1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định kiến xã hội và những chiến lược ứng xử đối với công nhân các tỉnh thanh hóa, nghệ an và hà tĩnh tại tỉnh bình dương (nghiên cứu trường hợp tại thị xã thuận an, bình dương)

98 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/BỘ MƠN: NHÂN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI VÀ NHỮNG CHIẾN LƢỢC ỨNG XỬ ĐỐI VỚI CƠNG NHÂN CÁC TỈNH THANH HĨA, NGHỆ AN VÀ HÀ TĨNH TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG (Nghiên cứu trƣờng hợp Thị xã Thuận An, Bình Dƣơng) Sinh viên thực hiện: CÙ QUANG MINH, Lớp NH11, Niên Khóa 2011 -2015 Ngƣời hƣớng dẫn: TH.S PHẠM THANH THÔI, Giảng viên Khoa Nhân Học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Tóm tắt đề tài DẪN NHẬP Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu Tổng luận cơng trình nghiên cứu liên quan 3.1 Trong nước 3.2 Nước Đối tƣợng, Phạm vi chủ thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận: 5.2 Về địa bàn khảo sát 5.3 Về phương pháp nghiên cứu công cụ đo lường 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 6.1 Ý nghĩa khoa học 11 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 11 Bố cục đề tài 11 CHƢƠNG 13 1.1 CÁC KHÁI NIỆM LÀM CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1.1 Khái niệm định kiến xã hội 14 1.1.2 Định kiến văn hóa 15 1.2 NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU 17 1.1.3 Sự lựa chọn lý kinh tế 17 1.1.4 Mạng lưới xã hội Tính cố kết cộng đồng: trường hợp công nhân nhập cư 18 1.2 TỔNG QUAN ĐỊA BÀN VÀ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 21 1.1.5 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 21 1.1.6 Tổng quan đặc điểm mẫu nghiên cứu 25 CHƢƠNG 32 2.1 NHỮNG HÌNH THỨC ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI 32 2.1.1 Định kiến xã hội lao động 32 2.1.1.1 Định kiến xã hội biểu qua việc tuyển dụng 32 2.1.1.2 Định kiến xã hội biểu môi trường lao động 38 2.1.2 Định kiến xã hội đời sống 43 2.1.2.1 Về chỗ 43 2.1.2.2 Về học tập 45 2.1.2.3 Thành lập nhóm “tẩy chay” người ba tỉnh trang mạng xã hội 46 2.1.2.4 Những hình thức khác 48 2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN THANH – NGHỆ TĨNH 49 2.2.1 Nguyên nhân kinh tế 49 2.2.2 Nguyên nhân văn hóa 51 2.2.3 Nguyên nhân xã hội 56 TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG ĐỊNH KIẾN TỚI ĐỜI SỐNG CÔNG NHÂN 58 2.3 2.3.1 Về đời sống vật chất 58 2.3.2 Về đời sống tinh thần 61 Tiểu kết chương 63 CHƢƠNG 65 NHỮNG CHIẾN LƢỢC ỨNG XỬ ĐỐI VỚI ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI 65 3.1 3.1.1 Những chiến lƣợc ứng xử định kiến lao động 65 3.1.1.1Chiến lược ứng xử định kiến tuyển dụng việc làm 65 3.1.1.2 Chiến lược ứng xử định kiến môi trường lao động 73 3.1.2 Chiến lƣợc ứng xử định kiến sống 78 3.2 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CÁCH CHỌN LỰA CHIẾN LƢỢC ỨNG XỬ ĐỐI VỚI ĐỊNH KIẾN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 84 3.2.1 Những yếu tố tác động tới cách chọn lựa chiến lƣợc ứng xử 84 a Sự chọn lựa lý 84 b Ý thức khó khăn từ định kiến xã hội 85 c Những chiến lược ứng xử mang tính cá nhân 86 d Suy nghĩ cho quê hương người đồng hương 87 3.2.2 Một số kiến nghị từ kết nghiên cứu đề tài 88 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Tóm tắt đề tài ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI VÀ NHỮNG CHIẾN LƢỢC ỨNG XỬ ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN CÁC TỈNH THANH HÓA, NGHỆ AN VÀ HÀ TĨNH TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG (Nghiên cứu trƣờng hợp Thị xã Thuận An, Bình Dƣơng) “Tẩy chay LĐ: Người Thanh-Nghệ bật khóc việc!1, Lao động Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh bị tẩy chay Bình Dương2, Một số nhà trọ Bình Dương từ chối người Thanh – Nghệ - Tĩnh3…vv”; Trên số tiêu đề số tờ báo trang web phản ánh thực trạng xảy Bình Dương khoảng gần thập niên qua, việc người lao động quê Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh Bình Dương (Thanh – Nghệ Tĩnh) bị “tẩy chay” việc làm sống.Nguyên nhân thực trạng nhiều tờ báo trang mạng xã hội nhận định từ góc độ kinh tế cho công ty, chủ nhà trọ… lo sợ tính cách nóng nảy “tính ỷ lại vào mạng lưới xã hội” công nhân ba tỉnh công việc cách ứng xử với người vùng miền khác, gây nhiều vụ việc bất ổn như: đình cơng, đập phá, đánh nhau….vv ảnh hưởng tới tài sản an ninh công ty, khu trọ Tuy nhiên, nghiên cứu đề tài xác định nguyên nhân thực trạng khơng bó hẹp góc độ kinh tế mà cịn văn hóa, xã hội;trong ngun nhân văn hóa, xã hội đóng vai trị sâu xa việc Đề tài hậu thực trạng đời sống vật chất tinh thần cơng nhân q Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh Điểm quan trọng đề tài chiến lược ứng xử công nhân ba tỉnh với định kiến mà họ phải chịu từ góc độ nhìn nhận cộng đồng người bị định kiến bối cảnh thị hóa diễn Bình Dương Báo Dân trí số ngày 15/05/2013 Báo Lao động số 13/2/2012 Báo Tuổi trẻra ngày 21/04/2013 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Công nhân đối tƣợng thu hút đƣợc nhiều nghiên cứu nhà khoa học xã hội, đặc biệt mà: thời kì đổi mới, giai cấp cơng nhân Việt Nam ngày phát triển mạnh số lƣợng chất lƣợng, đóng góp to lớn vào nghiệp phát triển đất nƣớc4 Rất nhiều nghiên cứu lĩnh vựckhác công nhân nhƣ: di cƣ; mạng lƣới xã hội; đời sống vật chất, tinh thần, xã hội; đình cơng…vv số nghiên cứu cụ thể nhƣ: “Vấn đề di dân kiểm soát rủi ro người cơng nhân khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương”(2012) Nguyễn Đức Lộc; “Mạng lưới xã hội cơng nhân nhập cư khu cơng nghiệp Biên Hịa” (2009) nhóm tác giả Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, Nguyễn Thị Minh Châu, Đào Quang Bình; “Đời sống cơng nhân khu công nghiệp chế xuất thành phố Hồ Chí Minh” (2009) Phạm Văn Xu; viết “Vai trò tổ chức việc chăm lo đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân cơng nghiệp tập trung Thành phố Hồ Chí Minh” (2005) tác giả Nguyễn Minh Hòa; “Đời sống xã hội niên nhập cư lao động phổ thông sở sản xuất nhỏ Tp Hồ Chí Minh” (2013) Phạm Thanh Thơi; “Vấn đề đình cơng công nhân – lao động địa bàn TP HCM (1995 -1/2004) nhóm tác giả Ngơ Quang Định Ngô Thị Kim Liên… vv, nghiên cứu cơng nhân có nhận định giống giai cấp cơng nhân nay, tay nghề, trình độ cịn kém, sống vật chất tinh thần cịn gặp nhiều khó khăn, trắc trở, cịn nhiều hạn chế bất cập, ảnh hƣởng tới trình CNH, HĐH đất nƣớc hội nhập quốc tế5 Với viết đề tài nghiên cứu kể trên: nói, có nhiều cơng trình nghiên cứu đời sống công nhân nhiều lĩnh vực khác Điều phản ánh bối cảnh biến đổi kinh tế xã hội, chuyển đổi nghề nghiệp diễn nhanh chóng xã hội Việt Nam, nghiên cứu đời sống công nhân vấn đề thời sự, gắn liền với trình phát triển kinh tế, xã hội nƣớc Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Tú Hoa (2013) Thực trạng giai cấp cơng nhân Việt Nam Tạp chí Lý luận Chính trị số 6, 2013 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Tú Hoa (2013) Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam Tạp chí Lý luận Chính trị số 6, 2013 ta nay6 Đa số đề tài nghiên cứu công nhân đƣợc thực khu công nghiệp, khu kinh tế, thị định nhƣ thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dƣơng, Hà Nội , đề tài không ngoại lệ Song đề tài nghiên cứu lĩnh vực ngƣời công nhân nơi di cƣ đến, cụ thể tình trạng xung đột, định kiến nhóm cơng nhân Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh (Thanh – Nghệ Tĩnh) Bình Dƣơng Bình Dƣơng bốn tỉnh thuộc khu kinh tế trọng điểm phía Nam, (bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai) tỉnh thu hút đƣợc nhiều vốn đầu tƣ nƣớc nhất7 Hiện nay, Bình Dƣơng tồn tỉnh có 28 Khu cơng nghiệp với diện tích 9.073 cụm Khu cơng nghiệp tổng diện tích 600 ha, với 13.386 doanh nghiệp đăng kí kinh doanh với tổng số vốn 102.771 tỷ đồng 2.117 dự án với tổng số vốn 17 tỷ 327 triệu đô la Mỹ Tạo việc làm cho 45.100 lao động tỉnh8 Năm 2012, cấu kinh tế địa bàn tỉnh chuyển biến tích cực theo hƣớng cơng nghiệp, dịch vụ tăng trƣởng nhanh chiếm tỷ trọng cao, cụ thể tỷ lệ công nghiệp- xây dựng chiếm 63%, dịch vụ chiếm 34,2% nông lâm nghiệp chiếm 3,8%9 với số cho thấy Bình Dƣơng phát triển mạnh theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế nơng nghiệp đƣợc thay kinh tế công nghiệp, đời sống nông thôn dần thay đời sống thị hóa Chính yếu tố tạo cho Bình Dƣơng sức hút lớn, năm có hàng ngàn lao động đến từ miền tổ quốc tới sinh sống làm việc Bình Dƣơng, cụ thể theo báo cáo dân số (giai đoạn 2003 tới năm 2013) Bình Dƣơng có tới 800.000 ngƣời dân nhập cƣ Tuy nhiên khoảng thập niên trở lại xuất thực trạng ngƣợc lại với việc thu hút lao động trên, việc “tẩy chay” ngƣời lao động TS Nguyễn Đức Lộc, (2013)Hiện trạng tiếp cận mức độ phúc lợi xã hội cơng nhân tỉnh Bình Dương đề xuất mơ hình hợp lý , đề tài Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dƣơng, 2011-2013 Tr 11 Chu Viết Luân, (2003), Bình Dương lực kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia Báo cáo tổng kết 10 năm thực pháp lệnh dân số giai đoạn 2003 -2013 (6/2013) UBNN Tỉnh Bình Dƣơng Báo cáo tổng kết 10 năm thực pháp lệnh dân số giai đoạn 2003 -2013 (6/2013) UBNN Tỉnh Bình Dƣơng quê Bắc Trung Bộ cụ thể ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh Thực trạng khơng xảy tồn tỉnh, nhƣng phổ biến có xu hƣớng lan ngày lan rộng ảnh hƣởng tiêu cực tới đời sống công nhân ba tỉnh trên; thực trạng đƣợc phản ánh nhiều tờ báo trang mạng xã hội khác nhau, nhƣng chƣa có nghiên cứu vấn đề này.Nguyên nhân đƣợc nhiều tờ báo nhận định có định kiến hành động công nhân ba tỉnh gây ảnh hƣởng tớikinh tếcủa cơng ty, nhà trọ nhƣ: đình cơng, đình công đen, gây rối, ăn cắp… song tác giả đặt nghi vấn rằng: tẩy chay lao động thuộc ba tỉnh nằm cuối Bắc Trung Bộ mà tỉnh khác?, thực trạng xảy khoảng thập niên trở lại đây, mà q trình cơng nghiệp hóa thị hóa diễn cách mạnh mẽ sau tỉnh Bình Dƣơng đƣợc thành lập vào năm 1997 (tách từ tỉnh Sơng Bé)?, liệu ngồi ngun nhân kinh tế cịn ngun nhân khác, đặc biệt nguyên nhân khác biệt văn hóa có từ trƣớc?, cơng nhân ba tỉnh có ứng xử nhƣ với thực trạng định kiến trên? Với tính đề tài, nghi vấn mà tác giả đặt nguồn lực thúc đẩy tác giả thực đề tài: “Định kiến xã hội chiến lƣợc ứng xử cơng nhân Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh tỉnh Bình Dƣơng” Mục tiêu nghiên cứu Có thể nói định kiến vùng miền lĩnh vực lao động tƣợng diễn Việt Nam; nên để có nhìn nhận đắn khách quan vấn đề này, tác giả đặt mục tiêu cho đề tài là: (1) Trình bày đƣợc cách thức, ngun nhân định kiến đó; (2) tìm hiểu đƣợc cách thức ứng phóvới cách thức định kiến công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh Mục tiêu yếu đề tài tìm hiểu đƣợc vai trị, ảnh hƣởng văn hóa vùng miền hình thành nên định kiến cách thức ứng phó cơng nhân gặp định kiến sống di cƣ Bình Dƣơng Tổng luận cơng trình nghiên cứu liên quan 3.1 Trong nước Cho đến nay, công nhân đối tƣợng nhận đƣợc nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu xã hội, có nhiều tác phẩm đề tài nghiên cứu từ nhiều góc độ khác cơng nhân nhƣ: đề tài “Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam nay” nhóm tác giảNguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Tú Hoa, Viện Quan Hệ Quốc tế - Học viện trị hành Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; “Tác động xã hội vùng khu cơng nghiệp Việt Nam” Nguyễn Bình Giang, Viện Khoa Học Xã hội Việt Nam, Viện Kinh Tế Chính Trị Thế Giới; đề tài nghiên cứu: “Từ nơng thôn thành phố: tác động kinh tế - xã hội di cư Việt Nam” nhóm tác giả Lê Bạch Dƣơng Nguyễn Thanh Liêm, Viện Nghiên cứu phát triển xã hội Đây tác phẩm đƣợc nghiên cứu cách tỉ mỉ, sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu Xã hội học, phân tích nhiều vấn đề liên quan tới công nhân Việt Nam nhƣ: việc làm, môi trƣờng sống, tay nghề, trình độ cơng nhân…vvđặc biệt tác phẩm thay đổi ngƣời công nhân họ di cƣ tới sinh sống làm việc khu đô thị vànhững khu công nghiệp; họ không thay đổi cách làm việc mà thay đổi cách sống, cách sinh hoạt để hòa nhập vào sống nơi họ di cƣ tới Tuy nhiên tác phẩm chƣa đề cập tới xung đột, định kiến vùng miền công nhân di cƣ, vấn đề mà đề tài hƣớng tới Liên quan tới vấn đề công nhân Bình Dƣơng, có nhiều đề tài nghiên cứu với nhiều khía cạnh vấn đề khác nhƣ: báo cáo nghiên cứu sách VNCI, số về: “Thực sách lao động phát triển nguồn nhân lực cho quyền cấp tỉnh – kinh nghiệm Đà Nẵng, Bình Dương Vĩnh Phúc” tác giả Lê Duy Bình; đề tài “ Hiện trạng tiếp cận phúc lợi xã hội cơng nhân Bình Dương đề xuất mơ hình hợp lý ” “Vấn đề di dân kiểm sốt rủi ro người cơng nhân khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương (tạp chí phát triển nhân lực số 3(29) – 2012)” Nguyễn Đức Lộc, nghiên cứu sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu Nhân học nhƣ: điền dã dân tộc học, quan sát tham dự, phƣơng pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng (PRA)… nghiên cứu có nhiều thơng tin định lƣợng định tính, nhiều luận khoa học cho thấy đƣợc thực trạng công nhân sinh sống làm việc Bình Dƣơng về: nhà ở, việc làm, mạng lƣới xã hội….Cơng trình nghiên cứu đề cập tới việc cố kết cộng đồng công nhân ngƣời Thanh – Nghệ - Tĩnh biểu qua việc hình thành nên nhiều khu trọ đa số ngƣời ba tỉnh trên; sử dụng mạng lƣới xã hội việc giải khó khăn diễn đời sống nhƣ: Giáo dục, Y tế, Việc làm….Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chƣa đề cập tới vấn đề định kiến mà đề tài hƣớng tới; song nguồn tài liệu quan trọng cung cấp nhiều thông tin địa bàn nhóm cơng nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh cho đề tài nghiên cứu Một số tài liệu liên quan trực tiếp tới vấn đề định kiến nhƣ: viết “Vì lao động Nghệ An bị từ chối?” (chuyên san KHXH&NV Nghệ An, Số 4/2013) viết thảo luận với tham gia đại diện ban nghành khác nhằm nguyên nhân, hệ quả, thực trạng vấn đề định kiến từ nhiều cách nhìn nhận khác nha, là: cánh nhìn nhận từ văn hóa ứng xử Hà Văn Đối, từ góc độ kinh tế Nguyễn Đăng Bằng, từ xung đột quyền lợi lao động giới chủ ông Nguyễn Chí Cơng; viết: “Phân biệt vùng miền – từ định kiến tới văn hóa ứng xử” (Tạp chí Chủ Nhật 15/3/2013) viết thuật lại nói chuyện phóng viên Đài tiếng nói Việt Nam với nhà nghiên cứu Hoàng Văn Sánh, viết phân tích thực trạng tẩy chay lao động Thanh – Nghệ - Tĩnh Bình Dƣơng dƣới góc độ văn hóa từ nguyên nhân bắt nguồn từ khác biệt văn hóa; nhiên viết đề cập tới khía cạnh nhỏ vấn đề mà chƣa cho thấy đƣợctổng quát định kiến xã hội ngƣời công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh, chƣa đƣợc cách ứng xử công nhân ba tỉnh gặp định kiến Song nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho đề tài 3.2 Nước ngồi Nhƣ nói, thực trạng lĩnh vực diễn môi trường lao động Việt Nam, diễn phổ biến nhiều quốc gia giới như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc10… Những nghiên cứu lĩnh vực đa số cho 10 Sung-Ho Chung (1997), Văn hóa xã hội ảnh hưởng người lao động Inmigrant Chuyển đổi Xã hội Hàn Quốc Trung tâm nghiên cứuđa sắc tộc xuyên quốc gia Jian Guan (2010), Sự kỳ thị người di cư nông thôn thành thị Trung Quốc: Một nghiên cứu định tính việc “tác động văn hóa xã hội”11 ngƣời lao động nơi họ di cƣ tới, tức khác biệt mặt văn hóa nguyên nhân định kiến ngƣời nhập cƣ Có thể điểm qua số nghiên cứu sau: Trong nghiên cứu cơng nhân nƣớc ngồi nhập cƣ vào Hàn Quốc12, Sung-Ho Chung cho định kiến “các vấn đề lao động nước phải xem xét cách cẩn thận phải hiểu từ quan điểm văn hóa xã hội khơng phải từ góc độ kinh tế” Với việc tìm tác động đến văn hóa xã hội Hàn Quốc khác biệt văn hóa ngƣời cơng nhân nƣớc ngồi di cƣ đến nhƣ việc: làm gia tăng thù địch, định kiến ngƣời dân Hàn Quốc với lao động nhập cƣ theo số lƣợng lao động nhập cƣ tăng lên, nghiên cứu Sung-Ho Chung cho thấy đƣợc định kiến xuất phát từ ngƣời dân địa “một thái độ không lành mạnh phát sinh người không đánh giá thân mà thay vào cơng việc mình”, cụ thể cơng việc 3D (dirty, dangerous and difficult) mà ngƣời nhập cƣ nƣớc làm Hàn Quốc Những định kiến chƣa gây vụ việc nghiêm trọng, song Sung-Ho Chung dự đoán hậu từ định kiến nhƣ việc: xung đột văn hóa, “sốc nhẹ văn hóa”, căng thẳng mối quan hệ công nhân địa với công nhân nhập cƣ… Từ đó, Sung-Ho Chung cách giảm thiểu định kiến ngƣời công nhân nhập cƣ phủ, tổ chức xã hội ngƣời dân Hàn Quốc Tuy nhiên, nghiên cứu Sung-Ho Chung chƣa cho thấy tự thân ngƣời công nhân bị định kiến phải ứng phó nhƣ trƣớc định kiến Bên cạnh đó, nghiên cứu Sung-Ho Chung dựa di cƣ xuyên quốc gia chƣa đề cập tới định kiến công nhân nhập cƣ nội quốc gia Bên cạnh nghiên cứu nhƣ Sung-Ho Chung, có nghiên cứu định kiến với ngƣời lao động di cƣ diễn nội quốc gia, nhƣ nghiên cứu Jian Xem thêm tại: http://agnaldogarcia.files.wordpress.com/2010/12/02_stigma-toward-the-rural.pdf Lei Wang, Qingguo Ma, Zhaofeng Sông, Yisi Shi , Yi Wang, Lydia Pfotenhauer (2011) N400 kích hoạt thành kiến người di cư nông thôncông nhân Trung Quốc 11 Sung-Ho Chung (1997), Văn hóa xã hội ảnh hưởng người lao động Inmigrant Chuyển đổi Xã hội Hàn Quốc Trung tâm nghiên cứuđa sắc tộc xuyên quốc gia 12 Sung-Ho Chung (1997), Văn hóa xã hội ảnh hưởng người lao động Inmigrant Chuyển đổi Xã hội Hàn Quốc Trung tâm nghiên cứu đa sắc tộc xuyên quốc gia giới xã hội nhóm cơng nhân di cƣ với nói riêng ngƣời dân địa nói chung; đồng thời làm gia tăng thêm định kiến nhóm cơng nhân “họ nói em vậy, nên em ngại nói chuyện với họ, người hiểu thơi người ta đâu hiểu họ khơng nói chuyện, tiếp xúc với thấy ngại bắt chuyện với họ, không tiếp xúc họ nghĩ xấu nhiều xảy chuyện đỗ lỗi cho Như người bên phịng em người Đồng Tháp nói q hay trộm cắp nên em ngại sang phòng họ, lỡ phải chịu” (B.T.M ngƣời Nghệ An trích BBPV 29/11/2014) Cách ứng xử biểu thị lối sống khép kín ràng buộc mối quan hệ đồng hƣơng thân tộc mà không mở rộng mối quan hệ xã hội công nhân ba tỉnh Điều thực không phù hợp bối cảnh thị trì mối quan hệ mở rộng mặt thời gian không gian việc sống khép kín nhƣ vậy.Tuy nhiên, cách ứng xử thƣờng diễn với ngƣời mang định kiến với ngƣời Thanh – Nghệ Tĩnh mà thôi; cịn ngồi cơng nhân ba tỉnh sống trì nhiều mối quan hệ xã hội khác với ngƣời vùng miền khác với ngƣời địa phƣơng nhƣ: đồng nghiệp, khu trọ, chủ trọ cách thân thiện nhƣ việc trì mối quan hệ đồng hƣơng, thân tộc d Không làm Ngƣợc lại với cách ứng xử trên, hầu hết công nhân ba tỉnh chọn cách ứng xử “ khơng làm cả” biểu thị việc họ không quan tâm tới định kiến xảy sống, mặt khác bắt nguồn từ việc họ không muốn bị phiền phức làm ảnh hƣởng tới sống họ nhƣ chiến lƣợc ứng xử “Chắc khơng mần q… khơng muốn rắc rối, lỡ may mang họa vào thân khổ Mà gây gỗ, nói xấu lại chẳng ích lợi gì, họ nói chán họ thơi, gây với mà khơng làm thơi, chẳng có chuyện gì” (N.T.L ngƣời Nghệ An, trích BBPVS 2014) Cách ứng xử thƣờng diễn ngƣời may mắn khơng vấp phải tình trạng định kiến trên, đặc biệt định kiến lao động, 81 cho dù biết định kiến xảy với đồng hƣơng nhƣng họ giữ “cô lập” tình Điều giúp cơng nhân tránh đƣợc hệ lụy khơng đáng có phát sinh với họ, nhƣng họ ln tìm cánh giúp đỡ ngƣời đồng hƣơng họ nhƣ tìm việc, kinh tế e Một số cách ứng xử khác Ngoài cách ứng xử trên, có mốt số cách ứng xử khác nhƣ: nói xấu lại thành lập nhóm tẩy chay lại thay đổi giọng nóinhững cách ứng xử đƣợc xem nhƣ cách “trả đũa” (trừ việc thay đổi giọng nói) cơng nhân ba tỉnh Họ gặp tình bị định kiến nhƣ họ sử dụng lại hình thức định kiến để ứng xử; nói cách khác đƣợc xem cách “ăn miếng trả miếng” nhƣ hình thức hành động lại với định kiến việc làm “Họ nói xấu nói lại, cịn gây với tất nhiên khơng bỏ qua rồi, có đánh đánh ln, sinh người Hà Tĩnh mà kêu để họ đánh mình, khơng đánh lại nhục lắm….” (N.H.Đ ngƣời Hà Tĩnh, trích BBPVS ngày 2014) Một số khác lại chọn cách thay đổi giọng nói để hịa nhập vào sống Bình Dƣơng, cách ứng xử nhằm che giấu quê quán nhằm tránh đƣợc định kiến xã hội sống; phần cách ứng xử giúp họ dễ dàng cơng việc, nói chuyện mở rộng quan hệ xã hội với ngƣời miền khác Cơng nhân ba tỉnh thƣờng chuyển sang nói giọng miền Nam miền Tây dễ nghe giọng nói quê họ, nhƣng họ sử dụng giao tiếp với ngƣời vùng miền khác, giao tiếp với ngƣời đồng hƣơng họ sử dụng giọng nói quê họ “em vào thay đổi giọng nói người dễ nghe, dễ nói chuyện giọng q người khơng nghe nghe giọng nói biết quê đâu, nên họ khơng thích mà nghe giọng nói khơng thích nên khiến khó bắt chuyện hơn” (T.T.T ngƣời Nghệ An trích BBPV 1/2015) Hình thức nói xấu lại hay thành lập nhóm tẩy chay đƣợc xem biểu tĩnh cách “hƣớng thƣợng” , tính “gàn” khơng chịu nhịn nhục ngƣời ba tỉnh 82 trên, qua số biểu đồ cho thấy cách ứng xử họ diễn tỷ lệ trung bình (29,5%) khơng phải đa số nhƣ nhiều nhận định hành động công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh, chiến lƣợc ứng xử tiềm ẩn nhiều nguy gây tổn hại tới thân ngƣời công nhân đặc biệt sau vụ xung đột Ngƣợc lại, cách ứng xử thay đổi giọng nói xem chiến lƣợc ứng xử mang tính “hịa nhập” ngƣời công nhân ba tỉnh bối cảnh thị hóa với ngƣời dân vùng miền khác ngƣời địa, chiến lƣợc giúp ngƣời công nhân dễ dàng việc mở rộng mối quan hệ tránh định kiến xã hội Với cách ứng xử nêu trêncó thể thấy cơng nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh tìm tới nhiều cách ứng xử khác để giải định kiến sống Song điểm không ngờ đa số công nhân chọn cách ứng xử đƣợc xem trái ngƣợc với tính cách họ nhƣ: giải thích cho ngƣời khác hiểu, khơng làm gì…vv điều lần cho thấy hành động vốn đƣợc gán ghép cho họ không đúng, giống nhƣ công nhân bình thƣờng khác họ muốn có sống tốt đẹp, không xảy mâu thuẫn với ngƣời Đây biểu hành vi lý kinh tế ngƣời công nhân việc chọn lựa cách ứng xử sống nhằm tránh làm tổn hại tới thân kéo theo nhiều hệ lụy khó khăn nhƣ chiến lƣợc ứng xử khác nhƣ: gây sự, đánh Trong đó, cần lƣu ý tới chiến lƣợc ứng xử: xa lánh, không tiếp xúc ngƣời cơng nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh nhƣ trình bày, thấy đằng sau cách ứng xử thực trạng tâm lý bị đè nặng định kiến xã hội, điều gây nhiều khó khăn mở rộng vốn xã hội cho ngƣời công nhân sống di cƣ để mƣu sinh Nhƣ với với hình thức định kiến xảy ra, ngƣời công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh có cách chọn lựa khác để ứng xử với định kiến lao động sống Tuy nhiên có đặc điểm chung cách ứng xử trên, công nhân ba tỉnh có xu hƣớng chọn cách ứng xử tránh làm tổn hại tới kinh tế, việc làm nhƣ: Bỏ tìm việc khác (trong ứng xử với định kiến tuyển dụng lao động); Bỏ qua, tiếp tục làm việc (ứng xử với định kiến môi trƣờng lao động) giải 83 thích cho ngƣời khác hiểu (trong ứng xử với định kiến môi trƣờng sống)… cách ứng xử nhƣ mà nhiều ngƣời “gán thành giá trị” họ nhƣ: Đánh nhau, gây gỗ, đình cơng…vv Những cách chọn lựa ứng xử đƣợc xem ngƣợc lại với hành động vốn đƣợc xem ngƣời công nhân ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh, ngƣợc lại với tính cách văn hóa vùng miền họ nhƣ: nóng nảy, hƣớng thƣợng, cứng cỏi giao tiếp Vậy câu hỏi đƣợc đặt công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh lại có xu hƣớng chọn chiến lƣợc ứng xử nhƣ định kiến xã hội, lý giải cho điều tác giả đƣa số phân tích, nhận định phần sau 3.2 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI CÁCH CHỌN LỰA CHIẾN LƢỢC ỨNG XỬ ĐỐI VỚI ĐỊNH KIẾN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Để giải thích cho câu hỏi trên, việc sử dụng khung lý thuyết, hƣớng tiếp cận đề tài với kiện có đƣợc từ ngƣời cơng nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh cho thấy việc lựa chọn chiến lƣợc ứng xử công nhân ba tỉnh đƣợc chi phối nhiều yếu tố khác Đồng thời, với kết nghiên cứu đƣợc tác giả đƣa số kiến nghị cho vấn đề nhằm góp phần hạn chế tình trạng định kiến với nhóm lao động 3.2.1 Những yếu tố tác động tới cách chọn lựa chiến lƣợc ứng xử Nhƣ đề cập nhiều chiến lƣợc ứng xử cơng nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh việc chọn lựa cách ứng xử định kiến xuất phát từ lý kinh tế họ, song khơng phải yếu tố Ngồi cịn có nhiều yếu tố khác nhƣ: ý thức đƣợc khó khăn từ định kiến, chiến lƣợc ứng xử cá nhân, suy nghĩ cho quê hƣơng ngƣời đồng hƣơng Cụ thể yếu tố khái quát nhƣ sau: a Sự chọn lựa lý 84 Đây yếu tố nhƣng lại yếu tố việc tác động tới chọn lựa chiến lƣợc ứng xử công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh Nhƣ đề cập phần cách tiếp cận lý thuyết chọn lựa lý, việc ngƣời luôn đặt lên bàn hành động, việc làm để cân đo đong đếm [Peter Blau 2001: 32]những giá trị việc làm mà họ cho có lý tốt hay lý hợp lý để thực [Boudou 1989 - dẫn lại từ Milan Zafirovski 2003] Có thể thấy ngƣời cơng nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh chọn tỷ lệ lớn theo chiến lƣợc ứng xử mang tính “ơn hịa”, tránh làm tổn hại tới việc làm, kinh tế thân họ xuất phát từ suy nghĩ (một cách tự phát) đƣợc nhƣ hậu cách ứng xử “em thấy cách nói xấu lại, hay đánh lại người ta khiến người ta thêm ghét mình, với họ thêm có cớ để gây với đánh lại biết bớt tức lại bị khác, bị thương hay vấn đề, họ bị bị chịu trách nhiệm khơng làm bên có lợi” (V.V.T ngƣời Nghệ An trích BBPV 1/2015) Đồng thời lý kinh tế chiến lƣợc ứng xử ngƣời công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh quan tâm tới “an toàn trƣớc hết” [ S Popkin 1979] cho thân họ nhƣ cách ứng xử: không làm đa số ngƣời khơng gặp định kiến sống, xuất phát từ việc muốn an tồn cho thân cho dù đồng hƣơng gặp định kiến Nhƣ vậy, nói chiến lƣợc ứng xử ngƣời cơng nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh dựa lý kinh tế, việc họ suy xét chọn lựa mang lại yếu tố tốt cho họ nhƣ: có đƣợc việc làm, tránh việc, tránh xung đột vv trƣớc tiên cho thân Những cách chọn lựa ứng xử dựa lý kinh tế lựa chọn phù hợp cho thân ngƣời công nhân ngƣời xung quanh họ, đồng thời giải đƣợc khó khăn cho ngƣời công nhân hạn chế đƣợc thực trạng định kiến xảy b Ý thức khó khăn từ định kiến xã hội 85 Nhƣ trình bày phần tác động định kiến xã hội tới ngƣời công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh khiến họ gặp nhiều khó khăn sống vật chất tinh thần, nên công nhân (đặc biệt công nhân gặp định kiến cơng ty) chọn cách ứng xử tránh khó khăn hệ lụy mà định kiến xảy họ việc thất nghiệp “giờ có việc tốt nhiều người quê rồi, lúc thất nghiệp mong có việc làm cơng ty khơng mong nhiều cơng việc có nhọc tí, người làm chung khơng thích người thân giới thiệu vào, ráng làm sợ bị thất nghiệp làm tháng đầu trả nợ thất nghiệp vay” (T.V.T ngƣời Thanh Hóa trích BBPV 1/2015) Những khó khăn mà ngƣời công nhân ba tỉnh gặp từ định kiến trở thành nỗi ám ảnh họ sống tại, cho dù gặp (hoặc khơng gặp) khó khăn từ định kiến xã hội nhƣng ngƣời công nhân ba tỉnh chọn lựa cách ứng xử mang lại yếu tố kinh tế, an toàn cho thân, tránh hậu đáng tiếc nhƣ nhằm tránh đƣợc “dớp” khó khăn gặp Đồng thời, công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh nhận thấy đƣợc cách ứng xử lối cho họ khỏi khó khăn hệ lụy từ định kiến xã hội Điều lần chứng tỏ tác động từ định kiến thực khiến sống di cƣ cơng nhân khó khănvàbế tắc c Những chiến lược ứng xử mang tính cá nhân Trong nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu đề cập tới chiến lƣợc mang tính cá nhân nên việc đa số ngƣời cơng nhân có xu hƣớng chọn chiến lƣợc ứng xử mang tính ơn hịa lý kinh tế nhƣ thấy ngƣợc lại với hành động vốn đƣợc xem ngƣời công nhân ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh, ngƣợc lại với tính cách văn hóa vùng miền họ nhƣ trình bày Song điều dễ hiểu, nơi di cƣ đến công nhân không phản ứng hay phản kháng theo cá nhân mà nhóm thân nhà hay khu (Nghiêm Liên Hƣơng, 2010, Tr 289-306),đối với công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh 86 tính chất mạng lƣới xã hội tính cộng đồng cao nên cách ứng xử nói “tiêu cực” thƣờng dựa vào tính địa phƣơng va tính cộng đồng nhƣ: đình cơng, đánh nhau, gây rối cách ứng xử yếu tố việc hình thành nên định kiến xã hội Nhƣng với xu hƣớng chọn lựa chiến lƣợc ứng xử đa phần công nhân Thnah – Nghệ Tĩnh nhƣ nói nhận định, định kiến công nhân ba tỉnh không Song tác giả thừa nhận rằng, đề tài nhỏ khảo sát khía cạnh ứng xử mang tính cá nhân nên xảy nhiều nhận định có phần khơng với tồn thực trạng định kiến, nhƣng tác giả không phủ nhận định kiến công nhân ba tỉnh nhận định lệch lạc sai lầm d Suy nghĩ cho quê hương người đồng hương Một yếu tố tác động tới việc chọn lựa cách ứng xử công nhân Thanh – Nghệ -Tĩnh yếu tố xuất phát từ suy nghĩ cho quê hƣơng, cộng đồng ngƣời ba tỉnh nói chung công nhân ba tỉnh làm việc Bình Dƣơng nói riêng Họ cho việc ứng xử mang tính ơn hịa, tránh làm tổn hại tới kinh tế góp phần thay đổi cách nhìn nhận tiêu cực ngƣời vùng miền khác ngƣời vùng miền họ “em nghĩ làm lại họ làm với hóa họ nói thật, họ đánh giá quê sống tốt họ suy nghĩ khác thơi, đàn em sau có vơ làm người ta xem trọng” (V.V.T, ngƣời Nghệ An, BBPV 4/12/2014) Có thể nói yếu tố thể tính đồng hƣơng lối suy nghĩ “nhân văn” ngƣời công nhân ba tỉnh này, thể ngƣời cơng nhân ba tỉnh ln ý thức ngƣời Thanh – Nghệ - Tĩnh có trách nhiệm với quê hƣơng với ngƣời đồng hƣơng q Ý thức khơng thể việc giúp đỡ ngƣời đồng hƣơng cơng việc, lúc khó khăn mà cịn việc làm thay đổi suy nghĩ nững ngƣời có định kiến ngƣời nói chung cơng nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh Bình Dƣơng nói riêng Nhƣ việc chọn lựa cách ứng xử công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh phần theo chiều hƣớng tránh làm tổn hại tới kinh tế, việc làm đƣợc tác động nhiều 87 yếu tố khác nhác nhƣ: lý kinh tế,ý thức đƣợc khó khăn từ định kiến, chiến lƣợc ứng xử cá nhân, suy nghĩ cho quê hƣơng ngƣời đồng hƣơng, lý kinh tế đƣợc xem yếu tố Nhƣng bắt nguồn từ yếu tố cách chọn lựa cách ứng xử cách ứng xử đƣợc xem phù hợp ngƣời công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh trƣớc định kiến xã hội tác động 3.2.2 Một số kiến nghị từ kết nghiên cứu đề tài Với kết nghiên cứu trên, khả tác giả đƣa số kiến nghị, góp ý thực trạng định kiến nhóm lao động Thanh – Nghệ Tĩnh Bình Dƣơng nhƣ sau: Thực trạng định kiến xã hội nhóm cơng nhân ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh điều phủ nhận thị trƣờng lao động sống Bình Dƣơng, dù mơi trƣờng định kiến khiến ngƣời định kiến ngƣời bị định kiến gặp khó khăn, hệ lụy Đối với tỉnh Bình Dƣơng đánh hình ảnh tốt tỉnh nhƣ trình bày; với cơng ty, chủ trọ, ngƣời định kiến tiềm ẩn nhiều nguy từ hành động ngƣời công nhân; cơng nhân hệ lụy, khó khăn nhƣ đề cập Nhƣ tình trạng định kiến cần phải đƣợc xóa bỏ, muốn làm đƣợc điều cần:  Thứ nhất: ngƣời có định kiến nên thay đổi cách nhìn nhận đối xử ngƣời ba tỉnh nói chung cơng nhân ba tỉnh nói riêng, tạo điều kiện cho họ việc tiếp cận việc làm, nhà ở, dịch vụ nhƣ ngƣời công nhân vùng miền khác  Thứ hai: Cơng ty, quyền nên có quan tâm cụ thể nhóm cơng nhân việc giải quyết, hạn chế định kiến xảy công ty sống (nhƣ nhà trọ, học tập ) Điều góp phần cố mối quan hệ công ty với cơng nhân, quyền cơng nhân; nhƣ trình bày cơng nhân có mối quan hệ “lỏng lẻo” với quyền với cơng ty 88  Thứ ba: công nhân bị định kiến cần thay đổi cách ứng xử, hành động gây tổn hại tới ngƣời nhƣ trình bày, thay vào cách ứng xử mang tính “ơn hịa”, “nhân văn” nhƣ trình bày trên, cách giúp thay đổi suy nghĩ định kiến họ  Thứ tƣ: ngƣời công nhân ba tỉnh muốn xóa bỏ định kiến điều cần thiết tất yếu mở rộng mối quan hệ, hòa nhập vào sống nơi họ di cƣ tới đồng thời thay đổi cách sống để làm thay đổi định kiến, lối sống bó hẹp vào cộng đồng đồng hƣơng mang nặng tính “tự trị” Bên cạnh đó, tình trạng định kiến ngày lan rộng không ngƣời công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh, mà xuất thêm kiên tẩy chay nhóm lao động Cà Mau Bình Dƣơng Định kiến lao động thực trạng Việt Nam song thực trạng khơng tốt, có nhiều hệ lụy cho nhiều ngƣời nên cần đƣợc xóa bỏ, lúc cần có kế hoạch, sách thiết thực từ nhiều phía: ngƣời lao động, quyền, cơng ty, nhà nƣớc nhằm ngăn chặn tình trạng Để giải triệt để vấn đề cần có nhận định đắn sâu sắc (nhƣ nguyên nhân thực trạng mà phân tích trên) khơng đơn nhận định từ “quan sát” cách chung chung cvề thực trạng định kiến xã hội lao động, hội nhiệm vụ cho nhà nghiên cứu xã hội mà tiên phong lĩnh vực Với hạn chế mình, nên tác giả (trong khả có thể) đƣa số góp ý, kiến nghị từ kết nghiên cứu Song tác giả muốn nhấn mạnh rằng: thực trạng môi trƣờng lao động Việt Nam, tạo khó khăn hệ lụy cho ngƣời định kiến bị định kiến, hết lúc cần có nghiên cứu vấn đề sâu hơn, có kế hoạch thiết thực để giảm thiểu xóa bỏ tình trạng 89 Tiểu kết chương Với hình thức định kiến xảy ra, ngƣời công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh có cách chọn lựa khác để ứng xử với định kiến nhƣ: Trong tuyển dụng việc làm: cãi cọ, gây rối; tìm việc khác; nhờ giúp đỡ mối quan hệ đồng hƣơng mơi trƣờng lao động nhƣ: Góp ý với cơng đồn, bỏ qua, tiếp tục làm việc mơi trƣờng sống nhƣ: giải thích cho ngƣời ta hiểu, ứng xử lại theo cách ngƣời ta định kiến với Một đặc điểm chung cách ứng xử trên, cơng nhân ba tỉnh có xu hƣớng chọn cách ứng xử tránh làm tổn hại tới kinh tế, thân nhƣ: bỏ tìm việc khác; bỏ qua, tiếp tục làm việc; giải thích cho ngƣời khác hiểu ứng xử nhƣ nhiều ngƣời “gán thành giá trị” họ nhƣ: đánh nhau, đình cơng… Việc có chọn lựa ứng xử nhƣ bắt nguồn từ nhiều yếu tố: lý kinh tế, ý thức khó khăn từ định kiến, chiến lược ứng xử cá nhân, suy nghĩ cho quê hương người đồng hương, lý kinh tế đƣợc xem yếu tố bắt nguồn từ việc cân đo, đong đếm giá trị việc làm mà họ cho có lý tốt hay lý hợp lý để thực [Boudou 1989 - dẫn lại từ Milan Zafirovski 2003] hành động ứng xử ngƣời công nhân Những cách ứng xử xuất phát từ yếu tố chiến lƣợc ứng xử phù hợp ngƣời công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh, nên cần phát huy thay dần chiến lƣợc ứng xử với tính chất ngƣợc lại nhƣ trình bày Với kết nghiên cứu tác giả đƣa số góp ý, kiến nghị từ kết nghiên cứu là: thực trạng định kiến xã hội công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh không gây khó khăn cho ngƣời bị định kiến mà cịn ngƣời định kiến, cần phải đƣợc xóa bỏ việc thay đổi suy nghĩ, cách nhìn nhận hành động từ hai phía: ngƣời định kiến ngƣời bị định kiến; đồng thời thực trạng diễn môi trƣờng lao động Việt Nam song ngày lan rộng phát triển, cần có sách, kế hoạch cụ thể để giải vấn đề này, nhà nghiên cứu xã hội 90 KẾT LUẬN Định kiến xã hội nhóm lao động nhập cƣ Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh thực trạng phủ nhận thị trƣờng lao đơng nói riêng sống Bình Dƣơng nói chung Định kiến diễn nhiều hình thức khác biểu tuyển dụng lao động, môi trƣờng lao động vấn đề khác sống thƣờng ngày Định kiến xã hội gây khó khăn đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời lao động Thanh – Nghệ - Tĩnh, việc hạn chế khả tiếp cận họ đến lĩnh vực đời sống việc làm, chỗ ở, học tập” [Link Phelan: 2001] Bằng việc sử dụng cách tiếp cận từ thuyết lựa chọn lý kinh tế đời sống văn hóa – xã hội ngƣời công nhân nhập cƣ; làm rõ nguyên nhân hình thành nên tình trạng định kiến xã hội bao gồm: kinh tế, văn hóa, xã hội Mỗi ngun nhân lại đóng vai trị khác việc hình thành nên định kiến: Nguyên nhân kinh tế bắt nguồn từ hành động đƣợc “nhãn mác hóa” [Scott cộng 2003- dẫn lại từ Nguyễn Công Thảo.2010] thành “một giá trị” [Link Phelan: 2001] riêng lao động Thanh – Nghệ - Tĩnh nhƣ: đình công, đập phá, trộm cắp… gây ảnh hƣởng tới lợi ích, kinh tế công ty, chủ trọ, ngƣời , đƣợc xem nguyên nhân trực tiếp gây nên định kiến; Nguyên nhân văn hóa với mâu thuẫn văn hóa, tính cách nhóm lao động Thanh – Nghệ - Tĩnh đƣợc xem nguyên nhân sâu xa chi phối, tác động tới hành động trên; Và ngun nhân xã hội, đóng vai trị nhƣ phát tán truyền tải thông tin, khiến tình trạng định kiến trở nên trầm trọng phát triển Cuộc nghiên cứu cho thấy rõ, yếu tố văn hóa – xã hội nguyên nhân việc hình thành nên tình trạng định kiến xã hội lao động Thanh – Nghệ - Tĩnh Bình Dƣơng Bên cạnh đó, nghiên cứu cách ứng xử công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh gặp hình thức định kiến cụ thể tuyển dụng việc làm, môi trƣờng lao động môi trƣờng sống Đa phần công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh chọn 91 cách ứng xử nhằm đảm bảo việc làm, kinh tế, sống, thân… họ đƣợc đảm bảo, tránh khó khăn hậu từ định kiến; việc chọn lựa cách ứng xử phần cho thấy đƣợc mục đích nhóm lao động giống nhƣ bao ngƣời lao động khác có đƣợc việc làm, sống tốt đẹp Cách chọn lựa bộc lộ trái ngƣợc hành động vốn đƣợc “gán thành giá trị” nhóm lao động này, điều bộc lộ sai lầm định kiến nhóm lao động Những yếu tố tác động tới việc chọn lựa công nhân bao gồm: chọn lựa lý,ý thức đƣợc khó khăn từ định kiến, chiến lƣợc ứng xử cá nhân, suy nghĩ cho quê hƣơng ngƣời đồng hƣơng Trong yếu tố chọn lựa lý ngƣời công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh cân đo, đong đếm giá trị việc làm mà họ cho có lý tốt hay lý hợp lý để thực [Boudou 1989 - dẫn lại từ Milan Zafirovski 2003] hành động ứng xử ngƣời công nhân ba tỉnh định kiến xã hội Và chiến lƣợc ứng xử theo yếu tố nhƣ đề cập đƣợc xem cách ứng xử phù hợp nên trì, phát triển Bên cạnh đó, từ kết nghiên cứu với khả tác giả đƣa số góp ý, kiến nghị giảm thiểu tình trạng định kiến xã hội công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh ngƣời định kiến ngƣời bị định kiến; nhấn mạnh rằng: thực trạng môi trƣờng lao động Việt Nam phát triển tạo khó khăn hệ lụy cho ngƣời định kiến bị định kiến, hết lúc cần có nghiên cứu vấn đề sâu hơn, có kế hoạch thiết thực để giảm thiểu xóa bỏ tình trạng Tuy nhiên, giới hạn viết nhiều hạn chế mặt nội dung lẫn hình thức, khơng gian thời gian nghiên cứu nên để hiểu sâu xa thực trạng định kiến xã hội cơng nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh nói riêng vấn đề định kiến lao động Việt Nam nói chung cần đến nhiều nghiên cứu chuyên sâu 92 nữa, vấn đề tác giả để ngỏ cho đề tài nghiên cứu tác giả nghiên cứu sau nghiên cứu tiếp vấn đề 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Hào (2014), “Biến đổi văn hóa cộng đồng sống xa quê hương (Trường hợp nghiên cứu người Nghệ Hà Nội)”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An Nguồn:http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi- song27/cuoc-song-quanh-ta46/bien-doi-van-hoa-o-cac-cong-dong-song-xaque-huong-truong-hop-nguoi-nghe-o-ha-noi Chu Viết Luân (2003),Bình Dương lực kỉ XXI NXB Chính trị Quốc gia Jian Guan (2010), Sự kỳ thị người di cư từ nông thôn thành thị Trung Quốc: Một nghiên cứu định tính Lei Wang, Qingguo Ma, Zhaofeng Sông, Yisi Shi , Yi Wang, Lydia Pfotenhauer (2011), N400 kích hoạt thành kiến người di cư nông thôncông nhân Trung Quốc Lê Bạch Dƣơng, Nguyễn Thanh Liêm (2011), Từ nông thôn thành phố: tác động kinh tế - xã hội di cư Việt Nam NXB Lao động Lê Duy Bình (2009), Thực sách lao động phát triển nguồn nhân lực cho quyền cấp tỉnh - kinh nghiệm Đà Nẵng, Bình Dương Vĩnh Phúc, Báo cáo nghiên cứu sách -VNCI, số 15 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Tú Hoa (2013),“Thực trạng giai cấp cơng nhân Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị số 6, 2013 Nguyễn Bình Giang(2012), Tác động xã hội vùng khu công nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Duy Thắng (2009), “Tác động thị hóa đến mặt kinh tế, văn hóa - xã hội vùng ven đô vấn đề quan tâm”, Tạp chí Xã hội học số 1, 2009 94 10 Nguyễn Đức Lộc (2013),Hiện trạng tiếp cận phúc lợi xã hội cơng nhân Bình Dương đề xuất mơ hình hợp lý, đề tài Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dƣơng, 2011-2013 11 Nguyễn Đức Lộc (2012), “Vấn đề di dân kiểm soát rủi ro người cơng nhân khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương”, Tạp chí Phát triển Nhân lực số 3(29) 12 Nghiêm Liên Hƣơng (2010), “Tính liên tục nơng thơn - thành thị: Cuộc sống công nhân may di cƣ Hà Nội”, Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học, Quyển 1, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.Tr.289-306 13 James C.Scott (1976), “Kinh tế học xã hội học đạo đức sinh tồn” (Nguyên văn: Chapter one: The Economics and Sociology of the Subsistence Ethnic), The Moral Economy of the Peasant Rebellion and Subsitence in Southeast Asian New Haven: Yale University Press.Tr.13 -34 14 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn Hóa vùng Phân vùng văn hóa Việt Nam NXB Trẻ 15 Phạm Thanh Thôi (2013), “Đời sống xã hội Thanh niên nhập cư lao động phổ thông sở sản xuất nhỏ thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Giáo dục - Văn hóa - Xã hội, 2013 16 Sung-Ho Chung (1997), Văn hóa xã hội ảnh hưởng người lao động Inmigrant Chuyển đổi Xã hội Hàn Quốc Trung tâm nghiên cứuđa sắc tộc xuyên quốc gia 17 Vũ Hào Quang (2008), “Tác động thị hóa đến hình thức cố kết cộng đồng nông dân (Nghiên cứu trường hợp Hải Dương)”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 3, 11/12/2008 18 “Vì lao động Nghệ An bị từ chối”, Chuyên san Khoa học Xã hội tỉnh Nghệ An, Số 4/2013 95 ... Tóm tắt đề tài ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI VÀ NHỮNG CHIẾN LƢỢC ỨNG XỬ ĐỐI VỚI CƠNG NHÂN CÁC TỈNH THANH HĨA, NGHỆ AN VÀ HÀ TĨNH TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG (Nghiên cứu trƣờng hợp Thị xã Thuận An, Bình Dƣơng) “Tẩy... bày Chiến lược ứng xử công nhân Thanh - Nghệ -Tĩnh trước định kiến: Chƣơng trình bày lại cách ứng xử ngƣời công nhân Thanh – Nghệ - Tĩnh gặp định kiến xã hội, phân tích xu hƣớng chọn cách ứng xử. .. xã hội cơng nhân tỉnh Bình Dương đề xuất mơ hình hợp lý 31 CHƢƠNG NHỮNG HÌNH THỨC, NGUYÊN NHÂN ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÔNG NHÂN THANH – NGHỆ - TĨNH TẠI BÌNH DƢƠNG 2.1 NHỮNG HÌNH THỨC ĐỊNH KIẾN

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Minh Hào (2014), “Biến đổi văn hóa của các cộng đồng sống xa quê hương (Trường hợp nghiên cứu người Nghệ ở Hà Nội)”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An. Nguồn:http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/cuoc-song-quanh-ta46/bien-doi-van-hoa-o-cac-cong-dong-song-xa-que-huong-truong-hop-nguoi-nghe-o-ha-noi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi văn hóa của các cộng đồng sống xa quê hương (Trường hợp nghiên cứu người Nghệ ở Hà Nội)”", Tạp chí Văn hóa Nghệ An
Tác giả: Bùi Minh Hào
Năm: 2014
2. Chu Viết Luân (2003),Bình Dương thế và lực mới trong thế kỉ XXI. NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình Dương thế và lực mới trong thế kỉ XXI
Tác giả: Chu Viết Luân
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
5. Lê Bạch Dương, Nguyễn Thanh Liêm (2011), Từ nông thôn ra thành phố: tác động kinh tế - xã hội của di cư ở Việt Nam. NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ nông thôn ra thành phố: "tác động kinh tế - xã hội của di cư ở Việt Nam
Tác giả: Lê Bạch Dương, Nguyễn Thanh Liêm
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2011
6. Lê Duy Bình (2009), Thực hiện chính sách về lao động và phát triển nguồn nhân lực cho chính quyền cấp tỉnh - kinh nghiệm tại Đà Nẵng, Bình Dương và Vĩnh Phúc, Báo cáo nghiên cứu chính sách -VNCI, số 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện chính sách về lao động và phát triển nguồn nhân lực cho chính quyền cấp tỉnh - kinh nghiệm tại Đà Nẵng, Bình Dương và Vĩnh Phúc
Tác giả: Lê Duy Bình
Năm: 2009
7. Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Tú Hoa (2013),“Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lý luận Chính trị số 6, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Tú Hoa
Năm: 2013
8. Nguyễn Bình Giang(2012), Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bình Giang
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2012
9. Nguyễn Duy Thắng (2009), “Tác động của đô thị hóa đến các mặt kinh tế, văn hóa - xã hội của các vùng ven đô và những vấn đề quan tâm”, Tạp chí Xã hội học số 1, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đô thị hóa đến các mặt kinh tế, văn hóa - xã hội của các vùng ven đô và những vấn đề quan tâm”
Tác giả: Nguyễn Duy Thắng
Năm: 2009
10. Nguyễn Đức Lộc (2013),Hiện trạng tiếp cận phúc lợi xã hội của công nhân Bình Dương và đề xuất mô hình hợp lý, đề tài Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dương, 2011-2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng tiếp cận phúc lợi xã hội của công nhân Bình Dương và đề xuất mô hình hợp lý
Tác giả: Nguyễn Đức Lộc
Năm: 2013
11. Nguyễn Đức Lộc (2012), “Vấn đề di dân và kiểm soát rủi ro của người công nhân tại các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Dương”, Tạp chí Phát triển Nhân lực số 3(29) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề di dân và kiểm soát rủi ro của người công nhân tại các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Dương
Tác giả: Nguyễn Đức Lộc
Năm: 2012
12. Nghiêm Liên Hương (2010), “Tính liên tục của nông thôn - thành thị: Cuộc sống của công nhân may di cƣ tại Hà Nội”, trong Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học, Quyển 1, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.Tr.289-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính liên tục của nông thôn - thành thị: Cuộc sống của công nhân may di cƣ tại Hà Nội"”, "trong "Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học
Tác giả: Nghiêm Liên Hương
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.Tr.289-306
Năm: 2010
13. James C.Scott (1976), “Kinh tế học và xã hội học về đạo đức sinh tồn”. (Nguyên văn: Chapter one: The Economics and Sociology of the Subsistence Ethnic), trong The Moral Economy of the Peasant. Rebellion and Subsitence in Southeast Asian. New Haven: Yale University Press.Tr.13 -34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: James C.Scott (1976), “Kinh tế học và xã hội học về đạo đức sinh tồn”. (Nguyên văn: Chapter one: The Economics and Sociology of the Subsistence Ethnic), trong "The Moral Economy of the Peasant. Rebellion and Subsitence in Southeast Asian
Tác giả: James C.Scott
Năm: 1976
15. Phạm Thanh Thôi (2013), “Đời sống xã hội của Thanh niên nhập cư lao động phổ thông tại các cơ sở sản xuất nhỏ ở thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí Giáo dục - Văn hóa - Xã hội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đời sống xã hội của Thanh niên nhập cư lao động phổ thông tại các cơ sở sản xuất nhỏ ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Thanh Thôi
Năm: 2013
16. Sung-Ho Chung (1997), Văn hóa xã hội ảnh hưởng của người lao động trên Inmigrant Chuyển đổi Xã hội Hàn Quốc. Trung tâm nghiên cứuđa sắc tộc và xuyên quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa xã hội ảnh hưởng của người lao động trên Inmigrant Chuyển đổi Xã hội Hàn Quốc
Tác giả: Sung-Ho Chung
Năm: 1997
17. Vũ Hào Quang (2008), “Tác động của đô thị hóa đến hình thức cố kết cộng đồng nông dân hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Hải Dương)”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần 3, 11/12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của đô thị hóa đến hình thức cố kết cộng đồng nông dân hiện nay (Nghiên cứu trường hợp Hải Dương)”
Tác giả: Vũ Hào Quang
Năm: 2008
18. “Vì sao lao động Nghệ An bị từ chối”, Chuyên san Khoa học Xã hội tỉnh Nghệ An, Số 4/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vì sao lao động Nghệ An bị từ chối
3. Jian Guan (2010), Sự kỳ thị đối với người di cư từ nông thôn ra thành thị ở Trung Quốc: Một nghiên cứu định tính Khác
4. Lei Wang, Qingguo Ma, Zhaofeng Sông, Yisi Shi , Yi Wang, Lydia Pfotenhauer (2011), N400 và kích hoạt thành kiến đối với người di cư nông thôncông nhân ở Trung Quốc Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w