Kịch bản cải lương nam bộ trước năm 1945

146 16 1
Kịch bản cải lương nam bộ trước năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo ĐÀO LÊ NA KỊCH BẢN CẢI LƯƠNG NAM BỘ TRƯỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH – 07/2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO LÊ NA KỊCH BẢN CẢI LƯƠNG NAM BỘ TRƯỚC NĂM 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT TS VÕ VĂN NHƠN TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ ngữ văn mang tên: “Kịch cải lương Nam trước năm 1945” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Nếu khơng trung thực, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2011 Người thực Đào Lê Na LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Bạch Tuyết, thầy Võ Văn Nhơn, người hướng dẫn em thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy Lê Giang, người động viên cung cấp tư liệu cho em thực luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô khoa Văn học Ngôn ngữ, anh chị đồng nghiệp người bạn thân thiết giúp đỡ em suốt thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn ba mẹ anh Hai, người yêu thương cổ vũ hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2011 Người thực Đào Lê Na MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 01 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 02 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 07 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 08 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 09 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 09 CHƯƠNG 1: SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG TỪ 1918 ĐẾN 1945 – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Nam nửa đầu kỷ XX 12 1.2 Sự đời nghệ thuật cải lương 22 1.3 Sự phát triển sân khấu cải lương từ 1918 đến 1945 33 1.4 Các yếu tố sân khấu cải lương 34 TIỂU KẾT 42 CHƯƠNG 2: NHỮNG KHUYNH HƯỚNG SÁNG TÁC KỊCH BẢN CẢI LƯƠNG TRƯỚC NĂM 1945 43 2.1 Dựa vào tác phẩm văn học Việt Nam 45 2.2 Dựa vào lịch sử Việt Nam 65 2.3 Dựa vào văn học nước 70 2.4 Dựa vào thực tế xã hội 76 2.5 Dựa vào loại hình nghệ thuật khác 82 TIỂU KẾT 84 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG KỊCH BẢN CẢI LƯƠNG TRƯỚC NĂM 1945 85 3.1 Phương thức chuyển thể 86 3.3 Phương thức xây dựng nhân vật hệ thống nhân vật 92 3.4 Phương thức xây dựng cấu trúc kịch 100 TIỂU KẾT 114 KẾT LUẬN 115 Phụ lục 117 Phụ lục 131 Tài liệu tham khảo 134 -1- PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm 1920, gánh hát Tân Thinh treo hai câu đối trước sân khấu: Cải cách hát ca theo tiến Lương truyền tuồng tích sánh văn minh Hai câu đối thức ghi tên loại hình sân khấu truyền thống người dân Nam Bộ nói riêng người dân nước nói chung u thích gần 100 năm Từ đời đến nay, cải lương để lại số lượng soạn giả kịch phong phú với chặng đường phát triển sôi nổi, đặc biệt giai đoạn Những thông tin cải lương tác giả, nghệ sĩ, diễn, lịch diễn, cảm nhận khán giả…thường cập nhật tờ báo lớn thời như: Phụ nữ Tân Văn, Sống, Bách khoa, Học tập…Tuy nhiên tình hình chiến tranh điều kiện kỹ thuật công nghệ chưa phát triển cao nên thơng tin, hình ảnh, ghi âm, ghi hình diễn cải lương kịch cải lương trước năm 1945…chưa lưu trữ tốt Chính vậy, đánh giá lại trình phát triển sân khấu cải lương, giai đoạn nhắc sơ qua bỏ sót Trong sách Tinh tuyển văn học Việt Nam, sách tập hợp tác phẩm văn học Việt Nam nhiều tác giả, nhiều giai đoạn thể loại…cũng tập hợp kịch cải lương giai đoạn 1945 – 2000 Mặt khác, cải lương loại hình sân khấu ca kịch tổng hợp nên nghiên cứu cải lương, có nhiều vấn đề khai thác như: âm nhạc, múa, phục trang, diễn xuất, ngôn ngữ sân khấu, kịch bản…Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu cải lương từ trước đến nghiên cứu cải lương -2- cách chung chung nghiên cứu chuyên biệt âm nhạc múa chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt kịch cải lương Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật đời nhiều loại hình giải trí, cải lương dường giới trẻ quan tâm, thưởng thức Những thơng tin cải lương khơng cịn đăng tải rầm rộ phương tiện thông tin đại chúng trước mà nhường chỗ cho điện ảnh, truyền hình Những người quan tâm đến cải lương tìm thấy tin tức tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí sân khấu trang web cải lương : http://www.cailuongvietnam.com/,http://www.cailuongtheatre.vn/, http://sankhauvietnam.com.vn/, http://vhnt.org.vn/ Một điều đáng ý là, giai đoạn đầu từ 1918 đến 1945, có nhiều kịch hay hầu hết người biết đến vài kịch như: Tô Ánh Nguyệt, Lan Điệp, Đời cô Lựu,…của Trần Hữu Trang Mặc dù vậy, kịch giới thiệu nhận xét chung chung chưa có cơng trình nghiên cứu chúng thật cụ thể Do đó, nghiên cứu kịch cải lương trước năm 1945 sâu vào nội dung cách thức xây dựng kịch để góp phần đánh giá lại, gìn giữ lưu truyền tác phẩm cải lương có giá trị Ngoài ra, việc nghiên cứu giúp cho khán giả hình dung nhìn thấy trình vận động phát triển cải lương cách liền mạch, khơng ngắt qng, đồng thời góp thêm tiếng nói cho văn học nghệ thuật Nam Bộ trước 1945 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Cải lương – vấn đề chung Từ đời đến giờ, cải lương thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu vấn đề chung cải lương như: lịch sử cải lương, âm nhạc cải lương, múa sân khấu cải lương… Trước năm 1975, bên cạnh cơng trình nghiên cứu cải lương nằm rải rác tạp chí, sách -3- nghiên cứu chung sân khấu truyền thống Việt Nam, nhiều tác giả bắt đầu nghiên cứu cải lương loại hình sân khấu độc lập Một điều dễ nhận thấy tờ tạp chí lúc có nhiều viết bàn nguồn gốc xuất xứ thời điểm thức đời cải lương Tác giả Chi Lăng Sân khấu cải lương phải hình thức nghệ thuật đậm đà tính nhân dân tính dân tộc (Học tập, 1963, số 7) trình bày quan niệm riêng hình thành phát triển sân khấu cải lương ông đặc biệt nhấn mạnh đến tính nhân dân tính dân tộc Theo tác giả, đời cải lương gắn liền với đòi hỏi tất yếu việc phản ánh sống thực Ở trang 68, ông viết: “Tuồng, thứ nghệ thuật sân khấu Nam Bộ lúc khơng cịn nói khơng thể nói lên thực xã hội thay đổi “Ca nhạc tài tử” với cách trình bày cũ khơng thể phản ánh sống trở nên phức tạp dồn dập Các nghệ sĩ cảm thấy cần phải phát triển nâng cao nguồn nhạc lên để phản ánh sống (…) Hình thức nghệ thuật cải lương đời” Gần với quan điểm Chi Lăng, Trần Hữu Trang Vài ý kiến nghệ thuật ca kịch cải lương, đăng báo Văn nghệ giải phóng, năm 1963 cho cải lương sinh từ quần chúng nhân dân quay trở lại phục vụ nhu cầu quần chúng nhân dân: “Những người sáng lập điệu hát cải lương số tập thể quần chúng nhân dân Nam Bộ yêu thích văn nghệ giai đoạn lịch sử định sáng tác từ điệu ca có tính cách văn nghệ nhân dân, lần lần tiến lên thành môn nghệ thuật hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu nghệ thuật quần chúng lúc giờ” [64, tr.188] Cũng năm này, tác giả Trương Đình Cử có viết Biến chuyển sân khấu cải lương đăng tạp chí Bách Khoa số 415 trình bày tỉ mỉ cải lương từ hình thành năm 1917 với gánh xiếc thầy Thận Sa Đéc năm 1962 Còn tác giả Huân Phong Nhơn bàn nguồn gốc cải lương thử xét lại phương pháp sử học (Hịa Đồng, 1966, số 88, 89) lại có -4- quan niệm khác mốc đời sân khấu cải lương Ông đưa hai luồng nhận định năm đời cải lương Luồng thứ theo tài liệu Duy Lân cho phong trào cải lương manh nha từ 1916; luồng thứ hai theo tài liệu La musique viêtnamienne traditionnelle ông Trần Văn Khê khẳng định cải lương sinh vào năm 1918 Cuối tác giả kết luận việc khai sinh cải lương năm 1918 theo quan niệm Tây cịn năm 1916 theo cách tính truyền thống dân tộc ta Trong Phạm Long Điền với viết Cải lương, khúc quanh hệ trọng chiến tuyến văn hóa (Bách khoa, 1974, số 415; 416) có quan niệm khác với Huân Phong đồng quan điểm với Trương Đình Cử mốc đời sân khấu cải lương Ông khẳng định cải lương đời năm 1917 dựa vào ba tài liệu chắn: Phúc trình trị Thống đốc Nam Kỳ gửi Tồn quyền Đơng Dương năm 1917; Phúc trình ngày 15 tháng năm 1917 Tồn quyền Đơng Dương gửi Bộ trưởng Bộ thuộc địa diễn văn ông Lương Khắc Ninh đọc đêm ngày 28 tháng năm 1917 nhà Hội Hội khuyến học Nam Kỳ hí nghệ cải lương Bên cạnh nguồn gốc đời, âm nhạc cải lương nhiều nhà nghiên cứu ý Trọng Anh viết Vài nhận xét nghệ thuật sân khấu gần (Học tập, 1957, số 12) cho âm nhạc cải lương phong phú, đa dạng với nhiều giọng, nhiều hơi, nhiều quen thuộc: Khổng Minh tọa lầu, Phụng cầu hoàng, Lưu thủy trường,… đứng số nhạc mục cải lương Vọng cổ Nói vọng cổ, Nguyễn Tử Quang Thử tìm hiểu xuất xứ Vọng cổ (Bách Khoa, năm 1959, số 63) đưa giả thuyết khác với giả thuyết từ trước đến tác giả Dạ cổ hồi lang Theo ơng, Cao Văn Lầu người có cơng phổ nhạc Vọng cổ, cịn lời ban đầu nhà sư pháp danh Nguyệt Chiếu: “Vào khoảng năm 1920, chùa làng Hịa Bình, tỉnh Bạc Liêu có nhà sư, họ tên thật gì, người ta mà biết pháp danh Nguyệt Chiếu (…) tu -126- Quốc 84 Dư Hồng trù Lưu Lâm Hồi Kim Đính Nghĩa Dựa vào Tiểu thuyết Trung Quốc Tam Hạ Nam Đường 85 Lưu Kim Đính Lâm Hồi giải giá Thọ Châu Nghĩa Dựa vào Tiểu thuyết Trung Quốc Tam Hạ Nam Đường 86 Nam Dương thọ khổn Lâm Hoài Nghĩa Dựa vào Tiểu thuyết Trung Quốc Thuyết Đường 87 Tiết giao đoạt ngọc Nguyễn Công Dựa vào Tiểu Mạnh thuyết Trung Phản Đường Quốc 88 Mổ tim tỷ can 89 Tam hạp bửu kiếm hậu hớn Nguyễn Công Dựa vào Tiểu Phong thần diễn Mạnh nghĩa thuyết Trung Quốc Nguyễn Công Tự sáng tác Mạnh 90 Tang Đại giả gái Mộng Trần Dựa vào Tiểu Anh hùng náo thuyết Trung Quốc tam môn giai 91 Mai Trần tái ngộ Mộng Trần Dựa vào truyện Nhị độ mai Nôm Việt Nam 92 Tang Đại cầu hôn Mộng Trần Dựa vào Tiểu thuyết Trung Quốc Anh hùng náo tam môn giai 93 Bửu cảnh trùng duyên Mộng Trần Dựa vào Tiểu thuyết Trung Quốc Phản Đường 94 Nhị độ mai Mộng Trần Dựa vào truyện Nhị độ mai -127- Nôm Việt Nam 95 Tống Từ Vân Mộng Trần Dựa vào Tiểu thuyết Trung Quốc Tống Từ Vân 96 Tiểu anh hùng Võ Võ Anh Điểu Kiết Dựa vào tiểu Tiểu anh hùng Võ thuyết Việt Nam Kiết, Phú Đức 97 Bội phu báo Phạm Cơng Bình Tự sáng tác 98 Tiết nhơn q Lâm Vân Kim Dựa vào Tiểu thiên lao thọ khốn thuyết Trung Quốc Tiết Đình San chinh Tây 99 Triệu tử đoạt ấu chúa Lê Sơn Tòng Dựa vào Tiểu thuyết Trung Quốc Tam Quốc chí 100.Triệu Tử phị đẩu Lê Sơn Tòng Dựa vào Tiểu thuyết Trung Tam Quốc chí Quốc 101.Tiết Đình San cầu Song Nguyệt Phan Lê Huê Dựa vào Tiểu thuyết Trung Tiết Đình San chinh Tây Quốc 102.Hồng phấn phiêu Vương Gia Bật Dựa vào tiểu lưu 103.Bên tình bên nghĩa 104.Bạch nương túy tửu Hồng phấn phiêu thuyết Việt Nam lưu Trần Quang Tự sáng tác Hiển Nguyễn Hữu Chẩn Dựa vào truyền Thanh xà Bạch xà thuyết Trung Quốc 105.Nặng nghiệp phong trần Nguyễn Hữu Dựa vào truyền Thanh xà Bạch xà Chẩn thuyết Trung Quốc -128- 106.Bao công tra án Quách Hòe Nguyễn Bá Thọ Dựa vào Tiểu thuyết Trung Quốc 107.Sĩ long bội ước Trịnh Thiên Tư Dựa vào Tiểu thuyết Trung Quốc Long Đồ công án 108.Vương sô phối hiệp Trịnh Thiên Tư Dựa vào Tiểu thuyết Trung Quốc Long Đồ cơng án 109.Tống tửu đơn hùng tín Lưu Quang Mùi Thuyết Đường Dựa vào Tiểu thuyết Trung Quốc Vạn Huê Lầu 110.Nghĩa hiệp Thâu Trần Tr Cảnh Dựa vào tiểu Châu hiệp phố Hoàn Ngọc thuyết Việt Nam nhà Lệ Thuỷ 111.Lý Thái Tơn bình Liễu Thanh Chiêm thành; Bần Vương Phi Miê Dựa vào lịch sử Lý Thái Tơng Việt Nam nước liều 112.Quả báo kỳ duyên Phạm Thị Phượng Tự sáng tác 113.Xử bá đao Từ Hải Phạm Thị thọ Phượng Tự sáng tác 114.Hồ khuê cắt đầu thủ bị Dựa vào Tiểu thuyết Trung Phạm Văn Thình Phấn trang lầu Quốc 115.La Cơn lâm nạn Trần Hồng Nam Dựa vào Tiểu thuyết Trung Quốc 116.Bên tình bên hiếu Trần Hồng Tự sáng tác Phấn trang lầu -129- Nam 117.Tình hiếu vẹn hai Trần Hoàng Nam Tự sáng tác 118.Bá Ngọc Sương kiên trinh tự tử Trần Hoàng Nam Dựa vào Tiểu thuyết Trung Quốc 119.Nước đời cay đắng Nguyễn Văn Tệ Tự sáng tác 120.Châu Trần tiết nghĩa Nguyễn Văn Tệ Tự sáng tác 121.Thị Kính hàm oan Lê Văn Lưu Phấn trang lầu Dựa vào truyện Quan âm Thị Nôm Việt Nam Kính 122.Trần Nhựt Chánh Nguyễn Thanh Dựa vào loại chưng bướm Sử hình NT khác Tuồng: Trần Nhựt Chánh 123.Kiều du minh Phạm Đình Khương Dựa vào truyện Truyện Kiều Nôm Việt Nam 124.Bạch Loan Anh thọ tiễn Nguyễn Hoài Ngân Dựa vào Tiểu thuyết Trung Quốc 125.Nghĩa nặng tình sâu Hồng Tăng Bý Tự sáng tác 126.Tam đồng trung liệc Trương Học Thới Đề tài lịch sử Đấu phá thương khung Đời nhà Nguyễn 127.Kết nghĩa phi tình Bùi Tấn Phước Tự sáng tác 128.Trinh nữ nhị phu Dương Bá Tường Dựa vào VHDG Trinh nữ nhị Trung Quốc phu 129.Cô Ba Ghi nết Cử Hành Sơn Tự sáng tác 130.Nữ quân tử Bạch Lý Văn Đạo phù dung Tự sáng tác -130- 131.Tô Ánh Nguyệt Trần Hữu Trang Tự sáng tác 132.Đời Lựu Trần Hữu Trang Tự sáng tác 133.Bóng người Bảy Muôn sương Tự sáng tác 134.Huyền Trân công Bảy Muôn Đề tài lịch sử chúa 135.Trưng Nữ vương Kim Chung Đề tài lịch sử khởi nghĩa 136.Tấm gương liệt Tân Dân Tử Đề tài lịch sử Trần Hữu Tự sáng tác nữ - Gia Long tẩu quốc 137.Khi người điên biết yêu Trang, Nguyễn Thành Châu, Lê Hoài Nở -131- MỘT SỐ HÌNH ẢNH BIỂU DIỄN CẢI LƯƠNG TRƯỚC NĂM 1945 Vở cải lương: Dư Hồng trù Lưu Kim Đính (Lâm Hồi Nghĩa) Vở cải lương: Triệu Tử phò đẩu (Lê Sơn Tòng) -132- Vở cải lương: Vương Phi Mỵ Ê nước liều (Liễu Thanh Bần) Vở cải lương: Nữ quân tử Bạch Phù Dung (Lý Văn Đạo) -133- Vở cải lương: Dương Hoài Ân (Ngô Vĩnh Khang) Vở cải lương: Chung Vô Diệm hội kỳ bàn -134- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Trọng Anh (1963), Vài nhận xét nghệ thuật sân khấu nay, Tạp chí Học tập, số 12, tr.77-81 Hà Văn Cầu, (1995), Phong cách thi pháp nghệ thuật cải lương, Nxb Sân khấu Lê Phương Chi (1968), Tâm Năm Châu, Tạp chí Bách khoa, số 279, tr.52 – 58 Vũy Chỗ, Dạ cố hoài lang đời, Nguồn: http://www.cailuongtheatre.vn/news/55/62/d,detail-lichsu.tpl/ Hồng Chương, (1993), Đi tìm vẻ đẹp sân khấu dân tộc, Nhà xuất sân khấu, Hà Nội Trương Đình Cử (1960), Đơi nhận xét âm điệu Vọng cổ, Tạp chí Bách khoa, số 93, tr.42-48 Trương Đình Cử (1963), Biến chuyển sân khấu cải lương, Tạp chí Bách khoa, số 145, tr.105-113 Trương Đình Cử (1963), Sân khấu cải lương ba năm qua, Tạp chí Bách khoa, số 146, tr.71-78 Huỳnh Thanh Diệu, Nguyễn Chương (1993), Trước mắt cải lương nghệ sĩ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Trịnh Vinh Dụ, Vài suy nghĩ sân khấu âm nhạc cải lương, Nguồn: http://www.cailuongtheatre.vn/news/68/63/d,detail-lyluan.tpl/ 11 Đỗ Dũng, (2003), Sân khấu cải lương Nam Bộ 1918-2000, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh -135- 12 Đỗ Dũng, (2007), Âm nhạc cải lương: Tính - giai điệu nhạc cụ, Nxb Sân khấu, Hà Nội 13 Đỗ Dũng, Ba trường phái dòng nhạc ngũ cung : nhạc lễ - tài tử - cải lương, Nguồn: http://www.cailuongtheatre.vn/news/109/62/d,detaillichsu.tpl/ 14 Đỗ Dũng, 85 năm vọng cổ đời, Nguồn: http://www.cailuongtheatre.vn/news/194/62/d,detail-lichsu.tpl/ 15 Phạm Duy (1972), Đặc khảo dân nhạc Việt Nam, NXB Hiện Đại, Sài Gòn 16 Phạm Long Điền (1974), Cải lương, khúc quanh hệ trọng chiến tuyến văn hóa, Tạp chí Bách khoa, số 415, tr.29-47, số 416, tr.35-43 17 Tuấn Giang, (2005), Sân khấu cải lương nhìn từ hội diễn, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 6, Tr 85-89 18 Tuấn Giang, (2008), Lịch sử cải lương, Nxb Sân khấu, Hà Nội 19 Tuấn Giang, (2006), Nghệ thuật cải lương, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 20 Tuấn Giang (2005), Thẩm mỹ nghệ thuật cải lương, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 21 Tuấn Giang, (1997), Ca nhạc sân khấu cải lương, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 22 Lê Thanh Hiền, (2005), Sơ tác giả kịch cải lương Nam Kỳ nửa đầu kỷ 20 (1900-1945), Tạp chí Sân khấu, Số 1+2, Tr.72-73 23 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), Từ điển văn học (Bộ mới), (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội -136- 24 Đỗ Hương, Nghệ thuật diễn xuất sân khấu, Nguồn: http://www.cailuongtheatre.vn/news/185/63/d,detail-lyluan.tpl/ 25 Nguyễn Ngu Í (1965), Kỉ niệm 15 năm sáng lập đoàn Thanh Minh – Thanh Nga, Tạp chí Bách khoa, số 203, tr.82-85 26 Trần Văn Khải (1970), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, NS Khai Trí, Sài Gịn 27 Trần Văn Khê, (1998), Âm nhạc tài tử cải lương miền Nam vào đầu kỷ XX, Đặc san Trung học Mỹ Tho 28 Chi Lăng (1963), Sân khấu cải lương phải hình thức nghệ thuật đậm đà tính nhân dân tính dân tộc, Tạp chí Học tập, số 7, tr.67-72 29 Hồi Linh, Trương Bỉnh Tịng, (2008), Từ đờn ca tài tử đến hát cải lương, Nxb Văn nghệ, TP.Hồ Chí Minh 30 Tăng Tấn Lộc, Hình ảnh Dịng sơng - Bến nước - Con đò Ca cổ cải lương Nam Bộ, Nguồn: http://www.cailuongtheatre.vn/news/174/63/d,detail-lyluan.tpl/ 31 Minh Lời, (2004), Bài sân khấu cải lương tài tử Nam Bộ, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 32 Hồng Như Mai (1982), Trần Hữu Trang – soạn giả ca kịch cải lương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 33 Hồng Như Mai, (1986), Nhận định cải lương, Nxb Mũi Cà Mau 34 Lê Thị Hoàng Mai, (1989), Kể chuyện cải lương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35 Huỳnh Cơng Minh, (2006), (3 tập) Vang bóng thời sân khấu cải lương Sài Gịn, Nxb Văn hố Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh -137- 36 Nguyễn Thị Minh Ngọc, Đỗ Hương, (2007), Sân khấu cải lương thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn Hóa Sài Gịn 37 Nguyễn Thị Minh Ngọc, Những hoa trái góp vào cho nghệ thuật sân khấu truyền thống mang đặc thù khép mở, Nguồn: http://www.cailuongtheatre.vn/news/134/63/d,detail-lyluan.tpl/ 38 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Việt Ngữ (1986), Nghệ sĩ Ba Vân với sân khấu cải lương, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 40 Trần Việt Ngữ, (2007), Sự hình thành cải lương đất Bắc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 107 41 Đắc Nhẫn, Ngọc Thới (1974), Nội dung tính chất cải lương, NXB Văn Hóa, Hà Nội 42 Đắc Nhẫn (1987), Tìm hiểu âm nhạc cải lương, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 43 Nhiều tác giả (1992), Những vấn đề sân khấu cải lương, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 44 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nhiều tác giả, (2007), Nửa kỷ sân khấu Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 46 Huân Phong (1966), Nhơn bàn nguồn gốc cải lương thử xét lại phương pháp sử học, Tạp chí Hịa đồng, số 88, tr.9, số 89, tr.5-7 47 Lê Thị Hoài Phương, (2010), Truyện Kiều với nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 307 -138- 48 Khánh Phương, Cải lương – cá tính miền Nam, Nguồn: http://www.cailuongtheatre.vn/news/122/63/d,detail-lyluan.tpl/ 49 Hồ Quang, Ba thời hoàng kim sân khấu cải lương, Tuần san Sân khấu Thành phố Hồ Chí Minh, số 837 50 Hồ Quang, Hai trường phái cải lương, Nguồn: http://www.cailuongtheatre.vn/news/86/62/d,detail-lichsu.tpl/ 51 Nguyễn Tử Quang (1959), Thử tìm xuất xứ vọng cổ, Tạp chí Bách khoa, số 63, tr.65-72 52 Vương Tử Quỳnh, (2006), Nhận thức nghệ thuật cải lương, Tạp chí Xưa Nay, số 262, tr.30,34 53 Vũ Kim Sa, (2004), Nguyễn Ngọc Bạch đời sân khấu, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 54 Vương Hồng Sển (1968), Hồi kí 50 năm mê hát, NXB Phạm Quang Khai, Sài Gịn 55 Thanh Tâm, Chìm cải lương, Nguồn: http://www.cailuongtheatre.vn/news/184/62/d,detail-lichsu.tpl/ 56 Phạm Trí Thành, (2009), Nghệ thuật sân khấu cải lương kế thừa biến đổi : Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật 57 Vũ Nhật Thăng, (1994), Thang âm nhạc tài tử cải lương, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nghệ thuật 58 Vũ Nhật Thăng, (1998), Thang âm nhạc cải lương tài tử, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 59 Tất Thắng, (1996), Diện mạo sân khấu – nghệ sĩ tác phẩm, Nxb Sân khấu, Hà Nội -139- 60 Nguyễn Phan Thọ, (1994), Sân khấu thị hiếu người xem, Nxb Sân khấu, Hà Nội 61 Trần Diệu Thu, (2004), Cái nhìn nhân cải lương: Những người trước, Tạp chí Sân khấu, Số 7, Tr.10-11 62 Nguyễn Thị Thuỳ, (2009), Nghệ thuật biểu diễn cải lương, Nxb Sân khấu, Hà Nội 63 Sỹ Tiến, (1984), Bước đầu tìm hiểu sân khấu cải lương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 64 Sỹ Tiến (1986), Những mảnh tình nghệ sĩ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 65 Sỹ Tiến, Nghệ thuật cải lương với vấn đề truyền thống, Nguồn: http://www.cailuongtheatre.vn/news/152/63/d,detail-lyluan.tpl/ 66 Trung Tín, Bản cổ hồi lang (nhịp 2) đời nào, Nguồn: http://www.cailuongtheatre.vn/news/151/62/d,detail-lichsu.tpl/ 67 Trương Bỉnh Tòng, (1997), Nghệ thuật cải lương - trang sử, Nxb Viện Sân khấu, Hà Nội 68 Trương Bỉnh Tòng, (1997), Nhạc tài tử, nhạc sân khấu cải lương, Nxb Sân khấu, Hà Nội 69 Hoàng Trinh (1964), “Về vấn đề hành động kịch vấn đề sáng tạo tính cách nhân vật kịch nhân xem cải lương Hồng Diệu”, Tạp chí Văn học, số 3, tr.43-52 70 Thu Vân, (2006), Múa - trình thức võ thuật sân khấu cải lương, Nxb Sân khấu, Hà Nội 71 Trần Quốc Vượng, Đôi nét cảnh địa - văn hóa nghệ thuật sân khấu Cải lương, http://www.cailuongtheatre.vn/news/53/63/d,detaillyluan.tpl/ -140- Tài liệu tiếng Anh: 72 Claire Boobbyer, Vietnam, 5th: Tread Your Own Path (Footprint - Travel Guides) 73 James R Brandon, (1974), Theatre in Southeast Asia, Harvard University Press, USA 74 James R Brandon, (1993) The Cambridge Guide to Asian Theatre, Cambridge University Press 75 Martin Banham (chủ biên), (1995), The Cambridge guide to theatre, Cambridge University Press 76 Bobbie Kalman, (2002), Vietnam the Culture: The Culture (Lands, Peoples, and Cultures), Crabtree Publishing Company, USA ... tài Kịch cải lương Nam Bộ trước năm 1945 đề tài mẻ đóng góp nhiều cho việc tìm hiểu cải lương nói chung kịch cải lương nói riêng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài: Kịch cải lương Nam Bộ trước. .. nghiên cứu cải lương chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu kịch cải lương Bên cạnh đó, kịch cải lương trước năm 1945 chưa ý nhiều, có vài tác phẩm lấy vài kịch cải lương trước 1945 để làm... sát kịch cải lương Nam Bộ trước năm 1945 mà sưu tầm Trong đề tài này, thu thập 137 kịch cải lương (có danh sách phần phụ lục) dựa nguồn sau: - Các kịch cải lương nhà xuất tư nhân ấn hành trước năm

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan