1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an L5 tuan 141112

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-GV nhaän xeùt tieát hoïc vaø daën doø HS xem laïi baøi, thöïc hieän nhöõng gì ñaõ hoïc cho toát, veà nhaø chuaån bò giôùi thieäu 1 ngöôøi phuï nöõ maø em kính troïng, yeâu meán.. Söu ta[r]

(1)

TUẦN 14

Ngày soạn:………

Ngày dạy: Thứ hai 21/11/2011

ĐẠO ĐỨC

Tiết: 14 Bài dạy: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (T1) 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nêu vai trị người phụ nữ gia đình xã hội

-Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng PNõ -KNS : Kĩ tư phê phán.

-Tích hợp HCM : Giáo dục hs lịng nhân vị tha. II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Thẻ màu

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HOÏC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS nêu lại ghi nhớ -GV nhận xét chung B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng *Hoạt động : Tìm hiểu thơng tin SGK *Mục tiêu : HS biết đóng góp người phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội

-Cho HS quan sát ảnh thơng tin SGK -Cho nhóm giới thiệu tranh GV kết luận : Bà Nguyễn Thị Định, Bà Nguyễn Thị Trâm, chị nguyễn Thuý Hiền bà mẹ tranh “Mẹ địu làm nương” người phụ nữ khơng có vai trị quan trọng gia đình mà cịn góp phần lớn vào công đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước ta lĩnh vực Quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế

H: Em kể cơng việc người phụ nữ gia đình, xã hội mà em biết ?

- em nêu

-HS đọc thơng tin quan sát tranh SGK

-Đại diện nhóm giới thiệu tranh

(2)

GIÁO VIÊN HỌC SINH H: Tại người phụ nữ

người đáng kính trọng ? -Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK -Hoạt động 2 : Làm tập SGK *Mục tiêu : HS biết hành vi thể tôn trọng phụ nữ, đối xử bình đẳng trẻ em trai trẻ em gái -KNS : Kĩ tư phê phán : biết phê phán đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ.

*Bài tập 1: Cho HS đọc đề -Cho HS tự suy nghĩ tìm câu -Cả lóp GV nhận xét

*HĐ 3 : Bày tỏ thái độ (Bài tập SGK) *Mục tiêu : HS biết đánh giá bày tỏ thái độ tán thành với ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí tán thành khơng tán thành ý kiến

*Bài tập 2: Cho HS đọc đề -GV nêu ý kiến

-Cho HS giải thích lí do, tán thành hay không tán thành

-GV kết luận

*Củng cố – dặn dò :

-Tích hợp HCM : Bác Hồ người rất coi trọng phụ nữ Qua học em phải biết tôn trọng phụ nữ.

-GV rút ghi nhớ SGK

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại bài, thực học cho tốt, nhà chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến Sưu tầm thơ, hát ca ngợi người phụ nữ nói chung người phụ nữ VN nói riêng

việc, mua baùn

-Là người gánh vác nặng nề việc gia đình kể ngồi xã hội

-Vài em nêu phần ghi nhớ SGK

-HS đọc đề

-HS chọn câu a , b

-HS đọc đề

-HS đua thẻ tán thành hay không tán thành

-HS nêu lí (Tán thành : a , d Không tán thành : b , c , đ ý kiến thể thiếu tôn trọng phụ nữ )

-Cả lớp nhận xét

(3)

Tieát: 27 Bài dạy: CHUỖI NGỌC LAM 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Đocï rành mạch lưu lốt, biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ngắt nghỉ chỗ

-Đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người kể lời nhân vật thể tính cách nhân vật

-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi người có lịng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ Tập đọc sách giáo khoa (SGK) -Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc “Trồng rừng ngập mặn”

H: Nêu nguyên nhân hậu việc phá rừng ngập mặn ?

-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-Cho HS đọc toàn -Cho HS chia đoạn

H: Truyện có nhân vật ? -Gv giới thiệu tranh minh hoạ

-HS nối tiếp đọc đoạn -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc -GV đọc mẫu tồn

b/.Tìm hiểu bài:

-2 em đọc

-Do chiến tranh trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm ….làm cho chắn bão đê khơng cịn, đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ có gió bão

-2 em đọc nối tiếp toàn

-2 đoạn (đoạn 1: từ đầu ………yêu quý Đoạn phần lại)

-Có nhân vật: Chú Pi-e, cô bé, chị cô bé

-HS quan sát tranh SGK

-3 em đọc nối tiếp đoạn (nêu thêm nghĩa từ lễ No-en)

-HS lắng nghe để tìm hiểu

(4)

GIÁO VIÊN HỌC SINH *Cho HS đọc đoạn 1:

H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?

H: Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng? Chi tiết cho biết điều ? -Cho em phân vai đọc đoạn

-Cho HS đọc nối tiếp diễn cảm đoạn *Cho HS đọc đoạn 2:

-Cho HS luyện đọc

H: Chị bé tìm gặp Pi-e để làm gì?

H: Vì Pi-e nói em bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc ?

- em phân vai đọc diễn cảm đoạn -Cho HS phân vai đọc diễn cảm -Cho hs nêu ý nghĩa

-Gv ghi baûng

3/.C ủ n g c ố -d ặ n dò

Cho hs nêu lại ý nghóa văn

-Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS sống đẹp nhân vật truyện để đời trở nên đẹp chuẩn bị sau

-Tặng chị nhân ngày lễ Nô-en, người chị thay mẹ nuôi cô mẹ

-Không đủ tiền mua chuỗi ngọc, mở gói khăn tay đổ lên bàn nấm xu, số tiền đập heo đất

-3 em: người dẫn chuyện, Pi-e, cô bé -HS thi đọc diễn cảm đoạn

-Mỗi tốp em đọc nối tiếp đoạn nêu nghĩa từ Giáo đường

-HS luyện đọc cặp

-Để hỏi có phải bé mua chuỗi ngọc tiệm Pi-e không Chuỗi ngọc có phải chuỗi ngọc thật khơng ?

Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá tiền ?

-Vì em bé mua chuỗi ngọc tất số tiền em dành dụm

-3 em đọc diễn cảm đoạn (2 lượt) -Từng tốp em đọc diễn cảm -HS nêu ý bài: Ca ngợi nhân vật truyện người có lịng nhân hậu, thương u người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác

-HS nêu lại nội dung baøi

(5)

mà thương tìm số thập phân 

A-.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn

B-.CHUẨN BỊ:

GV ghi sẵn đề ví dụ SGK tr 67 C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Giới thiệu bài: Chúng ta học phép chia số thập phân cho số tự nhiên Hôm nghiên cứu phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương số thập phân.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1-.Kiểm tra cũ:

?.Em nêu lại quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên?

?.Trường hợp hết phần thập phân mà phép chia chưa hết muốn chia tiếp tục phải làm sao?

2-.Hướng dẫn HS thực hiện:

a).Ví dụ 1: HS đọc tìm hiểu đề nêu phép chia 27 : = ? (m)b

GV gợi ý cho HS, xem số 27 số thập phân nào? (27,0) HS tự thực lớp nhận xét nêu ý kiến

b).Ví dụ 2: 43 : 52 = ?

?.Em nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương một số thập phân.

3-.Thực hành: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm chữa

*.Hết phần nguyên đánh dấu phấy thương rồi tiếp tục chia phần thập phân.

*.Thêm vào bên phải số dư chữ số để chia tiếp.

27 30 6,75 20

b) HS tự thực nêu ý kiến thống chung

43,0 52 40 0,82 36

*.Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên dư, ta tiếp tục chia sau: -Viết dấu phẩy vào bên phải số thương. -Viết thêm vào bên phải số dư chữ số 0 rồi chia tiếp.

-Nếu dư nữa, ta lại viết thêm vào bên phải số dư chữ số tiếp tục chia, làm mãi.

(6)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

*.Bài 1: Đặt tính tính:

-Từng HS làm bảng lớp, lớp nhận xét đánh giá làm bạn đến hết a) *.Bài 2: Tốn giải

u cầu hs tóm tắt đề bài, giải

2-.Củng cố:

?.Nêu cách thực phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà có thương là một số thập phân.

3-.Nhận xét – Dặn dò:

-Về nhà em làm phần b) số 1/SGK trang 68.

Nhận xét –Tổng kết lớp

-HS lên bảng làm

*.Bài 2: Tóm tắt: 25 : 70m boä : ? m Bài giải

Số mét vải may quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m)

Số mét vải may quần áo là: 2,8 x = 16,8 (m)

Đáp số: 16,8 m *.Nêu quy tắc

Ngày soạn:………

(7)

TOÁN

Tiết: 67 Bài dạy: Luyện tập 

A-.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn

B-.CHUẨN BỊ:

C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1-.Kiểm tra cũ:

?.Nêu cách thực hiên phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương số thập phân.

2-.Thực hành: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm chữa

*.Bài 1: Đặt tính tính.

*.Bài 3: Giải toán

HS toám tắt đề giải

*.Bài 4: Giải toán

*. Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên dư, ta tiếp tục chia sau: -Viết dấu phẩy vào bên phải số thương. -Viết thêm vào bên phải số dư chữ số 0 rồi chia tiếp.

-Nếu dư nữa, ta lại viết thêm vào bên phải số dư chữ số tiếp tục chia, làm mãi.

*.Baøi 1:

-HS thực bảng a (kết 16,01) c (kết 1,67) Bài b (kết 1,89) d (kết 4,38) GV gọi số HS nêu kết

*.Baøi 3:

Tóm tắt: Dài: Rộng:

Bài giải

Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 x 2/5 = 9,6 (m)

Chu vi mảnh vườn chữ nhật là: (24 + 9,6) x = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn là:

24 x 9,6 = 230,4 (m2)

Đáp số: 67,2 m 230,4 m2. *.Bài 4:

Bài giải Trong xe máy là:

(8)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

3-.Củng cố :

?.Nêu cách thực hiên phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương số thập phân.

3-.Nhận xét – Dặn dò:

Nhận xét –Tổng kết lớp

103 : = 51,5 (km)

Mỗi ô tô nhiều xe máy là: 51,5 – 31 = 20,5 (km)

Đáp số: 20,5 km -HS nêu

CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết: 14 Bài dạy: CHUỖI NGỌC LAM

 I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Nghe viết tả , trình bày hình thức văn xi

2/.Tìm tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu BT3; làm BT2a Bài viết mắc khơng q lỗi tả

II-.ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn mẫu tin BT III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-GV đọc cho HS viết: sương giá, xương cá, siêu nhân, liêu xiêu., làm việc, việt bắc, lần lượt, sơ lược

-GV nhận xét đánh giá chung B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi tựa lên bảng

-GV đọc đoạn tả SGK lần H: Nội dung đoạn muốn nói ?

-Cho HS đọc thầm lại đoạn văn

-HS viết bảng

-HS theo doõi SGK

-Chú Pi-e biết Gioon lấy hết tiền dành dụm từ lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc, tế nhị gỡ giá tiền, để cô bé mua chuỗi ngọc tặng chị

(9)

-Hướng dẫn HS ý câu đối thoại, câu hỏi, câu cảm từ dễ sai: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ

-Nhắc nhở hs tư ngồi viết -Gv đọc cho hs viết

-Gv đọc lại toàn viết để hs soát lỗi -Gv chấm 7-10 bài, đưa viết đẹp cho lớp xem

-Gv nhận xét chung *.Bài taäp:

-Bài tập 2: Gv nhắc lại yêu cầu đề SGK

-Hs lên bảng viết tiếp sức theo nhóm

-Cả lớp GV nhận xét xem nhóm tìm nhiều từ

-Bài tập 3: GV nhắc lại yêu cầu đề nêu ô màu xanh, ô màu đỏ

-GV dán bảng mẫu tin viết sẵn -Cả lớp Gv nhận xét cho điểm -Cho HS đọc lại mẫu tin điền *Củng cố – dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ từ ôn luyện tìm thêm số từ bắt đầu ch / tr ; au / ao

những hướng dẫn GV -HS viết từ khó

-HS viết tả -HS soát lại -Hs nêu số lỗi

-HS trao đổi nhanh nhóm nhỏ, nhóm lên bảng viết tiếp sức cặp tiếng

(tranh – chang ; trưng – chưng) -Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn

-Cho HS điền vào tập chữ nhanh, làm xong đọc lại mẫu tin hoàm chỉnh

-1 em đọc lại mẫu tin

LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết: 27 Bài daỵ: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI

(10)

-Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng đoạn văn BT1; nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng học BT2; tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3; thực yêu cầu BT4a,b,c

-KG : Tìm tồn BT4

II-.ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn đoạn tập Phiếu BT 2,3 SGV III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đặt câu có dùng cặp quan hệ từ học

-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa bảng

*.Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu tập

-Cho HS nêu danh từ chung danh từ riêng

-GV nhắc nhở có nhiều danh từ chung, em tìm nhiều tốt

-Cho HS làm

-Cả lớp GV nhận xét

*.Bài tập 2:

-Cho HS đọc đề tập

-GV dán bảng phiếu viết nội dung cần ghi nhớ, quy tắc viết hoa danh từ riêng -Cả lớp nhận xét, GV kết luận

*Bài tập 3:

-Cho lớp đọc thầm lại tập -GV dán bảng phiếu tập

*.Bài tập 4:

-2, em đặt câu

-1 em đọc đề

-Danh từ chung tên loại vật -Danh từ riêng vật, danh từ riêng luôn viết hoa

-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn

-Cả lớp làm bài, em lên bảng gạch danh từ chung, danh từ riêng

-2 em trình bày kết +Danh từ riêng : Nguyên

+Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt, phá, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân,

-1 em đọc đề

-Vài em nhắc lại quy tắc viết hoa DTR

-HS đọc đề tập

-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tìm Đại từ xưng hơ

(11)

-Cho HS đọc nội dung tập

-Gv nhắc lại cách thực hiện, đọc câu đoạn văn, xác định câu thuộc kiểu câu lamø ? hay nào? Ai ?tìm xem có chủ ngữ danh từ hay đại từ

-Cả lớp nhận xét , GV chốt lại

*Củng cố – dặn dó:

-GV nhận xét tiết học, xem lại chuẩn bị sau

-1 em đọc đề tập

-Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu tập tự làm

-HS nối tiếp phát biểu a/ Nguyên (danh từ làm chủ ngữ)

+Tôi (ĐT làm CN, Nguyên (DT), Tôi (ĐT), Chúng (ĐT)

b/.Một năm (Cụm DT) c/.Chị, chị (ĐT gốc DT)

K,G : d/ Chị gái, chị DT làm vị ngữ

KHOA HOÏC

Tiết: 27 Bài dạy: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGĨI 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Nhận biết số tính chất gạch ngói

-Kể tên số loại gạch ngói công dụng chúng -Quan sát nhận biết số vật liệu xây dựng : gạch, ngói -GD BVMT.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Hình SGK Một số viên gạch, ngói, chậu nước III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Kể tên số núi đá vôi nêu công dụng đá vôi ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động 1 : Thảo luận

-HS trả lời

(12)

GIÁO VIÊN HỌC SINH *Mục tiêu : Kể tên số đồ gốm

Phân biệt gạch, ngói với loại đồ sành, sứ

-Cho HS hoạt động nhóm

H : Tìm tên đồ gốm ghi vào giấy nháp ?

-Cho nhóm nêu tên sản phẩm

H : Tất loại đồ gốm làm ?

H : Gạch, ngói khác đồ sành, sứ điểm ?

-GV kết luận : Đồ sứ làm đất sét trắng, cách làm tinh xảo

*Hoạt động 2 : Quan sát

*Mục tiêu : HS nêu công dụng gạch, ngói

*Cho HS quan sát hình SGK / 56-57 H : Nêu cơng dụng hình

H : Để lợp mái nhà hình 5, 6, người ta sử dụng loại ngói hình ?

-GV kết luận : Có nhiều loại gạch, ngói để xây tường, lát sâm, lát vỉa hè, lát sàn nhà Ngói dùng để lợp mái nhà

*Hoạt động 3 : Thực hành

*Mục tiêu : HS làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói *Cho HS quan sát số viên gạch, ngói

-Làm thực hành : Cho HS thả viên gạch, ngói vào nuớc nhận xét

-GV kết luận : Nước tràn vào lỗ nhỏ li ti gạch, ngói đẩy khơng khí ngồi, tạo thành bọt khí

H :Điều xảy ta đánh rơi gạch ngói ? Nêu tính chất gạch,

-Thảo luận nhóm -HS nêu tên, thư kí ghi

-Đại diện nhóm nêu tên sản phẩm

-Tất loại đồ gốm làm đất sét

-Gạch, ngói, nồi đất làm đất sét, nung nhiệt độ cao không tráng men Đồ sành, sứ đồ gốm tráng men

-Các nhóm khác nhận xét

-HS quan sát hình SGK, thảo luận nhóm

-+Hình : Xây tường +H2a : Lát sân, vỉa hè

+ H2b : Lát sân nhà H2c : Ốp tường +H4 : Lợp mái nhà

+Mái nhà hình ngói hình 4c +Mái nhà hình ngói hình 4a

-Thấy có nhiều lỗ nhỏ li ti

-Vơ số bọt nhỏ từ gạch ngói lên mặt nước

-Đại diện nhóm báo cáo kết

(13)

ngoùi?

-GV kết luận : Gạch, ngói thường xốp, có lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ Vì cần phải lưu ý vận chuyển để tránh

-GV kết luận : Bạn cần biết SGK *Củng cố – dặn dò :

-GD BVMT: Gạch ngói sản xuất từ những nguồn nguyên liệu sẵn có nhưng khi sử dụng cần nên sử dụng hợp lí và bảo đảm mơi trường xung quanh.

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà thực điều học chuẩn bị sau

-Cả lớp nhận xét

-Vài em nêu lại

KĨ THUẬT

Tiết: 14 Bài dạy: CẮT, KHÂU THÊU TỰ CHỌN (T3) 

I-.MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Vận dụng kiến thức, kĩ học để thục hành làm số sản phẩm yêu thích

-Biết khâu phận túi xách đơn giản -Hoàn thành trưng bày sản phẩm

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Vải dụng cụ thêu III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-GV kiểm tra dụng cụ học tập sản phẩm HS cắt, thêu tiết trước

-GV nhận xét chung B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng -GV giới thiệu đường nét khâu túi xách

-Cho HS đọc phần khâu miệng túi

-Cho HS vạch dấu đường thẳng vải

H : Vạch dấu đường gấp mép mặt ?

-HS mang dụng cụ sản phẩm để bàn

-HS đọc phần khâu miệng túi SGK -HS thực hành vạch

(14)

GIÁO VIÊN HỌC SINH -GV vừa làm vừa hướng dẫn : Gấp mép

vải theo đường vạch dấu, khâu lược, khâu mép vải, rút bỏ sợi lược

*Cho HS khaâu thaân túi.

-Gấp đơi mép vải, mặt phải phía trong, mặt trái vạch dấu đường mép vải Khâu đường vạch dấu

*Khâu quai túi :

-Vạch dấu đường thẳng mặt trái vải gấp mép vải vào theo đường vạch dấu miết Gấp đôi mảnh vải theo đường dấu Khâu lượt theo đường gấp, khâu quai túi, rút lược

*Đính quai túi vào miệng :

-Khâu dính quai túi vào miệng túi

-Chú ý : Mỗi động tác khâu, GV nên hướng dẫn em bước, để em tự làm nhớ thực cách làm sau

-GV hướng dẫn giúp đỡ em khâu -Cho HS trưng bày sản phẩm

-Cho HS nêu lại cách đánh giá sản phẩm theo yêu cầu học

-Cho HS lên đánh giá sản phẩm bạn -GV nhận xét đánh giá chung

*Củng cố – dặn dò :

-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK

-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập kết thực hành HS Về nhà tập làm lại nhiều lần để biết cách làm

-HS gấp mép vải, khâu lược lật mặt phải lên khâu đường gấp mép vải, rút bỏ sợi lược

-HS gấp vải vạch dấu đường khâu thei đường vạch dấu

-HS vạch dấu , gấp vải, khâu lược, khâu, rút bỏ lược

-HS khâu quai vào miệng tuùi

-HS trưng bày sản phẩm trước lớp -HS nêu lại cách đánh giá sản phẩm -Vài em lên đánh giá sản phẩm bạn

-Vài em đọc ghi nhớ SGK

Ngày dạy: Thứ tư 23/11/2011

TOÁN

Tiết: 68 Bài dạy

Chia số tự nhiên

cho số thập phân.

 A-.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

(15)

GV ghi sẵn đề bảng lớp ví dụ SGK tr69 C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Giới thiệu bài:

Hôm tiếp tục học phép chia số bị chia số tự nhiên còn số chia số thập phân.

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1-.Kiểm tra cuõ:

?.Quy tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên có thương số thập phân?

Nhận xét lớp 2-.Hướng dẫn HS thực hiện:

a) Tính so sánh kết quả: Cho HS đọc tìm hiểu đề HS tự làm chữa sau gợi ý cho HS rút kết luận b).Ví dụ 1: GV ghi sẵn đè bảng Cho HS đọc tìm hiểu đề nêu phép tính 57 : 9,5 = ? (m)

-Để thực phép chia ta cần phải biến đổi để số chia một số tự nhiên Em có cách biển đổi một cách hợp lí? (nếu HS chưa nêu GV gợi ý ta nhân số bị chia số chia với đề số chi trở thành số tự nhiên, hướng HS nhân với 10)

?.Như phép chia ta ghi lại thế nào?

*.Thơng thường ta thực sau: 570 9,5

00

(GV vừa thao tác vừa nêu SGK) c).Ví dụ 2: 99 : 8,25 = ?

?.Các em xem số chia có chữ số ở phần thập phân? Muốn trở thành số tự nhiên ta phải nhân với mấy? (hướng em đến số 100)

*.Như vậy, nhân số chia với 100, ở số bị chia ta phải nhân với để kết quả không đổi? Muốn nhân số với 100 ta phải làm sao?

* Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên dư, ta tiếp tục chia sau: -Viết dấu phẩy vào bên phải số thương. -Viết thêm vào bên phải số dư chữ số 0 rồi chia tiếp.

-Nếu dư nữa, ta lại viết thêm vào bên phải số dư chữ số tiếp tục chia, làm mãi.

*.Khi nhân số bị chia số chia với cùng một số khác thương khơng thay đổi.

*.Nhân số bị chia số chia với 10

* 57 : 9,5 = (57 x 10) : (9,5 x 10) 57 : 9,5 = 570 : 95

* Gọi HS thực 570 : 95 = (m)

* chữ số phần thập phân Nhân với 100.

(16)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

-Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp nhạn xét góp ý

?.Như ta rút điều khi thực phép chia số tự nhiên cho số thập phân?

(Goïi số HS nhắc lại)

3-.Thực hành: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm chữa

*.Bài 1: Đặt tính tính.

*.Bài 3: Giải tốn

4-.Củng cố:

?.Muốn chia số tự nhiên cho số thập phân ta phải làm sao?

3-.Nhận xét – Dặn dò:

Nhận xét –Tổng kết lớp

*.Muốn chia số tự nhiên cho số thập phân ta làm sau:

-Đếm xem có chữ số phần thập phân số chia viết thêm vào bên phải số bị chia nhiêu chữ số 0.

-Bỏ dấu phẩy số chia thực phép chia chia số tự nhiên.

*.Baøi 1:

-GV viết phép chia lên bảng cho HS lớp thực Gọi số HS nêu kết

(7 : 3,5 = ; 702 : 7,2 = 97,5 ; : 4,5 = : 12,5 = 0,16)

*.Baøi 3:

Baøi giải Một m sắt cân nặng là:

16 : 0,8 = 20 (kg)

Thanh sắt dài 0,18m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6 kg

*. Muốn chia số tự nhiên cho số thập phân ta làm sau:

-Đếm xem có chữ số phần thập phân số chia viết thêm vào bên phải số bị chia nhiêu chữ số 0.

-Bỏ dấu phẩy số chia thực phép chia chia số tự nhiên.

TẬP ĐỌC

Tiết: 28 Bài dạy: HẠT GẠO LÀNG TA 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Đocï rành mạch lưu loát, biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ngắt nghỉ chỗ

-Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

-Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh

(17)

-Bảng phụ viết khổ HS cần học thuộc lòng III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc “Chuỗi ngọc lam” H;Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? Chị bé tìm gặp Pi-e làm ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-Cho HS đọc toàn

-HS nối tiếp đọc đoạn -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc, ngắt nghỉ ý thơ (SGV)

-Cho HS đọc theo cặp -Cho HS đọc -GV đọc mẫu tồn b/.Tìm hiểu bài:

H: Đọc khổ thơ 1, em hiểu hạt gạo làm từ ?

H: Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nơng dân ?

-GV nói thêm công lao người mẹ vất vả làm hạt gạo

H: Tuổi nhỏ góp công sức để làm hạt gạo ?

H: Vì tác giả gọi hạt gạo hạt vàng?

-Cho hs nêu ý nghóa -Gv ghi bảng

-2 em đọc

-Tặng chị Hỏi có bé mua chuỗi ngọc lam tiệm ơng khơng Có phải loại thật khơng tiền

-2 em nối tiếp đọc thơ

-HS đọc nối tiếp nhiều lượt, cho em đọc

-HS nêu nghĩa từ Kinh thầy, hào giao thông, tranh, …

-HS đọc theo cặp -2 em đọc

-HS lắng nghe để tìm hiểu

-Từ tinh tuý đất, nước công lao người, cha mẹ

-Giọt mồ hôi sa Những mưa tháng sáu Chết cá cờ, Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy

-Thiếu nhi thay cha anh chiến trường gắng sức lao động, làm hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến

(18)

GIÁO VIÊN HỌC SINH c/.HD HS đọc diễn cảm

-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm thơ -GV đọc diễn cảm khổ thứ

-Cho HS đọc diễn cảm khổ

-Cho HS thi đọc diễn cảm khổ,

d/.HD HS HTL thơ 2,3 khổ 3/.C ủ n g c ố -d ặ n dị

Cho hs nêu lại ý nghóa văn

-Nhận xét tiết học, dặn HTL thơ chuẩn bị sau

-HS luyện đọc diễn cảm thơ -HS đọc diễn cảm khổ

- HS thi ñọc diễn cảm khổ 2,

-HS HTL thơ

-HS nêu lại nội dung

KỂ CHUYỆN

Tiết: 14 Bài dạy: PA-XTƠ VÀ EM BÉ 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Dựa vào lời kể Gv tranh minh họa, kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện

-Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện -KG : Kể lại toàn câu chuyện II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Boä tranh SGK

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A: Kiểm tra cuõ:

-Cho HS kể lại việc làm tốt bảo vệ môi trường em làm chứng kiến -GV nhận xét đánh giá

B: Giảng mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa bảng

-Cho HS quan sát tranh đọc thầm yêu cầu SGK

-GV kể toàn chuyện lần viết lên bảng: Bác sĩ Lu-I Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin, 6-7-1885; 7-7-1885

-2 em kể lại câu chuyện

(19)

-GV giới thiệu Pa-xtơ (1822 – 1895 ) -GV kể lại lần 2, vừa kể vừa vào tranh giải nghĩa từ phần giải SGK

-Cho HS mở SGK đọc câu -GV hướng dẫn HS cách quan sát tranh -Gọi HS lên bảng thuyết minh tranh -GV tóm lại sau tranh

-GV nhắc nhở trước cho HS kể -Cho HS kể theo nhóm, em kể tranh

-1 em kể tranh nêu ý nghóa câu chuyện

-GV ghi ý nghĩa câu chuyện lên bảng -Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu câu chuyện *Củng cố – dặn dò:

-GV nhận xét tuyên dương

-Dặn dị nhà tập kể lại nhiều lần câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị nội dung cho câu chuyện tuần sau

-HS lắng nghe nhìn tranh

-HS đọc câu SGK

-HS quan sát tranh theo nhóm đôi

-Mỗi tranh em Tiếp tục em tranh

-HS dựa vào tranh để kể em tranh theo nhóm

-1 em kể tranh nêu ý nghóa câu chuyện

-Ca ngợi tài lòng nhân hậu yêu thương người bác sĩ Pa-xtơ Tài lịng nhân hậu giúp ơng cống hiến cho loài người phát minh khoa học lớn lao

ĐỊA LÍ

Tiết: 14 Bài dạy: GIAO THÔNG VẬN TẢI 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU:

-Nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta

-Chỉ số tuyến đường đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A -Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thông vận tải

-KG : Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta : tỏa khắp nước; tuyến đường chạy theo hướng Bắc – Nam Giải thích nhiều tuyến giao thơng nước ta chạy theo chiều Bắc – Nam; hình dáng đất nước theo hướng Bắc – Nam

(20)

GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Kiểm tra cũ:

-Gọi HS trả lời câu hỏi

H: Vì ngành cơng nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng vùng ven biển ?

-Cho HS nêu phần ghi nhớ -GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS kể loại giao thông vận tải đất nước ta mà em biết ?

-Cho HS quan sát hình SGK cho biết loại hình vận tải có vai trò quan trọng việc vận chở hàng hố ? Vì ?

H: Nêu tên phương tiện giao thông thường sử dụng ?

-GV kết luận : Nước ta có nhiều loại hình phương tiện giao thơng chất lượng chưa cao, ý thức tham gia giao thông chưa tốt nên hay xảy tai nạn giao thông

*.Phân bố số loại hình giao thơng :

-Cho HS tìm hình SGK : Vị trí đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 1A, sân bay, cảng biển

-GV kết luận : Mạng lưới giao thông nước ta toả khắp đất nước, tuyến đường giao thơng chạy theo chiều Bắc – Nam, Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam tuyến đường ô tô đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước Các sân bay quốc tế : Nội Bài (Hà Nội) Tân Sơn Nhất (TP.HCM), Đà

-HS trả lời câu hỏi

-Vì có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng

-Vài em đọc phần ghi nhớ

-Đường ô tô, đường sắt, đường biển, đường hàng không

-HS quan sát hình SGK nêu : Đường tơ có vai trị quan trọng Vì chun chở hàng hố hành khách -Đường ơtơ : Các loại ơtơ, xe máy -Đường sắt : Tàu hoả

-Đường sông : Tàu thủ, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền, bè

-Đường biển : Tàu biển

-Đường hàng không : Máy bay -Cả lớp nhận xét

-Vài em tìm vị trí hình SGK

(21)

Nẳng Những TP có cảng lớn : Hải Phòng, Đà Nẳng, TP-HCM

H: Hiện nước ta xây dựng tuyến đường để phát triển kinh tế – xã hội vùng núi phía Tây đất nước?

-GV kết luận : Đó đường huyền thoại sâu vào lịch sử kháng chiến chống Mĩ, góp phần phát triển KT – XH nhiều tỉnh miền núi

*Củng cố – dặn dò :

-Cho HS nêu nội dung SGK

-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại ghi nhớ phần nội dung học, chuẩn bị sau

-Đường Hồ Chí Minh

-Vài em nhận xét

-Vài em nêu nội dung SGK

Ngày soạn:………

Ngày dạy: Thứ năm 24/11/2011 TẬP LÀM VĂN

Tiết: 27 Bài d: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Hiểu biên họp, thể thức, nội dung biên (ND Ghi nhớ)

-Xác định trường hợp cần ghi biên (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên cần lập BT1 (BT2)

-KNS : Ra định, giải vấn đề: hiểu trường hợp cần lập biên bản, trường hợp không cần lập biên bản.

(22)

GIÁO VIÊN HỌC SINH A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc lại đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp

-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa bảng

*Bài tập 1: Cho HS đọc toàn văn biên

-KNS : Ra định, giải vấn đề: hiểu trường hợp cần lập biên bản, trường hợp không cần lập biên bản.

*Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu đề -Cho HS trao đổi bạn bên cạnh biên họp chi đội trả lời

a/.Chi đội lớp 5A ghi biên để làm gì?

b/.Cách mở đầu kết thúc biên có điểm giống, điểm khác cách mở đầu kết thúc đơn ?

-Cách kết thúc:

c/.Nêu tóm tắt điều cần ghi vào biên

-Cả lớp GV nhận xét -Cho HS đọc ghi nhớ SGK *Hướng dẫn HS làm tập: *Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu đề -Cho HS đọc thầm trao đổi bạn bên cạnh để trả lời

-Trường hợp cần ghi biên

-2, em đọc đoạn văn

-1 em đọc em khác theo dõi SGK

-1 em đọc yêu cầu tập

-HS đọc lướt qua biên họp chi đội trao đổi bạn bên cạnh để trả lời

a/.Để nhớ việc xảy ra, ý kiến người, điều thống nhất, nhằm thực ngững điều thống nhất, xem xét lại cần thiết b/.-Giống: Có Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn

-Khác: Biên khơng có tên nơi nhận (kính gởi), thời gian địa điểm làm biên ghi phần nội dung

-Giống: có tên, chữ kí người có trách nhiệm

-Khác: biên họp có chữ kí (chủ tịch thơ kí), khơng có lời cám ơn đơn

c/.-Thời gian địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ toạ, thơ kí, nội dung họp (diễn biến, tóm tắt ý kiến kết luận họp), chữ kí chủ tịch thơ kí

-2, em đọc phần ghi nhớ SGK -HS đọc yêu cầu đề

-HS đọc lướt qua tập trao đổi nhóm đôi

(23)

-Trường hợp không cần ghi biên bản: -Cả lớp GV nhận xét

*Bài 2: Cho HS đọc đề -Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học, dặn ghi nhớ biên họp tổ để tiết sau học

thực

+c/.Bàn giao tài sản: Cần ghi lại danh sách tình trạng tài sản lúc bàn giao để làm chứng

+e/.Xử lí vi phạm luật giao thơng: Ghi lại tình hình vi phạm cách xử lí để làm chứng

+g/.Như câu b

b/.Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan di tích lịch sử: Vì phổ biến kế hoạch để người thực

d/.Đêm liên hoan văn nghệ: Đây sinh hoạt vui, khơng có điều cần ghi lại -HS suy nghĩ đặt tên cho biên cần lập tập (4 biên bản)

TOÁN Tiết: 69 Bài dạy:

Luyện tập

 A-.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Bieát :

-Chia số tự nhiên cho số thập phân

-Vận dụng để tìm x giải tốn có lời văn B-.CHUẨN BỊ:

C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1-.Kiểm tra cũ:

?.Muốn chia số tự nhiên cho số thập phân ta làm nào?

-GV nhận xét lớp

1-.Thực hành: Cho HS đọc tìm hiểu đề rồi tự làm chữa

* Muốn chia số tự nhiên cho số thập phân ta làm sau:

-Đếm xem có chữ số phần thập phân số chia viết thêm vào bên phải số bị chia nhiêu chữ số 0.

(24)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

*.Bài 1: Tính so sánh kết

-GV gọi HS lên giải cho lớp nhận xét so sánh kết Các lại cho lớp làm nêu kết so sánh

?.Qua em rút kết luận gì?

*.Bài 2: Tìm X

*.Bài 3:

2-.Củng cố:

?.Nêu lại quy tắc chia số tự nhiên cho một số thập phân.

3-.Nhận xét – Dặn dò:

Nhận xét –Tổng kết lớp

*.Bài 1:

a) : 0,5 = 10 vaø x = 10 52 : 0,5 = 105 vaø 52 x = 104 b) 3: 0,2 = 15 vaø x = 15 18 : 0,25 = 72 vaø 18 x = 72

*. +Chia cho 0,5 nhân số với 2. +Chia cho 0,2 nhân số với 5. +Chia cho 0,25bằng nhân số với 4 *.Bài 2:

a) X x 8,6 = 387 b) 9,5 x X = 399 X = 387 : 8,6 X = 399 : 9,5 X = 45 X = 42 *.Baøi 3:

Bài giải Số dầu thùng là:

21 + 15 = 36 (lít) Số chai dầu là:

36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai *. HS nêu lại quy tắc

LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết: 28 Bài daỵ: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI

 I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Xếp từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu BT1 -Dựa vào ý khổ thơ hai Hạt gạo làng ta, viết đoạn văn theo yêu cầu BT2

II-.ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn phiếu định nghĩa ĐT, DT, TT, QHT Bảng phân loại tập

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS tìm danh từ chung, danh từ riêng câu sau:

+Bé Mai dẫn Tâm vườn chim Mai khoe: -Tổ chúng làm Cịn tổ

-HS làm

(25)

kia cháu gài lên -GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa bảng

*.Bài tập 1: Thảo luận nhĩm -Cho HS đọc yêu cầu tập

-Cho HS nêu lại kiến thức động từ, tính từ, quan hệ từ

-GV dán bảng phiếu viết định nghĩa

-Cho nhóm đọc kĩ đoạn văn ghi kết vào bảng phân loại

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm nhận xét

*.Bài tập 2:

-Cho HS đọc đề tập

-Cho HS đọc khổ thơ (Hạt gạo làng ta) -Cho HS viết đoạn văn ngắn

-Cho HS đọc làm -GV nhận xét chấm điểm *Củng cố – dặn dó:

-GV nhận xét tiết học, dặn em viết đoạn văn chưa hoàn chỉnh nhà viết lại chuẩn bị sau

+Đại tư ø: chúng, cháu

-2 em đọc đề bảng phân loại +ĐT : từ hoạt động, trạng thái, vật

+TT :từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái

+QHT :là từ nối từ ngữ câu với nhau, nhằm thể mối quan hệ từ ngữ câu

-Các nhóm ghi vào bảng phân loại -Các nhóm trình bày kết

-Cho em đọc lại bảng phân loại -Cả lớp sửa chữa vào tập

-1 em đọc đề -1,2 em đọc khổ thơ -HS suy nghĩ viết -Nhiều em đọc

KHOA HỌC

Tiết: 28 Bài dạy:

XI MĂNG

 I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

(26)

-Nêu số cách bảo quản xi măng -Quan sát nhận biết xi măng

-GD BVMT.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Hình thơng tin SGK III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Cho HS trả lời câu hỏi

H: Tất loại đồ gốm đèu làm ? Nêu tính chất gạch, ngói ? -GV nhận xét cho điểm

B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Hoạt động 1 : Thảo luận

*Mục tiêu : HS kể tên số nhà máy xi măng nước ta

-Ở địa phương bạn xi măng dùng để làm ?

H: Kể tên số nhà máy xi măng nước ta ?

*Hoạt động 2 : Thực hành xử lí thơng tin

*Mục tiêu : HS kể tên vật liệu dùng để sản xuất xi măng Nêu tính chất, cơng dụng xi măng -Cho HS hoạt động nhóm

-Cho nhóm trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét

H: Xi măng có tính chất ? Tại phải bảo quản bao xi măng cẩn thận, để nơi khơ, thống khí ?

H: Nêu tính chất vữa xi măng vữa xi măng trộn xong phải dùng khơng để lâu ?

H: Kể tên vật liệu tạo thành bê tông

-HS trả lời

-Được làm đất sét Thường xốp, có lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ

-Để trộn vữa xây nhà để xây nhà -Hà Tiên, Nghi Sơn, Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn, ……

-Các nhóm đọc thơng tin SGK trả lời -Đại diện nhóm trình bày kết

-Xi măng có màu xám xanh nâu đất, trắng, khơng tan bị trộn với nước, mà trở nên dẻo, khô kết thành tảng, cứng đá, nên để nơi ẩm, nước thấm vào kết lại thành tảng, cứng đá không dùng

(27)

và bê tông cốt thép Nêu tính chất, công dụng bê tông bê tông cốt thép ?

H: Xi măng làm từ vật liệu ?

-GV kết luận.

-GV kết luận : Bạn cần biết SGK *Củng cố – dặn dò :

-GD BVMT: Xi măng nguyên liệu hết sức cần thiết để đáp ứng nhu cầu hiện sử dụng phải đảm bảo vệ sinh mơi trường thân là chất bụi.

-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà thực điều học chuẩn bị sau

-Xi măng, cát, sỏi (đá) trộn với nước đổ vào khn có cốt thép Tính chất bê tơng chịu nén, dùng để lát đường Tính chất bê tơng cốt thép chịu lực kéo, nén uốn, xây nhà cao tầng, cầu, đập nước …

-Đất sét, đá vôi số chất khác

-Vài em nêu lại

Ngày soạn:………

Ngày dạy: Thứ sáu 25/11/2011

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 28 Bài d: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP 

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội thể thức, nội dung theo gợi ý SGK

-KNS : Ra định, giải vấn đề. II-.ĐDDH: Bảng phụ làm tập

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK -GV nhận xét chung

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa bảng

-KNS : Ra định, giải vấn đề. -Cho HS đọc đề

-GV kieåm tra việc chuẩn bị làm tập,

-Vài em nhắc lại phần ghi nhớ

-1 em đọc đề gợi ý 1, 2, SGK -HS nêu đề tài chọn

(28)

GIÁO VIÊN HỌC SINH nêu đề tài chọn, họp bàn vấn

đề diễn vào thời điểm ?

-Cả lớp GV trao đổi xem họp có cần ghi biên khơng ?

-GV nhắc HS ý trình bày theo thể thức biên mẫu (Biên đại hội chi đội)

-Cho HS nhắc lại dàn ý phần nội dung biên

-Cho HS làm

-Cho HS trình bày biên -Cả lớp GV nhận xét

-GV chấm điểm biên viết đúng, rõ ràng, mạch lạc, đủ thơng tin, viết nhanh *Củng cố – dặn dị :

-GV nhận xét tiết học, dặn nhà sửa lại biên vừa lập chuẩn bị tiết sau

làm biên không

-1, em nhắc lại -HS tự làm

-Vaøi em trình bày biên

TỐN

Tiết: 70 Bài dạy:

Chia số thập phân

cho số thập phaân

 A-.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Biết chia số thập phân cho số thập phân vận dụng giải tốn có lời văn

B-.CHUẨN BỊ:

GV ghi sẵn đề ví dụ SGK trang 71 C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1-.Kiểm tra cũ:

-Cho HS nêu lại quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân

2-.Hướng dẫn HS thực hiện:

a).Ví dụ 1: Cho HS đọc tìm hiểu đề nêu phép tính 23,56 : 6,2 = ? (kg) -Để thực phép chia này, ta cũng làm tương tự phép chia số tự nhiên cho số thập phân Nghĩa ta phải biến đổi để số chia trở thành số tự nhiên,

(29)

bằng cách đây? (nhân số bị chia số chia số khác 0)

Ta có: (23,56 x 10) : (6,2 x 10) Hay: 235,6 : 62

-Gọi HS lên bảng thực

-Thường ta làm sau: (GV vừa thực vừa nêu)

+.Phần thập phân 6,2 có chữ số. +.Chuyển dấu phẩy số 23,56 sang bên phải chữ số 235,6; bỏ dấu phẩy số 6,2 62.

+.Thực phép chia 235,6 : 62 23,5,6 6,2

3,8 0

b).Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ? ?.Các em xem số chia có chữ số ở phần thập phân?

?.Muốn số chia trở thành số tự nhiên ta phải nhân với mấy?

?.Như vậy, ta dời dấu phẩy số chia sang phải chữ số?

?.Khi ta nhân số chia với 100, để phép chia không đổi, ta phải nhân số bị chia với mấy?

?.Như vậy, ta dời dấu phẩy số chia sang phải chữ số?

-GV gọi HS lên thực phép chia, lớp nhận xét

-Thường ta làm sau: (GV vừa thực vừa nêu)

+.Đếm xem phần thập phân số chia có bao nhiêu chữ số chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang phải nhiêu chữ số. +.Bỏ dấu phẩy số chia thực hiện phép chia chia cho số tự nhiên. +.Thực phép chia 82,55 : 1,27

82,55 1,27 63 65

235,6 62 49 3,8 0

-Có chữ số phần thập phân -Nhân với 100

-2 chữ số -Nhân với 100

-2 chữ số

8255 127

635 65

(30)

GIÁO VIÊN HỌC SINH 0

3-.Thực hành: Cho HS đọc tìm hiểu đề tự làm chữa

*.Baøi 1: Đặt tính tính

a) GV ghi phép chia lên bảng, gọi HS lên bảng giải, lớp nhận xét (19,72:5,8= 3,31)

*.Bài 2: HS đọc tóm tắt, giả sửa

4-.Củng cố:

?.Muốn chia số thập phân cho một số thập phân ta phải làm sao?

3-.Nhận xét – Dặn dò:

Nhận xét –Tổng kết lớp

b) Kết 8,216 : 5,2 = 1,58 c) Kết 12,88 : 0,25 = 51,52

*.Bài 2: Tóm tắt: 4,5 lít : 3,42kg lít : ? (kg)

Bài giải lít dầu cân nặng là:

3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) lít dầu cân nặng là:

0,76 x = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg * HS nêu lại quy tắc

LỊCH SỬ Tiết: 14 Bài dạy : THU ĐƠNG 1947,

VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”.



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Kể lại số kiện chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 lược đồ, nắm ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não lực lượng đội chủ lực ta để mau chóng kết thúc chiến tranh)

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Sơ đồ SGK.Bản đồ VN

(31)

A.Kiểm tra cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi

H: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều ?

H: Câu lời kêu gọi thể điều rõ ?

-Cho HS đọc nội dung -GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV treo đồ để giói thiệu địa Việt Bắc (Tuyên Quang, Bắc Cạn, Cao Bằng), ghi tựa lên bảng

Cho HS đọc tthầm SGK -Cho HS hoạt động nhóm

H : Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm ?

H : Tại Việt Bắc trở thành mục tiêu công quân Pháp ? H : Quân Pháp chia làm mũi để tiến công lên Việt Bắc ?

-Cho nhóm trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét

-GV sử dụng lược đồ để thuật diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 H : Nêu số địa danh tiêu biểu cho chiến thắng ta chiến dịch Việt Bắc thu đơng năm 1947 ?

-GV nói thêm : Sau tháng bị sa lầy, địch rút lui, đường rút chạy quân địch bị ta chặn đánh dội H : Chiến thắng Việt Bắc thu đơng 1947 có ý nghĩa kháng chiến chống Pháp ?

-2 em trả lời

-Cho thấy tinh thần tâm chiến đấu hi sinh độc lập, tự nhân dân ta -Câu : “Chúng ta hi sinh tất ảc, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”

-HS đọc nội dung

-HS đọc thầm SGK -HS thảo luận nhóm

-Âm mưu mở cơng quy mơ lớn lên địa Việt Bắc hòng tiêu diệt quan đầu não kháng chiến tiêu diệt đội chủ lực ta để mau chóng kết thúc chiến tranh

-Việt Bắc thủ đô kháng chiến ta, nơi tập trung quan đầu não kháng chiến đội chủ lực

-Quân Pháp chia làm mũi để tiến công lên Việt Bắc (Nhẩy dù, đường đường thủy)

-Đại diện nhóm trình bày kết -HS lớp theo dõi

-Tại thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn, đèo Bơng Lau, Đoan Hùng, Sơng Lơ, Bình Ca

(32)

GIÁO VIÊN HỌC SINH -Cả lớp GV nhận xét

*Củng cố – dặn dò :

-GV cho HS đọc phần học

- GV nhận xét tiết học dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau

Ngày đăng: 25/05/2021, 00:41

w