Tuyển chọn tổ hợp lúa lai hai dòng mới và đánh giá đặc điểm nông sinh học của các dòng bố mẹ tại gia lâm, hà nội

95 119 0
Tuyển chọn tổ hợp lúa lai hai dòng mới và đánh giá đặc điểm nông sinh học của các dòng bố mẹ tại gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ***************** ***************** LEENA SAYAKHAM TUYỂN CHỌN TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG MỚI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NƠNG SINH HỌC CỦA CÁC DỊNG BỐ MẸ TẠI GIA LÂM, HÀNỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ***************** ***************** LEENA SAYAKHAM TUYỂN CHỌN TỔ HỢP LÚA LAI HAI DỊNG MỚI VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NƠNG SINH HỌC CỦA CÁC DÒNG BỐ MẸ TẠI GIA LÂM, HÀNỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS TRẦN VĂN QUANG HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác, thơng tin trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Hà Nội 10 tháng 04 năm 2015 Tác giả LEENA SAYAKHAM Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS TRẦN VĂN QUANG, tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quí báu tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Phát triển trồng, tập thể cán phòng Cơng nghệ lúa lai tạo điều kiện thời gian, giúp đỡ động viên tinh thần để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban Quản lý đào tạo, Khoa Nông học, môn Di truyền chọn giống trồng – Học viện Nông nghiệp Việt Nam quan tâm giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình học tập thực đề tài Luận văn hồn thành có giúp đỡ nhiều đồng nghiệp, bạn bè, với động viên khuyến khích gia đình suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng biết ơn tình cảm cao quy đó! Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2015 Tác giả LEENA SAYAKHAM Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC ĐỒ THỊ M Ở Đặ t M ục Yê u T Ổ Tì nh Ư u Ư u Ư u Ư u Ư u Ch ất Hệ th Bấ t m al Bấ t V Ậ Vậ t Đị a viii 1 2 3 18 19 19 19 20 21 22 22 24 26 26 27 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 27 3 27 27 29 31 31 4 32 K 4.1 Kết đánh giá tuyển chọn tổ hợp lúa lai hai dòng vụ Xuân 2014 32 4.1.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng 34 4.1.3 Đánh giá động thái sinh trưởng tổ hợp lai 37 4.1.4 Một số đặc điểm nông sinh học tổ hợp lúa lai 42 4.1.5 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại tổ hợp lúa lai 45 4.1.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất 47 4.1.7 Một số tiêu chất lượng gạo tổ hợp lúa lai 52 4.1.8 Một số đặc điểm tổ hợp lai có triển vọng 55 4.2 Kết đánh giá đặc điểm sinh trưởng dòng bố mẹ tổ hợp lai T11S/R7 57 4.2.1 Một số đặc điểm giai đoạn mạ 57 4.2.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng 58 4.2.3 Động thái tăng trưởng số dòng bố mẹ 59 4.2.4 Mức độ nhiễm sâu bệnh dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 60 4.2.5 Một số đặc điểm dòng bố mẹ sau phun GA3 vụ Mùa 2014 61 4.2.6 Sức sống vòi nhụy dòng mẹ vụ mùa 2014 62 4.2.7 Ảnh hưởng GA3 đến số đặc điểm nông sinh học dòng 4.8 mẹ T11S vụ Mùa 2014 64 Một số đặc điểm hạt phấn dòng bố mẹ vụ mùa 2014 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page K 66 Ế K 66 ết Đ 67 ề TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ghi CMS Bất dục đực tế bào chất TGMS Bất dục đực chức di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ PGMS Bất dục chức di truyền nhân mẫn cảm với quang chu kỳ BTST Bồi tạp Sơn M Mật độ P Phân bón TGST Thời gian sinh trưởng Đ/C đối chứng FAO Tổ chức nông lương giới D Dài R Rộng D/R Dài/rộng TB Trung bình T Thon TD Thon dài VSHNN Viện sinh học Nông nghiệp NSCT Năng suất cá thể NSTT Năng suất thực thu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page DANH MC BNG STT Trang Tên bảng D iệ th ời M 4 ột T hĐ 3 4 ộĐ ộn Đ ộX 4 uâ M ột X 4 uâ M ứ X uâ C ác X 4 uâ N ăn M 10 ột X uâ M ột tr oM 12 ột T 11 13 14 hĐ ộM 15 16 ứ M ột M ùa S 17 ứ Ả 18 nd ò Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii M 19 ột Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii Bảng 4.15 Mức độ nhiễm sâu bệnh dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 Loại Loại sâu bệnh B C Đ RĐ K ọ u ụ ầ hB ố c y o ô ạc t n 1 0 T ê n Rd R T 1 0 1 0 Bệnh Khô vằn: Vụ Mùa 2014, bệnh khô vằn phát sinh, phát triển gây hại lớn, hết tổ hợp bị nhiễm khơ vằn, dòng T11S bị nhiễm nhẹ, điểm 1- Sâu đục thân lá: Trong năm trở lại sâu đục thân gây ảnh hưởng nghiêm đến sản xuất, làm giảm suất Trong vụ Mùa 2014 phun kịp thời nên mức độ gây hại nhẹ điểm Bọ trĩ: theo dõi giai đoạn mạ, không thấy xuất chúng quần thể mạ Rầy nâu: Trong vụ Mùa 2014, rầy nâu không phát sinh để gây hại cho dòng bố mẹ Bệnh Đạo ơn bạc lúa: Các dòng bố mẹ khơng nhiễm bệnh đạo ơn bạc Nhìn chung, dòng bố mẹ thí nghiệm nhiễm nhẹ bệnh hại lúa bị sâu gây hại mức độ nhẹ 4.2.5 Một số đặc điểm dòng bố mẹ sau phun GA3 vụ Mùa 2014 Chiều cao cây: yếu tố quan trọng để tăng khả cho nhận phấn dòng bố mẹ, chiều cao phun GA3 dòng bố 167,0cm, dòng mẹ T11S 125,0cm Chiều cao dòng bố R7 có chiều cao dòng mẹ T11S 42,0cm, với khoảng cách dòng mẹ T11S có khả nhận phấn cao (bảng 4.16) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Giờ bắt đầu - kết thúc nở hoa: Xác định khoảng thời gian giúp xác định thời điểm gạt hạt phấn để có kết thụ phấn cao Dòng bố R7 có thời gian nở hoa ngày tập trung từ 30-12 30, dòng mẹ T7S có thời gian từ 9-15 Qua quan sát quần thể, vào ngày thời tiết tốt dòng bố mẹ nở hoa rộ vào 30 – 10 30 Còn thời tiết âm u, có mưa gian nở hoa dòng bố mẹ muộn hơn, xung quanh khoảng 12 00 trưa Tỷ lệ vươn vòi nhuỵ ngồi vỏ trấu: Dòng bố R7 dòng lúa nên khơng vươn vòi nhuỵ (tỷ lệ vươn vòi nhuỵ 0,0%) Tỷ lệ vươn vòi nhuỵ phía dòng mẹ 35,2% phía 45,4%, tổng tỷ lệ vươn vòi nhuỵ 80,6% Tỷ lệ vươn vòi nhuỵ cao khả nhận phấn lớn tỷ lệ đậu hạt cao Bảng 4.16 Một số đặc điểm dòng bố mẹ sau phun GA3 vụ Mùa 2014 T 1 Ch iề T u h 9h Giờ h 30 bắt Tỷ lệ vò Ti ỷ lệ n chú: Phun với lượng 200 gam GA3/ha Ghi 4.2.6 Sức sống vòi nhụy dòng mẹ vụ mùa 2014 Thời gian nhận phấn dòng bất dục đực thường kéo dài 4-5 ngày sau nở hoa Nghiên cứu vấn đề tiến hành thí nghiệm theo dõi thời gian sống vòi nhụy dòng mẹ Chọn bơng lúa nở hoa rộ, cắt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 bỏ tất hoa chưa nở hoa nở trước để hoa nở ngày hơm Sau bao cách ly, dòng bố nở hoa thụ phấn, ngày thụ phấn cho bơng, bơng thụ phấn lần Kết thí nghiệm trình bày bảng 4.17 Qua bảng nhận thấy dòng mẹ có khả nhận phấn cao ngày nở