-GV nhaän xeùt tieát hoïc, veà tinh thaàn hoïc taäp cuûa lôùp, khen ngôïi nhöõng em coù tieán boä, vieát daøn yù toát, vieát ñoaïn vaên hay. Veà nhaø vieát laïi cho hoaøn chænh baøi vieá[r]
(1)TUẦN 8 Ngày soạn:………
Ngày dạy: : Thứ hai 03-10-2011 ĐẠO ĐỨC
Tiết: 08 Bài dạy: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T2).
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên -K,G : Biết tự hào truyền thống gia đình, dịng họ,… II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh báo ngày Giỗ Tổ Hùng Vương III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra cũ:
-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ -GV nhận xét chung
B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng *Hoạt động 1 : Tìm hiểu Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (BT4 SGK)
*Mục tiêu : Giáo dục HS ý thức hướng cội nguồn
-Cho HS trưng bày tài liệu sưu tầm lên bàn
-Cho HS giới thiệu tranh ảnh sưu tầm
H: Em nghĩ xem, đọc nghe thông tin naỳ ?
H: Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mùng 10/3 hàng năm thể điều ?
-Cả lớp GV nhận xét kết luận
*Hoạt động : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ (BT2 SGK)
*Mục tiêu : HS biết tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ
-2 em neâu
-HS để tài liệu sưu tầm lên bàn -Vài em giới thiệu tranh, ảnh, thông tin mà em tìm ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
-Đây hình ảnh tốt đẹp truyền thống nhân dân ta
(2)GIÁO VIÊN HỌC SINH có ý thức giữ gìn, phát huy truyền
thống
-Cho HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ -GV chúc mừng em lên giới thiệu H: Em có tự hào truyền thống khơng ?
H: Em cần làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp ?
-GV kết luận : Mỗi gia đình, dịnh họ có truyền thống tốt đẹp riêng Chúng ta cần có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống
*Hoạt động : HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề Biết ơn tổ tiên (BT SGK)
*Mục tiêu : Giúp HS củng cố học -Cho HS lên đọc ca dao, tục ngữ, đọc thơ chủ đề biết ơn tổ tiên
-GV khen em có sưu tầm *Củng cố – dặn doø :
-GV rút ghi nhớ SGK
-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại bài, thực học cho tốt
-Vài em lên trình bày -Rất tự hào
-Em cần giữ gìn cố gắng học giỏi để tiếp tục lưu truyền
-Vài em lên đọc
-Cả lớp trao đổi nhận xét
-Vài em đọc lại phần ghi nhớ SGK
TẬP ĐỌC
Tiết: 15 Bài dạy: KÌ DIỆU RỪNG XANH.
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Đọc diễn cảm toàn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp rừng
2-.Đọc rành mạch, lưu loát, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ
3-.Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, tình cảm yêu mến ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng
(3)II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ Tập đọc sách giáo khoa (SGK) -Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra cũ:
-Cho HS HTL trả lời câu hỏi H: Những chi tiết thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch ? -GV nhận xét – cho điểm
B.Dạy mới:
1/.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi tựa lên bảng
2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:
a/.Luyện đọc:
-1-2 em đọc toàn
-HS nối tiếp đọc đoạn -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)
-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc -GV đọc mẫu toàn
H:Những nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng thú vị ?
H: Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm ?
H: Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp cho cánh rừng ?
H: Hãy nói cảm nghĩ em đọc đoạn văn ?
-2 em đọc trả lời
-Cả công trường say ngủ cạnh dịng sơng, tháp khoan nhơ lên trời ngẫm ngĩ, xe ủi, xe ben nằm nghỉ
-HS mở SGK đọc
-HS nối tiếp đọc nêu từ khó, từ
-HS đọc thầm theo để tìm hiểu -Như thành phố nấm, nấm lâu đài kiến trúc tân kì, thấy bhư người khổng lồ lạc vào kinh đô vương quốc người tí hon với lâu đài miếu mạo, cung điện lúp xúp chân
-Cảnh vật trở lên lãng mạn, thần bí truyện cổ tích
-Những vượn bạc má ôm gọn ghẻ chuyền nhanh tia chớp Những chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp, vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo Những mang vàng ăn cỏ non, chiwcs chân vàng giẫm thảm vàng
(4)GIÁO VIÊN HỌC SINH -Cho hs nêu ý nghóa
-Gv ghi bảng
c/.HD HS đọc diễn cảm -Cho HS đọc
-GV hướng dẫn HS đọc: lúp xúp với bóng thưa, màu sặc sở rực lên, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua xanh, rừng rào rào chuyển động -Cho HS đọc đoạn cuối
-Cả lớp GV nhận xét 3/.Củng cố-dăn dò:
-Cho hs nêu lại ý nghóa văn
-GD.BVMT: Rừng có vẻ đẹp rất kì thú, tác giả ngưỡng mộ và yêu mến rừng Với em phải biết yêu mến vẻ đẹp thiên nhiên Muốn thế chúng ta phải có bổn phận bảo vệ rừng để có phong cảnh đẹp mơi trường trong để thưởng thức.
-Nhân xét tiếtt hoc, dăn nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm
-Vài em nêu ý nghĩa -2 em đọc
-HS đọc từ
-HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối -Vài em nêu lại ý nghĩa
TỐN
Tiết: 36 Bài dạy: Số thập phân nhau
A-.MỤC TIÊU:
Biết viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số thập phân khơng thay đổi
B-.CHUẨN BỊ:
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.KTBC :
(5)25/10 ; 746/100 ; 1512/100 Rồi chuyển lại thành số thập phân
-GV nhận xét 2-.BM :
-Giới thiệu HS thấy số thập phân nhau:
a) Ví dụ:
?.9dm cm?
?.9dm phần mét?Viết dưới dạng số thập phân.
?.90cm phần mét? Viết dưới dạng số thập phân.
?.Em so sánh 0,9m 0,90m. b).-Gợi ý HS rút kết luận
?.Như bên phải phần thập phân có những chữ số tận cùng, ta bỏ đi thì giá trị số thập phân nào?
2-.Thực hành:
*.Bài 1: Cho HS đọc tìm hiểu đề tự làm chữa
*.Bài 2: Cho HS đọc tìm hiểu đề tự làm chữa
-Củng cố – dặn dò :
-Cho HS nêu lại phần ghi nhớ SGK Nhận xét – Tổng kết lớp
*.9dm = 90cm
.9dm = 9/10m = 0,9m .90cm = 90/100m = 0,90m 0,9m = 0,90m
*.Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân được một số thập phân nó.
Ví duï: 0,9 = 0,90 = 0,900 =… 8,75 = 8,750 = 8,7500 =… 12 = 12,0 = 12,00 = …
*.Nếu số thập phân có chữ số ở tận bên phải phần thập phân khi ta bỏ chữ số đi, ta số thập phân nó.
Ví duï: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = … 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = … 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12 *.a).7,800 = 7,8 ; 64,9000 = 64,9 3,0400 = 3,04 b) 2001,300 = 2001,3 ; 35,020 = 35,02 100,0100 = 100,01 *.a).17,200 ; 480,590
(6)Ngày soạn:………
Ngày dạy: Thứ ba 04-10-2011
TỐN
Tiết: 37 Bài dạy: So sánh số thập phân. A-.MỤC TIÊU:
-Biết so sánh số thập phaân
-Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại B-.CHUẨN BỊ:
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.KTBC :
-Cho HS nêu lại phần ghi nhớ SGK -GV nhận xét
2-.BM :
-Hướng dẫn HS tìm hiểu cách só sánh: GV ghi bảng
a).Ví dụ 1: So sánh 8,1m 7,9m
?.Em cho biết 8,1m dm? Và 7,9m dm? ?.Cho cô biết 81dm 79 dm lớn hơn?
?.Căn vào đâu ta biết 81dm lớn 79dm?
?.Trong số thập phân 8,1 7,9 , hai số thuộc phần nào?
?.Vậy muốn so sánh số thập phân trước tiên ta vào đâu?
*.Em cho vài ví dụ số thập phân khác
b) Ví dụ 2: So sánh 35,7m 35, 698m ?.Hai số thập phân có phần nguyên với nhau?
-GV gợi ý học sinh so sánh
-Vài em nêu
* 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm * 81dm > 79dm
* Số hàng chục lớn số *.Phần nguyên
*.Trong số thập phân số có phần nguyên lớn số lớn
* 35, 67 > 23 ,98 *.Baèng nhau: baèng 35 * 35,7 = 35,700 vaø 35,697
(7)c) ?.Nếu số thập phân có phần nguyên nhau, hàng phần mười ta phải so sánh nào?
2-.Thực hành:
*.Baøi 1: So sánh số thập phân
-Cho HS đọc tìm hiểu đề tự làm chữa
*.Bài 2: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
-Cho HS đọc tìm hiểu đề tự làm chữa
-Củng cố – dặn dò :
-Cho HS nêu lại cách so sánh số thập phân
Nhận xét – Tổng kết lớp
(vì hàng trăm có 7>6) -Vaäy 35,7m > 35,698m
*.Trong số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân có hàng phần mười lớn số lớn hơn. *.So sánh số thập phân:
-So sánh phần nguyên
-Lần lượt so sánh hàng phần 10, phần 100,…
-Nếu phần nguyên phần thập phân số
*.Ví dụ: 2001,2 > 1999,7 (Vì 2001 > 1999)
.78,469 < 78,5 (vì 78 = 78; hàng phần mười có 4<5)
630,72 > 630,70 (hàng phần trăm 2>0) *.a).48,97 < 51,2 (phần nguyên bé hơn) b).96,4 > 96,38 (phần nguyên nhau, có hàng phần 10 lơn hơn)
c).0,7 > 0,65 (phần nguyên nhau, có hàng phần 10 lơn hơn)
*.6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 -Vài em nêu
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết: 08 Bài dạy: KÌ DIỆU RỪNG XANH
(8)1/.Viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi.
2/.Tìm tiếng chứa yê, ya đoạn văn BT2; tìm tiếng có vần un thích hợp để điền vào ô trống BT3.
-HS viết mắc không lỗi. II-.ĐDDH: Bảng phụ làm tập. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra cũ:
-Cho HS viết: sớm thăm tối viếng, Trọng nghĩa khinh tài, Ở hiền gặp lành, Làm điều phi pháp việc ác đến ngay, Một điều nhịn chín điều lành, Liệu cơm gấp mắm
-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:
1/.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi tựa bảng
-GV đọc tả SGK lần -Chú ý từ dễ viết sai hướng dẫn hs cách viết ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết … )
-Nhắc hs tư ngồi viết -Gv đọc cho hs viết
-Gv đọc lại tồn viết để hs sốt lỗi -Gv chấm 7-10 bài, đưa viết đẹp cho lớp xem
-Hs nêu số lỗi -Gv nhận xét chung *.Bài tập:
-Bài tập 1: Gv nhắc lại yêu cầu đề SGK
-Tìm tiếng có chứa yê, ya
-Cho HS lên bảng viết tiếng vừa tìm nêu cách đánh dấu
-GV nhận xét
-Bài tập 2: GV nhắc lại yêu cầu đề cho HS quan sát tranh SGK để tìm từ
-Bài tập 3: HS đọc u cầu đề
-HS viết bảng
-HS nêu quy tắc đánh dấu
-Hs mở SGK đọc thầm theo
-Hs lên bảng viết em khác viết vào nháp
-Hs viết tả
-Hs sốt lại bài, đổi tập cặp để sửa
-Hs nêu o, 1, ….lỗi
-HS đọc đoạn văn
-HS tìm: khuya, truyền thuyết, xuyeân, yeân
-HS viết bảng nêu cách đánh dấu
-HS nêu đề quan sát tranh SGK để tìm (thuyền, thuyền, khuyên ….)
-Hs đọc lại làm xong
(9)GIÁO VIÊN HỌC SINH -Quan sát tranh để tìm từ thích hợp điền
vào ô trống -GV nhận xét
*Củng cố – dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, dặn nhà viết lại chữ dễ sai ghi nhớ quy tắc đánh dấu
từ (yểng, hải yến, đỗ quyên)
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Tiết: 15 Bài day: MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN.
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CAÀU:
1/.Hiểu nghĩa từ thiên nhiên BT1; nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ BT2; tìm từ ngữ tả khơng gian, tả sơng nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a,b,c BT3,4
2/.KG : Hiểu ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ BT2; có vốn từ phong phú biết đặt câu với từ tìm ý d BT3
-GD.BVMT.
II-.ĐDDH: -Bảng phụ
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra cuõ:
-Cho HS đặt câu theo nghĩa từ (đi, đứng)
-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:
1/.Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi tựa bảng lớp
*Bài 1: HS nêu yêu cầu tập -Cho Hs trao đổi nhóm đôi -Cả lớp GV nhận xét *Bài 2: HS đọc đề
-GV giải thích thêm thành ngữ tục ngữ
-Cho HS suy nghĩ nêu -Cả lớp GV nhận xét
-Cho HS HTL thành ngữ, tục ngữ *Bài 3: HS trao đổi theo cặp
-Cho HS trả lời
-Cả lớp GV nhận xét
-2 HS đặt caâu
-1 em đọc yêu cầu đề -Thảo luận nhóm đơi (chọn ý b) -HS đọc u cầu đề
-HS nêu: thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, đất, khoai, mạ
-Nhiều em HTL thành ngữ, tục ngữ -HS đọc yêu cầu đề baiø thảo luận nhóm để tìm từ
(10)GIÁO VIÊN HỌC SINH *Bài 4: : HS đọc đề thảo luận
nhóm (đặt câu)
-Đại diện nhóm trình bày kết
*Bài 4: : HS đọc đề thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết -Các thành viên nhóm đặt câu -Cả lớp Gv nhận xét nhóm hay tìm nhiều từ, đặt câu hay tun dương *Củng cố – dặn dị:
-GD.BVMT:Mơi trường quan trọng đối với sống người Vì vậy phải nhiệt tình bảo vệ cảnh quan xung quanh, để tạo khơng khí lành, sẽ, gắn bó với mơi trường sống.
-Nhận xét tiết học dặn HS ghi nhớ vừa học, viết thêm vào từ tìm được, thực hành nói viết từ ngữ
-HS đọc đề đặt câu
+Tiếng súng: ầm ầm, ầm ào, rì rào +làn sóng nhẹ: dập dềnh, lững lờ +sóng mạnh: tợn, khủng khiếp -Đại diện nhóm nêu từ tìm
-HS đọc đề em đặt câu có từ tìm
KĨ THUẬT
Tiết: 08 Bài dạy: NẤU CƠM (TT).
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh số loại dụng cụ nấu cơm III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra cũ:
-Cho HS nêu lại cách chuẩn bị thao tác nấu cơm bếp đun
-GV nhận xét chung B.Dạy mới:
(11)1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng 2/.Nấu cơm nồi cơm điện :
*Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện.
-Cho HS đọc phần quan sát hình SGK
H : Em nêu khác dụng cụ dùng để nấu cơm nồi cơm điện với nấu cơm bếp đun
H : Nêu cách nấu cơm nồi cơm điện
H : Gia đình em thường nấu cơm cách ? Em nêu cách nấu cơm đó?
-GV đánh giá theo A, A+, B. *Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS Về nhà giúp gia đình nấu cơm Chuẩn bị sau Luộc rau
-HS đọc phần quan sát hình SGK +Giống :Cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá chậu để vo gạo
+Khác : Về dụng cụ nấu nguồn cung cấp nhiệt nấu cơm
-Xác định lượng gạo để đong vào rá, làm gạo cho nước vào nồi theo khắc vạch nồi San gạo nồi Lau khô đáy nồi Đậy nắp, cấm điện bậc nút nấu Khi cạn nước nút tự động chuyển sang đèn khác Sau - 10 phút cơm chín
-Mỗi HS nêu cách nấu cơm gia đình
-Cả lớp nhận xét
-Vài em đọc ghi nhớ SGK
KHOA HOÏC
Tiết: 15 Bài dạy: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A.
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A -KNS.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
(12)III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra cũ:
-Cho HS nêu lại phần bóng đèn toả sáng
-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK. -MT : HS nêu tác nhân, đường lây trường bệnh viêm gan A
-Cho HS quan sát lời thoại tranh SGK trả lời câu hỏi theo nhóm
H:Nêu số dấu hiệu viêm gan A Tác nhân gây bệnh viêm gan ? Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường ? -Cho nhóm trình bày kết -GV kết luận
*Hoạt động 2: Quan sát thảo luận. -MT :Nêu cách phòng bệnh viêm gam A Có ý thức thực phịng tránh bệnh viêm gam A
-Cho HS quan sát tranh hình 2, 3, 4, -Cho HS nói nội dung hình -Cho HS giải thích tác dụng việc làm hình phịng bệnh viêm gan A
-Cả lớp GV nhận xét
H: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A
H: Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều ?
H:Bạn làm đê rphòng bệnh viêm gan A ?
-KNS :Kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm thực vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A.
-2 em trả lời
-Thảo luận nhoùm
-HS quan sát tranh va flời thoại SGK -Sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn
+Tác nhân : Víut viêm gan A +Lây đường tiêu hố (ăn uống ….) -Đại diện nhóm trình bày kết
-HS quan sát tranh hình 2, 3, 4, SGK -4 em nói nội dung hình +H2: Uống nước đun sơi để nguội +H3: ăn thức ăn nấu chín
+H4: Rửa tay nước xà phòng trước ăn
+H5: Rửa tay ……….sau tiểu tiện -ăn chín uông sôi, sửa tay trước ăn sau tiểu tiện
-Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mở, không uống rượu
(13)-Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :
-Cho HS nêu lại nội dung vừa học
-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà xem lại ghi nhớ học để phịng tránh khỏi bị bệnh viêm gan A
-Vài em đọc phần “Bạn cần biết” SGK
Ngày soạn:………
Ngày dạy: Thứ tư 05-10-2011 TỐN
Tiết: 38 Bài dạy: Luyện tập A-.MỤC TIÊU:
Biết:
-So sánh số thập phân
- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn B-.CHUẨN BỊ:
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.KTBC :
-Cho HS nêu lại cách so sánh số thập phân
-GV nhận xét 2-.BM :
*.Cho HS đọc tìm hiểu đề tự làm chữa
*.Bài 1: Điền dấu > < = *.Bài 2: Viết từ bé đến lớn *.Bài 3: Tìm chữ số X, biết
9,7X8 < 9,718
-Vaøi em neâu
* 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 < 6,85 90,6 < 89,6 * 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02
(14)GIÁO VIÊN HỌC SINH *.Bài 4: Tìm số tự nhiên X, biết:
-Củng cố – dặn dò :
-Cho HS nêu lại cách so sánh số thập phân
Nhận xét – Tổng kết lớp
a) 0,9 < X < 1,2 X = -Vài em nêu
TẬP ĐỌC
Tiết: 16 Bài dạy: TRƯỚC CỔNG TRỜI.
I-.MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU:
1-.Đọc diễn cảm thơ thể cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta
2-.Đọc rành mạch, lưu loát, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ
3-.Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc
4-.Thuộc lòng câu thơ mà em thích II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Tranh minh hoạ Tập đọc sách giáo khoa (SGK) -Bảng phụ viết đoạn thơ HS cần học thuộc lịng
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra cũ:
-HS đọc trả lời câu hỏi -GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng
2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:
a/.Luyện đọc:
-1-2 em đọc toàn
-HS nối tiếp đọc đoạn
-2 em đọc trả lời câu hỏi
-2 em đọc toàn
(15)GIÁO VIÊN HỌC SINH -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc
-Lần 2: Rút từ (chú giải)
-GV giải nghĩa thêm từ: áo chàm, nhạc ngựa, thung
-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc -GV đọc mẫu tồn
b/.Tìm hiểu bài:
H: Vì địa điểm tả thơ gọi “cổng trời”.?
H: Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật nào, ? H: Điều khiến cảnh rừng sương ấm lên ?
-Cho hs nêu ý nghóa -Gv ghi bảng
c/.HD HS đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm khổ hướng dẫn HS đọc
d/.HD HS HTL
-Cho HS HTL đoạn thơ mà em thích 3/.C ủ ng cố -d ặ n dị
Cho hs nêu lại ý nghóa văn
-Nhận xét tiết học, dặn HTL thơ chuẩn bị sau
-HS nêu nghĩa từ cú giải
-Cả lớp đọc thầm theo trả lời
-Vì đèo cao vách đá, từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có máy bay, có gió thoảng, tạo cảm giác cổng lên trời
-Hình ảnh đứng cổng trời ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng khơng có gió khoảng mây trời, vào giới truyện cổ tích
-Hình ảnh người tất bật rộn ràng với công việc: Người Tây từ khắp ngả gặt lúa trồng rau Ngwoif Giấy, người Dao tìm măng hái nấm, tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã, vạt áo chàm nhuộm xanh nắng chiều
-Vài em nêu nội dung -HS đọc đoạn thơ
-HS HTL đoạn thơ -HS thi HTL đoạn thơ -HS nêu lại nội dung
(16)Tiết: Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Kể lại câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
-Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên; biết nghe nhận xét lời kể bạn
-KG : Kể câu chuyện SGK; nêu trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp
-GD.BVMT -Tích hợp HCM II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra cũ:
-HS kể lại chuyện Cây cỏ nước Nam H: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện học -GV nhận xét – cho điểm
B.Bài mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa bảng
-Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề
-GV gạch từ cần ý (viết sẵn bảng lớp)
-Cho HS đọc phần gợi ý SGK
-GV nhắc nhở HS số điều em tìm chuyện tình yêu thiên nhiên việc làm bảo vệ thiên nhiên bác Hồ (câu chuyện Chiếc rễ đa trịn), tìm chuyện ngồi SGK tính điểm cao -Tích hợp HCM : Bác Hồ yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên.
-GV kiểm tra số câu chuyện chuẩn bị
-HS thảo luận nhóm đôi
-GV nhắc nhở: Nếu chuyện dài em kể 1, phần câu chuyện
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện, GV ghi bảng tên HS, tên câu chuyện em kể -Cả lớp nhận xét, Gv cho điểm
-2 em nối tiếp ke chuyện cỏ nước nam
-HS đọc yêu cầu đề
-2 em đọc phần gợi ý SGK
-HS nối tiếp nêu tên câu chuyện chọn kể
-HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
(17)GIÁO VIÊN HỌC SINH (chuyện có hay khơng, giọng điệu, cử
chỉ, kể tự nhiên, hấp dẫn không) *Củng cố – dặn dị:
-GD.BVMT: Con người mơi trường thiên nhiên ln gắn bó nhau, muốn có sức khỏe cường tráng em nên nâng cao ý thức BVMT.
-Nhận xét tiết học, nhà kể lại chuyện cho người thân nghe
-Đọc trước đề gợi ý SGK để tìm câu chuyện em kể trước lớp
-HS mời bạn khác nhận xét chuyện
ĐỊA LÍ
Tiết: 08 Bài dạy: DÂN SỐ NƯỚC TA.
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết sơ lược dân số, gia tăng dân số Việt Nam
-Biết tác động dân số đông tăng nhanh; gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế
-Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số gia tăng dân số
-KG : Nêu số ví dụ cụ thể hậu gia tăng dân số địa phương -GD.BVMT.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bản đồ địa lí tự nhiên VN III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIAÙO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra cũ: -Nhận xét tiết ôn tập B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:
-Dựa vào lược đồ GV giới thiệu ghi tựa lên bảng
1/.Dân số :
-Cho HS quan sát bảng số liệu SGK
(18)GIÁO VIÊN HỌC SINH Số dân nước ta đứng hàng thứ
các nước Đông Nam Á ? -GV nhận xét
2/.Gia tăng dân số :
-Cho HS quan sát biểu đồ SGK
H: Nêu số dân năm nước ta ? H: Theo em dân số nước ta tăng ? Tăng nhanh ảnh hưởng hậu ?
-GV nhận xét kết luận : Do Nhà nước phát động nên dân số giảm dần KHHGĐ Đặc biệt ý thức người dân ni dạy nâng cao chất lượng sống
*Củng cố – dặn dò :
-Cho HS nêu nội dung SGK
-GD.BVMT: Sự tăng dân số ảnh hưởng rất lớn đến việc khai thác môi trường. Các em động viên cha mẹ nên có kế hoạch hóa gia đình.
-GV nhận xét tiết học dặn dò HS xem lại ghi nhớ phần nội dung học, khuyên cha mẹ nên KHHGĐ để gia đình học hành, sống tốt
hàng thứ Đông Nam Á
-HS quan sát biểu đồ SGK -1979 : 52,7 triệu người -1989 : 64,4 triệu người -1999 : 76,3 triệu người
-Dân số nước ta tăng nhanh Gia đình đơng nhu cầu lương thực , thực phẩm, nhà ở, máy móc, học hành ….lớn nhà Nêus ba mẹ thu nhập dẫn đến thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà chặt chội, thiếu tiện nghi
(19)Ngày soạn:………
Ngày dạy: Thứ năm 06-10-2011
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 15 Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Biết lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương đủ ba phần : mở bài, thân bài, kết
2/.Dựa vào dàn ý (thân bài), viết đoạn avưn miêu tả cảnh đẹp địa phương
II-.ĐDDH: Bảng phụ
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra cũ:
Cho HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước
-Gv nhận xét cho điểm B.Dạy mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa bảng
-Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu đề -Dựa vào kết quan sát tập đọc, mà lập dàn ý phần cảnh
-1 em đọc đoạn văn tả tiết trước
-HS đọc đề
(20)GIÁO VIÊN HỌC SINH -Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu đề
-Dựa vào dàn lập nên chọn đoạn phần thân để chuyển thành đoạn văn tả cảnh đẹp địa phương em
-Cho HS đọc đoạn văn -Cả lớp Gv nhận xét
-Gv kết luận chấm điểm số đoạn văn hay
*Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tinh thần học tập lớp, khen ngợi em có tiến bộ, viết dàn ý tốt, viết đoạn văn hay Về nhà viết lại cho hoàn chỉnh viết chuẩn bị sau
-HS đọc đề
-HS viết đoạn văn tả cảnh đẹp địa phương em
-HS nối tiếp đọc đoạn văn -HS nhận xét
TOÁN
Tiết: 39 Bài dạy: Luyện tập chung
A-.MỤC TIÊU: Biết :
-Đọc, viết, xếp thứ tự số thập phân -Tính cách thuận tiện
B-.CHUẨN BỊ:
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.KTBC :
- Cho HS nêu lại cách so sánh số thập phân
-GV nhận xét 2-.BM :
*.Bài 1: Đọc số thập phân sau
-Cho HS đọc tìm hiểu đề tự làm chữa
-Vài em nêu
*.a).-Bảy phẩy năm
-Hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu -Hai trăm linh phẩy không năm -Không phẩy trăm tám mươi bảy b).-Ba mươi sáu phẩy hai
(21)GIAÙO VIÊN HỌC SINH *.Bài 2: Viết số thập phân có:
a).Năm đơn vị, bảy phần mười
b).Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm
c).Không đơn vị, phần trăm
d).Không đơn vị, ba trăm linh bốn phần nghìn
*.Bài 3: Viết từ bé đến lớn
-Cho HS đọc tìm hiểu đề tự làm chữa
*.Bài 4: Tính cách thuận tiện -Gợi ý cho hs đơn giản cặp thừa số mẫu tử số
-Củng cố – dặn dò :
-Cho HS đọc số thập phân : 15,42 ; 206,54 ; 0,89 ; 8,3072
Nhận xét – Tổng kết lớp
a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 d) 0,304
*.41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538 *.a) 54
-Mỗi em đọc số
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
Tiết: 16 Bài day: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA.
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Phân biệt từ đồng âm,từ nhiều nghĩa số từ nêu ở BT1.
2/.Biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa BT3. -KG : Biết đặt câu phân biệt nghĩa tính từ nêu BT3. -Tích hợp HCM
II-.ĐDDH: -Bảng phụ
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra cũ:
-Cho HS nêu miệng tập 3, tiết trước
(tìm từ đặt câu)
-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:
1/.Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi tựa
(22)GIÁO VIÊN HỌC SINH bảng lớp
*Bài 1: HS nêu yêu cầu tập
-Cho Hs tìm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa -Cả lớp GV nhận xét
*Bài 2: HS đọc đề -Cho HS suy nghĩ nêu -Cả lớp nhận xét
-GV bổ sung : Đây đoạn văn di chúc Bác, dù biết khơng cịn sống lâu, song Bác lạc quan dùng từ xuân
*Bài 3: HS trao đổi theo cặp -Cho HS đặt câu
-Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dị:
-Tích hợp HCM : Giáo dục học sinh tinh thần lạc quan Bác.
-Nhận xét tiết học dặn HS ghi nhớ vừa học, viết thêm vào từ tìm được, thực hành nói viết từ ngữ
-1 em đọc yêu cầu đề a/ Chín : 1, đồng âm chín với b/.Đường: 2, đồng âm với c/.Vạt : 1, đồng âm với -HS đọc yêu cầu đề
a/.Xuân : mùa xuân ; Xuân : tươi đẹp b/.Xuân : tuổi
-HS nêu yêu cầu đề -Thảo luận nhóm đơi
-HS đặt em câu
-HS nêu: thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, đất, khoai, mạ
KHOA HỌC
Tiết: 16 Bài dạy: PHÒNG BỆNH HIV / AIDS.
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết nguyên nhân cách phòng traùnh HIV / AIDS -GD.BVMT-KNS.
II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
(23)A.Kiểm tra cũ:
-Cho HS nêu lại phần bóng đèn toả sáng
-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng
H: Các em biết HIV / AIDS ? *Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
MT : Giải thích cách đơn giản HIV ? AIDS ? Nêu đường lây truyền HIV
-Cho HS lựa chọn câu hỏi câu trả lời tương ứng
-Cho HS trả lời
-KNS : Kĩ tìm kiếm, xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết bệnh HIV/AIDS và cách phịng tránh bệnh HIV/AIDS. -Cả lớp GV nhận xét nhóm làm xong trước tuyên dương
*Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh triển lãm.
-MT : Nêu cách phòng tránh HIV / AIDS Có ý thức tuyên truyền, vận động người phòng tránh HIV / AIDS
-Cho HS trình bày tranh ảnh, sách báo, thơng tin sưu tầm cho nhóm Nếu HS khơng sưu tầm cho em quan sát tranh hình 35 SGK để thảo luận nhóm
H: Tìm xem thơng tin nói cách phịng tránh HIV / AIDS, thơng tin nói cách phát người nhiễm
-2 em trả lời
-Thảo luận nhóm
-HS lựa chọn : 1c , 2b , 3d , e , 5a -Đại diện nhóm giơ tay báo làm xong trình bày
-Thảo luận nhóm
-HS tập hợp tranh ảnh ………cho nhóm -Nhóm trưởng phân cơng
-1 số em trang trí trình bày tư liệu mà nhóm thu hoạch
-1 số em tập nói thơng tin sưu tầm
-4 thơng tin nói cách phịng tránh HIV / AIDS Một hình nói phát người có nhiễm HIV
(24)GIÁO VIÊN HỌC SINH HIV hay không ?
H: Có cách để không nhiễm HIV qua đường máu ?
-Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :
-Cho HS nêu lại câu hỏi câu trả lời tương ứng
-GDBVMT : Qua em phải biết HIV/AIDS bệnh kỉ sẽ chết người, khơng nên tiêm chích bừa bãi khơng có dẫn của bác sĩ, gặp kim tiêm nên nhặt bỏ vào sọt rác đồng thời khuyên người xung quang ta nên phòng tránh.
-GV nhận xét tiết học dặn dò nhà xem lại ghi nhớ học, có ý thức phịng ngừa để phịng tránh giải thích đơn giản HIV / AIDS
không tiêm chích ma tuý , chất gây nghiện
-5 em nêu
Ngày soạn:………
Ngày dạy: Thứ sáu 07-10-2011
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 16 Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
(DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI, KẾT BÀI)
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/.Nhận biết nêu cách viết kiểu mở bài: mở trực tiếp, mở gián tiếp BT1
2/.Phân biệt hai cách kết : kết mở rộng; kết không mở rộng BT2; viết mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng, cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương BT3
(25)III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra cũ:
Cho HS đọc đoạn văn tả đẹp thiên nhiên địa phương em
-Gv nhận xét cho điểm B.Dạy mới:
1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa bảng
-Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu đề -Cho Hs nhắc lại loại mở trực tiếp, gián tiếp
-Cho HS đọc thầm đoạn văn nêu nhận xét
-Cả lớp Gv nhận xét
-Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu đề -Cho HS nhắc lại kiểu kết không mở rộng mở rộng
-HS đọc thầm đoạn văn nêu nhận xét
-Cả lớp Gv nhận xét
-Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu đề bài. -GV hướng dẫn thêm để HS dễ viết +MBGT: nói cảnh đẹp chung, sau giới thiệu cảnh đẹp địa phương
+KBMR: nói việc làm mình,
-2 em đọc đoạn văn tả tiết trước
-HS đọc đề
-MBTT: kể vào giới thiệu đối tượng tả
-MBGT: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện định kể
-HS đọc thầm đoạn văn nêu
a/.Là kiểu MBTT b/.Là kiểu MBGT -HS đọc đề
-KBMR: sau cho biết kết cục, có lời bình luận thêm
-KB0MR: cho biết kết cục không bình luận thêm
-HS đọc đoạn văn nêu
+Điểm giống nhau: Đều nói tình cảm u q, gắn bó thân thiết bạn HS đường
+Điểm khác nhau:
-KBMR: vừa nói tình cảm u quý đường, vừa ca ngợi công ơn cô bác công nhân vệ sinh giữ đường, đồng thời thể ý thức giữ cho đường thêm đẹp
-KB0MR: Khẳng định đường thân thích với bạn HS
-HS viết đoạn văn tả cảnh đẹp địa phương em
(26)GIÁO VIÊN HỌC SINH nhằm giữ gìn tơ đẹp thêm cho cảnh vật
quê hương
-Cho HS viết MB, KB theo yêu cầu -Cho HS đọc MB, KB viết -GV nhận xét
*Củng cố – dặn dò:
-Ghi nhớ kiểu Mb kiểu KB văn tả cảnh
-GV nhận xét tiết học, tinh thần học tập lớp, khen ngợi em có tiến Về nhà viết lại kiểu MB, KB chuẩn bị sau
-HS tự viết MB, KB
-HS đọc MB, KB
TỐN
Tiết: 40 Bài dạy: Viết số đo độ dài dạng số thập phân
A-.MUÏC TIEÂU:
Biết : -Viết số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) B-.CHUẨN BỊ:
C-.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-.KTBC :
-Cho HS đọc số thập phân : 25,42 ; 36,54; 0,15 ; 6,86
-GV nhận xét 2-.BM :
-Ơn lại bảng đơn vị đo độ dài:
-GV gợi ý HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài gồm:
km hm dam m dm cm mm
a).Ví dụ 1: Cho HS đọc tìm hiểu tự làm, lớp nhận xét
-Gợi ý cho HS nêu 4dm = 4/10m b).Ví dụ 2: Cho HS đọc tìm hiểu tự làm, lớp nhận xét
-Gợi ý cho HS nêu 5cm = 5/100m 2-.Thực hành:
*.Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
-Mỗi em đọc số
(27)-Cho HS đọc tìm hiểu đề tự làm chữa
*.Bài 2: Viết số đo dạng số TP
-Cho HS đọc tìm hiểu đề tự làm chữa
*.Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
-Cho HS đọc tìm hiểu đề tự làm chữa
-Cuûng cố – dặn dò :
HS viết số ño : 5m8cm = ….m ; 5km75m=… km ; 8dm7cm=……dm
Nhận xét – Tổng kết lớp
a).8m 6dm = 8,6m b).2dm 2cm = 2,2 dm
c).3m7cm = 3,07m d).23m13cm = 23,13m
a) 3,4m ; 2,05m ; 21,36m b) 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm *.Tương tự phần ví dụ để có a).5,302km b).5,075km c).0,302km -Mỗi em viết số
LỊCH SỬ
Tieát: 08 Bài dạy : XÔ VIẾT NGHỆ TỈNH.
I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Kể lại biểu tình ngày 12/9/1930 Nghệ An
-Ngày 12/9/1930 hành vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ – Tỉnh
-Biết số biểu xây dựng sống thôn xã II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Ảnh SGK đồ VN
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
A.Kiểm tra cũ: -Cho em trả lời câu hỏi
H: Vì phải cần họp tổ chức Cộng sản ?
H: Thành lập ĐCSVN diễn ? Do chủ trì ?
-GV nhận xét – cho điểm B.Dạy mới:
-2 em trả lời câu hỏi
-Vì CM nước ta cần có Đảng lãnh đạo cho thống
-Diễn Hồng Cơng (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc chủ trì
(28)GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/.Giới thiệu bài:GV giói thiệu ghi
tựa lên bảng -Cho HS đọc SGK
-GV nêu lại biểu tình 12 – – 1930
-Cho HS thảo luận nhóm
H: Những năm 1930 – 1931 thơn xã Nghệ Tỉnh có quyền Xơ Viết diễn điều ?
H : Chính quyền giải ruộng đất ?
H : Các phong tục lạc hậu, thuế má ?
-GV nhận xét kết luận : Bọn đế quốc phong kiến hoảng sợ đàn áp phong trào XVNT dã man, triệt hạ hàng xóm Hàng nghìn đảng viên chiến sĩ bị tù đày giết Đến năm 1931 phong trào lắng xuống
-GV nêu ý nghĩa phong trào XVNT -Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả CM nhân dân lao động Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta
-Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :
-GV cho HS đọc phần học
- GV nhận xét tiết học dặn HS xem lại bài, chuẩn bị sau
-HS đọc thầm SGK trả lời -Thảo luận nhóm
-Nhân dân giành quyền làm chủ, xây dựng sống Không xảy trộm cướp
-Tịch thu ruộng đất địa chủ để chia cho nông dân
-Chính quyền CM bãi bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, phá nạn rượu chè, cờ bạc …