Đồ chơi tự làm như: máy bay, dây thung,chong chóng, bóng,vòng

- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ

- Địa điểm: Sân trường

Địa điểm: ngoài trời

+ Bài soạn trên Power poin

+ Thẻ chữ cái: p in thường, p viết thường, p in hoa

+ Bài soạn trên Power poin

+ Thẻ chữ cái: q in thường, q viết thường, q in hoa

Mỗi trẻ có 1 hình chữ nhật, sợi dây, và mỗi trẻ có 3 miếng xốp giống của cô

- Các công cụ nghề y: ống tiêm, ống nghe, kéo, bông gòn, kềm…

- Nghề nông: lưỡi hái, xẻng, dao, cuốc,…

- Nghề xây dựng: xô, bay, bàn chải, bàn chà, thước, viên gạch

Trang 6

Bài hát có liên quan đến chủ đề.

- Các slide về các nghề trong xã hội một số dụng cụ và sản phẩm nghề

- Máy hát, nhạc

- Bó lúa để chơi trò chơi

Địa điểm: trong lớp

Thời gian: 30 - 35 phút.

KẾ HOẠCH TUẦN 1 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Bố mẹ bé làm gì?

Từ ngày 16/03-20/03/2015 HOẠT

ĐỘNG

Đón trẻ - chơi - thể dục sáng – Xem tranh ảnh trong chủ đề

- Cho trẻ chơi tự doHoạt động

học

*KPXH:

- Bố mẹ bélàm nghề gì?

* PTTM

Hát:

“cháu yêu

cô chú công nhân”

- NH:

“Anh phi công ơi”

Trang 7

- Xây bệnh viện, trường học,

*Góc khoa học\ thiên nhiên :

- Biết chăm sóc cây cối trong thiên nhiên,

*nêu gương,cấmcờ

*vệ sinh, trả trẻ

*Vệ sinh lớp

*PTTM Nặn dụng

cụ nghề

*nêu gương,cấm cờ

*vệ sinh, trả trẻ

*Vệ sinh lớp

*ôn sáng

*làm quen

đề tài, trò chơi mới

*nêu gương,cấm cờ

*vệ sinh, trảtrẻ

*Vệ sinh lớp

*PTNN.

Thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề”

*nêu gương,cấm cờ

*vệ sinh, trả trẻ

*Vệ sinh lớp

*ôn sáng

*làm quen

đề tài, trò chơi mới

*nêu gương,cấm cờ

*vệ sinh, trảtrẻ

*Vệ sinh lớp

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2

Ngày 16/03/2015

ĐÓN TRẺ

- Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp,trò chuyện với cháu về 2 ngày nghỉ

cuối tuần trò chuyện về các ngành nghề trong xã hội.

THỂ DỤC SÁNG:

1 Mục tiêu yêu cầu

-Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát

-Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát

-trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe

Trang 8

Hoạt động 2: Trọng động.

* Động tác hô hấp:

Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực

* Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp)

- Đứng thẳng 2 tay ngang vai

- Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu

- Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai

- Đưa 2 tay ra phía sau

- Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người

* Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp)

- Đứng cúi người về phía trước

- Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu

- Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất

- Đứng lên 2 tay giơ cao

- Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người

* Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp)

- Động tác: Khuỵu gối

- Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông

- Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu

- Đứng thẳng lên

* Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang

- Đứng thẳng, hai tay thả xuôi

- Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang

- Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người

Hoạt động 3: Hồi tỉnh.

Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng

Nhận xét,giáo dục.kết thúc

Điểm danh trẻ vào lớp.

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.

Chủ đề nhánh: Cha mẹ bé làm nghề gì?

Trò chơi vận động: vận động viên nhí Trò chơi học tập: nói nhanh tên nghề Chơi tự do: cầu tuột xích đu, chong chóng bóng, dây thun.

1) Mục tiêu-Yêu cầu:

- phát triển tai nghe và phản ứng ngôn ngữ cho trẻ

Rèn luyện sự phối hợp tay chân mắt, phát triển kỹ năng vận động

- Trẻ biết rủ bạn cùng chơi không xô đẩy bạn biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

2) Chuẩn bị:

Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun…

Bộ đồ chơi bowling nếu có, các chai nhựa và quả bong cao su, một số đồ dung bằng nhựa, như ống nghe, cưa, đục, dao xây,thước…một cái túi bằng vải

Địa điểm: ngoài trời

Thời gian: 30 phút.

Trang 9

3) Tiến hành:

Hoạt động 1: gây hứng thú.

Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân chuyển đội hình vào 2 hàng dọc nam nữ, các bạn vừa hát bài hát gì? Bài hát có nói về những nghành nghề gì?Vậy sau này con lớn con thích làm nghề gì?

Cho trẻ chơi và nhận xét sau mỗi lượt chơi, tuyên dương trẻ kịp thời

Khi chơi cô chú ý rèn kỹ năng cho trẻ giúp đỡ trẻ kịp thời, thông qua nội dung cô giáo dục trẻ biết yêu các ngành nghề trong xã hội , và biết giữ gìn vệ sinh khu vực lớp trường của mình cho sạch đẹp

Trò chơi học tập: nói nhanh tên nghề.

Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề chuyển vào đội hình vào 3 vòng tròn bây giờ các bạn hãy đoán xem đây là những đồ dung của ngành nghề nào nhé

Cô có 1 cái túi rất đẹp các bạn hãy xem và khi cô đưa ra thì các bạn hãy nói nhanh tên nghề theo dụng cụ của các nghề đó nhé

Ví dụ: cô đưa ống nghe các bạn phải nói nhanh bác sĩ, dao xây thì các bạn nói xây dựng… nhận xét sau mỗi lượt chơi, tuyên dương trẻ kịp thời

Ai nói đúng được tên nghề sẽ được khen thưởng

Chơi tự do

Cho trẻ đọc bài đồng dao dệt vải, cô giới thiệu một số đồ chơi ngoài trời, và

1 số đồ chơi cô tự làm như chong chóng, hột hạt, nhảy lò cò, dây thun, cho trẻ

tự chọn trò chơi, đồ chơi và kết bạn cùng chơi

Khi chơi cô quan sát và giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng an toàn

Kết thúc giờ chơi: Nhận xét tuyên dương quá trình chơi của trẻ, nhận xét

lớp cá nhân, thu dọn đồ dùng vệ sinh vào lớp

HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: Cha Mẹ Bé Làm Nghề Gì?

Lĩnh vực: Khám Phá Khoa Học

Đề tài: Cha Mẹ Bé Làm Nghề Gì?

1) Mục tiêu - Yêu cầu.

Trẻ biết nghề nghiệp cha mẹ của trẻ

Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, biết những dụng cụ và sản phẩm mà nghề đó tạo ra

Rèn khả năng quan sát, chú ý có chủ định

Trang 10

Trẻ biết nghề nào cũng có ích cho xã hội, trẻ biết yêu mến quí trọng những người lao động, và biết yêu lao động.

2) Chuẩn bị:

Một số tranh ảnh về dụng cụ của một số nghề phổ biến, bảng đa năng

Giáo án điện tử

Một số tranh lô tô về sản phẩm của các ngành nghề

Bài hát có liên quan đến chủ đề

Địa điểm: trong lớp

Các bạn vừa thể hiện bài hát gì nào?

Bài hát được nhắc đến những nghề nào trong xã hội?

Vậy cha mẹ của các bạn làm nghề gì?

Hãy giới thiệu cho cô và các bạn cùng nghe nào?Cho 1 số trẻ lên nói về nghề nghiệp của cha mẹ mình, nói lợi ích của nghề mà cha mẹ trẻ làm…

Để biết thêm trong xã hội còn những nghề nào cô và các bạn cùng tìm hiểu nhé

Cô đố các bạn đây là nghề gì nhé

Nghề gì vất vả

Xô xẻng dao bay, gạch xếp thẳng ngay

Xây thành nhà cửa?

(Nghề thợ xây)

Các bạn hãy xem cô chú công nhân đang làm gì?

Để xây được ngôi những ngôi nhà các chú công nhâncần sử dụng những dụng cụ gì?

Với những dụng cụ đó và sức lao động của mình các

cô chú công nhân đã làm ra những sản phẩm gì?

Các cô chú công nhân không những xây lên những ngôi nhà đẹp mà còn làm ra những chiếc cầu, con đường

và các cô chú còn làm ra rất nhiều các sản phẩm khác nữa đó các bạn, vậy các bạn có yêu cô chú công nhân không?

Yêu quý các cô chú công nhân các bạn phải làm gì?

Cô cùng trẻ đọc bài thơ bác nông dân, các bạn vừa đọc bài thơ nhắc đến nghề gì?

Bác nông dân làm những công việc gì?

Bác nông dân sử dụng những dụng cụ gì để làm ruộng?

Những công việc của bác nông dân tạo ra là những

Trang 11

sản phẩm gì?

Nếu không có những sản phẩm đó thì chúng ta sẽ như thế nào nhỉ?

Nhà của các bạn khi cha mẹ làm lúa thì các bạn có được ra chơi lúa không? Có đứng gần máy xuốt lúa không?

Vì sao? Các bạn phài tránh xa để không cho lúa bay vào mắt các bạn nhé

Các bạn biết không lúa gạo là sản phẩm của bác nôngdân làm ra rất quí và cần thiết đối với con người ngoài lúa gạo ra còn có những luống rau tươi tốt để cung cấp cho chúng ta có lương thực ăn hàng ngày vì vậy các bạn phải biết ơn các bác nông dân nhé

Cô cho giải câu đố về ngành bác sĩ (y)

Cô cho trẻ xem hình ảnh các bác sĩ đang làm nhiệm vụ

Cô hỏi trẻ ai sẽ là người khám bệnh cho bệnh nhân?Các bạn có biết bác sĩ thường làm những công việc gì?

Để làm được những công việc đó bác sĩ cần có những dụng cụ nào?

Các bạn thấy nghề bác sĩ đối với mọi người như thế nào?vì sao lại cần thiết.?

Ngoài ra các bạn còn biết những nghề nào nữa?

Đây là hình ảnh của nghề nào?

Cô giáo còn gọi là nghề gì?

Cho trẻ xem tranh dụng cụ của nghề dạy học

ở trường mầm non các bạn thấy cô làm những công việc gì?

Khi ăn các bạn ăn như thế nào có cầm đồ chơi trên tay không?

Rửa tay như thế nào?

Có được nghịch nước không?

Khi rửa tay chân có đi chân ướt vào sàn không?

Cô có dạy các bạn trèo lên bàn nhảy xuống không?Cho trẻ kể tên những nghề trong xã hội mà trẻ biết

Cô nói các bạn biết không các ngành nghề trong xã hội đều có ích cho chúng ta, nghề nào cũng đều rất cao

Trang 12

cô các dụng cụ nghề theo hiệu lệnh của cô nhé.

Khi cô nói bác sĩ các bạn hãy chọn ống nghe, kim tiêm…

Cô cho trẻ chọn và cho trẻ nói tên nghề dụng cụ của nghề đó

Cho trẻ chọn thi đua xem ai chọn nhanh sẽ thắng cuộc

Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bác sĩ cất rổ chuyển đội hình vào 2 hàng dọc

Bây giờ cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi tìm dụng cụ theo nghề để chơi được trò chơi này các bạn nghe cô nóicách chơi nhé

Nhiệm vụ của mỗi đội là phải tìm đúng dụng cụ của nghề thì dán xuống phía dưới bức tranh đó, trò chơi được bắt đầu và kết thúc 1 bản nhạc, đội nào dán được nhiều và đúng dụng cụ đội đó sẽ thắng

Luật chơi Mỗi bạn chỉ lấy được 1 dụng cụ trò chơi theo luật tiếp sức

Cô cho trẻ chơi bao quát giúp đỡ trẻ kịp thời, nhận xét sau mỗi lượt chơi

Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân di chuyển vòng tròn và ra ngoài

HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: Cha Mẹ Bé Làm Nghề Gì?

Góc phân vai: Bán Hàng.

Góc xây dựng: Xây Nhà Của Bé Góc nghệ thuật:Vẽ Nặn Những Dụng Cụ Nghề.

Góc học tập:Làm Album Dán Những Dụng Cụ Theo Nghề

Góc dân gian: cho trẻ chơi trò chơi chuyền đôi, chi chi chành chành,

đông tây nam bắc…

Góc địa phương: đan giỏ,đan rổ,kết rơm rạ….

Trang 13

2)Chuẩn bị.

Khối gỗ hàng rào bằng nhựa, các loại cây xanh thảm cỏ, bàn ghế đồ dung các nghề, xúc xắc, tranh ảnh của các nghề, dụng cụ chưa in, các bài hát liên quan đến chủ đề

Thời gian: 30 -35 phút

Địa điểm trong lớp

3) Tiến hành.

Hoạt động 1: giới thiệu về chủ đề.

Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân chuyển đội hình vào 3 hàng ngang các bạn vừa hát bài hát gì nào? Bài hát nhắc đến nghề nào?

Muốn có những ngôi nhà để ở thì các bạn sẽ phải nhờ ai nào?

+ Góc xây dựng.

Các bạn hãy là những chú thợ xây tài ba để xây lên những ngôi trường đẹp cho các bạn học nhé

Vậy theo con con sẽ xây ngôi nhà cho bé như thế nào?

Để bảo vệ ngôi nhà con sẽ xây gì?

Bạn sẽ cần ai để chơi trong các góc này? Cho trẻ tự kể về những suy nghĩ màtrẻ muốn thực hiện về ngôi nhà mà trẻ muốn xây

Muốn xây được những ngôi nhà dẹp các bạn cần những dụng cụ nào?

Những dụng cụ đó các bạn phải mua ở đâu?

+ Góc phân vai.

Vậy trong góc phân vai con sẽ chơi gì? Con sẽ đóng vai là ai?

Con sẽ làm gì khi bạn tới mua hàng? Cửa hàng của bạn bán những đồ dùng dụng cụ gì?

Người mua nói gì và làm gì?

Trong lớp mình còn có góc chơi nào nữa?

+Góc học tập.

Con sẽ làm gì từ cuốn allbum này? Bức tranh này vẽ gì?

Con sẽ dán đúng các dụng cụ của các nghành nghề vào đúng vị trí của nghề

đó nhé

+Góc nghệ thuật.

Vậy còn góc nghê thuật con sẽ làm gì từ những thỏi đất này?các bạn hãy tô màu lên bức tranh và dùng đất nặn những dụng cụ của các nghề mà mình thích,

cô gợi ý để trẻ nói lên suy nghĩ của mình

+Góc trò chơi dân gian.

Cô còn 1 góc chơi nữa đó là góc chơi dân gian cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi ô ăn quan để chơi trong góc này các bạn phải dùng dụng cụ gì để chơi những hột hạt

+ Góc địa phương

Con sẽ chơi gì ở góc này nào? Con sẽ làm gì từ nguyên vật liệu này? Đan thúng rổ rá để làm gì? Vậy ở nhà con thấy ai hay làm những công việc này nào?Con đan như thế nào? Su đó đem tặng cho ai? Cô gỡi ý để trẻ nói lên được ý tưởng của mình

Hoạt động 2: trẻ tham gia vào góc chơi.

Trang 14

Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề nhận ký hiệu vào góc chơi lấy thẻ đeo rủ bạn cùng chơi, cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi, giúp đỡ trẻ kịp thời

Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi, cùng tham gia chơi với trẻ, cô gợi ý cho trẻ chơi tốt và duy trì góc chơi

Hoạt động 3.kết thúc giờ chơi.

Nhận xét từng góc chơi tập trung trẻ về góc xây dựng cô gợi ý để trẻ kể về công trình xây ngôi nhà cho bé của mình

Cô hỏi lại chủ đề chơi nhận xét quá trình chơi của trẻ

Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường không xả rác bừa bãi trong sân trường cũng như trong lớp học, cho trẻ về góc chơi thu dọn đồ chơi

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Cho trẻ đọc bài thơ bé đến trường, thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ hai ngày 16 tháng 03 năm2015

1 Tên những trẻ nghỉ học và lý do:

2 Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật):

3 Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặt biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi) - Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ:

- Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ:

4 Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện tốt( Chưa tốt) Lí do? - Kiến thức:

- Kỹ năng:

Trang 15

5 Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo:

THỨ 3 NGÀY 17 THÁNG 03 NĂM 2015

Đón trẻ: Cho trẻ vào lớp cất dẹp cặp nón dép vào lớp cô cùng trò chuyện

với trẻ về các nghành nghề trong xã hội mà trẻ biết.

THỂ DỤC SÁNG

1 Mục tiêu yêu cầu

-Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát

-Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát

-trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe

* Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp)

- Đứng thẳng 2 tay ngang vai

- Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu

- Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai

- Đưa 2 tay ra phía sau

- Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người

* Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp)

- Đứng cúi người về phía trước

- Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu

- Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất

- Đứng lên 2 tay giơ cao

- Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người

* Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp)

- Động tác: Khuỵu gối

- Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông

Trang 16

- Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu

- Đứng thẳng lên

* Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang

- Đứng thẳng, hai tay thả xuôi

- Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang

- Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người

Hoạt động 3: Hồi tỉnh.

Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng

Nhận xét,giáo dục.kết thúc

Điểm danh trẻ vào lớp.

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.

Chủ đề nhánh: Cha mẹ bé làm nghề gì?

Trò chơi vận động: vận động viên nhí Trò chơi học tập: nói nhanh tên nghề Chơi tự do: cầu tuột xích đu, chong chóng bóng, dây thun.

Cách chơi và hướng dẫn chơi như hướng dẫn THỨ 2.

Nhận xét cuối buổi chơi: Nhận xét lớp cá nhân.

HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: Cha Mẹ Bé Làm Nghề Gì?

Lĩnh vực: Phát Triển Thẩm Mỹ

Đề tài: Nặn Dụng Cụ Các Nghề 1) Mục tiêu - Yêu cầu.

Trẻ biết cách nặn các dụng cụ của các ngành nghề trong xã hội

Củng cố kỹ năng xoay tròn ấn dẹp,lăn dài phát triển trí tưởng tượng ở trẻ, biết sử dụng các nguyên vật liệu để nặn các dụng cụ của các nghề Biết được tênmột số dụng cụ nghề

Giáo dục trẻ tập trung kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm biết quan tâm đến bạntrong khi thực hành và biết rửa tay sau khi thực hành xong

2) chuẩn bị.

Tranh ảnh các dụng cụ của các nghề, mẫu nặn gợi ý nhiều các dụng cụ ngànhnghề có, máy hát không lời các bài hát theo chủ đề, đất nặn, bảng con khăn lau dĩa đựng sản phẩm cho trẻ

Các bạn biết sản phẩm của chú công nhân là gì?Bay, xô, xẻng dao xây…

Nó có dạng hình gì?

Trang 17

Con sẽ nặn dụng cụ nào của nghề thợ xây?

Con nặn như thế nào?

Con dùng kỷ năng gì để nặn xô đựng vữa?

Các bạn còn biết ngành nghề gì nữa?

Bác sĩ dụng cụ nghề y là gì?

Tai nghe, ống chích, những viên thuốc…

Nghè hàn, nghề nông dụng cụ của các nghề đó là gì?

Cô gợi ý cho trẻ nói lên các dụng cụ của các ngành nghề trong xã hội

Các bạn có biết tai nghe có dạng hình gì?

Con sẽ sử dụng kỹ năng gì để nặn được tai nghe?Bay, dao xây, xẻng, xô có dạng hình gì?

Cô cho trẻ xem tranh dụng cụ về một số nghề và nói về hình dạng của các dụng cụ đó

Cô gợi ý để trẻ trả lời

Các bạn có muốn tạo ra những dụng cụ của các nghề để tặng các cô chú công nhân không?

Để thực hiện được các dụng cụ đó các bạn hãy nghe xem bạn nặn như thế nào nhé

Con sẽ nặn dụng cụ nghề gì? Con sẽ nặn như thế nào? Sử dụng kỹ năng gì để nặn?

Cô hỏi 1 vài trẻ nặn gì và nặn như thế nào?

Trước hết các bạn phải chọn cho mình 1 dụng cụ của 1 số nghề mà các bạn muốn nặn, bạn sẽ nặn dụng

cụ của nghề xây dựng bạn sẽ nặn cái bay

những dây nghe lăn dài được gắn 2 bên tai, còn phần bàn đặt để nghe thì có dạng hình gì?

Hình tròn con sẽ sử dụng kỹ năng gì nào?

Xoay tròn ấn dẹp gắn lại với nhau để thành ống nghe

Các dụng cụ có rất nhiều hình dạng khác nhau cácbạn hãy nặn và đặt tên cho dụng cụ của mình nhé

Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh mẫu trên màn hình

và cho trẻ thực hiện sản phẩm của mình

Trang 18

Cô hỏi trẻ con sẽ dụng cụ của nghề nào? Con sẽ

sử dụng kỹ năng gì để nặn dụng cụ đó?

Con sẽ làm cách nào để sản phẩm của mình đẹp hơn?

Cho trẻ thực hiện, khi trẻ thực hiện cô đi quan sát

và giúp đỡ trẻ kịp thời, khuyến khích trẻ nặn nhiều các dụng cụ có hình dạng khác nhau

Gần hết giờ cô nhắc trẻ

Cho trẻ cầm sản phẩm của mình đặt lên bàn theo

tổ ngồi xung quanh, các bạn vừa thực hiện xong sản phẩm gì?

Theo con thích sản phẩm của bạn vì sao con thích?

Cô nhận xét sản phẩm của trẻ khuyến khích những sản phẩn chưa hoàn chỉnh

Khi thực hiện xong hoạt động này con sẽ làm gì?Vậy bây giờ các bạn hãy cầm dụng cụ này tặng cho các cô chú công nhân nào

Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân cùng vận động đi ra sân chơi

HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: Cha Mẹ Bé Làm Nghề Gì?

Góc phân vai: bán hàng.

Góc xây dựng: xây nhà của bé Góc nghệ thuật:vẽ nặn những dụng cụ nghề.

Góc học tập:làm album dán những dụng cụ theo nghề.

Góc dân gian: cho trẻ chơi trò chơi chuyền đôi, chi chi chành chành,

đông tây nam bắc…

Góc địa phương: đan giỏ,đan rổ,kết rơm rạ….

Yêu cầu chuẩn bị cách gợi ý chơi như hướng dẫn chơi đầu tuần Kết thúc giờ chơi tuyên dương các góc chơi có sáng tạo, biết đoàn kết với

bạn, nêu gương cuối buổi chơi.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: cha mẹ bé làm nghề gì?

Trang 19

Biết kết hợp các động tác theo nhạc.

- Phối hợp khéo léo các giác quan để đi theo hướng

Khi thay đổi hướng không bất ngờ, không lúng túng khi xác định

Rèn lyện thể lực,phản xạ có điều kiện khi trẻ đổi hướng

Phát triển cơ chân, tố chất khéo léo các giác quan để vận động

-Biết phối hợp chơi trò chơi cùng bạn, hứng thú yêu thích các hoạt động thểdục, từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục

2) Chuẩn bị:

- Thời gian: 35 phút

- Địa điểm: Ngoài sân

- Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng

- Cho trẻ khởi động các khớp tay, vai, hông,…

Chuyển đội hình vào 3 hàng ngang thực hiện bài tập phát triển chung

+ 2 tay đưa ra phía trước

+ 2 tay đưa sang ngang

+ Hạ 2 tay xuống

* Động tác bụng: Đứng cúi về phía trước.(2lx8n)

- Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu

+ Cuối xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất

+ Đứng lên, 2 tay giơ cao

+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người

* Động tác chân: Khuỵu gối.(3lx8n)

- Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông

+ Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu+ Đứng thẳng lên

* Động tác bật : Bật khép tách khép chân (3lx8n)

- Bật lên tay dang ngang, chân bằng vai

- Bật lên thu chân về, tay thả xuôi

Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề tìm bạn

Trang 20

chuyển đội hình nam nữ.

Các bạn vừa hát bài hát gì nào? Cha mẹ con làm nghề gì?

Vậy những nghề nghiệp đó có ích gì cho chúng ta?Vậy hôm nay các bạn đóng vai những huấn luyện viênnhí để thể hiện tài năng của mình xem ai nhanh nhẹn nhấtqua vận động đi thay đổi hướng nhé

Vậy các bạn biết phía phải của mình đâu?phía trái, phía trước phia` sau có gì? Cho trẻ xác định các phía của mình

* VĐCB: “đi thay đổi hướng”.

Để vượt qua chướng ngại vật thứ nhất các bạn hãycùng nghe cách thực hiện như thế nào nhé

- Cô thực hiện cho trẻ xem và giải thích

Khi đi các bạn nghe theo hiệu lệnh của cô như rẽphải, rẽ trái… Khi đi các bạ chú ý nghe hiệu lệnh khi đithy đổi hướng không chạy

+ Lần 3: Mời 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện

- Cho cả lớp thực hiện mỗi lần 2 trẻ lần lượt cho đến hết lớp ( Cô quan sát nhắc trẻ xác địnhhướng cho đúng

để đi theo hiệu lệnh khi thay đổi hướng cho đúng)

- Cho trẻ thi đua với nhau

Mỗi trẻ thực hiện đổi hướng 3 – 4 lần, ban đầu trẻ chưa quen cho trẻ tập đi đổi hướng 2 lần, khi trẻ thành thạo hơn tăng dần các hướng đổi khác nhau

Các bạn đã rất xuất sắc vượt qua được chướng ngại vật thứ nhất để phân thắng bại các bạn hãy cùng nhau vượt qua thử thách thứ 2 nhé

Để chơi được trò chơi này các bạn nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé

Cô cho trẻ chơi khi chơi cô chú ý nhắc nhở trẻ phải chú ý đến bóng đội của mình để chuyền bóng cho nhanh

và không làm rơi bóng xuống đất

Cho trẻ chơi dưới thức thi đua xem ai nhanh, nhận xét sau mỗi lượt chơi

Các bạn ơi các bạn thấy đến trường vui không mình

Trang 21

3 Hoạt động

3: Hồi tỉnh

cùng vận động bài vui đến trường nào cho trẻ vận động theo nhạc và thực hiện động tác vung tay hít thở nhẹ nhàng thu dọn vào lớp nhận xét tuyên dương lớp cá nhân

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ba ngày 17 tháng 03 năm2015

1 Tên những trẻ nghỉ học và lý do:

2 Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật):

3 Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặt biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi) - Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ:

- Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ:

4 Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện tốt( Chưa tốt) Lí do? - Kiến thức:

- Kỹ năng:

5 Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo:

THỨ TƯ NGÀY 18 THÁNG 03 NĂM 2015

Đón trẻ: Cho trẻ vào lớp cất dẹp cặp nón dép vào lớp cô cùng trò chuyện

với trẻ về các nghành nghề trong xã hội mà trẻ biết.

THỂ DỤC SÁNG

Trang 22

1 Mục tiêu yêu cầu

-Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát

-Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát

-trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe

* Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp)

- Đứng thẳng 2 tay ngang vai

- Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu

- Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai

- Đưa 2 tay ra phía sau

- Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người

* Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp)

- Đứng cúi người về phía trước

- Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu

- Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất

- Đứng lên 2 tay giơ cao

- Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người

* Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp)

- Động tác: Khuỵu gối

- Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông

- Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu

- Đứng thẳng lên

* Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang

- Đứng thẳng, hai tay thả xuôi

- Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang

- Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người

Hoạt động 3: Hồi tỉnh.

Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng

Nhận xét,giáo dục.kết thúc

Điểm danh trẻ vào lớp.

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.

Chủ đề nhánh: cha mẹ bé làm nghề gì?

Trang 23

Trò chơi vận động: chèo thuyền Trò chơi học tập: chiếc túi kì lạ Chơi tự do: cầu tuột xích đu, chong chóng bóng, dây thun.

1)Yêu cầu:

Rèn luyện khả năng cùng phối hợp các động tác Rèn luyện cơ bắp của tay

và chân, luyện phối hợp động tác toàn thân Sự phối hợp tay chân mắt, phát triển kỹ năng vận động

- Trẻ biết rủ bạn cùng chơi không xô đẩy bạn biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

2) Chuẩn bị:

Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun…

Một số đồ dung bằng nhựa, như ống nghe, cưa, đục, dao xây,thước…một cáitúi bằng vải

Địa điểm: ngoài trời

Hoạt động 2:

Trò chơi vận động: chèo thuyền.

Để vui hơn nữa cô sẽ cho các bạn chơi 1 trò chơi chèo thuyền, để chơi được trò chơi này các bạn hãy nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé

Cách chơi:

Cô cho trẻ ngồi thành hang dọc hai chân duỗi thẳng Tay duỗi thẳng song song với nhau ra phía trước bàn tay nắm lại úp xuống khi cô hô chèo thuyền thì

2 tay đồng thời cùng đưa 1 vòng từ trước ra sau lên cao đưa xuống ra trước, khi

2 tay đưa lên cao đầu gối hơi co lúc tay xuống thì lại duỗi 2 chân khi cô hô chèothuyền thì trẻ hô dô ta dô ta và cả nhóm cùng thực hiện chèo thuyền cho đều.Cho trẻ chơi và nhận xét sau mỗi lượt chơi, tuyên dương trẻ kịp thời

Khi chơi cô chú ý rèn kỹ năng cho trẻ giúp đỡ trẻ kịp thời, thông qua nội dung cô giáo dục trẻ biết yêu các ngành nghề trong xã hội , và biết giữ gìn vệ sinh khu vực lớp trường của mình cho sạch đẹp

Trò chơi học tập: cái túi kì lạ.

Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề chuyển vào đội hình vào 3 vòng tròn bây giờ các bạn hãy đoán xem đây là những đồ dung của ngành nghề nào nhé

Cô có 1 cái túi rất đẹp các bạn hãy xem và khi cô đưa ra thì các bạn hãy nói nhanh tên nghề theo dụng cụ của các nghề đó nhé

Ví dụ: cô đưa ống nghe các bạn phải nói nhanh bác sĩ, dao xây thì các bạn nói xây dựng… nhận xét sau mỗi lượt chơi, tuyên dương trẻ kịp thời

Ai nói đúng được tên nghề sẽ được khen thưởng

Chơi tự do

Trang 24

Cho trẻ đọc bài đồng dao dệt vải, cô giới thiệu một số đồ chơi ngoài trời, và

1 số đồ chơi cô tự làm như chong chóng, hột hạt, nhảy lò cò, dây thun, cho trẻ

tự chọn trò chơi, đồ chơi và kết bạn cùng chơi

Khi chơi cô quan sát và giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng an toàn

Kết thúc giờ chơi: Nhận xét tuyên dương quá trình chơi của trẻ, nhận xét

lớp cá nhân, thu dọn đồ dùng vệ sinh vào lớp

HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: Cha Mẹ Bé Làm Nghề Gì?

Lĩnh vực: Phát Triển ngôn ngữ

Đề tài: LQCC P

I/ MỤC TIÊU, YÊU CẦU:

-Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, biết được cấu tạo chữ cái p Nhận biết chữ cái p trong tiếng, từ và câu

- Rèn kỹ năng nghe, đọc các chữ cái rèn khả năng chú ý tư duy cho trẻ

- Trẻ có ý thức tham gia vào các hoạt động chung của lớp, biết phối hợp, đoàn kết thông qua các trò chơi tập thể

- Giáo dục trẻ biết ăn các thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể, giáo dục cháu biết giữ vệ sinh biết rửa tay sạch sẽ sau khi chơi xong,học xong

II/ CHUẨN BỊ:

- Đồ dùng của cô :

+ Hình ảnh có chứa chữ cái p và từ

+ Máy tính

+ Bài soạn trên Power poin

+ Thẻ chữ cái: p in thường, p viết thường, p in hoa

Các cô chú cầm dụng cụ gì để tạo ra sản phẩm?Các cô chú tạo ra sản phẩm nào?

Các chú làm điện tử làm ra những sản phẩm gì?

Trang 25

* Cô dạy chữ cái p

Cô cho trẻ quan sát tranh

- Cô cho xuất hiện đèn pin

- Duới hình ảnh đèn pin cô cũng có từ “đèn pin”

- Các con cùng đọc với cô từ “đèn pin” cô viết từ đèn pin lên bảng.

- Cô đố các bạn trong từ đèn pin có bao nhiêu tiếng,

bao nhiêu chữ cái? Những chữ cái nào các bạn đã học rồi? cho trẻ lên tìm và phát âm chữ cái đã học.( Trẻ)

Để xem có đúng không và và các bạn cùng kiểm tra lại nhe!( Cô trẻ cùng đếm)

- Trong từ “đèn pin” các bạn đã biết chữ cái nào?

( Trẻ)

Hôm nay cô giới thiệu các bạn chữ cái p trong từ

“đèn pin”

- cô giới thiệu chữ cái p - Cô đọc 2 lần

- Cô cho lớp, nhóm, cá nhân, đọc ( Chú ý sửa sai chotrẻ)

Chữ cái “p” có nhiều cách viết đây là chữ cái “p” in thường, chữ “p” viết thường và chữ “p” in hoa tuy có

nhiều cách viết khác nhau nhưng chúng ta điều đọc là

“p” Các bạn cho cô biết chữ “p” gồm có những nét gì?

- Chữ “p” gồm có một nét thẳng bên tay trái, và 1

cong hở trái bên tay phải

* Các bạn học rất ngoan giờ cô sẽ thưởng cho các bạn

trò chơi “* trò chơi “lẹ tay nhanh mắt”.

Cô có rất nhiều tranh lô tô có chứ chữ cái con vừa học.Cách chơi cô chia lớp thành 4 đội chơi thi đua với nhau đội nào chọn được nhiều tranh lô tô có chứa chữ cái đúng là thắng

Luật chơi: chọn những tranh về các con vật trẻ có

chứa chữ cái p.

Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần cô bao quát lớp nhận xét trò chơi

* Các bạn học rất ngoan giờ cô sẽ thưởng cho các bạn

trò chơi “ Nhận biêt và đọc chữ cái” nhé.

- Luật chơi: Trẻ tìm những chữ cái trong thẻ các dụng

Trang 26

- Tổ chức cho trẻ cùng tham chơi, cô bao quát và nhậnxét Giúp đỡ trẻ kịp thời.

* Bé cùng tạo chữ cái p

Cô đã chuẩn bị rất nhiều nguyên vật liệu ( Hạt, đất

nặn, tranh các con vật có chứa chữ cái p in rỗng, p in thường, p viết thường ).

- Các bạn sử dụng nguyên vật liệu này để tạo thành

chữ cái p nhe!

- Các bạn chia ra làm 4 nhóm đi hen

- Trẻ thực hiện cô bao quát

- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ

Cô nhận xét – tuyên dươngCho cháu hát bài hát “ cháu yêu cô thợ dệt” ra ngoài

HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: Cha Mẹ Bé Làm Nghề Gì?

Góc phân vai: bán hàng.

Góc xây dựng: xây nhà của bé Góc nghệ thuật:vẽ nặn những dụng cụ nghề.

Góc học tập:làm album dán những dụng cụ theo nghề.

Góc dân gian: cho trẻ chơi trò chơi chuyền đôi, chi chi chành chành,

đông tây nam bắc…

Góc địa phương: đan giỏ,đan rổ,kết rơm rạ….

Yêu cầu chuẩn bị cách gợi ý chơi như hướng dẫn chơi đầu tuần Kết thúc giờ chơi tuyên dương các góc chơi có sáng tạo, biết đoàn kết với

bạn, nêu gương cuối buổi chơi.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Cho trẻ đọc bài thơ thợ dệt thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu

gương cuối ngày trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ tư ngày 18 tháng 03 năm2015

1 Tên những trẻ nghỉ học và lý do:

2 Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật):

3 Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặtbiệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi)

- Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ:

Trang 27

- Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ:

4 Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện tốt( Chưa tốt) Lí do?

- Kiến thức:

- Kỹ năng:

5 Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo:

THỨ NĂM NGÀY 19 THÁNG 03 NĂM 2015

Đón trẻ: Cho trẻ vào lớp cất dẹp cặp nón dép vào lớp cô cùng trò chuyện

với trẻ về các nghành nghề trong xã hội mà trẻ biết.

THỂ DỤC SÁNG

1 Mục tiêu yêu cầu

-Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát

-Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát

-trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe

Trang 28

* Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp)

- Đứng thẳng 2 tay ngang vai

- Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu

- Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai

- Đưa 2 tay ra phía sau

- Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người

* Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp)

- Đứng cúi người về phía trước

- Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu

- Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất

- Đứng lên 2 tay giơ cao

- Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người

* Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp)

- Động tác: Khuỵu gối

- Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông

- Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu

- Đứng thẳng lên

* Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang

- Đứng thẳng, hai tay thả xuôi

- Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang

- Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người

Hoạt động 3: Hồi tỉnh.

Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng

Nhận xét,giáo dục.kết thúc

Điểm danh trẻ vào lớp.

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.

Chủ đề nhánh: cha mẹ bé làm nghề gì?

Trò chơi vận động: chèo thuyền Trò chơi học tập: chiếc túi kì lạ Chơi tự do: cầu tuột xích đu, chong chóng bóng, dây thun

Cách chơi và hướng dẫn chơi như hướng dẫn THỨ 4.

Nhận xét cuối buổi chơi: Nhận xét lớp cá nhân.

HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: cha mẹ bé làm nghề gì?

Trang 29

3 miếng xốp hình chữ nhật có màu sắc khác nhau, bút dạ, thẻ số, vòng thể dục, nhiều sợi dây dài 12cm, băng đĩa có nhạc về chủ đề.

Mỗi trẻ có 1 hình chữ nhật, sợi dây, que tính và mỗi trẻ có 3 miếng xốp giống của cô

Vòng, dây, để chơi trò chơi

Các bạn vừa hát bài hát gì nào?

Nội dung bài hát đồng dao này nói về nghề gì?Các bạn có biết vải để làm gì không?

Để có được những tấm vải may thành quần áo cho chúng ta mặc hàng ngày thì các bác cô chú thợ dệt phải tốn rất nhiều công sức, con sẽ làm gì để bảo

vệ sản phẩm của các cô chú thợ dệt nào?

Sau khi dệt vải xong đợi đến ngày trời nắng đẹp còn phải mang ra phơi cho khô nữa đó các bạn.Các bạn ơi cô vừa dệt được 3 tấm vải, cô đặt 3 miếng xốp cạnh nhau, các bạn thấy 3 mảnh vải này như thế nào với nhau?

Cô mời 1 trẻ lên đo 3 miếng xốp bằng cách đặt 3 miếng xốp lên nhau 1 đầu sao cho trùng khít vào nhau

Cô cho trẻ nhận xét kết quả đo của 3 miếng xốp.Con thấy mảnh vải màu nào dài hơn?

Mảnh vải màu vàng dài hơn mảnh vải màu xanh, mảnh vải màu xanh dài hơn mảnh vải màu đỏ Và mảnh vải nào dài nhất, mảnh vải nào ngắn nhất?

Chúng ta có thể biết các mảnh vải không bằng nhau bằng cách xếp chồng khít lên nhau, nhưng để biết được chính xác chiều dài của mỗi mảnh vải thì chúng ta phải cần đến phép đo

Bây giờ các bạn xem cô dùng thước đo bằng hình chữ nhật để đo 3 miếng vải này nhé

Theo các bạn con sẽ đo mảnh vải này như thế nào?

Cô cho trẻ nói ý tưởng đo của mình

Cô nói: cách thứ nhất dùng nhiề hình chữ nhật Cô đặt các hình chữ nhật lần lượt theo chiều dài của mảnh vải

Trang 30

4 Hoạt động 4:

ai thông minh

hơn.

Còn 1 cách nữa dùng 1 hình chữ nhật đặt lên mảnh vải sao cho trùng khít 1 đầu của vật cần đo saocho cạnh của vật đo sát với cạnh của vật cần đo, dùng bút màu gạch sát vào đầu kia của vật đo để đánh dấu lên vật cần đo, nhấc vật đo lên đặt tiếp vật

đo theo chiều cần đo sao cho 1 đầu của vật đo trùng với vạch đánh dấu, đánh dấu tiếp đầu kia và tiếp tục làm như vậy cho đến khi đo hết chiều chiều cần đo, khi đo đo từ trái sang phải

Cô cho trẻ đếm kết quả: cô nói số đoạn đã vạch được trên vật cần đo, số đoạn đếm được chính là kết quả đo, khi trẻ nói kết quả chiều dài của mảnh vải bằng 6 lần chiều dài hình chữ nhật

Tương tự với các mảnh vải khác

Với những mảnh vải màu khác cũng vậy chúng tacùng đếm mảnh vải màu đỏ có chiều dài bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật?

Chiều dài của mảnh vải màu xanh bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật?

Chiều dài của mảnh vải màu vàng bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật?

Cô cho trẻ nhận xét kết quả đo và lấy thẻ số đặt bên cạnh mỗi mảnh vải 1 thẻ số tương ứng với số hình chữ nhật mà cô vừa đo được

Cho trẻ hát bài cô thợ dệt chuyển đội hình vào chữ u nhận rổ

Các bạn xem trong rổ của mình có gì?

Cô cho trẻ thực hành đo bằng que tính cô cho trẻ

đo bằng chiều dài của que tính đo trên miếng vải, khi đo cô cho trẻ nhắc lại cách đo

Rèn kỹ năng đo cho trẻ

Cô hỏi mảnh vải nào dài nhất? vì sao? Mảnh vải màu vàng dài nhất bằng 6 que tính

Mảnh vải nào ngắn nhất? vì sao?mảnh vải mà đỏ ngắn nhất bằng 4 que tính

+ Đo 1 vật bằng những thước đo khác nhau

Chúng ta vừa đo các mảnh vải bằng thước đo là que tính, có những loại dụng cụ để đo khác nhau, mỗi dụng cụ đo lại cho chúng ta 1 kết quả đo khác nhau

Bây giờ cô và các bạn hãy cùng đo mảnh vải bằngcác sợi dây nhé

Cô yêu cầu trẻ lấy sợi dây đó để đo các mảnh vải

Trang 31

5 Hoạt động 5:

thi xem ai nhanh

và chọn thẻ số để thể hiện kết quả đo

Cô cho trẻ thực hành đo hướng dẫn cho trẻ cách kéo sợi dây và đặt dưới các miếng xốp tượng trưng cho mảnh vải và hỏi trẻ dặt thẻ số mấy để thể hiện kết quả đo

Cô hỏi trẻ mảnh vải màu đỏ dài bằng mấy sợi dây?

Cô kết luận: khi đo bằng sợi dây mảnh vải màu

đỏ dài bằng 2 sợi dây, và khi đo bằng que tính thì mảnh vải lại bằng 4que tính như vậy với dụng cụ đo khác nhau, cho chúng ta kết quả đo khác nhau

Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề chuyển vào 2 hàng nam nữ

Cô sẽ thử tài các bạn xem ai giỏi hơn qua trò chơi, bật vòng đo dây

Để thực hiện được nhiệm vụ này các bạn hãy nghe nói cách thực hiện nhé

Các bạn bật qua 3 vòng thể dục, lần lượt từng trẻ bật qua 3 vòng và lên lấy 1 hình chữ nhật và đặt cạnh sợi dây thừng, cứ như thế cho đến khi số hình chữ nhật xếp bằng chiều dài của sợi dây, đội nào nhanh hơn là thành xuất sắc

Cho trẻ chơi thử sau đó chơi thật

Cô nhận xét sau mỗi lượt chơi kiểm tra kết đo củatừng đội

Cho trẻ chơi vài lần cô giúp đỡ trẻ kịp thời, khuyến khích nhắc nhở trẻ khi chơi

Thông qua nội dung cô giáo dục trẻ

Cho trẻ hát bài anh phi công oi chuyển đội hình rangoài

HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: Cha Mẹ Bé Làm Nghề Gì?

Góc phân vai: bán hàng.

Góc xây dựng: xây nhà của bé Góc nghệ thuật:vẽ nặn những dụng cụ nghề.

Góc học tập:làm album dán những dụng cụ theo nghề.

Góc dân gian: cho trẻ chơi trò chơi chuyền đôi, chi chi chành chành,

đông tây nam bắc…

Góc địa phương: đan giỏ,đan rổ,kết rơm rạ….

Yêu cầu chuẩn bị cách gợi ý chơi như hướng dẫn chơi đầu tuần Kết thúc giờ chơi tuyên dương các góc chơi có sáng tạo, biết đoàn kết với

bạn, nêu gương cuối buổi chơi.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Trang 32

HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: cha mẹ bé làm nghề gì?

Lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ

Đề tài: thơ bé làm bao nhiêu nghề 1)Mục tiêu - Yêu cầu.

Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên tác giả

Rèn kỹ năng đọc thơ cho trẻ, sự chú ý ghi nhớ quan sát có chủ định ở trẻ.Cung cấp thêm các vốn từ, trẻ đọc thơ rõ lời trọn câu

Giáo dục trẻ biết yêu các ngành nghề trong xã hội và biết yêu lao động

Các bạn biết không mỗi ngành nghề đều có dụng

cụ để giúp cho người lao động được thực hiện nhiệm

vụ công việc của mình, và mỗi ngành nghề đều giúp ích cho xã hội của chúng ta đó các bạn

Đó cũng là nội dung của bài thơ mà tác giả Yên Thao đã sáng tác ra bài thơ bé làm bao nhiêu nghề, vậy các bạn hãy nghe và tìm hiểu xem bé làm bao nhiêu nghề trong một ngày đi học của bé ở lớp nhé

Cô đọc thơ cho trẻ nghe diễn cảm kèm theo hình ảnh minh họa trên các slides của giáo án,cô đọc thơ 3lần diễn cảm, lần 3 cô trích dẫn đàm thoại

Bé chơi làm thợ nề

Xây lên bao nhà cửa

Bé chơi làm thợ mỏ Đào lên thật nhiều than

Bé chơi làm thợ hàn Nối nhịp cầu đất nước

Bé chơi làm thầy thuốc

Trang 33

Hoạt động

3: thi sĩ đọc

thơ.

Chữa bệnh cho mọi người

Bé chơi làm cô nuôi Xúc cơm cho cháu bé.

Bài thơ nói đến bạn nhỏ đến lớp chơi rất nhiều vaichơi bé làm rất nhiều nghề trong xã hội vậy bé đóng vai những nghề gì?

Các bạn có biết thợ nề là nghề gì không? Nghề xây dựng đó các bạn

Thợ nề là thợ xây đó các bạn.

Thầy thuốc là là nghề gì? Bác sĩ.

Cô nuôi là nghề các bạn? giáo viên mầm non

Thợ nề làm những công việc gì? Sản phẩm của thợ nề là gì?

Muốn có than nhờ tới ai?

Sản phẩm của thợ hàn là gì?

Khi bệnh chúng ta cần ai?

Dụng cụ của nghề bác sĩ là gì?

Thầy thuốc còn gại là bác sĩ đó các bạn

Khi các bạn đến lớp ai xúc cơm cho các bạn ăn?

Cô nuôi dạy trẻ là cô giáo mầm non đó các bạn, vậy

bé làm bao nhiêu nghề nào?

Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, nhưng những nghề đó đều có ích cho cuộc sống của mọi người, các bạn biết yêu những nghề và những người lao động các bạn nhé

Một ngày ở nhà trẻ

Bé làm bao nhiêu nghề

Chiều mẹ đến đón về

- Trong bài thơ Có tất cả là bao nhiêu nghề ?

- Sau này lớn lên con thích làm nghề gì?

Chiều mẹ đến đón về bé lại là cái cún, cún là cái tên được cha mẹ thương yêu đặt cho cái tên cún con đó các bạn.

Các bạn học cho ngoan giỏi để sau này lớn lên các bạn làm những nghề có ích cho xã hội nhé

Vào những buổi chiều thì các bạn sẽ được điều gì?

Buổi chiều mẹ đón về thì bé lại là gì?

Câu thơ nào nói đến điều đó?

Trang 34

Cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi thi xem ai nhanh.

Để chơi được trò chơi này các bạn chú ý nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé

Cho trẻ chơi dưới hình thức thi đua, xem ai nhanhhơn, nhận xét sau mỗi lượt chơi và giáo dục giúp đỡ trẻ kịp thời

Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân cùng vận động chuyển đội hình vào vòng tròn rồi ra sân

Cho trẻ đọc bài thơ thợ dệt thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu

gương cuối ngày trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ năm ngày 19 tháng 03 năm 2015

1 Tên những trẻ nghỉ học và lý do:

2 Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật):

Trang 35

3 Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặtbiệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi)

- Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ:

- Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ:

4 Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện tốt( Chưa tốt) Lí do?

- Kiến thức:

- Kỹ năng:

5 Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo:

THỨ SÁU NGÀY 20 THÁNG 03 NĂM 2015

Đón trẻ: Cho trẻ vào lớp cất dẹp cặp nón dép vào lớp cô cùng trò chuyện

với trẻ về các nghành nghề trong xã hội mà trẻ biết.

THỂ DỤC SÁNG

1 Mục tiêu yêu cầu

-Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát

-Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát

-trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe

Trang 36

* Động tác hô hấp:

Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực

* Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp)

- Đứng thẳng 2 tay ngang vai

- Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu

- Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai

- Đưa 2 tay ra phía sau

- Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người

* Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp)

- Đứng cúi người về phía trước

- Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu

- Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất

- Đứng lên 2 tay giơ cao

- Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người

* Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp)

- Động tác: Khuỵu gối

- Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông

- Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu

- Đứng thẳng lên

* Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang

- Đứng thẳng, hai tay thả xuôi

- Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang

- Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người

Hoạt động 3: Hồi tỉnh.

Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng

Nhận xét,giáo dục.kết thúc

Điểm danh trẻ vào lớp.

HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI.

Chủ đề nhánh: cha mẹ bé làm nghề gì?

Trò chơi vận động: chèo thuyền Trò chơi học tập: chiếc túi kì lạ Chơi tự do: cầu tuột xích đu, chong chóng bóng, dây thun

Cách chơi và hướng dẫn chơi như hướng dẫn THỨ 4.

Nhận xét cuối buổi chơi: Nhận xét lớp cá nhân.

HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: cha mẹ bé làm nghề gì?

Lĩnh vực: phát triển thẩm mỹ

Đề tài: - Hát: “cháu yêu cô chú công nhân”

- NH: “Anh phi công ơi”

TC: tai ai tinh

1) Mục tiêu - Yêu cầu.

Trẻ nhớ tên bài hát, hát đúng theo nhịp điệu của bài hát, hát rõ lời bài hát, hiểu nội dung bài hát

Trang 37

Hát đúng giai điệu của bài hát cháu yêu cô chú công nhân, chú ý nghe cô hát,trẻ biết chơi trò chơi tai ai tinh.

Thông qua nội dung trẻ biết yêu các ngành nghề và người lao động trong xã hội

mình cùng

đọc thơ

Hoạt động 2:

mình cùng

làm ca sĩ.

Cho trẻ đọc bài thơ bé làm bao nhiêu nghề, chuyển đội hình vào chữ u các bạn vừa đọc bài thơ gì nào?

Trong bài thơ bé làm những nghề gì?

Vậy ước mơ của bạn khi lớn lên sẽ làm gì?

Để làm được điều đó con sẽ phải làm gì?

Vậy các bạn thấy những ngành nghề trong xã hội như thế nào?

Con có yêu những người lao động trong xã hội không?

Cô cũng có 1 bài hát nói về tình cảm của các bạn nhỏ đối với các cô chú chú công nhân vậy các bạn hãy nghe nhịp điệu của bài hát này để thể hiện cho đúng nhịp điệu nhé

Cô hát cho trẻ nghe khi hát cô thể hiện tình cảm điệu theo bài hát theo nhịp điệu của bài hát

Các bạn vừa nghe cô hát bài hát gì nào?

Bài hát nói về điều gì?

Bài hát nói đến chú công nhân xây nhà sản phẩm của chú công nhân là gì?

Những cô công nhân làm gì?

Dệt may áo mới khi các bạn mặc áo mới đẹp con cảm nhận như thế nào? Và biết ơn ai?

Các bạn phải biết yêu thương các cô chú công nhân người lao động, kính trọng các ngành nghề trong xã hội các bạn nhé

Cô cho cả lớp hát cùng cô 1 – 2 lần, cô mời nhóm, tổ cá nhân luân phiên lên hát, khi hát cô chú ýsửa sai, rèn kỹ năng cho trẻ và nhắc nhở trẻ hát đúnggiai điệu của bài hát

Khi hát cô nhắc trẻ nhún nhảy theo nhịp bài hátCác bạn vừa thể hiện bài hát gì nào?

Trang 38

nghe anh

phi công ơi.

Để thêm sinh động và thử tài của các bạn cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi tai ai tinh nhé

Để chơi được trò chơi này các bạn chú ý nghe cô nói cách chơi nhé

Cô sẽ cho 1 bạn lên đội mũ chóp kín và 1 trẻ khác lên hát và sử dụng 1 dụng cụ âm nhạc nào đó

để thể hiện, trẻ đội mũ chóp kín phải đoán được tên dụng cụ âm nhạc bạn dung để vỗ , gõ…

Cô cho trẻ chơi vài lần khi chơi cô chú ý nhắc nhở trẻ chú ý nghe kỹ tiếng của bạn để nhận ra lời hát

Bạn hát phải hát lớn và sử dụng gõ đệm khi hát

để bạn đội mũ chóp kín nghe được, cô cho trẻ được luân phiên lên nhắm mắt

Nhận xét sau mỗi lượt chơi

Các bạn vừa chơi trò chơi gì nào?

Để thường cho các bạn các bạn nghe bài hát nói

về một ngành nghề nữa nhé và các bạn nghe và đoánxem chú làm nghề gì nhé

Cô hát cho trẻ 1 – 2 lần kém theo cử chỉ điệu bộ minh họa, khi hát cô hát nhẹ nhàng tình cảm, sau đó cho trẻ nghe nhạc không lời và khuyến khích trẻ nhúm, vận động theo nhịp bài hát cùng cô

Cho trẻ nghe máy hát, các bạn vừa nghe bài hát nói về ai? Các bạn thấy giai điệu của bài như thế nào?

Bài hát nói về chú lái máy bay còn gọi là phi công, chú bay trên trời chở mọi người từ nay đến nơikhác ở trong xã hội hòa bình bạn nhỏ rất thích giống như anh phi công để được chở mọi người từ nơi này đến nơi khác và được bay trên bầu trời rất đẹo đó các bạn

Để được có ước mơ đó thì các bạn phải biết học chăm và kính trọng mọi ngành nghề trong xã hội và kính yêu các người lao động trong xã hội các bạn nhé

Vậy qua giờ học này con học được điều gì?

Vậy các bạn hãy cùng cô vận động theo nhịp bài cháu yêu cô chú công nhân cho trẻ múa theo nhịp bài hát đi vòng tròn rồi ra sân

HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: Cha Mẹ Bé Làm Nghề Gì?

Góc phân vai: bán hàng.

Trang 39

Góc xây dựng: xây nhà của bé Góc nghệ thuật:vẽ nặn những dụng cụ nghề.

Góc học tập:làm album dán những dụng cụ theo nghề.

Góc dân gian: cho trẻ chơi trò chơi chuyền đôi, chi chi chành chành,

đông tây nam bắc…

Góc địa phương: đan giỏ,đan rổ,kết rơm rạ….

Yêu cầu chuẩn bị cách gợi ý chơi như hướng dẫn chơi đầu tuần Kết thúc giờ chơi tuyên dương các góc chơi có sáng tạo, biết đoàn kết với

bạn, nêu gương cuối buổi chơi.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Cho trẻ đọc bài thơ thợ dệt thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu

gương cuối ngày trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ sáu ngày 20 tháng 03 năm2015

1 Tên những trẻ nghỉ học và lý do:

2 Tình trạng sức khỏe của trẻ ( Những trẻ có biểu hiên bất thường về ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật):

3 Thái độ, trạng thái, xúc cảm và hành vi của trẻ( Những trẻ có biểu hiện đặtbiệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi)

- Sự tích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ:

- Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ:

4 Kiến thức, kỹ năng của trẻ: Những kiến thức, kỹ năng mà trẻ thực hiện tốt( Chưa tốt) Lí do?

- Kiến thức:

- Kỹ năng:

Ngày đăng: 11/04/2016, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w