Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN CƯỜNG QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN VĂN CƯỜNG QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ TÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI TRI ÂN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin tri ân đến Thượng Tọa Thích Thọ Lạc, người điểm tựa tinh thần vững chãi suốt hành trình tu học tác giả; Đại đức Thích Quảng Minh, vị sư huynh giúp đỡ nhiều vật chất lẫn tinh thần đề tác giả có điều kiện theo học hết chương trình; PGS TS Dỗn Chính, vị trưởng khoa đầy nhiệt tâm nhiệt huyết, dày công giảng dạy triết học suốt thời gian tác giả theo học trường Khoa Quý vị Giảng sư Học viện Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh bớt chút thời gian xem cố vấn cho tác giả nhiều luận điểm quan trọng trình thực luận văn Đặc biệt tác giả xin chân thành tri ân PGS.TS Vũ Tình, người không hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn mà cịn người tạo niềm cảm hứng lớn lao để tác giả cố gắng thực đề tài Ngoài ra, tác giả xin tri ân đến tồn thể q thầy Khoa Triết, bạn khóa đặc biệt vị tiền bối tri thức mà người viết tham khảo để luận văn tốt nghiệp sớm hoàn thành Khơng có thuận dun vậy, chắn khơng có cơng trình Pháp Hoa, trọng đơng năm Kỷ Sửu - 2010 Minh Trí – Trần Văn Cường Kính đề LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập, trung thực thân, chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh ngày tháng Tác giả Trần Văn Cường năm 2010 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu dề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn 1.1 Cơ sở tự nhiên - xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý hồn cảnh tự nhiên 1.1.2 Hoàn cảnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội 10 1.1.3 Tư tưởng người học thuyết triết học Ấn Độ thời kỳ hình thành Phật giáo 13 1.2 Thế giới quan Phật giáo 40 Chương NỘI DUNG QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 44 2.1 Khái niệm người triết học Phật giáo 44 2.1.1 Con người Pháp 44 2.1.2 Các nhân tố hình thành người 45 2.1.3 Quá trình hình thành người 52 2.2 Bản chất người triết học Phật giáo 60 2.2.1 Quan điểm triết học Phật giáo chất người 61 2.2.2 Những biểu chất người 63 2.3 Mục đích đường giải thoát triết học Phật giáo 81 2.3.1 Niết bàn loại Niết bàn 81 2.3.2 Con đường tu chứng cấp độ tu chứng 88 Chương Ý NGHĨA QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI SỰ NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI VỀ CUỘC SỐNG 107 3.1 Ý nghĩa Vô ngã nhận thức người sống 107 3.2 Ý nghĩa Nghiệp, Luân hồi nhận thức người sống 110 3.3 Ý nghĩa Niết bàn đường tu tập 113 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ lao động phân chia thành lao động chân tay lao động trí óc, hình thành tầng lớp xã hội mà ăn, mặc không trở thành vấn đề lo toan thường trực lúc triết học đời với tư cách sinh hoạt tinh thần thiếu Tuy nhiên, từ đầu, mà người hướng đến giới khách quan mà đó, vấn đề giới đâu đâu trở thành đề tài trung tâm sinh hoạt tư tưởng Ở phương Tây, Protagoras cho rằng: “Con người thước đo vạn vật” đặc biệt Socrate kêu gọi “Con người tự biết mình” đó, đối tượng người, đối tượng gần gũi thân cận người nhà triết học đương thời ý quan tâm Câu nói khắc đền Delphes Socrate khơng chuyển hướng mối quan tâm nhà triết học Hy Lạp cổ đại mà trở thành “bước ngoặt” lớn lịch sử triết học, đối tượng lẫn phương pháp tiếp cận Đến thời Trung cổ, thắng Thiên Chúa giáo, tư tưởng phương Tây lần “bỏ quên” người nhằm xoay quanh trục lớn triết học tôn giáo Thần với đại diện tiêu biểu Augustin Thomas Acquinas Sang thời kỳ Phục hưng Cận đại, với mục tiêu “phục hồi phát triển mới” di sản thời cổ đại, người quay trở vị trí đối tượng trung tâm triết học, đặc biệt lý tính Ngày nay, người không nghiên cứu đối tượng khách quan nhiều ngành khoa học mà cịn trở thành phần chủ thể góp phần kiến tạo hình thành nên diện mạo giới khách quan Ở phương Đông, người, Trung Quốc lẫn Ấn Độ trở thành đề tài trung tâm triết học lẫn Đạo học Nếu nhà tư tưởng có nghiên cứu giới tự nhiên, nghiên cứu quỷ thần v.v nhằm mục đích lý giải sống số phận người giới với tất hạnh phúc, đau khổ, niềm tin, hy vọng người Ở Ấn Độ, người “tiểu vũ trụ”, sống nhằm hịa tan “tiểu vũ trụ” nhỏ bé vào “đại vũ trụ” rộng lớn giọt nước hịa vào đại dương mênh mơng Ở Trung Quốc, người trời đất một, xuất lưu từ Đạo cuối quay trở với Đạo uyên nguyên, bí nhiệm Những điều vừa đề cập cho ta thấy vấn đề người khơng có mới, mà đề tài thường trực, tất triết gia Đông lẫn Tây, cổ đại lẫn đại bàn luận nghiên cứu nhiều Tuy vậy, phải từ kỷ XIX, với đời triết học Mác nhiều học thuyết tập trung vào người Hiện sinh thuyết, Phân tâm học… với hoàn cảnh trị đầy sơi động hai chiến tranh giới mà ranh giới sống chết lúc mong manh, với khủng hoảng kinh tế giới khiến sống người bấp bênh vấn đề người, vị trí, chất giải phóng người giới trở nên cấp thiết hết Hịa thượng Thích Mãn Giác cho rằng: Ngày nay, người khơng qn nữa, thấy có lo cho Chúng ta tạm cho có lý; ngày nhìn ngắm người ngày nay, thấy trung tâm vũ trụ vạn vật Và kết người lo chuyện mình, chuyện cấp bách, khơng giải nguy, nghĩ dại dột lỡ không giải được, người hay lồi người bị mai đi, không-thời-gian-vạn-vật phải kể (một cách tâm) không hữu Thật đáng tiếc! [33,12] Bước sang kỷ XXI, giới không chứng kiến chiến tranh lớn xảy chiến tranh cục bộ, phân biệt màu da, chủng tộc tơn giáo, phân hóa giàu nghèo, bất ổn kinh tế, tồn cầu hóa v.v diễn nhiều nơi với tốc độ chóng mặt khiến sống người không tốt đẹp trước Con người, mặt đối diện với guồng quay liên tục kinh tế toàn cầu hóa, mặt đối diện với căng thẳng tâm lý bất ổn xã hội khiến người gần đồng hóa thành mắt xích dây chuyền cơng nghiệp Hơn hết, tìm hiểu người, chất mục tiêu giải phóng người nói chung theo quan niệm triết học Phật giáo nói riêng có ý nghĩa giá trị thiết thực, không giúp định hướng nhân sinh quan sống cho cá nhân mà nữa, cịn giúp thực chiến lược phát triển đất nước: Tất cho người người, ngày hơm cho hệ mai sau Tổng quan tình hình nghiên cứu dề tài Là ba tôn giáo lớn nhân loại, đồng thời hệ thống triết học đồ sộ với chiều dài phát triển không gian lẫn thời gian, triết học Phật giáo nói chung quan niệm người triết học Phật giáo nói riêng nhà khoa học, học giả, hành giả khắp nơi, từ Đơng sang Tây, từ cổ chí kim nghiên cứu, tìm hiểu thực tập nhiều góc độ, bình diện khác nhau, mặt học thuật mặt tu chứng Qua khối lượng đồ sộ tác phẩm, dịch phẩm, biên soạn sáng tác nhiều tác giả lớn nhân loại, khái qt tình hình nghiên cứu triết học Phật giáo nói chung người triết học Phật giáo nói riêng qua bốn loại hình sau: Thứ nhất, nghiên cứu triết học Phật giáo tiến trình phát triển lịch sử triết học phương Đơng nói chung Ấn Độ nói riêng Có thể kể số cơng trình có giá trị khoa học sau: Lịch sử triết học Ấn Độ Thích Mãn Giác, Sử cương triết học Ấn Độ Thích Quảng Liên, Lịch sử văn minh Ấn Độ W.Durant, Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu Cao Xuân Huy, Triết sử Ấn Độ Hoành Sơn Hoàng Sỹ Quý, Lịch sử triết học phương Đông Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại Dỗn Chính v.v Thứ hai, nghiên cứu trình hình thành, phát triển triết học Phật giáo Ấn Độ qua giai đoạn lịch sử định Có thể kể tên vài cơng trình tiêu biểu thể nội dung như: Lịch sử Phật giáo Ấn Độ Thích Thanh Kiểm, Các phái Phật giáo Tiểu thừa Andre Bareau, Đại Thừa liên hệ với Tiểu Thừa N.Dutt, Tinh hoa triết học Phật giáo J.Takakusu, Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ E.Conze, Ấn Độ Phật giáo sử luận Viên Trí, Tìm hiểu giáo lý Phật giáo ngun thủy Thích Hạnh Bình Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến ba cơng trình đồ sộ học giả Nhật Bản K.Taiken: Đại Thừa, Tiểu thừa Nguyên Thủy Phật giáo tư tưởng luận Thứ ba, nghiên cứu hệ thống lý luận tông phái tiêu biểu Trung Quán tông, Duy Thức tông, Hoa Nghiêm tơng… có Lưới điều kiện vật chất đủ để mang lại hạnh phúc, nguyên nhân thực thật phải phát triển từ nội tâm” [27, 93] Niết bàn thứ hạnh phúc mơng lung mà Niết bàn chấm dứt tham Vô minh, mối dây ràng buộc người vào vòng lẩn quẩn Luân hồi sinh tử Đức Phật không ngồi lý thuyết suông chấm dứt tham Vô minh Niết bàn Sự vĩ đại Ngài Ngài nói Ngài thực tập kết đời sống tồn bích Đức Phật minh chứng sống động cho lý thuyết Ngài Vì lý đó, đường Đức Phật đưa nhằm hướng tới giải cuối khơng phải đường thực Sự khác biệt người giác ngộ kẻ phàm phu khác biệt đời sống tinh thần, tức hiểu biết hay không hiểu biết sống an lạc hạnh phúc không tùy thuộc vào không gian hay thời gian, không tùy thuộc giàu sang hay nghèo hèn, không tùy thuộc vào địa vị xã hội hạnh phúc hay khổ đau tùy thuộc vào người hữu trí tuệ hay vơ minh [13, 135] Như vậy, Niết bàn thực chứng tâm linh cá nhân nên đem mà khoe khoang rõ ràng khơng phải giới siêu trần hoang đường Với tu tập đạt kinh nghiệm thực chứng nội tâm hóa giải phiền não xảy ra, ngoại cảnh hay khách quan cách dễ dàng A Tialkatne nhấn mạnh: Kinh nghiệm Niết bàn kết siêu nhiên hoá thực thơng thường giới Nó khơng thể phát sanh từ Thượng đế siêu nhiên Nó khơng dẫn người đến siêu nhiên Sự loại trừ khả tính cho thấy rằng, nguyên tắc, 114 Niết bàn liên hệ đến loại kiến thức không diễn tả được, thông thường gắn liền với hình thái khác kinh nghiệm tơn giáo Điều có nghĩa kinh nghiệm tơn giáo đạo Phật thay định đề bất khả biểu đạt ngôn dụ [100] Con đường Trung đạo, cụ thể đường Trung đạo gồm tám nhánh kim nam rõ ràng cụ thể cho tất thật quan tâm đến việc mưu cầu hạnh phúc đích thực Con đường xa rời hai cực đoan giúp người nhìn nhận lại hành vi mình, từ kiến tạo đời sống an lạc hạnh phúc: Chừng người đau khổ, Bát thánh đạo kim nam hướng dẫn hành vi, lời nói tư tưởng thuộc tam nghiệp; chừng xã hội cịn có nhu cầu phát triển tốt đẹp, Bát thánh đạo định hướng tu chính sách, đường hướng tổ chức hoạt động xã hội; chừng quốc gia giới mong muốn đem lại an lạc cho nhân loại, chừng Bát chánh đạo đóng góp Phật giáo vào tiếng nói chung nhân loại tiến trình hịa bình giới Có thể khẳng định giá trị Tám phần thánh đạo đồ tu tập cho người thời đại [93] Ba môn Vô lậu học Phật giáo khái qt hóa tồn đường hướng tới Niết bàn tối hậu Giá trị Giới luật thể Phật giáo cấm đốn mà thái độ tự lựa chọn, lựa chọn lợi ích trước mắt lâu dài Bản chất Giới trở thành kỷ luật nội tâm, hình thành sở nhận thức rõ chất Duyên khởi Vô ngã, Nghiệp báo Luân hồi, nói gọn nhận thức rõ quy trình nhân mà Giới luật có mặt Đức Đạt Lai Lạt ma cho rằng: “kẻ tự biến thành đồ chơi xúc cảm gặt hái hậu 115 đau buồn Vì thế, tự phải đơi với kỷ cương cá nhân trở nên hữu hiệu được” [82, 5] Đó ý nghĩa Giới luật, đặt làm tảng cho tất hành vi người lộ trình chấm đứt Luân hồi sinh tử Định học Phật giáo cứu cánh mà đường, thơng qua mở bày hay triển khai Tuệ kiến Các đối tượng quán chiếu nêu học cụ thể, sinh động thực tiễn nhằm giúp người nhận rõ chất thực vận động không ngừng nghỉ chúng Trên sở ý nghĩa giá trị Định học giúp nhận thức khơng thể có nhìn thực chất khổ đau, hạnh phúc… với tâm thức loạn động mà ngược lại, muốn thấy rõ thực, điều kiện người cần phải giữ thái độ bình tĩnh để xem xét đối tượng Tuệ tri hay Tuệ học, thông đạt rõ chất hữu vi vơ vi vạn pháp mục đích người học Phật, có cơng chấm dứt phiền não, xóa Vơ minh - yếu tố then chốt tạo Nghiệp Luân hồi Ba môn Vô lậu học ba nấc thang cần phải bước người thật muốn chấm dứt luân hồi sinh tử Con đường Bốn thánh đế đường tuyệt diệu triết học Phật giáo, giáo lý tinh anh mà không truyền thống Phật giáo không nhắc đến Thánh đế đầu tiên, Đức Phật cho thấy thực diễn ra, thấy, biết cảm nhận, từ Ngài nguyên nhân nỗi khổ xuất phát từ đâu Như vậy, Đức Phật đưa nhận thức ta từ tượng đến chất, từ khứ, từ bề mặt xuống chiều sâu… cách sinh động thực tiễn toàn học thuyết Đức Phật hồn tồn khơng phải thứ giáo lý viển vông, mơ hồ Thế nhưng, Ngài không dừng lại đó, sau thấu hiểu thảm cảnh diễn với nguyên nhân gây chúng, 116 Đức Phật đưa Diệt đế, chấm dứt khổ đau Đạo đế - đường đưa đến chấm dứt khổ đau “Sự thấu hiểu khổ đau vững vàng sâu sắc khao khát giải thoát khỏi khổ đau mạnh mẽ Do vậy, nhấn mạnh Phật giáo chất khổ đau nên nhìn bối cảnh rộng thế, với đánh giá cao khả hồn tồn giải khỏi khổ đau” [26, 86] Bốn thánh đế với hai cặp nhân thuyết pháp tuyệt vời, nói lên tồn ý nghĩa mục đích có mặt Phật giáo đời này, đồng thời nói lên kết hành vi mà người có tồn quyền lựa chọn: khổ hai Niết bàn Toàn giáo lý Ngài, cơng cụ dẫn đường, ngón tay trăng, thuyền bè qua sông Đức Phật người dẫn đường cho hành trình từ khổ đến vui mà * * * Trên số ý nghĩa rút qua số quan niệm người triết học Phật giáo nhận thức người sống chưa phải tất ý nghĩa đóng góp mà hệ thống triết học Phật giáo đem lại cho nhân sinh Những giá trị cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện qua lý luận thực tiễn cá nhân 117 KẾT LUẬN Phật giáo đời vào khoảng kỷ thứ VI TCN Ấn Độ, đất nước rộng lớn nơi gặp gỡ, giao thoa nhiều văn minh khác Sự khắc nghiệt quan hệ xã hội tính đa dạng điều kiện tự nhiên đè nặng lên tâm trí người dân Ấn Độ khiến khát vọng giải người khỏi khổ đau trở thành mục đích hầu hết trường phái triết học Ấn Độ cổ đại Phật giáo triết thuyết tôn giáo ngoại lệ Nghiên cứu quan niệm người triết học Phật giáo rút số kết luận sau: Quan niệm người Phật giáo có quan hệ mật thiết với giới quan Phật giáo Thế giới quan Phật giáo giới quan Duyên khởi Đặc điểm giới quan Duyên khởi nhấn mạnh vạn pháp sinh thành hoại diệt phụ thuộc vào sinh thành hoại diệt yếu tố cấu tạo nên chúng Con người pháp vạn pháp nên người duyên sinh mà thành, duyên tan rã mà hoại diệt Bản chất người Vơ ngã hay Vơ ngã tính, nghĩa khơng có tự tính cố định mà phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác Tuy vậy, người sinh thành người hệ Vơ minh có biểu Vơ minh tính người có khả chấm dứt sinh tử ln hồi nên người cịn có Phật tính Vậy, chất người khơng có tự tính cố định người chứa đựng Vơ minh tính lẫn Phật tính Khi xác định người duyên mà sinh thành, Đức Phật đưa quan niệm Danh - Sắc, Lục đại, Ngũ uẩn Các thành tố hình thành nên 118 người giao thoa hay tương hợp tinh thần vật chất Vì nói người túy sinh thành từ vật chất từ tinh thần sai lầm Khi quan niệm người hợp thể Lục giới hay Lục đại theo tinh thần giới quan Duyên khởi, triết học Phật giáo khẳng định người sinh thành hoại diệt tùy thuộc vào dung thông đất, nước, gió, lửa, khơng thức Mỗi đại hay giới yếu tố độc lập, biệt lập hay tách rời mà ngược lại chúng chứa đựng nhau, đại có đủ năm đại Ngũ uẩn quan niệm khác nói yếu tố hình thành giới hữu tình nói chung người nói riêng Khác với quan niệm Lục đại nhấn mạnh khía cạnh vật chất người, quan niệm Ngũ uẩn nhấn mạnh khía cạnh tinh thần hay tâm thức người Quan niệm người với tư cách hợp thể Lục đại hay Ngũ uẩn, Đức Phật vừa muốn hành giả quán chiếu người vốn khơng có Ngã thể thường mà tập hợp bất tịnh đất, nước, gió, lửa, khơng thức tập hợp sắc, thọ, tưởng, hành thức; từ bng bỏ hay xả ly chấp trước vào thể xác lẫn tinh thần, tiến tới tu tập giải thốt; mặt khác, Ngài muốn hành giả nhìn nhận vào viên dung vô ngại, thu nhiếp dung hòa lẫn vạn pháp, tâm vật, từ khơng cịn ràng buộc vào yếu tố hay Ngã thể Vô minh chi phần tiến trình hình thành người, đóng vai trị động lực nhân hay ý chí sinh tồn có từ vơ thủy Từ Vơ minh mà sinh thành Ngũ uẩn, có Ngũ uẩn nên người tạo Nghiệp Nghiệp hành vi có tác ý, có tác ý nên hành vi thân, ý tạo kết tương ứng Nghiệp không nguyên nhân dẫn dắt người trôi lăn luân hồi mà Nghiệp dùng để xác định nguyên 119 nhân dẫn đến sai khác đời sống người yếu tố dẫn đến hình thành tính cách người Luân hồi Nghiệp báo khái niệm song hành Quan niệm Nghiệp báo nhằm giải thích nguyên nhân dẫn đến khác biệt đời sống người mặt chất, hướng người đến thái độ sống tích cực làm chủ thân mặt đạo đức quan niệm Ln hồi mơ tả đường Nghiệp báo Vậy thực chất Luân hồi tương tục hay chuyển tiếp từ hình thể sang hình thể một, tâm thức sang tâm thức khác Nếu xảy thời gian sống, coi vận động vượt qua giới hạn tại, nghĩa kiếp trước kiếp sau gọi tái sinh Bên cạnh Vô minh, động lực đẩy đưa người chu trình sinh tử, người cịn có Phật tính, hay hạt giống có khả đưa người tới Niết bàn Giải thoát Phật giáo thực chất chấm dứt luân hồi, tận diệt khổ đau để khơng cịn tái sinh Trạng thái Niết bàn Để đạt Niết bàn, người cần phải chấm dứt Vô minh hệ lụy Con đường để đến Niết bàn lãnh vực quan trọng hệ thống triết học Phật giáo mà thiếu lãnh vực này, Phật giáo hệ thống tri thức nhằm thỏa mãn tò mò người, làm sức sống giá trị đích thực Phật giáo Con đường tóm tắt chữ: Trung đạo - đường vượt lên thái cực đối đãi nhị nguyên phân biệt, chấp trước Con đường phân tích chi tiết có tám nhánh nhỏ, gọi Bát chánh đạo, tóm lược Bát chánh đạo có mơn học vơ lậu Giới học, Định học Tuệ học Ngồi ba mơn học vơ lậu, đức Phật đưa Tứ thánh đế nhằm nói đến khổ đau mà người phải gánh chịu 120 đường để chấm dứt khổ đau Bốn thánh đế coi đồ toàn giáo thuyết Phật giáo mà tông phái không bỏ qua Với cách nhìn chất người Vơ ngã hay Vơ ngã tính, quan hệ với tha nhân, người xác định kết xảy hệ nhiều nhân duyên tương tác với muốn có đời sống hồn hảo, cá nhân phải tự nỗ lực hành động nhằm tạo dựng điều kiện hoàn cảnh phù hợp Quan niệm Luân hồi Nghiệp báo giúp cho người có quyền tự định sẵn sàng chịu trách nhiệm hành động mà tạo Các đường tu tập cấp độ giải thoát vừa phương pháp thực hành cụ thể, vừa gợi mở niềm tin hy vọng để người sẵn sàng dấn thân hành động tương lai toàn hảo viên mãn./ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO I ĐẠI TẠNG KINH VIỆT NAM Kinh Tăng Chi (1994), HT Thích Minh Châu dịch, VNCPHVN, TPHCM Kinh Tiểu (1994), HT Thích Minh Châu Trần Phương Lan dịch, VNCPHVN, TPHCM Kinh Tương Ưng (1994), HT Thích Minh Châu dịch, VNCPHVN, TPHCM Kinh Trường (1994), HT Thích Minh Châu dịch, VNCPHVN, TPHCM Kinh Trung (1994), HT Thích Minh Châu dịch, VNCPHVN, TPHCM Tăng Nhất A Hàm, Thích Đức Thắng dịch, Thích Tuệ Sỹ hiệu chú, http://www.phatviet.com/dichthuat/kinhtang/tangnhat/tang_idx.htm Tạp A Hàm, Thích Đức Thắng dịch, Thích Tuệ Sỹ hiệu chú, http://www.phatviet.com/dichthuat/kinhtang/tapaham/tapaham.htm Trường A Hàm, Thích Tuệ Sỹ dịch, http://www.phatviet.com/dichthuat/kinhtang/Truong_A_ham/Tr_001.htm Trung A Hàm, Thích Tuệ Sỹ dịch, http://www.phatviet.com/dichthuat/kinhtang/aham_trung/trung_00.htm II SÁCH THAM KHẢO 10 Albert Schweitzer, Những nhà tư tưởng lớn Ấn Độ, Phan Quang Định dịch, Nxb VHTT, HN 11 Andre Bareau (2003), Các phái Phật giáo Tiểu thừa, Pháp Hiền dịch, Nxb Tôn giáo, HN 12 Nguyễn Tường Bách (2005), Lưới trời dệt, Nxb Trẻ, TP.HCM 122 13 Thích Hạnh Bình (2007), Tìm hiểu giáo lý Phật giáo nguyên thủy, Nxb Phương Đông, TPHCM 14 C.Scott Littleton (2002), Trí tuệ phương Đơng, Trần Văn Hn dịch, Nxb Văn hóa thơng tin, HN 15 C.Mác – Anghen (1995), Toàn tập, Nxb CTQG, HN 16 Nguyễn Duy Cần (1971), Nhập môn triết học Đông phương, Tủ sách Thu Giang 17 Thích Minh Châu (2005), Đức Phật, nhà đại giáo dục, Nxb Tôn giáo, HN 18 PGS.TS Dỗn Chính chủ biên (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, HN 19 PGS.TS Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng – giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, HN 20 PGS.TS Dỗn Chính (1999), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Thanh niên, HN 21 PGS.TS Dỗn Chính (1999), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Thanh niên, HN 22 PGS.TS Doãn Chính chủ biên, Veda – Upanishad, Những kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ (2001), Nxb Đại học quốc gia HN 23 Diane Morgan (2006), Triết học tôn giáo phương Đông, Lưu Văn Hy dịch, Nxb Tôn giáo, HN 24 Đạt Lai Lạt ma (2007), Nhận thức chết để sống tốt hơn, Hoàng Phong dịch, Nxb Phương Đông, TPHCM 25 Đạt Lai Lạt ma, Sống hạnh phúc, chết bình an, Chân Huyền dịch (lưu hành nội bộ) 26 Đạt Lai Lạt ma (2008), Tứ diệu đế, Võ Quang Nhân Nguyễn Minh Tiến dịch, Nxb Tôn giáo, HN 123 27 Đạt Lai Lạt ma (2007), Vượt khỏi giáo điều, Lê Công Đa dịch, Nxb Tổng hợp, TPHCM 28 Đạt Lai Lạt ma (2007), Vũ trụ nguyên tử đơn, Lê Tuyên dịch, Nxb Tổng hợp, TPHCM 29 Đạt Lai Lạt ma (2007), Ý nghĩa sống, luân hồi tự do, Hoàng Phong dịch, Nxb Văn hóa, TPHCM 30 Ernest K.S Hunt (2005), Đức Phật giáo pháp Ngài, Tịnh Minh dịch, Nxb Tôn giáo, HN 31 Frank Tulilius, Minh Sát tuệ, Tuệ Dung dịch, Nxb Tơn giáo, HN 32 Thích Mãn Giác (2007), Lịch sử triết học An Độ, Nxb Văn hóa, TP HCM 33 Thích Mãn Giác (1968), Nhân nhân Phật giáo, Nxb Huyền Trang, SG 34 Thích Mãn Giác (2002), Tìm hiểu sáu phái triết học Ấn Độ, Nxb TP.HCM 35 Gunapala Dharmasiri, Phê bình Phật giáo quan niệm Cơ Đốc giáo thần, Nguyễn Kết dịch 36 H.W Schumann (1997), Đức Phật lịch sử, Trần Phương Lan dịch, VNCPHVN 37 Nhất Hạnh, Đạo Phật vào đời, Nxb Lá bối 38 Thích Thiện Hoa (2002), Phật học phổ thông (3 tập), Nxb Tôn giáo, HN 39 Nghiêm Xuân Hồng, Biện chứng giải thoát tư tưởng Ấn Độ, Nxb Quan điểm, SG 40 Nghiêm Xuân Hồng, Xây dựng nhân sinh quan, Nxb Quan điểm, SG 41 Ian P.McGreal (2005), Những tư tưởng gia vĩ đại phương Đông, Nxb Lao Động, HN 42 Jean Francois Revel Mathieu Ricard (2002), Đối thoại triết học Phật giáo, BS Hồ Hữu Hưng dịch, Nxb TP.HCM 124 43 Junjiro Takakusu (1973), Các tông phái Đạo Phật, Tuệ Sỹ dịch, Tu thư ĐH Vạn Hạnh 44 Kalupahana (2007), Nhân – triết lý trung tâm Phật giáo, Đồng Loại Trần Nguyên Trung dịch, Nxb Tổng hợp, TPHCM 45 Thích Thanh Kiểm (1989), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, THPG TP HCM 46 Kimura Taiken, Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận, HT Thích Quảng Độ dịch, Nxb Khng Việt, SG 47 Kinh Pháp Cú thí du (1994), Thích Minh Quang dịch, THPG TP.HCM 48 Kinh Pháp Cú (1971), Phạm Kim Khánh dịch 49 Kinh Pháp Cú (1993), Thích Thiện Siêu dịch, VNCPHVN 50 Kinh Pháp Cú, Thích Trí Đức dịch 51 Kinh văn trường phái triết học Ấn Độ (2003), Dỗn Chính chủ biên, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, HN 52 Thích Quảng Liên, Phật giáo triết học Tây phương, Nxb Tơn giáo, HN 53 Thích Quảng Liên (1965), Sử cương triết học Ấn Độ, Nxb Bồ Đề, SG 54 Mahabharata – sử thi Ấn Độ (1979), Cao Huy Đỉnh Phạm Thúy Ba dịch, Nxb Khoa học xã hội, HN 55 Mahàsi Sayadaw, Pháp duyên khởi, Minh Huệ dịch, Nxb TP.HCM 56 Hòa thượng Narada (1998), Đức Phật Phật pháp, Phạm Kim Khánh dịch, Nxb TP.HCM 57 Nehru (1990), Phát An Độ, Nxb Văn học, HN 58 Nhiều tác giả, Phật giáo thời đại chúng ta, Nxb Tôn giáo, HN 59 Nina Van Gorkom, Tâm lý triết học Phật giáo áp dụng đời sống, Tỳ kheo Thiện Minh dịch, Nxb TP HCM 60 Nina Van Gorkom, Tâm sở – môn tâm lý triết học Phật giáo, Nguyễn Văn Sáu dịch, Nxb Tôn giáo, HN 125 61 Hoành Sơn Hoàng Sỹ Quý, Triết sử Ấn Độ (2 tập), Nxb Hưng Giáo Văn đông, SG 62 Rune E.A Jonhason (2007), Niết bàn qua tâm lý học, Minh Thiện dịch, Nxb Phương Đơng, TPHCM 63 Thích Thiện Siêu (2002), Chữ Nghiệp đạo Phật, Nxb Tôn giáo, HN 64 Thích Thiện Siêu (2006), Ngũ uẩn – Vơ ngã, Nxb Tơn giáo, HN 65 Thích Thiện Siêu (1993), Vô ngã Niết bàn (tuyển tập), Huế 66 Chân Tâm (2006), Niết bàn khái luận, Nxb Tôn giáo, HN 67 Tăng Già Bà la (2006), Giải thoát đạo luận, Mạn Đà La dịch, Nxb Tôn giáo, HN 68 Thế Thân, Phát bồ đề tâm luận, Thích Ngun Ngơn dịch, Ban Hoằng Pháp TP HCM ấn hành 69 Mật Thể (2004), Thế giới quan Phật giáo, Nxb Tôn giáo, HN 70 Thích Chơn Thiện (2004), Lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali, Nxb Tổng hợp, TPHCM 71 Thích Chơn Thiện (1999), Phật học khái luận, Nxb TPHCM 72 Thích Tâm Thiện (1998), Tâm lý học Phật giáo, Nxb TP.HCM 73 Long Thọ (2001), Luận Đại trí độ, Thích Thiện Siu dịch, Nxb Tổng hợp, TP HCM 74 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông (5 tập), Nxb Tổng hợp TP.HCM 75 Ấn Thuận (2007), Phật giáo sống, Thích Hạnh Bình dịch, Nxb Phương Đơng, TPHCM 76 Viên Trí, An Độ Phật giáo sử luận, Nxb Phương Đông, TPHCM 77 Nguyễn Đăng Trung (2002), Bản chất đời sống, Nxb TP.HCM 78 Truyện cổ dân gian Ấn Độ (1999), Cao Huy Đỉnh dịch, Nxb Thanh niên, HN 126 79 Vô Trước, Thanh Tịnh đạo luận, Trí Hải dịch, tập, Đài Loan 80 Will Durant (1989), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Trung tâm thông tin ĐH Sư phạm, TP.HCM III TỪ ĐIỂN 81 Chân Nguyên – Nguyễn Tường Bách (1999), Từ điển Phật học, Nxb Thuận Hóa, Huế 82 HT Thích Thơng Bửu chủ biên (2006), Tiểu từ điển thuật ngữ Phật giáo Việt – Hán – Phạn đối chiếu, Nxb Tôn giáo, HN 83 Marguerite – Marie Thiollier, Tự điển tôn giáo, Nxb KHXH, HN 84 Hữu Ngọc chủ bin (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 85 Phật Quang đại từ điển (2000), HT Quảng Độ dịch, Hội văn hóa giáo dục Linh sơn Đài Bắc, Đài Loan 86 Rosemary Ellen Guiley (2005), Từ điển tôn giáo thể nghiệm siêu việt, TS Nguyễn Kiên Trường dịch, Nxb Tôn giáo, HN 87 Tự điển triết học, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 88 Từ điển Phật học Huệ Quang, HT Minh Cảnh chủ biên dịch, Nxb Tổng hợp, TPHCM 89 Viện NCPHVN, Từ điển Phật học Hán việt, Nxb KHXH, HN IV INTERNET 90 Thích Hạnh Chánh, Thử bàn tu chứng quan Phật giáo http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/122-tuchung.htm 91 HT Thích Minh Châu, Tiến trình giải Đức Phật Ngài thành đạo, http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/126-tientrinh.htm 92 Minh Chi, Thuyết tái sinh, http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/luanhoi-ttt.htm 127 93 Thích Tâm Khanh, Tám phần thánh đạo, http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/046-batchanhdao.htm 94 Phạm Kim Khánh, Con đường tìm chân lý Đức Phật http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/p-007-conduong.htm 95 Hòa thượng Narada, Đức Phật Phật pháp, Phạm Kim Khánh dịch, http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/dp-pp.htm 96 Liễu Pháp, Vài quan niệm sai lầm pháp tánh, http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/137-phaptanh.htm/ 97 Sogyal Rinpoche, Tạng thư sống chết, Thích nữ Trí Hải dịch, http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/tangthusongchet.htm 98 Thích Nhật Từ, Con đường thánh gồm tám yếu tố, http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/095-tnt-duongthanh.htm 99 Thích Nhật Từ, Niết bàn chấm dứt luân hồi, http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/096-tnt-nietban2.htm/ 100 Thích Nhật Từ, Niết bàn: chất mục tiêu giác ngộ, http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/092-tnt-nietban.htm 101 HT Thích Thanh Từ, Luân hồi http://www.buddhismtoday.com/viet/phatphap/luanhoi-ttt.htm 128 ... giới quan hình thành quan niệm người triết học Phật giáo; chương đề cập đến nội dung quan niệm người triết học Phật giáo chương nêu lên ý nghĩa quan niệm người triết học Phật giáo nhận thức người. .. quan Phật giáo Để hiểu rõ quan niệm người triết học Phật giáo, không tìm hiểu giới quan Phật giáo – sở trực tiếp hình thành nên quan điểm người Thế giới quan Phật giáo dấu để phân biệt Phật giáo. .. Tư tưởng người học thuyết triết học Ấn Độ thời kỳ hình thành Phật giáo 13 1.2 Thế giới quan Phật giáo 40 Chương NỘI DUNG QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO