Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường mỏ trong khai thác than hầm lò mỏ than núi béo với công suất 2 triệu tấn

108 5 0
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường mỏ trong khai thác than hầm lò mỏ than núi béo với công suất 2 triệu tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN PHONG NHÃ NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG MỎ TRONG KHAI THÁC THAN HẦM LÒ MỎ THAN NÚI BÉO VỚI CÔNG SUẤT TRIỆU TẤN/NĂM Chuyên ngành: Khai thác mỏ Mã số: 60.53.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu hồn tồn trung thực Ngoài thành tựu kết nghiên cứu kế thừa, kết nêu chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Phong Nhã MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Căn theo chiến lược phát triển ngành than Việt Nam đến 2015 có xét triển vọng đến năm 2025 Quyết định số 89/2008/QĐ-TTg ngày 07/7/2008 Quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2020 có xét triển vọng đến năm 2030 Quyết định số 60/2012/QĐ-TTg ngày 09/1/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự báo nhu cầu tiêu thụ than tăng mạnh, sản lượng than khai thác lộ thiên giảm dần, khai thác than hầm lò ưu tiên đầu tư có dự án hầm lị mỏ than Núi Béo Cùng với cần đầu tư hợp lý cho cơng tác bảo vệ, giữ gìn, cải thiện mơi trường đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững ngành than Mỏ than Núi Béo có đặc thù nằm xen kẽ khu dân cư trung tâm thành phố Hạ Long, thủ phủ tỉnh Quảng Ninh, bên cạnh vịnh Hạ Long kỳ quan thiên nhiên giới nên công tác môi trường cần phải quan tâm đặc biệt Tuy nhiên, chủ yếu trọng đến việc bảo vệ môi trường khai thác than lộ thiên chưa thực quan tâm đến khai thác than hầm lị đóng góp sản lượng than tương lai gần Do việc “nghiên cứu, đề xuất giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường mỏ khai thác than hầm lị mỏ than Núi Béo với cơng suất triệu tấn/năm” vấn đề cần thiết đảm bảo phát triển bền vững, hài hòa, thân thiện với môi trường mỏ Mục tiêu đề tài Nghiên cứu, đề xuất giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường mỏ khai thác than hầm lị mỏ than Núi Béo với cơng suất triệu tấn/năm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Điều kiện địa chất, trạng khai thác lộ thiên kế hoạch khai thác hầm lò mỏ than Núi Béo Các yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường khai thác than hầm lò mỏ than Núi Béo Nội dung nghiên cứu - Đánh giá, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường khai thác hầm lò mỏ than Núi Béo - Đề xuất giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường mỏ khai thác than hầm lò Núi Béo Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp khảo sát điều kiện địa chất - Phương pháp định tính, định lượng - Phương pháp thống kê, phân tích ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn - ý nghĩa khoa học: Xác định yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường khai thác than hầm lò mỏ than Núi Béo - ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường mỏ khai thác than hầm lò mỏ than Núi Béo Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chương, phần kết luận trình bày 97 trang với 20 hình, 20 bảng Tác giả xin chân thành cám ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Anh Tuấn với hướng dẫn tận tình, chu đáo nội dung luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Bộ mơn Khai thác hầm lị, Khoa Mỏ, Phịng Sau đại học phịng ban có liên quan khác Trường Đại học Mỏ - Địa chất giúp đỡ mặt, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn đồng nghiệp Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-Vinacomin, Công ty Cổ phần than Núi Béo-Vinacomin, v.v tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tác giả Cám ơn tất quý vị, đồng nghiệp, đọc xem luận văn CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT, HIỆN TRẠNG KHAI THÁC LỘ THIÊN, KẾ HOẠCH KHAI THÁC HẦM LÒ MỎ THAN NÚI BÉO VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG DỰ ÁN KHAI THÁC THAN HẦM LÒ 1.1 Điều kiện địa chất mỏ than Núi Béo 1.1.1 Đặc điểm địa chất khu mỏ 1.1.1.1 Địa tầng Địa tầng chứa than khu mỏ thuộc hệ Triat thống thượng – Bậc Nori-Reti - Hòn Gai (T3n-rhg2), chiều dày địa tầng khoảng 500  700 m (trung bình 540 m), thành phần thạch học chủ yếu lớp sạn kết, cát kết, bột kết, lớp cuội kết sét kết Các lớp đá có chiều dày thay đổi lớn phạm vi hẹp Phụ hệ tầng Hòn Gai gồm 14 vỉa than vỉa: V14B, V14, V13, V11, V10, V9, V8, V7, V6, V5, V4, V3, V2, V1 Trong vỉa V14B, V9, V8, V6, V5, V4, V3, V2, V1 có mức độ trì có cơng trình gặp vỉa Vỉa 14 vỉa khai thác lộ thiên, vỉa 13 V11 khai thác lộ thiên đến mức -135 phía Tây Các vỉa 10, V9, V7, V6, phần cịn lại V11 vỉa than để huy động vào dự án khai thác hầm lò 1.1.1.2 Kiến tạo Khu mỏ phân bố nếp lõm không đối xứng, bị đứt gãy Mongplane chia làm cánh: cánh phía Tây nâng lên dốc hơn, cánh phía Đơng thoải bị giới hạn đứt gãy thuận Hà Tu a Đứt gãy + Đứt gãy thuận F.L (L-L): cắm Bắc 350-3600  550  600 Biên độ dịch chuyển hai cánh theo mặt trượt từ 400  700 m Đới huỷ hoại chưa xác định, F.L ranh giới phía Nam khu mỏ + Đứt gãy thuận F.M (M-M): mặt trượt cắm Bắc 3500  100  550  650 Cự ly dịch chuyển theo mặt trượt hai cánh từ 34  100 m F.M chia cắt vỉa vỉa phía Tây Nam + Đứt gãy thuận Hà Tu: mặt trượt cắm Đơng Bắc với góc dốc từ 250  400 Biên độ dịch chuyển hai cánh khoảng từ 600 700 m, đới huỷ hoại rộng khoảng 200  250 m Đứt gãy thuận Hà Tu ranh giới phía Đơng Bắc khai trường + Đứt gãy thuận MongPlane: nằm trung tâm khu mỏ, có phương Tây Bắc - Đông Nam, mặt trượt cắm Đông Bắc, góc dốc thay đổi từ 450  600, đới huỷ hoại 35  40m, biên độ dịch chuyển khoảng 100m 150m Về mặt cấu trúc, đứt gãy MongPlane chia vỉa thành hai khối Đông Bắc Tây Nam b Nếp uốn Nếp lồi 158 nếp lồi khơng đối xứng có phương Bắc - Nam, trục chìm dần phía Nam, phát triển nghiêng phía Đơng với góc dốc 70  750, cánh Tây có độ dốc thay đổi từ 300  400, cánh Đơng thay đổi từ 200  300, phía Nam độ đốc hai cánh giảm dần Nếp lồi 158 nằm song song với ranh giới mỏ Hà Lầm Núi Béo 1.1.1.3 Đặc điểm cấu tạo vỉa than Các vỉa than ranh giới mỏ hầm lò Núi Béo có đặc điểm cấu tạo sau: Vỉa 13: nằm vỉa 14, cánh Đông khai thác đến mức -75 phương pháp hầm lò, cánh Tây khai thác lộ thiên đến mức -105 Vỉa 13 trì khơng liên tục, có nhiều cửa sổ khơng than, chiều dày trung bình vỉa 13 3,41m (tăng 0,1m so với tài liệu lập dự án) Góc dốc trung bình 250 , vỉa có từ  lớp kẹp, chiều dày lớp kẹp trung bình 0,60 m - Vỉa 11: Nằm vỉa 13, phân bố tồn khu mỏ Phía Đơng V11 khai thác đến mức -75 phương pháp hầm lị Phía Tây theo kế hoạch khai thác lộ thiên đến mức -135 từ tuyến IV đến tuyến VIII Vỉa 11 thuộc loại vỉa có chiều dày trung bình đến dày Chiều dày vỉa thay đổi từ 0,64  14,74 m trung bình 3,95m (tăng 0,05m so với tài liệu lập dự án) Góc dốc vỉa thay đổi từ 50  550, trung bình 200 Vỉa có từ  lớp đá kẹp Chiều dày lớp đá kẹp trung bình 1,61 m - Vỉa 10: Nằm vỉa 11, phân bố toàn khu mỏ Chiều dày vỉa thay đổi từ 0.57 đến 13.10m, trung bình 4.63m Góc dốc vỉa thay đổi từ 50  550, trung bình 200 Vỉa có từ  lớp đá kẹp Chiều dày lớp đá kẹp trung bình 1,20 m - Vỉa 9: Nằm vỉa 10, chủ yếu phân bố phía Nam Tây Nam mỏ, có phần nhỏ phân bố phía Bắc khu mỏ Theo tài liệu cập nhật cho thấy vỉa trì khơng liên tục, có nhiều cửa sổ khơng than, chiều dày vỉa thay đổi từ 0,59 m  12,98 m, trung bình khoảng 4,03 m, góc dốc vỉa thay đổi từ 80  650 trung bình 270 Vỉa có từ  lớp kẹp, chiều dày lớp kẹp trung bình 1,01 m Vỉa có cấu tạo phức tạp không ổn định chiều dày góc dốc - Vỉa 7: Nằm vỉa 9, phân bố toàn khu mỏ Chiều dày vỉa thay đổi từ 0,91  16,91 m trung bình 7,08 m, góc dốc vỉa trung bình 300 Vỉa có từ  lớp kẹp, chiều dày lớp kẹp trung bình 1,17m - Vỉa 6: Nằm vỉa Vỉa phát triển sang phía Đơng bị chặn đứt gãy Hà Tu, phía Nam Bắc vỉa bị giới hạn từ tuyến VIA đến tuyến IX, phần trung tâm vỉa bị đứt gãy MongPlane chia làm hai khối Chiều dày vỉa thay đổi từ 0,66 đến 14,78m trung bình 3,3m Góc dốc vỉa trung bình 280 Vỉa có từ  lớp kẹp, chiều dàu lớp kẹp trung bình 1,03m 1.1.2 Đặc điểm chất lƣợng than Các đặc tính kỹ thuật chủ yếu than sau: - Độ ẩm phân tích (Wpt): từ 0,10%  3,45%, trung bình 1,68% - Chất bốc (Vch): từ 4,00%  17,56%, trung bình 8,07% - Độ tro trung bình cân (ATBC ): từ 0,83%  40,00%, trung bình 14,51% - Độ tro hàng hóa (AKHH): từ 1,43%  41,81%, trung bình 17,72% - Nhiệt lượng (Qkh): từ 3108  8689 Kcal/Kg, trung bình 7203 Kcal/Kg - Lưu huỳnh (S): từ 0,10%  0,80%, trung bình 0,41% - Thể trọng (d): từ 1,20  1,80, trung bình 1,44 Chất lượng trung bình vỉa than xem bảng 1.1 Bảng 1.1 Bảng tổng hợp đặc điểm chất lượng vỉa than Các tiêu phân tích Vỉa than V.13 V.11 V.10 V.9 V.7 V.6 AKTBC (%) AKHH (%) WPT (%) Vch (%) Qch (Kcal/kg) d (g/cm3 ) S (%) 15,27 14,27 12,93 16,04 12,46 14,32 16,47 16,93 15,16 18,53 15,58 16,26 1,84 1,83 1,81 1,96 2,23 2,43 8,78 8,25 7,23 8,16 7,62 7,77 8296 8255 8184 8302 8467 8334 1,42 1,44 1,43 1,49 1,45 1,5 0,51 0,52 0,56 0,42 0,45 0,47 1.1.3 Đặc điểm địa chất thuỷ văn 1.1.3.1 Nƣớc mặt Trong khai trường có suối suối Hà Tu chạy cắt ngang qua khai trường khai thác Suối Hà Tu bắt nguồn từ đường phân thuỷ nếp lồi 158, hướng dịng chảy phía Đơng, lịng suối rộng từ 1,0  4,0 m Theo kết quan trắc cho thấy lưu lượng suối Hà Tu có QMin = 3,64 (l/s), QMax = 280,5 (l/s) - Nước moong khai thác lộ thiên gồm: moong khai thác vỉa 14 cánh Đông moong khai thác vỉa 11, vỉa 13 cánh Tây mở rộng khai thác kết thúc năm 2016 Đây moong có dung tích lớn, khả dự trữ nước nhiều đặc biệt mùa mưa Nước mặt chứa moong có quan hệ mật thiết với hệ thống nước ngầm phía ảnh hưởng khơng nhỏ tới hệ thống lị khai thác phía không xử lý tốt 1.1.3.2 Nƣớc dƣới đất Gồm 02 tầng chứa nước chính: - Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Đệ tứ (Q) đá thải: Đây tầng chứa nước phân bố không khu mỏ Tầng chứa nước có khả chứa lưu thông nước tốt - Tầng chứa nước trầm tích chứa than (T3n-r hg2): Đây tầng chứa nước Quan hệ thuỷ lực tầng chứa nước với tầng chứa nước Đệ tứ mật thiết Nước mưa thấm qua tầng Đệ tứ xuống cung cấp cho tầng Nước địa tầng có độ pH từ 5,8  8,8 thuộc loại nước trung tính, độ khoáng hoá nhỏ từ 0,039  0,306 g/l Nước thuộc loại Bicácbônát canxi nátri Bicácbônát clorua nátri can xi khả ăn mịn yếu đến khơng ăn mịn Chiều dày tầng chứa nước từ 540 m đến 700 m 92 3.2.4 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng đất hệ sinh thái Các biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí, mơi trường nước chất thải rắn trình bày góp phần đáng kể vào việc giảm thiểu nhiễm môi trường đất hệ sinh thái Tuy nhiên, số biện pháp khác Công ty áp dụng nhằm giảm thiểu tối đa hoạt động tới môi trường đất hệ sinh thái - Khoanh vùng khu đất dự án 3,95 địa phương cấp cho tiện quản lý chịu trách nhiệm pháp lý vấn đề môi trường hoàn thổ sau dự án vào hoạt động; - Để tránh xảy tượng chai cằn phong hóa đất, dự án kết hợp trồng với công tác cải tạo phục hồi bãi thải sau khai thác Tùy vào điều kiện cụ thể trồng lồi thích hợp với mơi trường khu vực - Kiểm sốt chặt chẽ việc thải bỏ chất thải rắn, thải bỏ nơi quy định, hạn chế phát sinh bụi diện rộng thiết bị khử bụi hàng rào xanh, yếu tố dễ dẫn đến việc làm chai cằn, phong hóa đất nhiễm kim loại nặng đất; - Hạn chế dầu mỡ từ thiết bị thi công để tránh nước mưa trôi khu vực xung quanh; - Dẫn nước mưa chảy theo hướng định vào hồ lắng không để chảy tràn lan làm ô nhiễm diện rộng - Tuyên truyền vận động cán công nhân viên không xâm hại đến thảm thực vật thuộc phạm vi đơn vị quyền quản lý sử dụng Không săn bắt loài động vật hoang dã khu vực… 3.2.5 Biện pháp hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng kinh tế - xã hội a Các biện pháp đảm bảo sức khoẻ cộng đồng 93 Các biện pháp áp dụng: - Thực biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tự nhiên đề dự án; - Thường xuyên kiểm tra nồng độ khí CH4, CO, CO2…, trang bị bảo hộ lao động để cơng nhân phịng ngừa rủi ro giảm nguy mắc bệnh - Kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho công nhân nhằm phát sớm bệnh nghề nghiệp từ có biện pháp kịp thời giải quyết; - Tổ chức giấc lao động hợp lý, xếp luân phiên phù hợp nhóm thợ phải làm việc thường xuyên nơi có mức độ độc hại cao; - Tuyên truyền, giáo dục kiểm tra giám sát việc tuân thủ quy trình quy phạm an tồn vị trí lao động sản xuất người lao động b Công tác y tế cấp cứu mỏ Để phòng tránh giảm nhẹ tác động xảy cố, giải pháp y tế, cấp cứu đề xuất - Hàng năm mỏ có chương trình huấn luyện tổ chức diễn tập công tác cứu hoả cấp cứu mỏ theo quy định Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam - Cơng nhân làm việc hầm lị học tập đầy đủ quy trình, quy phạm tham gia diễn tập để nâng cao ý thức khả thực hành công tác phòng chống cháy cấp cứu mỏ - Liên hệ thường xuyên Trung tâm cấp cứu mỏ Tập đoàn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam để kịp thời thông báo thông tin cấp cứu mỏ cho Trung tâm c.Vấn đề xã hội khu vực thực dự án Các vấn đề xã hội khu vực thực dự án nảy sinh: việc làm tệ nạn xã hội… Để giải vấn đề này, Công ty kết hợp với 94 quyền địa phương thực biện pháp bảo đảm an ninh trị khu vực, hạn chế tiêu cực khu vực thực dự án d.Các biện pháp khác - Phòng chống cháy nổ sét đánh: Về mùa mưa hay xảy cố cháy nổ an toàn lao động sét đánh xuất cơng trình xây dựng, đặc biệt cơng trình trạm biến áp Biện pháp hạn chế cố sét đánh là: - Lắp đặt đầy đủ cột thu lơi vị trí cần thiết cơng trình - Điện trở tiếp đất xung kích hệ thống chống sét ≤ 10 điện trở suất đất < 50.000/cm2 > 10 điện trở suất đất > 50.000/cm2 - Trang bị đầy đủ phương tiện phòng chống cháy nổ thoả thuận quy định ngành than quan chức phê duyệt - Sự cố mưa bão: Tại khu vực khai thác xảy mưa bão kéo dài nhiều ngày, khe suối thường dễ phát sinh lũ quét kéo theo đất đá nở, đá trôi gây thiệt hại người tài sản Do vậy, có bão bố trí lực lượng xung kích phịng chống kịp thời giải cố tiêu thoát nước 3.3 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm sau kết thúc dự án Để giảm thiểu tác động xấu tới môi trường dự án sau kết thúc khai thác, Công ty triển khai giải pháp giảm thiểu nguyên tắc tuân thủ quy định Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2008 ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Thủ Tướng Chính phủ thơng tư 34/2009/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2009 Quy định lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận Dự án cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 95 - Đối với khu vực lò chợ chèn lấp sau trình khai thác Các miệng giếng chèn bịt quy phạm xây hàng rào, tường chắn đảm bảo an tồn cho người Cơng tác bịt miệng giếng tiến hành cho: + 02 giếng đứng giếng đường kính 7m giếng phụ đường kính m + 01 miệng giếng nghiêng gió có tiết diện 21 m2 - Đối với cơng trình công nghiệp mặt mỏ: Tiến hành tháo dỡ để trả lại mặt tiến hành trồng phủ xanh, với diện tích 4,55 - Đối với bãi thải đất đá xít thải: Tiến hành san gạt phủ lớp đất mặt tiến hành trồng phủ xanh 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Việc nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường đề xuất biện pháp xử lý hoạt động khai thác than dự án hầm lò mỏ than Núi Béo cần thiết Đảm bảo cho mỏ phát triển thân thiện với môi trường, phát triển bền vững, tuân thủ quy định pháp luật Môi trường, Đất đai, Khống sản… góp phần tiết giảm chi phí sản xuất, cải tạo phục hồi mơi trường hoạt động khai thác gây Trên sở khoa học hoạt động thực tiễn mỏ than Núi Béo, nội dung Luận văn xác định giải pháp để xử lý vần đề nhiễm phát sinh q trình khai thác than hầm lị Kết nghiên cứu dựa sở khoa học, kinh nghiệm áp dụng mỏ than Núi Béo ngành than, đảm bảo tính khả thi, số giải pháp luận văn đề xuất sau: - Tận dụng tối đa cơng trình cải tạo phục hồi mơi trường dự án Khai thác than lộ thiên Núi Béo giúp tiết giảm chi phí bảo vệ mơi trường - Áp dụng số kết công tác bảo vệ môi trường khai thác lộ thiên Núi Béo dự án hầm lò triển khai VINACOMIN số công đoạn dây truyền sản xuất than hầm lò - Do mỏ q trình xây dựng nên có điều kiện áp dụng công nghệ tiến tiến khai thác than hầm lị giảm thiểu ảnh hưởng đến mơi trường KiÕn nghÞ: - Các kết nghiên cứu gợi ý để áp dụng triển khai vào công tác môi trường dự án hầm lò mỏ than Núi Béo 97 - Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam xem xét để triển khai áp dụng rộng rãi mỏ hầm lị có điều kiện tương tự toàn Tập đoàn 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Dức Dư, Phạm Văn Quân (2010), Dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác hầm lò mỏ than Núi Béo Viện Khoa học Công nghệ Mỏ, Hà Nội Trần Xuân Hà (2009), Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư khai thác mỏ hầm lò Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội Hồ Sĩ Giao (chủ biên), Bùi Xuân Nam, Mai Thế Toản (2010), Bảo vệ môi trường khai thác mỏ lộ thiên Đỗ Mạnh Phong, Vũ Đình Tiến (2008), Cơng nghệ khai thác than hầm lị, Nhà xuất Giao thơng vận tải, Hà Nội Trần Văn Thanh (2009), Công nghệ khí hóa khai thác than hầm lị, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội Các qui định nhà nước công tác BVMT Các Quy hoạch, chiến lược phát triển ngành than VINACOMIN, thủ tướng Chính phủ Các dự án khai thác lộ thiên, hầm lò, ĐTM, CTPHMT mỏ than Núi Béo Viện khoa học công nghệ mỏ- VINACOMIN lập 99 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT, HIỆN TRẠNG KHAI THÁC LỘ THIÊN, KẾ HOẠCH KHAI THÁC HẦM LÒ MỎ THAN NÚI BÉO VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG DỰ ÁN KHAI THÁC THAN HẦM LỊ 1.1 Điều kiện địa chất mỏ than Núi Béo 1.1.1 Đặc điểm địa chất khu mỏ 1.1.1.1 Địa tầng 1.1.1.2 Kiến tạo 1.1.1.3 Đặc điểm cấu tạo vỉa than 1.1.2 Đặc điểm chất lượng than 1.1.3 Đặc điểm địa chất thuỷ văn 1.1.3.1 Nước mặt 1.1.3.2 Nước đất 1.1.3.3 Dự tính lượng nước chảy vào hầm lò 1.1.4 Đặc điểm địa chất cơng trình (ĐCCT) 1.1.4.1 Đặc điểm ĐCCT đất đá trầm tích chứa than 1.1.4.2 Đặc điểm lý đá vách, trụ vỉa than 11 1.1.5 Đặc điểm độ chứa khí 12 1.2 Trữ lượng than địa chất 15 1.2.1 Tài liệu sử dụng thiết kế, tiêu phương pháp tính trữ lượng 15 100 1.2.2 Ranh giới đối tượng tính trữ lượng 15 1.2.3 Kết tính trữ lượng 16 1.3 Hiện trạng khai thác lộ thiên Mỏ Núi Béo 16 1.3.1 Hiện trạng kế hoạch khai thác 16 1.3.2 Sơ đồ công nghệ, hệ thống điện nước, bố trí mặt 18 1.4 Kế hoạch khai thác than hầm lò 20 1.4.1 Biên giới khai trường 20 1.4.2 Trữ lượng khai trường 21 1.4.3 Công suất, chế độ công tác thời gian tồn mỏ 22 1.4.4 Công nghệ khai thác 22 1.4.4.1 Khai thông khai trường 22 1.4.4.2 Chuẩn bị khai trường 23 1.4.4.3 Trình tự khai thác 23 1.4.4.4 Cơng nghệ khai thác chèn lị 24 1.4.4.5 Hệ thống khai thác 25 1.4.5 Cơng tác vận tải lị 29 1.4.5.1 Vận tải than 29 1.4.5.2 Vận tải đất đá thải, thiết bị, vật liệu sân ga 30 1.4.5.3 Vận tải người 30 1.4.6 Thơng gió mỏ 30 1.4.7 Công tác đổ thải 31 1.4.8 Tháo khơ nước khai trường 32 1.4.8.1 Tháo khô khai trường 32 1.4.8.2 Thoát nước khai trường 32 1.4.9 Tổ hợp công nghệ mặt mỏ 33 1.4.9.1 Công tác vận chuyển 33 1.4.9.2 Công tác sàng tuyển than 35 101 1.4.9.3 Cung cấp khí nén 36 1.4.9.4 Cung cấp nước thải nước 36 1.4.9.5 Các phân xưởng phụ trợ 39 1.4.9.6 Tổng mặt 41 CHƢƠNG 45 ĐÁNH GIÁ, NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƢỞNG ĐẾN MƠI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC THAN HẦM LÒ TẠI MỎ THAN NÚI BÉO 45 2.1 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng môi trường dự án giai đoạn xây dựng 45 2.1.1 Ảnh hưởng bụi 45 2.1.2 Ảnh hưởng khí 46 2.1.3 Ảnh hưởng tiếng ồn 46 2.1.4 Ảnh hưởng rung 47 2.1.5 Ảnh hưởng tới môi trường nước 47 2.1.6 Ảnh hưởng chất thải rắn 48 2.1.7 Ảnh hưởng tới môi trường đất 49 2.2 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng môi trường giai đoạn hoạt động dự án 49 2.2.1 Ảnh hưởng bụi 49 2.2.2 Ảnh hưởng khí 51 2.2.3 Ảnh hưởng tiếng ồn 53 2.2.4 Ảnh hưởng độ rung 55 2.2.5 Ảnh hưởng tới môi trường nước 56 2.2.6 Ảnh hưởng chất thải rắn 60 2.2.7 Ảnh hưởng tới môi trường đất 61 102 2.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng môi trường giai đoạn kết thúc mỏ 62 2.3.1 Ảnh hưởng bụi 62 2.3.2 Ảnh hưởng khí 62 2.3.3 Ảnh hưởng tiếng ồn, rung 62 2.3.4 Ảnh hưởng tới môi trường nước 63 2.3.5 Ảnh hưởng chất thải rắn 63 2.3.6 Ảnh hưởng tới môi trường đất 63 2.4 Ảnh hưởng dự án tới tài nguyên, hệ sinh thái 65 2.4.1 Tài nguyên khoáng sản 65 2.4.2 Tài nguyên rừng 66 2.4.3 Hệ sinh thái 66 2.5 Bề mặt địa hình 67 CHƢƠNG 68 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG MỎ TRONG KHAI THÁC HẦM LÒ NÚI BÉO 68 3.1 Giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường giai đoạn thi công xây dựng 68 3.1.1 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường khơng khí 68 3.1.2 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 70 3.1.3 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn 71 3.1.4 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất 72 3.2 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường giai đoạn sản xuất 72 3.2.1 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 72 3.2.1.1 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi 72 3.2.1.2 Giải pháp giảm thiểu nhiễm khí thải 80 3.2.2 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 81 103 3.2.3 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn 89 3.2.4 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất hệ sinh thái 92 3.2.5 Biện pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường kinh tế - xã hội 92 3.3 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm sau kết thúc dự án 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP Cổ phần QĐ Quyết định CT Công trường HTKT Hệ thống khai thác UBND Uỷ ban Nhân dân VINACOMIN Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam XN Xí nghiệp KHCN Khoa học công nghệ ĐTM Đánh giá tác động môi trường CTPHMT Cải tạo phục hồi môi trường 105 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Bảng tổng hợp đặc điểm chất lượng vỉa than Bảng 1.2.Bảng tổng hợp lưu lượng nước chảy vào mỏ mức -350 Bảng 1.3.Tính chất học đá vách, trụ vỉa than 11 Bảng 1.4 Bảng hàm lượng chất khí chủ yếu 12 Bảng 1.5 Bảng tổng hợp hàm lượng chất khí theo mức cao 14 Bảng 1.6 Chi tiết lịch khai thác mỏ lộ thiên Núi Béo 18 Bảng 1.7 Trữ lượng khai trường 21 Bảng 1.8 Bảng thống kê thiết bị khối lượng xây lắp chủ yếu dây chuyền 25 Bảng 1.9 Khối lượng vận tải yêu cầu 30 Bảng 1.10 Tổng hợp lưu lượng gió yêu cầu cho mỏ 31 Bảng 1.11 Nhu cầu tiêu thụ nước toàn mỏ 37 Bảng 1.12 Chỉ tiêu kỹ thuật mặt sân công nghiệp 43 Bảng 1.13 tiêu kỹ thuật mặt phụ trợ 44 Bảng 2.1 Tiếng ồn phổ biến số loại máy xây dựng 47 Bảng 2.2 Lượng khí CO2, CH4+H2 môi trường hàng năm mỏ Núi Béo 53 Bảng 2.3 Hàm lượng chất ô nhiễm nước thải đưa vào suối 58 Bảng 2.4 Quy mô ảnh hưởng dự án tới môi trường 64 Bảng 3.1 Chi phí nước hiệu bua nước 69 Bảng 3.2: Tổng hợp khối lượng vật tư, thiết bị cho công tác dập bụi khu vực lò chợ khai thác khoan nổ mìn 73 Bảng 3.3 Tổng hợp khối lượng vật tư, thiết bị cho công tác dập bụi cho khu vực sàng 75 106 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Sơ đồ cơng nghệ khai thác lộ thiên mỏ than Núi Béo 19 Hình 1.2: Sơ đồ cơng nghệ khai thác hầm lị - chế biến than tác động môi trường 29 Hình 2.1 Bụi trình vận chuyển 51 Hình 3.1: Phương thức nạp bua thuốc nổ - bua nước – bua đất sét 69 Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý chống bụi đào lò khoan nổ mìn 70 Hình 3.3 Hệ thống tường rào phun sương 74 Hình 3.4 Hệ thống lắp chụp đầu băng 74 Hình 3.5 Hệ thống sàng huyền phù 75 Hình 3.6 Nhà che than 76 Hình 3.7 Phun sương đầu băng 76 Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lý chống bụi nước - khí nén cho KV xưởng sàng 76 Hình 3.9: Sơ đồ nguyên lý hệ thống phun sương cao áp dập bụi tuyến đường vận tải mặt sân công nghiệp 77 Hình 3.10 Hệ thống phun sương đường vận chuyển 79 Hình 3.11 Hệ thống rửa xe tự động Công ty CP than Núi Béo 79 Hình 3.12: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải hầm lò 85 Hình 3.13 Hệ thống hố ga 86 Hình 3.14: Sơ đồ cấu tạo bể tách dầu 87 Hình 3.15 Trồng phục hồi bãi thải 90 Hình 3.16 Nhà chứa chất thải nguy hại 91 Hình 3.17 Thùng chưa chất thải nguy hại 91 ... thiện với mơi trường mỏ Mục tiêu đề tài Nghiên cứu, đề xuất giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường mỏ khai thác than hầm lò mỏ than Núi Béo với công suất triệu tấn/ năm Đối tƣợng phạm vi nghiên. .. giá, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường khai thác hầm lò mỏ than Núi Béo - Đề xuất giải pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường mỏ khai thác than hầm lò Núi Béo Phƣơng pháp nghiên cứu. .. 111-31 32 2,51 -2, 70 2, 63 -2, 85 34-566 27 ,2- 35 19-1 42 959(17) 2, 64(34) 2, 71(33) 28 2 (26 ) 33,49 (26 ) 77 (26 ) 155-1941 2, 46 -2, 69 2, 56 -2, 81 54-566 29 -35,5 25 -164 709(30) 2, 63 (26 ) 2, 70 (26 ) 23 2 (22 ) 32, 20 (22 )

Ngày đăng: 24/05/2021, 08:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan