GVCNL muốn thực hiện tốt nhiệm vụ của mình đòi hỏi phải có nhiều năng lực như: năng lực lập kế hoạch, năng lực nắm bắt đặc điểm học sinh, năng lực giáo dục học sinh cá biệt, năng lực tổ
Trang 1THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM VÀ QUẢN
LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRUNG TÂM GDNN-GDTX NGOẠI THÀNH HÀ NỘI THEO
Trang 2Nội hơn cả là huyện Thanh Oai, Thanh Oai là một huyệnmà sự hình thành địa dư hành chính của huyện là cả quá trình chiến đấu chống giặc ngoại xâm và đấu tranh chống thiên tai để xây dựng đất nước Con đường chạy qua địa phận huyện Thanh Oai là quốc lộ 21B, có sông Đáy ở phía tây và sông Nhuệ ở phía đông
So với nội thành Hà Nội thì ngoại thành có mật độ dân
cử thưa hơn, tổng diện tích của ba huyện khoảng 540.233km2, và dân số khoảng 545.492 người Trong 10 năm qua kể từ khi sát nhập với Hà Nội, kinh tế luôn đạt mức tăng trưởng khá, tổng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2010-2015 (theo so sánh 2010) ước đạt9.114tỷ đồng / năm Cơ cấu kinh tế phát triển theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, phát triển nông nghiệp hiểu quả và phát triển dịch vụ du lịch, làng nghề truyền thống theo hướng hiện đại hóa về chất lượng dịch vụ và thân thiện với môi trường Thu nhập bình quân đầu người tăng từ 20,5 triệu đồng/người/năm (năm 2015) lên đến 36,8 triệu đồng/ người/ năm (năm 2018) Thu ngân sách nhà nước đến cuối năm
2018 đạt 298.434 tỷ đồng đạt 128% dự toán ngân sách hành phố giao, tăng 16% so với cùng kỳ Công tác quy hoạch, xây dựng, phát triển cở sở hạ tầng, xây dựng nông thôn mới
Trang 3được triển khai tích cực, diện mạo nông thôn từng bước thay đổi và phát triển, văn minh Đời sống nhân dân được cải thiện, an sinh xã hội được đảm bảo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Nhiều trường học các cấp được xây mới và di chuyển ra vị trí thuận lợi và phù hợp với nhân dân như: Trường nầm nom Lê Thanh A ( huyện Mỹ Đức), trường THCS Liên Bạt (huyện Ứng Hòa), trường THCS và Tiểu học Tam Hưng ( huyện Thanh Oai)
Nằm ở ngoại thành Hà Nội, các huyện chạy dọc trên quốc lộ 21B, có dòng sông đáy hiền hòa, là các huyện đồng bằng nằm trong nền văn minh lúa nước Với danh lam thắng cảnh được ví là “đẹp nhất trời nam”, với hiện vật đã đi vào lịch sử “chiếc gây trường sơn” và làng nghề nổi tiếng “nón lá” cùng rất nhiều di tích, phong cảnh đẹp trải dài trên mảnh đất ngoại thành, đang ngày càng phát triển, nâng cao cuộc sống của người dân xứng đáng với địa phận hành chính thủ đô yêu dấu.
2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục của các Trung tâm GDNN-GDTX
Thành phố Hà Nội hiện có tất cả 30 trung tân GDTX đóng trên địa bàn quận, huyện và thị xã trực thuộc
Trang 4GDNN-Thành phố Hà Nội Theo quyết định số 5399/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội ra ngày 28/9/2016 về việc thành lập trung tâm GDNN-GDTX Tên Trung tâm GDNN-GDTX là tên gọi sau khi được sát nhập Trung tâm dạy nghề, Trung tâm GDTX, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp Trung tâm có nhiệm vụ đào tạo nghề phổ thông cho học sinh lớp 8 THCS và học sinh lớp 11 THPT trên địa bàn huyện, đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nghiệp cho lao động nông thôn; thực hiện các loại xóa mù chữ , giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ, bổ túc THCS, bổ túc THPT, THPT thí điểm, liên kết đào tạo, tin học, ngoại ngữ, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ, bồi dưỡng nâng cao
về chuyên môn nghiệp vụ Sau khi sát nhập cùng một lúc Trung tâm thực hiện nhiều nhiệm vụ trên nhiều mảng của
hệ thống giáo dục, đã đáp ứng được hầu hết nhu cầu của người học, nhu cầu đổi mới về giáo dục Góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn dân.
Tình hình giáo dục của các Trung tâm GDTX ngoại thành Hà Nội
GDNN-Trung tâm GDNN-GDTX Mỹ Đức đóng trên địa bàn huyện Mỹ Đức, Trung tâm GDNN-GDTX Ứng Hòa nằm trên địa bàn huyện Ứng Hòa, Trung tâm GDNN-GDTX
Trang 5Thanh Oai thuộc huyện Thanh Oai Trong 3 năm học từ năm 2016 đến năm 2018 tổng số học sinh hệ có GDTX có
63 lớp, 2.512 học sinh theo học để lấy bằng tốt nghiệp THPT Về cơsở vật chất: Phòng học khang trang, kiên cố,
có một số phòng chức năng đủ đáp ứng một số nhu cầu học tậptối thiểu của học sinh Đội ngũ CBQL có 9 cán bộ ( mỗi trung tâm 3 cán bộ lý quản gồm 01 Giám đốc, 02 phó giám đốc), số lượng giáo viên là 60, giáo viên đang trực tiếp làm công tác chủ nhiệm lớp là 41, tất cả các giáo viên đều đạt chuẩn về chuyên môn Trung tâm đã tích cực áp dụng các biện pháp đổi mới trong dạy học Phát triển đa dạng các chương trình học tập cho các đối tượng theo học một cách linh hoạt, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu học tập của nhân dân, góp phần không nhỏ vào công tác xã hội hóa giáo dục.
Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp ở các Trung tâm GDNN-GDTX
Tổ chức nghiên cứu thực trạng
Mẫu khảo sát.
Tác giả dùng các mẫu sau để tiến hành khảo sát và đánh giámột đầy đủ, chính xác, về thực trạng công tác chủ nhiệm lớp ở các Trung tâm GDNN-GDTX ngoại thành Hà
Trang 6Nội trong thời gian qua.:
Khảo sát nôi dung.
Đi tìm hiểu về thực trạng công tác chủ nhiệm và quản
lý công tác chủ nhiệm đối với GVCNL theo hướng học sinh
tự quản tại các Trung tâm GDNN-GDTX ngoại thành Hà Nội.
Xử lí thông tin.
- Tác giả tính toán số liệu bằngExcel
- Cách tính khoảng theo thang đánh giá sau:
* Thang đánh giá:
Có 3 mức độ đánh giá cho mỗi câu trả lời.
- Mức độ cần thiết: Cần thiết 3 điểm, Bình thường 2 điểm, Không cần thiết 1 điểm.
- Mức độ tốt: Tốt 3 điểm, Bình thường 2 điểm, Chưa tốt
Trang 72 điểm, Không quan trọng 1 điểm.
- Mức độ thực hiện: Thường xuyên 3 điểm, Đôi khi 2 điểm, Không bao giờ 1 điểm.
Kết quả được đánh giá theo điểm số (Điểm trung bình
Nội dung 1: 83% cán bộ quản lý, giáo viên cho rằng vai trò của GVCNL rất quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ của Trung tâm , đứng ở vị trí thứ 2 với điểm trung bình là x =28,3 điểm, có 17% cho rằng vai trò của GVCNL ít quan trọng.
Nội dung 2: 78% cán bộ quản lý và giáo viên cho rằng vai trò của GVCNL rất quan trọng trong học tập kiến thức, văn hóa của học sinh, 22% cho rằng vai trò của GVCNL ít
Trang 8quan trọng, đứng ở vị trí thứ 3 với điểm trung bình là x
=2,78.
Nội dung 3: Đội ngũ GVCNL được tín nhiệm có vai trò rất cao trong việc rèn luyện đạo đức cho học sinh, 87% cán bộ quản lý và giáo viên tán thành vai trò rất quan trọng, 13% tán thành vai trò ít quan trọng đứng ở thứ tự thứ 1 với điểm trung bình x =2,87.
Theo số liệu bảng khảo sát 2.2 cho thấy GVCNL có tầm ảnh hưởng rất lớn đến sự tiến bộ của học sinh, sự đi lên của lớp chủ nhiệm và sự phát triển của nhà trường Vì vậy chúng ta cần có một đội ngũ giáo viên chủ lớp có trình độ,
có lòng nhiệt tình trong công tác và kinh nghiệm ứng xử khéo léo, để góp phần xây dựng và hoàn thiện nhân cách học sinh trong Trung tâm.
2.3.3 Thực trạng về năng lực của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
GVCN được ban giám đốc phân công quản lý một lớp học, trong một lớp học có nhiều học sinh, mỗi học sinh có
Trang 9đặc điểm phát triển tâm lý khác nhau, có hoàn cảnh sống khác nhau Nên đòi hỏi người GVCN phải hội tụ đầy đủ các yếu tố, phẩm chất tốt Công tác chủ nhiệm có tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của giáo viên chủ nhiệm Một công việc vừa mang tính nghệ thuật, vừa mang tính
sư phạm Nhiệm vụ của GVCNL là tổ chức, điều hành, quản lý toàn diện học sinh thực hiện các nhiệm vụ GD theo nội dung chương trình GD GVCNL muốn thực hiện tốt nhiệm vụ của mình đòi hỏi phải có nhiều năng lực như: năng lực lập kế hoạch, năng lực nắm bắt đặc điểm học sinh, năng lực giáo dục học sinh cá biệt, năng lực tổ chức thực hiện các hoạt động của HS, năng lực kiểm tra đánh giá kết quả hai mặt của học sinh Trải qua thời gian dài làm công tác chủ nhiệm lớp, GV đúc kết thành kinh nghiệm, kỹ năng,
kỹ xảo làm phương tiện để GVCN đưa ra các biện pháp xử
lý, giải quyết hợp lý các tình huống xảy ra trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
Các trung tâm GDNN-GDTX ngoại thành Hà Nội rất cần kỹ năng giáo dục học sinh cá biệt, kỹ năng ngăn ngừa
và giải quyết xung đột trong và ngoài lớp- đây là kỹ năng mềm đòi hỏi người GVCN phải linh hoạt, nhạy bén trong
Trang 10xử lý, bởi nó không có công thức hay khuôn mẫu nào, tất cả mọi tình huống đều xảy ra khác nhau, nhưng lại đều cần một cách xử lý kịp thời và hợp nhất ở GVCN
Vì vậy cần phải bồi dưỡng để nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ của GVCNL, chúng tôi tiến hành khảo sát 10 cán bộ quản lý và 50 thầy cô đã và đang làm công tác chủ nhiệm ở các Trung tâm GDNN-GDTX ngoại thành Hà Nội bằng phiếu hỏi và phiếu trả lời phỏng vấn với nội dung đánh giá năng lực của giáo viên chủ nhiệm tại các Trung tâm GDNN-GDTX ngoại thành Hà Nội Kết quả thể hiện trên bảng 2.3
Kết quả đánh giá năng lực của GVCN tại các Trung tâm
Thứ bậc
Xem xét, phân loại để
kiểm tra, đánh giá
Trang 11Thứ bậc
huống sư phạm, linh
hoạt trong giao tiếp
Từ số liệu bảng cho thấy:
+ Ba năng lực của người GVCN được đánh giá cao nhất là:
Kỹ năng kiểm soát hoặc làm chủ cảm xúc của bản thân là nănglực xếp thứ 1;
Năng lực thu thập, tổ chức xử lý thông tin, đưa ra các quyết địnhkịp thời, chính xác xếp thứ 2; Xem xét, phân loại để kiểm tra, đánh giátheo đúng kết quả giáo dục, rèn luyện học sinh xếp thứ 3
Kết quả trên cho thấy do đặc thù công việc đòi hỏi ngườiGVCN phải có sự nhẫn nại, kiên trì trong công việc GD con người,
Trang 12người GVCN phải tìm hiểu nắm vững hoàn cảnh, đặc điểm, tính cách,năng lực của từng học sinh lớp chủ nhiệm, theo sát những diễn biếnxảy ra trong lớp học để xử lý kịp thời
+ Bốn năng lực của người GVCN được đánh giá là vẫn còn hạnchế là:
Năng lực xây dựng tập thể lớp tự quản xếp thứ 9
Kĩ năng xử lý các tình huống GD xếp thứ 8
Năng lực tổ chức các hoạt động GD, tổ chức giờ sinh hoạt lớp xếpthứ 7
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở mức thấp xếp thứ 6
Kết quả trên thể hiện việc xây dựng tập thể lớp học tự quản cònyếu, nhiều GV nhiều giáo viên còn lúng túng trong việc xử lý tình huống
sư phạm, GD kỹ năng sống có thực hiện nhưng chưa bài bản khiến kếtquả GD chưa cao, việc tổ chức sinh hoạt lớp còn làm cho có lệ, chưa thật
sự tận dụng triệt để giờ sinh hoạt lớp cho hiểu quả, đặt được mục tiêu đề
ra trong bản kế hoạch công tác chủ nhiệm
Năng lực xây dựng tập thể lớp học tự quản của GVCN còn yếu,đây là vấn đề đòi hỏi Ban giám đốc trung tâm tìm ra nguyên nhân, và đề
ra các biện pháp để giúp đỡ giáo viên nâng cao năng lực này
Kết quả phỏng vấn cho thấy thực tế còn nhiều GVCN xử lý cáctình huống GD chưa tốt dấn đến những xích mích của học sinh kéo dài,ảnh hưởng đến tâm lý của một số học sinh, không tập trung vào học tập,các biện pháp GD kỹ năng sống cho học sinh ít tính khả thi, không thực
tế
Tóm lại, qua việc khảo sát 9 năng lực trên cho thấy kinh nghiêm,
kỹ năng của đội ngũ GVCNL ở Trung tâm chỉ đạt mức khá, vì vậy việcbồi dưỡng về nghiệp vụ, nâng cao năng lực cho GVCN là hết sức cầnthiết để đáp ứng được với sự thay đổi và phát triển của giáo dục trong
Trang 13thời kỳ đổi mới giáo dục hiện nay.Trong đó việc bồi dưỡng năng lực xâydựng lớp học theo hướng tự quản cần được chú trọngnhiều hơn cho giáoviên chủ nhiệm lớp.
Thực trạng việc thực hiện công tác chủ nhiệm lớp theo hướng tự quản
Để theo dõi, đánh giá việc thực hiện công tác chủ nhiệm lớp theohướng tự quản của GVCN cần thực hiện một số công việc cụ thể sauđây: xây dựng nội quy lớp; thu thập thông tin cá nhân của học sinh, phântổ; xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp; đánh giá, kiểm tra việc thực việcthực hiện nội quy, quy định của lớp, của Trung tâm Chúng tôi đã tiếnhành khảo sát đối với 60 CBQL, TTCM và giáo viên trung tâm về thựctrạng đánh giá của GVCN đối với học sinh theo hướng tự quản qua việc
sử dụng phiếu hỏi và phiếu trả lời phỏng vấn
Thực trạng đánh giá việc thực hiện công tác chủ nhiệm lớp theo
hướng tự quản của giáo viên chủ nhiệm
ST
T Nội dung
Mức độ thực hiện
Trun g bình
Th ứ bậc
Thườngxuyên
%
Đôikhi
%
Khôn
g baogiờ
Trang 14Kết quảsố liệu bảng cho thấy:
+ GVCN đã thực hiện thường xuyên các tiêu chí sau:
Xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp xếp thứ 1
Xây dựng nội quy lớp học xếp thứ 2
Công tác theo dõi, kiểm tra đánh giá xếp thứ3
Đây là những tiêu chí cần thiết để tổ chức lớp học theo hướng tựquản của tập thể và của cá nhân Thực tế đã cho thấy việc đầu tiên mà
GV cần làm đối với công tác chủ nhiệm là cân nhắc, tìm hiểu, lựa chọn
và xây dựng đội ngũ tự quản có đủ đức và tài, tiếp đến xây dựng nội quylớp học , để các thành viên trong lớp học tập và rèn luyện theo Tiếp theođánh giá, kiểm tra việc thực hiện nội quy của các em lấy căn cứ điềuchỉnh kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp
+ GVCN đã thực hiện chưa thường xuyên các tiêu chí sau:
Bồi dưỡng kỹ năng xây dựng lớp học tự quản cho đội ngũ ban cán
Trang 15dưỡng cho đội ngũ cán sự lớp về năng lực xây dựng lớp tự quản, việc thuthập thông tin cá nhân của học sinh còn chưa thường xuyên , muốn hiểuđược tâm lý từng em học sinh thì việc đầu tiên phải có được thông tin cánhân các học sinh đó( về hoàn cảnh gia đình, hoàn cảnh sống, thuận lợi,khó khăn của em đó ).GVCN thường bỏ qua việc bồi dưỡng năng lực
tự quản cho đội ngũ cán sự vì thế các em chỉ sử dụng những hiểu biếtvốn có của mình để quản lớp , nên công tác tự quản trong các Trung tâmcòn yếu
Qua thực tế phỏng vấn một số giáo viên và học sinh các Trungtâm ngoại thành Hà Nội cho thấy tính tự quản của học sinh chưa cao, cụthể trong giờ truy bài các em chưa nghiêm túc, chưa có ý thức tự quản cánhân và tự quản trong tập thể lớp , trong giờ học còn nói chuyện và làmviệc riêng, không tập trung vào xây dựng bài và nghe thầy cô giảng bài.Trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa , buổi sinh hoạt lao động tập thểhầu hết các em chưa mạnh dạn đưa ra quan điểm của mình, còn nhútnhát, lúng túng không tích cực tham gia các hoạt động, hoặc nếu có thamgia cũng không nhiệt tình Mặc dù công tác công tác chủ nhiệm theohướng tự quản được GVCN áp dụng thường xuyên Nhưng vì thiếu côngtác bồi dưỡng xây dựng lớp học tự quản cho đội ngũ cán bộ lớp, nên bancán sự có hoạt động nhưng hiệu quả không cao, vì năng lực còn hạn chế
về nhiều mặt Đặc điểm của các trung tâm GDNN-GDTX là đầu vàothấp, các em không đủ điểm xét vào các trường THPT trên địa bànhuyện nên các em nộp hồ sơ xét vào học, vì thế các em yếu cả về lực học
và hạnh kiểm, ý thức học tập thấp và tinh thần rèn luyện đạo đức chưacao- đó cũng là một lý do dẫn đến ý thức tự quản của các em yếu, thêmvào đó phương pháp làm việc của các GVCN còn mang tính tự phát, cácphương pháp chưa thống nhất với nhau dẫn đến việc tổ chức và quản lýlớp học theo hướng tự quản chưa tốt
Trang 16Thực trạng mức độ tự quản của học sinh
GVCN là người đại diện cho giám đốc thực hiện nhiệm vụ quản lý
và giáo dục một tập thể lớp học, nhưng GVCN cũng là GVBM của cáclớp khác , cũng bận rất nhiều việc, và không thể lúc nào cũng có mặt trênlớp để giải quyết những công việc thường ngày của lớp Vì vậy xây dựngmột lớp học tự quản là việc làm rất cần thiết của GVCN GVCN có tínhnhiệt tình trong công tác chủ nhiệm là tốt, nhưng quá nhiệt tình trongviệc trực tiếp giải quyết các việc của lớp sẽ làm cho học sinh có tâm lý ỉlại, cứ thấy GVCN mới làm việc còn vắng GVCN là không thực hiệnnhiệm vụ Vì thế, không còn lựa chọn nào khác là phải xây dựng lớp học
tự quản , phát huy tối đa tính tự quản ở cá nhân học sinh Vấn đề thenchốt trong nội dung đổi mới công tác chủ nhiệm, công tác giáo dục nhâncách học chính là xây dựng lớp học tự quản Tiêu chí đánh giá mức độ tựquản của học sinh thông qua 15 phút đầu giờ, trong việc thực hiện nôiquy , quy định, trong các giờ học trên lớp cũng như các giờ học không cógiáo viên ( giờ học tự quản), trong các hoạt động tập thể văn hóa, thểthao, công tác đoàn Chúng tôi tiến hành khảo sát 60 CBQL và GVđang công tác tại các Trung tâm GDNN-GDTX ngoại thành Hà Nộibằng phiếu hỏi và phiếu trả lời phỏng vấn
Thực trạng mức độ tự quản của học sinh
ST
T Tiêu chí
Mức độ tự quản Trun
g bình
Th ứ bậc
Tố
Bìnhthường
% Không tốt %1
Tự quản
trong 15
phút đầu giờ
0 0.0 26 43.3 34 56.7 1.43 52
Trang 18thao và các hoạt động xã hội Đây là lĩnh vực hoạt động bề nổi tính tựquản của các em được xem như là cao hơn trong lĩnh vực học tập Tuynhiên, ở độ tuổi này khi các em tham gia các hoạt động vui chơi, hoạtđộng xã hội thì GVCN cần phải quan tâm hơn vì các em tò mò, muốn thểhiện cái tôi của mình, muốn chứng tỏ bản thân mình trước các bạn, nêncác em có thể dễ làm liều, và có thể gây ra hậu quả đáng tiếc Xây dựngthành công lớp học tự quản là đã chỉ ra một con đường để học sinh họctập và rèn luyện đạo đức, phát triển nhân cách, tạo cho các em có cơ hộiđược trải nghiệm, chia sẻ yêu thương, các em được nuôi dưỡng đạo đứccủa mình trong môi trường lành mạnh và thân thiện.
Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp theo hướng tự quản tại các Trung tâm GDNN-GDTX ngoại thành Hà Nội
Vai trò của Giám đốc trong việc định hướng thực hiện công tác chủ nhiệm lớp theo hướng tự quản cho giáo viên chủ nhiệm.
Để công tác chủ nhiệm lớp đạt kết quả cao người GVCNL phải lập kếhoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch theo cấp quản lý Quá trình quản lý, GDhọc sinh diễn ra từ khi các em bước vào trường cho đến khi các em ratrường GVCN có ảnh hưởng rất lớn trong quá trình hình thành và giáo dụchọc sinh Nhưng trước hết phải kể đến vai trò của giám đốc trong việc địnhhướng cho giáo viên chủ nhiệm thực hiện nhiệm vụ quản lý và giáo dục theohướng tự quản của học sinh, thể hiện qua bảng kế hoạch công tác chủ nhiệm
Thực trạng vai trò của Giám đốc trong việc định hướng thựchiện công tác chủ nhiệm lớp theo hướng tự quản của học sinh Chúngtôi đã tiến hành khảo sát thực trạng vai trò của Giám đốc thông quacác tiêu chí: Định hướng phát triển tính tự quản cho học sinh thôngqua kế hoạch chung, việc báo cáo của GVCN hàng tháng về tình hìnhcủa lớp chủ nhiệm, việc kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm theo kỳ,các quy đinh về hồ sơ sổ sách được tiến hành khảo sát trên 60
Trang 19CBQL, tổ trưởng chuyên môn và GV ở các Trung tâm GDNN-GDTXngoại thành Hà Nội.
Dưới đây là bảng tổng hợp kết quả khảo sát:
Vai trò của Giám đốc trong việc định hướng thực hiện công tác chủ nhiệm lớp theo hướng tự quản ở các Trung tâm GDNN-GDTX ngoại
Th ứ bậc
Thườn g xuyên
%
Đô i kh i
% Không bao giờ
Từ số liệu bảng cho thấy:
+ Việc định hướng công tác chủ nhiệm lớp theo theo hướng tựquản của học sinh, được ban giám đốc các Trung tâm GDNN-GDTX