Nghiên cứu đề xuất một số mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng vùng đệm vườn quốc gia tam đảo

79 10 0
Nghiên cứu đề xuất một số mô hình chi trả dịch vụ môi trường rừng vùng đệm vườn quốc gia tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o LÊ THỊ MAI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học Mơi trường Lớp : K9 - KHMT Khoa : Môi trường Khóa học : 2013 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Chương trình đào tạo Luận văn tốt nghiệp này, trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập Lời cảm ơn sâu sắc nhất, xin gửi tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Hải, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đồng thời xin trân trọng cảm ơn quan: Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học, Bộ Tài nguyên Môi trường, Vườn Quốc gia Tam Đảo, Ủy ban nhân dân huyện Tam Đảo, Ủy ban nhân dân xã Đạo Trù Hồ Sơn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập Tôi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực cho ý kiến tham vấn quý báu trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn từ đáy lịng đến gia đình bạn bè mình, người ln bên cạnh giúp đỡ, động viên tơi vượt qua khó khăn q trình học tập hồn thiện luận văn Do điều kiện thời gian có hạn, thân tơi nỗ lực để hồn thành Luận văn tốt nghiệp này, song không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy cơ, nhà khoa học, bạn bè để nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 09 năm 2014 SINH VIÊN Lê Thị Mai DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các dự án thí điểm PES Việt Nam từ năm 2002 - 2012 20 Bảng 2.2 Nguồn thu DVMTR năm 2011-2012 số tỉnh điển hình tồn quốc 23 Bảng 4.1 Diện tích vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo theo độ dốc 29 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất xã vùng đệm VQG Tam Đảo 35 Bảng 4.3 Sản xuất lâm nghiệp tổ chức 37 Bảng 4.4 Hiện trạng giao đất giao rừng vùng đệm VQG Tam Đảo 39 Bảng 4.5 Đề xuất hệ số K theo trạng sử dụng đất VQG Tam Đảo 46 Bảng 4.6 Tóm tắt trạng giao khoán rừng vùng đệm 47 VQG Tam Đảo 47 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Ảnh hưởng lợi ích lẫn hai bên tham gia PFES Hình 2.2 Mơ hình xác định mức chi trả dịch vụ mơi trường Hình 2.3 Hình mơ nguyên tắc chi trả PES Hình 4.1 Bản đồ hành Vườn Quốc gia Tam Đảo 28 Hình 4.2 Dân số theo thôn vùng đệm Vườn Quốc gia 33 Hình 4.3 Mật độ dân số xã vùng đệm Vườn Quốc gia 34 Hình 4.4 Mức chi trả dịch vụ mơi trường rừng 42 Hình 4.6 Hình chi trả trực tiếp cho xã vùng đệm VQG Tam Đảo 55 Hình 4.7 Tóm tắt chế chi trả PFES 54 Hình 4.8 Cơ chế chi trả DVMTR vùng đệm VQG Tam Đảo 59 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BQL Ban quản lý CĐ Cộng đồng DVMTR Dịch vụ mơi trường rừng FONAFIFO Quỹ Tài Quốc gia rừng ICRAF Trung tâm Nông – Lâm giới IFAD Quỹ Quốc tế Phát triển nông nghiệp IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên PES Chi trả dịch vu môi trường PFES Chi trả dịch vụ môi trường rừng PTNT Phát triển nơng thơn RUPES Chương trình chi trả cho người nghèo vùng cao dịch vụ môi trường UBND Uỷ ban nhân dân USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ VQG Vườn quốc gia MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khái quát chung chi trả dịch vụ môi trường 2.1.1 Dịch vụ môi trường 2.1.2 Chi trả dịch vụ môi trường 2.1.3 Thiết lập kế hoạch chi trả dịch vụ môi trường 2.2 Khái quát chung chi trả dịch vụ môi trường rừng 2.2.1 Khái niệm dịch vụ môi trường rừng 2.2.2 Khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng 10 2.2.3 Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng 10 2.2.4 Các hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng 11 2.2.5 Nội dung sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 12 2.3 Các mơ hình PFES thành cơng giới nghiên cứu PFES Việt Nam 14 2.3.1 Các mơ hình PES thành cơng giới 14 2.3.2 Một số nghiên cứu kết dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 17 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 24 3.2.2 Thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Đánh giá trạng, hội thách thức áp dụng chinh sách chi trả dịch vụ môi trường vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 24 3.3.2 Xây dựng tiêu chí lựa chọn dịch vụ hệ sinh thái rừng để đề xuất mơ hình chi trả dịch vụ môi trường rừng vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 25 3.3.3 Đề xuất mơ hình xác định nghĩa vụ quyền lợi bên liên quan đến mơ hình chi trả dịch mơi trường rừng 25 3.3.4 Đề xuất giải pháp thực thí điểm mơ hình chi trả dịch vụ môi trường rừng đề xuất vùng đệm VQG Tam Đảo 25 3.3.5 Đề xuất chế chi trả dịch vụ môi trường rừng vùng đệm VQG Tam Đảo 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 25 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp (thực địa) 25 3.4.3 Phương pháp phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) 25 3.4.4 Phương pháp phân tích bên liên quan 26 3.4.5 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Các yếu tố kinh tế - xã hội 31 4.1.3.Hiện trạng giao đất, giao rừng vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 38 4.2 Hiện trạng, hội thách thức áp dụng chinh sách chi trả dịch vụ môi trường vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 40 4.2.1 Cơ sở pháp lý áp dụng chi trả dịch vụ môi trườngrừng xã vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 40 4.2.2 Cơ sở khoa học thực tiễn 43 4.2.3 Cơ hội thách thức áp dụng chế chi trả dịch vụ môi trường vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 48 4.3 Tiêu chí lựa chọn dịch vụ hệ sinh thái rừng để đề xuất mơ hình chi trả dịch vụ môi trường rừng vùng đệm VQG Tam Đảo 49 4.4 Đề xuất mơ hình xác định bên liên quan (đối tượng cung ứng dịch vụ môi trường rừng đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng) 53 4.4.1 Đề xuất mơ hình chi trả dịch vụ mơi trường rừng 53 4.4.2 Cách tiếp cận chi trả dịch vụ môi trường rừng vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 54 4.4.3 Phương thức chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 54 4.4.4 Các bên liên quan trách nhiệm bên liên quan 56 4.5 Giải pháp thực thí điểm mơ hình chi trả dịch vụ môi trường rừng đề xuất vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 57 4.5.1 Giải pháp thí điểm thực mơ hình nơng lâm kết hợp 57 4.5.2 Giải pháp thí điểm thực mơ hình dịch vụ du lịch sinh thái có tham gia cộng đồng 58 4.6 Đề xuất chế chi trả dịch vụ MTR vùng đệm VQG Tam Đảo 59 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Tồn 63 5.3 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 Phụ lục 1: Hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến PFES 66 Phụ lục Diện tích, dân số vùng đệm VQG Tam Đảo 67 Phụ lục Cơ cấu dân số vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 68 Phụ lục Hiện trạng sử dụng đất vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 69 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hệ sinh thái hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, lưu vực sông, nguồn nước… cung cấp cho người giá trị dịch vụ (thực phẩm, nước ngọt, gỗ, khả hấp thụ bon giảm biến đổi khí hậu…) Các loại dịch vụ sử dụng cho phát triển xã hội, chúng coi tài sản chung sử dụng miễn phí sống hàng ngày Ngồi ra, người sử dụng ngày nhiều tài nguyên thiên nhiên cách lãng phí khơng bền vững mà chất lượng hệ sinh thái ngày bị cạn kiệt, khả cung cấp dịch vụ môi trường từ ngày giảm Trên thực tế, người bảo tồn, gìn giữ phát triển dịch vụ mơi trường chưa hưởng lợi ích đáng mà xã hội phải trả cho nỗ lực họ Còn người sử dụng dịch vụ chưa chi trả cho dịch vụ mà họ hưởng Hậu việc cung cấp sử dụng dịch vụ mơi trường khơng bền vững Chính vậy, chi trả dịch vụ môi trường (Payments for Environmental Services – PES) đời trở thành biện pháp quản lý hiệu nhiều nước giới PES công cụ kinh tế yêu cầu người hưởng lợi từ dịch vụ môi trường chi trả cho người tham gia trì, bảo vệ phát triển chức mơi trường Từ năm 2004, Chính phủ Việt Nam thiết lập sở pháp lý nhằm thực chương trình quốc gia chi trả dịch vụ mơi trường rừng (PFES) thông qua Luật Bảo vệ Phát triển rừng sửa đổi (2004) Năm 2008, Quyết định số 380/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng tỉnh Sơn La Lâm Đồng Năm 2010, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ban hành nhằm triển khai Chính sách chi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng phạm vi tồn quốc từ ngày 01/01/2011 Có thể nói, Việt Nam trở thành quốc gia châu Á ban hành triển khai Chính sách PFES cấp quốc gia Vườn quốc gia Tam Đảo thành lập theo Quyết định số 601/NNTCCB/QĐ ngày 15/05/1996 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Vườn thuộc địa giới hành tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Thái Tuyên Quang, với tổng diện tích 19.000 (từ độ cao 400m trở lên), đó, bao gồm 23 xã vùng đệm bao quanh chân núi Tam Đảo với diện tích 15.515 Theo kết thống kê ngày 31/12/1999, tổng dân số vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo 148.706 người thuộc 29.598 hộ, mật độ dân cư toàn vùng 204 người/km2, dân tộc thiểu số chiếm 37% Mật độ dân số không xã vùng đệm, tập trung cao xã vùng thấp thưa thớt vùng thị trấn Tam Đảo, thơn, xóm vùng ven núi xã vùng đồng Cuộc sống đa số người dân khu vực vùng đệm sống phụ thuộc vào rừng, tình hình nghèo đói chiếm tỷ lệ cao Vì vậy, việc nghiên cứu để đề xuất mơ hình sinh kế bền vững cho người dân xã vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo việc làm quan trọng cần thiết, khơng có ý nghĩa với việc xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng dân cư mà góp phần bảo vệ bền vững đa dạng sinh học vườn quốc gia Tam Đảo Từ đó, đưa biện pháp quản lý vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm hiệu tương lai Chính vậy, đề tài “Nghiên cứu, đề xuất số mô hình chi trả dịch vụ mơi trường rừng vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo” lựa chọn triển khai, thực 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Áp dụng chế chi trả dịch vụ mơi trường rừng vào việc xây dựng mơ hình sinh kế cho cộng đồng địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo cho xã vùng đệm bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Tam Đảo 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hội thách thức việc áp dụng sách PFES vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo; - Nghiên cứu, đề xuất mơ hình sinh kế cho cộng đồng vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo theo chế PFES hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo; - Đề xuất giải pháp thực mô hình chi trả dịch vụ mơi trường rừng vùng đệm VQG Tam Đảo; 57 4.4.4.4 Trách nhiệm quyền địa phương - Xác định danh sách hộ gia đình, nhân tham gia thực chế chi trả dịch vụ môi trường rừng; - Phối hợp với VQG tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, không gây ô nhiễm môi trường; - Tham gia với VQG Tam Đảo giám sát, đánh giá trình thực chế chi trả dịch vụ môi trường rừng kết sinh kế, môi trường, xã hội; - Cùng với VQG Tam Đảo tổ chức thực chế chi trả dịch vụ môi trưởng rừng địa bàn, đặc biệt hỗ trợ hộ gai đình, cá nhân phát triển loại hình du lịch sinh thái hoạt động cải thiện sinh kế thu nhập 4.5 Giải pháp thực thí điểm mơ hình chi trả dịch vụ môi trường rừng đề xuất vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo 4.5.1 Giải pháp thí điểm thực mơ hình nơng lâm kết hợp 4.5.1.1 Mục đích: - Tập huấn cho cơng đồng địa phương khu vực nghiên cứu phương thức sử dụng đất có hiệu mơi trường kinh tế thơng qua mơ hình sản xuất nơng lâm kết hợp bền vững để cải thiện sinh kế thu nhập; - Tạo sở đúc kết, rút học kinh nghiệm yếu tố kỹ thuật, kinh tế môi trường mơ hình thí điểm để triển khai nhân rộng 4.5.1.2 Các điều kiện phương án: - Thực ni trồng lồi gia súc, gia cầm, loại trồng có giá trị kinh tế cao phù hợp với điều kiện sinh thái học không gây ảnh hưởng xấy đến hệ sinh thái rừng môi trường; - Áp dụng biện pháp kỹ thuật để tăng hiệu kinh tế mơ hình diện tích đất giao khốn; - Có tính bền vững cao, hạn chế cao rủi ro trình thực hiện; - Có biện pháp theo dõi, giám sát môi trường, kỹ thuật, tiến độ, thu hoạch để làm sở đánh giá hiệu mơ hình; - Bước đầu nên áp dụng thí điểm cho số hộ thiết kế chi tiết nội dung, phương án cho hộ, phù hợp với trạng đặc điểm sử dụng đất hộ 58 4.5.1.3 Các nội dung phương án - Kiểm kê, đánh giá trạng rừng sử dụng đất lâm nghiệp khoán cho hộ - Đánh giá đặc điểm chất lượng môi trường sinh thái, lập địa… để làm sở thiết kế biện pháp kỹ thuật - Thiết kế mơ hình sản xuất nông lâm kết hợp cho hộ - Tính tốn vốn đầu tư cho hạng mục - Đề xuất giải pháp sách, kỹ thuật, lao động, vốn đầu tư, tổ chức thực - Đánh giá hiệu môi trường, kinh tế, xã hội mơ hình 4.5.2 Giải pháp thí điểm thực mơ hình dịch vụ du lịch sinh thái có tham gia cộng đồng Phương án: Thiết lập liên kết Vườn quốc gia Tam Đảo, cộng đồng doanh nghiệp du lịch, dịch vụ Nội dung thí điểm: Ban quản lý Vườn quốc gia Tam Đảo chịu trách nhiệm tạo mối quan hệ liên kết ba bên nhằm mục đích: - Hỗ trợ xây dựng thương hiệu “du lịch sinh thái” để tăng giá trị sản phẩm, từ tăng thu nhập cho hộ dân; - Ban quản lý Vườn quốc gia Tam Đảo phối hợp với quan chuyên ngành tổ chức tập huấn nâng cao kỹ làm du lịch cho cán Vườn hộ gia đình, nhân khu vực nghiên cứu; - Ban quản lý VQG Tam Đảo phối hợp với doanh nghiệp du lịch tiến hành hoạt động quảng bá, tiếp thị sản phẩm du lịch sinh thái để hoạt động doanh thu du lịch ổn định có lợi cho bên; - Việc liên kết thể đảm bảo hợp đồng kinh tế ba bên tạo sở pháp lý cho mối quan hệ liên kết lâu dài; - Giữa hộ gia đình, cá nhân liên kết, tương trợ lẫn hình thức “Tổ đoàn kết” để giúp đỡ lẫn việc tổ chức tiếp khách, thực dịch vụ giữ gìn tình đồn kết, tạo ổn định giá trị chất lượng dịch vụ; - Vườn quốc gia Tam Đảo xây dựng Quy chế hoạt động du lịch sinh 59 thái, phối hợp với UBND xã tổ chức họp hộ dân để tham vấn nội dung nhằm tiếp thu góp ý dân tạo đồng thuận với người dân 4.6 Đề xuất chế chi trả dịch vụ MTR vùng đệm VQG Tam Đảo Theo kết phúc tra tài nguyên đất trang thảm rừng năm 2010, tổng diện tích VQG Tam Đảo 32.877,3 ha, diện tích đất có rừng 28.742,4 đất khơng có rừng loại đất khác 8.145,6 Trong đó, diện tích rừng giao cho cộng đồng quản lý 7.500 ha, gồm 3.811,2 diện tích rừng tự nhiên; 3.688,8 rừng trồng Căn chế phân bổ kinh phí cho chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Quyết định 380 của/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ chi trả dịch vụ mơi trường rừng tóm tắt Hình 4.8 Đề tài đến đề xuất chế chi trả dịch vụ môi trường rừng Vùng đệm VQG Tam Đảo sau: BÊN SỬ DỤNG DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 100% VƯỜN UỐC GIA TAM ĐẢO (Trích 10% quản lý) 90% CHư RưNG LÀ Tư CHưC (Trích 10% quản lý) KHỐN CHO HGĐ, CÁ NHÂN, CĐ Bên cung ứng DVMTR (Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng) CHỦ RỪNG LÀ CÁ NHÂN, HGĐ, CỘNG ĐỒNG (đảảc hảảng 100% sả tiản nhản đảảc) TỰ QUẢN LÝ BẢO VỆ Hình 4.8 Cơ chế chi trả DVMTR vùng đệm VQG Tam Đảo 60 Bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng: Trong đề tài này, bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh du lịch định mức chi trả tiền sử dụng dịch vụ môi trường rừng xác định 0,5 đến 2% tính doanh thu du lịch thực kỳ (theo định 380 của/QD-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ) Tổ chức sử dụng dịch vụ Vườn quốc gia Tam Đảo - Chi phí quản lý 10%: Được BQL Vườn quốc gia Tam Đảo trích lại để chi cho hoạt động Quỹ bảo vệ phát triển rừng - Phí dịch vụ: 90% số kinh phí lại chi cho hoạt động người chi trả dịch vụ môi trường rừng Đối với chủ rừng tổ chức nhà nước sử dụng khoản kinh phí 90% (coi 100%) phân phối lại, cụ thể: trích 10% số tiền chi trả để dành cho chi phí quản lý, 90% để trả cơng khốn bảo vệ rừng ổn định lâu dài cho hộ gia đình, nhân, cộng đồng để chi cho công tác bảo vệ rừng trường hợp tổ chức tự đứng quản lý, bảo vệ Đối với chủ rừng cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng hưởng 100% kinh phí nhận 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Cơ sở pháp lý áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng xã vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo quy định 20 văn pháp quy ban hành cấp khác Quyết định 380/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10 tháng năm 2008 Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Do vậy, Việt Nam áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) tài nguyên rừng Tuy nhiên chưa có nghiên cứu thí điểm áp dụng chế PFES VQG Tam Đảo nói chung vùng đệm VQG Tam Đảo nói riêng - Cơ hội thách thức áp dụng chế chi trả dịch vụ môi trường vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo Đề tài phân tích hội, khó khăn thách thách thức thực chế PFES vùng đệm VQG Tam Đảo, cụ thể sau: Cơ hội: 1) Chi trả dịch vụ mơi trường nói chung mơi trường rừng nói riêng quan tâm Đảng Nhà nước; 2) Việc xây dựng mơ hình chi trả dịch vụ hệ sinh thái quan tâm quyền địa phương, phù hợp với chủ trương sách, định hướng phát triển kinh tế xã hội Địa phương VQG Tam Đảo; 3) Khu vực nghiên cứu thuộc xã thuộc Vùng đệm VQG Tam Đảo có điều kiện thuận lợi tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng, cảnh quan thuận lợi cho việc đề xuất mơ hình áp dụng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn 4) Chi trả dịnh vụ môi trường rừng quản tâm tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước, hội để thu hút nguồn tài trợ để thực mơ hình hồn thiện chế sách để thực chi trả dịch vụ môi trường rừng VQG Tam Đảo nói riêng tỉnh Vĩnh Phúc nói chung 62 Khó khăn thách thức 1) Chi trả dịch vụ mơi trường rừng chưa có nghiên cứu thực VQG Tam Đảo nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng; 2) Nhận thức tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, quyền Ban quản lý VQG Tam Đảo PFES hạn chế, chưa xác; 3) Thể chế, sách quy định cụ thể PFES cịn giai đoạn sơ khai, thử nhiệm để hồn thiện 4) Khó khăn việc lượng hóa giá trị dịch vụ môi trường rừng (hệ số K) - Tiêu chí lựa chọn dịch vụ hệ sinh thái rừng để đề xuất mơ hình chi trả dịch vụ mơi trường rừng vùng đệm VQG Tam Đảo Đề tài đề xuất tiêu chí lựa chọn hệ sinh thái để xây dựng mơ hình chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực nghiên cứu sau: - Phù hợp với chủ trương, sách pháp luật nhà nước - Phù hợp với chủ trương, sách, định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương - Phù hợp với Đề án “Phát triển du lịch sinh thái - VQG Tam Đảo - Đề xuất mơ hình xác định nghĩa vụ quyền lợi bên liên quan đến mơ hình chi trả dịch vụ hệ sinh thá rừng - Bước đầu đề tài đề xuất 02 mơ hình chi trả dịch vụ mơi trường góp phần xóa đói giảm nghèo khu vực nghiên cứu: 1) Dịch vụ du lịch sinh thái có tham gia cộng đồng: 2) Dịch vụ bảo vệ rừng, phục hồi rừng, bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng đất cho sản xuất nông lâm nghiệp (theo hướng nông lâm kết hợp) - Đề tài đưa phương pháp tiếp cận, phương thức chi trả dịch vụ môi trường khu vực nghiên cứu gồm phương thức chi trả trực tiếp chi trả gián tiếp - Đề tài xác định bên liên quan để thực mơ hình chi trả dịch vụ mơi trường rừng khu vực nghiên cứu: + Vườn quốc gia Tam Đảo; + Cộng đồng (chủ rừng); + Khách du lịch người sử dụng dịch vụ môi trường rừng + Chính quyền địa phương 63 - Giải pháp thực thí điểm mơ hình chi trả dịch vụ hệ sinh thái đề xuất khu vực nghiên cứu Đề tài đề xuất giải pháp thực thí điểm mơ hình chi trả dịch vụ mơi trường rừng đề xuất khu vực nhiên cứu + Giải pháp thí điểm thực mơ hình nơng lâm kết hợp; + Giải pháp thí điểm thực mơ hình dịch vụ du lịch sinh thái có tham gia cộng đồng 5.2 Tồn Trong nghiên cứu này, đề tài dừng lại việc đề xuất mơ hình chi trả dịch vụ mơi trường rừng, chế chi trả dịnh vụ môi trường rừng đề xuất số giải pháp thực mà chưa xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng cụ thể chi tiết cho khu vực nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Cần tiếp tục thực hoàn thiện hướng nghiên cứu đề tài, hướng nghiên cứu mới, lần thực VQG Tam Đảo vùng đệm VQG Tam Đảo có khả ứng dụng cao thực tế Tuy nhiên cần thực nghiên cứu bổ sung để hoàn thiện mơ hình, đề xuất chế áp dụng thí điểm Như góp phần hồn thiện, nâng cao giá trị khoa học thực tiến kết nghiên cứu luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2009 Chủ đề chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Bản tin FSSP, số 26-27 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008 Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 Quỹ bảo vệ phát triển rừng Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010 Nghị định số số 99/2010/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2008 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Hồng Minh Hà cộng sự, 2008 Chi trả dịch vụ môi trường, kinh nghiệm học Việt Nam Phạm Văn Lợi, 2011 Kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường Một số vấn đề lý luận thực tiễn Viện Khoa học quản lý môi trường - Tổng cục môi trường Huỳnh Thị Mai, 2008 Chi trả dịch vụ hệ sinh thái - giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 137 Huỳnh Thị Mai, 2011 Một số vấn đề liên quan đến PES trạng PES Việt Nam Cục Bảo tồn Đa dạng Sinh học, Tổng cục Môi Truờng Lê Thị Kim Oanh, 2010 Bàn áp dụng nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả” sách mơi trường Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 4(39) Hồng Thị Thu Hương, 2012 Chi trả dịch vụ mơi trường Việt Nam: Nghiên cứu điển hình xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Luận văn Thạc sỹ 10 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004 Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 11 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008 Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 12 Vườn quốc gia Tam Đảo, 2010 Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Tam Đảo đến năm 2020 13 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007 phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 14 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008 Quyết định số số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng Tài liệu Tiếng Anh 15 Department for International Development - DFID, 2001 Sustainable livelihoods guidance sheets, UK 16 Millennium Ecosystem Assessment, 2005 Ecosystems and Human Well-being: Synthesis Island Press, Washington, DC 17 Natasha L and T, Porras, 2002 Silver bullets or fools’ gold: A global review of markets for forest environmental services and their impacts on the poor International Institute for Environment and Development , Russell Press, Nottingham, UK 18 Forest Trends, Nhóm Katoomba UNEP, 2008 Cẩm nang chi trả dịch vụ hệ sinh thái: Khởi động thực 19 OECD, 1975 The Polluter Pays Principles: Definition, Analysis, Implementation, Organization for Economic Co-operation and Development, Paris 20 Rohit Jindal and John Kerr, 2007 Basic Principles of PES, USAID PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến PFES 1) Nghị định số 05/2008/NĐ-CP Chính phủ, ngày 14 tháng 01 năm 2008 Quỹ bảo vệ phát triển rừng; 2) Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng; 3) Quyết định số 111/2008/QĐ-BNN, ngày 19 tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, việc ban hành điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng; 4) Quyết định 114/2008/QĐ-BNN, ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành lập Quỹ Bảo vệ phát triển rừng; 5) Quyết định số 128/2008/QĐ-BNN ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấu tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam; 6) Quyết định số 378/2009/QĐ-BNN-PC, ngày 17 tháng 02 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành số biểu mẫu thực thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng; 7) Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; 8) Quyết định 2284/2010/QĐ-TTg, ngày 13 tháng 12/ năm 010 Phê duyệt đề án "Triển khai nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ rừng; 9) Quyết định 135/2011/QĐ-BNN-TCLN, ngày 25 tháng 01 năm 2011 phê duyệt Kế hoạch triển khai Đề án “Triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Bộ Ngông nghiệp Phát triển nông thôn; 10) Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT, ngày 23 tháng 11 năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng; 11) Thông tư số 85/2012/TT-BTC ngày 25 tháng năm 2012 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý tài Quỹ Bảo vệ phát triển rừng; 12) Quyết định số 119/TCLN-KHTC, ngày 21 tháng 03 năm 2012 Tổng cục lâm nghiệp hướng dẫn tạm thời vê trình tự đăng ký, kê khai ký kết hợp đồng, ủy thác chi trả dịch vụ môi trường rừng Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phụ lục Diện tích, dân số vùng đệm VQG Tam Đảo TT Đơn vị hành A I II III B C I 10 11 II Tỉnh Vĩnh phúc Huyện Tam Đảo Xã Minh Quang Xã Hồ Sơn Xã Hợp Châu Xã Tam Quan Xã Đại Đình Xã Đạo Trù TT Tam Đảo Huyện Bình Xuyên Xã Trung Mỹ Thị xã Phúc Yên Xã Ngọc Thanh Huyện Sơn Dương Xã Ninh Lai Xã Thiện Kế Xã Hợp Hoà Xã Kháng Nhật Xã Hợp Thành Tỉnh Thái Nguyên Huyện Đại Từ Xã Quân Chu Xã Cát Nê Xã Ký Phú Xã Văn Yên Xã Mỹ Yên Xã Hoàng Nông Xã Khôi Kỳ Xã La Bằng Xã Phú Xuyên Xã Yên Lãng TT.Quân Chu Huyện Phổ Yên Xã Phúc Thuận Xã Thành Cơng Tổng Cộng Diện tích (ha) Dân số (người) Vùng DT tự Vùng Mật độ Vùng lõi đệm nhiên đệm (người/ha) 16,045 17,389 33,434 76,901 2.30 2.70 13,168 8,495 21,663 58,494 3,335 1,616 4,951 10,448 2.11 945 845 1,790 6,087 3.40 72 937 1,009 7,431 7.36 1,126 1,681 2,807 12,066 4.30 2,067 1,384 3,451 8,859 2.57 5,408 2,032 7,440 12,983 1.75 215 215 620 2.88 2,877 1,589 4,466 6,284 1.41 2,877 1,589 4,466 6,284 1.41 1.66 7,305 7,305 12,123 7,305 7,305 12,123 1.66 6,278 9,308 15,586.00 29,966 1.92 1,167 1,360 2,527 7,475 2.96 2,331 781 3,112 6,187 1.99 1,309 2,602 3,911 6,902 1.76 887 1,921 2,808 4,033 1.44 584 2,644 3,228 5,369 1.66 12,672 24,875 37,547 95,104 2.53 12,672 16,455 29,127 67,139 2.31 2,638 1,932 4,570 3,767 0.82 544 2,316 2,860 3,832 1.34 747 1,202 1,949 7,323 3.76 1,351.00 1,019 2,370 7,454 3.15 2,088.00 1,312 3,400 6,092 1.79 1,851.00 923 2,774 5,022 1.81 153 1,389 1,542 6,259 4.06 1,434.00 708 2,142 3,781 1.77 981 1,419 2,400 6,500 2.71 885 3,315 4,200 12,808 3.05 920 920 4,301 4.68 8,420 8,420 27,965 3.32 5,320 5,320 13,377 2.51 3,100 3,100 14,588 4.71 34,995 51,572 86,567 201,971 2.33 (Nguồn: VQG Tam Đảo, 2012) Phụ lục Cơ cấu dân số vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo Số nhân TT Đơn vị hành Tổng số hộ Chia theo giới tính Tổng số Nam Nữ A Tỉnh Vĩnh phúc 16,273 76,901 36,330 40,481 I Huyện Tam Đảo 12,547 58,494 27,311 31,093 Xã Minh Quang 2,410 10,448 5,027 5,421 Xã Hồ Sơn 1,471 6,087 2,603 3,484 Xã Hợp Châu 1,745 7,431 3,024 4,407 Xã Tam Quan 2,563 12,066 5,704 6,362 Xã Đại Đình 1,859 8,859 4,343 4,516 Xã Đạo Trù 2,279 12,983 6,326 6,567 TT Tam Đảo 220 620 284 336 II Huyện Bình Xuyên 1,272 6,284 3,079 3,205 Xã Trung Mỹ 1,272 6,284 3079 3,205 III Thị xã Phúc Yên 2,454 12,123 5,940 6,183 Xã Ngọc Thanh 2,454 12,123 5940 6,183 B Huyện Sơn Dương 6,620 29,966 14,576 15,390 Xã Ninh Lai 1,546 7,475 3,728 3,747 Xã Thiện Kế 1,316 6,187 2,941 3,246 Xã Hợp Hoà 1,479 6,902 3,406 3,496 Xã Kháng Nhật 1,086 4,033 1,859 2,174 Xã Hợp Thành 1,193 5,369 2642.00 2,727 C Tỉnh Thái Nguyên 22,633 95,104 46,600 47,784 I Huyện Đại Từ 16,565 67,139 32,898 33,521 Xã Quân Chu 900 3,767 1,846 1,921 Xã Cát Nê 931 3,832 1,878 1,954 Xã Ký Phú 1,860 7,323 3,588 3,735 Xã Văn Yên 1,759 7,454 3,652 3,082 Xã Mỹ Yên 1,392 6,092 2,985 3,107 Xã Hồng Nơng 1,380 5,022 2,461 2,561 Xã Khôi Kỳ 1,572 6,259 3,067 3,192 Xã La Bằng 883 3,781 1,853 1,928 Xã Phú Xuyên 1,621 6,500 3,185 3,315 10 Xã Yên Lãng 3,140 12,808 6,276 6,532 11 TT.Quân Chu 1,127 4,301 2,107 2,194 II Huyện Phổ Yên 6,068 27,965 13,702 14,263 Xã Phúc Thuận 2,976 13,377 6554 6,823 Xã Thành Công 3,092 14,588 7148 7,440 Tổng Cộng 45,526 201,971 97,506 103,655 (Nguồn: VQG Tam Đảo, 2012) TT A I II III B Phụ lục Hiện trạng sử dụng đất vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo Trong Trong Đơn vị hành Tổng số Đất Nơng Đất chun Đất chưa Đất SX Đất Đất Lâm dung sử dụng nghiệp nông nghiệp nghiệp A Tỉnh Vinh Phúc 33,432.85 27,085.47 5,934.03 21,151.44 4,483.32 809.77 1,054.29 Huyện Tam Đảo 21,662.58 18,171.30 3,817.76 14,353.54 3,079.02 367.67 44.59 Đạo Trù 7,439.94 6,359.06 574.86 5,784.20 1,028.80 32.94 19.14 Đại Đình 3,451.05 2,840.19 612.49 2,227.70 550.24 60.62 Tam Quan 2,807.06 2,319.12 807.62 1,511.50 414.46 73.48 Hồ Sơn 1,790.06 1,418.82 356.92 1,061.90 323.89 47.35 Hợp Châu 1,008.78 738.48 569.00 169.48 187.82 58.53 23.95 Minh Quang 4,950.84 4,326.57 883.47 3,443.10 533.82 90.45 TT.Tam Đảo 214.85 169.06 13.4 155.66 39.99 4.30 1.5 Huyện Bình Xuyên 4,465.50 3,007.30 563.60 2,443.70 661.10 115.10 682.00 Trung Mỹ 4,465.50 3,007.30 563.60 2,443.70 661.10 115.10 682.00 TX.Phúc Yên 7,304.77 5,906.87 1,552.67 4,354.20 743.20 327.00 327.70 Ngọc Thanh 7,304.77 5,906.87 1,552.67 4,354.20 743.20 327.00 327.70 H Sơn Dương 15,586.21 9,488.60 2,249.40 7,239.20 556.90 249.81 5,290.90 10 11 12 13 14 C 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 D 26 27 Hợp Hoà Thiện Kế Kháng Nhật Hợp Thành Ninh Lai Huyện Đại Từ Quân Chu Phú Xuyên Cát Nê TTQn Chu Văn n Hồng Nơng La Bằng n Lãng Mỹ Yên Ký Phú Khôi kỳ H.Phổ Yên Phúc Thuận Thành Công Tổng công 3,911.30 3,112.00 2,807.91 3,228.00 2,527.00 29,127.90 4,570.00 2,400.00 2,860.00 920.80 2,370.00 2,774.00 2,142.00 4,200.00 3,400.00 1,949.00 1,542.10 8,420.00 5,320.00 3,100.00 86,566.96 2,279.10 2,389.50 1,613.20 1,777.40 1,429.40 13,345.24 2,963.30 902.90 1,771.10 724.80 789.90 482.00 367.50 2,338.30 1,131.44 465.40 1,408.60 6,190.70 3,913.80 2,276.90 56,110.01 625.30 470.40 215.60 405.10 533.00 5,991.30 411.10 644.10 872.90 418.40 509.50 431.00 343.40 402.50 672.00 357.70 928.70 3,306.90 1812.50 1494.40 17,481.63 1653.80 1919.10 1397.60 1372.30 896.40 7,353.94 2,552.20 258.80 898.20 306.40 280.40 51.00 24.10 1935.80 459.44 107.70 479.90 2,883.80 2101.30 782.50 38,628.38 165.50 78.00 173.60 31.60 108.20 12,984.16 1,082.40 1105.80 221.30 74.00 1246.80 2230.20 1735.40 1683.90 2224.96 1339.00 40.40 1,702.30 1050.50 651.80 19,726.68 46.30 31.60 43.11 69.30 59.50 669.10 27.50 48.40 53.70 19.20 73.90 54.40 34.30 121.70 40.20 123.30 72.50 296.70 199.20 97.50 2,025.38 1420.40 612.90 978.00 1349.70 929.90 2,129.40 496.80 342.90 813.90 102.80 259.40 7.40 4.80 56.10 3.40 21.30 20.60 230.30 156.50 73.80 8,704.89 ... ứng dịch vụ môi trường rừng đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng) 53 4.4.1 Đề xuất mơ hình chi trả dịch vụ mơi trường rừng 53 4.4.2 Cách tiếp cận chi trả dịch vụ môi trường rừng vùng đệm. .. mơi trường rừng 25 3.3.4 Đề xuất giải pháp thực thí điểm mơ hình chi trả dịch vụ môi trường rừng đề xuất vùng đệm VQG Tam Đảo 25 3.3.5 Đề xuất chế chi trả dịch vụ môi trường rừng vùng. .. niệm dịch vụ môi trường rừng 2.2.2 Khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng 10 2.2.3 Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng 10 2.2.4 Các hình thức chi trả dịch vụ môi trường

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan