1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá đặc điểm nông sinh học của 4 giống lúa (CNVD, số 4, số 5, số 3) trồng vụ mùa năm 2017 tại xã cao minh, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

44 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===== = ĐOÀN THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA GIỐNG LÚA(CNVD, SỐ 4, SỐ 5, SỐ 3) TRỒNG VỤ MÙA 2017 TẠI XÃ CAO MINH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===== = ĐOÀN THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA GIỐNG LÚA(CNVD, SỐ 4, SỐ 5, SỐ 3) TRỒNG VỤ MÙA 2017 TẠI XÃ CAO MINH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng Người hướng dẫn khoa học TS DƯƠNG TIẾN VIỆN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Dương Tiến Viện tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hồn thành khóa luận Trân trọng cảm ơn lãnh đạo trường ĐHSP Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm cán bộ, giảng viên khoa Sinh - KTNN tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln quan tâm khích lệ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đồn Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Đoàn Thị Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc IRRI : Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế NN&PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn TGST : Thời gian sinh trưởng P1000 : Khối lượng 1000 hạt DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích suất lúa gạo giới Bảng 1.2 Diện tích suất lúa gạo Việt Nam 10 Bảng 3.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống lúa 21 Bảng 3.2 Đặc tính nơng học giống lúa khảo nghiệm 23 Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái giống lúa khảo nghiệm 25 Bảng 3.4 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa 27 Bảng 3.5 Năng suất giống lúa 29 Bảng 3.6 Mức độ chống chịu sâu hại giống lúa 30 Bảng 3.7 Mức độ chống chịu bệnh hại giống lúa 31 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân loại lúa 1.1.1 Nguồn gốc lúa .4 1.1.2 Phân loại lúa 1.2 Đặc điểm địa hình lúa 1.2.1 Rễ lúa 1.2.2 Thân lúa .5 1.2.3 Lá lúa 1.2.4 Bông lúa .6 1.3 Giá trị lúa 1.3.1 Giá trị sử dụng 1.3.2 Giá trị thương mại 1.3.3 Giá trị dinh dưỡng 1.4 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam giới .8 1.4.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 1.4.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam .9 1.5 Tình hình nghiên cứu giống lúa giới Việt Nam 10 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giống lúa giới 10 1.5.2 Tình hình nghiên cứu giống lúa Việt Nam 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng 14 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.4.3 Phương pháp xử lí số liệu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm nông sinh học giống lúa khảo nghiệm 21 3.1.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống lúa khảo nghiệm 21 3.1.2 Đặc tính nơng học giống lúa khảo nghiệm 23 3.1.3 Đặc điểm hình thái giống lúa khảo nghiệm 24 3.2 Các yếu tố cấu thành suất suất 26 3.2.1 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa 26 3.2.2 Năng suất giống lúa 28 3.3 Mức độ chống chịu sâu bệnh hại giống lúa 30 3.3.1 Mức độ chống chịu số loại sâu hại 30 3.3.2 Mức độ chống chịu số bệnh hại 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lúa gạo lương thực nửa dân số giới, tập trung nước châu Á, châu Phi châu Mỹ Latinh Lúa gạo có vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực ổn định xã hội Theo dự báo FAO, giới có nguy khủng hoảng lương thực dân số tăng nhanh Theo liên hiệp quốc ước lượng sở liệu quốc tế, dân số giới tỷ năm 2011, theo thống kê FAO năm 2009 có 1,02 tỷ người thiếu đói (chiếm 14%) tập trung hai khu vực Châu Á Châu Phi[16] Cùng với vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu gây hiểm họa khơ hạn, bão lụt, q trình thị hố làm giảm đất canh tác lúa, tất điều ảnh hưởng nghiêm trọng tới vấn đề an ninh lương thực Trong xu phát triển chung toàn giới, quốc gia có hướng riêng phù hợp với điều kiện nước Nếu nước phát triển lấy công nghiệp, khoa học công nghệ làm sở để phát triển nước phát triển lại lấy nông nghiệp làm sở cho phát triển nước mình, nơng nghiệp khơng đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm mà lại có giá trị xuất cao Trong sản xuất, lúa đóng vai trò quan trọng, khó thay Ở nước sử dụng lúa gạo làm lương thực việc phát triển lúa coi chiến lược quan trọng sản xuất nông nghiệp Với thành tựu cách mạng xanh, hàng loạt giống có suất cao đưa vào gieo trồng giúp cải thiện thiếu hụt lương thực cho quốc gia Trong năm cuối kỷ XX tiềm năng, suất giống lúa khơng tăng thêm khó nâng cao sản lượng điều kiện quỹ đất trồng trọt ngày bị thu hẹp Trước nhu cầu an ninh lương thực tồn cầu, việc tìm giống lúa sử dụng ưu lai xem thành tựu khoa học nông nghiệp bật Việt Nam nước nông nghiệp, sản xuất lương thực vấn đề quan trọng hàng đầu với 80% dân số thuộc khu vực nông thôn Lúa gạo chiếm tới 90% sản lượng lương thực Việt Nam trở thành nước đứng thứ hai giới xuất gạo vấn đề chất lượng gạo vấn đề cấp thiết đề thích ứng nhanh với cạnh tranh ngày gay gắt thị trường[17] Do đó, để đáp ứng nhu cầu thị trường cần phải biết kết hợp nhiều giải pháp đồng tổng hợp Trong đó, biện pháp thay đổi cấu giống lúa, chất lượng lúa gạo cho phù hợp với vùng thâm canh điều cần thiết Vì thế, việc chọn tạo giống lúa có chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu người dân nâng cao giá trị xuất khơng thể chậm trễ Vì vậy, thực đề tài: “ Đánh giá đặc điểm nông sinh học giống lúa (CNVD, Số 4, Số 5, Số 3) trồng vụ mùa năm 2017 xã Cao Minh, Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc’’ Mục đích nghiên cứu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, suất khả chống chịu giống lúa gieo trồng cấu trồng xã Cao Minh, Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Nắm bắt cung cấp thông tin đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu sâu bệnh, suất, mối quan hệ đặc điểm nông sinh học suất giống lúa vụ mùa năm 2017 làm cho mạ bị chết Ở điều kiện nhiệt độ cao kéo dài, mạ phát triển nhanh,mạ bị già sớm đem cấy chậm phát triển Vì vậy, cần có biện pháp để điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với sựu phát triển mạ Quan sát giai đoạn mạ đồng ruộng thí nghiệm,ta thấy: Đa số giống thí nghiệm CNVD, Số 4, Số 5, Số sinh trưởng phát triển tốt, mạ xanh (điểm 1) Các giống khảo sát có sức sống mạ tương đương với giống ĐC (điểm 1) (Bảng 3.1) - Khả đẻ nhánh: Khả đẻ nhánh phụ thuộc vào giống, khoảng cách cấy, mùa vụ gieo cấy mức độ phân đạm Đặc biệt giai đoạn đẻ nhánh cần ý chăm sóc hợp lý để đảm bảo số nhánh hữu hiệu cao Nếu lúa đẻ nhánh nhiều khả sinh trưởng kém, hay bị thiếu ánh sáng, dễ nhiễm bệnh, thân lúa bị ếu, từ dẫn đến suất Nhưng lúa đẻ nhánh q số nhánh hữu hiệu mà khó đặt suất mong muốn Khả đẻ nhánh tiêu sinh trưởng định số lượng bơng khóm, nhiên số nhánh hữu hiệu yếu tố định suất giống lúa Qua bảng 3.1 cho thấy: khả đẻ nhánh giống lúa từ khoảng 7,7 đến 8,8 nhánh; giống CNVD, Số 4, Số 5, Số có khả đẻ nhánh tương đương giống lúa ĐC - Độ dài giai đoạn trỗ: Qua quan sát giống lúa đồng ruộng, ta thấy: Mỗi giống lúa có độ dài giai đoạn trỗ khác Các giống lúa CNVD, Số có độ dài giai đoạn trỗ trung bình; giống lúa Số 4, ĐC có độ dài giai đoạn trỗ tập trung, khơng q ngày (điểm 1); giống lúa Số có độ dài giai đoạn trỗ dài nhất, dài ngày 22 - Thời gian sinh trưởng(TGST): Thời gian sinh trưởng dài hay ngắn tùy thuộc vào giống thời vụ gieo cấy điều kiện môi trường khác nhau(nhiệt độ, độ ẩm, đất đai ) Trong một vụ thời gian gieo cấy sớm hay muộn thời gian sinh trưởng giống lúa thay đổi Dựa vào bảng 3.1,cho thấy giống lúa có thời gian sinh trưởng từ 100 đến 108 ngày, giống thuộc nhóm giống ngắn ngày Giống lúa có TGST dài giống lúa Số 5(108 ngày); giống lúa có TGST ngắn giống lúa Số 4(100 ngày) Các giống lúa CNVD, Số 3, ĐC có TGST dao động khoảng 102 - 105 ngày 3.1.2 Đặc tính nơng học giống lúa khảo nghiệm Qua thí nghiệm đồng ruộng, tiêu độ cứng cây, độ rụng hạt, độ đồng ruộng, độ cổ bơng thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Đặc tính nơng học giống lúa khảo nghiệm STT Giống Độ cứng Độ Độ rụng Độ Độ tàn hạt đồng ruộng cổ bơng (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) CNVD 1 1 Số 1 1 Số 5 9 Số 5 5 Thiên ưu (đc) 1 - Độ cứng cây: liên quan đến tính chống đổ cây, chủ yếu tính di truyền giống quy định Ngồi ra, điều kiện thời tiết, chế độ canh 23 tác tác động chế độ phân bón, chế độ nước ảnh hưởng đến khả chống đổ Qua nghiên cứu cho thấy, giống lúa CNVD, Số 4, Số 3, ĐC có độ cứng cứng (điểm 1); giống Số có độ cứng trung bình - Độ tàn lá: Sự tàn muộn sau trỗ đặc tính tốt giống lúa suất cao Vì thế, trình canh tác cần ý chăm sóc xanh đến thu hoạch lúa Các giống lúa thí nghiệm CNVD, Số có độ tàn muộn (điểm 1), giống Số 5, Số 3, ĐC có độ tàn trung bình (điểm 5) (Bảng 3.2) - Độ rụng hạt: yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thu hoạch phương pháp thu hoạch Các giống lúa CNVD, Số 4, ĐC giống khó rụng hạt (điểm 1), giống lúa Số có độ rụng hạt trung bình(điểm 5), giống Số dễ rụng hạt (điểm 9) (Bảng 3.2) - Độ đồng ruộng: Quan sát đồng ruộng thí nghiệm cho thấy: Các giống CNVD, Số 4, Số 3, ĐC có độ đồng ruộng cao (điểm 1); riêng giống Số có độ đồng ruộng trung bình (điểm 3) (Bảng 3.2) - Độ cổ bơng: Qua bảng 3.2, ta thấy: giống lúa CNVD, ĐC có độ cổ bơng hồn tồn (điểm 1); giống lúa Số 4, Số vừa cổ bơng (điểm 5); giống Số thoát phần(điểm 9)(Bảng 3.2) 3.1.3 Đặc điểm hình thái giống lúa khảo nghiệm Các tiêu chiều cao cây, chiều dài bông, chiều dài chiều rộng đòng thể bảng 3.3 24 Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái giống lúa khảo nghiệm STT Giống Chiều cao Chiều dài Chiều dài Chiều rộng (cm) (cm) đòng (cm) đòng (cm) c CNVD 91,4 Số 102,6 Số 106,5 Số 109,7 Thiên ưu (đc) 102,4 0,91 b 23,53 2,7 1,96 d 3,5 1,7 c 1,86 1,69 b 0,03 b 1,76 1,65 b 0,02 b 2,63 2,0 43,9 0,35 28,9 bc a a 0,45 b 0,83 23,13 ab 0,76 22,9 c 0,46 33,9 a 1,03 25,5 a 0,5 36,4 b 0,7 22,0 d 0,22 36,5 CV% 3,5 1,15 1,59 LSD0,05 6,76 1,51 1,07 b a 0,02 0,04 0,02 7,08 0,24 - Chiều cao cây: Ngoài đặc trưng giống, chiều cao chịu tác động yếu tố như: chế độ nước, mật độ gieo cấy, chế độ phân bón mùa vụ điều kiện thuận lợi lúa phát triển chiều cao nhanh ngược lại Qua kết thí nghiệm đồng ruộng, ta thấy: giống lúa có chiều cao trung bình từ 91,4 cm đến 109,7 cm Trong đó, giống lúa CNVD có chiều cao thấp 91,4 cm ( Bảng 3.3) - Chiều dài bông: giống lúa có bơng dài tiềm cho suất cao ngược lại Chiều dài giống mang chất di truyền giống đó, phụ thuộc vào yếu tố khác mức độ nước, dinh dưỡng, nhiệt độ, yếu tố ảnh hưởng mạnh vào thời kỳ phân hóa đòng Kết theo dõi chiều dài bơng cho thấy: giống khảo nghiệm có chiều dài bơng từ 22,9 - 25,5 cm Trong giống khảo nghiệm, giống lúa Số có chiều dài bơng dài (25,5 cm), giống lúa Số có chiều dài bơng ngắn 25 (22,9 cm) Tuy nhiên, chiều dài giống khảo nghiệm dài giống ĐC (22 cm) (Bảng 3.3) Chiều dài chiều rộng đòng xác định giai đoạn trổ Cây lúa giai đoạn sinh trưởng có tuổi hoạt động sinh lý khác nhau, đóng góp khác vào trình sinh trưởng lúa Chiều dài chiều rộng đòng có liên quan trực tiếp đến diện tích lá, hàm lượng chất khơ tích lũy giai đoạn trỗ, từ định đến việc tạo thành suất lúa - Chiều dài đòng: Qua bảng 3.3, ta thấy chiều dài đòng giống lúa từ 28,9 43,9 cm Trong đó, giống lúa CNVD có chiều dài bơng dài (43,9 cm); giống Số có chiều dài đòng ngắn (28,9 cm) - Chiều rộng đòng: Dựa vào bảng 3.3 ta thấy: Chiều rộng đòng dòng lúa khảo sát dao động từ 1,65 - 1,96 cm Trong đó, giống CNVD có chiều rộng đòng tương đương giống ĐC, giống lại nhỏ 3.2 Các yếu tố cấu thành suất suất 3.2.1 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa Kết tiêu số bơng/khóm, số hạt/ bơng, tỷ lệ hạt (%), khối lượng 1000 hạt thể bảng 3.4 26 Bảng 3.4 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa STT Giống Số Số hạt/bơng Tỷ lệ hạt P1000 hạt bơng/khóm (hạt) (%) (g) c 5,51 80,57 24,14 d 1,33 85,71 27,45 (bông) ab 148,4 6,87 ± 0,64 ab 127,6 Số 6,87ab ± 0,36 188,87 3,35 86,15 24,88b Số 6,33 ± 0,45 c 3,03 88,64 20,64 Thiên ưu (đc) 2,69 88,99 21,42 CNVD 6,77 ± 0,39 Số b ab 142,9 a 218,23 6,4 ± 0,53 a c a e d CV% 8,1 4,19 0,13 LSD0,05 1,01 13,04 0,087 - Số bơng/ khóm: Trong yếu tố cấu thành suất số bơng yếu tố định sớm Số bơng hình thành nhiều yếu tố, điều kiện thâm canh cần có mật độ cấy hợp lý tùy thuộc vào giống lúa, đất đai, phân bón, thời vụ sở cho hình thành số Qua bảng 3.4, ta thấy: tiêu số bơng/khóm giống lúa dao động khoảng từ 6,33 đến 6,87 Các giống lúa Số 4, Số 5, Số 3, CNVD có khả đẻ nhánh tương đương giống ĐC - Số hạt/bông: tùy thuộc vào số gié, hoa phân hóa số gié, hoa thối hóa Đây tiêu mang tính di truyền, số hoa phân hóa nhiều hay lại phụ thuộc vào sức sinh trưởng điều kiện môi trường Trong thời kỳ sinh trưởng từ lúc làm đòng đến lúc trổ bơng gặp điều kiện thuận lợi hoa nhiều tạo số hạt nhiều Dưạ vào bảng 3.4, ta thấy: Số hạt/bông giống khảo nghiệm từ 127,6 - 188,87 hạt Số hạt/bông giống lúa khảo nghiệm CNVD, Số 4, Số 5, Số 27 thấp giống ĐC (218,23 hạt) - Tỉ lệ hạt chắc: yếu tố định đến suất giống, lại yếu tố dễ biến động chịu ảnh hưởng trực tiếp điều kiện môi trường Số hạt chắc/bông định thời kỳ trước sau trổ bơng Vì vậy, để tăng tỉ lệ hạt chắc, giảm tỉ lệ hạt lép cần áp dụng biện pháp kỹ thuật như: cấy thời vụ để lúa trổ bơng, nở hoa thuận lợi, bón đón đòng tạo khỏe, phòng chống bệnh , ngừa tác hại thiên nhiên Qua kết nghiên cứu, tỉ lệ hạt giống lúa khảo nghiệm dao động khoảng từ 80,57 đến 88,64% Các giống CNVD, Số 4, Số 5, Số có tỷ lệ hạt thấp giống ĐC (88,99%) (Bảng 3.4) - Khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt): yếu tố cuối tạo suất lúa, góp phần quy định suất mùa vụ cao hay thấp Tính trạng có hệ số di truyền ổn định cao, phụ thuộc vào cảnh chủ yếu gen quy định đặc trưng cho dòng Qua bảng 3.4 cho thấy: P1000 hạt giống đạt từ 20,64 đến 27,45 g Trong đó, giống Số có P1000 cao (27,45 g) giống Số có P1000 hạt thấp (20,64 g) Các giống lại có P1000 cao so với giống ĐC (21,42 g) 3.2.2 Năng suất giống lúa - Qua khảo sát đồng ruộng, suất giống lúa thể bảng 3.5 28 Bảng 3.5 Năng suất giống lúa NS lý thuyết NS thực thu (tạ/ha) (tạ/ha) CNVD 78,5 75,66 Số 82,9 76,3 Số 111,7 78,3 Số 65,5 58,8 c Thiên ưu (đc) 106,5 83,8 a STT Giống b b ab CV% 4,7 LSD0,05 6,6 - Năng suất lý thuyết (tạ/ha): Năng suất lý thuyết nói lên tiềm cho suất tối đa giống Khi biết số yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết giúp ta có sở để xác định biện pháp kỹ thuật nhằm khai thác tối đa tiềm năng suất giống Dựa vào bảng 3.5, ta thấy: Đa số giống có suất lý thuyết giống lúa khảo nghiệm từ 65,5 đến 111,7 tạ/ha Giống Số có suất lý thuyết cao giống ĐC (106,5 tạ/ha), giống lại thấp giống ĐC - Năng suất thực thu (tạ/ha): Năng suất thực thu suất thực tế thu đơn vị diện tích Thơng thường, giống có suất lý thuyết cao suất thực thu cao, có trường hợp giống có suất lý thuyết cao mà suất thực thu lại không cao Qua bảng 5, nhận thấy: Các giống có suất thực thu từ 58,8 đến 78,3 tạ/ha Giống Số có suất thực thu tương đương giống ĐC (83,8 tạ/ha), giống lại thấp 29 3.3 Mức độ chống chịu sâu bệnh giống lúa 3.3.1 Mức độ chống chịu số loại sâu hại - Khả chống chịu số loại sâu hại lúa giống khảo sát thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Mức độ chống chịu sâu hại giống lúa STT Giống Rầy nâu Sâu đục thân Sâu (điểm) (điểm) (điểm) CNVD 1 Số 3 Số 3 Số 3 Thiên Ưu (đc) 3 - Rầy nâu: loại rầy có khả lây lan nhanh phá hủy mạnh vụ mùa có nhiệt độ cao, mưa nhiều , điều kiện thuận lợi cho rầy nâu phát triển Biểu hiện: biến vàng đám rõ rệt, lùn dần; trầm trọng, rầy nâu làm bị héo chết thành đám đồng ruộng Dựa vào bảng 3.6, ta thấy tỉ lệ nhiễm rầy nâu giống mức độ nhẹ khắc phục Các giống Số 5, Số tỉ lệ nhiễm rầy nâu cao giống ĐC (điểm 1), giống lại có tỷ lệ nhiễm bệnh tương đương giống ĐC - Sâu đục thân: Sâu non đục vào thân lúa làm nõ lúa héo bạc Sâu đục thân gây hại giai đoạn đẻ nhánh, mạnh vào giai đoạn làm đòng dẫn đến giảm nhánh hữu hiệu làm ảnh hưởng tới suất Qua bảng 3.6, ta thấy: Giống CNVD bị sâu đục thân gây hại mức độ nhẹ (điểm 1), giống lại bị gây hại mức nặng (điểm 3) Các giống phát triển tương đối ổn định, bị ảnh hưởng sâu đục thân không đáng kể 30 - Sâu lá: Sâu non ăn lúa, trừ biểu bì, để lại vệt điển hình Kết nghiên cứu cho thấy, sâu gây hại cho giống lúa mức nhẹ Các giống Số 4, Số bị gây hại mức độ nhẹ (điểm 1), giống lại bị nhiễm bệnh sâu tương đương với giống ĐC (điểm 3) (bảng 3.6) 3.3.2 Mức độ chống chịu số bệnh hại Khả chống chịu số bệnh hại giống lúa khảo sát thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Mức độ chống chịu bệnh hại giống lúa Bệnh bạc Bệnh đạo ôn Bệnh khô vằn (điểm) (điểm) (điểm) CNVD Số 1 3 Số 5 Số 3 5 Thiên Ưu (đc) 1 STT Giống - Bệnh bạc lá: Đây bệnh xuất phổ biến lúa, bệnh phát triển mạnh điều kiện có nhiệt độ cao mưa nhiều.Vết bệnh thường xuất phát gần đỉnh lá, từ mép lan xuống theo mép Vết bệnh ban đầu có màu xanh nhạt đến xanh xám, sau từ vàng đến xám Ở giống nhiễm nặng, vết bệnh lan rộng khắp chiều dài đến tận bẹ Bệnh bạc mạ làm cho héo rũ chết non Qua bảng 3.7 cho thấy : giống tham gia khảo nghiệm bị nhiễm bệnh bạc mức độ nhẹ Giống lúa Số bị nhiễm bệnh bạc mức độ tương đương với giống ĐC (điểm 1); giống lại bị nhiễm bệnh nặng giống ĐC 31 - Bệnh đạo ôn lá: Kết theo dõi cho thấy, giống lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn mức độ nhẹ (điểm 1), khắc phục (bảng 3.7) - Bệnh khơ vằn: Độ ẩm cao điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển, dó bệnh thường xuất vào cuối vụ ruộng lúa rậm rạp Mật độ cấy dầy, bón nhiều đạm điều kiện cho bênh phát triển Vết bệnh màu xanh xám, lan dần liên kết với nhau, hầu hết nằm phần bẹ lá, lên Dựa vào bảng 3.7, ta thấy: Các giống lúa bị nhiễm bệnh mức trung bình Các giống lúa Số bị nhiễm bệnh mức nhẹ tương đương với giống ĐC (điểm 3),các giống lại bị nhiễm bệnh nặng (điểm 5) 32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài với giống lúa trồng vụ mùa, rút số kết luận sau: - Các giống lúa có sức sống mạ tốt; khả đẻ nhánh dao dộng khoảng 7,7- 8,8 nhánh; độ dài giai đoạn trỗ trung bình; thời gian sinh trưởng từ 100- 108 ngày, thuộc nhóm giống ngắn ngày, cứng cây, độ tàn muộn - Các giống lúa có chiều cao từ 91,4- 109,7 cm; chiều dài từ 22,925,5 cm trỗ cổ bơng; chiều dài đòng giống lúa từ 28,9 43,9 cm; chiều rộng đòng từ 1,65- 1,96 cm - Các giống lúa có số hạt/bơng từ 127,6- 188,87 hạt; tỉ lệ hạt từ 80,57 đến 88,64%; khối lượng 1000 hạt từ 20,64- 27,45 g Năng suất lý thuyết từ 65,5111,7 tạ/ha; suất thực thu giống từ 58,8 đến 78,3 tạ/ha Giống Số có suất thực thu tương đương với giống Thiên ưu (đc), giống lại thấp - Các giống lúa bị nhiễm rầy nâu, sâu đục thân, sâu mức độ nhẹ; bệnh bạc lá, bệnh đạo ôn cổ mức nhẹ, bệnh khô vằn mức trung bình Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu để theo dõi, đánh giá thêm số mùa vụ tiêu nông sinh học phẩm chất giống lúa thí nghiệm - Mở rộng phạm vi nghiên cứu vùng sinh thái khác để đánh giá tốt đặc điểm giống 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ NN & PTNT (2005), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Bộ NN & PTNT (2011), Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống lúa, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Bộ NN & PTNT (2005), 575 giống trồng nông nghiệp mới, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang lúa, 1, Nxb Lao động Hà Nội IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa Nguyễn Xuân Lý (7/2005), Khảo nghiệm đặc tính nơng học, suất, phẩm chất 15 giống lúa quốc gia A2 trại giống Bình Đức-An Giang vụ đơng xn năm 2004-2005, luận văn tốt nghiệp, trường Đại học An Giang Nguyễn Thị Hương Thủy (2003), Ngiên cứu chất lượng số giống lúa có hàm lượng Protein cao khả ứng dụng công nghệ chế biến, luận án tiến sĩ khoa học Vũ Thị Thu Thủy (5/2009), Khảo sát đặc điểm nông học suất giống lúa vụ đông xuân 2008-2009 xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng Anh 10 Cada, E.C and P.B Escuro (1997), Rice varietal improvement in the Philippin, IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippin 11 IRRI, CIAT, WARDA Rice Almanac 1997, second edition, Philippines Tài liệu Internet 12 http://camnangcaytrong.com/nguon-goc-lua-gao-tren-the-gioi-va-tai-vietnam-nd29.html 13 http://camnangcaytrong.com/phan-loai-lua-va-giong-lua-tren-the-gioind31.html 14 https://gappingworld.wordpress.com/2017/04/25/fao-tinh-hinh-san-xuatlua-gao-nam-2016-va-trien-vong-nam-2017-cua-cac-nuoc-xuat-khau-lon/ 15 http://www.khoahocphothong.com.vn/tu-du-bao-san-xuat-va-thuong-mailua-gao-the-gioi-viet-nam-can-huong-di-hop-ly-46332.html 16 https://documents.tips/documents/tom-tat-tinh-hinh-san-xuat-lua-gao-trenthe-gioi-va-viet-nam-2010.html 17 http://vtv.vn/van-de-hom-nay/dung-thu-2-ve-xuat-khau-gao-viet-nam-vanchua-co-bo-giong-lua-quoc-gia-20151015063306562.htm 18 http://camnangcaytrong.com/cay-lua-cd2.html 19 https://www.2lua.vn/article/gia-tri-kinh-te-cua-lua-gao5a582bd5e49519d0188b456b.html 20 https://daihocduochanoi.com/gia-tri-dinh-duong-cua-gao/ 21 http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC 22 http://www.vinaseed.com.vn/vi/p/lua-thuan-thien-uu-8-g5p38.htm PHỤ LỤC ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===== = ĐOÀN THỊ HUYỀN ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA GIỐNG LÚA(CNVD, SỐ 4, SỐ 5, SỐ 3) TRỒNG VỤ MÙA 2017 TẠI XÃ CAO MINH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH... 3) trồng vụ mùa năm 2017 xã Cao Minh, Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc ’ Mục đích nghiên cứu Đánh giá sinh trưởng, phát triển, suất khả chống chịu giống lúa gieo trồng cấu trồng xã Cao Minh, Thị. .. giống lúa có chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu người dân nâng cao giá trị xuất khơng thể chậm trễ Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: “ Đánh giá đặc điểm nông sinh học giống lúa (CNVD, Số 4, Số 5, Số

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w