1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN sử dụng mô hình lớp học đảo ngược với sự trợ giúp của công nghệ thông tin nhằm phát triển các phẩm chất và năng lực học sinh thông qua chủ đề “các lực cơ học” vật lí 10

69 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 4,28 MB

Nội dung

PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Dạy học không phải là đổ đầy một bình nước mà phải thắp sáng một ngọn lửa” bởi vậy người Thầy giáo giỏi không phải là người say sưa truyền đạt kiến thức bục giảng, mà phải là người truyền cảm hứng, người đường để học sinh tìm tri thức Mợt người học trị giỏi khơng là người học hết lớp học thêm này đến lớp học thêm khác, từ lò luyện này đến lò luyện thi khác để đạt điểm cao, mà thực tế cho thấy học sinh giỏi là người có kĩ tự học tốt mới đạt điểm cao, và có kĩ giải các vấn đề thực tiễn, có phẩm chất lực người cơng dân hệ mới Trong nhiều năm dạy và các đồng nghiệp thường nói với rằng, liệu có là người thợ dạy, chăm chăm truyền thụ, “trao cho học sinh cá”, mà quên học sinh cần “chiếc cần câu” để không ghế nhà trường mà đời các em tự câu cá Phải lối dạy học kiểu “thợ dạy” nên học sinh dần tình yêu đối với môn học, chán nản và nào giải nổi một bài tập chưa Thầy dạy, không giải các vấn đề gặp phải thực tiễn Trong chương trình giáo dục phổ thông mới phương pháp dạy học phải theo định hướng phát triển các phẩm chất và lực học sinh Vật lí là mơn học khoa học tự nhiên, gắn liền với khoa học kĩ thuật và đời sống thì việc hình thành các phẩm chất lực cho học sinh tiết học đóng vai trị quan trọng Mơ hình lớp học đảo ngược với trợ giúp công nghệ thông tin là mơ hình học tập tích cực và chủ đợng, là lựa chọn tốt để phát triển các phẩm chất và lực người học Nếu với mô hình dạy học truyền thống, học sinh đến lớp để nghe giảng và sau làm bài tập nhà bài tập tại lớp thì mô hình lớp học đảo ngược người học tự làm việc với nhiệm vụ giáo viên giao ở nhà, toàn bộ thời gian lớp giành cho các hoạt động: báo cáo kết quả đạt ở nhà, thảo luận, bổ sung cho để hoàn thành nội dung bài học Nhờ trợ giúp công nghệ thông tin, học sinh tìm tịi trao đởi với và với giáo viên, và giáo viên kiểm tra việc tự học ở nhà học sinh… Thông qua mô hình này học sinh rèn luyện các phẩm chất u thích mơn học, sống có trách nhiêm, chăm và trung thực, rèn luyện các kĩ tự học, kĩ giải vấn đề, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin … Qua nghiên cứu chương trình cùng với thực tiễn dạy học thấy mô hình lớp học đảo ngược phù hợp đưa vào giảng dạy một số chủ đề chương trình vật lí phở thơng, và hiệu quả nâng cao rõ rệt sử dụng công nghệ thông tin quá trình triển khai Với mong muốn phát triển các phẩm chất lực học sinh đào tạo các hệ học trị đợng, thích nghi mọi hoàn cảnh, giải các vấn đề thực tiễn, chọn đề tài “Sử dụng mô hình lớp học đảo ngược với trợ giúp công nghệ thông tin nhằm phát triển phẩm chất lực học sinh thông qua chủ đề “các lực học”Vật lí 10 để triển khai vào dạy học Đây là một chủ đề thú vị và gắn liền với thực tiễn, rèn luyện nhiều kĩ cho học sinh Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ sở lí luận và thực tiễn dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược - Thơng qua nghiên cứu sở lí ḷn và thực tiễn dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược, các lực dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực nói chung và dạy học vật lí nói riêng để đề xuất quy trình vận dụng dạy học chủ đề “ Các lực học”- vật lí 10 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng ứng dụng công nghệ thơng tin dạy và học vật lí ở trường THPT - Đề xuất giải pháp dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược với hỗ trợ công nghệ thông tin - Đề xuất tiến trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược với trợ giúp công nghệ thông tin chủ đề “ Các lực học” – Vật lí 10 Giới hạn nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lí luận và thực tiễn dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược trường THPT - Các lực, phẩm chất học sinh THPT và lực chun biệt mơn vật lí (Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục và Đào tạo) - Công cụ hỗ trợ dạy học: Youtobe, Kahoot! - Chủ đề “ các lực học”- Vật lí 10 3.2 Địa bàn nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu tại các trường THPT… 3.3 Thời gian nghiên cứu: Trong năm học: 2019 – 2020; 2020 – 2021 3.4 Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên, học sinh trường THPT… Phương pháp nghiên cứu 4.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tởng hợp, hệ thống hóa các tài liệu lí luận phát triển phẩm chất, lực cho học sinh THPT và các tài liệu lí luận phương pháp dạy học 4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra bảng hỏi để khảo sát thu thập thông tin và đánh giá các phẩm chất, lực học sinh THPT - Phương pháp quan sát: Quan sát HS , Gv các học để biết các mong muốn giáo viên và học sinh 4.3 Các phương pháp thống kê toán học Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để thu thập số liệu, xử lí số liệu định lượng kết quả nghiên cứu xây dựng sở thực tiễn, từ đề xuất quy trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng quy trình dạy học và tổ chức dạy học chủ đề “Các lực học” – Vật lí 10 theo mô hình lớp học đảo ngược với trợ giúp công nghệ thông tin thì phát triển một số lực phẩm chất học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy và học mơn vật lí ở trường THPT Đóng góp của đề tài - Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ sở lí luận dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược và dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực - Xác định quy trình thiết kế các chủ đề dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược với trợ giúp công nghệ thông tin - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học chủ đề “ Các lực học” – vật lí 10 theo mô hình lớp học đảo ngược với trợ giúp công nghệ thông tin Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, các danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục nội dung sáng kiến bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn đề tài Chương 2: Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược với trợ giúp công nghệ thông tin dạy học chủ đề “Các lực học” – vật lí 10 Chương 3: Thực nghiệm PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lí thuyết về dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược 1.1.1 Khái niệm lớp học đảo ngược Lớp học đảo ngược là mợt hình thức lớp học mà ở người học tiếp thu nội dung bài học trực tuyến qua việc xem các video bài giảng ở nhà; bài tập nhà hay bài tập thực hành thì GV và HS cùng thảo luận và giải lớp Ngày nay, phát triển công nghệ số tạo điều kiện chuyển hình thức dạy học trực tiếp không gian lớp học sang hình thức học tập cá nhân (bằng các video dạy học) Việc bỏ qua hình thức dạy học trực tiếp cho phép GV dành nhiều thời gian lớp tở chức cho HS hợp tác với các bạn đồng lứa các dự án, hiểu sâu nội dung bài học, rèn luyện các kĩ thực hành và nhận phản hồi tiến bộ họ Những yếu tố chủ yếu lớp học đảo ngược bao gồm: - Môi trường linh hoạt: bài giảng đưa lên Internet cho phép HS truy cập, tự học ở nhà nên GV tận dụng tối đa thời gian ở lớp tở chức cho HS hoạt đợng nhóm nghiên cứu đợc lập HS tự chọn khơng gian, địa điểm và học tập theo tốc độ riêng mình - Học tập nhân văn: DH theo định hướng lấy HS làm trung tâm HS phải có trách nhiệm học tập và tích cực hoạt đợng để tự tìm lấy kiến thức Trong các hoạt động tương tác với bạn học, HS mở rợng, khám phá sâu chủ đề bài học đồng thời có hợi trao đởi 1:1 với GV có vấn đề thắc mắc - Nợi dung có chủ ý : GV cung cấp các học liệu cần thiết, theo định dạng phù hợp cho HS tự học, tự nghiên cứu ở nhà Khi đến lớp HS có đủ kiến thức để tham gia, học tập hợp tác với bạn học, mở rộng, đào sâu kiến thức - Chuyên gia giáo dục: GV đóng vai trị quan trọng một lớp học đảo ngược: quan sát, đánh giá, cung cấp hỗ trợ, phản hồi kịp thời suốt thời gian lên lớp thay vì thuyết giảng đơn thuần GV thành công tạo kết nối tốt với cá nhân HS và bao quát, kiểm soát toàn bợ hoạt đợng lớp theo chủ đích Như vậy, lớp học đảo ngược là một hình thức dạy học hỗ trợ cho lớp học Giờ học ở lớp không dùng để giảng bài (vì HS xem các bài giảng video, các học liệu đa phương tiện ở nhà qua mạng), mà để tổ chức cho HS thực dự án, hợp tác, làm việc nhóm,…giúp hiểu sâu nội dung bài giảng, bồi dưỡng và rèn luyện các lực tự học GV có thêm thời gian tìm hiểu thực trạng học tập HS mà kịp thời trao đổi, hỗ trợ, giúp HS nắm vững kiến thức theo tốc độ tiếp thu riêng Tôi xác định lớp học đảo ngược bao gồm hai thành phần: các hoạt đợng học tập nhóm tương tác bên lớp học và các hướng dẫn cá nhân thông qua máy tính, điện thoại có nối mạng bên ngoài lớp học (các học liệu, bài giảng, trao đổi qua tin nhắn nhóm lớp… ) 1.1.2 Ưu điểm mơ hình lớp học đảo ngược - GV có nhiều thời gian để theo dõi quan sát hoạt động HS, có điều kiện tập trung cho nhiều đối tượng HS khác - HS có trách nhiệm đối với việc học mình, chủ động, tự chủ học tập - Tăng cường khả tương tác, tương tác ngang hàng các HS với - HS có nhiều hội học tập và trao đổi với giáo viên bạn bè - HS tự định tốc đợ học phù hợp, xem nhanh xem lại nhiều lần chưa hiểu, qua làm chủ việc học mình - Hỗ trợ các HS vắng mặt nhờ các bài học trực tuyến và lưu trữ lại - HS tiếp thu tốt chuyển tiếp đến các chương trình học cao mà không ảnh hưởng gì đến các bạn cịn lại - Phụ huynh có nhiều hợi hỗ trợ cho HS chuẩn bị bài tốt thời gian tự học ở nhà 1.1.3 Hạn chế mô hình lớp học đảo ngược - Khơng phải mọi HS có đủ điều kiện máy vi tính và kết nối Internet để tự học trực tuyến - Việc tiếp cận với nguồn học liệu khó khăn với mợt số em chưa có kĩ CNTT và mạng Internet Tốc độ mạng không phải lúc nào ổn định để thuận lợi học tập - Để kích thích và tạo đợng lực cho HS thì GV phải có kiến thức CNTT ở mợt mức độ định, phải đầu tư thời gian và công nghệ lớn - Hiệu quả mô hình phụ thuộc vào ý thức và thái độ học tập học sinh Những phân tích cho thấy phù hợp với một số bài học áp dụng đại trà, thành cơng có các phương tiện học tập phù hợp Ngoài ra, vai trò GV việc thiết kế, điều hướng, hỗ trợ HS các hoạt đợng nhóm lớp quan trọng, định thành công mô hình 1.2 Định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh chương trình GDPT 2018 1.2.1 Về phẩm chất Phẩm chất: là cái làm nên giá trị người hay vật Hoặc: Phẩm chất là yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị cuộc sống; ý thức pháp luật người hình thành sau một quá trình giáo dục Theo Chương trình GDPT 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, các biểu phẩm chất cần đạt HS cấp THPT là: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 1.2.2.Về lực Năng lực: Là khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực mợt hoạt đợng nào Hoặc: Năng lực là khả huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ để thực thành công một loại công việc mợt bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung và lực đặc thù Năng lực chung là lực bản cần thiết mà người nào cần phải có để sống và học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù môn học là lực hình thành và phát triển đặc điểm mơn học tạo nên Cũng theo chương trình GDPT 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT yêu cầu phát triển 10 lực, 10 lực chia thành nhóm lực là lực chung và lực chuyên môn Năng lực chung là lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho mọi hoạt động người cuộc sống và lao động nghề nghiệp Những lực chung nhà trường và giáo viên giúp các em học sinh phát triển chương trình giáo dục phổ thông là: - Tự chủ và tự học - Giao tiếp và hợp tác - Giải vấn đề và sáng tạo Năng lực chuyên môn là lực hình thành và phát triển sở các lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt các loại hình hoạt động, công việc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp một hoạt động Các lực chuyên môn rèn luyện và phát triển chương trình giáo dục phở thơng mới là: Ngơn ngữ, tính toán, tin học, thể chất, thẩm mỹ, công nghệ, tìm hiểu tự nhiên và xã hội 1.2.3 Định hướng phát triển lực đặc thù mơn vật lí THPT 1.2.3.1 Nhận thức Vật lí - Nhận biết và nêu các đối tượng, khái niệm, tượng, quy luật, quá trình vật lí - Trình bày các tượng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trị các tượng, quá trình vật lí các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ - Tìm từ khoá, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc và trình bày các văn bản khoa học - So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích các tượng, quá trình vật lí theo các tiêu chí khác - Giải thích mối quan hệ các vật, tượng, quá trình - Nhận điểm sai và chỉnh sửa nhận thức lời giải thích; đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận - Nhận một số ngành nghề phù hợp với thiên hướng bản thân 1.2.3.2 Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ Vật lí - Đề xuất vấn đề liên quan đến vật lí: Nhận và đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề nhờ kết nối tri thức, kinh nghiệm có và dùng ngơn ngữ mình để biểu đạt vấn đề đề xuất - Đưa phán đoán và xây dựng giả thuyết: Phân tích vấn đề để nêu phán đoán; xây dựng và phát biểu giả thuyết cần tìm hiểu - Lập kế hoạch thực hiện: Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, tra cứu tư liệu); lập kế hoạch triển khai tìm hiểu - Thực kế hoạch: Thu thập, lưu giữ liệu từ kết quả tổng quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá kết quả dựa phân tích, xử lí các liệu các tham số thống kê đơn giản; so sánh kết quả với giả thuyết; giải thích, rút kết luận và điều chỉnh cần thiết - Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu; viết báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác thái đợ tích cực và tơn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá người khác đưa để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục - Ra định và đề xuất ý kiến, giải pháp: Đưa định xử lí cho vấn đề tìm hiểu; đề xuất ý kiến khuyến nghị vận dụng kết quả tìm hiểu, nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu tiếp 1.2.3.3 Vận dụng kiến thức, kĩ học Vận dụng kiến thức, kĩ học một số trường hợp đơn giản, bước đầu sử dụng toán học một ngôn ngữ và công cụ để giải vấn đề; biểu cụ thể là: - Giải thích, chứng minh một vấn đề thực tiễn - Đánh giá, phản biện ảnh hưởng một vấn đề thực tiễn - Thiết kế mô hình, lập kế hoạch, đề xuất và thực một số phương pháp hay biện pháp mới - Nêu giải pháp và thực một số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đởi khí hậu; có hành vi, thái đợ hợp lí nhằm phát triển bền vững 1.3 Một số công cụ hỗ trợ dạy học hiệu quả 1.3.1 Sử dụng kênh Youtube hoạt động dạy học Dạy học Youtube khá đơn giản, giáo viên cần chuẩn bị video và đăng tải lên kênh mình Youtube là một mạng xã hợi mở, nơi mọi người thoải mái chia sẻ video với cộng đồng Giáo viên hạn chế đối tượng xem video cách thay đổi quyền riêng tư hay công khai video Ưu điểm - Khả lan toả cao: Youtube có 1.3 tỷ người dùng và kho video khởng lồ Việc sử dụng trí tuệ nhân tạo và liệu lớn ghi chép lại lịch sử người dùng và đưa video gợi ý theo chủ đề, sở thích giúp người dùng tiếp cận với video mới từ - Hỗ trợ từ Google: Nhờ đó, người dùng Youtube sử dụng tài khoản chung Gmail, Google và dẫn đến ứng dụng khác Google+,… - Dễ sử dụng: Giao diện Youtube tối giản hoá, sử dụng ngôn ngữ nước, sử dụng thuận tiện - Chi phí thấp: Youtube là mạng xã hợi mở và khơng u cầu chi phí sử dụng từ người dùng Nếu video bạn khơng bị “dính lỗi bản quyền” thì chi phí sử dụng gần Nhược điểm - Khả bảo mật thấp - Không có tính quản lý: Vì khơng có khả tổ chức lớp học, - Không hỗ trợ nhiều loại tài liệu: Youtube tập trung vào video nên bị hạn chế các loại tài liệu cho lớp học 1.3.2 Kahoot! công cụ hỗ trợ hoạt động dạy học 1.3.2.1 Kahoot!là gì? Kahoot! là mợt cơng cụ học tập dựa tảng trò chơi, áp dụng cơng nghệ giáo dục tại các trường học Trị chơi sử dụng ở là câu hỏi trắc nghiệm, không là câu hỏi lý thuyết đơn th̀n, người dùng tích hợp thêm hình ảnh và video vào bài Bản chất Kahoot! là mợt website, vì thế, người học trả lời câu hỏi thông qua trình duyệt web mọi thiết bị có kết nối Internet 1.3.2.2.Tính mới, tính sáng tạo Kahoot - Khuyến khích học sinh sử dụng công nghệ và cạnh tranh lành mạnh - Phát huy tối đa sở vật chất trang bị dạy học tại máy tính kết nối Internet, máy chiếu, máy tính bảng, điện thoại thơng minh - Có thể dùng trình duyệt web nào, khơng cần phải cài đặt - Hoàn toàn miễn phí - Có thể cài đặt thời gian cho câu hỏi - Có thể tích hợp các hình ảnh minh hoạ, sơ đồ, video - Không thời gian để phản hồi đến cá nhân học sinh, biết xác học sinh khơng có khả đưa câu trả lời - Khởi động đầu học Giáo viên sử dụng để lôi học sinh tham gia, ôn lại gì học sinh học b̉i trước - Giáo viên sử dụng sau kết thúc học hay kết thúc mợt hoạt đợng - Sử dụng cho việc ơn tập là một cách hiệu quả để học sinh tham gia tích cực - Đặc biệt hiệu quả cho kiểm tra đánh giá kết quả học sinh, kết quả sau lượt kiểm tra Xếp theo thứ tự học sinh hoàn thành trước và kết quả - Giáo viên đặt lịch để học sinh hoàn thành bài tập nhà, hoàn thành Kahoot! từ xa hoàn toàn giám sát quá trình làm bài và và kết quả làm bài học sinh 1.4 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin việc dạy và học trường THPT 1.4.1 Thực trạng chung ứng dụng CNTT dạy học giáo viên Khảo sát 82 giáo viên giảng dạy tại trường THPT… việc sử dụng các công cụ hỗ trợ dạy học giáo viên thu kết quả sau: Bảng 1.4.1 Thực trạng ứng dụng CNTT dạy học giáo viên S Công cụ hỗ Mức độ khai thác T trợ dạy học Thường Tỉ lệ Thỉnh Tỉ lệ Khôn Tỉ lệ % T xuyên % thoản % g g dùng Youtobe 64 78% 18 22% 0% Kahoot 3,6% 14 17,1 65 79,3% Một số công cụ 20 khác 24,4 % 15 % 18,2 % 47 57,4% (Nguồn: xử lí kết quả phiếu điều tra) CNTT ngày càng phát triển, giáo dục chuyển mình với công nghệ 4.0 Giáo viên biết đến một số công cụ hỗ trợ hoạt động dạy học và khai thác sử dụng quá trình dạy học Với 100% giáo viên biết sử dụng các công cụ hỗ trợ dạy học thông dụng Youtobe, Power-point hoạt động dạy học hàng ngày dạy học online thời gian nghỉ dịch covid 19 Hơn 24% giáo viên biết tới các công cụ hỗ trợ dạy học khác Kahoot! là một cơng cụ hỗ trợ dạy học có nhiều tiện ích,dễ dùng, là đối với hoạt động luyện tập, đánh giá Tuy nhiên, nhiều giáo viên chưa biết đến công cụ tiện ích này 1.4.2 Thực trạng chung ứng dụng CNTT học tập học sinh Khảo sát 1400 học sinh tạo trường THPT… nơi công tác hoạt động hàng ngày Internet HS (khi khơng có dịch bệnh, khơng học online theo bảng sau: Bảng 1.4.2 A Thực trạng ứng dụng CNTT học tập học sinh không học online ST Mức độ sử dụng internet T Mục đích sử dụng Internet Thường Thỉnh Rất Khơng xun Thoảng sử dụng Xem video, đọc tin tức giải trí 1070 235 95 Trao đổi email, facebook 1090 171 139 Tra cứu tài liệu học tập 180 450 118 652 Tham gia các khóa học trực tuyến 205 164 260 771 Tìm các tài liệu để mở rộng hiểu 136 285 190 789 biết và liên quan đến vấn đề học (Nguồn: xử lí kết quả phiếu điều tra) Phân tích số liệu cho thấy có 76% HS thường xuyên truy cập Internet để đọc tin tức, xem phim ảnh giải trí Có 77,8% HS thường xuyên trao đổi email, facebook, tán gẫu với bạn bè HS sử dụng Internet phục vụ cho học tập hạn chế: cụ thể có 12% HS thường tra cứu tài liệu học tập Internet; 14,6% HS tham gia các khóa học trực tuyến; 56,9% HS chưa sử dụng Internet tìm các tài liệu để mở rộng hiểu biết, tìm hiểu tượng thực tế liên quan đến vấn đề học Hầu giải trí, giao lưu bạn bè là mục tiêu HS sử dụng Internet 10 PG Biểu thức trọng lực theo ĐLVVHD: m.M  R  h  (1) Trong đó: m: là khối lượng vật h: độ cao vật so với mặt đất M: Khối lượng trái đất R: Bán kính trái đât Theo ĐL II Niu-tơn: P = m.g (2) g Suy ra: G.M  R  h Nếu vật ở gần mặt đất h  R � g  G.M R2 Bài lực đàn hồi Ảnh giáo viên cung cấp link video học tập cho lớp và video thí nghiệm nhóm Ảnh học sinh báo cáo kết quả 55 Hình ảnh lưu Kahoot Hình ảnh học sinh có điểm số cao hoạt đợng luyện tập Gợi ý đáp án phiếu học tập bài lực đàn hồi *Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo - Đặt ở đầu lò xo, nơi tiếp xúc với vật làm lò xo biến dạng - Phương trùng với phương trục lò xo - Chiều ngược chiều ngoại lực gây biến dạng hay ngược chiều biến dạng Cụ thể: + Khi bị dãn, lực đàn hồi lị xo hướng vào phía + Khi bị nén, lực đàn hồi lò xo hướng ngoài * Định luật Hook(Huc): Nội dung: Trong giới hạn đàn hồi, đợ lớn lị xo tỉ lệ tḥn với đợ biến dạng lị xo Biểu thức: 56 Trong đó: k: đợ cứng lị xo (hệ số đàn hồi): N/m  l: độ biến dạng lò xo *Chú ý: - Đối với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi xuất bị ngoại lực kéo dãn: F dh (Điểm đặt và hướng giống lực đàn hồi lò xo bị dãn) - Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng bị ép vào thì lực đàn hồi có phương vng góc với mặt tiếp xúc Bài lực ma sát Ảnh giáo viên cung cấp link video bài lực ma sát và video làm thí nghiệm nhóm Ảnh học sinh báo cáo kết quả học tập Ảnh lưu kahoot 57 Gợi ý đáp án phiếu học tập * Đặc điểm của lực ma sát trượt - Điểm đặt: tại chỗ tiếp xúc hai bề mặt - Phương: song song với bề mặt tiếp xúc - Chiều: ngược chiều với vận tốc tương đối vật chuyển động * Độ lớn của lực ma sát trợt - Khơng phụ tḥc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ vật - Tỉ lệ với độ lớn áp lực - Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc - Công thức tính đợ lớn lực ma sát trượt: Trong đó: Fmst Là lực ma sát trượt (N); N là Là áp lực (N) Là hệ số ma sát trượt Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc Được dùng để tính đợ lớn lực ma sát trượt * Ứng dụng của lực ma sát trượt Vừa có lợi, vừa có hại: Ma sát trượt có hại cản trở chuyển đợng, làm mịn các chi tiết máy Biện pháp: tra dầu mỡ công nghiệp 58 Lực hướng tâm Ảnh giáo viên cung cấp link video học tập và sản phẩm học sinh Hình ảnh học sinh báo cáo cáo sản phẩm học tập Ảnh lưu Kahoot 59 Hình ảnh học sinh giải thích đáp án Gợi ý đáp án phiếu học tập *Định nghĩa Lực (hay hợp các lực) tác dụng vào một vật chuyển đợng trịn và gây cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm *Công thức Fht  maht  m v2  m r r *Ví dụ a Lực hấp dẫn Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trị lực hướng tâm TĐ b Lực ma sát nghỉ đóng vai trị lực hướng tâm r r c Hợp lực trọng lực P và lực căng T đóng vai trị lực hướng tâm 60 PHỤ LỤC MỘT SỐ NHƯỢC ĐIỂM VÀ CÁCH KHẮC PHỤC KHI SỬ DỤNG KAHOOT Nhược điểm kahoot - Chỉ làm việc với các câu hỏi trắc nghiệm - Vì là mợt trị chơi trực tiếp nên người chơi phải ở cùng mợt phịng cùng thời điểm (trên lớp hặc phòng học nào đó) - Có tối đa 95 ký tự cho các câu hỏi và 60 ký tự cho các câu trả lời - Thời gian cài đặt tối đa cho câu hỏi là 240s - Mạng kết nối Internet mà yếu gián đoạn người chơi bị thoát và kết nối lại hết điểm trước - Các câu hỏi cùng lúc dùng chung cho tất cả học sinh, nên tiết kiểm tra ý thức tự giác học sinh không cao thì khó tránh kết quả đưa chưa thật khách quan lắm học sinh nhìn bài Mẹo để sử dụng Kahoot tốt - Để khắc phục cho nhược điểm “Có tối đa 95 ký tự cho các câu hỏi và 60 ký tự cho các câu trả lời” có giải pháp sau: khắc phục cách nhập các câu hỏi dưới dạng văn bản và chụp ảnh để đăng tải lên - Mỗi câu hỏi có thời gian suy nghĩ tối đa là phút nên tùy mức độ nhận thức học sinh ở các lớp khác nhau, làm việc cá nhân làm việc nhóm mà lựa chọn đợ khó các câu hỏi đưa Để đảm bảo thời gian suy nghĩ, suy luận, tính toán học sinh là phù hợp và đưa đáp án thời gian cho phép, tránh trường hợp quá khó để học sinh khơng có thời gian suy nghĩ - Trường hợp cần thiết đưa các câu hỏi có đợ khó và cần nhiều thời gian để suy nghĩ, giáo viên chuyển đề bài dưới dạng mợt video, thời gian video chạy thì chưa tính thời gian làm bài, lúc học sinh có thêm thời gian để suy ḷn, tính toán Thời lượng video dài ngắn theo đợ khó bài tập 61 PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH (DÀNH CHO HỌC SINH) Họ và tên : …………………………………………………………… Nhóm:………………………………………………………………… Đánh giá sản phẩm học tập nhóm………………………………… Nợi dung đánh giá sản phẩm học tập Tiêu chí chất lượng/ điểm số M1 M2 M3 0-4 5-7 - 10 Điểm đạt Nêu đặc điểm lực (Điểm đặt phương, chiều đợ lớn) Tiến hành thí nghiệm khoa học, đợ xác cao Liên hệ thực tế Phong thái thuyết trình Tinh thần đồng đợi Tính thẩm mỹ Tính sáng tạo Đóng góp ý kiến : Ưu điểm ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khắc phục…………………………………………………………………… 62 PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN VỀ SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VÀ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Họ và tên giáo viên : …………………………………………………………… Đánh giá sản phẩm học tập nhóm……………………………………………… 1.Đánh giá sản phẩm học tập học sinh Nội dung đánh giá sản phẩm học tập Tiêu chí chất lượng/ điểm số M1 M2 M3 0-4 5-7 - 10 Điểm đạt Nêu đặc điểm lực (Điểm đặt phương, chiều đợ lớn) Tiến hành thí nghiệm khoa học, đợ xác cao Liên hệ thực tế Phong thái thuyết trình Tinh thần đồng đợi Tính thẩm mỹ Tính sáng tạo Đánh giá hoạt động luyện tập của nhóm Tiêu chí chất lượng Tiêu chí đánh giá M1 0-4 M2 5-7 Điểm đạt M3 - 10 Tham gia phân công nhiệm vụ Chấp nhận nhiệm vụ phân công Chú tâm thực nhiệm vụ Khuyến khích các thành viên khác nhóm Chấp nhận định nhóm PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ (Dành cho học sinh các trường THPT) 63 Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, thuần túy khoa học Rất mong hợp tác nhiệt tình các em (Đánh chéo vào ô chọn) Xin các em vui lịng điền các thơng tin sau : Họ và tên: ………………………… Lớp…………………………… Theo em, học tập vật lí nào là hiệu quả? □ Chỉ học lớp là đủ □ Chỉ có hiệu quả tự nghiên cứu SGK □ Phải nghiên cứu và tìm thêm tài liệu ngoài SGK □ Phải nghiên cứu SGK, tìm thêm tài liệu tham khảo, có GV hướng dẫn Em tự đánh giá kỹ nghe giảng và ghi chép bản thân ở mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em tự đánh giá kỹ hoạt đợng nhóm bản thân ở mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em tự đánh giá kỹ trình bày, phát biểu ý kiến trước lớp bản thân ở mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em tự đánh giá kỹ sử dụng CNTT trao đổi với bạn bè và giáo viên bản thân ở mức độ: □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt Em sử dụng internet để PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH VÀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ (Dành cho giáo viên các trường THPT) 64 Các nội dung phiếu nhằm mục đích khảo sát thực tế, phục vụ cho công tác làm sáng kiến Rất mong hợp tác nhiệt tình các đồng chí Xin vui lịng điền các thơng tin sau : Họ và tên: ………………………………………………………… Giáo viên trường THPT …………………………………………… Câu Hiện học Vật lí các đồng chí thực ứng dụng CNTT để giảng dạy ở mức độ nào? (Thường xuyên [+]; thỉnh thoảng [-]; không dùng [0]) Thường xuyên sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Không sử dụng Câu Công cụ hỗ trợ giảng dạy mà đồng chí hay dùng là: (Thường xuyên [+]; thỉnh thoảng [-]; không dùng [0]) Youtobe Power-point Kahoot Công cụ khác Câu 3: Các đồng chí bồi dưỡng lực tự học cho học sinh các bài học nào (Thường xuyên [+]; thỉnh thoảng [-]; không dùng [0]) Cho học sinh tự đọc và nghiên cứu SGK ở lớp Ra bài tập nhà cho học sinh Cung cấp các bài giảng cho học sinh tự học ở nhà Câu Các đồng chí có ứng dụng CNTT hoạt động tổ chức luyện tập cho học sinh không? Thường xuyên sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Không sử dụng 65 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU CHỦ ĐỀ Câu 1: Hệ thức định luật vạnm1vật m1mcủa m2 hấp dẫn là: A Fhd G r B Fhd  r C Câu 2: Công thức định luật Húc m1 m2là: A F ma B F G r2 C Fhd G F  k l m1m2 r D D Fhd  m1m2 r F  N Câu 3: Kết luận nào sau không đối với lực đàn hồi A Xuất vật bị biến dạng B Luôn là lực kéo C Tỉ lệ với độ biến dạng D Luôn ngược hướng với lực làm bị biến dạng Câu 4: Biểu thức tính đợ lớn lực hướng tâm là: A Fht k l B Fht mg C Fht m r D Fht  mg Câu 5: Chọn đáp án Giới hạn đàn hồi vật là giới hạn vật A cịn giữ tính đàn hồi B khơng cịn giữ tính đàn hồi C bị tính đàn hồi D bị biến dạng dẻo Câu 6: Ở đoạn đường vòng, mặt đường nâng lên một bên Việc làm này nhằm mục đích: A tăng lực ma sát B giới hạn vận tốc xe C tạo lực hướng tâm nhờ phản lực đường D giảm lực ma sát Câu 7: Các vệ tinh nhân tạo chuyển đợng trịn xung quanh Trái Đất vì : A Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm B Lực đàn hồi đóng vai trị là lực hướng tâm C Lực ma sát đóng vai trị là lực hướng tâm D Lực điện đóng vai trị là lực hướng tâm Câu 8: Hệ số ma sát hai mặt tiếp xúc thay đổi nào lực ép hai mặt tăng lên A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi.D Không biết Câu 9: Phải treo mợt vật có trọng lượng vào lị xo có đợ cứng 66 k =100N/m để dãn 10 cm? A 1000N B 100N C 10N D 1N Câu 10: Mợt cái thùng có khối lượng 50 kg chuyển động theo phương ngang dưới tác dụng một lực 150 N Gia tốc thùng là bao nhiêu?Biết hệ số ma sát trượt thùng và mặt sàn là 0,2 Lấy g = 10 m/s2 A m/s2 B 1,01 m/s2 C 1,02m/s2 D 1,04 m/s2 Câu 11: Mợt lo xo có chiều dài tự nhiên 20 cm Khi bị kéo, lo xo dài 24cm và lực đàn hồi 5N Khi lực đàn hồi lò xo 10N, thì chiều dài : A 28cm B 48cm C 40cm D 22 cm Câu 12: Mợt tơ có khối lượng 1200 kg chuyển động qua một đoạn cầu vượt ( coi là cung trịn) với tốc đợ 36 km/h Hỏi áp lực ô tô vào mặt đường tại điểm cao bao nhiêu? Biết bán kính cong đoạn cầu vượt là 50m Lấy g = 10 m/s2 A 11 760N B 11950N C 14400N D 9600N Câu 13: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h = 6400km Tốc độ dài vệ tinh nhân tạo là ? Cho bán kính Trái Đất R = 6400km.Lấy g = 10 m/s2 A km/h B 5,5 km/h C 5,66 km/h D 6km/h Câu 14: Chọn đáp án Trọng lượng vật trọng lực vật A lúc nào B vật chuyển đợng có gia tốc so với Trái đất C vât đứng yên chuyển động so với Trái Đất D khơng Câu 15: Mợt người có khối lượng 50kg hút Trái Đất với một lực bao nhiêu? Lấy g = 9,8m/s2 A 4,905N B 49,05N C 490,05N D 500N Câu 16.Mợt vật trượt có ma sát một mặt phẳng nằm ngang Nếu vận tốc vật tăng lên lần thì đợ lớn lực ma sát trượt vật và mặt tiếp xúc A tăng lần B tăng lần C giảm lần D không đổi Câu 17 :Chọn biểu thức lực ma sát trượt? A B C D 67 Câu 18.Mợt vật có khối lượng 200g đặt tên mặt bàn nằm ngang Hệ số ma sát trượt vật và mặt bàn là 0,3 Vật bắt đầu kéo lực F= 2N có phương nằm ngang.Lấy g=10 m/s2 Quãng đường vật sau 2s A 7m A 11 A C 12 D B 14cm B 13 C C 14 A ĐÁP ÁN A C 15 16 C D C 14m A 17 C D 7cm C 18 A C 10 A PHỤ LỤC 8: SƠ ĐỒ TƯ DUY 68 69 ... vọng mang lại hiệu qua? ? cao học tập CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ CÁC LỰC CƠ HỌC” – VẬT LÍ 10 12 2.1 Phân tích.. .triển phẩm chất lực học sinh thông qua chủ đề ? ?các lực học? ? ?Vật lí 10 để triển khai vào dạy học Đây là mô? ?t chủ đề thú vị và gắn liền với thực tiễn, rèn luyện nhiều kĩ cho học sinh. .. dạy học chủ đề “Các lực học” – Vật lí 10 theo mơ hình lớp học đảo ngược với trợ giúp công nghệ thông tin thì phát triển mô? ?t số lực phẩm chất học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w