1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao năng lực hệ thống container đảm bảo sự phát triển của dịch vụ logistic của tổng công ty tân cảng sài gòn

135 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ĐẶNG ANH DIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HỆ THỐNG CẢNG CONTAINER ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ LOGISTIC CỦA TỔNG CƠNG TY TÂN CẢNG SÀI GỊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ĐẶNG ANH DIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HỆ THỐNG CẢNG CONTAINER ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ LOGISTIC CỦA TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GỊN Chun ngành Mã số : Kinh Tế cơng nghiệp : 60.31.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hoàng Văn Thành HÀ NỘI, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà nội, ngày 15 tháng 03 năm 2013 Tác giả Đặng Anh Diệp LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Văn Thành - giáo viên trực tiếp hướng dẫn Luận văn cho tác giả, bảo nhiệt tình định hướng khoa học cho tác giả suốt trình nghiên cứu, thu thập số liệu, khảo sát thực tế thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo anh chị em Tổng công ty Dầu Việt Nam tạo điều kiện cho tác giả trình thu thập số liệu phục vụ cho việc phân tích, tổng hợp số liệu viết luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh phòng Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, nhà khoa học, bạn bè, người thân động viên giúp đỡ chia sẻ với tác giả suốt q trình học tập, cơng tác thực luận văn Trân trọng cám ơn! Tác giả MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Phân loại cạnh tranh .5 1.1.2.1 Theo tính chất cạnh tranh 1.1.2.2 Theo chủ thể kinh tế tham gia 1.1.2.3 Theo góc độ thị trường 1.1.2.4 Trong công đoạn sản xuất kinh doanh 1.1.2.5 Theo phạm vi chủ thể tham gia thị trường 1.1.2.6 Theo chiến lược mở rộng 1.1.2.7 Căn vào mức độ thay .7 1.1.3 Vai trò cạnh tranh 1.1.3.1 Đối với người sản xuất .7 1.1.3.2 Đối với người tiêu dùng 1.1.3.3 Đối với xã hội 1.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao khả cạnh tranh 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.5.1 Các nhân tố bên 1.1.5.2 Phân tích mơi trường nội doanh nghiệp .10 1.2 Các khái niệm cảng biển: .11 1.2.1 Khái niệm cảng biển: .11 1.2.2 Phân loại cảng biển .12 1.2.3 Cảng trung chuyển 12 1.2.4 Cảng mở .13 1.2.5 Cảng cửa ngõ 13 1.3 Các khái niệm logistics 13 1.3.1 Khái niệm logistics .13 1.3.2 Phân loại logistics .14 1.3.3 Dịch vụ logistics 15 1.4 Vai trò cảng biển đối vối phát triển dịch vụ logistics 16 1.4.1 Mối quan hệ hữu cảng biển dịch vụ logistics .16 1.4.2 Cảng biển sở hạ tầng quan trọng để phát triển dịch vụ logistics 18 1.4.3 Sự phát triển cảng biển giúp ngành logistics giảm chi phí, tăng khả cạnh tranh nâng cao chất lượng dịch vụ 18 1.5 Kinh nghiệm phát triển cảng biển số nước có ngành cơng nghiệp dịch vụ logistics phát triển .19 1.5.1 Kinh nghiệm Singapore 19 1.5.2 Kinh nghiệm Trung Quốc .21 1.5.3 Kinh nghiệm Hong Kong 24 1.5.4 Kinh nghiệm Nhật Bản 26 1.5.5 Kinh nghiệm Malaysia 28 1.5.6 Kinh nghiệm Thái Lan 29 Kết luận chương 32 Chương THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VÀ DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM VÀ TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN 33 2.1 Thực trạng hệ thống cảng biển dịch vụ logistics Việt Nam 33 2.1.1 Giới thiệu đôi nét cảng biển Việt Nam .33 2.1.2 Nhóm cảng biển khu vực phía Nam 34 2.1.3 Nhóm cảng biển khu vực phía Bắc .38 2.1.4 Nhóm cảng biển khu vực miền Trung 42 2.2 Đánh giá phát triển cảng biển giới Việt Nam 44 2.2.1 Xu hướng phát triển cảng biển 44 2.2.1.1 Xu hướng phát triển cảng biển giới 44 2.2.1.2 Xu hướng phát triển cảng biển Việt Nam 48 2.2 Đánh giá công tác đầu tư phát triển cảng biển Việt Nam 50 2.2.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật cảng biển 50 2.2.2.2 Cơ sở hạ tầng kết nối với cảng biển 57 2.2.2.3 Khả kết nối quốc tế 58 2.2.2.4 Sự tải cảng biển khu vực phía Nam .60 2.2.2.5 Đầu tư nhà nước cho cảng biển 62 2.2.2.6 Nguồn nhân lực phục vụ cho vận hành cảng biển: 65 2.2.2.7 Quản lý khai thác cảng biển .65 2.3 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam 72 2.3.1.Tổng quan thị trường dịch vụ logistics Việt Nam 72 2.3.2 Tiềm phát triển ngành dịch vụ logistics Việt Nam 74 2.3.3 Sự thiếu hụt cảng biển làm hạn chế phát triển dịch vụ logistics 76 2.3.3.1 Thiếu cảng trung chuyển quốc tế (khác với cảng container quốc tế) 77 2.3.3.2 Sự yếu hệ thống cảng biển 78 2.3.4 Đầu tư vào hạ tầng cảng biển không theo kịp tốc độ phát triển dịch vụ 81 2.4 Thực trạng Cảng container ICD Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn 83 2.4.1 Giới thiệu Tổng Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn 83 2.4.1.1 Lịch sử phát triển công ty .83 2.4.1.2 Vị trí địa lý 83 2.4.1.3.Các sở hoạt động Tổng cơng ty Tân Cảng Sài Gịn 85 2.4.1.4 Ngành nghề kinh doanh .86 2.4.1.5 Cơ cấu lao động 88 2.4.1.6.Hạ tầng trang thiết bị .89 2.4.2 Đánh giá kết đầu tư khai thác cảng biển Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn 93 2.4.2.1.Dự án cảng container Tân Cảng – Sa Đéc .93 2.4.2.2 Dự án cảng container Tân Cảng – Hiệp Phước (huyện Nhà Bè) .93 2.4.2.3 Đầu tư dự án kho bãi dịch vụ cảng xã Tân Phước, huyện Tân Thành 94 2.4.2.4 Đầu tư trang thiết bị, phương tiện cảng Cát Lái 94 2.4.2.5 Về hoạt động khai thác cảng 94 2.4.3 Đánh giá chung 102 2.4.3.1 Những rào cản 103 2.4.3.2 Chưa khắc phục tình trạng cân hàng hóa 105 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HỆ THỐNG CẢNG CONTAINER ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN 106 3.1 Giải pháp nâng cao lực hệ thống cảng container đảm bảo phát triển dịch vụ logictics Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn 106 3.1.1 Đẩy mạnh đầu tư phát triển cảng ICD Tân Cảng khu vực Phía Nam 106 3.1.1.1 Tại Cát Lái 106 3.1.1.2 Tại Hiệp Phước 107 3.1.1.3 Tại Bà Rịa - Vũng Tàu 107 3.1.1.4 Tại Đồng Nai 107 3.1.1.5 Tại Bình Dương 108 3.1.1.6 Tại Đồng Sông Cửu Long 108 3.1.2 Các nhóm giải pháp hỗ trợ chiến lược đầu tư phát triển cảng 109 3.1.2.1 Nhóm giải pháp khai thác 109 3.1.2.2 Nhóm giải pháp lĩnh vực Logistic 110 3.1.2.3 Nhóm giải pháp vận tải thủy 111 3.1.2.4 Nhóm giải pháp ngành kỹ thuật 112 2.1.2.5 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 112 2.1.2.6 Nhóm giải pháp quản trị điều hành Tổng Công ty 114 2.2 Kiến nghị 116 2.2.1 Đối với tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn 116 2.2.2 Có sách hỗ trợ tạo điều kiện cho cảng biển phát triển 117 2.2.3 Đầu tư phát triển công nghệ lõi 119 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CFS Chữ viết đầy đủ Container Freight Station Trạm container CTL Cảng Cát Lái CMIT Cai Mep International Terminal Cảng liên doanh Cảng Sài Gòn Cảng APM CMT Cai Mep Container Terminal Cảng Cái Mép EDI Electronic Data Interchange Trao đổi liệu điện tử FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FF Freight Forwading Giao nhận quốc tế Hanjin Hanjin Shipping Co.,Ltd Hãng tàu Hanjin ICD Inland Clearance Depot Cảng thông quan nội địa MOL Mitsui O.S.K Lines Hãng tàu Mitsui SITV Saigon International Terminal Vietnam Cảng liên doanh công ty Thương mại, Xây dựng Đầu tư Sài Gòn với Cảng Hutchison SPCT Cảng Container Trung tâm Sài Gòn SP-PSA SP-PSA International Terminal Cảng liên doanh Cảng Sài Gòn Cảng PSA SXKD Sản xuất kinh doanh TCSG Tân Cảng Sài Gòn TEU Twenty Foot Equivalent Unit Đơn vị tính tương đương container 20 feet XNK Xuất nhập SL Sản lượng DWT Deadweight tonnage Đơn vị đo lực vận tải an toàn tàu tính 109 Năm 2012 – 2013, mở tuyến vận tải thành phố Hồ Chí Minh/Cái Mép – Sóc Trăng / Bạc Liêu/Cà Mau Cuối 2011, TCL thành lập chi nhánh Cần Thơ /An Giang kinh doanh dịch vụ Forwarder, khai Hải quan, dịch vụ vận tải đồng thời giao cho công ty TCSH đầu tư khai thác cảng Sa đéc, Cao Lãnh Đặc biệt mặt hàng gạo xuất khẩu, sớm nghiên cứu với số đối tác lớn xuất gạo để đầu tư xây dựng kho gạo, nhà máy xay xác, dây chuyền đóng gạo nhằm tổ chức trọn gói dịch xuất gạo từ khâu đầu vào đến tay người mua hàng b Giai đoạn 2015 – 2020 Từ năm 2015 có Trung tâm phân phối Cần Thơ Từ năm 2020 có Trung tâm phân phối vị trí kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam 3.1.2 Các nhóm giải pháp hỗ trợ chiến lược đầu tư phát triển cảng 3.1.2.1 Nhóm giải pháp khai thác Tân Cảng thực kế hoạch mở rộng quy mơ cảng, đại hóa phương tiện, thiết bị xếp dỡ Các giải pháp khai thác theo khu vực theo tiến độ độc lập Thông qua dự báo sản lượng giai đoạn, Tân Cảng đề tiêu chi tiết thực cho khu vực: Khu vực Miền Bắc Khu vực Miền trung Khu vực Miền Nam – Tại thành phố Hồ Chí Minh : Đầu tư, nâng cấp để nâng cao khả thông qua Cảng Cát Lái (230 m cầu, 12ha bãi chứa container khu Petec…) Phấn đấu nâng khả thông qua cảng Cát Lái lên 3,8 triệu teus năm 2015 4,5 triệu teus năm 2020 Đầu tư đưa vào khai thác Cảng Tân cảng - Hiệp Phước với quy mô: 440m cầu, 17ha bãi hàng, đủ sức tiếp nhận tàu hàng rời tàu container có trọng tải đến 30.000 DWT Chia làm khu: 200m bến xếp dỡ container với 02 gantry cranes thay đổi cơng cụ mang hàng, 240m dành tiếp nhận xếp dỡ tàu tổng hợp 110 Nghiên cứu đầu tư phát triển cảng nước sâu khu vực Gò Da (sau 2020) – Tại Bà Rịa Vũng Tàu : Tập trung khai thác nâng cao hiệu cảng có TCCT, TCIT Đầu tư khai thác hệ thống ICD khu vực Cái Mép, Tân Thành (sau 2013) Nghiên cứu đầu tư cảng chuyển tải chuyên dụng, cảng dịch vụ dầu khí khu vực Sao Mai - Bến Đình với quy mô 1.200 m cầu, đủ sức tiếp nhận tàu container hệ mega post panamax, sử dụng hệ thống quản lý cảng tự động (sau năm 2020) – Tại Đồng Nai: Hoàn thành sở vật chất ICD Long Bình trước năm 2015, xây dựng hồn chỉnh hệ thống kho ngoại quan, kho nội địa, khu kiểm hóa tập trung, kho phân phối đại Đầu tư máy chiếu xạ, máy soi hải quan Kết nối giao thông từ ICD với hệ thống giao thông quốc gia – Tại Bình Dương: Đầu tư chiều sâu, nâng cao hiệu khai thác nguồn lực có ICD Sóng Thần Nghiên cứu hợp tác khai thác cảng Bình Dương Kết nối giao thơng đường sắt với ICD Sóng Thần 3.1.2.2 Nhóm giải pháp lĩnh vực Logistic Chiến lược phát triển hệ thống Logistic gắn kết với hệ thống cảng trải dài từ Bắc đến Nam, áp dụng công nghệ thông tin vào phát triển chuổi cung ứng Logistic: Thành lập “Trung tâm thông tin, điều hành tổng thể hệ thống Logicstic Tổng Công ty” để quản lý thông tin, hoạch định chiến lược phát triển Logistic tất sở Tổng công ty, nhằm đảm bảo thống nhất, không chồng chéo; tận dụng mạnh loại hình dịch vụ, sở, địa bàn Tiến độ thực bắc đầu từ năm 2011 Tập trung nguồn lực cho ICDST để thực tốt hệ thống phân phối cho Kimberly Clark năm 2013, tiếp tục làm thêm dịch vụ tổng kho phân phối cho 01 khách hàng ICP năm 2013, sau nhân rộng mơ hình ICD Long Bình ICD Cái Mép năm sau 111 Tập trung cho công tác đào tạo nguồn nhân lực Logistic cho giai đoạn 2013 – 2015, xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn, huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn cao cho giai đoạn 2013 – 2015, giai đoạn 2015 – 2020 3.1.2.3 Nhóm giải pháp vận tải thủy Triển khai chiến lược phát triển đội tàu nước: a Vận tải tuyến nước Tuyến vận tải ven biển Bắc - Nam: đến 2015 sử dụng loại tàu container sức chở khoảng 300 teus chạy cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cam Ranh, Cái Mép, thành phố Hồ Chí Minh; vận chuyển hàng nội địa hàng trung chuyển qua tuyến tàu mẹ Cái Mép Tuyến vận tải thủy nội địa: sử dụng tàu sông cấp S1- S3 vận chuyển container từ:  Thành phố Hồ Chí Minh, Cái Mép Thị Vải Cần Thơ, An Giang (2010)  Thành phố Hồ Chí Minh, Cái Mép Thị Vải Đồng Tháp (2011)  Thành phố Hồ Chí Minh, Cái Mép Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau (2014) Nghiên cứu xây dựng bến xếp dỡ container điểm nút tuyến vận tải (Đồng Tháp, Bến Tre, Cà Mau, Sóc Trăng ) Lựa chọn xây dựng cảng cho tuyến miền Tây để nâng cao hệ số sử dụng trọng tải tàu chất lượng dịch vụ b Vận tải tuyến nước Hoàn thiện tổ chức vận chuyển container, hàng rời từ thành phố Hồ Chí Minh, Cái Mép Pnompenh tàu sông S1 - S3 tàu pha sông biển năm 2013 Nghiên cứu vận chuyển container trung chuyển từ Cái Mép - Thị Vải, Vân Phong nước khu vực tàu biển trước năm 2020 Kế hoạch sau 2015 phát triển đội tàu Feeder khu vực Đông Nam Á để kết nối với Cát Lái Cái Mép Triển khai hệ thống đại lý nước khu vực để cung ứng dịch vụ Feeder từ cảng Indonesia, Philipines, Thailand dể kết nối với Cái mép 112 3.1.2.4 Nhóm giải pháp ngành kỹ thuật a Giai đoạn 2010 -2013 Đầu tư thêm 02 cẩu bờ KE Cát Lái vào cuối 2012 Đưa vào khai thác 02 KE thay 02 cẩu bờ KE bánh lốp (khai thác từ 2001), cải tạo chuyển 02 cẩu khai thác khu vực khác Điều chuyển tấc cẩu khung MJ 3+1 sang cho Cơng ty 189 – Hải Phịng, Cảng Hiệp phước, Miền Trung Thanh lý xe đầu kéo, xe nâng hàng, xe nâng rỗng cũ, không đảm bảo hiệu kinh tế - kỹ thuật Năm 2011, tiếp tục đầu tư mua thêm 10 cẩu RTG6+1 để thay toàn cẩu 3+1 Terminal B; cẩu khung cũ quy hoạch làm hàng khu vực riêng cân đối chuyển tới khu vực khác có nhu cầu Sản xuất rơmóoc container, vỏ container b Giai đoạn 2013 -2015 Tiếp tục loại khỏi dây chuyền sản xuất Cát Lái xe nâng, xe đầu kéo cũ thay thiết bị chuyên dùng khác Nghiên cứu sản xuất cẩu RTG 6+1 từ năm 2013 Nghiên cứu sản xuất khung kho – khung nhà máy, nhà kho trước 2015 Nghiên cứu sản xuất phụ kiện cho ngành Logicstic: Pallet gỗ, nhựa; bao bì cơng nghệ đóng gói bao bì trước 2015 c Giai đoạn 2016 -2020 Đầu tư thêm cẩu bờ; 10 cẩu RTG 6+1 20 xe đầu kéo chuyên dùng cho 200m cầu cảng 12 bãi khu vực Petec 2.1.2.5 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực Xây dựng đội ngũ CB, CNV đồng có trình độ, đủ lực để làm chủ khoa học kỹ thuật đại điều hành sản xuất kinh doanh: Để đảm bảo phát triển bền vững Tổng Công ty, nhân tố người yếu tố quan trọng hàng đầu Vì cần tiếp tục đổi phương thức đào tạo đào tạo lại, bồi dưỡng nhằm sớm có đội ngũ cán quản 113 lý kinh tế, quản lý kỹ thuật đủ mạnh, động, sáng tạo đồng thời có đạo đức, phẩm chất cách mạng, có lĩnh kinh doanh kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, làm chủ công nghệ đại, tiếp thu công nghệ sản xuất tiên tiến; xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề nhằm không ngừng nâng cao suất lao động, hiệu kinh doanh để hội nhập với khu vực giới Tiến trình hội nhập cơng phát triển đòi hỏi phải huy động sử dụng tổng lực nguồn lực, đặc biệt yếu tố nội lực Trong yếu tố nội lực, yếu tố người nhân tố định phát triển mạnh mẽ bền vững, bảo đảm khả cạnh tranh tương lai Do đó, thời gian tới Tổng Công ty tập trung thực công tác qui hoạch, đào tạo đào tạo lại đội ngũ CB, CNV theo chương trình đạt tiêu chuẩn quốc tế Ngồi chương trình học tập nước, Tổng Công ty tiếp tục ký hợp đồng huấn luyện đào tạo, gửi CB, CNV học tập nước ngồi, có điều kiện tiếp cận học hỏi công nghệ, khoa học tiên tiến, phục vụ đơn vị Chấp hành nghiêm định tổ chức-biên chế-lực lượng Thường xuyên rà soát, xây dựng, hồn chỉnh mơ hình tổ chức-biên chế-lực lượng, chế hoạt động bảo đảm vừa tập trung thống nhất, vừa cụ thể, phù hợp đặc thù loại hình tổ chức-họat động đầu mối Đặc biệt hoàn chỉnh trì thực hệ thống quy định chức năng-chức trách-nhiệm vụ-quyền hạn-mối quan hệ tổ chức, chức danh; tiêu chuẩn hóa chức vụ cán cấp Đột phá vào công tác tuyển dụng theo hướng “tuyển nguồn chất lượng cao, ưu tiên sách hợp lý, xếp vị trí, khuyến khích tăng suất lao động, trả lương tương xứng với cơng sức đóng góp cá nhân” Chú trọng phát triển đội ngũ cán chủ chốt đại diện cho phần vốn Tổng Công ty công ty cổ phần liên doanh thông qua ban hành thực quy chế cử, thay thế, giám sát, đánh giá hoạt động người đại diện theo ủy quyền; quy định vấn đề phải Công ty mẹ thông qua trước người đại diện theo ủy quyền định tham gia định; xác định rõ trách nhiệm vật chất tinh thần đội ngũ nhiệm vụ bảo toàn phát triển vốn Tổng Cơng ty hình thức khen thưởng tinh thần vật chất 114 2.1.2.6 Nhóm giải pháp quản trị điều hành Tổng Công ty a Phương hướng Tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động Tổng Cơng ty theo mơ hình công ty mẹ, công ty con; mở rộng quy mô, đầu tư chiều sâu, giữ tăng thị phần hàng qua cảng, tạo phát triển nhanh, vững chắc; nâng cao uy tín, thương hiệu phát triển Tổng Cơng ty Tân cảng Sài Gịn gồm tổng cơng ty, công ty con, công ty liên kết, tự nguyện liên kết thật ngang tầm tập đoàn kinh tế lớn, lấy kinh doanh khai thác cảng logistic làm trung tâm, phù hợp với quy họach định hướng phát triển khu quốc phòng - kinh tế biển đảo Nhà nước, Bộ Quốc phòng Quân chủng Hải quân b Mục tiêu, nhiệm vụ + Xác định chiến lược phát triển Tổng Công ty: Công ty mẹ chủ trì phối hợp với cơng ty xây dựng, tổ chức thực chiến lược phát triển chung Tổng Công ty; định hướng chiến lược kinh doanh công ty theo chiến lược kinh doanh chung Tổng Công ty Căn vào chiến lược phát triển Tổng công ty, công ty thành viên xây dựng chiến lược, kế hoạch dài hạn đầu tư phát triển đổi công nghệ phù hợp, đồng Trong xây dựng thực phương hướng đầu tư đổi công nghệ, Tổng Công ty quản lý công nghệ chủ lực xây dựng mới, đồng thời hướng dẫn kiểm tra việc đổi công nghệ công ty thành viên, đặc biệt đầu tư chiều sâu Triển khai nâng cao hiệu hoạt động Ban chiến lược Tổng Cơng ty Ban có vai trị xem xét, tư vấn kiểm soát việc thực chiến lược chung Tổng Công ty chiến lược cơng ty thành viên c Kiện tồn cấu tổ chức, hoạt động Tổng Công ty Trên sở Tổng công ty thành lập năm qua, tiến hành cấu lại đơn vị thành viên Tổng công ty theo chuyên ngành, nhóm 115 ngành, đa ngành, theo chức địa bàn với quan điểm xây dựng thành tập đoàn mạnh Tổng Cơng ty xếp, kiện tồn thành: + Đối với khối quan Tổng Cơng ty: kiện tồn lại quan nghiệp vụ, thành lập ban chuyên trách nghiên cứu, định hướng, hướng dẫn kiểm tra nghiệp vụ công ty thành viên + Đối với khối sản xuất: Chuyển dần xí nghiệp (Cơ giới, Lai dắt, Long Bình,…) thành cơng ty; chuyển cảng Cát Lái thành Công ty CP Tân cảng – Cát Lái + Đối với công ty thành viên, xếp theo nhóm: Nhóm cơng ty, Tổng Cơng ty Tân cảng Sài Gịn nắm 100% vốn Nhóm cơng ty, Tổng Cơng ty Tân cảng Sài Gịn nắm quyền chi phối Nhóm cơng ty, Tổng Cơng ty Tân cảng Sài Gịn tham gia góp vốn, khơng nắm quyền chi phối d Nâng cao hiệu lực hoạt động hội đồng quản trị – Chủ tịch HĐQT thành viên HĐQT phải người thuộc lĩnh vực hoạt động cơng ty, có kiến thức chun mơn sâu rộng, am hiểu nội tình doanh nghiệp mà quản lý – Tham gia vào HĐQT Tổng Cơng ty cần có số giám đốc công ty đầu đàn Tổng Công ty Bên cạnh lập hội đồng cố vấn để giúp đỡ cho HĐQT – Xem xét áp dụng thí điểm mơ hình chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc (Tổng giám đốc) công ty (Tổng công ty) – Giải tốt mối quan hệ Tổng Công ty với đơn vị thành viên đơn vị thành viên với nhau: – Tạo liên kết kinh tế công ty thành viên Tổng Công ty Để làm điều đó, doanh nghiệp cần phải phân cơng chun mơn hố sản xuất, cần hợp tác với công nghệ hỗ trợ vốn Cơng ty liên kết dạng cơng ty mẹ, cơng ty công ty mẹ quản lý công ty chủ yếu quản lý vốn 116 – Công ty mẹ yêu cầu công ty phải làm lợi nhuận đồng thời quản lý công ty phương hướng sản xuất theo hướng chun mơn hố để có phối hợp đồng doanh nghiệp khơng điều hành thu phụ phí – Về mặt kinh doanh, công ty mẹ, công ty bình đẳng, quan hệ với sở hợp đồng kinh tế, hai bên có lợi khơng ép buộc Việc quản lý đạo công ty hoạt động cho phương hướng định hội đồng quản trị công ty mẹ đạo 2.2 Kiến nghị 2.2.1 Đối với tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn Huy động nhiều nguồn vốn cho phát triển: vốn Nhà nước, vốn nước ngoài, vốn vay nước nước ngoài, vốn vay NLĐ Điều hoà phân phối nguồn tài sản cho công ty thành viên thực kế hoạch phát triển kinh doanh, bảo đảm phát triển đồng Tổng công ty, hỗ trợ giúp đỡ công ty thành viên có khó khăn Thành lập gói dịch vụ giao nhận trọn gói cung cấp trực tiếp cho khách hàng từ: Kho khách hàng đến Cảng từ Cảng kho khách hàng Tổng Cơng ty cần điều hịa phối hợp công ty thành viên để đảm bảo tính liên kiết cơng ty hợp lực sức mạnh chung đầu tư, mua, bán sản phẩm, dịch vụ nhau, hỗ trợ công nghệ, giảm giá thành gói dịch vụ, Xây dựng, hoàn thiện vận hành hiệu quy định, chuẩn mực Tổng Công ty: Tổng Công ty xây dựng, hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định, quy trình, điều lệ chuẩn (Standard Operating Procedure - SOP) áp dụng tồn Tổng Cơng ty có phận kiểm sốt nội làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra công ty xem có triển khai theo SOP khơng Tổng Cơng ty xây dựng thực quy chế quản lý thương hiệu nhằm xác định giá trị thương hiệu, quyền nghĩa vụ chủ thể sử dụng thương hiệu Tổng Công ty 117 Thiết lập, kết nối mạng lưới thông tin hệ thống Tổng Công ty để thống quản lý, sử dụng, chia sẻ theo phân cấp thơng tin tài chính, nhân sự, tiền lương, khách hàng, Nhằm tiếp thu công nghệ tiên tiến giới, Tổng Công ty tổ chức đấu thầu quốc tế để lựa chọn trang thiết bị có cơng nghệ phù hợp, tạo suất hiệu chất lượng Các trang thiết bị có cơng suất đồng bộ, đảm bảo yêu cầu chất lượng dịch vụ, phục vụ hoàn thành nhiệm vụ đơn vị cách hiệu Đặc biệt trình mua sắm, Tổng Công ty tập trung trọng việc chuyển giao công nghệ thông qua điều kiện ràng buộc hợp đồng 2.2.2 Có sách hỗ trợ tạo điều kiện cho cảng biển phát triển Các qui định đầu tư phát triển lĩnh vực cảng biển chưa thật hấp dẫn, sách hỗ trợ để phát triển cảng biển cịn thiếu chưa hài hịa Trên đó, kết hợp với việc tham khảo kinh nghiệm nước Hongkong, Trung Quốc, chúng tơi kiến nghị phủ sớm ban hành sách khuyến khích, hỗ trợ nhằm tạo điều kiện để cảng biển Việt Nam phát triển cách bền vững thời gian tới Theo đó, cần đổi chế xét duyệt dự án đầu tư vào cảng biển, giảm bớt thủ tục không cần thiết trùng lắp nhằm rút ngắn thời gian cấp phép đầu tư Bên cạnh đó, qui định thủ tục hải quan, ưu đãi thuế quan, qui chế cảng tự do, kho ngọai quan khu vực thơng quan nội địa,… cần rà sóat sửa đổi theo hướng thơng thóang nhằm tạo điều kiện cho cảng biển phát triển Đặc biệt, cần nhanh chóng triển khai thực việc ứng dụng hải quan điện tử tất cảng biển phạm vi nước nhằm tạo lưu thông dễ dàng cho hàng hóa XNK Tiến hành cải cách thủ tục hành cảng biển cách khoa học phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tàu hàng ra, vào cảng Đối với cảng trung chuyển quốc tế Cái Mép tương lai, từ kinh nghiệm thành công Hongkong Malaysia phát triển cảng trung chuyển quốc tế, Tổng cơng ty Tân cảng sài gịn nên đẩy mạnh cơng tác marketing, thu hút nguồn 118 hàng hãng tàu biến Cái mép thành cảng trung chuyển quốc tế trung tâm cảng biển khu vực phía nam Để phát triển, nâng cao lực cảng container Tổng cơng ty Tân cảng Sài gịn cần tác động trực tiếp đến quan quản lý nhà nước thực số giải pháp sau: Thứ nhất, Nhà nước cần đầu tư hợp lý cho cảng, sân bay, cảng thông quan nội địa (ICD), đường bộ, đường sắt, đường sông, kho bãi, trang thiết bị, ngân hàng, bảo hiểm theo kế hoach tổng thể, có khả tương tác hỗ trợ qua lại lẫn cách hiệu Thứ hai, đầu tư nâng cấp hạ tầng giao thơng vận tải, khuyến khích vận tải container đường sắt, trọng đầu tư xây dựng cảng nước sâu trung chuyển khu vực Thứ ba, chuẩn hóa quy trình dịch vụ logistics, thống kê logistics Thứ tư, xây dựng hành lang, khung pháp lý mở chọn lọc, đảm bảo tính qn, thơng thống hợp lý văn bản, quy định liên quan đến lĩnh vực logistics với mục đích tạo sở cho thị trường logistics minh bạch Thứ năm, đẩy mạnh công tác đào tạo logistics trường cao đẳng, đại học, đại học Thứ sáu, Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) cần động việc quản lý bảo vệ quyền lợi hội viên, đặc biệt việc đào tạo, gắn kết, thông tin, điều phối, hướng dẫn thành viên tiếp cận xâm nhập thị trường nước Cải tiến quy trình thủ tục hải quan - xuất nhập Thứ bảy, thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin, chuẩn trao đổi liệu điện tử thương mại/ khai quan điện tử (EDI) để tận dụng ưu công nghệ thông tin nhằm mang lại suất lao động cao, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu tình trạng tiêu cực, gian lận thương mại, xuất nhập hải quan Cuối cùng, đơn vị ngành xem xét khả sáp nhập thành lập đơn vị cung ứng dịch vụ logistics theo nhóm - đơn vị để đủ sức cạnh tranh với công ty đa quốc gia 119 2.2.3 Đầu tư phát triển công nghệ lõi Những trở ngại việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý khai thác cảng biển hay phiền hà thủ tục hành cảng biển có phần nguyên nhân từ việc Việt Nam chưa có hệ thống cơng nghệ lõi Trước thực tế với u cầu hội nhập quốc tế cảng biển nay, kiến nghị Nhà nước sớm đầu tư phát triển hệ thống công nghệ lõi kiểu hệ thống portnet Singapore, đưa qui ước chung chuẩn giao tiếp, hệ sở liệu dùng chung,…Hệ thống công nghệ lõi kết nối quan có liên quan đến họat động hàng hải (Cục hàng hải, Hải quan, Thuế, Thống kê,…), cộng đồng doanh nghiệp vận tải nội địa, cảng biển, hãng tàu, nhà cung cấp dịch vụ logistics,… họat động Việt Nam trực tiếp với Trên tảng đó, cảng biển đầu tư phát triển hệ thống thương mại điện tử, RFID, EDI riêng cho cảng để kết nối vào hệ thống chung, nhằm tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng Hệ thống giúp bên có liên quan chia sẻ thông tin, giảm bớt thủ tục giấy tờ, tiết kiệm thời gian chi phí, nâng cao hiệu cơng việc Điều giúp cảng biển nâng cao lực cạnh tranh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho dịch vụ logistics phát triển Từ góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam 120 KẾT LUẬN Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn quản lý khai thác cảng lớn cảng Tân cảng - Cát Lái TP.HCM, cảng nước sâu Tân cảng - Cái Mép (Vũng Tàu) lợi lớn SNP việc phát triển logistics SNP có định hướng chiến lược phát triển hệ thống logistics (chuỗi cung ứng dịch vụ) nhằm kết nối sở SNP với kho hàng, nhà máy khách hàng chuỗi cung ứng dịch vụ trọn gói điều mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng, hãng tàu tạo nguồn thu lớn cho SNP từ dịch vụ logistics Tăng cường hợp tác với cảng khu vực TP.HCM cảng trọng điểm ĐBSCL cảng Mỹ Thới, cảng Cái Cui, cảng Cần Thơ, Campuchia… SNP tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hoạt động logictics nhằm đảm bảo tính chuyên nghiệp dịch vụ logistics với mục tiêu tiếp cận, cung cấp dịch vụ logistics cho khách hàng nước mà tiến đến tiếp cận khách hàng nước ngồi nhằm cung cấp dịch vụ khép kín từ kho người bán đến kho người mua, tảng ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến, chất lượng dịch vụ có khả cạnh tranh cao với DN nước Tăng trưởng kinh tế thương mại động lực phát triển ngành hàng hải nói chung ngành khai thác cảng biển nói riêng Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ trung bình 7,5% giai đoạn từ 2001-2011 Năm 2012, kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao vòng 10 năm qua (tăng trưởng GDP đạt 8,5%), tổng kim ngạch xuất tăng 20,5% Năm 2008, tốc độ tăng GDP dự kiến đạt 9% Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới Tầm vị Việt Nam tiếp tục nâng cao Việt Nam trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Chính phủ VN coi phát triển Công nghiệp hàng hải năm mục tiêu chủ yếu kế họach phát triển kinh tế Đất nước Theo kế họach năm 2011-2010, Chính phủ trọng phát triển Công nghiệp hàng hải việc phân bổ 11,9 % tổng vốn đầu tư (tương đương 14, 346 tỷ USD) cho việc phát triển giao thơng, cơng nghiệp hàng hải khai thác cảng có vai trị yếu Cơng 121 suất hệ thống cảng VN phải tăng gấp đôi vào 2010 tăng gấp vào 2020 Tốc độ tăng trưởng đòi hỏi phải tăng từ 15-20 km cầu bến năm tới Để đảm bảo nhu cầu phát triển dịch vụ logistics đòi hỏi cần phải tăng cường nâng cao lực cho hệ thống cảng biển Việt Nam Với yêu cầu đó, luận văn sâu phân tích, đánh giá họat động đầu tư, quản lý khai thác hệ thống cảng biển Việt Nam Trên sở đưa quan điểm, giải pháp kiến nghị nhằm góp phần nâng cao lực hệ thống cảng biển việt nam nói chung Tổng cơng ty Tân cảng Sài gịn nói riêng Qua nghiên cứu, phân tích tổng hợp, luận văn làm rõ số vấn đề thuộc lĩnh vực đầu tư quản lý khai thác cảng biển, thu kết sau: – Luận văn đã khẳng định vai trò quan trọng hệ thống cảng biển phát triển dịch vụ logistics – Luận văn tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm phát triển cảng biển số nước khu vực có ngành cơng nghiệp dịch vụ logistics phát triển, qua rút học quý báu cho Việt Nam – Luận văn phân tích đánh giá cách có hệ thống thực trạng phát triển cảng biển Việt Nam mối quan hệ hữu với họat động dịch vụ logistics – Trên sở phân tích thực trạng phát triển cảng biển, tham khảo kinh nghiệm phát triển cảng biển số nước dự báo xu hướng tăng trưởng hàng container Việt Nam năm tới, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao lực hệ thống cảng biển Việt Nam đảm bảo cho phát triển dịch vụ logistics – Luận văn đưa gói giải pháp kiến nghị áp dụng trực tiếp vào Tổng cơng ty Tân cảng sài gịn Vì vậy, đề tài tập trung vào việc Nghiên cứu giải pháp nâng cao lực hệ thống cảng container Việt Nam đảm bảo phát triển dịch vụ logistics, Áp dụng cho Tổng Cơng ty Tân Cảng Sài Gịn bên cạnh tập trung phân tích đưa giải pháp hỗ trợ chiến lược đầu tư phát triển cảng biển sở kế thừa phát huy thànhh mà hệ thống cảng đạt TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bảy (2007), Chi phí logistics dịch vụ logistics, tạp chí Vietnam shipper, Hồ Chí Minh Phạm Thị Thanh Bình (2009), Phát triển dịch vụ hậu cần (logistics)trong tiến trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN, Viện Kinh tế Chính trị giới, Hà Nội Đặng Đình Đào, TS Vũ Thị Minh Loan, TS Nguyễn Minh Ngọc, , (2011) Logistics – Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Vũ Văn Phúc (2012), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Namn sau năm gia nhập WTO, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Minh (2010), Thực trạng giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, tạp trí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 174 Cục Hàng hải Việt Nam (2010), Ngành hàng hải Việt Nam bước vào kỷ XXI, vận tải đa phương thức quốc tế, Hà Nội Luật Thương mại, số 36/2005/QH11 Nghị định số 140/2007/NĐ-CP (2007), Quy định chi tiết Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 10 Quyết định số 16/QĐ-TTg ngày 28/01/2008 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định việc cơng bố danh mục phân loại cảng biển Việt Nam 11 Alan Rushton, Phil Croucher, Peter Baker (2006), Handbook of logistics and distribution management 12 Douglas M lambert (1998), Fundamental of Logistics, Mc Graw-Hill 13 Douglas M lambert, James R Stock, Lisa M Ellram (1998), Fundamental of Logistics Management, Mc Graw-Hill, Singapore 14 Martin Christopher (1998), Logistics and Supply Chain Management: Strategies for Reducing Cost and Improving Service, Prentice Hall Pubshier, London 15 Các website Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công thương, Tổng cục Hải quan, Bộ Giao thơng Vận tải, Bộ Tài ... GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HỆ THỐNG CẢNG CONTAINER ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI TỔNG CƠNG TY TÂN CẢNG SÀI GỊN 106 3.1 Giải pháp nâng cao lực hệ thống cảng container đảm. .. trạng hệ thống cảng biển dịch vụ Logistics Việt Nam Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn Chương 3: Các giải pháp nâng cao lực hệ thống Cảng container đảm bảo phát triển dịch vụ Logistics Tổng công ty Tân. .. ANH DIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC HỆ THỐNG CẢNG CONTAINER ĐẢM BẢO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ LOGISTIC CỦA TỔNG CƠNG TY TÂN CẢNG SÀI GỊN Chun ngành Mã số : Kinh Tế công nghiệp

Ngày đăng: 24/05/2021, 08:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w