Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔ BÍCH THẢO Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƢƠNG TRONG VỤ XUÂN NĂM 2017 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun Nghành : Trồng Trọt Khoa : Nơng học Khóa : 2013 – 2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TƠ BÍCH THẢO Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƢƠNG TRONG VỤ XUÂN NĂM 2017 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên Nghành : Trồng Trọt Lớp : K45TT – N02 Khoa : Nông học Khóa : 2013 – 2017 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Quỳnh Thái Nguyên, 2017 i LỜI CẢM ƠN Là sinh viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng thực tập tốt nghiệp giai đoạn định toàn trình học tập, rèn luyện thân Thực tập tốt nghiệp nhằm củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học giảng đƣờng từ áp dụng cách đắn sáng tạo vào thực tiễn sản xuất Kết hợp lý thuyết với thực hành giúp cho rút đƣợc học kinh nghiệm nhằm nâng cao lực chun mơn để sau trƣờng đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội, hoàn thành tốt công việc đƣợc giao Do thực tập tốt nghiệp giai đoạn thiếu hệ thống đào tạo trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, bƣớc đệm, tiền đề cho việc thực công việc sau Đƣợc trí BGH trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên ban chủ nhiệm khoa Nông Học em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển cho suất số dòng đậu tương Việt Nam vụ xuân năm 2017 Thái Ngun” Trên thực tế khơng có thành công lại không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp day gián tiếp ngƣời khác Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, em nhận đƣợc giúp đỡ nhà trƣờng, thầy cô giáo khoa với hƣớng dẫn tận tình cô giáo hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thị Quỳnh Xuất phát từ lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Quỳnh trực tiếp hƣớng dẫn em q trình làm đề tài nhƣ hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn ngƣời thân gia đình, ngƣời bạn, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập nhƣ hồn thành khóa luận Với trình độ lực thân có hạn, cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Tơ Bích Thảo ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Nguồn gốc lịch sử đậu tƣơng 2.3 Tình hình sản xuất, nghiên cứu đậu tƣơng nƣớc 2.3.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tƣơng giới 2.3.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tƣơng Việt Nam 21 2.3.3 Tình hình sản xuất đậu tƣơng Thái Nguyên 32 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 34 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 34 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 35 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 35 iii 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 35 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 35 3.3 Nội dung nghiên cứu 35 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 35 3.4.2 Quy trình kỹ thuật 37 3.4.3 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 38 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Đặc điểm thời tiết khí hậu vụ Xuân 2017 Thái Nguyên 41 4.2 Kết khảo sát tiêu sinh trƣởng phát dịng đậu tƣơng thí nghiệm vụ Xuân 2017 Thái Nguyên 42 4.2.1 Giai đoạn sinh trƣởng phát triển dịng đậu tƣơng thí nghiệm 42 4.2.2 Đặc điểm thực vật học giống đậu tƣơng thí nghiệm 50 4.2.3 Đặc điểm hình thái giống đậu tƣơng thí nghiệm 54 4.2.4 Khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh dòng đậu tƣơng thí nghiệm 60 4.2.5 Các yếu tố cấu thành suất suất dịng tham gia thí nghiệm 63 4.2.6 Năng suất dịng đậu tƣơng thí nghiệm 70 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất đậu tƣơng giới năm gần Bảng 2.2 Tình hình sản xuất đậu tƣơng Mỹ năm 2010 – 2014 10 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất đậu tƣơng brazil năm gần 11 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất đậu tƣơng Argentina năm gần 12 Bảng 2.5 Tình hình sản xuất đậu tƣơng Trung Quốc năm gần 12 Bảng 2.6 Tình hình sản xuất đậu tƣơng Việt Nam năm gần 23 Bảng 2.7 Một số giống đậu tƣơng đƣợc phổ biến sản xuất 31 Bảng 2.8 Tình hình sản xuất đậu tƣơng Thái Nguyên năm gần 32 Bảng 4.1 Tình hình thời tiết vụ Xuân 2017 Thái Nguyên 41 Bảng 4.2 Kết theo dõi giai đoạn sinh trƣởng dòng đậu tƣơng vụ Xuân 2017 Thái Nguyên 43 Bảng 4.3 Đặc điểm thực vật học giống đậu tƣơng thí nghiệm Vụ Xuân năm 2017 50 Bảng 4.4 Một số đặc điểm hình thái dịng tham gia thí nghiệm Vụ Xuân năm 2017 55 Bảng 4.5 Một số sâu bệnh hại khả chống đổ dịng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm vụ Xn năm 2017 61 Bảng 4.6 Các yếu tố cấu thành suất dòng tham gia thí nghiệm vụ Xuân năm 2017 64 Bảng 4.7 Năng suất dịng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm Vụ Xuân năm 2017 71 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CS : Cộng Ctv : Cộng tác viên Đ/C : Đối chứng M1000 : Khối lƣợng 1000 hạt NSLT : Năng suất lý thuyết P1000 : Khối lƣợng 1000 hạt vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Cây đậu tƣơng (tên khoa học Glycine max L Merrill) loại họ Đậu, cơng nghiệp ngắn ngày, có giá trị dinh dƣỡng kinh tế cao Sản phẩm cung cấp thực phẩm cho ngƣời, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến mặt hàng xuất có giá trị Là trồng thích hợp luân canh, xen canh, gối vụ với nhiều loại trồng khác cải tạo đất tốt (Ngô Thế Dân cs, 1999) [5] Vai trị đậu tƣơng hệ thống nơng nghiệp vùng nhiệt đới ngày đƣợc khẳng định, trồng nhƣ trồng từ đến vụ năm, đem lại hiệu kinh tế cao Ngày nay, xã hội phát triển, đời sống ngƣời đƣợc nâng cao ngƣời quan tâm đến sức khỏe qua phần thức ăn hàng ngày Vì xu hƣớng lựa chọn nguồn thức ăn từ thực vật đƣợc ngƣời hƣớng tới Khó tìm đƣợc loại trồng có tác dụng nhiều mặt nhƣ đậu tƣơng, loại hạt đƣợc đánh giá đồng thời protein, lipit hồn tồn thay đạm động vật bữa ăn hàng ngày Thành phần dinh dƣỡng hạt đậu tƣơng cao, với hàm lƣợng protein từ 38 – 40%, lipit từ 15 – 20%, hydratcacbon từ 15 – 16% nhiều loại sinh tố muối khoáng cho sống (Phạm Văn Thiều, 2006) [27] Protein khơng có hàm lƣợng cao mà cịn có đầy đủ cân đối axit amin cần thiết Lipit đậu tƣơng chứa tỉ lệ cao axit béo chƣa no (khoảng 60 – 70% ), có hệ số đồng hóa cao, có mùi vị thơm nhƣ axit linoleic chiếm 52 – 65% , axit oleic chiếm 25 – 36% , axit lonolenoic chiếm – 3%, chứa axit amin khơng thể thay là: axit amin Triptophan, Leuxin, Valin, Phenilalazin, Lizin, Xistin Ngoài hạt đậu tƣơng cịn có nhiều loại vitamin nhƣ vitamin PP, A, C, E, D, K, đặc biệt vitamin B1 B2 (Phạm Văn Thiều, 2006) [27] Do nói đến giá trị đậu tƣơng nói đến cân đối đầy đủ axit amin Chính cân đối đầy đủ mà đậu tƣơng thay hồn tồn thịt phần ăn hàng ngày nên đƣợc gọi “cây thay thịt” Phát triển mạnh đậu tƣơng biện pháp cải tạo đất Nhờ thân có tỷ lệ N cao, lƣợng K, Mg, Ca nhiều Ƣớc tính, lƣợng N bổ sung từ thân, đậu tƣơng để lại cho đất – chất xanh/ha, tƣơng đƣơng với - tạ phân chuồng Rễ đậu tƣơng có khả cố định N khí trời nhờ vi khuẩn Rhizobium Japonicum sống cộng sinh rễ Mỗi nốt sần đƣợc ví nhƣ “nhà máy phân định đạm tí hon” Mỗi vụ thu hoạch cung cấp cho đất từ 20 – 25kg ure/ha (Phạm Gia Thiều, 1996) [26] Mặt khác đậu tƣơng ngắn ngày (70 – 120 ngày), rễ ăn sâu, phân nhánh nhiều, đƣợc trồng nhiều loại đất khác (trừ đất toàn cát) (Ths Ma Thị Phƣơng, 2004) [22] Nhiều vụ khác nhau, trồng tối ƣu công thức luân canh, xen canh, gối vụ Vậy nên đƣợc xem nhƣ “bèo hoa dâu cạn” Giá trị mà đậu tƣơng mang lại lớn, đậu tƣơng đƣợc đánh giá trồng quan trọng sản xuất nông nghiệp đời sống xã hội Chính mà diện tích, sản lƣợng đậu tƣơng giới tăng nhanh, vòng 10 năm, từ 1970 – 1980 sản lƣợng đậu tƣơng tăng gấp lần, từ 46,7 triệu lên 94 triệu (Ngô Thế Dân cs, 1999) [5] Ở nƣớc ta, vịng 20 năm qua, diện tích, suất sản lƣợng đậu tƣơng không ngừng tăng lên Đối với đậu tƣơng diện tích tăng 99%, suất tăng 83,3% sản lƣợng tăng gấp Điều có ý nghĩa quan trọng chuyển đổi cấu đa dạng hóa trồng nƣớc ta nay, đặc biệt chiến lƣợc thâm canh tăng vụ 69 Đồng, Đậu Sẻ Sa Thầy Kon Tum, Eahleo Đắc Lắc, Hạt Vàng, Bắc Cạn,Trần Quốc Trúc, Đỗ Lạng, Đậu tƣơng 9602 - Số hạt/cây: Qua bảng số liệu 4.6 ta thấy số hạt/ dịng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm biến động từ 0,7 – 9,6 hạt/cây, dòng tham gia thí nghiệm có số hạt/cây so với giống đối chứng (DT84 13,7 hạt) có dịng Cúc Nhất Tiến Hữu Lũng Lạng Sơn có số hạt/cây nhiều 9,6 vƣợt trội so với dòng khác Và dịng Trần Quốc Trúc Bắc Cạn có số hạt/ 0,7 0,9 Các dịng cịn lại có số hạt/cây nhiều GC9947-21-9, Cúc Hà Bắc dạng 1, Hạt vàng, Hạt to Azimpa Gia Lai dạng 2, Norodia, Tứ quí xanh A, CebepHar 4, Đậu tƣơng Trung Quốc hạt nhỏ, Ba tháng Đơn Sa Chi Lăng Lạng Sơn, Đậu tƣơng Ninh Hòa Khánh Hòa, Đậu tƣơng hạt to Liên Nghĩa Đức Trọng Lâm Đồng, Cúc Bắc Hà Đại Kim Phúc Yên, Cúc Hà Bắc Vạn Gia Phú Bình Bắc Thái, Sáu tháng Phƣơng Thông Bạch Thông Bắc Thái, Đầu Giấy Thống Nhất Đồng Nai, Eahleo Đắc Lắc, Đỗ Lạng, Đậu tƣơng 9602, Cúc vàng, Hạt vàng, Tứ quí xanh A - Khối lƣợng 1000 hạt: P1000 hạt giống đậu tƣơng tiêu quan trọng để đánh giá giống tiêu mà ngƣời tiêu dùng lựa chọn P1000 hạt chủ yếu giống quy định, nhiên với điều kiện chăm sóc, thời vụ khác P1000 hạt chịu ảnh hƣởng lớn Qua bảng số liệu 4.6 cho ta thấy khối lƣợng 1000 hạt dịng tham gia thí nghiệm biến động từ 95,7 – 186,3 gram thấp so với giống đối chứng (DT84 192,7 gram) Trong có dịng có khối lƣợng 1000 hạt vƣợt trội dòng lại Đậu tƣơng hạt to Liên Nghĩa Đức Trọng Lâm Đồng, Eahleo Đắc Lắc có khối lƣợng lần lƣợt 186,3 183,7 gram Và dòng Cúc Nhất Tiến Hữu Lũng Lạng Sơn có khối lƣợng 1000 hạt thấp 95,7 gram Còn dòng khác nhƣ GC9947-21-9, CebepHar 4, 70 Norodia, Đậu tƣơng Trung Quốc Hạt nhỏ, Hạt to Azimpa Gia Lai dạng 2, Ba tháng Đơn Sa Chi Lăng Lạng Sơn, Đậu tƣơng Ninh Hòa Khánh Hòa, Cúc Hà Bắc Đại Kim Phúc Yên, Cúc Hà Bắc dạng 1, Cúc Hà Bắc Vạn Gia Phú Bình Bắc Thái, Sáu Tháng Phƣơng Thơng Bạch Thơng Bắc Thái, Đầu Giấy Thống Nhất Đồng Nai, Đậu Sẻ Sa Thầy Kon Tum, Cúc Vàng, Hạt Vàng, Bắc Cạn, Trần Quốc Trúc, Đỗ Lạng, Đậu tƣơng 9602, Tứ quí xanh A có khối lƣợng 1000 hạt lớn 1000 gram Căn vào khối lƣợng 1000 hạt dịng tham gia thí nghiệm ta thấy dịng có hạt to, chắc, mẩy có khối lƣợng 1000 hạt lớn nhƣ Đậu tƣơng hạt to Liên Nghĩa Đức Trọng Lâm Đồng, Eahleo Đắc Lắc Còn dòng hạt nhỏ nhƣ Cúc Nhất Tiến Hữu Lũng Lạng Sơn, Cúc Vàng, Đỗ Lạng có khối lƣợng 1000 thấp 4.2.6 Năng suất dịng đậu tương thí nghiệm Năng suất tiêu quan trọng để đánh giá giống điều kiện canh tác giống cho suất cao giống tốt hơn, cho hiệu kinh tế cao Năng suất dịng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm đƣợc thể qua bảng số liệu 4.7 71 Bảng 4.7 Năng suất dịng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm Vụ Xuân năm 2017 STT Tên dòng Năng suất cá thể (gram/cây) Năng suất thực thu (tạ/ha) Năng suất lý thuyết (tạ/ha) DT84 (D/C) 12,4 18,4 41,5 GC 9947-21-9 4,6 10,5 24,3 CebepHar 4,9 9,7 17,7 Norodia 4,7 13,4 23,2 Đậu tƣơng Trung Quốc hạt nhỏ 4,5 10,3 21,3 Hạt to Azimpa Gia Lai dạng 4,3 10,5 20,7 4,5 10,4 Ba tháng Đơn Sa Chi Lăng Lạng Sơn 23,2 Cúc Nhất Tiến Hữu Lũng Lạng Sơn 4,1 12,8 23,3 Đậu tƣơng Ninh Hịa Khánh Hồ 4,3 10,3 21,1 5,1 10,9 10 Đậu tƣơng hạt to Liên Nghĩa Đức Trọng Lâm Đồng 20,7 11 Cúc Hà bắc Đại Kim Phúc Yên 3,7 6,3 17,2 12 Cúc Hà Bắc dạng 4,4 9,4 17,1 4,6 16,5 13 14 Cúc Hà Bắc Vạn Gia Phú Bình Bắc Thái Sáu tháng Phƣơng Thông Bạch Thông Bắc Thái 25,8 4,6 10,5 24,5 15 Đầu Giấy Thống Nhất Đồng Nai 3,4 6,2 12,2 16 Đậu sẻ Sa Thầy Kon Tum 4,7 10,1 23,1 17 Eahleo Đắc Lắc 4,0 9,2 27,3 18 Cúc vàng 3,7 9,5 26,4 19 Hạt vàng 4,3 12,2 30,8 20 Bắc Cạn 4,0 8,1 19,3 6,4 15,9 22 Đỗ lạng 4,4 13,2 21,9 23 Đậu tƣơng 9602 4,9 11,2 22,7 24 Tứ quí xanh A 4,2 10,1 23,9 21 Trần Quốc Trúc 72 - Năng suất cá thể: Qua kết bảng 4.7 cho thấy suất cá thể dịng tham gia thí nghiệm khác có chênh lệch lớn dao động từ 3,0 – 5,1 gram/cây thấp so với giống đối chứng (DT84 12,4 gram/cây) Trong có dịng Đậu tƣơng hạt to Liên Nghĩa Đức Trọng Lâm Đồng có suất cá thể 5,1 gram/cây ƣu tú tất dịng tham gia thí nghiệm Và có số dịng có suất cá thể cao nhƣ GC9947-21-9, CebepHar 4, Norodia, Đậu tƣơng Trung Quốc hạt nhỏ, Azimpa Gia Lại dạng 2, Ba tháng Đơn Sa Chi Lăng Lạng Sơn, Cúc Nhất Tiến Hữu Lũng Lạng Sơn, Đậu tƣơng Ninh Hòa Khánh Hòa, Cúc Hà Bắc dạng 1, Cúc Hà Bắc Vạn Gia Phú Bình Bắc Thái, Sáu tháng Phƣơng Thơng Bạch Thơng Bắc Thái, Đậu Sẻ Sa Thầy Kon Tum, Eahleo Đắc Lắc, Hạt Vàng, Bắc Cạn, Đỗ Lạng, Đậu tƣơng 9602, Tứ q xanh A có suất cá thể lớn 4,0 gram Có dịng có suất cá thể thấp gram nhƣ Cúc Hà Bắc Đại Kim Phúc Yên, Đầu Giấy Thống Nhất Đồng Nai, Cúc Vàng, Trần Quốc Trúc Trong có dịng Trần Quốc Trúc có suất cá thể thấp 3,0 gram/cây Căn vào kết nghiên cứu suất yếu tố cấu thành suất có chọn đƣợc số dịng đẹp, có triển vọng cho suất cao nhƣ Đậu tƣơng hạt to Liên Nghĩa Đức Trọng Lâm Đồng, Đậu tƣơng 9602, CebepHar - Năng suất thực thu: Là suất thực tế thu đƣợc cơng thức Nó phản ánh thực tế suất điều kiện trồng trọt Qua bảng 4.7 ta thấy suất thực thu dòng tham gia thí nghiệm dao động từ 6,2 – 16,5 gram thấp so với giống đối chứng (DT84 18,4 gram) Trong có dịng Cúc Hà Bắc Vạn Gia Phú Bình Bắc Thái có suất thực thu cao 16,5 gram vƣợt trội so với dòng khác Còn dòng nhƣ GC9947-21-9, Norodia, Đậu tƣơng Trung Quốc hạt nhỏ, Hạt to Azimpa Gia Lai dạng 2, Ba tháng Đơn Sa Chi Lăng Lạng Sơn, Cúc Nhất Tiến Hữu Lũng Lạng Sơn, Đậu tƣơng Ninh Hòa Khánh Hòa, Đậu tƣơng 73 hạt to Liên Nghĩa Đức Trọng Lâm Đồng, Cúc Hà Bắc dạng 1, Sáu tháng Phƣơng Thông Bạch Thông Bắc Thái, Đậu Sẻ Sa Thầy Kon Tum, Hạt Vàng, Đỗ Lạng, Đậu tƣơng 9602, Tứ quí xanh A có khối lƣợng suất thực thu cao 10 gram Và dịng có khối lƣợng suất thực thu thấp dƣới 10 nhƣ Cúc Hà Bắc Đại Kim Phúc Yên, Đầu Giấy Thống Nhất Đồng Nai, Trần Quốc Trúc, có dịng Đầu Giấy Thống Nhất Đồng Nai, CebepHar 4, Eahleo Đắc Lắc, Cúc vàng, Bắc Cạn có khối lƣợng thấp 43,6 gram - Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm cho suất tối đa giống điều kiện định Năng suất lý thuyết phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố cấu thành suất Nếu yếu tố cấu thành suất cao suất cao ngƣợc lai Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi thấy suất lý thuyết dịng tham gia thí nghiệm biến động từ 12,2 – 30,8 tạ/ha thấp so với giống đối chứng (DT84 41,5 tạ/ha) Trong có dịng Hạt vàng có suất lý thuyết vƣợt trội hồn tồn so với dịng khác 30,8 tạ/ha Còn dòng GC9947-21-9, Norodia, Đậu tƣơng Trung Quốc hạt nhỏ, Ba tháng Đơn Sa Chi Lăng Lạng Sơn, Cúc Nhất Tiến Hữu Lũng Lạng Sơn, Đậu tƣơng Ninh Hịa Khánh Hịa, Cúc Hà Bắc Vạn Gia Phú Bình Bắc Thái, Sáu tháng Phƣơng Thông Bạch Thông Bắc Thái, Đậu Sẻ Sa Thầy Kon Tum, Eahleo Đắc Lắc, Cúc Vàng, Bắc Cạn, Đỗ Lạng, Đậu tƣơng 9602, Tứ quí xanh A có nắng suất lý thuyết cao, cao 15 tạ/ha Và dịng có suất lý thuyết thấp Đầu Giấy Thống Nhất Đồng Nai có khối lƣợng 12,2 tạ/ha 74 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Sinh trƣởng phát triển: Các dịng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trƣởng từ 92 – 106 ngày Với thời gian sinh trƣởng nhƣ tất dịng tham gia thí nghiệm thuộc nhóm chín trung bình - Đặc điểm hình thái, đặc điểm thực vật học: Qua nghiên cứu dòng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm có đặc điểm hình thái phong phú đa dạng nhƣ chiều cao dao động từ 46– 63,1 cm, dịng tham gia thí nghiệm có đƣờng kính thân dao động từ 0,2 – 0.4 Số cành cấp dao động từ 0,1 – cành, cành cấp nhiều đạt từ – cành nhƣ Cúc Hà Bắc Vạn Gia Phú Bình Bắc Thái Đậu tƣơng Trung Quốc Hạt nhỏ - Khả chống chịu sâu bệnh: Nhìn chung dịng tham gia thí nghiệm bị sâu bệnh phá hoại bị đổ Trong có dịng Cúc vàng Cúc Nhất Tiến Hữu Lũng Lạng Sơn có khả chống chịu tốt - Các yếu tố cấu thành suất suất: Qua nghiên cứu thấy P1000 hạt dòng tƣơng đối cao, số dịng có P1000 hạt cao vƣợt trội so với dòng khác Đậu tƣơng hạt to Liên Nghĩa Đức Trọng Lâm Đồng, Eahleo Đắc Lắc Năng suất lý thuyết dịng thí nghiệm dao động từ 12,2 – 30,8 tạ/ha thấp so với giống đối chứng (DT84 41,5 tạ/ha) Đặc biệt có dịng Hạt vàng có suất lý thuyết vƣợt trội hồn tồn so với dòng khác 30,8 tạ/ha Năng suất thực thu suất thực thu dòng tham gia thí nghiệm dao động từ 6,2 – 16,5 tạ/ha thấp so với giống đối chứng (DT84 19,8 tạ/ha) Trong có dịng Cúc Hà Bắc Vạn Gia Phú Bình Bắc Thái có suất thực thu cao 16,5 tạ/ha vƣợt trội so với dòng khác Năng suất cá thể dòng tham gia thí nghiệm khác dao động từ 3,0 – 5,1 gram thấp so với giống đối chứng Trong có dịng 75 Đậu tƣơng hạt to Liên Nghĩa Đức Trọng Lâm Đồng có suất cá thể 5,1 gram ƣu tú tất dòng tham gia thí nghiệm Qua suất cho thấy số dịng có triển vọng nhƣ Hạt vàng , Cúc Hà Bắc Vạn Gia Phú Bình Bắc Thái Đậu tƣơng hạt to Liên Nghĩa Đức Trọng Lâm Đồng 5.2 Kiến nghị - Các dòng đậu tƣơng Việt Nam cho suất cao nhƣng đƣợc tiến hành thí nghiệm so sánh vụ Thái Nguyên Đề nghị tiếp tục so sánh – vụ nhiều địa điểm khác để có kết luận xác - Đối với dịng có triển vọng nhƣ Hạt vàng , Cúc Hà Bắc Vạn Gia Phú Bình Bắc Thái Đậu tƣơng hạt to Liên Nghĩa Đức Trọng Lâm Đồng nên đƣa vào đánh giá khảo nghiệm quy 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Nguyễn Thị Bình (1990), “Nghiên cứu đánh giá khả chống chịu bệnh gỉ sắt tập đoàn giống đậu tương miền Bắc Việt Nam”, luận án PTS khoa học nông nghiệp Hà Nội Vũ Danh Ca, Cao Thanh Huyền (2004), Khảo nghiệm số giống đậu tƣơng có triển vọng hai vụ hè thu thu đông năm 2003 Hải Phòng, báo cáo kết nghiên cứu khoa học, trung tâm khuyến nơng Hải Phịng, Tr3-4 Vũ Đình Chính (1995), Nghiên cứu số giống dể chọn giống đậu tương thích hợp cho vụ hè vùng động trung du bắc bộ, tóm tắt luận án Vũ Đình Chính (2010), Cây đậut tƣơng kỹ thuật trồng trọt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Tài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), đậu tƣơng, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội Dƣơng Văn Dũng, Đào Quang Vinh, Nguyễn Thanh, Nguyễn Kim Lệ, Đỗ Ngọc Giao, Bùi Thị Bộ (2007), Giống đậu tƣơng Ngắn ngày suất cao DVN-9, Tạp chí NN&PTNT số 9, Tr35-37 Ngô Đức Dƣơng, Lê Quang Hạnh, Trần Văn Lài, Trần Đình Long (1995), Giống đậu tƣơng DT80, Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 19911995, Viện KHNNVN, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ Hà Nội, Tr45-46 Phạm Thị Đào (1998), Quan hệ chất lƣợng hạt giống với giai đoạn sinh trƣởng, Yếu tố cấu thành suất đặc điểm hạt đậu tƣơng, Tạp chí Nơng nghiệp CNTP 77 Trần Thị Đính, Trần Văn Lài cộng (1995), Giống đậu tƣơng AK05, Kết nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ 1991-1995, Viện KHNNVN, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ Hà Nội, Tr 45-46 10 Trần Đình Đơng (1994), “Ứng dụng đột biến thực nghiệm chọn Giống đậu tƣơng”, Tạp chí hoạt động khoa học 11 Vũ Thúy Hằng, Lê Thị Hạnh, Vũ Đình Hịa (2007), “Ảnh hƣởng thời vụ gieo trồng đến số tính trạng tƣơng quan chúng tới suất cá thể đậu tƣơng”, Tạp chí NN&PTNT,(12+13), 47-51 12 Nguyễn Tuấn Hinh (2003), Nghiên cứu khác biệt di truyền đậu tƣơng, Thông Tin Khoa học Nông nghiệp, Viện Cây lƣơng Thực Thực phẩm, Nhà xuất nơng nghiệp, Tr64-67 13 Vũ Tun Hồng Và Đào Quang Vinh (1984), biến động số tính trạng số lượng giống đậu tương ăn hạtqua đợt gieo trồng động Sông Hồng, Tuyển tập kết nghiên cứuvề lƣơng thực thực phẩm tập 1, NXBNN, Hà Nội 14 Nguyễn Huy Hoàng (1992), Nghiên cứu đánh giá khả chịu hạn mẫu giốn đậu tƣơng nhập nội miền Bắc Việt Nam, Tóm tắt luận án PTS khoa học nơng nghiệp, Hà Nội, Tr24 15 Vũ Tun Hồng Cộng (1995), Thành tựu phƣơng pháp tạo giống đột biến phóng xạ giới, Tập san tổng kết KHKT Nông – Lâm nghiệp, Tr90-92 16 Lê Quốc Hƣng (2007), Phát triển đậu Tƣơng, Tiềm cịn lớn, Tạp chí NN&PTNT, Tr73-74 17 Trần Văn Lài, Đào Thế Tuấn, Nguyễn Thị Chinh (12/1987), “Giống đậu tƣơng ngắn ngày AK02”, Tạp Chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Tr534- 538 78 18 Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Tuấn Hinh (2003), “Nghiên cứu hệ số biến động, hệ số tƣơng quan hệ số đƣờng tập đồn đậu tƣơng”, Tạp chí NN&PTNT(9), 1128-1129 19 Trần Đình Long (1991), Những nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ, Tiến trồng lạc đậu đỗ Niệt nam, Nxb Nông Nghiệp 20 Trần Đình Long, Đồn Thị Thanh Nhàn cộng (1995), Kết nghiên cứu giống đậu tương M103, Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991-1995, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt nam, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ Hà Nội 21 Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Hồng Minh Tâm, Nguyễn Văn Thắng, Lê Khả Tƣờng, Trần Thị Trƣơng (2005), “Kết chọn tạo phát tiển giống đậu đỗ 1985-2005 định hướng phát triển 20062010”, Khoa học công nghệ phát triển nông nghệ phát triển nông nghiệp 20 năm đổi mới, Tập 1: Trồng trọt bảo vệ thực Vật, Tr102-113 22 Ths Ma Thị Phƣơng (2004), Bài giảng đậu tƣơng 23 Số liệu thống kê FAO 2016 24 Vũ Minh Sơn (2004), Công nghệ sinh học chọn giống trồng, Báo Việt Nam.Net, 22/11/2004 25 Nguyễn Thị Thanh Thanh (dịch 11/1974), đậu tương Mỹ Canada, viện khoa học nông nghiệp Việt Nam 26 Phạm Gia Thiều (1996), đậu tƣơng – kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm 27 Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tƣơng – Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb nông nghiệp Hà Nội 28 Mai Quang Vinh, Ngô Phƣơng Thịnh (1995), Kết chọn tạo khu vực hóa giống đậu tương DT84, Kết nghiên khoa học đậu đỗ 19911995, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Trung Tâm Nghiên cứu thực nghiệm đậu đỗ, Hà Nội,Tr45-46 79 B Tiếng anh 29 Buitrago G, L.A; orozcos, S.H and Camacho M.L.H (1971), Stuies on stability of the yield in 16 Homozygows lines of soybean (glycine max (L) Merr) Acta Agronomica, colombia, 32(3) 30 Buitrago G, L.A; orozcos, S.H and Camacho M.L.H (1971), Stuies on stability of the yeeld in 16 Homozygows lines of soybean (glycine max (L) Merr) Acta Agronomica, colombia, 32(3), P: 93-102 31 Byth D.E and Weber C.R (1986), Effects gennetic heterogenecity withim two soybean populations, I variability wihin eviroments and stability across environments, Crop science, p: 44-47 32 Byth D.E and Weber C.R (98/1968), Effects genetic heterogenecity within two soybeam populations, I variability within eviroments and stability across environments, Crop science, P: 44-47 33 Hartwing E.E; kilen.T.C, (1992) Yield and composition of soybean seed from parents with difents with difernt protein, similaryield USDA – ARS, soy bean production research uni PO Box 1996, stonevible, MS38776, USA.31, p.209-292 34 Johnson H.W., Robinson H.F and comstock R.E (1955), Estimates of genetic and envirometal variability in soy bean, Agron.J.47, P341- 318 35 Johnson H W, Bernard R.L (1967), Genetics and breeding soybean (The soybean: Genetic breeding physiology nutrition, management), New York – London 36 Johnson H.W and Bernad R.L (1967), “Genetics and breeding soybean” (the soybean: Genetics, breeding physiology nutrition management), New York – London, P: – 52 80 37 Lawn R J (1981), “potential contribution of physiological research to pigeonpea improvement”, Proceedings, international Workshop on Pigeonpea, Vol 1, ICRISAT, Hyderabad – Inddia, 181-164 38 Liu X B., Jin J., Wang G.H and Herbert S.J (2008), “Soybean yield physiology and development of high-yielding practices in Northeast China”, Field Crops Research, (105), 157-171 39 Pritchard A.J, Byth D.E and Bray R.A (1973), Genetic variability and the application of selection indises for yield improvement in two soybean population Aust.J of Agri.Res, 24(1), P: 81–89 40 Pitaksa R., R Suwanpornskaul and T Satayavirut (1998), “Biology and yield of soybean caused by pod sucking bug Riptortus linearis, Proceedings – World Soybean Research Conference V 21-27 February, 1994, Chang Mai, Thailand, 215-220 41 Salado-Navarro, L.R., T.R Sinclair, and K Hinson (1986), “Yield and reproductive growth of simulated and field – grown soybean II Drymatter allocation and seed growth rates”, Crop Science, (26), 971-975 42 Silva E.R, Branda O.S.S, Gromes, P.R and Galvao I.D (1970), The behaviout of soybean, Glicine max (L) Merr, at several Locations in Minas 43 Sumarno and T.Adisan wanto (1991) Soybean research to suppork soybean Production In Indonesia, Presented On Regional wworrshop on priorities for soybean development in ASIA ESCAD/CGPRT Bogor 3-6 Dec 1991 81 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHO ĐỀ TÀI Giai đoạn sau trồng 8-11 ngày Giai đoạn hoa Giai đoạn phân cành Giai đoạn xanh Sâu Bệnh lở cổ rể Giai đoạn sau thu hoạch Giai đoạn chín ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔ BÍCH THẢO Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG ĐẬU TƢƠNG TRONG VỤ XUÂN NĂM 2017 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA... để nghiên cứu đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng phát triển cho suất số dòng đậu tương Việt Nam vụ Xuân 2017 Thái Nguyên? ?? 4 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Nhằm chọn đƣợc dịng đậu. .. lợi cho sinh trƣởng, phát triển vào giai đoạn phân cành hoa 42 4.2 Kết khảo sát tiêu sinh trƣởng phát triển dòng đậu tƣơng thí nghiệm vụ Xuân 2017 Thái Nguyên 4.2.1 Giai đoạn sinh trưởng phát triển