Giáo án mầm non chủ đề nước và mùa hè Giáo án mầm non chủ đề nước và mùa hè Giáo án mầm non chủ đề nước và mùa hè Giáo án mầm non chủ đề nước và mùa hè Giáo án mầm non chủ đề nước và mùa hè Giáo án mầm non chủ đề nước và mùa hè Giáo án mầm non chủ đề nước và mùa hè
Trang 1II Mở chủ đề.
1 Thời gian:
Chủ đề “ Nớc và mùa hè đợc thực hiện trong 4 tuần ( từ ngày 06/04/2015 đến ngày 01/05/2015 )
-Tuần 29: Vai trò của nớc với đời sống con ngời
- Tuần 30: Tìm hiểu về ma
- Tuần 31: Tìm hiểu về gió
- Tuần 32: Mùa hè yêu thơng
2 Chuẩn bị học liệu:
- một vài tờ giấy khổ to( bìa lịch, báo cũ, để trẻ vẽ, cắt dán
- Các tranh ảnh giới thiệu về Nớc và mùa hè ( từ sách, báo cũ.)
- Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp,tranh,ảnh hoạ báo,lá cây,xốp,bìa cát tông,rơm,rạ,hột,hạt,nớc, cát
- Bài hát “Cho tôi đi làm m a với”“M a rơi” “Dạy hỏt sau cơn mưa.”
3.1 Giới thiệu chủ đề: Nớc và mùa hè
- Trũ chuyện cựng trẻ về một số nguồn nước cú từ : nước mỏy, nước giếng, nước mưa, nước hồ, ao, sụng, biển
- Cụ dẫn trẻ đến gúc khoa học cú nhiều chai nước nhiều màu tạo sự chỳ ý trẻ, sau đú cụ hỏi trẻ :
* Vỡ sao nước cú nhiều màu ?
*Chỏu biết gỡ về nước ?
* Nước cú ảnh hưởng gỡ đối với con người, con vật và cõy cối ?
Trang 2* Vỡ sao cú mưa ?.
* Mựa nào núng nhất trong năm ?
Muốn biết tất cả những điều kỳ diệu của nước và mựa hố, cụ chỏu cựng khỏm phỏ chủ đề Nớc và mùa hè
III Kế hoạch hoạt động Lớp mẫu giáo Nhỡ B2.
Chủ điểm 9: - Tuần 29: nớc( 06 đến 10/04/2015) Thời
LQVT:
Ôn: Phân biệt các hình, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác
Tạo Hình:
Vẽ về biển (ĐT)
KPKH:
Vai trò của nớc với đời sống con ngời
LQVH: Truyện
“Hồ nớc và mây.”
Trang 3Hoạt động
ngoài trời
Quan sỏt vật chỡm vật nổi
TC: Trời nắng trời mưa
TD: chơi theo nhúm yờu thớch
QS: Đỏ biến đi đõu mất
Trũ chơi trời nắng trời mưa
TD: chơi với đồ chơi ngoài trời
quan sát trang phục của mọi ngời
Vẽ ma và những
đám mây
TD : chơi theo nhúm
Chơi và hoat
động góc
Chuẩn bị cho các góc chơi của bé.
- Góc phân vai (Trọng tâm): Cung cấp thêm một số loại lá cây tơi, củ quả làm rau, một số đồ dùng: áo ma,
ô, mũ, nón, ủng Cửa hang ăn uống
- Xây dựng: xõy cụng viờn nước
- Nghệ thuật: Giấy trắng, bút sáp màu, đất nặn, giấy màu, tranh ảnh, tạp chí cũ có hình ảnh các hiện tợng thiên nhiên
- Thiên nhiên: Dụng cụ để chăm sóc và theo dõi sự phát triển của cây trong góc thiên nhiên
- Học tập: Tranh, truyện về các hiện tợng thiên nhiên đồ chữ cỏi, tỡm chữ trong từ, xếp chữ bằng hột hạt.-Nhận ra việc làm của mình có ảnh hởng đến ngời khác
IV Kế hoạch hoạt động học theo ngày lớp– B2.
Thứ 2: 06/ 04/ 2015.
Trang 4Tờn hoạt động Mục đớch yờu
- Biết chạy thay đổi hướng theo đường dớc dắc
- Trẻ biết trũ chơi: “ễ tụ và chim sẻ”
2 Kỹ năng
Trẻ biết đứng chõn trước chõn sau, tay cầm tỳi cỏt cựng phớa với chõn sau, đưa từ trước xuống dưới, ra sau, lờn cao rồi nộm mạnh tỳi cỏt đi
rổ nhựa, - Đài, nhạc bài hỏt: Cho tụi đi làm mưa với, chỳ chim đỏnh thức
2 Của trẻ:
- Vạch chuẩn,
20 – 25 tỳi cỏt, rổ, cho số trẻ, 1 thỏ
2.2 Trọng động a,BTPTC
* Động tác 1 : Tay – Vai ( 4lần x 4 nhịp )
2 tay đa ngang lên cao
* Động tác 2 : Thân ( 6 lần x 4nhịp ) Ngồi duỗi chân cúi gập ngời về trớc *
* Động tác 3: Chân ( 6lần x 4nhịp ) Ngồi khuỵu gối
* Động tác 4 : Bật ( 4lần x 4 nhịp ) Bật chụm tách
- Đội 1 : Số 1 bớc sang trái 2 bớc – bớc
- Đội 2 : Số 1 bớc sang phải 2 bớc – bớc
- 2 đội quay mặt vào nhau – Quay
b, VĐCB: Nộm xa bằng một tay chạy đổi hướng theo đường dớc dắc.
- Bõy giờ xin mời cỏc học viờn hóy cựng đến với bài tập cú tờn là
Trang 5“Ném xa bằng một tay, chạy đổi hướng theo đường díc dắc ”
- Để làm tốt bài tập này các học viên hãy chú ý xem cô làm mẫu nhé
- Cô tập mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô tập mẫu lần 2 phân tích động tác: Cô đi từ đầu hàng đến trước vạch xuất phát và cúi xuống nhặt túi cát Khi có hiệu lệnh chuẩn bị,
cô đứng chân trước chân sau, tay cô cầm túi cát cùng phía với chân sau Khi có hiệu lệnh ném, cô đưa túi cát từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao rồi ném mạnh túi cát đi xa về phía trước ở điểm tay đưa cao nhất Ném xong, cô chạy theo đường díc dắc và lên nhặt túi cát bỏ vào rổ và đi về cuối hàng
- Vừa rồi các học viên đã được quan sát cô làm mẫu Nhiệm vụ của các học viên phải tập đúng, chính xác yêu cầu của bài tập Học viên nào giỏi lên tập trước cho cô và cả lớp
- Cô gọi một trẻ lên thực hiện, cho các bạn khác nhận xét, sau đó cô nhận xét
( Cô chú ý động viên, khuyến khích trẻ )
Trang 6c.Trò chơi
Trò chơi trời nằng, trời ma
Cách chơi: cô và trẻ cùng làm các chú thỏ và vừa đi vừa nhảy giống các chú thỏ và hát bài trời nắng trời ma, khi hát đến ma to rồi, ma to rồi mau mau chạy thôi thì chạy nhanh về chuồng
Luật chơi: chú thỏ nào không về kịp chuồng sẽ phải nhảy lò cò
2.3 Hồi tĩnh
* Trẻ đi thành vòng tròn nhẹ nhàng trên nền nhạc bài :
3 Kết thúc:
cô nhận xét bài học và chuyển hoạt động khác
Nhật kí hàng ngày:
* Đón trẻ:
* Tổ chức các hoạt động - Tình trạng sức khỏe của trẻ .
- Trạng thái hành vi .
- Kiến thức kĩ năng .
Trang 7
Bàn giao lại cho cô 2.
Ngời bàn giao.
* Trả trẻ.
Cô hai hoàn tất một ngày.
IV Kế hoạch hoạt động học theo ngày lớp– B2.
Thứ 3: 07/ 04/ 2015.
Tờn hoạt
động
Mục đớch yờu cầu
hỡnh lăn được, khụng lăn được,
cú gúc hay khụng cú gúc,
cú cạnh hay khụng cú cạnh…thụng qua cỏc kỹ năng
Đồ dựng của
cụ và trẻ.
- Cỏc hỡnh vuụng, trũn, tam giỏc, chữ nhật bằng xốp rỏp thành chiếc xe
- Hai tấm bỡa
kẻ ụ như bàn cờ
- Cỏc thẻ bài
là hỡnh cỏc
đồ vật cú dạng hỡnh vuụng, trũn,
1 Ổn định tổ chức.
: hỏt – vận động bài “ Đi tàu lửa”
- đàm thoại hướng vào nội dung bài học
2 Nội dung chớnh.
a ễn kiến thức
* Trũ chơi “ Chiếc tỳi kỳ lạ” : trẻ nghe nhạc, hỏt và chuyền
tay nhau chiếc tỳi, khi ngưng hỏt, bộ nào đang cầm chiếc tỳi thỡ lấy và gọi tờn một hỡnh : “ Đõy là hỡnh trũn, nú cú màu gỡ ?”… “ Hỡnh trũn lăn được hay khụng lăn được ?”, “ Tại sao hỡnh trũn lăn được ?”, Trẻ thực hiện kỹ năng sờ, lăn cho cỏc bạn xem.Tương tự với cỏc hỡnh cũn lại
* Kể chuyện sỏng tạo : bỏc Gấu muốn về thăm ụng bà, bỏc gấu
muốn mang nhiều đồ dựng đến để biếu cho ụng bà nờn phải dựng một chiếc ụtụ để chở Vỡ đường gồ ghề và vỡ bỏc gấu khụng cẩn thận nờn đó làm cho bỏnh xe ụtụ bị văng ra Bỏc gấu khụng thể tiếp tục đi được Bõy giờ cỏc con hóy giỳp bỏc gấu
Trang 8lăn đượcc hay
không lăn được,
- Các rổ nhựa, bảng,
…
gắn lại bánh xe để bác tiếp tục đi nhé !Bạn nào lên chọn bánh xe hình vuông gắn cho xe thử xem nào
- Các con nghĩ xe có chạy được không ? Tại sao ? ( Cho bé thực hiện kỹ năng lăn )
- Còn hình nào cũng có góc cạnh nữa ? ( hình tam giác )
- Mời 1 bạn lên lấy bánh xe hình tam giác để gắn lên xe nào Ôtô lúc này đã chạy được chưa ? Tại sao ?
- Vậy thì phải thay bánh bằng hình gì thì mới lăn được ?Mời 1 bé lên lấy bánh xe hình tròn để gắn
Tại sao bánh xe có dạng hình tròn thì lăn được ?Tại sao bánh xe có dạng hình vuông, tam giác, chữ nhật thì không lăn được ?
Trò chơi chuyển tiếp
* Trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”: phát mỗi trẻ 1 rổ đựng
nhiều thẻ có hình những đồ vật là các hình hình học: vuông, tròn, tam giác, chữ nhật…Trẻ sẽ lấy theo yêu cầu của cô: hình lăn được, không lăn được…
* Trò chơi “ Kết bạn”: kết những bạn có hình giống nhau
( Cho trẻ về hai nhóm )
* Trò chơi “ Thử tài của bé”:
Phát mỗi nhóm 1 bảng và các thẻ bài là các đồ vật có dạng hình học: vuông, tròn, tam giác, chữ nhật Một nhóm sẽ gắn các đồ vật có dạng hình lăn được, một nhóm sẽ gắn các vật
có dạng hình không lăn được
Trẻ chọn những đồ vật có hình dạng giống như
Trang 9hỡnh học dỏn sẵn trờn bản để gắn vào cỏc ụ cũn lại.( Trẻ thực hiện trong vũng một đoạn nhạc )
Cụ và bộ cựng nhận xột.
* Trũ chơi “ Thi xem ai nhanh”:
Cho trẻ xem mẫu một chiếc xe, đàm thoại:
Nhạc đệm cho bài hát cô giáo
- Nhạc bài Cô và mẹ
Một số hình
ảnh nghành nghề và cô
1 ổn định tổ chức.
Cho trẻ chơi trò chơi trời ma
Khi cô nói ma nhỏ, ma to, trẻ làm theo yêu cầu của cô
2 Dạy nội dung chính.
* TT DH : Sau cơn ma.
- Cô giới thiệu tên bài hát Sau cơn ma
của tác giả:
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2: đàm thoại trích dẫn
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? do ai sáng tác?
Trang 10giai điệu của bài hát Sau cơn ma.
, trẻ thuộc bài hát
- Hát to rõ lời bài hát
3 Thái độ.
- Hào hứng tham gia hoạt
động và chơi trò chơi
giáo trên máy chiếu
* Đồ dùng của trẻ
Xắc xô, để chơi trò chơi
+ Bài hát nói về gì? Sau cơn ma thì trời thế nào?
Cô giải thích từ khó cho trẻ
- các con yêu cô giáo nh thế nào
- Cô giáo dục trẻ: khi trời ma thì chúng mình phải làm gì để bảo
vệ cơ thể Phải đội mũ, nón và mặc áo ma để khỏi bị ốm nhé.- Cô và trẻ cùng hát bài hát Sau cơn ma
Cô cho lần lợt hát bài hát cùng cô giáo cô sửa sai cho trẻ
- Cô mời một số nhóm trẻ lên hát
- Cô mời một vài trẻ hát hay và thuộc bài hát lên biểu diễn cho các bạn xem
* NDKH: Nghe hỏt “Ma rơi” N&L …
- Cụ giới thiệu tờn bài hỏt, tờn tỏc giả
- Cụ hỏt lần 1 cho cả lớp nghe
- Hỏi trẻ tờn bài hỏt, tờn tỏc giả
- Cụ hỏt lần 2 trẻ hưởng ứng cựng cụ
- Cụ trũ chuyện về nội dung bài hỏt
- Cụ bật đĩa nhạc cho trẻ nghe hỏt
Trang 11
* Tổ chức các hoạt động - Tình trạng sức khỏe của trẻ .
- Trạng thái hành vi .
- Kiến thức kĩ năng .
Bàn giao lại cho cô 2 Ngời bàn giao * Trả trẻ .
Cô hai hoàn tất một ngày.
Kế hoạch hoạt động học theo ngày lớp– B2.
Thứ 4: 8/ 04 / 2015.
Tờn hoạt
động
1.Kiến thức: 1 Đồ dựng của 1 ổn định tổ chức
Trang 12T¹o H×nh:
VÏ vÒ biÓn
(§T)
- Trẻ biết vận dụng các kĩ năng tạo hình
dã học để vẽ về biển theo trí nhớ và trí tưởng tượng của trẻ
Trẻ biết bảo vệ môi trường biển cho xanh, sạch
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ, tô màu và bố cục tranh hợp lý
- Trẻ nói lên được những nhận xét về tranh của mình cũng như của bạn
3 Về thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu biển và bảo vệ môi trường biển
- Trẻ hứng thu khi hoạt động
cô - Tranh vẽ
gợi ý về biển:
+ Tranh 1: Mọi người tập thể dục trên bãi biển
+ Tranh 2: Vẽ biển có cá
+ Tranh 3: Vẽ biển có rác thải
ô nhiễm
-Tranh 4: mọi người đang tắm trên biển
- Đoạn clip về biển
- Đĩa nhạc bài hát: biển hát chiều nay
2 Đồ dùng của trẻ.
- Giá treo tranh;
Bàn, ghế trẻ ngồi; Bút chì, sáp màu, giấy
vẽ đủ cho trẻ
Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài hát: Bé yêu biển (1 lần)
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Khái quát: Biển là nơi chúng ta ngỉ ngơi, ngắm cảnh, tập thể dục; đặc biệt cung cấp thực phẩm tôm, cua, cá giàu chất dinh dưỡng cho chúng ta
Để bảo vệ môi trường biển, bảo vệ nguồn nước biển trong sạch chúng ta không vứt rác bừa bãi, không mang chất thải
đổ ra biển; và tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ môi trường biển
*Giao nhiệm vụ: hôm nay cô sẽ cho các con vẽ về biển
2 Nội dung chính a: Quan sát, đàm thoại tranh
- Cô đưa tất cả các bức tranh ra: Cô hướng trẻ tới tranh mẫu của cô và đàm thoại:
* Quan sát tranh gợi ý vẽ về biển
- Quan sát tranh vẽ biển có nhiều cá + Tranh vẽ gì?
+ Đàn cá này đang làm gì?
+ Cô vẽ cá như thế nào? (Để vẽ được những chú cá thì các con sử dụng những nét vẽ gì?
+ Các con tô màu như thế nào cho bức tranh đẹp?
- Quan sát tranh có người tập thể dục trên bãi biển+ Bức tranh này mọi người đang làm gì?
+ Mọi người tập thể dục ở đâu? Vào lúc nào?
+ Chúng ta nhìn người ở gần thì như thế nào so với người
Trang 13+ Tư thế của người đang bơi thì sao?
- Tranh vẽ cảnh biển bị ô nhiễm+ Bức tranh này có gì khác so với 2 bức tranh trước?
+ Màu nước biển như thế nào? Vì sao?
+ Vì sao con biết biển bị ô nhiễm?
_b: Giao nhiệm vụ và hỏi ý tưởng trẻ:
- Các con vừa được xem rất nhiều bức vẽ về biển khác
nhau Các con thích nhất là bức tranh nào?
- Con sẽ vẽ gì?
- Cảnh biển có gì?
- Con sẽ bổ sung thêm gì cho bài của con thêm đẹp?
- Cô đã chuẩn bị rất nhiều các loại màu ở trên bàn các con hãy lựa chọn chất liệu màu mà mình thích nhé
c.: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng về bàn và phát bài cho trẻ
- Cô mở nhạc nhỏ trong quá trình trẻ thực hiện
- Cô hướng dẫn trẻ ở các bàn để làm.
- Cô bao quát và giúp đỡ nếu trẻ gặp khó khăn
- Với trẻ có kĩ năng làm nhanh, cô gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm
Trang 14d.: Treo sản phẩm, nhận xột
- Cụ cho trẻ treo bài lờn giỏ, mời trẻ cựng đến tham quan triển lóm “Những màu sắc diệu kỡ”
- Trẻ quan sỏt trũ chuyện về sản phẩm của mỡnh của bạn
- Cho 1-2 trẻ nhận xột về bài của bạn:
- Cho trẻ tự giới thiệu về bài của mỡnh
- Cụ cựng trẻ chia sẻ cỏch làm và cựng chọn ra những bài đẹp:
+ Con cú muốn khoe với ụng bà bố mẹ mỡnh về bức tranh này khụng?
+ Theo con, ụng bà bố mẹ cú thớch khụng?
3 Kết thỳc:
- Khen ngợi, động viờn trẻ.
- Chuyển hoạt động
Nhật kí hàng ngày:
Nhật kí hàng ngày:
* Đón trẻ:
* Tổ chức các hoạt động - Tình trạng sức khỏe của trẻ .
- Trạng thái hành vi.
Trang 15
- Kiến thức kĩ năng .
Bàn giao lại cho cô 2 Ngời bàn giao * Trả trẻ .
Cô hai hoàn tất một ngày.
Thứ 5: ngày 07/04/14
KPKH:
Vai trò của
nớc với đời
sống con
ngời
KT:- Trẻ biết được đặc điểm của nước
và tỏc dụng của nước đối với đời sống con người
- Chỏu biết được ớch lợi của nước đối với đời sống con người, động vật , thực vật
- Chỏu biết được tỏc hại của việc
Đồ dùng của cô:
Tranh ảnh về cỏc nguồn nước,tranh ảnh về cỏc hành động đỳng sai khi
sử dụng nước
Đồ dùng của trẻ:
1/Ổn định:
Cho chỏu chơi “ thi bật qua suối”
• Giới thiệu: Cỏc con đó vượt qua được thử thỏch,
cụ sẽ tặng cho lớp mỡnh 1 trũ chơi nhộ!
- Đàm thoại dẫn rắt vào bài
2/ Nội dung chính :
a trải nghiệm quan sỏt nước ở cỏc cốc
- cụ cho trẻ quan sỏt cốc nước nguội, cốc nước núng, cốc nước đỏ
- Cho trẻ sờ tay vào cỏc cốc nước và cho trẻ nờu nhận xột
- Cụ chốt lại nước tồn tại ở thể: rắn, lỏng, khớ
Trang 16khụng giữ gỡn
nguồn nước
Kỹ năng.:
-Biết giữ bảo vệ
nguồn nước Biết
Tranh về các hành vi đúng sai với nguồn nớc
Mẫu cho trẻ làm thí nghiệm
- Nước khụng màu và khụng mựi, cho trẻ uống thử và nờu nhận xột
b Nước với đời sống con người
- Nước được dựng làm gỡ?
- Thiếu nước điều gỡ sẽ sảy ra
- cho trẻ xem nước được dựng trong sinh hoạt hàng ngày
* Giỏo dục trẻ: nước rất quan trọng với con người vỡ vậy chỳng mỡnh phải biết bảo vệ nguồn nước và giũ gỡn cho nguồn nước thật sạch, biết dựng nước tiết kiệm,
c Nước cú ở những đõu
cú thớch làm mưa khụng ?Cho chỏu nhảy mỳa bài “cho tụi đi làm mưa với”
Ngoài nước mưa ra chỳng ta cũn những loại nước nào nữa? cho chỏu xem tranh về một số nguồn nước.Hỏi chỏu nguồn nước này cú từ đõu và sử dụng như thế nào - Cho trẻ quan sỏt nguồn nước: sụng , suối, biển, ao, hồ
* Cho trẻ làm thớ nghiệm nước cũn hũa tan được một số chất khỏc: muối, đường, màu
* Cho trẻ quan sỏt hỡnh ảnh về đất nứt nẻ, hỡnh ảnh cõy
bị chết khi thiểu nước
- Hỡnh ảnh nước đối với con người
d Trũ chơi
Cụ đưa 2 tranh gương mặt vui buồn ra hỏi chỏu cú nhận
Trang 17xột gỡ về tõm trạng của 2 mặt này!
Chỏu hóy đoỏn xem vỡ sao bạn vui, vỡ sao bạn buồn?
(bạn vui vỡ làm việc tốt, bạn buồn vỡ làm việc xấu)
- Cụ cho chỏu thi đua lờn gắn tranh hành động đỳng gắn vào mặt vui và hành động sai gắn vào mặt buồn
- Cho chỏu nhận xột xem 2 đội đó gắn đỳng chưa,à giỏo dục chỏu hóy biết giữ gỡn nguồn nước khụng vứt rỏc bẩn xuống sụng biển
Cụ hỏi chỏu hàng chỳng ta sử dụng nước để làm gỡ ?Vậy
cụ đố cỏc con động vật thực vật cú cần nước khụng? Để làm gỡ?
Nếu một ngày khụng cú nước thỡ điều gỡ sẻ xảy ra nhỉ ?
Để cho cõy cối luụn xanh tốt thỡ ta cần gỡ nhỉ ? thế con T/C: Thớ nghiệm nước
Cho chỏu lấy ca nước, đậy lại bằng 1 miếng kớnh, miếng nhựa hay 1 tờ giấy rồi đem phơi nắng Sau đú quan sỏt
* Tổ chức các hoạt động
- Tình trạng sức khỏe của trẻ.
Trang 18
- Trạng thái hành vi .
- Kiến thức kĩ năng .
Bàn giao lại cho cô 2 Ngời bàn giao * Trả trẻ .
Cô hai hoàn tất một ngày.
Kế hoạch hoạt động học theo ngày lớp– B2.
Thứ 6: 10/ 04/ 2015.
Tờn hoạt
động
Mục đớch yờu cầu
LQVH
Truyện
“Hồ nớc và
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tờn cõu truyện, cỏc nhõn vật
Đồ dựng của cụ.
- Phương phỏp:
Kể diễn cảm, đàm thoại, giảng giải,
1: Ổn định tổ chức.
- Cụ cho trẻ và vận động bài hỏt : “Cho tụi đi làm mưa
với”
- Cỏc con vừa hỏt bài gỡ?