hoa với tỷ lệ 68,4% Sau hoa nở ngày tỷ lệ nhận phấn dòng mẹ cao, đạt 47,1% Sau ngày 36,2% Sau ngày tỷ lệ nhận phấn dòng mẹ giảm xuống khoảng 32,5%, đến ngày thứ tỷ lệ giảm xuống khoảng 26,3% Sau ngày đánh giá sức sống vòi nhụy dòng mẹ giảm tỉ lệ đậu hạt khơng đáng kể Kết theo dõi cho thấy khả nhận phấn ngồi dòng mẹ tương đương Ban đầu khả nhận phấn dòng mẹ T11S cao Nhìn chung khả nhận phấn dòng bất dục cao nở hoa ngày sau ngày đến ngày thứ trở khả đậu hạt giảm mạnh mức thấp Bảng 4.17 Sức sống vòi nhụy dòng mẹ vụ Mùa 2014 N Sa u Sa u Sa u Sa u Sa u Sa u Sa u N nhận Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 4.2.7.Ảnh hưởng GA3 đến số đặc điểm nơng sinh học dòng mẹ T11S vụ Mùa 2014 Qua bảng 4.18 thấy chiều cao dòng mẹ T11S phun GA3 đạt 125,0cm, cao so với khơng phun 20cm Độ cổ thể rõ tác động GA3, với chiều dài cổ từ -3,2cm (không phun) đến 1,5cm (có phun) Chiều rộng đòng, chiều dài đòng chiều dài bơng khơng thay đổi tác động GA3 Khi phun GA3, chiều dài lóng dài so với khơng phun Tuy nhiên, mức độ kéo dài lóng khác khác Chiều dài lóng ảnh hưởng nhất, biến động từ 20,6cm (khơng phun) đến 24,7cm (có phun) Chiều dài lóng lóng thay đổi lớn phun GA3, cụ thể lóng thay đổi từ 15,1cm (khơng phun) đến 27,1cm (có phun), lóng biến động từ 12,6cm (khơng phun) đến 17,4cm (có phun) Bảng 4.18 Ảnh hưởng GA3 đến số đặc điểm nơng sinh học dòng mẹ T11S vụ Mùa 2014 Đơn vị đo: cm C C C C h hi hi hi D Ló L L C iề ề ề ều ài ng ó ón ôu u u cổ n g dà n g C g 1c d rộ1 i3 b2 2 13 ó , , 4, 4, 7, K h - 13 2 1 ô , 3, 0, 2, n 5, , , , 4.8 Một số đặc điểm hạt phấn dòng bố mẹ vụ mùa 2014 Khác với lúa để sản xuất hạt lai F1 dòng mẹ phải dòng bất dục dòng bố dòng hữu dục Chúng tơi tiến hành quan sát tỷ lệ hữu dục tỷ lệ bất dục dòng bố mẹ Ở dòng bố R7 độ hữu dục 95% đủ lớn phấn dòng mẹ Khi cho bắt màu dung dịch KI1% Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 chúng có hình dạng tròn bắt màu đen Dòng mẹ T11S có tỷ lệ bất dục cao đạt 100%, nhuộm dung dịch KI1% chúng khơng bắt màu ít, nhạt khơng màu, hình dạng quan sát méo mó khơng dòng bố R7 Bảng 4.19 Một số đặc điểm hạt phấn dòng bố mẹ vụ Mùa 2014 T T ê ỉ T H ì T r M é B ắ Đ K h Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi rút số kết luận sau đây: 1./ Các tổ hợp lúa lai hai dòng thí nghiệm có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm ngắn đến trung ngày, biến động từ 114-123 ngày, giống đối chứng TH3-3 114 ngày, chúng phù hợp với cấu vụ Xuân muộn miền Bắc Việt Nam Các tổ hợp lúa lai có chiều cao thuộc loại hình bán lùn, kiểu đẻ nhánh gọn xòe, kiểu thẳng, đẻ nhánh khá, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao, trỗ thoát độ cao 2./ Mức độ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lai điều kiện vụ Xuân mức nhẹ Năng suất thực thu tổ hợp lai cao, biến động từ 43,3-63,3 tạ/ha Qua việc đánh giá đồng ruộng, tổng hợp số liệu phân tích, chúng tơi chọn 03 tổ hợp có triển vọng T11S/R7, T10S/R15 TH3-7 3./ Trong điều kiện vụ Mùa, dòng bố R7 có thời gian từ gieo đến trỗ từ 86-90 ngày, dòng mẹ T11S 72 ngày Số lá/thân dòng bố R7 16,0 lá, dòng Bố 15,9 dòng mẹ T11S 14,0 Chiều cao phun GA3 dòng mẹ T11S 125cm dòng bố R7 167cm, chênh lệch chiều cao phù hợp cho việc cho phấn nhận phấn hai dòng bố mẹ 4./ Dòng mẹ T11S có tỷ lệ thò vòi nhụy cao từ 80,6%, vòi nhụy có sức sống nhận phấn tốt sau nở hoa từ 4-5 ngày, có tỷ lệ hạt phấn bất dục cao từ 99,5-100%, yếu tốt định độ lai F1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 5.2 Đề nghị 1./ Cần tiếp tục phân tích đánh giá tiêu chất lượng như: độ bền thể gel, hàm lượng amylose, protein để chọn tổ hợp có chất lượng cao 2./ Tiếp tục làm thí nghiệm so sánh tổ hợp vụ địa phương khác để đánh giá mức độ ổn định khả thích ứng với điều kiện sinh thái 3./.Cần tiến hành theo dõi thêm ảnh hưởng mật độ cấy dòng mẹ phân bón đến suất ruộng sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lai T11S/R7 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Dương Tụ Bảo (1996), Một số quy trình sản xuất hạt giống lúa lai, giảng tập huấn lúa lai dự án chương trình TCP/VIE 6614, 1996, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2010), Chiến lược phát triển lúa lai Việt Nam giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn 2020, Hà Nội Cục Trồng trọt (2012), Báo cáo tổng kết phát triển lúa lai giai đoạn 2001-2012 định hướng giai đoạn 2013-2020 Trần Văn Đạt (2005), Sản xuất lúa gạo giới: Hiện trạng khuynh hướng phát triển kỷ 21 NXB Nông nghiệp TP HCM, 591 trang Nguyễn Văn Đồng (1999), Nghiên cứu phát lập đồ phân tử gen bất dục đực nhạy cảm với nhiệt độ (TGMS) phục vụ chương trình chọn tạo lúa lai hai dòng, Luận án Tiến sĩ nơng nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam, 148 trang Nguyễn Thị Gấm (2003), Nghiên cứu nguồn gen bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ (TGMS) phục vụ công tác tạo giống lúa lai hai dòng Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Bình Hải, (2002), “Tìm hiểu ảnh hưởng dòng bố mẹ có chiều dài hạt khác đến chất lượng thương trường gạo lúa lai”, Luận văn thạc sỹ Nông nghiêp Nguyễn Văn Hiển, Luyện Hữu Chỉ, Trần Tú Ngà, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Thị Văn, Nguyễn Văn Hoan, Vũ Đình Hòa, Vũ Văn Liết, Nguyễn Hồng Minh, Nguyễn Thế Cơn, Nguyễn Từ Siêm, Trần Khắc Thi, Đồn Thế Lư (2000), Giáo trình chọn giống trồng Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trí Hồn (2002), Phương pháp phục tráng sản xuất hạt dòng bố mẹ lúa lai, Phương pháp giám định, chọn lọc nhân siêu nguyên chủng dòng TGMS, tr 238-256, “lúa lai Việt Nam” NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Trí Hồn cộng (2007), Nghiên cứu chọn tạo giống quy trình sản xuất thâm canh lúa lai 2, dòng Báo cáo tổng kết chương trình nghiên cứu chọn tạo giống nơng-lâm nghiệp giống vật nuôi giai đoạn 2001-2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, tr 1-19 11 Nguyễn Văn Hoan (2000), Lúa lai kỹ thuật thâm canh, trang 98-142 12 Nguyễn Văn Hoan (2003), Lúa lai kỹ thuật thâm canh, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 147 trang 13 Đặng Văn Hùng, (2007), “Xác định ngưỡng chuyển đổi tính dục số dòng TGMS sử dụng Miền bắc Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp 14 Dỗn Hoa Kỳ (1996), Kỹ thuật trì dòng TGMS sản xuất hạt lai F1 hệ hai dòng, giảng khố tập huấn lúa lai hai dòng, Hà Nội tháng 12/1996 15 Hồng Bồi Kính (1993) (Nguyễn Thế Nữu dịch từ tiếng Trung Quốc), Kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai F1 suất siêu cao Nhà xuất KHKT Bắc Kinh, tr Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 4-15 tr 18-23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp Page 69 16 Hồng Bồi Kính (1994), Kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 đạt suất cao (Nguyễn Thế Nữu biên dịch) 17 Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Bùi Bá Bổng (2006), “Đánh giá tiềm ưu lai phân tích di truyền tính bất dục cảm ứng quang chu kỳ ngày ngắn dòng P5S”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, số 12, tr.13-15 18 IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa, (Nguyễn Hữu Nghĩa cs dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Văn Quang (2008), Chọn tạo sử dụng dòng bất dục đực gen nhân mẫn cảm môi trường tạo giống lúa lai hai dòng Việt Nam, Luận văn Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 138 trang 20 Trần Duy Quý (1994), Cơ sở di truyền kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, NXB Nông nghiệp – Hà Nội 21 Nguyễn Công Tạn (chủ biên), Ngơ Thế Dân, Hồng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hồn, Qch Ngọc Ân (2002), Lúa lai Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 326 tr 22 Phạm Chí Thành (1986), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Trường đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 23 Trần Ngọc Trang (2005), Giống lúa lai Trung Quốc kỹ thuật gieo trồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 24 Nguyễn Thị Trâm (2000), Chọn giống lúa lai, NXBNN Hà Nội, 131 trang (tái lần thứ nhất) 25 Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang cộng (2005), Kết nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất hạt lai F1 TH3-3, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 12, 2005, tr 62-68 26 Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Bá Thơng, Nguyễn Văn Mười, Vũ Bích Ngọc cơng (2005), Kết nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất F1 giống lúa TH3-3, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số 12/2005, tr 62-68 27 Nguyễn Hồng Minh (1999), Giáo trình Di truyền học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, 1999 TIẾNG ANH 28 Anonymous (1997), Rice breeding in China In: Rice Res, New letter (5), pp27-28 29 Akita S (1998), Phisiological base of heterosis in rice, In Hybrid rice IRRI, Malina, Philippines, pp 67-77 30 Anandakuma CR, Sreerangasamy SR (1984b), “Study on heterosis in rice hybrids involving different dwarfs”, madras Agric J 71: pp 189-190 31 Chang TT (1967), Growth characteristies, lodging and grain development in rice, Comm.newsl Spec Tissue: pp 54-60 32 Chang WL, Lin EH, Yang CN (1971), Maninfestation of hybid vigor in rice, J., Taiwan Agric Res 20: pp 8-23 33 Chauhan J.S., Virmani S.S., Aquino R., Vergara B.S (1983), Evaluation of hybrid rice for ratooning ability, IRRI 8: pp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 34 Cheng S.H (2000), Classification procedures for enviromentally induced genetic male sterility (EGMS) in rice, Training course, Hangzhou 35 C.Shnjyo and T.Omura (1966), Cytoplatmic male sterility and fertility restoratinon in rice, Oryza sativa L Sci Bull Coll Agi Univ Kyushu 22, 1966, p 1-57 36 Carnahan H.L., Erickson J.R., Tseng S.T., Rutger J.N (1972), Outlook for Hybrid rice in USA, In rice breeding, IRRI Malina, Philippines, pp 603-607 37 Dong S.L., Li J.C., Hak S.S (2005), Genetic characterization and fine mapping of a novel thermo-sensitive genic male-sterile gene tms6 in rice (Oryza sativa L.), TAG Theoretical and Applied Genetics, Vol.111, No7, pp:1271-1277 38 EKanayake I.J., Garrity D.P., Virmani S.S (1986), Heterosis for root pulling resistance in F1 rice hybrid, IRRI 11: pp 39 FU Jing, YANG Jian-chang (2012), Research Advances in High-Yielding Cultivation and Physiology of Super Rice, Rice Science, 2012, 19(3): 177−184 40 Jones J.W (1926), “Hybrid vigor in rice”, Jap Soc Agron 18, PP:424-428 41 Juliano, B O (1985), Rice Chemistry and Technology, The American association of Cereal Chemists, Inc, Minnesota, USA, 774pp (1985) 42 Juliano B.O and Villareal C.P (1993), Grain quality evaluation world rice, IRRI, Philippines 43 Juliano, B O (1993), Improving food quality of rice In Int Crop Sci I Crop Science Society of American, 667s Segne Rd , Madison, W I 5371 I, USA., p.677-681 44 Juliano, B O (1993), Improving food quality of rice In Int Crop Sci I Crop Science Society of American, 667s Segne Rd , Madison, W I 5371 I, USA., p.677-681 45 Jiang S., Qifeng C., Fang X (2000), Indentifying and mapping cDNA fragments to rice photoperiodic sensitive genic male sterility, Chinese Sci Bulletin, Vol.45, p536 46 K Kaodowaki, Osmu, H Nemoto, K Hrada, C Shinjyo (1988), Mitochondrial DNA polymorphism in male sterile cytoplasm of rice, Theor, Appl Genet 75, 1988, p 234-236 47 Katsura K., Maeda S., Horie T., Shiraiwa T (2007), Analysis of yield attributes and crop physiological traits of Liangyoupeijiu, a hybrid rice recently bred in China, Field Crops Research, Vol.103, Issue 3, pp: 170-177 48 Kaw R.N., Khush G.S (1985), Heterosis in traits related to low temperature tolerance in rice, Philippines J Crop Sci 10: pp 93-105 49 Khush, G S Paule, C M N M De La Caz (1979), Rice grain quality evaluation improvement at IRRI, proc of the Workshop on Chemical aspects of rice grain quality IRRI Los Banos, Phil p 21-31 (142) (41;46) 50 Kumar.R.V (1996) Hybrid rice seed production-Preliminary studies and siderations in: “Hybrid rice Technology” Hyderabab, pp 96-98 51 Lin S.C., Yuan L.P (1980), Hybrid rice breeding in China, In innovative approaches to rice breeding, IRRI, Malina, Philippinnes, pp 35-51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 52 Lu X.G., Tong M.N., Hoan N.T., Virmani S.S (2002), Two-line hybrid rice breeding in and outside China, Asbtracts of 4th International Symposium on hybrid rice, 14-17 May 2002, Hanoi 53 Lu Xing Gui (1994), Retrospects on selection and breeding of photo-thermo-sensitive genic male sterile rice lines in China, J Hybrid rice, No3,4 54 Maruyama K, Araky H, Katoh (1991), Thermosensitive genetic male sterility induced by irradition, In: Rice genetics II, IRRI, Malina, Philippines, PP 227-232 55 Mou T M (2000), Methods and procedures for breeding EGMS lines, TrainingMurayama, Heterosis in photosynthetic activity Jpn.T crop Sei 53 (Spec.issue) 2, PP”100-101 56 Ponuthurai S., Virmani S.S, Verge B.s (1984), “Comperative studies on the growth and grain yield of some F1 rice (Oryza sativa L) hybrid”, Philippin.J.Crop Sci.9 (3), pp: 1983-1993 57 Ramesha.M.S and Viraktamath.B.C (1996), Super high yielding hybrid rice seed production Hybrid rice Technology, Hyderadad, India, pp 87-89 58 Singh S.P., Singh H.G (1978), heterosis in rice, Oryza sativa L PP 173-175 59 Virmani S.S., Aquino R.C., Khush G.S (1982), Heterosis breeding in rice (Oryza sativa L), Thoery Appl Genet N 63: PP 373-380 60 Virmani S.S (1994), Heterosis and Hybrid rice breeding, IRRI, Springer Verlag, 189pp 61 Virmani S.S (2004), “Profected global rice demand” Paper presented at the workshop on Sustaining Food Sercurity in Asia though the Development of hybrid rice Technology From 7-9 December, 2004, in IRRI, the Philippines 62 Xu J.F, Wang L.Y (1980), Preliminary study on heterosis combining ability in rice, Beijing yichuan (Hereditas) 2, pp: 17 - 19 63 Yin Hua Qi (1993), Program of hybrid rice breeding, training couse, pp20-23 64 Yuan L.P and Xi Q.F (1995), “Technology of Hybrid rice production”, Food and Agriculture Organization of the United Nation- Rome, 84 pp 65 Yuan L.P (1997), Exploiting crop heterosis by two-line system hybrid: current status and future prosrect, Proc Inter Symp On two-line system heterosis breeding in crops September 6-8,1997, Changsha PR, China, 1997, PP1-6 66 Yuan L.P (2002), Future outlook on hybrid rice research and deverlopement, Abs of the 4th Inter Symp on hybrid rice 14-17 May, 2002, Ha Noi, Vietnam 67 Yuan L.P (2004), Hybrid rice research in China, Hybrid Rice Technology- Agriculture Publishing house, Beijing, China, p 8-44 68 Yuan L.P (2014), Development of Hybrid Rice to Ensure Food Security, Rice Science, 2014, 21(1): 1−2 69 Zhou C.S (2000), The technique of EGMS line multiplication and foundation seed production, Training course HangZhou, May, 2000 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC DỊNG GIỐNG NGHIÊN CƯỨ Hình Gieo mạ tổ hợp lai vụ Mùa 2014 Học viện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Luận văn Thạc s ỹ Khoa học Nơng nghi ệp Hình Mạ tổ hợp lai gieo vụ Mùa 2014 Page Hình Ruộng sản xuất thử hạt lai F1 tổ hợp lai TH3-7 Hình Tổ hợp lại T11S/R7 bị nhiễm bệnh khô vằn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 Hình Đo chiều cao mạ dòng bố dòng R7 Hình Ruộng sản xuất thử hạt lai F1 tổ hợp lai T10S/R15, ngày sau cấy Học viện Nông nghi ệp Vi ệt Nam – Luận văn Thạc s ỹ Khoa học Nông nghi ệp Page 74 ... Tuyển chọn tổ hợp lúa lai hai dòng đánh giá đặc điểm nông sinh học dòng bố mẹ Gia Lâm, Hà Nội 1.2 Mục đích - Tuyển chọn tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng vụ Xn 2014 Gia Lâm - Hà Nội - Đánh. .. Đánh giá số đặc điểm nơng sinh học dòng bố mẹ góp phần xây dựng qui trình sản xuất hạt lai F1 tổ hợp lai hai dòng triển vọng Gia Lâm - Hà Nội 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá đặc điểm nơng sinh học, ... yếu tố cấu thành suất 47 4.1.7 Một số tiêu chất lượng gạo tổ hợp lúa lai 52 4.1.8 Một số đặc điểm tổ hợp lai có triển vọng 55 4.2 Kết đánh giá đặc điểm sinh trưởng dòng bố mẹ tổ hợp lai T11S/R7

Ngày đăng: 22/05/2019, 20:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan