Nghiên cứu đánh giá đặc điểm nông sinh học của các dòng cà chua chống chịu bệnh sương mai chọn tạo bằng chỉ thị phân tử

48 6 0
Nghiên cứu đánh giá đặc điểm nông sinh học của các dòng cà chua chống chịu bệnh sương mai chọn tạo bằng chỉ thị phân tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYễN THị ĐàO Tờn ti: Nghiên cứu đánh giá đặc điểm nông sinh học dòng cà chua chống chịu bệnh sơng mai chọn tạo thị phân tử KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC H o tạo : Chính quy Chun ngành : Cơng nghệ sinh học Lớp : K42 - CNSH Khoa : CNSH-CNTP Khoá học : 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Ngọc Hùng Bộ môn CNSH Viện nghiên cứu Rau Quả TS Nguyễn Văn Duy Khoa CNSH-CNTP, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết,em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ts.Trần Ngọc HùngTrưởng môn Công nghệ Sinh học, Viện Nghiên cứu Rau Quả Việt Nam tận tình giúp đở em suốt thời gian thực tập TS Nguyễn Văn DuyKhoa Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho em q trình thực hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn tất cán bộ,công nhân viên chức nhà nghiên cứu sinh làm việc phịng thí nghiêm mơn Cơng nghệ Sinh học , Viện Nghiên cứu Rau Quả Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ động viên em suốt thời gian thực tập vừa qua Em xin bày tỏ lịng biết ơn đến tập thể thầy cô khoa Công nghệ Sinh học Thầy tận tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi tới người thân bạn bè, người quan tâm ủng hộ chỗ dựa cho em suốt thời gian em làm khóa luận này, sống Xin trân trọng cám ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG trang Bảng Diện tích sản lượng cà chua giới (1000ha – tấn)[17] Bảng 2: Diện tích, suất sản lượng cà chua châu lục giới năm 2011[18] Bảng 3.: Những nước có sản lượng cà chua cao năm 2011 [18] Bảng 4: Diện tích, suất, sản lượng cà chua Việt Nam từ năm 2004 đến năm 2008 [7] Bảng 5: Tính kháng bệnh sương mai dòng cà chua 28 Bảng 6: Kiểu gene Ph3 dòng cà chua 32 Bảng 7: Đặc điểm dòng cà chua vụ đông xuân 33 Bảng 8: Một số đặc tính sinh trưởng dịng cà chua vụ đông xuân 34 Bảng 9: Khả đậu dòng cà chua vụ xuân hè 35 DANH MỤC CÁC HÌNH trang Hình1: Bệnh sương mai hại cà chua 10 Hình 2: Quá trình sâm nhập nấm sương mai vào : A- Giống nhiễm bệnh, B C giống kháng bệnh (I-V giai đoạn nẩy mầm bào tử động, VIxâm nhập, VII tạo bọc bào tử) [35,36] 11 Hình 3: Hình thái phận sinh sản nấm sương mai : Bọc bào tử động (sporangia), bào tử động (zoospore), Oospore (tính từ trái qua phải) 12 Hình 4: Bản đồ liên kết gene (QTL) liên quan đến tính kháng bệnh sương mai cà chua: LB-1 LB-2 – QTL kháng bệnh sương mai (Frary cs, 1998); Ph1, Ph2, Ph3- gene kháng bệnh sương mai[38] 14 Hình Mối quan hệ chi lồi Solanum [35] 15 Hình Biểu (A) thị đồng trội, (B) thị trội (P1, P2 – bố mẹ, F1 = P1 x P2)[47] 17 Hình : Vị trí gene Ph3 đồ thị phân tử RFLP cánh tay dài nhiễm sắc thể số [38] 19 Hình : Ảnh điện di thị SCAR phát triển từ thị AFLP (L87) [46] 19 Hình 9: Bản đồ liên kết gene kháng bệnh sương mai thị phân tử TOM236 nhiễm sắc thể số cà chua [43] 20 Hình 10: Quá trình phân lập nấm sương mai 23 Hình 11 : Phương pháp lây bệnh sương mai nhân tạo 24 Hình 12: Kiểm tra DNA chiết từ cà chua 25 Hình13: Đánh giá tính kháng bệnh sương mai phương pháp lây bệnh tách rời 29 Hình14 : Ảnh điện di gel agarose mẫu giống cà chua 30 DANH MỤC CÁC TỪ,THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ, thuật ngữ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ thuật ngữ viết tắt AFLP Amplified Fragment Length Polymorphism RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism MAS Marker Asisted Selection PCR Polymerase Chain Rection SCAR Sequence- Characterized Amplified Region DNA Deoxyribonucleic acid PTNT Phát triển nông thôn CNSH Công nghệ sinh học OD Optical density LB Left border SSR Simple Sequence Repeats RAPD Random amplification of polymorphic DNA Ph Phytophthora MỤC LỤC trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Tình hình sản xuất cà chua giai đoạn 2.1.1.Tình hình sản xuất cà chua giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 Bệnh sương mai hại cà chua 2.3 Chọn tạo giống cà chua chống chịu bệnh sương mai 12 2.4.Lập đồ chọn giống thị phân tử 16 2.5 Chỉ thị phân tử chọn giống chống chịu bệnh sương mai 18 2.6 Chọn tạo giống cà chua kháng bệnh sương mai thị phân tử Việt nam 20 Phần 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mẫu dòng/giống cà chua 22 3.2.Nấm bệnh sương mai 22 3.3 Đánh giá tính kháng bệnh sương mai 23 3.4.Xác định kiểu allele gene Ph3 mẫu giống cà chua 25 3.4.1 Ly chích DNA 25 3.4.2.Xác định kiểu allele gene Ph3 25 3.5 Khảo sát chọn lọc dịng có tính trạng nơng học (năng suất, chất lượng ) tốt 26 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1.Đánh giá tính kháng bệnh mẫu dòng giống cà chua 28 4.2 Xác định kiểu gene Ph3 dòng cà chua thị phân tử 30 4.3.Đặc điểm nông sinh học dịng cà chua vụ đơng xn 33 4.4.Đặc điểm nơng sinh học dịng cà chua vụ xuân hè 35 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Phần MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Cà chua (Solanum lycopersicum L.) thuộc họ cà (Solanaceae) với cây: thuốc lá, khoai tây, ớt, cà tím… có nguồn gốc miền Trung, Nam Mỹ Nam bắc Mỹ Ngày cà chua sản xuất hầu toàn giới với hàng nghìn giống khác nhau, đa dạng mầu sắc, dạng quả, dạng hình sinh trưởng…Cà chua sử dụng nhiều hình thức khác ăn tươi, làm Salat, nước uống Sản phẩm chế biến có nhiều dạng đóng hộp bóc vỏ, đặc, nước sốt cà chua, mứt cà chua Cà chua loại rau có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều glucid, axit hữu cơ, nguồn cung cấp chất chống xy hóa quan trọng Lycopen, Phenolic, Vitamin C.[2] Chọn tạo giống cà chua bắt đầu thực châu Âu (Italia) khoảng 200 năm trước Ở Mỹ chọn tạo giống cà chua thực vào năm 70 thể kỷ 19 [21],[22] Nhờ chọn giống đưa suất cà chua Mỹ tăng từ 10,1 tấn/ha năm 20 kỷ 20 đến 72,4 năm 90 đến năm 2004 102 tấn/ha [13] Mặc dù chọn tạo giống cà chua theo phương pháp truyền thống mang lại thành tựu to lớn cần nhiều thời gian Công nghệ thị phân tử chọn tạo giống giúp xác định xác gene cần chọn rút ngắn trình tạo giống Cà chua trồng ứng dụng thị phân tử chọn giống[23],[24] Từ năm 1980, thị phân tử sử dụng công cụ chọn tạo giống cà chua Đến khoảng 40 gene liên quan đến tính kháng bệnh lập đồ phân tử cà chua [ 19],[20] Công nghệ thị phân tử DNA sử dụng chương trình tạo giống cà chua thương mại từ năm 90[25] Bệnh sương mai (late blight) gây hại nấm Phytophthora infestans bệnh gây hại hủy diệt hầu hết vùng cà chua khoai tây tồn giới[4] Bệnh hại thời gian sinh trưởng [21] Nấm bệnh hại nhiều phận cà chua: thân, lá, hạt [11],[12] Bệnh tiền ẩn đất, hạt giống, phát tán khơng khí Ở nước ta, vụ đông xuân thời kỳ hội tụ nhiều yếu tố môi trường (nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng ) thuận lợi cho bệnh sương mai phát triển Bệnh gây hại nghiêm trọng có ảnh hưởng lớn tới suất (giảm 60- 70%) phẩm chất cà chua, khoai tây số vùng Hà Nội, Hải Phòng, Lào Cai, Đà Lạt [10] Bệnh nặng từ tháng – tháng đồng Bắc mùa mưa vùng cao có khí hậu ơn hịa: Mộc châu- Sơn la, SapaLào cai, Đà lạt –Lâm đồng Để hạn chế bệnh, kỹ thuật phổ biến nông dân áp dụng phun thuốc trừ bệnh với 13-15 lần phun/ vụ cà chua Tuy nhiên, hiệu phun thuốc hóa học hạn chế nhiều mẫu nấm sương mai có khả kháng metalaxyl, hoạt chất thuốc trị bệnh sương mai.Với đặc thù sản xuất cà chua ln tiềm ẩn tính thiếu ổn định nguy khơng an tồn vệ sinh thực phẩm cao [3] Những năm qua, nhiều chương trình, dự án chọn tạo giống rau, quan thuộc Bộ Nông nghiệp & PTNT, trường đại học Việt nam đưa số giống cà chua vào sản xuất Giống cà chua phục vụ chế biến PT18 (Viện nghiên cứu rau quả), Giống C95, VT3 ( Viện lương thực & thực phẩm), giống cà chua lai F1 : FM 20, FM29, lai số 4, lai số (Viện nghiên cứu rau quả), HT21, HT144 (trường đại học nông nghiệp Hà nội) So với giống cà chua truyền thống ( cà chua Ba lan, cà chua Pháp, cà chua Hồng lan ) giống tạo thể vượt trội suất chất lượng Các giống chọn tạo áp dụng công nghệ truyền thống (conventional breeding) ý đến biển suất, chất lượng tính chống chịu bệnh đồng ruộng [9] Trước thực trạng trên, Viện nghiên cứu thực chương trình tạo giống cà chua chống chịu bệnh sương mai thị từ năm 2009 Qua đó, số dịng cà chua tạo Để tiếp tục chương trình chọn giống này, xin thực đề tài: “Nghiên cứu đánh giá đặc điểm nông sinh học dòng cà chua chống chịu bệnh sương mai chọn tạo thị phân tử” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định dịng cà chua mang gene Ph3 đồng hợp tử, chống chịu bệnh sương mai, thích hợp mùa vụ cụ thể (đơng xuân xuân hè) 1.3 Yêu cầu đề tài Để đạt mục đích trên, đề tài có u cầu sau: -Nghiên cứu kiểu gene kiểu hình liên quan đến tính kháng bệnh sương mai dịng cà chua -Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học mùa vụ cụ thể dòng cà chua 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Kết thu từ đề tài góp phần xây dựng phương pháp chọn tạo giống cà chua chống chịu bệnh thị phân tử cà chua Việt nam 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định dòng cà chua chống chịu bệnh sương mai với đặc điểm nông sinh học tốt để phục vụ sản xuất nguồn vật liệu cho chương trình tạo giống 27 -Năng suất cá thể =số x trọng lượng -Năng suất lý thuyết = suất cá thể x mật độ trồng (35000 cây/ha) Dạng xác định sau: - Dạng quả: I = H/ D (trong H =Chiều cao (cm); D= Đường kính (cm) I > 1: Dạng dài I = 0,8-1: Dạng tròn I < 0,8: Dạng dẹt 28 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1.Đánh giá tính kháng bệnh mẫu dịng giống cà chua Bảng 5: Tính kháng bệnh sương mai dòng cà chua Mã hiệu (xuân hè 2014) Phả hệ Số bào tử (x104) 14-LBS-01 T5-2 HQ-3 47,7a 14-LBS-02 (08TP15-12-1-6 X 08TP72-6-2-4)-30-1 1,0b 14-LBS-03 (08TP76 X 08TP65)3-3-4-3-4 1,0b 14-LBS-04 (08TP76 X 08TP65)5-3-7-3-2-2-3 10,0b 14-LBS-05 (08TP76 X 08TP65)5-3-7-3-3-1 0,0b 14-LBS-06 (08TP78 X 08TP66)2-5-3-3-1-3-1 0,0b 14-LBS-06 (08TP85 x 08TP65)2-1-9-1-2-1-4 0,0b 14-LBS-09 (Sar X 08TP70-20-2)-1-2-4 0,7b 14-LBS-10 08TP85-2-3-10-1-1-1-4 0,0b 14-LBS-11 08TP85-2-3-10-1-1-1-5 0,0b 14-LBS-12 08TP85-2-3-10-1-1-1-6 0,3b 14-LBS-13 08TP85-2-3-10-1-1-1-7 0,3b 14-LBS-14 08TP85-2-3-10-1-1-2-4 1,3b 14-LBS-15 08TP85-2-3-5-1-1-2-7 0,3b 14-LBS-16 08TP86B-4-5-8-6-4 1,0b 14-LBS-17 AVTO-9803 (CLN1621F) 52,3a 14-LBS-18 Dark red 4-2 57,0a Dựa vào bảng 5: Tính kháng bệnh sương mai dòng cà chua qua số bào tử nấm mốc sương mai vụ xuân hè cho ta thấy sau: Các dịng giống có tinh kháng bệnh sương mai cao dòng giống : (08TP76 X 08TP65)5-3-7-3-3-1, (08TP78 X 08TP66)2-5-3-3-1-3-1, (08TP85 x 08TP65)2-1-9-1-2-1-4, 08TP85-2-3-10-1-1-1-4, 08TP85-2-3-10-1-1-1-5, 08TP85-2-3-10-1-1-1-6, 29 08TP85-2-3-10-1-1-1-7, 08TP86B-4-5-8-6-4, 08TP85-2-3-10-1-1-2-4, (Sar X 08TP70-20-2)-1-2-4, (08TP15-12-1-6 X 08TP72-6-2-4)-30-1, (08TP76 X 08TP65)3-3-4-3-4 dịng giống khơng xuất xuất bào tử nấm mốc sương mai với số lượng nhỏ Còn dòng giống: T5-2 HQ-3, AVTO-9803 (CLN1621F), Dark red 4-2 khơng có khả kháng bệnh sương mai khả kháng bệnh có số lượng bào tử nấm mốc sương mai cao giông Dark red 4-2 có tận 57,0.10^4 bào tử nấm Dựa vào bảng đưa kết luận giống có khả kháng bệnh cao là: (08TP76 X 08TP65)5-3-7-3-3-1, (08TP78 X 08TP66)2-5-3-3-1-3-1, (08TP85 x 08TP65)2-1-9-1-2-1-4, 08TP85-2-3-10-11-1-4, 08TP85-2-3-10-1-1-1-5 giống sai khác khơng có ý nghĩa với giống như: 08TP85-2-3-5-1-1-2-7, 08TP85-2-3-10-1-1-2-4 Chúng ta nhận xét giống có khả kháng bệnh nấm mốc sương mai cao không khẳng định la giống có khả kháng cao Mẫu giống kháng bệnh Mẫu giống nhiễm bệnh Hình13: Đánh giá tính kháng bệnh sương mai phương pháp lây bệnh tách rời Dựa vào kết đánh giá tính kháng bệnh sương mai phương pháp lây bệnh tách rời cho nấm mốc sương mai tiếp xúc vơi mẫu giống kháng bệnh giống khơng kháng bệnh mẫu giống kháng bệnh khơng bị nhiễm nấm mốc sương mai cịn mẫu giống khơng có khả kháng mốc sương mai nấm mốc phát triển nhanh 30 mẫu giống kháng bệnh nấm mốc sương mai xâm nhập vào mơ bào cua giống kháng bệnh nấm mốc bị ức chế hình thành bào tử động làm mô tế bào chết,khoanh vùng khả lây lan bệnh giống khơng kháng bệnh nấm mốc sương mai xâm nhâp vào thi chúng hình thành nhiều bọc bào tử động chúng phát tán tiếp tục trình xâm nhiễm làm cho bệnh lan nhanh 4.2 Xác định kiểu gene Ph3 dòng cà chua thị phân tử Sauk hi ly chich DNA, dùng thị LB3 liên kết với gen kháng sau PCR kết hình 14: 600bp 500 bp 246 bp Hình14 : Ảnh điện di gel agarose mẫu giống cà chua Các đường chayh số 2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14 xuất vạch sáng phía với kích thước gen khoảng 246bp mang kiểu hình R trội Đây dịng cà chua mang gen kháng bệnh sương mai Còn đường chạy số xuất vạch sáng mag với kích thước kiểu gen 246bp 482bp mang kiểu hình la H dị hợp tử Các đường chạy số 15,16,17 xuất vạch sáng phía với kích thước kiểu gen khoảng 482bp chúng mang kiểu hình S lặn dịng cà chua không mang gen kháng bệnh sương mai 31 Từ kết hình ảnh điện di ta thấy 17 mẫu giống cà chua có 13 giống mang gen kháng bệnh sương mai, mẫu giống không mang gen kháng mẫu dị hợp tử Tuy nhiên kết khơng hồn tồn khảng định dòng cà chua mang gen kháng kháng tốt nấm mốc sương mai mà muốn khẳng định điều ta phải tiếp tục đánh giá dòng cà chua chọn ngồi đồng ruộng Dựa vào hình ảnh điện di ta thấy kiều gene mẫu giống kháng bệnh có kích thước khoảng 246bp có kiểu hình R (trội) cịn giống khơng có khả kháng bệnh có kích thước kiểu gene khoảng 482bp kiểu hình S nhiễm bệnh (lặn).Có mẫu giống số bảng điện di xuất vạch kiểu hình dị hợp tử 32 Bảng 6: Kiểu gene Ph3 dòng cà chua TT Phả hệ gel Kiểu gene Kiểu (-600bp;+246bp) hình +/- H (08TP76 X 08TP65)5-3-7-3-2-2-3 (08TP15-12-1-6 X 08TP72-6-2-4)-30-1 + R (08TP76 X 08TP65)3-3-4-3-4 + R (08TP76 X 08TP65)5-3-7-3-3-1 + R (08TP78 X 08TP66)2-5-3-3-1-3-1 + R (08TP85 x 08TP65)2-1-9-1-2-1-4 + R (Sar X 08TP70-20-2)-1-2-4 + R 08TP85-2-3-10-1-1-1-4 + R 08TP85-2-3-10-1-1-1-5 + R 10 08TP85-2-3-10-1-1-1-6 + R 11 08TP85-2-3-10-1-1-1-7 + R 12 08TP85-2-3-10-1-1-2-4 + R 13 08TP85-2-3-5-1-1-2-7 + R 14 08TP86B-4-5-8-6-4 + R 15 T5-2 HQ-3 - S 16 AVTO-9803 (CLN1621F) - S 17 Dark red 4-2 - S Kiểu hình H : dị hợp tử Kiểu hình R : đồng hợp tử trội Kiểu hình S : đồng hợp tử lặn Dựa vào bảng ta thấy giống : 08TP85-2-3-10-1-1-1-4, 08TP852-3-10-1-1-1-5, 08TP85-2-3-10-1-1-1-6, 08TP85-2-3-10-1-1-1-7 có tương đồng cao chúng co kiểu hình trội với kích thước kiểu gene khoảng 246bp 33 4.3.Đặc điểm nông sinh học dịng cà chua vụ đơng xn Bảng 7: Đặc điểm dòng cà chua vụ đơng xn Mã hiệu Đường kính (g) Cao (cm) I (cm) Dạng Brix0 13-PM-026 6.1bc 5.6cd 0.92 Tròn 5.7a 13-PM-040 5.1e 4.9e 0.96 Tròn 4.0ef 13-PM-050 6.6ab 6.3ab 0.95 Tròn 4.0ef 13-PM-061 5.9b-d 5.7cd 0.97 Tròn 5.2ab 13-PM-065 6.9a 6.1bc 0.88 Tròn 5.0bc 13-PM-069 5.2de 6.0bc 1.15 Dài 4.9b-d 13-PM-084 5.4c-e 5.4de 1.00 Tròn 3.9ef 13-PM-110 4.4f 5.3de 1.20 Dài 4.0ef 13-PM-129 5.6c-e 6.5ab 1.16 Dài 4.0ef 13-PM-130 5.5c-e 6.4ab 1.16 Dài 3.8ef 13-PM-131 5.4c-e 6.3ab 1.17 Dài 4.5b-e 13-PM-132 5.6c-e 6.3ab 1.13 Dài 4.5b-e 13-PM-136 5.8c-e 6.4ab 1.10 Dài 3.6f 13-PM-169 5.6c-e 6.8a 1.21 Dài 4.0ef 13-PM-223 4.3f 4.1f 0.95 Tròn 4.0ef 13-PM-239 5.5c-e 6.3b 1.14 Dài 4.2d-f 13-PM-265 5.7c-e 6.5ab 1.14 Dài 4.4c-e Các dòng cà chua có độ brix cao: 13-PM-026, 13-PM-061, 13-PM-069, 13PM-132 nên dùng để lai tạo nhằm tạo dòng có suất cao Thường cà chua dạng trịn có độ brix cao độ brix thường tỷ lệ ngịch với kích thước trọng lượng quả, cà chua có nhỏ thường có độ brix cao dịng cà chua có kích thước lớn Các dịng cà chua to thường độ brix nằm khoảng từ 3,5 đến cịn dịng cà chua nhỏ brix thường đạt I = H/ D (trong H =Chiều cao (cm); D= Đường kính (cm) 34 Bảng 8: Một số đặc tính sinh trưởng dịng cà chua vụ đơng xn Mã hiệu Chiều cao Dạng sinh trưởng P (g) Số quả/cây Năng suất (kg/cây) 13-PM-026 194a Vô hạn 121.3b 26.3b-e 3,1 13-PM-040 88ef Hữu hạn 73.6cd 34.0a-d 2,4 13-PM-050 95ef Hữu hạn 160,0a 23.0c-e 3,5 13-PM-061 151bc Vô hạn 116.3b 30.0a-e 3,4 13-PM-065 126c-e Vô hạn 179.3a 15.6e 2,8 13-PM-069 95ef Hữu hạn 93.3bc 26.3b-e 2,4 13-PM-084 145b-d Vô hạn 99.0bc 20.3de 2,0 13-PM-110 71f Hữu hạn 60.3d 42.3a 2,5 13-PM-129 91ef Hữu hạn 116.0b 37.6a-c 4,3 13-PM-130 110c-f Vô hạn 107.6bc 39.3ab 4,2 13-PM-131 94ef Hữu hạn 104.0bc 35.6a-d 3,7 13-PM-132 180ab Vô hạn 114.6b 30.0a-e 3,4 13-PM-136 148b-d Vô hạn 111.6b 25.6b-e 2,8 13-PM-169 172ab Vô hạn 125.3b 34.6a-d 4,3 13-PM-223 89ef Hữu hạn 44.6d 44.3a 1,9 13-PM-239 80ef Hữu hạn 103.3bc 29.0a-e 2,9 13-PM-265 104d-f B hữu hạn 105.0bc 32.6a-d 3,4 Các dịng cà chua sinh trưởng vơ hạn có chiều cao lớn dịng cà chua sinh trưởng vơ hạn.chiều cao tính chiều cao thân Các dịng cà chua có nhiều tính trạng tốt cần sử dụng chọn giống như:13-PM-026 , 13-PM-061, 13-PM-065, 13-PM-069, 13-PM-040, 13-PM-129 , 13-PM-130 , 13-PM-050 Cần kết hợp sinh học phân tử vào chọn tạo giống để tạo giống vừa có tính trạng tốt vừa có đọ brix cao 35 4.4.Đặc điểm nơng sinh học dịng cà chua vụ xuân hè Bảng 9: Khả đậu dòng cà chua vụ xuân hè Mã hiệu (xuân hè 2014) Phả hệ Số /chùm(*) 14-LBS-01 T5-2 HQ-3 1,4 c-e 14-LBS-02 (08TP15-12-1-6 X 08TP72-6-2-4)-30-1 1,9 cd 14-LBS-03 (08TP76 X 08TP65)3-3-4-3-4 14-LBS-04 (08TP76 X 08TP65)5-3-7-3-2-2-3 2.1bc 14-LBS-05 (08TP76 X 08TP65)5-3-7-3-3-1 1.0d-f 14-LBS-06 (08TP78 X 08TP66)2-5-3-3-1-3-1 3.3a 14-LBS-07 (08TP85 x 08TP65)2-1-9-1-2-1-4 1.1d-f 14-LBS-09 (Sar X 08TP70-20-2)-1-2-4 3,0 ab 14-LBS-10 08TP85-2-3-10-1-1-1-4 1.8cd 14-LBS-11 08TP85-2-3-10-1-1-1-5 1.0d-f 14-LBS-12 08TP85-2-3-10-1-1-1-6 2.9 ab 14-LBS-13 08TP85-2-3-10-1-1-1-7 1.7cd 14-LBS-14 08TP85-2-3-10-1-1-2-4 1.7cd 14-LBS-15 08TP85-2-3-5-1-1-2-7 1.8cd 14-LBS-16 08TP86B-4-5-8-6-4 1.4c-e 14-LBS-17 AVTO-9803 (CLN1621F) 3.4a 14-LBS-18 Dark red 4-2 0.6ef 0,4f Dựa vào bảng khả đậu dịng cà chua vụ xn hè thấy có giống có khả đậu cao sau: (08TP78 X 08TP66)2-5-3-3-1-3-1 trung bình 3,3 chùm, AVTO-9803 (CLN1621F) trung bình 3,4 chùm khơng thể so sánh :giống AVTO-9803 (CLN1621F) có khả đậu cao theo xử lý thống kê kết bảng giống (08TP78 X 08TP66)2-5-3-3-13-1 AVTO-9803 (CLN1621F) có khả đậu tương đương chúng sai khác khơng có ý nghĩa 36 Các giống có khả đậu giống sau: Dark red 4-2, (08TP76 X 08TP65)3-3-4-3-4, (08TP76 X 08TP65)5-3-7-3-3-1, 08TP85-2-310-1-1-1-5… Số đậu/ (thân chính) tỷ lệ thuận với khả chịu nhiệt Nghĩa số đậu/ lớn khả chịu nhiệt cao Vì đánh giá khả đậu dòng cà chua vụ xuân hè củng đánh giá tính chịu nhiệt dịng cà chua nhiệt độ để cà chua đậu 22-240C.Đánh giá khả đậu cà chua vụ xuân hè để nhằm tìm dịng cà chua vừa có khả kháng bệnh mốc sương mai cao vừa cho suất tốt 37 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra nghiên cứu bệnh nấm mốc sương maivàng cà chua hại cà chua vụ đông xuân 2013 vụ xuân hè năm 2014 Gia Lâm , Hà Nội, tơi có số kết luận sau: - Đã tách chiết 17 mẫu DNA cà chua từ cà chua kháng bệnh nấm mốc sương mai Sau DNA tổng số 17 mẫu kiểm tra PCR Chọn lọc dòng cà chua kháng nấm mốc sương mai thị phân tử - Đánh giá đặc tính nơng sinh học dịng cà chua kháng nấm mốc sương mai phục vụ cho chọn giống 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực tập có hạn, số thí nghiệm chưa thực đề tài Vì vậy, chúng tơi đề nghị: - Tùy theo tính chất mùa vụ mà màu sắc, chất lượng cà chua có dịng thể thay đổi Vì cần nghiên cứu nhiều vụ để xác định dòng cà chua kháng bệnh cao , chất lượng dùng suất cao để sản xuất đại trà - Tùy theo tính chất mùa vụ mà màu sắc, chất lượng cà chua để tiếp tục đánh giá tính chịu nhiệt qua mùa vụ xuân hè 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Mai Thị Phương Anh (2003), Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm, Nxb Nghệ An [2].Trần Khắc Thi,Trần Ngọc Hùng (2008),Kỹ thuật trồng rau sạch,Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội [3] Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (1999), Bệnh vi khuẩn virus hại trồng NXB Giáo dục tr 178 – 183 [4] Trần Ngọc Hùng (2013) , Nghiên cứu chọn tạo giống cà chua lai (F1) chống chịu bệnh sương mai (Phytophthora infestans de Bary) bệnh xoăn vàng (TYLCV) thị phân tử Hội thảo quốc gia khoa học trồng lần thứ 9/2013, tr 481-489 [5] Tạ Thị Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình rau , Nxb Nơng Nghiệp , Hà Nội [6] Phạm Đồng Quảng (2006), “Kết điều tra giống 13 trồng chủ lực nước- giai đoạn 2003-2004”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội [7] Tổng cục thống kê, 2008 [8].Tạ Thu Cúc (2007), Kỹ thuật trồng cà chua, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr103 [9] Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh (2007), Rau an toàn- sở khoa học kỹ thuật canh tác, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [10] Lê Thị Liễu (2004), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học biện pháp hóa học phịng trừ bọ phấn Bemisia tabaci Genm hại cà chua vùng Gia Lâm, Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội [11] Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2001), Giáo trình bệnh nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [12] Vũ Triệu Mân (2003), Chuẩn đoán nhanh bệnh hại thực vật NXB Nông nghiệp, Hà Nội [14].Tạ Thu Cúc cộng (1983), “Khảo sát số giống cà chua nhập nội trồng vụ xuân hè đất Gia Lâm – Hà Nội, Luận văn phó tiến sĩ 39 KHKT Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội [13].Nguyễn Văn Hiển cs(2000), Chọn giống trồng, NxbGiasodục, HàNội, tr 34-35 [15].Tạ Thu Cúc (2007), Kỹ thuật trồng cà chua, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr103 [16] Mai Thị Phương Anh cs (1996), Rau trồng rau, Gíao trình cao học Nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 164-176 Tài liệu Tiếng Anh [17] FAO Database Static 2009 [18] FAO Database Static 2011 [19] Pham, X.T 2002 Breeding potatoes for late blight resistance in Vietnam.In ‘Proceedings of the global initiative on late blight conference.’(Ed C Lizárraga) p 154 International Potato Center: Lima, Peru [20] Chunwongse, J., Chunwongse, C., Black, L L., and Hanson, P 2002 Molecular mapping of the Ph-3 gene for late blight resistance in tomato J Hortic Sci Biotechnol 77:281-286 [21] Goodwin,S.B., C.D.Smart, R.W.Sandrock, K.L.Deahi, Z.K.Punja and W.E.Fry 1998 Genetic charge within population of Phytophthora infestans in the United States and Canada during 1994 to 1996: Role of migration and recombination Phytopathology 88(9):939-949 [23] Davis, R.M.,G.Hamilton, W.T.Lanini, T.H.Speen and C Osteen 1998 The importance of pesticides and other pest management practices in U.S tomato production USDA, NAPIAP: Document Number 1-CA-98 [24] Judelson,H.S 1997 The genetics and biology of Phytophthora infestans: Modern approaches to a historical challenge Fungal genetics and biology 22(2): 65-76 [25] Fry, W.E., S.B Goodwin, J.M Matuazak, L.J Spielman, and M.G Milgroom 1992 Population genetic and international migrations of Phytophthora infestans Ann Rev Phytopathol 30, 107-129 40 [26] Fry,W.E and S.B.Goodwin 1997a Resurgence of the Irish potato famine fungus Bioscience 47(6):363-371 [27 ]Fry,W.E and S.B.Goodwin.1997b Re-emergence of potato and tomato late blight in the United States Plant Disease 81(12): 1349-1357 [28] Davis, R.M.,G.Hamilton, W.T.Lanini and T.H.Speen.1996.The importance of pesticides and other pest management practices in U.S tomato production USDA, NAPIAP: Document Number 2-CA-96 [29] Goodwin, S.B., L.S Sujkowski and W.E Fry 1995 Rapid evolution of pathogenicity within clonal lineages of the potato late blight disease fungus Phytopathology 85(6): 669-676 [30] AVRDC.1998 AVRDC report 1997 Asian vegetable research and development center, Shanhua, Tainan, Taiwan, 84-4 [31] Kato,M., E.S.Mizubuti, S.B.Goodwin and W.E.Fry.1997.Sensitivity to protectant fungicides and pathogenic fitness of clonal lineages of Phytophthora infestans in the United State.Phytopathology 87(9): 973-978 [32] Lima, M A., L.A Maffia, R.W Barreto and E.S.G Mizubuti 2009 Phytophthora infestans in a subtropical region: surviral on tomaro debris, temporal dynamics of airborne sporangia and alternative hosts Plant pathology (2009) 58, 87-99 [ 33] Vleeshouwers, V G., W.van Dooijeweert, F.Govers, S.Kamoun, and L T Colon 2000.The hypersensitive response is associated with host and nonhost resistance to Phytophthora infestans Planta 210:853-864 [ 34] Black,L.L., Wang, T.C., Hanson, P.M., and Chen, J.T 1996a Late blight resistance in four wild tomato accessions: Effectiveness in diverse locations and inheritance of resistance Phytopathol.86:S24 [35] Peralta, I.E., Spooner, D.M 2001 Granule- bound starch synthase (GBSSI) gene phylogeny of wild tomatoes (Solanum L Section Lycopersicon [Mill.] Wettst Subsection lycopersicon) Am J Bot 88:1888-1902 41 [36] Chunwongse J., Chunwongse C., Black L., Hanson P., 1998 Mapping of the Ph-3 gene for late blight from L pimpinellifolium L3708 Report of Tomato Genetics Cooperative, 48: 13 – 14 [37] Gallegly, M.E 1960 Resistance to the late blight fungus in tomato Proceedings of the Campbell Soup Co., USA: 113-135 [38] Gallegly, M.E 1960 Resistance to the late blight fungus in tomato Proceedings of the Campbell Soup Co., USA: 113-135 [39] Peirce,L.C.1971 Linkage tests with Ph conditioning resistance to race O, Phytophthora infestans TGC report 21:30 [40] Conover,R.A and J.M.Walter 1952 Heritability resistance to late blight of tomato Phytopathology 42: 197-199 [41] AVRDC 1994 1993 progress report Asian vegetable research and development center, Shanhua, Tainan, Taiwan: 201-203 [42] Laterrot, H 1975 Selection for the resistance to Phytophthora infestans in tomato.Annales de I’Amelioration des Plantes Paris 25(2): 129-150 [43] Kole, C., Ashrafi, H., Lin, G., Foolad, M 2006 Identification and molecular mapping of a new R gene, Ph-4,conferring resistance to late blight in tomato.Solanaceae Conf,Univ of Wisconsin,Madison,Abstr 449 [44] Kalloo,G.1991 Genetic Improvement of Tomato Springer, Berlin, Germany [45] Qiu, Y.P., Li, H.T., Zhang, Z.J., Zou, Q.D 2009 RAPD marker of the resistant gene Ph-3 for tomato late blight ACTA HORTICULTURAE SINICA, v.36(8):1227-1232, 2009 [46] Park, P.H.,Y.Chae, H.R Kim, K.H Chung, D.G Oh, K.T Kim 2010 Development of a SCAR Marker Linked to Ph-3 in Solanum ssp Korean J Breed Sci 42(2) : 139~143 (2010) ... ? ?Nghiên cứu đánh giá đặc điểm nơng sinh học dịng cà chua chống chịu bệnh sương mai chọn tạo thị phân tử? ?? 3 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định dòng cà chua mang gene Ph3 đồng hợp tử, chống chịu bệnh sương. .. kháng bệnh sương mai thị phân tử TOM236 nhiễm sắc thể số cà chua [43] 2.6 Chọn tạo giống cà chua kháng bệnh sương mai thị phân tử Việt nam Chương trình nghiên cứu chọn tạo giống cà chua chống chịu. .. mai 12 2.4.Lập đồ chọn giống thị phân tử 16 2.5 Chỉ thị phân tử chọn giống chống chịu bệnh sương mai 18 2.6 Chọn tạo giống cà chua kháng bệnh sương mai thị phân tử Việt nam

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan