1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

So tu hoc

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Bên cạnh đó, việc giáo dục ý thức học tập của học sinh cũng phụ thuộc rất lớn vào giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm là người gần gủi với học sinh, phải tìm hiểu đối từng đối tượ[r]

(1)

Phần thứ nhất

KẾ HOẠCH CHUNG

A. CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

- Căn hướng dẫn bồi dưỡng GV sở GD ĐT Sơn La

- Căn CV hướng dẫn PGD & ĐT Mộc Châu việc triển khai kế hoạch bồi

dưỡng GV năm học 2011-2012

- Căn tình hình cụ thể nhiệm vụ năm học 2011-2012 trường THCS Xuân

Nha

- Căn vào nội dung xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV năm học 2011-2012 tổ

KHTN

- Căn vào nhu cầu học tập vấn đề liên quan đến nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ, củng cố phương pháp, cách thức lên lớp vấn đề tồn hạn chế cá nhân

- Căn lực, trình độ cá nhân yêu cầu thực tiễn công tác giảng dạy

và kiêm nhiệm

- Tôi xây dựng kế hoạch BDTX năm học 2011-2012

B KẾ HOẠCH TỰ HỌC, TỰ BỒI DƯỠNG CỦA CÁ NHÂN: I. Đặc điểm tình hình

1.

Thuận lợi :

Tập trung nói tới:

- Với 12 phịng học kiên cố điều kiện thuận lợi cho công tác dạy học - Bàn ghế gv HS đầy đủ

- Truyền thống nhà trường nhiều năm đạt trường tiên tiến nề nếp dạy học đảm bảo

- Đội ngũ giáo viên: có ý thức trách nhiệm, trình độ chun mơn từ cao đẳng trở lên, giáo viên ln có lực nghiệp vụ quản lý nghiệp vụ sư phạm…

- Sự quan tâm cấp uỷ, quyền địa phương, tổ chức trị ngồi trường công tác giáo dục quan tâm kịp thời

- Tập thể trường THCS Xuân Nha nêu cao ý thức trách nhiêm, lương tâm nghề nghiệp công việc làm thầy , cá nhân: tư tưởng, đạo đức, lối sống, tinh thần thái độ phục vụ…

2.Khó khăn:

- Đi sâu, rõ tồn hạn chế, khó khăn gặp phải trình thực nhiệm vụ đặc biệt với môn học, nội dung xác định học tập, bồi dưỡng thân

- Quan tâm đến phong trào, truyền thống học tập học sinh nơi trường đóng - Các nội dung cần rõ có minh chứng cụ thể

II Mục tiêu việc tự học , tự bồi dưỡng.

- Với thuận lợi khó khăn trên, thân xác định mục tiêu việc tự học, tự bồi dưỡng:

(2)

sinh, Điều lệ trường học, Luật Giáo dục nhiệm vụ giáo viên, học sinh, Hội cha mẹ học sinh,…Để thực chức nhiệm vụ thực nhiệm vụ Hiệu trưởng nhà trường giao…

- Với mục đích nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm tồn tại, hạn chế, yếu thân

III Phương châm tự học, tự bồi dưỡng :

- Xác định rõ: Tại phải học vấn đề đó? Học tập vấn đề nào? Học tập vấn đề thời gian nào? Học tập nhắm mục đích gì? Kết việc học tập đạt mức độ so sách với mục tiêu đặt trước học tập kết có tiến triển? Nếu không tiến nguyên nhân sao? Cách thức khắc phục vấn đề nào? Xác định lại mục tiêu học tập thân tiến tiến hành lại bước triển khai Với cách thức để đạt mục tiêu là:

- Kết hợp bồi dưỡng phương pháp dạy học sử dụng thiết bị dạy học - Kết hợp bồi dưỡng hè với tự bồi dưỡng năm học

- Đa dạng hố hình thức bồi dưỡng IV Hình thức tự học tự bồi dưỡng:

- Hình thức tự học, tự bồi dưỡng chủ yếu lấy việc tự học người học chính, qua giúp thân chủ động học tập đưa vào tài liệu hướng dẫn theo hình thức sau:

+ Bồi dưỡng thơng qua tập huấn có tổ chức Sở, Phịng GD&ĐT

+ Bồi dưỡng thơng qua sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, chun mơn nhà trường…

+ Bồi dưỡng thông qua tự học người học

+ Sử dụng hình thức hỗ trợ : xem hướng dẫn, nghe đài, báo, tivi, tham gia học mạng, …

V Nội dung tự học

- Học tập văn đạo ngành - Vận dụng phương pháp

- Sử dụng tài liệu chuẩn KTKN - Sử dụng đồ tư

- Dự đồng chí, đồng nghiệp VI Biện pháp thực hiện

- Các vấn đề quan trọng cần thiết phải nghiên cứu thực năm học

- Nghiêm chỉnh thực nội dung - Tham gia đợt tập huấn

(3)

Phần thứ hai

KẾ HOẠCH CỤ THỂ

KẾ HOẠCH THÁNG 8

I/ TÊN CHUYÊN ĐỀ

1. Học tập Nghị chương trình hành động tỉnh, huyện Thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII, Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XX

2. Học tập bồi dưỡng chuyên chuyên môn hè 2011 đồ tư II/ THỜI GIAN HỌC TẬP

1 Học tập trị từ ngày tháng 8

2 Học tập chuyên môn PGD tổ chức từ 6-9/8 III/ MỤC TIÊU HỌC TẬP

IV/ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

V/ NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1, Nội dung học tập

2, Kết sau học tập

KẾ HOẠCH THÁNG 9

I/ TÊN CHUYÊN ĐỀ

Tự học quy chế nghành II/ THI GIAN HỌC TẬP Từ 10/9 đến 25/9

III/ MỤC TIÊU HỌC TẬP

GV nắm vững để đánh giá xếp loại xác khoa học IV/ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

V/ NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1, Nội dung học tập

Tù học quy chế nghành

Ngy hc: Từ ngày 01 tháng 10 đến ngày 31 tháng 10 năm 2011 Ngày 01/10/2011

I.§iỊu lƯ trêng THCS, trêng THPT vµ trêng PT cã nhiỊu cÊp häc

Điều lệ đợc ban hành kèm theo QĐ số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo

(4)

Ch¬ng II: Tổ chức quản lý nhà trờng Chơng III: Chơng trình HĐGD Chơng IV: Giáo viên

Chơng V: Học sinh

Chơng VI: Tài sản trêng

Chơng VII:Quan hệ nhà trờng gia đình xã hội Học tập số điều

Điều 5: Biển trờng THCS Xuân Nha đợc thiết kế mẫu nh sau: Uỷ Ban Nhân Dân Huyện Mộc Châu

Phòng giáo dục đào tạo Trng trung Hc C S Xuõn Nha

Địa chỉ: Bản Nà Hiềng XÃ Xuân Nha Mộc châu Sơn La §T: 0226254036

Điều 27 Quy định hồ sơ sổ sách giáo viên gồm: - Giáo án (Bộ mơn đợc phân cơng)

- Sỉ kÕ hoạch giảng dạy - Sổ dự

- Sổ ghi ®iĨm - Sỉ héi häp

- Sổ chủ nhiệm (đối với GVCN)

- Một số loại sổ sách khác GV kiêm nhiệm Điều 37: Quy định Tuổi HS vào học lớp 11 – 13 tuổi Lu ý: Đợc cao tuổi HS nữ

Đợc cao tuổi HS dân tộc thiểu số, HS vùng khó khăn, Hs khuyết tật,… Điều 43 Quy định diện tích đạt chuẩn / HS 10m2 vùng 3

Do trờng THCS Xn Nha có 324 HS Diện tích đạt chuẩn 3240 m2

Ngµy 05/10/2010

II Quy chế 40 Quy chế đánh giá, xếp loại hs THCS HS THPT ban hành theo QĐ số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/10/2006 trởng Bộ GD&ĐT (gọi tắt quy chế 40) Quy chế gồm chơng chia làm 21 điều

Điều 2: Đánh giá xếp Loại HL HK HS đợc dựa tiêu chí: Mục tiêu Gd cấp học

2 Ch¬ng trình, KHGD cấp học Điều lệ nhà trờng

4 KQRL vµ häc tËp cđa HS

Điều 3: Hạnh kiểm đợc xếp thành loại: Loại tốt Viết tắt là: T Loại Viết tắt là: K Loại trung bình Viết tắt là: Tb Loại yếu Viết tắt là: Y Điều 5: Học lực đợc xếp thành loại Loại giỏi Viết tắt là: G Loại Viết tắt là: K Loại trung bình Viết tắt là: Tb Loại yếu Viết tắt là: Y

Loại Viết hẳn là: Kém (Để tránh nhầm với loại khá) Điều 7: Quy định loại kiểm tra

(5)

Hệ số điểm KT: HS Điểm KTTX

HS Điểm KT viết, KT thực hành từ tiết trở lên HS Điểm KT học kỳ

Điều 8: Số lần kiểm tra cho điểm

Môn học có từ tiÕt trë xng/tn, Ýt nhÊt lÊn

Mơn học có từ tiết trở đến dới tiết/tuần, lấn Mơn học có từ tiết trở lên/tuần, lấn

Điều 9: Quy định Hệ số điểm môn học tham gia tính điểm trung bình đv THCS Hệ số 2: Toỏn, Vn

Hệ số 1: Các môn lại Điều 11: Cách tính ĐB môn học

ĐKTtx + 2xĐKTđk + 3xĐKThk ĐTBmhk =

Tổng hệ số ĐTBmhkI + 2x ĐTBhkII §TBmcn =

§iÒu 12: ĐTB môn HK năm học

axĐTBmhkToán+bx ĐTBmhkVật lý + ĐTBhk =

Tổng hệ số

axĐTBmhkToán+bx §TBmhkVËt lý + … §TBcn =

Tổng hệ số

Điều 17: Xét công nhËn HS giái, HS tiªn tiÕn

Cơng nhận HS giỏi đạt HK tốt Học lực Giỏi

Công nhận HS tiên tiến đạt HK từ trở lên Học lực Khá Điều 18: Trách nhiệm GVBM

Thực đầy đủ số lần KT

TÝnh ®iĨm TB mh theo HK năm Điều 19: Trách nhiệm GVCN lớp KT sổ gọi tên

Tính điểm TB

III Trích QĐ số 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/9/2008 trởng Bộ GD&ĐT việc sửa đổi bổ sung số điều quy chế 40

Khoản điều Cấc Điều 9, 11, 13 Điểm c Khoản điều 14

Điều 15: Lấy điểm thi lại thay cho ĐTB năm học

IV Quy chÕ xÐt c«ng nhËn tèt nghiƯp THCS theo QĐ số 11/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/4/2006 trởng Bé GD&§T

Điều 1: Phạm vi điều chỉnh đối tợng áp dụng Điều 2: Mục đích yêu cầu

Điều 3: Số lần xét công nhận tốt nghiệp năm Số lần xét công nhận tốt nghiệp THCS lần/năm Điều 4: Điều kiện đủ xộtTN

Học sinh học hết chơng trình THCS không 21 tuổi Không nghỉ học 45 ngày năm học lớp

Điều 5: Hồ sơ xét CNTN Bản GKS hợp lệ

Bản học bạ ngời học

(6)

Điều 7: ĐK Tiêu chuẩn xét CNTN Điều 8: Xếp loại tốt nghiệp

Gồm loại: Giỏi, Khá, Trung bình

V Quy chÕ thi tèt nghiƯp bỉ tóc THCS vµ bỉ tóc -THPT

Số 18/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 08/4/2002 Bộ trởng Bộ GD&ĐT Bao gồm 13 chơng chia làm 54 điều

Chơng I: Gồm điều

Chơng II: Ngày thi, môn thi, nội dung thi

Điều 3: Ngày thi đợc BGD ĐT quy định biên chế năm học

Điều 4: Môn thi Bộ GD ĐT quy định đợc thông báo vào ngày 31/3 hàng năm Điều 5: Nội dung thi thuộc chơng trình hành

Ch¬ng III: Điều kiện dự thi, hồ sơ thi Điều 6:

Điều : Hồ sơ dự thi Bao gồm:

1 Đơn xin dự thi

2 Học bạ phiếu kiểm tra ảnh 3x4

4 B»ng tèt nghiƯp tiĨu häc C¸c giÊy tờ liên quan Chơng IV:

iu 9: Din u đãi

Đợc cộng điểm vào điểm thi để xét tốt nghiệp Dân tộc thiểu số

Con th¬ng binh Con bƯnh binh

Con Anh hùng lực lợng vũ trang Con liệt sỹ

Ngày 10/10/2010

VI Trích QĐ Số 35/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/6/2007 Bộ trởng Bộ GD&ĐT việc sửa đổi bổ sung số điều quy chế thi BT THCS v BT THPT

Bổ sung khoản vào điều Bổ sung khoản vào điều Bổ sung ®iỊu 8b

Sửa đổi khoản điều 24 Bổ sung khoản vào điều 24 Bổ sung khoản vào điều 34 Sửa đổi bổ sung điều 38

VII Trích Quy chế Đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập Ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 trởng Bộ Nội Vụ

Chơng I Những quy định chung Điều 1: Phạm vi đối tợng điều chỉnh Điều 2: Mục đích đánh giá xếp loại Điều 3: Yêu cầu đánh giá xếp loại Điều 4: Căn đánh giá xếp loại

Chơng II: Nội dung đánh giá, tiêu chuẩn xếp loại Điều 5: Nội dung đánh giá

Điều 6: tiêu chuẩn xếp loại

Điều 7: Các trờng hợp xem xét cụ thể Điều 8: Phân loại GV sau đánh giá Điều 9: Quy trình đánh giá xếp loại Điều 10: Các giáo viên khác

(7)

VIII Trích Hớng dẫn số điều “ Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non GV PT công lập Theo CV số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17/4/2006 Bộ GD&ĐT Nội dung 1: Trình độ kq thực nhiệm vụ đợc phân công giảng dạy, giáo dục HS GV đợc đánh giá theo tiêu chí

Nội dung 2: Kết đánh giá tiết dạy giáo viên Loại T: Hồn thành tốt tiêu chí nội dung Loại K; Hoàn thành đầy đủ tiêu chí nội dung Loại Tb: Hồn thành tơng đối tiêu chí nội dung Loại Kém: Hồn thành cha đầy đủ tiêu chí nội dung 2, Kết sau học tập

- Dự giờ: Theo sổ dự

- Sau nghiên cứu thân thấy việc nhận xét đánh giá học sinh xác - Qua thân rút học kinh nghiệm

KẾ HOẠCH THÁNG 10

I/ TÊN CHUYÊN ĐỀ

Học tập phần mềm PowerPoint II/ THỜI GIAN HỌC TẬP Từ 01-30/10/2011

III/ MỤC TIÊU HỌC TẬP

Học phần mềm để vận dụng vào sử dụng trình chiếu cho giảng IV/ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

-Thảo luận nhóm -Tham khảo mạng

-Thực hành máy tính

- Thực hành soạn trình chiếu đợt thao giảng 20/11 V/ NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP

1, Nội dung học tập

B i Gi

à

i thi

u PowerPoint

1 Khởi động

 Tại windows, chọn:

Start\All Program\Microsoft Office PowerPoint

 Hoặc ta nhÊn đóp chuột v o bià ểu tượng chương tr×nh PowerPoint 2 Giao diện

(8)

Hộp ghi chó thÝch cho slide 3 Thanh cơng cụ

• Thể mở/đóng cụng cụ:

menu View\Toolbars đ chn tới công c

ã Hai công cụ hay sử dụng l Standard v Formatting.à

B i C¸c thao t¸c c

à

ơ

b

n

1 Tạo văn mới

Lên menu File\New, xut hin ca s.

ã Hoc nhấn v o nót à New trong standard.

Ta x©y dựng nội dung cho slide n y.à

Chọn Blank presentation

(9)

2 Lưu văn bản

Để lưu tệp trÝnh diễn v o à đĩa, ta l m mà ột c¸c c¸ch sau:

Menu File\Save.

Hoc nút Save standard.

ã Có trường hợp xảy ra:

(1): Nếu l t i lià à ệu xuất hộp thoại

(2): t i lià ệu ghi v o tà ệp rồi, th× lệnh ghi liệu, tất những thay đổi trªn t i lià ệu ghi v o à đĩa.

3 Mở văn bản

Để mở sẵn a, ta thc hin mt cách sau: (1): menu File\Open

(2): kÝch chuột v o bià ểu tượng Open trªn standard

3 Mở văn bản

Đồng ý lưu tệp

Phím tắt: Ctrl + s

Gõ tên tệp vào đây

Phần hiển thị trang

đầu tiên của tài liệu

Nhấn vào đây để mở Chọn tệp trình

(10)

4 Thoát chng trình

ã Ta thc hin mt cách sau: (1): Menu File\Exit.

(2): KÝch chuột n o nót góc phi ca chng trình PowerPoint

Chu ý: lưu t i lià u trc thoát

B i Xây d

ng slide

1 Thêm mt slide

ã Để thªm slide lªn tệp trÝnh diễn mở, ta l m nhà ư sau:

Menu Insert\New Slide.

2 Di chuyển đến c¸c slide Cã hai c¸ch:

Phím tắt: Ctrl + O

Phím tắt: Ctrl + F

Lựa chọn bố

(11)

3 Xo¸ slide

Ta thực hai c¸ch sau: (1): menu Edit\Delete Slide.

(2): nhn chut phi lên slide phn danh sách slide, chọn delete slide.

B i

à

Đư

a thông tin lên slide

1 Chén bn, v hình:

ã Ta phi dựng cụng c Drawing a bn cng nh hình v lên slide.

Dùng thanh cuốn di chuyển đến slide

cần đến

Bấm chuột lên slide cần đến

Chèn ảnh từ

tệp Chữ

nghệ thuật

Màu viền

(12)

Khi tạo đối tượng (cơ thể viết chữ bªn trong), muốn viết chữ, ta kÝch chuột phải v o à đối tượng v chà ọn dïng lệnh Add text. 2 Chèn hình nh, âm thanh

ã chèn hình nh t v o slide, ta lên menu Insert\Picture\From file.

Để chÌn h×nh ảnh thư viện cã sẵn powerpoint, ta lªn menu Insert\Picture\Clip Art,

Nhóm

vẽ Chèn

ảnh từ thư viện

Màu nền

Màu chữ

Chọn ảnh

(13)

Ra slide, chọn paste -> xuất hình nh. ã chèn âm t tp:

Insert\Movies and sounds\sound from file. ã chèn âm từ clip office:

Insert\Movies and sounds\sound from clip Để chÌn đoạn video từ tệp v o:à

Insert\Movies and sounds\Movie from file.Để chÌn đoạn video từ clip office:

Insert\Movies and sounds\Movie from clip 3 ChÌn bảng

Để chÌn bảng v o slide:à

Insert\Table

Xuất bảng, ta nhập liệu v o bà ảng

Lựa chọn Organize

clips

Chọn Copy

Chọn hình ảnh

(14)

4 To tiêu cui

ã Lên menu View\Header and Footer

5 M u sà ắc trªn slide

ã Ta s dng nút iu chnh mu sc Drawing.

Bài5 T

o hi

u

ng trình di

n

ã m tính nng hot ho, ta chọn: menu Slide Show \ Custom animation.

• Xuất phần khung tÝnh năng, ta l m c¸c b c sau: ã B1: chn i tng cn trình diễn

• B2: khung tÝnh năng, chọn kiểu tr×nh diễn

Vào số hàng

Chèn cho tất cả các slide

Chèn cho slide đang làm việc

Màu nền

(15)

• Nội dung nót Add Effect

Thuộc tÝnh tr×nh diễn

khung tính

năng

Custom

animation

Nhóm di chuyển Nhóm thay đổi Nhóm thốt

Nhóm di chuyển đến nơi khác

Lựa chọn khác

Lựa chọn

Bắt đầu nào Bắt đầu kích chuột

Bắt đầu sau đối tượng trước

(16)

Hướng di chuyển (nếu có)

Chọn hướng di chuyển

Tốc độ trình diễn

(17)

Đố

i t

ượ

ng hi

u

ng

Chọn đối tượng đ· đặt tr×nh diễn

Thuộc tÝnh tr×nh diễn Effect

Kích chuột vào dạng trình diễn

(18)

Thuộc tÝnh thời gian

Timing

2, Kết sau học tập

- Đã thiết kế giảng điện tử đơn giản - Đã vận dụng trình chiếu số tiết

KẾ HOẠCH THÁNG 11

I/ TÊN CHUYÊN ĐỀ

Công văn 657 V/v Bổ sung hướng dẫn sử dụng sổ gọi tên ghi điểm THCS, THPT II/ THỜI GIAN HỌC TẬP

10/11 đến 22/11

III/ MỤC TIÊU HỌC TẬP

Để sử dụng sổ gọi tên ghi điểm quy định

Hướng di chuyển Âm thanh Sau trình diễn

thì nào Kiểu trình diễn kí

tự

Bắt đầu

Sau khoảng thời gian

(19)

Tránh tảy xóa sổ

IV/ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Nghiên cứu tài liệu + đối chứng

V/ NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1, Nội dung học tập

- Trang 1-3 Sử dụng chữ thường - Tên sở phòng ghi chữ in hoa có dấu

- Họ tên học sinh cha mẹ HS, họ tên GVCN ghi đầy đủ phần họ tên đệm viết hoa đầu âm tiết

- Sử dụng chữ số Ả Rập để ghi điểm

- GVCN, Hiệu phó, trưởng kí tên trực tiếp vào sổ - Sử dụng mực đen

- Đóng dấu giáp lai

- Chậm 15 ngày GVCN phải hoàn thiện trang bìa trang 1,2,3 - Từ trang 7-13

- Từ trang 14-31 - Viết tắt sổ

2, Kết sau học tập

KẾ HOẠCH THÁNG 12

I/ TÊN CHUYÊN ĐỀ

Tự học ứng dung cntt vào soạn giáo án điện tö II/ THỜI GIAN HỌC TẬP

12/12 đến 22/12/2012

III/ MỤC TIÊU HỌC TẬP

øng dung cntt vào soạn giáo án điện tử IV/ PHNG PHP HC TẬP

Thực hành đối chứng

V/ NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1, Nội dung hc tp

Tự học ứng dung cntt vào soạn giáo án điện tử 1.Hiu qu ca giỏo ỏn in tử

Việc sử dụng cơng nghệ đại địi hỏi người giáo viên phải có kỹ thiết kế giáo án sử dụng phương pháp truyền đạt Thay phấn trắng bảng đen truyền thống, việc ứng dụng công nghệ thông tin làm cho giảng thực cách sinh động, gây hứng thú phát huy tính tích cực giáo viên học sinh Ứng dụng CNTT dạy học thực vào trường học

(20)

dụng hình ảnh, phim tư liệu… để minh hoạ, chắn tạo ấn tượng mạnh mẽ cho em Chính điều thổi luồng gió vào lớp học, vào nhiệt huyết nghề nghiệp giáo viên vào tinh thần hăng say học tập học sinh để mang lại hiệu giáo dục cao

2 Một số kinh nghiệm sử dụng chương trình Tin học để thiết kế giáo án điện tử Để áp dụng thành công Công nghệ thông tin vào giảng dạy, trước hết giáo viên cần nắm vững số kỹ để soạn giáo án thiết kế bước lên lớp cách hợp lí hiệu Các kỹ cần nắm như: Kỹ soạn thảo văn MS Word; Kỹ sử dụng mạng Internet khai thác mạng Internet;44 Kỹ sử dụng phần mềm MS PowerPoint…

3 Một số lưu ý thiết kế giảng giáo án điện tử

Trước hết, chương trình thiết kế giảng dạy giáo án điện tử Giáo viên cần cân nhắc lựa chọn kĩ tiết dạy có không sử dụng công nghệ thông tin cho phát huy cách tối đa hiệu đảm bảo mục tiêu học Việc lựa chọn soạn giảng phù hợp định phần lớn đến thành công tiết dạy

Trong trình soạn giáo án điện tử, nhiều giáo viên có thói quen lựa chọn, có phần lạm dụng hiệu ứng trình chiếu phức tạp, nhiều hiệu ứng trình chiếu phức tạp khác slide cho điều nâng cao chất lượng tiết học, gây hứng thú cho học sinh Nhưng thực tế giảng dạy, nhận thấy không nên chọn hiệu ứng phức tạp cầu kì chạy slide Vì làm tập trung ý học sinh vào nội dung học, làm cho em q phấn khích, trầm trồ mà khơng ý đến nội dung lời nói giáo viên

Cùng với hiệu ứng, giáo viên nên chọn hình đơn giản, sáng phù hợp với dạy để thể nội dung cách rõ ràng, không nên chọn cầu kì, nhiều màu sắc, khơng thể rõ nội dung, làm cho học sinh khó đọc ảnh hưởng đến trình ghi chép em Lựa chọn câu chữ ngắn gọn, súc tích tường minh, thể rõ nội dung để chiếu lên hình, tránh q nhiều chữ rườm rà (có thể trình bày theo dạng dàn giống trình ghi bảng)

Do ưu giáo án điện tử nên ngày có nhiều trang thơng tin cung cấp tư liệu hình ảnh, phim tư liệu tất mơn học, có tư liệu phục vụ cho việc giảng dạy môn Lịch sử Khai thác trang thông tin thông qua mạng Internet việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy Tuy nhiên giáo viên cần có kĩ chọn lọc vơ số tư liệu phục vụ tốt cho giảng, tránh ôm đồm, lạm dụng tư liệu vào giảng, biến tiết học thành buổi xem tranh ảnh, phim tư liệu, không cung cấp đủ kiến thức cho học sinh, làm loãng nội dung học, dễ dẫn đến cháy giáo án Bên cạnh đó, số chuyên trang giáo dục giới thiệu giáo án điện tử mẫu Giáo viên nên xem giảng tham khảo, khơng nên lấy làm mình, đưa vào giảng dạy mà sở học hỏi để thiết kế giáo án cho phù hợp với đối tượng học sinh địa phương

(21)

chế giáo viên nên kết hợp cơng cụ trình chiếu với ghi bảng Một điều cần lưu ý kết hợp hai hình thức với giáo viên phải thực nhuần nhuyễn, thành thao thao tác, chủ động thời gian, kiến thức, công nghệ hoạt động học học sinh Nếu khơng điều gây thời gian, giáo viên làm việc nhiều mà hiệu không cao Sự kết hợp phương pháp truyền thống đại cách nhuần nhuyễn tất nhiên đưa lại chất lượng hiệu cao trình giảng dạy

Áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ điều nên làm Nhưng cho dù phương tiện kỹ thuật có đại đến đâu hỗ trợ việc cho việc giảng dạy tạo giảng hay hơn, sinh động hơn, song khơng tất khơng thể thay vai trị chủ đạo người giáo viên lên lớp Để tiết dạy thật đạt hiệu cao hơn, giáo viên phải biết phối hợp phương pháp truyền thống làm hơn, hấp dẫn hơn, hiệu dạy mà không làm đi, sai lệch mục đích, mục tiêu giảng dạy nhà trường

Hiệu tiết học tập trung vào vai trò người thầy Người thầy không người truyền thụ kiến thức mà phải biết cách dẫn dắt người học tham gia tích cực giảng kết phải xem người học lĩnh hội tri thức Học sinh phải tích cực, chủ đ 2, Kết sau học tập

KẾ HOẠCH THÁNG 1+2

I/ TÊN CHUYÊN ĐỀ

Cài đặt sử dung internet mail II/ THỜI GIAN HỌC TẬP 12/02 đến 29/02/2012

III/ MC TIấU HC TP Cập nhật CNTT vào Giảng dạy IV/ PHNG PHP HC TP Thực hành

V/ NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1, Nội dung học tập

Cài đặt Internet Mail

Cài đặt Internet Mail

Có nhiều chơng trình E-mail khác dùng để gửi nhận Email Internet, tài liệu chúng tơi giới thiệu ch-ơng trình phổ cập OUTLOOK hãng MICROSOFT

Để cài đặt Account cho nguời sử dụng bạn theo bớc nh sau:

Cài đặt MODEM

 Tạo kết nối tới nhà cung cấp dịch vụ Internet (cách làm nh giới thiệu phần trớc)

Khai b¸o ACCOUNT

(22)

 Chän menu Tool bạn thấy cửa sổ quản trị Account

Chọn nút ADD để khai thêm ACCOUNT Đây tên ngời gửi ngời nhận th bạn

 Sau bạn đặt tên cho E-mail (tên tuỳ chọn) khai báo thông số

(23)

Name : Tên hiển thị gửi th

Email Address : Gõ địa chỉ

bạn đợc cung cp (chớnh xỏc)

Reply Address : Địa b¹n sÏ nhËn th

(24)

T¹i thẻ SERVER gõ thông số:

Outgoing Mail : Gõ địa (chính xác) Incoming Mail : Gõ địa (chính xác)

Chú ý : Các địa Mail Server ISP Việt nam

VDC : in : mail.hn.vnn.vn out : mail.hn.vnn.vn FPT : in : imail.fpt.vn

out : omail.fpt.vn NETNAM : in : pop.netnam.vn

out : smtp.netnam.vn

Login using: Gõ tên truy cập mà bạn đợc cung cấp để gửi nhận th

(25)(26)

Tại thẻ CONNECTION

Chọn kết nối có sẵn từ danh sách, để bạn khởi động chơng trình th tín tự động quay số kết nối

 Sau xong thao tác trên, bấm OK, bạn sử dụng đợc Email

(27)

Sư dơng internet mail

Sư dơng internet mail

Thu_tin

Khởi động OutLook

 Bấm đúp lên biểu tợng hình, chơng trình tự động

quay số điện thoại truy cập vào Internet để gửi, nhận th

Giao diện chơng trình

To th Gủi nhận th Khai báo sổ địa

(28)

Mỗi khởi động, có th nhận, OutLook có thơng báo Chữ số ngoặc mầu xanh Inbox() báo cho biết số th có hịm th

C¸ch gửi th mới

Trên công cụ, nhắp chuột trái vào nút Compose Message

Các th míi nhËn

Néi dung th

(29)

Gõ địa ngời nhận Gõ nội dung th

Nơi chứa file gắn kèm theo th

K HOẠCH THÁNG 3

I/ TÊN CHUYÊN ĐỀ

Các biện pháp phụ đạo học sinh yếu II/ THỜI GIAN HỌC TẬP

3/3 đến 15/3/2012

III/ MỤC TIÊU HỌC TẬP

Tìm biện pháp đê phụ đạo học sinh yếu mơn Tốn, tạo điều kiện cho em có kết học tập từ TB trở lên đợt thi học kỳ II ti

IV/ PHNG PHP HC TP Nghiên cứu tài liÖu

Thực hành phụ đạo vào buổi chiều V/ NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1, Nội dung học tập

1. Giáo dục ý thức học tập cho học sinh:

(30)

- Phải tạo cho khơng khí lớp học thoải mái nhẹ nhàng, đừng học sinh sợ giáo viên mà làm cho học sinh thương yêu, tôn trọng Giáo viên khơng nên dùng biện pháp đuổi học sinh ngồi khơng cho học sinh học tiết học học sinh khơng ngoan, khơng chép làm học sinh không học tiết học sinh lại có buổi học khơng thu hoạch Chúng ta phải tìm cách khuyên nhủ, nhắc nhở học sinh giáo dục ý thức học tập học sinh dùng biện pháp giáo dục đừng đuổi học sinh ngồi học

- Bên cạnh đó, việc giáo dục ý thức học tập học sinh phụ thuộc lớn vào giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm người gần gủi với học sinh, phải tìm hiểu đối đối tượng học sinh, thường xuyên theo dõi em học lực hạnh kiểm để kịp thời giáo dục, uốn nắn học sinh

Ví dụ 1: Học sinh Nguyễn Văn A, học lớp 7A, khơng thích học bị gia đình ép buộc học nên đến lớp khơng ý nghe giảng mà lo nói chuyện, làm trật tự học, kết học sinh học tập

_Hướng giải quyết: Trước tiên, Giáo viên chủ nhiệm trao đổi với học sinh để tìm hiểu ngun nhân dẫn đến yếu học sinh, đồng thời hỏi bạn bè học sinh hồn cảnh gia đình sinh hoạt học sinh Từ giáo viên tìm hiểu ngun nhân thường xuyên gần gủi, khuyên nhủ học sinh thái độ học tập, tổ chức trị chơi có lồng ghép việc giáo dục học sinh ý thức học tập tốt ý thức vươn lên học tập, làm cho học sinh nhận thấy tầm quan trọng việc học Bên cạnh đó, giáo viên trao đổi với gia đình, phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học sinh, khun nhủ gia đình khơng nên q gò ép học sinh mà từ từ hướng dẫn học sinh học tập, thường xuyên gần gủi giúp đở em để em thấy quan tâm gia đình mà phấn đấu

Kèm cặp học sinh yếu kém:

- Ngay từ đầu năm, giáo viên phải lập danh sách học sinh yếu môn năm học trước để nắm rõ đối tượng học sinh, lập danh sách học sinh yếu ý quan tâm đặc biệt đến học sinh tiết học thường xuyên gọi em lên trả lời, khen ngợi em trả lời đúng…

2, Kết sau học tập

(31)

KẾ HOẠCH THÁNG 4

I/ TÊN CHUYÊN ĐỀ

Các biện pháp phụ đạo học sinh yếu II/ THỜI GIAN HỌC TẬP

3/4 đến 15/4/2012

III/ MỤC TIÊU HỌC TẬP

Tìm biện pháp đê phụ đạo học sinh yếu mơn Tốn, tạo điều kiện cho em có kết học tập từ TB trở lên đợt thi học kỳ II tới

IV/ PHNG PHP HC TP Nghiên cứu tài liệu

Thực hành phụ đạo vào buổi chiều V/ NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1, Nội dung học tập

2, Kết sau học tập

KẾ HOẠCH THÁNG 5

I/ TÊN CHUYÊN ĐỀ

Các biện pháp phụ đạo học sinh yếu II/ THỜI GIAN HỌC TẬP

3/4 đến 15/4/2012

III/ MỤC TIÊU HỌC TẬP

Tìm biện pháp đê phụ đạo học sinh yếu môn Tốn, tạo điều kiện cho em có kết học tập từ TB trở lên đợt thi học kỳ II tới

IV/ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP Nghiên cứu tài liệu

(32)

Ngày đăng: 24/05/2021, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w