Nghiên cứu sinh trưởng và chăm sóc cây gù hương cinamomum balansae trồng năm thứ 3 tại xã vũ chấn huyện võ nhai

73 4 0
Nghiên cứu sinh trưởng và chăm sóc cây gù hương cinamomum balansae trồng năm thứ 3 tại xã vũ chấn huyện võ nhai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HỒNG VĂN HƯNG “NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ CHĂM SĨC CÂY GÙ HƯƠNG CINAMOMUM BALANSAE TRỒNG NĂM THỨ TẠI XÃ VŨ CHẤN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG VĂN HƯNG “NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ CHĂM SÓC CÂY GÙ HƯƠNG CINAMOMUM BALANSAE TRỒNG NĂM THỨ TẠI XÃ VŨ CHẤN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K47 - QLTNR Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS La Thu Phương Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước (Ký, ghi rõ họ tên) Hội đồng khoa học (Ký, ghi rõ họ tên) ThS La Thu Phương Hoàng Văn Hưng XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu đề tài sinh trưởng Gù hương Cinamomum balansae trồng năm thứ xã Vũ Chấn huyện Võ Nhai, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, nhân dân địa phương nơi nghiên cứu đề tài Trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi đến cô giáo La Thu Phương người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc Cuối em xin cảm ơn cán công nhân viên UBND xã Vũ Chấn gia đình ơng Triệu Phúc Kim khu xóm Khe Nọi xã Vũ Chấn giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Vì kiến thức thân cịn hạn chế, q trình thực tập, hồn thiện chun đề em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên thực Hoàng Văn Hưng năm 2019 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3 Tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 12 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 12 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 2.3.3 Điều kiện giáo dục, y tế, du lịch 16 2.3.4 Những thuận lợi khó khăn khu vực nghiên cứu 17 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 iv 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Phương pháp kế thừa số liệu 19 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.3.3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 19 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 Phần KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 26 4.1 Kết chăm sóc trồng năm thứ 26 4.2 Theo dõi sinh trưởng Gù hương 29 4.2.1 Tỷ lệ sống Gù hương trồng năm thứ 29 4.2.2 Đặc điểm sinh trưởng Gù hương trồng năm thứ 29 4.2.3 Kết tỷ lệ chất lượng Gù hương trồng năm thứ 32 4.2.4 Động thái non Gù hương trồng năm 32 4.3 Tình hình sâu, bệnh hại biện pháp phòng trừ Gù hương trồng năm thứ 34 4.3.1 Kết thành phần sâu hại mức độ gây hại với Gù hương tuổi .34 4.3.2 Thành phần bệnh hại mức độ gây hại với Gù hương tuổi 36 4.3.3 Đề xuất biện pháp chăm sóc, phong trừ sâu bệnh hại cho Gù hương37 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt STT Nội dung NĐ-CP Nghị định Chính phủ QĐ-TTg Quyết định Thủ tướng NXB Nhà xuất VQG - KBTTN Vườn quốc gia - khu bảo tồn thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn BVTV Bảo vệ thực vật vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Phát dọn dây leo, cỏ dại 26 Hình 4.2: Làm cỏ cho Gù hương 27 Hình 4.3: Phát dọn, tỉa thưa cho Gù hương 28 Hình 4.4: Bón thúc NPK cho Gù hương 29 Hình 4.5: Biểu đồ sinh trưởng đường kính gốc Gù hương 30 Hình 4.6: Biểu đồ sinh trưởng chiều cao Gù hương 31 Hình 4.7 : Biểu đồ động thái Gù hương 33 Hình 4.8: Lá non (A) già (B) Gù hương 34 Hình 4.9: Lá Gù hương bị sâu hại 35 Hình 4.10: Bệnh cháy Gù hương 37 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Phiếu đo đếm sống, sinh trưởng đường kính gốc, chiều cao vút ngọn, chất lượng động thái Gù hương 22 Bảng 3.2 Phiếu theo dõi sâu hại 23 Bảng 3.3 Phiếu theo dõi bệnh hại 24 Bảng 4.1: Sinh trưởng đường kính gốc trung bình Gù hương trồng năm thứ 30 Bảng 4.2: Sinh trưởng chiều cao Gù hương 31 Bảng 4.3: Chất lượng sinh trưởng Gù hương 32 Bảng 4.4: Động thái Gù hương 33 Bảng 4.5: Thành phần sâu hại 34 Bảng 4.6: Tính R% mức độ hại sâu 35 Bảng 4.7: Thành phần bệnh hại 36 Bảng 4.8: Tính R% mức độ bệnh hại 36 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hệ thực vật rừng Việt nam hội tụ dòng thực vật di cư từ Nam Trung Hoa, Ấn Độ - Himalaya In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia phong phú đa dạng, có khoảng 11.000 lồi thuộc 2.500 chi Hiện nay, nhiều loài bị khai thác mức đứng trước nguy tuyệt chủng Theo sách đỏ năm 1996 có 356 lồi thực vật bị đe dọa mức độ khác nhau; sau 11 năm danh sách tăng lên 100 loài bị đe dọa, có 462 lồi sách đỏ năm 2007 theo Nguyễn Tiến Bân Cs, (1996, 2007) Những lồi có giá trị kinh tế phục vụ trồng rừng có khả cung cấp giống hạn chế Cây Gù hương (Cinnamomum balansae) loài rộng địa, đặc hữu Việt Nam, phân bố Ba Vì, Ninh Bình, Thanh Hố, Thái Ngun, Phú Thọ, n Bái, Tun Quang Trong tự nhiên Gù hương thường mọc rải rác rừng số loài khác như: Re gừng (Cinnamomum burmanii), Bứa (Garcicia sp), loài Dẻ Chưa phát đâu có rừng Gù hương chiếm ưu Gù hương xếp vào loại (R) theo Sách đỏ Việt Nam (1996) [1] Do bị khai thác mức, theo Sách đỏ Việt Nam (2007) [2] loài nâng lên mức độ phân hạng bảo tồn nguy cấp (VU) Đây lồi có giá trị kinh tế cao, gỗ Gù hương bán với giá khoảng 20 triệu đồng/m3 gỗ cao hẳn gỗ loài địa khác Về tinh dầu tinh dầu Gù hương (cịn gọi dầu Xá xị, thường chưng cất từ lá, cành, gốc, rễ) cách 10 năm bán lị chưng cất với giá triệu đồng/lít Hiện Nhà nước cấm việc khai thác Gù hương bị khai thác mang tính tận diệt nên số cá thể vườn hộ gia đình rải rác rừng tự nhiên 20 0.7 78 X 21 0.9 82 X 22 1.7 109 23 0.8 53 24 107 25 33 26 1.2 118 X 17 27 0.5 88 X 12 29 0.8 86 X 30 0.3 36 TB 0.820 77.04 X 22 X X X 28 X 64.29 28.57 7.14 8.79 Khu vực: Xã Vũ Chấn huyện Võ Nhai Tọa độ: X: 614017 Y: 2411472 Lần đo: Người đo đếm: Hoàng Văn Hưng Ngày đo đếm 15 thang năm 2019 STT Chất lượng Số Doo Hvn 1 80 X 1.1 88 X 15 1.5 135 X 12 0.9 96 X 0.5 83 0.9 78 0.6 43 1.5 110 X 1.7 112 X 14 10 0.3 41 X 12 0.3 35 X 13 0.8 68 X 13 14 0.8 80 X 15 0.6 65 X 16 1.3 118 X 24 17 0.8 70 X 18 0.6 72 X Tốt TB Xấu X X X 11 Ghi 19 0.5 53 X 20 0.7 80 X 10 21 82 X 22 1.9 120 23 0.8 53 24 1.1 108 25 0.4 33 26 1.2 121 X 16 27 0.6 90 X 29 0.9 87 X 30 0.3 36 TB 0.86 X 31 X X X 28 X 79.89 64.286 21.429 14.286 4.464 Khu vực: Xã Vũ Chấn - huyện Võ nhai Tọa độ: X: 614017 Y: 2411472 Lần đo: Người đo đếm: Hoàng Văn Hưng Ngày đo đếm 15 thang năm 2019 Chất lượng Số STT Doo Hvn 1.1 85 X 12 1.2 100 X 24 1.6 136 X 10 97 X 0.5 83 108 X 22 0.7 46 X 13 1.6 128 X 27 138 X 30 10 0.3 42 X 12 0.3 35 X 13 0.9 71 X 14 0.9 80 X 15 0.65 73 X 16 1.2 119 X 17 0.8 73 X 10 18 0.7 73 X Tốt TB Xấu X 11 Ghi 19 0.5 53 X 20 0.8 84 21 82 22 121 23 0.8 53 24 1.2 115 25 0.4 33 26 1.3 123 X 16 27 0.7 91 X 11 29 90 X 13 30 0.4 39 X TB 0.95 84.68 71.43 14.286 14.29 9.107 X X X X X 14 X 28 Phụ lục Bảng 3.2 Phiếu theo dõi sâu hại Loài sâu hại: Sâu róm Khu vực: Xã Vũ Chấn - huyện Võ nhai Lần đo: Người đo đếm: Hoàng Văn Hưng STT Ngày đo đếm : 15/03/2019 Tổng số Số bị sâu hại ở cấp 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 X 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 R% 14.29 Loài sâu hại: Sâu róm Khu vực: Xã Vũ Chấn - huyện Võ nhai Lần đo: Người đo đếm: Hoàng Văn Hưng STT Ngày đo đếm : 15/04/2019 Tổng số Số bị sâu hại ở cấp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 X 28 29 30 R% 14.29 Loài sâu hại: Sâu đo Khu vực: Xã Vũ Chấn - huyện Võ nhai Lần đo: Người đo đếm: Hoàng Văn Hưng STT Ngày đo đếm : 15/05/2019 Tổng số Số bị sâu hại ở cấp 1 10 11 12 13 14 15 16 X 17 X 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 R% 28.57 Phụ lục Bảng 3.3 Phiếu theo dõi bệnh hại Loài bệnh hại: Khu vực: Xã Vũ Chấn - huyện Võ nhai Người đo đếm: Hoàng Văn Hưng STT Tổng số Ngày đo đếm : 15/ 10 11 12 13 14 15 16 17 /2019 Số bị bệnh hại ở cấp Lần đo: 18 19 20 21 22 23 24 25 26 X 27 28 29 30 R% 14.29 Loài bệnh hại: Bệnh cháy Khu vực: Xã Vũ Chấn - huyện Võ nhai Người đo đếm: Hoàng Văn Hưng STT Tổng số Lần đo: Ngày đo đếm : 15/05/2019 Số bị sâu hại ở cấp 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 X 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 R% 14.29 ... Mật độ trồng phù trợ: 625 cây/ ha (Keo tai tượng) 3. 3 .3 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 3. 3 .3. 1 Chăm sóc Gù hương Cây Gù hương tiến hành chăm sóc năm đầu sau trồng Chăm sóc năm thứ 3: Tiến... VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Kết chăm sóc trồng năm thứ Cây Gù hương sau trồng chăm sóc năm đầu Chăm sóc năm thứ 3: Tiến hành chăm sóc lần, lần thứ vào tháng 2; lần thứ vào tháng Theo quy trình trồng. .. HỌC NÔNG LÂM  HỒNG VĂN HƯNG “NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG VÀ CHĂM SĨC CÂY GÙ HƯƠNG CINAMOMUM BALANSAE TRỒNG NĂM THỨ TẠI XÃ VŨ CHẤN, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 25/05/2021, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan