Kết cấu nội dung của luận văn này gồm có 4 chương. Chương 1 - Tổng quan vấn đề nghiên cứu; Chương 2 - Phương pháp và tổ chức nghiên cứu; Chương 3 - Kết quả nghiên cứu; Chương 4 - Bàn luận các kết quả nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 11
A PHẦN MỞ ĐẦU
Trước những yêu cầu và thách thức mới của tiến bộ xã hội đòi hỏi học sinh, phải có thể chất cao hơn nữa để đáp ứng với cơ chế mới, những yêu cầu cao của khoa học công nghệ hiện đại và có đủ sức khỏe để phục vụ cho việc học tập và lao động của mình suốt đời, qua đó cống hiến ngày càng nhiều cho xã hội Do vậy, việc sử dụng các phương tiện GDTC phù hợp cho từng đối tượng tập luyện là hết sức cần thiết, áp dụng các môn thể thao vào nội dung học tập GDTC trường học nhằm tạo nên hứng thú học tập cho học sinh , qua đó phát triển thể chất hiệu quả Bóng rổ là môn thể thao giúp phát triển toàn diện về thể chất, qua khảo tra thực trạng hiện nay hầu hết các trường
từ phổ thông đến đại học đều đã đưa môn bóng rổ vào học tập Tuy nhiên, mới chỉ dừng lại ở môn tự chọn với số giờ học ít vì không đủ sân bãi tập luyện, về điều này trường Trung cấp kỹ thuật và nghiệp
vụ Nam Sài Gòn- Thành Phố Hồ Chí Minh việc áp dụng giảng dạy môn Bóng rổ tự chọn còn khá mới mẻ Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
ọ –
ạ
–
–
–
Trang 2CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Quan điểm của Đảng, nhà nước về công tác GDTC
Qua những chỉ thị và Nghị quyết cho thấy: Đảng và nhà nước rất coi trọng việc tang cường sức khỏe cho nhân dân ta, nhất là đối với tầng lớp học sinh, sinh viên
1.2 Đặc điểm phát triển thể chất lứa tuổi thanh niên
1.3 GDTC với sự phát triển thể chất của học sinh, sinh viên
1.3.1Một số khái niệm
1.3.2 Khái lược công tác GDTC với sự phát triển thể chất của
học sinh, sinh viên
Qua tìm hiểu, theo dõi việc thực hiện chương trình GDTC ở các trường học trong địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có thể rút ra một số nhận xét sau: Hầu hết các trường đều cố gắng chấp hành nghiêm chỉnh chương trình giảng dạy TDTT quy định của Bộ Giáo Dục Tuy nhiên, thực chất giờ GDTC tại các trường học nhiều năm qua vẫn còn nhiều bất cập hiệu quả công tác GDTC trường học còn thấp kém và còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng được với nhu cầu hiện nay
Trang 33 1.5.2 Nguyên tắc biên soạn
Trong quá trình biên soạn chương trình giảng dạy cần quán triệt các nguyên tắc kết hợp giữa tăng cường thể chất và phát triển toàn diện
1.6 Bóng rổ và đặc điểm môn bóng rổ
1.6.1 Bóng rổ là một môn thể thao tập thể, mang tính đối kháng trực tiếp Trận đấu được tổ chức giữa 2 đội trên sân có kích thước 28m x15m, mỗi đội có 5 cầuthủ trên sân, các VĐV được thay đổi ra vào sân không hạn chế số lần
1.6.2 Đặc điểm tâm lý, tố chất thể lực chuyên môn trong môn Bóng rổ
Bóng rổ cũng như các môn thể thao khác, thể lực chuyên môn của VĐV Bóng rổ bao gồm năm tố chất thể lực cơ bản: Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, mềm dẻo và linh hoạt khéo léo
CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
2.1.2 Phương pháp điều tra phỏng vấn
2.1.3 Phương pháp kiểm tra Sư phạm
