1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thực trạng và triển khai giải pháp phù hợp để quản lí môi trường trong chăn nuôi hộ gia đình tại xã cao minh, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc (2017)

62 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== QUẢN THỊ TRANG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP PHÙ HỢP ĐỂ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG TRONG CHĂN NI HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ CAO MINH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn ThS Lưu Thị Uyên ThS Vũ Thị Thương, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Khóa luận tốt nghiệp! Tơi xin cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, người truyền cho kiến thức niềm say mê từ giảng đường suốt khóa học! Tơi xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ quý báu cá nhân, hộ gia đình, quyền xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ tơi q trình triển khai đề tài địa phương! Mặc dù cố gắng làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, lực nghiên cứu hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến phê bình, góp ý thầy cô bạn bè! Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Quản Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận tơi trực tiếp thực hiện, số liệu sử dụng khóa luận trung thực, xác chưa cơng bố tài liệu khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Quản Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình phát triển chăn ni Việt Nam 1.2 Chất thải chăn nuôi ô nhiễm chăn nuôi 1.2.1 Chất thải chăn nuôi 1.2.2 Ơ nhiễm chăn ni 1.3 Chăn nuôi nơng hộ quản lí mơi trường chăn ni 1.4 Một số nghiên cứu ô nhiễm quản lí chất thải chăn nuôi 10 Chương ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Tình hình phát triển chăn nuôi xã Cao Minh 17 3.1.1 Quy mô đầu gia súc, gia cầm xã Cao Minh 2015, 2016 17 3.1.2 Chăn ni hộ gia đình Cao Minh 18 3.2 Quản lí mơi trường chăn ni hộ gia đình Cao Minh 21 3.2.1 Khảo sát quy hoạch, thiết kế chuồng trại chăn nuôi 21 3.2.2 Phương thức thu gom chất thải chăn nuôi 24 3.2.3 Hình thức xử lý sử dụng chất thải chăn nuôi 26 3.3 Lựa chọn triển khai giải pháp quản lí mơi trường chăn ni 29 3.3.1 Vấn đề ô nhiễm mùi hôi từ chăn nuôi 30 3.3.2 Một số giải pháp khả thi để xử lý ô nhiễm mùi hôi từ chăn nuôi 30 3.3.3 Đánh giá hiệu nhóm giải pháp triển khai 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 Kết luận 36 1.1 Về tình hình phát triển chăn ni xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 36 1.2 Quản lí mơi trường chăn ni hộ gia đình Cao Minh 36 1.3 Lựa chọn triển khai giải pháp quản lí mơi trường chăn ni 36 1.4 Hiệu nhóm giải pháp triển khai 37 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 41 Phụ lục GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM VÀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG CHĂN NI QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH 41 Phụ lục CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐỂ GIẢM Ô NHIỄM TRONG CHĂN NUÔI 42 Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Phát triển chăn nuôi vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cộng đồng vừa góp phần giúp người dân vùng nông thôn ven đô tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo Theo Quyết định số 10/2008/QĐ - TT ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, ngành chăn nuôi phát triển thành ngành sản xuất hàng hóa, bước đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất khẩu.[11] Mặc dù vậy, hạn chế lớn ngành chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường phân, nước tiểu lượng lớn nước, rác thải từ vệ sinh chuồng trại Chất thải, nước thải từ hoạt động chăn nuôi gây ô nhiễm nghiêm trọng mơi trường khơng khí ảnh hưởng nặng nề tới nguồn nước, tài nguyên đất, ảnh hưởng tới sức khỏe người góp phần đáng kể làm gia tăng hiệu ứng nhà kính Với đặc thù chăn ni nước ta chủ yếu phân tán khu dân cư, nông hộ; cộng thêm nhận thức ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường người chăn ni hạn chế; quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường hoạt động chăn nuôi chưa quan tâm mức; lực lượng cán chuyên quản lý mơi trường mỏng, thiếu kinh nghiệm tình trạng nhiễm mơi trường chăn nuôi ngày trở nên trầm trọng [3] Vĩnh Phúc địa phương có tiềm lợi để phát triển chăn ni cách tồn diện Tỉnh phấn đấu đạt mức tăng trưởng ngành chăn nuôi 8,2% [12] Chăn nuôi phát triển tạo lượng chất thải khổng lồ Sở Tài nguyên & Môi trường Vĩnh Phúc cho biết, tính riêng năm 2013 [10] ngày đàn gia súc, gia cầm tồn tỉnh thải môi trường 3.000 chất thải, đa số lượng phân nước thải không xử lý trước thải mơi trường làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sống, môi trường chăn nuôi Trong điều kiện mật độ dân cư lớn, chăn ni hộ gia đình khu dân cư khơng có giải pháp hữu hiệu để quản lí xử lí chất thải chăn ni quản lí mơi trường nhiễm hoạt động chăn nuôi gia súc gia cầm gây vô nặng nề Từ thực tế chúng tơi tiến hành đề tài: Khảo sát thực trạng triển khai giải pháp phù hợp để quản lý môi trường chăn ni hộ gia đình xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm kiếm giải pháp phù hợp cho vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi hộ gia đình xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Công tác quản lý môi trường chăn nuôi hộ gia đình xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; thời gian từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 04 năm 2017 - Giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu cơng tác quản lí mơi trường chăn ni hộ gia đình, giảm thiểu ô nhiễm môi trường xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.4 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học + Cung cấp dẫn liệu khoa học hoạt động quản lí mơi trường giải pháp phù hợp để quản lí mơi trường chăn ni hộ gia đình - Ý nghĩa thực tiễn + Phản ánh thực trạng quản lý môi trường chăn nuôi hộ gia đình khu vực nghiên cứu + Đề xuất triển khai giải pháp phù hợp để quản lí mơi trường chăn ni hộ gia đình + Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường chăn nuôi người chăn ni Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình phát triển chăn ni Việt Nam Sản lượng lương thực tăng nhanh đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực thập kỷ 80, kỉ 20 trở thành nước xuất gạo đứng thứ - Thế giới Sản xuất lương thực đạt sản lượng cao tạo điều kiện tốt cho phát triển công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, gia cầm đưa chăn nuôi phát triển nhanh ổn định Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 [11], cho biết: với khoảng 73% dân số sống vùng nông thôn, phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn mục tiêu Đảng Nhà nước trọng, có phát triển kinh tế hộ gia đình thơng qua hoạt động phát triển chăn nuôi Năm 2014, đàn lợn nước ta có khoảng 26,76 triệu con, đàn trâu bò khoảng 7,75 triệu con, đàn gia cầm khoảng 327,69 triệu con, chăn ni nơng hộ chiếm tỷ trọng khoảng 65-70% số lượng sản lượng Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 đề số mục phát triển chăn nuôi đến năm 2020 sau: - Đến năm 2020 ngành chăn nuôi chuyển sang sản xuất phương thức trang trại, công nghiệp, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm đảm bảo chất lượng cho tiêu dùng xuất - Đảm bảo an toàn dịch bệnh vệ sinh an tồn thực phẩm, khống chế có hiệu cácbệnh nguy hiểm chăn nuôi - Các sở chăn nuôi, chăn nuôi theo phương thức trang trại, công nghiệp sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm phải có hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ giảm ô nhiễm môi trường Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 nhấn mạnh đến giải pháp quy hoạch chăn nuôi để vừa đảm bảo phát triển sản xuất vừa bảo vệ môi trường: - Quy hoạch chăn nuôi phải phù hợp với đặc điểm lợi vùng sinh thái, nhằm khai thác tối đa tiềm loại vật nuôi vùng sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững, an toàn sinh học bảo vệ môi trường 1.2 Chất thải chăn nuôi ô nhiễm chăn nuôi 1.2.1 Chất thải chăn nuôi [4] - Hàng ngày, gia súc, gia cầm thải lượng phân nước tiểu lớn Khối lượng phân nước tiểu thải chiếm từ 1,5 – 6% khối lượng thể gia súc Thống kê cho thấy trung bình bò thải 15 kg chất thải/con/ngày; lợn thải 1,5 - 2,5 kg chất thải/con/ngày gia cầm thải 100 120 g chất thải/con/ngày - Khối lượng chất thải chăn nuôi tùy thuộc vào giống, độ tuổi, giai đoạn phát triển, phần thức ăn thể trọng gia súc gia cầm Riêng gia súc, lượng phân nước tiểu tăng nhanh theo trình tăng thể trọng, gia súc cao sản - Ngoài phân nước tiểu, lượng thức ăn thừa, ổ lót, xác súc vật chết, vật dụng chăm sóc, nước tắm gia súc vệ sinh chuồng ni đóng góp đáng kể làm tăng khối lượng chất thải Nước thải chăn nuôi hỗn hợp bao gồm nước tiểu, nước tắm gia súc, rửa chuồng Nước thải chăn ni chứa phần hay toàn lượng phân gia súc, gia cầm thải Nước thải dạng chất thải chiếm khối lượng lớn chăn nuôi Thành phần nước thải phong phú, bao gồm chất rắn dạng lơ lửng, chất hòa tan hữu hay vơ cơ, nhiều hợp chất chứa nitơ photpho Nước thải chăn ni chứa nhiều vi sinh vật, ký sinh trùng, nấm, nấm men yếu tố gây bệnh sinh học khác Do dạng lỏng giàu chất hữu nên khả bị phân hủy vi sinh vật cao, tạo sản phẩm có khả gây nhiễm cho mơi trường đất, nước khơng khí theo văn UBND tỉnh Vĩnh Phúc văn luật môi trường Kết bước đầu thu sau: Bảng 3.6 Kết thực giải pháp xử lý ô nhiễm mùi hôi Kết TT Nội dung triển khai Số hộ thực Tỷ lệ (%) Dọn vệ sinh xung quanh khu vực 24 80,0 18 60,0 chuồng nuôi Thu gom phân triệt để - làm tất phân chất thải chuồng trại Ủ phân cách 10 33,3 Cải tạo/sửa lại chuồng nuôi, đảm 09 30,0 bảo thơng thống Hố đựng phân có nắp 07 23,3 Bổ sung chế phẩm vi sinh vật vào 05 16,7 18 60,0 thức ăn Phun chế phẩm vi sinh vật để khử mùi hôi chuồng - Đã có 24/30 hộ chăn ni (chiếm 80,0%) trọng cơng tác vệ sinh khu vực xung quanh chuồng trại Định kì hàng tuần dọn vệ sinh khu vực xung quanh chuồng trại; - 18/30 hộ thu gom phân triệt để trước xối nước rửa chuồng, điều có ý nghĩa việc hạn chế phân trộn lẫn nước rửa chuồng thải môi trường; - Từ chỗ hầu hết hộ đổ phân vườn, bờ ao…thì có 10/30 hộ gom phân ủ nóng - Các hộ chăn nuôi sửa sang thay mành, rèm che gọn ghẽ đảm bảo chuồng trại thơng thống Các hố đựng phân sửa chữa, rãnh dẫn nước thải khai thông - Riêng việc sử dụng chế phẩm vi sinh có 60% số hộ dùng chế phẩm phun tường, chuồng khu vực sân chơi; số hộ chăn nuôi thử nghiệm dùng chế phẩm sinh học – dạng bổ sung vào thức ăn - Kết đạt được: o Khu vực chuồng trại gọn gàng, hài hòa, sau thu dọn, phát quang cỏ dại, nạo vét phân rác o Hiện tượng phân, chất thải vương vãi xung quang chuồng nuôi, dọc rãnh nước thải hạn chế đáng kể o Chuồng trại khu lân cận ruồi, muỗi o Khơng tượng phân thu gom đổ lộ thiên vườn o Mùi hôi quanh khu vực chuồng trại không gây cảm giác khó chịu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về tình hình phát triển chăn nuôi xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Cao Minh xã có quy mơ đàn gia súc, gia cầm lớn thị xã Phúc Yên, đặc biệt Cao Minh năm 2016, dẫn chăn nuôi lợn nái lợn thịt - Bình quân đến hộ gia đình Cao Minh có hộ chăn ni gia súc, gia cầm, nhiều gia đình chăn ni để tự tạo nguồn thực phẩm an tồn cho gia đình; chăn ni hàng hóa chiếm 70% số hộ Đối tượng nuôi đa dạng, bao gồm hầu hết gia súc, gia cầm truyền thống lợn, gà vịt, trâu bò; hộ chăn ni áp dụng mơ hình ni đa chun ni lợn, gà - Có vài hộ chăn ni với quy mơ vượt q quy định lại hầu hết trì quy mơ chăn ni phù hợp 1.2 Quản lí mơi trường chăn ni hộ gia đình Cao Minh - Đối chiếu với quy định UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành [13] thấy hầu hết hộ chăn ni khơng đáp ứng tiêu chí bảo vệ mơi trường, từ quy hoạch, thiết kế chuồng trại chăn nuôi đến phương thức thu gom chất thải chăn nuôi vệ sinh chuồng trại quản lý xử lý chất thải chăn nuôi - Các hộ chăn nuôi khơng xử lí chất thải xử lí khơng triệt để, dẫn đến lượng chất thải xả thẳng môi trường (cống rãnh, ao hồ, thùng vũng tự nhiên ) xả xuống ao nuôi cá gia đình hay hót đổ vườn 1.3 Lựa chọn triển khai giải pháp quản lí mơi trường chăn ni - Trong loại nhiễm khơng khí, ô nhiễm mùi vấn đề phức tạp mùi tượng mang chất vật lý, hóa học sinh học Trong nghiên cứu mình, chúng tơi chọn triển khai giải pháp: Kiểm sốt ô nhiễm mùi hôi từ chăn nuôi - Trong điều kiện chăn nuôi nông hộ, vốn đầu tư thấp, khuyến cáo hướng dẫn hộ chăn nuôi thực giải pháp đơn giản, rẻ tiền, dễ áp dụng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường đặc biệt khống chế trình tạo phát tán mùi q trình chăn ni o Vệ sinh chuồng trại thường xuyên triệt để o Ủ phân cách đủ thời gian o Làm thơng thống chuồng nuôi để giảm mùi hôi khu vực chuồng trại o Hệ thống thu gom, mương dẫn, bể lưu trữ ủ phân phải kín để tránh phát tán khí gây mùi vào mơi trường o Xử dụng chế phẩm sinh học xử lý mùi hôi biện pháp hữu hiệu chi phí hợp lý 1.4 Hiệu nhóm giải pháp triển khai Nhận thức ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người chăn nuôi cộng đồng có cải thiện đáng kể, thể việc hộ chăn ni tích cực áp dụng khuyến cáo, dẫn đến kết quả: o Khu vực chuồng trại nhìn hài hòa, sau thu dọn, phát quang cỏ dại, nạo vét phân rác o Chuồng trại khu lân cận ruồi, muỗi o Khơng tượng phân thu gom đổ lộ thiên ngồi vườn o Mùi quang khu vực chuồng trại khơng gây cảm giác khó chịu Kiến nghị - Tăng cường tuyên truyền, vận động để nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường người chăn nuôi Người dân cần phải hiểu biết tác hại ô nhiễm môi trường chăn ni đến sản xuất sức khỏe họ, đồng thời nhận thức quyền trách nhiệm cơng tác bảo vệ mơi trường để thay đổi hành vi thói quen lạc hậu chăn nuôi - Tiếp tục hỗ trợ người chăn ni vấn đề quản lí xử lí chất thải thơng qua giải pháp kĩ thuật, cơng nghệ; sách hỗ trợ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nơng nghiệp PTNT (2007), Ơ nhiễm môi trường chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung giải pháp khắc phục, Báo cáo Cục Chăn ni Trương Thanh Cảnh, 2010 Kiểm sốt ô nhiễm môi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi NXB KHKT Cục chăn nuôi (2009) Thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi Báo cáo Cục chăn nuôi hội thảo “ Thực trạng quản lý chất thải vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh miền Bắc”, Hà Nội, tháng 10/2009 Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Xn Trạch, Vũ Đình Tơn, (2013), Bài giảng quản lí chất thải chăn ni Nxb Nông nghiệp Đậu Ngọc Hào, Bùi Thị Phương Hòa, Lê Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Thúy Duyên (2001), “Ảnh hưởng chế phẩm EM Bokasi đến chất lượng mơi trường vật ni”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (02), tr 4448 Nguyễn Phú Ngọc, Nguyễn Huy Khiết, Nguyễn Ngọc Sơn (2007), “Thực trạng chăn nuôi lợn vệ sinh môi trường, thú y nông hộ thuộc ngoại thành Hà Nội, Hà Tây giải pháp thúc đẩy phát triển.”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, (02), tr 30-40 Hồng Kim Giao, Bùi Thị Oanh, Đào Lệ Hằng (2008),Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung giải pháp khắc phục, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn Số Đặc san Môi trường nông nghiệp, nông thôn, tr 72- 75 Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Quốc Chính, Nguyễn Thị Hà Châu, Lê Văn Cư, Thực trạng giải pháp quản lý mơi trường chăn ni hộ gia đình trang trại nhỏ số tỉnh Miền Bắc, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ thủy lợi, 9/2013 Đặng Đình Long, cơng trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan (VNRP), NXBNN, Hà Nội, 2005 Tính cộng đồng xung đột môi trường khu vực làng nghề đồng sông Hồng - Thực trạng xu hướng biến đổi 10 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Dự án Hỗ trợ triển khai nhân rộng hầm Biogas nhằm giảm thiểu ô nhiễm cải thiện môi trường nông thôn địa bàn tỉnh giai đoạn 2013-2015 11 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 10/2008/QĐ- TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 12 UBND Vĩnh Phúc, định số 3309/QĐ-UBND ngày 11 tháng 11 năm 2014, Phê duyệt quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2020 13 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (01/2014) , Quyết định Số: 04/2014/QĐ-UBND Quyết định ban hành quy định bảo vệ môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc 14 UBND xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế, xã hội năm 2015 Một số website tham khảo 15 https ://sokhcn.vinhphuc.gov.vn/ 16 http://tnmtvinhphuc.gov.vn/ 17 cucchannuoi.gov.vn 18 http://biospring.com.vn/ 19 http://www.chephams inhhoc.net/ PHỤ LỤC Phụ lục GIẢM THIỂU Ô NHIỄM VÀ QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG CHĂN NI QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH (Thơng điệp nhóm nghiên cứu) Đối với phân nước tiểu gia súc Xây dựng sử dụng chuồng trại kỹ thuật Thường Ủ xuyên gom phân nước tiểu vào khu xử lý phân cách để diệt hết mầm bệnh tạo phân bón hữu chất lượng cao Có thể xử lý bể khí sinh học (Biogas) Quản lý nguồn nước thải Không  Nước cho nước thải chảy vào vườn, đồng ruộng hay nguồn nước thải cần xử lý hệ thống lọc hoặc/và sinh vật trước thải vào môi trường Đối với nguồn khí thải Khơng xây dựng chuồng trại gần khu dân cư Bố trí khu chăn ni cuối hướng gió Thường xuyên vệ sinh chuồng trại Có thể dùng đệm lót sinh học nơi có điều kiện thích hợp “HÃY MANG CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI RA KHỎI KHU DÂN CƯ!” Phụ lục CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐỂ GIẢM Ô NHIỄM TRONG CHĂN NUÔI TT Tên sản Bản chất sản phẩm phẩm Deodorase EM Xuất xứ Chất trích từ thảo Giảm khả sinh Thái Lan, NH3 mộc Tác dụng Đức Tổ hợp vi sinh đa Tăng hấp thu thức ăn, Nhật Bản chủng giảm tiết dưỡng chất qua phân EMC Thảo mộc khoáng Giảm sinh NH3, SH2, chất thiên nhiên Việt Nam SO2, giải độc ống tiêu hoá Kemzym Enzym tiêu hoá Tăng hấp thu thức ăn, Thái Lan, giảm tiết dưỡng chất Đức qua phân Pyrogreen Hoá sinh thiên Giảm khả sinh Hàn Quốc nhiên Yeasac Tế NH3 bào men Tăng tiêu hoá, hấp thu Đức Saccharomyces thức ăn, giảm đào thải dưỡng chất Lavedoe Hố chất Diệt dòi phân Thái Lan, Đức UYAMA Enzym Khử nhanh mùi, phân hủy Nhật 43 44 ... phát triển chăn ni hộ gia đình xã Cao Minh, thị xã Phúc n, tỉnh Vĩnh Phúc 2) Quản lí mơi trường chăn ni hộ gia đình xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 3) Triển khai giải pháp phù hợp để. .. pháp phù hợp cho vấn đề ô nhiễm môi trường chăn ni hộ gia đình xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Công tác quản lý môi trường chăn ni hộ gia đình xã Cao Minh, thị. .. Khảo sát thực trạng triển khai giải pháp phù hợp để quản lý mơi trường chăn ni hộ gia đình xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm kiếm giải pháp

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w