THỰC TRẠNG QUẢN lý CÔNG tác CHỦ NHIỆM lớp ở các TRƯỜNG THPT HUYỆN bảo lâm, TỈNH lâm ĐỒNG TRONG bối CẢNH đổi mới GIÁO dục PHỔ THÔNG THỰC TRẠNG QUẢN lý CÔNG tác CHỦ NHIỆM lớp ở các TRƯỜNG THPT HUYỆN bảo lâm, TỈNH lâm ĐỒNG TRONG bối CẢNH đổi mới GIÁO dục PHỔ THÔNG
Trang 1THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG
Trang 2- Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa-xã hội và giáo dục huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng
-Tình hình kinh tế, văn hóa-xã hội
Bảo Lâm là huyện mới, đang phát triển của tỉnh LâmĐồng, có tổng diện tích tự nhiên 146.344 ha, trong đó đất sảnxuất nông nghiệp 58.014 ha; với cơ cấu kinh tế nông - lâmnghiệp, thủy sản; công nghiệp - xây dựng; dịch vụ; tốc độtăng trưởng kinh tế luôn ở mức cao, quy mô kinh tế ngày càng
mở rộng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh, đặc biệt là lĩnhvực công nghiệp- xây dựng; những lợi thế so sánh của địaphương được phát huy (nhất là nông nghiệp phát triển theohướng công nghệ cao, công nghiệp thủy điện, khai thác chếbiến alumin…), năng lực sản xuất và quy mô tổng sản phẩm
xã hội có bước đột phá; thu nhập bình quân đầu người caohơn so với mặt bằng chung của tỉnh; kết cấu hạ tầng kinh tế-
xã hội được quan tâm đầu tư, diện mạo nông thôn có nhiềuthay đổi, lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế đã có nhiều chuyểnbiến tích cực.[14]
Phát triển kinh tế ở huyện Bảo Lâm chủ yếu là dựa vàonông - lâm nghiệp (trên 75% nhân dân sống nhờ vào nông -
Trang 3lâm nghiệp) Trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các xãkhông đồng đều; các xã phía Bắc huyện và phía Nam huyệnkinh tế kém phát triển, còn nhiều hộ nghèo Tổng số hộ nghèocủa huyện năm 2015 đầu 2016 là 1.906 hộ chiếm 6,57%,trong đó hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 1.190 hộ, chiếm14,47%; Hộ cận nghèo 2.531 hộ, chiếm 8,72%; tập trung vào
4 xã nghèo đó là Lộc Bắc, Lộc Bảo, Lộc Lâm (ở phía Bắchuyện) và Lộc Nam (phía nam huyện) Các xã gần trung tâmhuyện và thành phố Bảo Lộc kinh tế tương đối ổn định, đếncuối năm 2015 có 4 xã được công nhận là xã nông thôn mới,
đó là Lộc An, Lộc Ngãi, Lộc Thành, Lộc Quảng
Bảo Lâm là vùng đất mới, chỉ có một xã được hìnhthành theo chương trình di dân có tổ chức của nhà nước nhưLộc Ngãi (dân Quảng Ngãi đi kinh tế mới), còn lại hầu hếtcác xã được hình thành do dân di cư tự do, nhân dân khắp cácvùng miền về đây lập nghiệp, do đó rất đa dạng về mặt vănhóa, có nhiều khác biệt về tập quán, phong tục; Dân tộc bảnđịa là đồng bào dân tộc gốc Tây Nguyên (Dân tộc K’Ho,Châu Mạ chiếm khoảng gần 30% dân số) vẫn còn lưu giữ nétvăn hóa đặc trưng của vùng Nam Tây Nguyên như: khônggian văn hóa cồng chiêng, lễ hội đâm trâu…, đồng thời một
Trang 4số tập tục lạc hậu dần được xóa bỏ nhưng vẫn chưa triệt đểnhư: tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, lễ bỏ mã, chia của…Đối với đồng bào dân tộc phía Bắc di cư vào Bảo Lâm nétvăn hóa của dân tộc mình tuy bị mai một nhưng vẫn giữ đượcmột số nét tập quán cũ trong đó có lễ hội Lòng tòng của người
H Mông Ở đồng bào dân tộc phía Bắc vẫn còn tình trạng tảohôn và hôn nhân cận huyết thống, mê tín, dị đoan vẫn còn xảy
ra Ý thức “phép vua thua lệ làng” vẫn còn hiện diện trongbuôn làng; Do tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số đông (trên30%), đời sống còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp,trình độ học vấn dưới trung học phổ thông còn nhiều vì vậyviệc quan tâm đến việc học của con cái còn nhiều hạn chế
- Khái quát về các trường THPT ở huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng
Huyện Bảo Lâm có đầy đủ các bậc học từ mầm non đếnTHPT, số lớp học phát triển khá nhanh, chất lượng khôngngừng được quan tâm, ngày càng cao
Huyện có 4 trường THPT: trường PHPT Lộc Thành, trườngTHPT Bảo Lâm, trường THPT Lộc An, Trường THCS-
Trang 5THPT Lộc Bắc với 13 cán bộ quản lý Trong đó trường THPTLộc Thành đã đạt trường chuẩn quốc gia
Trang 6- Quy mô HS – cán bộ giáo viên THPT huyện Bảo Lâm
- Nội dung khảo sát
Trang 7Khảo sát nội dung công tác chủ nhiệm lớp, GVCN thựchiện những công việc chủ nhiệm lớp, khảo sát cách thứcCBQL thực hiện quản lý CTCNL của ở các trường THPThuyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng
- Phương pháp và chọn mẫu khảo sát
Sử dụng phiếu hỏi, qua quan sát thực tế, kết hợp vớiphỏng vấn về thực trạng CTCN và thực trạng QL công tácchủ nhiệm của bốn trường THPT trên địa bàn huyện BảoLâm, tỉnh Lâm Đồng đối với 13 cán bộ quản lý và 101 giáoviên đang làm CN
- Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp các trường THPT ở huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng
- Mục tiêu công tác chủ nhiệm lớp
Để rèn luyện HS như mục tiêu chương trình giáo dục
phổ thông giúp “học sinh phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời có những phẩm chất, năng lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo đáp ứng
Trang 8nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới” [9], đòi hỏi CBQL và GVCN phải có
những biện pháp cụ thể giáo dục học sinh trong đó GVCN làngười trực tiếp QL và giáo dục học sinh một cách toàn diện.Quản lí, giáo dục học sinh không những quản lý về: Tên, tuổi,địa chỉ, hoàn cảnh gia đình gia, xếp loại học tập, đạo đức…
mà còn phải tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, xu hướng pháttriển nhằm hình thành nhân cách cho học sinh GVCN cầnphải có đủ kiến thức về giáo dục học, tâm lý học, có kỹ nănggiao tiếp sư phạm, kỹ năng quản lý học sinh
- Nội dung công tác chủ nhiệm lớp của GVCN
Công tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao hiệu quả
giáo dục học sinh, “giúp học sinh phát triển hài hòa thể chất
và tinh thần, để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa”, theo mục tiêu chương trình giáo
dục phổ thông GVCN là người hướng dẫn, tổ chức cho họcsinh phấn đấu, rèn luyện để hoàn thiện nhân cách
GVCN đại diện BGH truyền đạt những chủ trương,chính sách giáo dục, mục tiêu giáo dục của nhà trường đến
Trang 9học sinh đồng thời cũng là người đại diện cho HS yêu cầuquyền lợi chính đáng cho tập thể HS.
GVCN là người hướng dẫn HS xây dựng cách thức tổchức các hoạt động giáo dục của lớp mình nhằm hoàn thànhmục tiêu giáo dục
GVCN là người cố vấn, đánh giá, dự báo khả năng củahọc sinh và kích thích học sinh khả năng tiềm tòi, sáng tạo vàtham gia các hoạt động một các tự giác
- Thực trạng mức độ thực hiện nhiệm vụ GVCN
Để thực hiện giáo dục toàn diện cần phải có sự phối kếthợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội Muốn GD HS trởthành một người công dân tốt thì việc giáo dục ý thức từ khicòn đi học Người mà HS chịu ảnh hưởng nhiều nhất không aikhác chình là GVCN
Theo Điều 31 Điều lệ trường phổ thông có quy định vềnhiệm vụ của một GV giảng dạy bộ môn và nhiệm vụ củaGVCN Ở đây đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu việc CBQL thựchiện công tác QL giáo viên thực hiện nhiệm vụ của mình,đồng thời tiến hành khảo sát giáo viên chủ nhiệm trên địa bàn
Trang 10về mức độ thực hiện công việc của mình và cho kết quả bằngbiểu đồ.
- Mức độ thực hiện nhiệm vụ của GVCN
Qua biểu đồ cho thấy những nhiệm vụ thể hiện ở mứcbình thường Trong đó, công tác phối hợp thực hiện chưa tốtcòn ở mức cao điều này gây khó khăn cho việc quản lý NhiềuGVCN chưa chú trọng đến việc thực hiện theo kế hoạch, điều
đó đặt ra vấn đề về việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạchchưa thực sự đồng bộ, công tác giáo dục học sinh của giáoviên chủ nhiệm cần phải được chú trọng hơn trong công tácquản lý của Hiệu trưởng nhà trường và cũng chứng tỏ GVCNchưa thể hiện hết khả năng, tâm huyết của mình Để tìm hiểunguyên nhân tại sao đề tài tìm hiểu dưới gốc độ khác
* Những công việc của GVCN
- Ý kiến của GVCN về những công việc của GVCN lớp
Ngoài nhiệm vụ giảng dạy, việc giáo dục học sinh,những kỹ năng mềm cần thiết trong cuộc sống và học tập, vậndụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thựctiễn, trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học hầu như
Trang 11GVCN bỏ ngỏ (18,8%), chưa có sự quan tâm đúng mức,nhưng đây lại là những yếu tố cần thiết để đào tạo ra nhữngngười lao động trong tương lai có trình độ văn hóa cao, cókhả năng học tập những cái mới, dám đổi mới, sáng tạo, cótrách nhiệm Để đạt được mục tiêu này đòi hỏi sự nỗ lựchơn nữa của đội ngũ GVCN, đồng thời sự quan tâm, quản lýcủa BGH nhà trường đối với hoạt động chủ nhiệm trong nhàtrường.
Hoạt động “Lập kế hoạch công tác, kế hoạch các hoạtđộng của HS” tất cả các GVCN đều làm tốt; những công việccòn lại nhiều GVCN làm khá tốt Giúp đỡ, hỗ trợ học sinhkhó khăn cũng chưa được GVCN quan tâm chu đáo, đều nàylàm cho học sinh chán học, tủi thân Đây là một trong nhữngnguyên nhân dẫn đấn tình trạng bỏ học nhiều ở các tỉnh miềnnúi Để khắc phục vấn đề này, BGH nhà trường cần phải thựchiện tốt hơn công tác quản lý của mình, cần quan tâm, sâu sáthơn đối với đội ngũ làm GVCN của trường mình
Trang 12- Thực trạng quản lí hoạt động chủ nhiệm lớp các
trường ở THPT huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng trong bối
cảnh đổi mới giáo dục phổ thông
- Thực trạng xây dựng và phê duyệt kế hoạch chủ
nhiệm
Để biết thực trạng về việc QL công tác chủ nhiệm, đề
tài tiến hành khảo sát 101 giáo viên đang làm công tác chủ
nhiệm và 13 cán bộ quản lý tại các trường trên địa bàn huyện
thuộc các trường THPT
- Thực trạng xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
- Thái độ và nhận thức của GVCN về vai trò của việc xây
dựng kế hoạch chủ nhiệm
Sự đồng thuận cao từ CBQL và GVCN đều đánh giá cao
việc xây dựng KHCN Tất cả đều cho rằng việc xây dựng kế
hoạch chủ nhiệm rất cần thiết Vậy thực tế việc xây dựng
KHCN được các trường thực hiện như thế nào? Đề tài tiến
hành khảo sát việc lập kế hoạch như sau:
- Thực trạng về công tác bồi dưỡng cách lập kế hoạch cho GVCN
Trang 13Theo kết quả khảo sát về việc hỏi ý kiến bồi dưỡng choGVCN trong cách lập kế hoạch chủ nhiệm theo chuyên đề vào đầucác năm học mới, vấn đề này hầu như bị bỏ ngỏ, các Hiệu trưởngkhông chú trọng đến, hầu hết các GVCN đều phải tự làm, và đềutheo hình thức đối phó.
Chức năng quan trọng và cần thiết để công việc quản lýthành công là lập kế hoạch Một kế hoạch hoàn chỉnh và có tínhkhả thi cao đòi hỏi kế hoạch đó phải có tính khoa học và thực tiễn,nội dung trong kế hoạch phải cụ thể, rõ ràng Qua tìm hiểu việc lập
kế hoạch ở các trường, tác giả khảo sát và thu được kết quả sau:
Việc lập KHCN là rất cần thiết nhưng vẫn còn trường
hợp xây dựng KHCN lồng ghép với kế hoạch hoạt động
chung của nhà trường trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm
học Nên có một số KHCN vẫn còn sơ sài, chưa có thời gian,
nội dung cụ thể hoặc có thì chỉ làm đối phó khi có kiểm tra
Một số HT không cập nhật thường xuyên, không vạch ra kế
hoạch của tháng, tuần cụ thể cho từng nội dung hoạt động cụ
thể Điều này khiến GVCN lúng túng và bị động trong việc
triển khai các hoạt động của nhà trường
Qua phỏng vấn một số GVCN về việc lập KHCN, tác
Trang 14giả đề tài nhận thấy: hầu hết GVCN khi được phân công nhậnlớp đều nhận mẫu sổ chủ nhiệm do nhà trường phát Đồngthời, nhà trường triển khai việc lập KHCN năm học để họ tựlàm kế hoạch chủ nhiệm riêng cho lớp mình Như vậy, HT đãkhoán trắng cho GVCN trong việc lập kế hoạch QL học sinhcủa lớp mình CBQL thiếu định hướng chung trong toàntrường, vì vậy các GVCN hoạt động không đồng bộ và thiếutính thống nhất So với Điều lệ trường trường phổ thông(Điều 31) tác giả nhận thấy có nhiều thiếu sót trong việc lậpKHCN
- Thực trạng phê duyệt kế hoạch chủ nhiệm
Qua quan sát và thăm dò ý kiến của CBQL và GVCNtác giả thấy rằng việc phê duyệt kế hoạch được BGH nhàtrường thực hiện qua loa, bản thân BGH tin tưởng rằngGVCN mà mình quản lý sẽ thực hiện việc xây dựng KHCNmột cách thấu đáo Qua tìm hiểu thực tế việc lập KHCN củacác giáo viên, việc sao chép giống nhau , lập kế hoạch sơ sàimang tính đối phó của các trường còn nhiều, điều này cũngthể hiện quá trình quản lý, phê duyệt KHCN của HT chưađược sát sao và có sự quan tâm đúng mức
Trang 15- Thực trạng tổ chức và chỉ đạo công tác động chủ nhiệm lớp
- Thực trạng lựa chọn và phân công chủ nhiệm lớp
Kết quả khảo sát 101 giáo viên làm công tác chủ nhiệmtại 04 trường tại địa bàn huyện Bảo Lâm trong năm học 2017-
2018 cho thấy: số giáo viên có thâm niên công tác từ 11 nămtrở lên không có giáo viên nào, số giáo viên có thâm niêncông tác từ 03 đến 05 năm làm chủ nhiệm lớp chiếm 41%.Đội ngũ GVCN ở các trường này còn trẻ và tràn đầy nhiệthuyết, đây chính là một lợi thế lớn trong bối cảnh đổi mớigiáo dục hiện nay
- Thực trạng đội ngũ làm công tác chủ nhiệm
Trang 16- Cơ cấu độ tuổi trung bình và trình độ của đội ngũ
GVCN
Trường
THPT
Số lượngGVCN
Độ tuổitrung bình
Trình độđại học
Trình độtrên đạihọc
Trang 17Qua bảng, cho thấy tất cả GVCN đều đạt trình độ chuẩn
và trên chuẩn Trong thời đại mới, năng động như hiện nay rấtcần đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm trẻ, có chấtlượng
Vì vậy việc lựa chọn và phân công công tác chủ nhiệmcũng gặp nhiều thuận lợi Qua khảo sát thực tế về nguyênnhân GV được chọn lựa, phân công làm CTCN cho thấy
- Thực trạng nguyên nhân GV được lựa chọn, phân
làm công tác chủ nhiệm
Số liệu ở bảng trên và sơ đồ cho thấy cách thức phâncông của HT có chú ý đến công tác chủ nhiệm trong hoạtđộng của nhà trường Khi phân công chủ nhiệm, hầu hết đềuchú trọng về tư cách đạo đức của giáo viên Tuy nhiên, vẫn
Trang 18còn thấy một số trường phân công GVCN chỉ chủ nhiệm mộtkhối lớp Có 90,4% ý kiến cho rằng sự phân công công tácchủ nhiệm còn tính theo số giờ lao động của cá nhân GV điềunày sẽ cân bằng đội ngũ, đặc biệt số giờ làm việc cũng sẽ cânbằng Tuy nhiên chất lượng GV làm CTCN gặp nhiều khókhăn vì một số GV chưa thật sự tâm huyết, đầu tư cho giảngdạy không được quan tâm nếu họ được xếp làm CTCN sẽ ảnhhưởng đến mục tiêu GD
- Thực trạng việc thành lập Tổ chủ nhiệm
Thành lập tổ chủ nhiệm giúp cho BGH điều hành tốtcông việc chủ nhiệm Khi khảo sát thực trạng về việc thànhlập Tổ chủ nhiệm, đề tài nhận thấy việc thành lập tổ chủnhiệm là vô cùng quan trọng và cần thiết
- Khảo sát ý kiến của GVCN về việc thành lập tổ chủ
nhiệm
Qua bảng phân tích kết quả, ta thấy đa số GVCN đồng
ý việc thành lập và việc thành lập Tổ chủ nhiệm là rất cầnthiết vì Tổ chủ nhiệm sẽ giúp BGH quản lý hoạt động chủ
Trang 19nhiệm của các giáo viên một cách dễ dàng hơn, Tổ chủ nhiệm
là cầu nối giữa BGH với học sinh, Tổ chủ nhiệm là nơi traođổi kinh nghiệm giữa các GVCN với nhau Tuy nhiên, trênthực tế chỉ có một nửa số trường (2/4 trường ) có thành lập Tổchủ nhiệm
- Thực trạng tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức
và nghiệp vụ về công tác chủ nhiệm
“Đào tạo giáo viên cho trong bối cảnh thay đổi là mộttrong những nhiệm vụ mang tính sống còn đối với hệ thốnggiáo dục Việt Nam, vì đây là lực lượng quyết định tới chấtlượng giáo dục, tới công cuộc đổi mới một cách căn bản vàtoàn diện giáo dục Việt Nam” theo PGS.TS Trần Xuân Bách
Bồi dưỡng công tác CN lớp bao gồm bồi dưỡng cho độingũ GVCN cách lập KHCN, bồi dưỡng các nội dung, kỹ năngtrong CTCN, các hình thức bồi dưỡng nhằm nâng cao nănglực GVCN trong nhà trường
Ý kiến GVCN về các hình thức GVCN được bồi dưỡng
Trang 20Qua biểu đồ chúng tôi thấy rằng công tác bồi dưỡng độingũ làm GVCN chưa được quan tâm Đồng thời, qua khảo sátchúng tôi thấy rằng do nhu cầu cá nhân của mỗi GVCN, họ tựbồi dưỡng cho chính mình và thông qua trao đổi kinh nghiệmvới đồng nghiệp để học hỏi, chia sẻ lẫn nhau BGH các trườngtrên địa bàn hầu như ít quan tâm đến việc mời chuyên gia tậphuấn cho GVCN Trong bối cảnh đổi mới giáo dục như hiệnnay, vấn đề mỗi bản thân GV thay đổi là điều cần thiết và đặcbiệt mỗi trường cần chú trọng việc bồi dưỡng cho GVCN
- Thực trạng về nội dung bồi dưỡng công tác chủ nhiệm
Theo khảo sát thực trạng nội dung bồi dưỡng CTCN ởcác trường ở địa phương cho thấy đa số GVCN thực hiệnđúng các văn bản hiện hành, bên cạnh đó các nội dung khácnhư: Nội dung, phương pháp tổ chức các hoạt động GD ngoàigiờ lên lớp (35,6%); Giáo dục giá trị sống cho HS (22,8%);phương pháp bồi dưỡng chưa có sự đổi mới, nội dung bồidưỡng chưa phù hợp với nhu cầu của nhiều GVCN; Trong khi
đó còn nhiều khó khăn về thời gian, sự lựa chọn nội dung bồidưỡng dẫn đến hiệu quả bồi dưỡng GVCN còn nhiều hạn chế
Từ đó cho thấy có những nội dung cần thiết phải bồi dưỡngcho GVCN chưa được các trường quan tâm đúng mức như