2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Trong nghiên cứu, đề tài sẽ tổ chức thực nghiệm sư phạm theo hình thức so sánh song song trên học sinh trường Trung cấp kỹ thuật
và nghiêp vụ Nam Sài Gòn gồm 2 nhóm
2.1.5 Phương pháp toán thống kê
2.2 Tổ chức nghiên cứu
2.2.1 Thời gian nghiên cứu
Công việc nghiên cứu bắt đầu từ 12/2012 đến 10/2014
2.2.2 Đối tượng nghiên cứu:
Chương trình giảng dạy môn Bóng rổ tự chọn cho học sinh
Trang 4nam tại trường Trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Nam Sài Gòn 2.2.3 Khách thể nghiên cứu
- Gồm 80 học sinh nam học môn tự chọn bóng rổ năm học
2013 - 2014 (đối tượng thực nghiệm, đối chứng và phỏng vấn) -
2.2.4 Ðịa điểm nghiên cứu
Trường ÐH TDTT TP.HCM và Trường TC KT&NV NSG
CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ạ
–
3.1.1 Thực trạng nội dung chương trình giáo dục thể chất Qua việc tiến hành khảo sát, thăm dò ý kiến và đánh giá của cán bộ, giáo viên và học sinh về thực trạng thực hiện nội dung chương trình giáo dục thể chất tại trường Trường Trung cấp kỹ thuật
và nghiệp vụ Nam Sài Gònhiện nay còn bộc lộ nhiều mặt còn hạn chế Cụ thể kết quả thu được hầu hết đánh giá đều chỉ đạt được mức tương đối phù hợp (Kết quả khảo sát về thực trạng thực hiện nội dung chương trình công tác giáo dục thể chất)
Trang 5Bảng 3.1: Kết quả khảo sát về thực trạng thực hiện nội dung chương trình công tác giáo dục thể chất (n = 200,
tính theo tỷ lệ: %)
RẤT PHÙ HỢP
PHÙ HỢP
TƯƠNG ĐỐI PHÙ HỢP
CHƯA PHÙ HỢP
GV SV GV SV GV SV GV SV
1
Nội dung chương trình giáo
dục thể chất là quy định bắt
buộc trong chương trình đào
tạo của của Bộ Giáo dục
Thời gian dành cho nội dung
chương trình hoạt động ngoại
khóa
17 15 30 35 41 40 12 10
6
Thời gian dành cho giáo dục
thể chất so với phân bổ thời
gian trong ngày
16 10 19 16 39 45 29 26
Trang 63.1.2 Chương trình, nội dung giảng dạy của bộ môn GDTC
Bảng 3.2 : Cấu trúc chương trình GDTC tại trường trung cấp kỹ
thuật và nghiệp vụ Nam Sài Gòn
Nội dung môn học
Trang 7Bảng 3.4 Tiến trình giảng dạy môn Bóng rổ tự chọn cho học sinh Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Nam Sài Gòn
Ghi chú: (x): là nội dung học mới (-): là nội dung ôn luyện (k): là nội dung kiểm tra
Trang 83.1.3 Thực trạng kết quả học tập của học sinh học môn Bóng
rổ theo chương trình năm 2009 đến nay
Đề tài đã tiến hành tổng hợp kết quả kiểm tra điểm kết thúc môn học GDTC tại trường trong từ năm 2009 đến 2013 để có thể rút
ra những nhận xét xác đáng về thực trạng việc giảng dạy môn GDTC tại nhà trương Kết quả tổng hợp được trình bày qua bảng 3.5 sau:
Bảng 3.5: Phân loại kết quả học tập môn GDTC của học sinh Trường Trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Nam Sài Gòn
TT Năm học
Số lượng
học sinh
Phân loại kết quả học tập của học sinh
Số lượng
Tỷ lệ
%
Số lượng
Tỷ lệ
%
Số lượng
Tỷ lệ
%
Số lượng
bình xếp loại môn GDTC qua các năm như sau:
Tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi chiếm 5.1%
Tỷ lệ học sinh xếp loại khá chiếm 23.3%
Tỷ lệ học sinh xếp loại trung bình đông nhất với 42.9%
Tỷ lệ học sinh xếp loại kém chiếm 28.8%
Chi tiết xếp thực trạng kết quả học tập môn GDTC từ năm
2009 đến năm 2013 được trình bày qua biểu đồ 3.1 sau:
Trang 9- Cở sở sân bãi và dụng cụ tập luyện còn thiếu
- Giờ học ít hứng thú, lôi cuốn được học sinh tiếp tục tự tập, tự rèn luyện trong giờ tập luyện ngoại khoá
- Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp, đồng thời do số lượng học sinh đông nên học sinh chưa nắm bắt được đầy đủ kỹ thuật môn học
3.1.4 Thực trạng thể lực học sinh nam Trường Trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Nam Sài Gòn
Trang 10Bàng 3.6: Kết quả xếp loại thể lực của nam học sinh Trường Trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Nam Sài Gòn
Nhận xét: Qua kết quả kiểm tra đánh giá xếp loại thể lực
học sinh nam tại Trường Trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Nam Sài Gòn theo tiêu chuẩn thể lực của Bộ GDĐT ta thấy tỷ lệ học sinh xếp loại tốt theo tiêu chuẩn còn ít, tỉ lệ học sinh xếp loại không đạt theo tiêu chuẩn còn nhiều
3.1.5 Thực trạng về giá trị cảm nhận của sinh viên đối với giờ học tự chọn môn bóng rổ
Kết quả khảo sát của 400 học sinh (200 nam, 200 nữ) về giá trị cảm nhận đối với môn học tự chọn Bóng rổ được trình bày qua bảng 3.7 sau đây:
Trang 11Bảng 3.7: Những nhận xét đánh giá của sinh viên (n= 400)
1.Bạn tự nhận xét về sức khỏe và sự phát triển thể chất của
mình sau thời gian tham gia tập luyện môn học tự chọn Bóng
rổ?
+ Phát triển thể chất rất tốt, sức khỏe tiến bộ rõ rệt 210 52.5 + Phát triển thể chất bình thường, sức khỏe không thể hiện sự
2 Bạn nhận xét gì về chương trình giảng dạy môn học tự
chọn Bóng rổ mà em đã tham gia học tập trong thời gian
qua?
+ Bình thường, chương trình giảng dạy chưa thực sự hấp dẫn,
+ Không thích, chương trình giảng dạy nhàm chán hoặc quá
3 Theo các anh/chị trong giờ học môn tự chọn Bóng rổ có
đem lại môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh cho anh/chị
của mình sau thời gian học tập môn học tự chọn Bóng rổ?
+ Ảnh hưởng đén học chuyên ngành nhưng không nhiều 120 30
5.Khi anh gặp trở ngại về việc thực hiện động tác kỹ thuật
thì giáo viên chứng tỏ mối quan tâm thực sự muốn giải
quyết trở ngại đó ở mức độ nào?
6.Theo các anh/chị trong giờ học tự chọn Bóng rổ đã giúp
Trang 12Qua bảng 3.7 chúng tôi thấy, chương trình học tập môn tự chọn Bóng rổ chưa khẳng định được vai trò và sự phù hợp của môn thể thao tự chọn đối với sự phát triển thể chất của các em học sinh Trường Trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Nam Sài Gòn
–
3.2.1 Lựa chọn nội dung giảng dạy
Qua tham khảo các tài liệu chuyên môn, các giáo án, chương trình huấn luyện giảng dạy môn Bóng rổ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh làm cơ sở xác định các nội dung giảng dạy môn Bóng rổ cho học sinh các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp bao gồm:
- Lý luận chung về Giáo dục thể chất
- Lý thuyết trong môn Bóng rổ
- Các bài tập kỹ thuật cơ bản
- Kỹ chiến thuật thi đấu Bóng rổ
- Thi đấu
- Những bài tập phát triển thể lực chung và chuyên môn
Để hoàn thiện và thay đổi nội dung chương trình giảng dạy môn bóng rổ tự chọn của trường Trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Nam Sài Gòn và thu được kết quả cao, chúng tôi phỏng vấn với mục đích lựa chọn những bài tập có nội dung phù hợp, nhằm phát triển thể chất cho học sinh Đề tài tiến hành phỏng vấn 18 giáo viên giảng dạy môn Bóng rổ trong các trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh, các Huấn luyện dạy môn Bóng rổ trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phiếu phỏng vấn được chúng tôi trình bày tại (phụ lục 1), phiêu phỏng vấn được xây dựng theo thang điểm 3 mức độ:
Trang 13 Cách thức biên soạn bài tập môn Bóng rổ:
- Bóng rổ là một môn thể thao mang tính nghệ thuật cao, đòi hỏi người giáo viên giảng dạy phải có trình độ chuyên môn cơ bản, nắm vững rõ ràng kỹ thuật động tác Phải hiểu biết được ý nghĩa tác động của mỗi động tác lên cơ thể con người Các động tác phải được liên kết với nhau một cách logic có nguyên tắc
- Khi biên soạn phải tìm hiểu về đối tượng thực hiện bài tập và xác định được mục đích cần phát triển của đối tượng trong từng buổi tập để từ đó lựa chọn những bài tập phù hợp, bởi vì các động tác kỹ thuật của môn Bóng rổ không những chỉ là những động tác thể thao phát triển các tố chất cơ thể mà nó còn mang tính nghệ thuật được thể hiện qua mỗi động tác
Phương pháp giảng dạy:
- Người giáo viên luôn phải chú ý đến vấn đề ổn định tổ chức kỷ luật, coi đó là một bước không thể thiếu trong quá trình thực hiện mỗi buổi lên lớp
- Điều tra sức khỏe và sắp xếp tổ chức lớp học một cách hợp lý Dựa vào trình trạng sức khỏe của học sinh để sắp xếp bài tập trên lớp có hiệu quả, nâng cao dần sức khỏe nhưng vẫn phù hợp với chương trình đã được sắp đặt
- Mỗi buổi tập 135 phút, vì vậy LVĐ phải phù hợp
3.2.3 Chương trình giảng dạy môn Bóng rổ tự chọn tại trường Trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Nam Sài Gòn
3.2.3.1 Đặc điểm đối tượng
Trang 14Là các em học sinh nam Trường Trung cấp kỹ thuật và nghiệp
vụ Nam Sài Gòn không bị bệnh tật và dị tật bẩm sinh Các em đều yêu thích tập luyện môn Bóng rổ
3.2.3.2 Mục đích và nhiệm vụ của chương trình giảng dạy
Mục đích
- Phát triển các tố chất thể lực và khả năng phối hợp vận động,
góp phần nâng cao sức khoẻ cho học sinh trường Trung cấp kỹ thuật
và nghiệp vụ Nam Sài Gòn
Nhiệm vụ
-Việc tập luyện môn Bóng rổ tự chọn ở trường Trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Nam Sài Gòn sẽ giúp cho học sinh có thể nắm bắt những kỹ thuật cơ bản ban đầu của môn Bóng rổ
- Giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách, đáp ứng được yêu cầu và mục tiêu đào tạo chung của chương trình
3.2.3.3 Phân phối chương trình giảng dạy
Với những kết quả nghiên cứu trên, cho phép chúng tôi tiến hành phân phối lại thời gian giảng dạy môn Bóng rổ tự chọn tại trường Trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Nam Sài Gòn Nội dung chương trình được trình bày tại bảng 3.9 sau:
Trang 15Bảng 3.9: Phân phối chương trình giảng dạy môn Bóng rổ tự
-Nguyên lý kỹ thuật môn bóng rổ
-Luật thi đấu Bóng rổ
-Chiến thuật thi đấu
- Kỹ thuật chuyền bóng, kỹ thuật bắt bóng
- Kỹ thuật ném rổ một tay trên vai
- Kỹ thuật hai bước ném rổ
- Chiến thuật tấn công, chiến thuật phòng thủ
Kỹ thuật ném rổ một tay trên vai
-Kỹ thuật dẫn bóng qua cọc hai bước ném rổ
3
Trang 163.2.3.4 Phương pháp kiểm tra đánh giá
3.3 Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng giảng dạy môn Bóng rổ
tự chọn cho học sinh nam trường Trung cấp kỹ thuật và nghiệp
vụ Nam Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh
3.3.1 Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chương trình thực nghiệm
Để đánh giá thể chất của học sinh Trường Trung cấp kỹ thuật
và nghiệp vụ Nam Sài Gòn, đề tài sử dụng chỉ tiêu do Bộ Giáo dục
và Ðào tạo quy định về tiêu chuẩn rèn luyện thể lực học sinh, học
sinh (quyết ðịnh số 53/2008/QÐ-BGDÐT ngày 18 tháng 9 năm 2008)
3.3.2 Kiểm tra phân nhóm trước thực nghiệm
Để tiện cho việc nghiên cứu, chúng tôi tiến hành trên 2 nhóm học tự chọn môn Bóng rổ, trong đó:
Nhóm đối chứng: Gồm có 40 học sinh nam, được chúng tôi
lựa chọn ngẫu nhiên trong các lớp học tự chọn Bóng rổ Chúng tôi giảng dạy nội dung, chương trình Bóng rổ được biên soạn trước đây
Nhóm thực nghiệm: Gồm có 40 học sinh nam, được chúng tôi
lựa chọn ngẫu nhiên trong các lớp học tự chọn Bóng rổ Chúng tôi giảng dạy theo chương trình thực nghiệm được xây dựng
3.3.3 Đánh giá hiệu quả chương trình giảng dạy môn bóng rổ
tự chọn cho học sinh nam trường Trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ Nam Sài Gòn thông qua nhịp tăng trưởng các chỉ tiêu đánh giá
Nhóm đối chứng: kết quả tính toán nhịp tăng trưởng sau
thực nghiệm của nam học sinh nhóm đối chứng được trình bày qua bảng 3.15:
Trang 18Nhận xét : Nhị
tiêu đều có sự phát triển Tuy nhiên, có 3/9 chỉ tiêu có nhịp tăng trưởng không mang ý nghĩa thống kê với ngưỡng xác suấ
Chạy 30m (s ),Chạy con thoi 4x10m (s), Dẫn bóng (s) ,
t t Và 6 chỉ tiêu mang ý nghĩa thống kê tại ngưỡng xác suất
P < 0.05 là: Lực bóp tay thuận (kg), Nằm ngửa gập bụng (lần), Bật
xa tại chỗ (cm), Chạy tùy sức 5 phút (m), Di chuyển ném rổ trong 1 phút (điểm), Di chuyển chuyền bóng 30s(điểm) Nhịp tăng trưởng cao nhất là chỉ tiêu Nằm ngửa gập bụng (lần) ( 17.6%), nhịp tăng trưởng thấp nhất là Chạy con thoi 4x10m (s) (-1.7%)
ị
Nhóm thực nghiệm: Kết quả kiểm tra thể lực sau thực
nghiệm của nhóm thực nghiệm được trình bày ở phụ lục 3 và 4 kết quả tính toán nhịp tăng trưởng sau thực nghiệm của nam học sinh
nhóm thực nghiệm được trình bày qua bảng 3.16:
Trang 20Nhận xét: qua bảng 3.16, ta thấy: Nhị
ọc sinh thực nghiệm, ta dễ dàng nhận thấy cả 9/9 chỉ tiêu đều có sự phát triển Có 9/9 chỉ tiêu có nhịp tăng trưởng mang ý nghĩa thống kê với ngưỡng xác suấ
t Nhịp tăng trưởng cao nhất là chỉ tiêu Ném phạt 30 quả (điểm) (28.7%), nhịp tăng trưởng thấp nhất là Chạy con thoi 4x10m (s) (-1.3%)
Kết luận: Với kết quả trên ta nhận thấy chương trình thực
nghiệm đã có hiệu quả, tất cả 9/9 chỉ tiêu ở nhóm thực nghiệm đều
có sự tăng trưởng rất tốt và sự tăng trưởng này đều mang ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05 Trong khi đó, ở nhóm đối chứng: chỉ có 6/9 chỉ tiêu ở nam học sinh là có sự tăng trưởng mang
ý nghĩa thống kê, tuy nhiên nhịp tăng trưởng này là rất thấp
Ở tất cả các chỉ tiêu, nhịp tăng trưởng của nhóm thực nghiệm đều cao hơn nhóm đối chứng Chi tiết nhịp tăng trưởng giữa 2 nhóm được trình bày qua biểu đồ 3.4: