Đời sống văn hóa công nhân ở bình dương nghiên cứu trường hợp khu công nghiệp việt nam singapore

161 4 0
Đời sống văn hóa công nhân ở bình dương  nghiên cứu trường hợp khu công nghiệp việt nam   singapore

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC -0O0 - NGUYỄN QUANG HIỆP ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CƠNG NHÂN Ở BÌNH DƯƠNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHU CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM – SINGAPORE) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH TRẦN NGỌC THÊM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Xin cám ơn q Thầy Cơ Khoa Văn hóa học Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn thuộc ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh tận tình dạy dỗ, cung cấp kiến thức chuyên ngành cho thời gian năm học Cao học Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Trần Ngọc Thêm - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Khi chọn đề tài “Đời sống văn hóa cơng nhân Bình Dương” để làm luận văn thạc sĩ, dành nhiều cơng sức để trình bày cách ngắn gọn đầy đủ chắn nhiều thiếu sót; chúng tơi mong góp ý chân thành quý Thầy Cô, nhà nghiên cứu bạn để luận văn hoàn chỉnh MỘT SỐ QUY ƯỚC KCN viết tắt Khu công nghiệp KCX viết tắt Khu chế xuất Công ty TNHH viết tắt Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Trong cơng trình có đính kèm Sơ đồ định vị KCN Bình Dương họa sĩ Di Linh vẽ lại từ nhiều nguồn MỤC LỤC MỘT SỐ QUY ƯỚC PHẦN MỞ ĐẦU -7 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG MỘT NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN -13 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2 13 1.1.1 Văn hóa nơng dân văn hóa cơng nhân 13 1.1.2 Cơng nghiệp hóa thị hóa 17 ĐỊNH VỊ VĂN HĨA CƠNG NHÂN Ở BÌNH DƯƠNG 19 1.2.1 Khơng gian văn hóa 19 1.2.2 Thời gian văn hóa 26 1.2.3 Chủ thể văn hóa 35 CHƯƠNG HAI VĂN HĨA ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC 45 2.1 VẤN ĐỀ VĂN HĨA ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ CƠNG VIỆC CỦA CƠNG NHÂN Ở BÌNH DƯƠNG 45 2.1.1 Khái niệm văn hóa đảm bảo hiệu cơng việc 45 2.1.2 Đặc điểm lao động nông nghiệp lao động công nghiệp 47 2.1.3 Các bình diện văn hóa đảm bảo hiệu cơng việc cơng nhân Bình Dương 2.2 50 VĂN HĨA NHẬN THỨC VỀ CƠNG VIỆC 53 2.2.2 Nhận thức công nhân địa công việc 54 2.2.3 Nhận thức công nhân nhập cư công việc 55 2.3 2.4 2.5 VĂN HĨA TỔ CHỨC CƠNG VIỆC 57 2.3.1 Văn hóa tổ chức công việc công nhân địa 58 2.3.2 Văn hóa tổ chức cơng việc cơng nhân nhập cư 60 VĂN HĨA ỨNG XỬ TRONG CƠNG VIỆC 61 3.2.2 Văn hóa ứng xử cơng việc cơng nhân địa 62 3.2.3 Văn hóa ứng xử cơng việc cơng nhân nhập cư 65 VĂN HĨA ỨNG XỬ NGỒI MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC 66 2.5.1 Văn hóa ứng xử ngồi mơi trường làm việc cơng nhân địa 66 2.5.2 Văn hóa ứng xử ngồi môi trường làm việc công nhân nhập cư 68 CHƯƠNG BA VĂN HÓA ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG -75 3.1 VẤN ĐỀ VĂN HÓA ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG CƠNG NHÂN Ở BÌNH DƯƠNG 75 3.1.1 Khái niệm văn hóa đảm bảo đời sống 75 3.1.2 Đời sống nông dân đời sống công nhân 77 3.1.3 Các bình diện văn hóa đảm bảo đời sống cơng nhân Bình Dương 3.2 81 VĂN HĨA NHẬN THỨC ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG 83 3.2.1 Nhận thức công nhân địa đời sống văn hóa đảm bảo đời sống 84 3.2.2 Nhận thức cơng nhân nhập cư đời sống văn hóa đảm bảo đời sống 3.3 88 VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG 96 3.3.1 Văn hóa tổ chức đời sống cơng nhân địa 96 3.3.2 Văn hóa tổ chức đời sống công nhân nhập cư 99 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN 108 TÀI LIỆU INTERNET -114 PHỤ LỤC NỘI DUNG -117 PLND Danh sách KCN Bình Dương Error! Bookmark not defined PLND Văn hóa ứng xử cơng ty, nhà máy, xí nghiệp, khu chế xuất Bình Dương cơng nhân thời bão giá 119 PLND Tín ngưỡng tổ nghề cơng nhân 129 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH -138 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình Dương tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với cấu kinh tế nghiêng công nghiệp, thương mại dịch vụ Song, khác với thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, xuất phát điểm Bình Dương tỉnh nơng, tái thành lập tỉnh Bình Dương chưa có sở hạ tầng phục vụ cơng nghiệp Hiện Bình Dương tỉnh có cấu cơng nghiệp đa dạng, tồn diện, trình độ phát triển cao địa phương nhiều năm liên tục giữ vị trí số thu hút đầu tư Điều tạo nên tượng Bình Dương, thương hiệu Bình Dương động, sáng tạo, vững vàng đường phát triển Tuy nhiên, từ thực tiễn q trình cơng nghiệp hóa bộc lộ tồn tại: phát triển không đồng địa phương tỉnh, cấu kinh tế chưa cân đối, nhiễm mơi trường, đó, xem xét q trình góc độ văn hóa học, chúng tơi thấy có điểm đáng lưu ý: Sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp thu hút lượng lớn người dân di cư từ miền Bắc, miền Trung vào làm việc Bình Dương Đa phần số họ làm việc nhà máy, xí nghiệp, cơng trường; người nằm đội ngũ cơng nhân có trình độ kỹ thuật cao Đây tốn khó cho tỉnh Bình Dương việc bảo đảm điều kiện làm việc, đời sống vật chất tinh thần cho họ - Cũng nhiều địa phương khác, Bình Dương nơi có nhiều vụ đình cơng diễn Bỏ qua lý cơng nhân địi tăng lương, cải thiện điều kiện làm việc, chất lượng bữa ăn, chúng tơi nhìn thấy có ngun nhân có liên quan đến đặc điểm, tính cách văn hóa vùng miền rõ nét - Sự thay đổi môi trường sống, làm việc người công nhân từ nông thôn đến đô thị, từ làm nông nghiệp sang làm việc nhà máy tạo nên biến đổi lớn đời sống văn hóa họ dẫn đến biến đổi nhận thức, tổ chức ứng xử để phù hợp với điều kiện sống làm việc mơi trường Đây sở để theo đuổi đề tài Đời sống văn hóa cơng nhân Bình Dương (Nghiên cứu trường hợp trường hợp nghiên cứu khu công nghiệp Việt Nam - Singapore) Bên cạnh đó, cương vị cơng tác mình, chúng tơi có điều kiện định để quan sát, lắng nghe cảm nhận phần vấn đề công nhân gặp phải thời điểm Lịch sử nghiên cứu đề tài Về đời sống văn hóa nói chung: Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Trần Quang Ánh (2007) đề cập đến Biến đổi văn hóa truyền thống q trình thị hóa huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh tư liệu khoa học sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu chúng tơi Về đời sống văn hóa cơng nhân Bình Dương, gần gũi cơng trình Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nơi người dân thuộc diện di dời q trình xây dựng khu cơng nghiệp Bình Dương –Thực trạng giải pháp Võ Văn Sen, xuất năm 2007; phác họa cho người đọc thấy dấu hiệu khả quan đời sống người dân địa sau biến đổi chỗ chương trình tái định cư quyền địa phương áp dụng chủ trương thành lập khu công ngiệp, khu chế xuất Một phần lớn người dân thuộc diện di dời thay đổi cơng ăn việc làm cho phù hợp với hồn cảnh góp phần chuyển đổi cấu nghề nghiệp người dân từ nông dân sang công nhân ngày cao đội ngũ cơng nhân địa mà đề tài nghiên cứu Về biến đổi phương diện kinh tế - xã hội, trình cơng nghiệp hóa - thị hóa Bình Dương giai đoạn đại tức từ khoảng nửa sau kỷ 20 nay, đặc biệt giai đoạn từ tái thành lập tỉnh vào năm 1997 có nhiều cơng trình nghiên cứu hơn: Sự phát triển cơng nghiệp Bình Dương thời kỳ đổi từ 1986 – 2003, luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học lịch sử Nguyễn Thị Nga (2005) góp phần khai thác tiềm năng, mạnh tỉnh Bình Dương, phát huy mặt tích cực, điều chỉnh hạn chế nhằm đưa cơng nghiệp Bình Dương phát triển Cơng trình nghiên cứu với tựa đề Những chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương từ năm 1945 đến 2005 Nguyễn Văn Hiệp phục dựng tranh toàn cảnh kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương khoảng thời gian 60 năm Luận án Tiến sĩ Khoa học lịch sử làm rõ thành tựu hạn chế trình phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương giai đoạn này; đồng thời, ông định vị vai trị, vị trí Bình Dương vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước Trong cơng trình Chuyển dịch cấu nơng nghiệp tỉnh Bình Dương (19972007) Võ Thị Cẩm Vân (Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Sử học), tác giả tập trung phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997-2007 Nghiên cứu thực trạng phân hóa giàu nghèo tỉnh Bình Dương thời kỳ 2001 2005 đề xuất giải pháp giảm nghèo Phan Thành Sơn chủ nhiệm đề tài cơng trình khoa học mang tính thời nguồn tư liệu tham khảo chúng tơi q trình nghiên cứu đề tài Mặt khác, cơng trình Xây dựng phát triển đội ngũ cơng nhân tỉnh Bình Dương – Thực trạng giải pháp Nguyễn Văn Nam làm chủ nhiệm đề tài (2010) nêu lên số đặc điểm đội ngũ công nhân Bình Dương tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Có thể nói, cơng trình nêu chủ yếu tập trung biến đổi kinh tế - xã hội Bình Dương qua thời kỳ, phát triển công nghiệp sau năm 1986 chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh mà chưa có cơng trình nghiên cứu sâu đời sống văn hóa cơng nhân Bình Dương Mặt khác, tiếp cận 10 lịch sử hướng nghiên cứu chủ đạo đa số cơng trình nghiên cứu kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa Bình Dương; việc nhìn nhận, xem xét vấn đề đời sống văn hóa cơng nhân góc độ văn hóa học sở trường hợp cụ thể khu cơng nghiệp Việt Nam – Singapore chưa có cơng trình hướng tới Và nguồn động lực thúc đẩy mạnh dạn nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đời sống văn hóa cơng nhân Bình Dương từ góc nhìn văn hóa học Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung chủ yếu vào đời sống cơng nhân Bình Dương bối cảnh cơng nghiệp hóa tính từ thời điểm tái lập tỉnh (1997) đến Khơng gian nghiên cứu tỉnh Bình Dương trọng tâm đặt Khu khu công nghiệp Việt Nam – Singapore Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tương đồng khác biệt đặc trưng văn hóa cơng nhân đội ngũ công nhân địa công nhân nhập cư, qua làm sáng tỏ ảnh hưởng văn hóa vùng miền tác động đến nhận thức ứng xử người môi trường mà bắt đầu thâm nhập để mưu sinh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài lý giải cách khoa học vấn đề đời sống văn hóa cơng nhân Bình Dương góc độ văn hóa Những tác động hai chiều đặc điểm, tính cách văn hóa vùng miền cơng nhân nghiệp cơng nghiệp hóa tỉnh Bình Dương Đề tài mang tính thời cao, góp phần nhận thức giải vấn đề tỉnh gặp phải: đình cơng, xung đột văn hóa mơi trường làm việc, quan hệ xã hội, Đồng thời, cơng tác quản lý, quyền địa phương cấp, chủ đầu tư, chủ sở sản xuất có chủ trương, giải pháp thích hợp 147 H.PL 23: KCN Sóng Thần Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp H.PL 24: KCN Sóng Thần Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp 148 H.PL 25: KCN Sóng Thần Ảnh: Internet H.PL 26: Hệ thống giao thơng KCN Sóng Thần Ảnh: Internet 149 H.PL 27: KCN Bàu Bàng Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp 150 H.PL 28: KCN Dệt May Bình An Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp 151 H.PL 29: KCN Nam Tân Uyên Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp H.PL 30: KCN Mai Trung Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp H.PL 31: KCN Phú Gia Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp 152 H.PL 32: KCN Kim Huy Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp H.PL 33: KCN An Tây Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp 153 H.PL 34: Công ty TNHH Sun Ocean VN KCN Mai Trung Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp H.PL 35: Khu nhà xưởng Mỹ Phước KCN Mỹ Phước Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp 154 H.PL 36: Công ty Number One Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp H.PL 37: Công nhân đường đến công ty Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp 155 H.PL 38 Và H.PL 39: Công nhân đường đến công ty Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp 156 H.PL 40 H PL 41: Công nhân đến tan ca Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp 157 H.PL 42 H.PL 43: Cơng nhân với ăn sáng bình dân, rẻ tiền Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp 158 H.PL 44: Tan ca, tranh thủ vào chợ mua thức ăn Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp H.PL 45: Công nhân mua thức ăn Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp 159 H.PL 46: Hàng rau điểm dừng chân công nhân chợ Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp H.PL 47: Công nhân phải cân nhắc kỹ chợ Ảnh: Nguyễn Quang Hiệp 160 161 ... công nhân địa đời sống văn hóa đảm bảo đời sống 84 3.2.2 Nhận thức công nhân nhập cư đời sống văn hóa đảm bảo đời sống 3.3 88 VĂN HĨA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG 96 3.3.1 Văn hóa tổ chức đời sống công nhân. .. để phù hợp với điều kiện sống làm việc mơi trường Đây sở để theo đuổi đề tài Đời sống văn hóa cơng nhân Bình Dương (Nghiên cứu trường hợp trường hợp nghiên cứu khu công nghiệp Việt Nam - Singapore) ... phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đời sống văn hóa cơng nhân Bình Dương từ góc nhìn văn hóa học Về phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung chủ yếu vào đời sống cơng nhân Bình Dương

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan