Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ dạy học phần sinh học vi sinh vật lớp 10 nâng cao thpt

39 26 0
Xây dựng bộ tư liệu hỗ trợ dạy học phần sinh học vi sinh vật lớp 10 nâng cao   thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA SINH K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Xây dựng tƣ liệu hỗ trợ dạy học phần sinh học Vi sinh vật lớp 10 nâng cao - THPT Sinh viên thực : La Phƣớc Minh ằng Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn : Nguyễn Thị Hải Yến Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, giới khoa học - kĩ thuật phát triển mạnh mẽ, trung bình 4-5 năm khối lượng kiến thức lại tăng lên gấp đôi Đứng trước xu đòi hỏi quốc gia phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng vừa giỏi chun mơn, vừa có khả thích ứng nhanh với thay đổi Một giải pháp tất yếu đổi giáo dục Ở Việt Nam, báo cáo trị Đại hội Đảng Tồn quốc khóa IX nêu rõ “Giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Vì thế, nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, Bộ GD&ĐT tiến hành đổi nội dung chương trình SGK, đồng thời đổi PPDH theo hướng đại hóa, tăng cường giáo dục tư sáng tạo, lực tự học HS Tuy nhiên chương trình dạy học cịn nặng lí thuyết mà chưa sâu vào thực tế HS tiếp xúc với kiến thức chủ yếu qua tư liệu, hình ảnh mà SGK cung cấp, cịn nguồn tư liệu trường THPT dừng lại tranh ảnh, mơ hình có sẵn nên q trình dạy học chưa đạt kết cao mong muốn Để xây dựng nguồn tư liệu đa dạng hỗ trợ cho dạy học, xu áp dụng CNTT bước mang lại hiệu tích cực Ứng dụng CNTT cho phép khai thác nguồn tư liệu phong phú từ nhiều kênh khác internet, truyền hình, sách điện tử… Nhờ đó, nguồn tư liệu ảnh động, video chỉnh sửa cho phù hợp với mục đích dạy học nội dung học Tuy nhiên điều gây khó khăn khơng nhỏ cho giáo viên, khâu tìm kiếm, chỉnh sửa lại nhiều thời gian khơng phải GV có kĩ sử dụng máy tính thành thạo Vì xây dựng tư liệu có thêm hình ảnh, video, kiến thức bổ trợ, câu hỏi kiểm tra đánh giá,… giúp giáo viên dạy tốt hơn, đồng thời kích thích học sinh say mê, hứng thú học tập, tăng khả tiếp thu nhớ Đặc biệt, phần Vi sinh vật thuộc chương trình Sinh học lớp 10 chứa nhiều kiến thức hay, gắn liền với đời sống ngày nên dễ tạo hứng khởi cho học sinh Trong đó, nguồn tư liệu mà SGK cấp khơng thỏa mãn nhu cầu dạy học GV HS Vì thế, GV cần phải cung cấp thêm tư liệu, định hướng cho học sinh cách sử dụng, cách khai thác tư liệu Từ phân tích trên, để góp phần nâng cao hiệu dạy học chương trình Sinh học 10, tơi chọn đề tài nghiên cứu: ‘‘Xây dựng tƣ liệu hỗ trợ dạy học phần sinh học Vi sinh vật lớp 10 nâng cao - T PT ’’ Mục tiêu nghiên cứu -Xây dựng tư liệu hỗ trợ dạy học có hiệu phần sinh học Vi sinh vật lớp 10 nâng cao - Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu đề tài khoa học Ý nghĩa khoa học đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học -Hệ thống hóa sở lí luận vị trí, vai trò PTDH, đặc biệt tư liệu Sinh học Vi sinh vật lớp 10 nâng cao -Xác định bước quy trình sưu tầm chỉnh sửa hình ảnh, video, kiến thức bổ trợ câu hỏi trắc nghiệm củng cố để phục vụ cho dạy học phần sinh học vi sinh vật lớp 10 nâng cao -Phân tích nội dung chương trình, nội dung kiến thức phần sinh học Vi sinh vật lớp 10 nâng cao – THPT 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài -Xây dựng tư liệu hỗ trợ dạy học phần sinh học Vi sinh vật lớp 10 nâng cao THPT giúp GV tiết kiệm thời gian, công sức đồng thời giúp HS dễ dàng hiểu -Góp phần đáp ứng nhu cầu GV việc hỗ trợ tài liệu, PTDH theo hướng ứng dụng CNTT vào trình dạy học C ƢƠN : TỔN QUAN T L ỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng tƣ liệu dạy – học 1.1.1 Trên giới Ở hầu hết trường phổ thông nước giới, việc học với đầy đủ trang thiết bị, tư liệu đại không vấn đề Điều phát huy tính học tập tích cực học sinh, nâng cao hiệu giảng dạy GV HS Do đó, giới, vấn đề xây dựng sử dụng tư liệu dạy học nhiều tác giả quan tâm từ lâu, cụ thể là: - L.V.Reborova (1975), I.D.Dverep xem việc cung cấp tư liệu để định hướng cho giáo viên học sinh hiểu sâu thêm kiến thức môn Sinh học quy định sách giáo khoa đề cao tính tích cực học tập hoạt động học thật cần thiết -T.A.Comenxki (1592 – 1670), G.Pestallossi (1746 – 1827) đề cao vai trò trực quan dạy học số quan cảm giác tham gia vào nhận thức người theo tác giả khơng có trí não người khơng có cảm giác Số quan cảm giác tham gia vào trình nhận thức tỉ lệ thuận với độ xác kiến thức - Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật, giới việc sử dụng phương tiện kĩ thuật đại dạy học ngày sâu rộng có nhiều phương tiện ứng dụng dạy học theo hướng tích cực: tivi, video, máy vi tính, CD-Rom , bảng tương tác thơng minh (activeboard) nhờ mà phát huy tính tích cực học sinh tự chiếm lĩnh lấy tri thức Đặc biệt, dịch vụ internet bùng nổ khiến việc phổ biến chia sẻ thông tin cộng đồng trở nên nhanh chóng cập nhật Nhiều website tìm kiếm chuyên nghiệp với chức ngày nâng cấp như: Yahoo!, Google, Touch, Baidu, Bing,…đã góp phần làm cho việc tìm kiếm tư liệu dễ dàng so với trước nhiều 1.1.2 Tại Việt Nam Xây dựng sử dụng tư liệu dạy học nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu tất mơn khác nhau, có mơn sinh học -Các cơng trình nghiên cứu Lê Đình Trung 1994, Vũ Đức Lưu 1994…, cho thấy tư liệu sử dụng nhiều hình thức khác nhằm phát huy tình tích cực học tập học sinh Bên cạnh tư liệu sinh viên trường ĐHSP quan tâm lấy làm đề tài nghiên cứu để phát triển thành khố luận tốt nghiệp Như: +Trần Khánh Ngọc: Xây dựng tư liệu hỗ trợ dạy học sinh học 10, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2005 + Đinh Thị Cúc: Xây dựng hệ thống tư liệu để giảng dạy phần sinh thái 11 - THPT, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Huế, 2005 +Hàn Thị Thanh Huyền: Góp phần xây dựng đề xuất phương pháp sử dụng tư liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học kiến thức „„ Sinh Trưởng phát triển ‟‟ – Sinh học 11 nâng cao – THPT, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Đà Nẵng, 2008 +Diệp Minh Tâm: Góp phần xây dựng tư liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học phần sinh thái học bậc THPT, khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Đà Nẵng 2006 +Nguyễn Hồng Lan Anh: Góp phần xây dựng hệ thống tư liệu hỗ trợ dạy học sinh học lớp 10, ban KHTN, phần tế bào học Tuy nhiên đề tài chưa có đề tài nghiên cứu xây dựng tư liệu cho phần sinh học vi sinh vật chưa sâu nghiên cứu xây dựng tư liệu Vì việc nghiên cứu để xây dựng tư liệu sinh học vi sinh vật 10 nâng cao cách có hệ thống nhằm đáp ứng nâng cao chất lượng giảng dạy Sinh học trường phổ thông thật cần thiết Bộ tư liệu bao gồm hình ảnh, số phim qua chỉnh sửa, phần kiến thức bổ trợ câu hỏi trắc nghiệm củng cố 1.2 Tổng quan sở lí luận 1.2.1 Cơ sở lí luận phƣơng tiện dạy học a Khái niệm phƣơng tiện dạy học Theo tài liệu “Chính tả Việt Nam” Hồng Phê chủ biên có viết: Phương tiện để làm việc gì, để đạt mục đích [14] Định nghĩa phương tiện dạy học có quan niệm khác Theo Nguyễn Ngọc Quang, “PTDH bao gồm thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng trình dạy học để làm dễ dàng cho truyền đạt tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo” [12] -Vị trí PTDH q trình dạy học: PTDH khơng yếu tố chỉnh thể trình mà cịn có vai trị tác động trực tiếp đến nội dung PPDH Mối quan hệ mật thiết PTDH với yếu tố khác trình dạy học thể hiện: Mục tiêu, kế hoạch dạy học Nội dung dạy học Phương tiện dạy học Sơ đồ 1.1 Sơ đồ mối quan hệ PTD Phương pháp dạy học với yếu tố khác trình dạy học -Vai trị PTDH : PTDH có ý nghĩa to lớn trình dạy học Cụ thể sau : + Giúp học sinh hiểu sâu sắc nhớ lâu + PTDH tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hình dạng bề ngồi đối tượng tính chất tri giác trực tiếp chúng Đồng thời giúp cụ thể hóa trừu tượng, đơn giản hóa máy móc thiết bị phức tạp + Góp phần làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập môn, nâng cao lòng tin HS vào khoa học + Giúp GV tiết kiệm thời gian lớp tiết học Đồng thời điều khiển hoạt động nhận thức HS, kiểm tra đánh giá kết học tập em cách thuận lợi có hiệu suất cao Tóm lại, PTDH góp phần nâng cao hiệu suất lao động thầy trò - Phân loại : Có thể phân loại PTDH theo quan điểm : + Dựa vào cấu tạo, nguyên lý hoạt động chức phương tiện, PTDH phân làm hai phần : Phần cứng phần mềm + Dựa vào mục đích sử dụng phân loại PTDH thành loại : Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học (máy chiếu, tài liệu in, băng, đĩa ghi âm, mẫu vật, mơ hình…) phương tiện dùng để hỗ trợ, điều khiển trình dạy học (bảng viết, sổ sách, tài liệu ghi chép tiến trình dạy học) + Dựa vào cấu tạo phương tiện phân loại PTDH thành hai loại : Các PTDH truyền thống phương tiện nghe nhìn đại Để đạt mục đích q trình dạy học, việc vận dụng phương pháp dạy học tách rời việc sử dụng phương tiện dạy học, có PTTQ PTTQ thuộc phạm trù phương pháp, ngồi phương pháp cịn bao gồm theo nghĩa hẹp cách thức hành động cụ thể, thủ pháp cụ thể dạy học hình thức tổ chức dạy học Do nói đến PPDH nói đến PTTQ cách thức sử dụng tất khâu q trình dạy học b Nguyên tắc sử dụng phƣơng tiện dạy học Khi sử dụng PTDH cần đảm bảo nguyên tắc sau: * Nguyên tắc sử dụng PTD lúc Sử dụng PTDH cần đưa vào lúc cần thiết, lúc HS mong muốn (mà trước thầy giáo dẫn dắt, nêu vấn đề, gợi ý …) quan sát, gợi nhớ trạng thái tâm sinh lý thuận lợi Cần đưa phương tiện vào theo trình tự giảng, tránh việc trưng bày hàng loạt phương tiện giá, tủ tiết học biến phòng học thành phòng trưng bày, triển lãm PTDH phải đưa sử dụng cất giấu lúc [13] [16] * Nguyên tắc sử dụng PTD chỗ Sử dụng PTDH đứng chỗ tức phải tìm vị trí để giới thiệu, trình bày phương tiện lớp hợp lý nhất, giúp HS đồng thời sử dụng nhiều giác quan để tiếp thu giảng cách đồng vị trí lớp Phải bố trí chỗ cất giấu PTDH lớp sau sử dụng để không làm tập trung tư tưởng HS nghe giảng [16] * Nguyên tắc sử dụng PTD cƣờng độ Mỗi PTDH có mức độ sử dụng lớp khác Nếu kéo dài việc trình diễn PTDH dùng lặp lặp lại PTDH nhiều lần buổi giảng, hiệu giảm sút Việc áp dụng thường xuyên phương tiện nghe nhìn lớp dẫn đến tải thông tin HS không kịp tiêu thụ hết khối lượng kiến thức cung cấp Để đảm bảo yêu cầu chế độ làm việc mắt nên sử dụng phương tiện nghe nhìn khơng q 2-3 lần tuần lần không 20-30 phút.[6] 1.2.2 Phƣơng tiện trực quan a Khái niệm PTTQ PTTQ hiểu hệ thống bao gồm dụng cụ, đồ dùng, thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng trình dạy – học với tư cách mơ hình đại diện cho thực khách quan vật tượng, làm sở tạo điều kiện thuận lợi cho việc lĩnh hội kiên thức, kỹ kỹ xảo đối tượng cho HS [15] PTTQ nguồn chứa đựng thông tin tri thức phong phú sinh động, giúp HS lĩnh hội tri thức đầy đủ xác, đồng thời giúp củng cố, khắc sâu, mở rộng, nâng cao hồn thiện tri thức Qua rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, phát triển tư tìm tịi sáng tạo, lực quan sát, phân tích tổng hợp, hình thành phát triển động học tập tích cực, làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Từ có khả vận dụng tri thức học vào thực tiễn, giải vấn đề sống b Phân loại phƣơng tiện trực quan Trong dạy học sinh học, phân loại PTTQ sau: - Các vật tự nhiên: Mẫu sống, mẫu ngâm, mẫu nhồi, tiêu khô, tiêu hiển vi,… Các mẫu vật thật nguồn cung cấp hình tượng cụ thể, xác gần gũi với HS hình dạng, kích thước, màu sắc cấu tạo Song việc nghiên cứu cấu tạo trong, quan phận nhỏ lại gặp khó khăn việc quan sát phân biệt - Các vật tượng hình: mơ hình, tranh vẽ, ảnh, phim, phim đèn chiếu, phìm video, phần mềm dạy học, sơ đồ, biểu đồ: + Mơ hình: vật thay cho đối tượng nghiên cứu dạng biểu tượng trực quan vật chất hóa mơ tả cấu trúc, tượng, q trình,…Mơ hình cịn cho phép mô tả vật tượng không gian ba chiều, tĩnh động làm cho trình nhận thức đầy đủ trực quan + Tranh, ảnh: Mô tả vật, tượng, cấu trúc, q trình trạng thái tĩnh, chụp trực tiếp mô lại qua sơ đồ hình vẽ + Băng, đĩa hình: Miêu tả vật, tượng trạng thái động, diễn cảm xác sống động 10 + Bản trong: Là hình ảnh, sơ đồ cấu trúc, trình… Được ghi lên trong, sau chiếu lên hình qua máy chiếu Overheard + Phần mềm dạy học: Có khả cung cấp thơng tin nhiều dạng khác nhờ tích hợp truyền thơng đa phương tiện, chứa hình ảnh, âm thanh, phim video… Có hiệu trực quan cao + Các dụng cụ thí nghiệm, thực hành… c Vai trị PTTQ q trình dạy học dạy học sinh học PTTQ cầu nối truyền thông tin từ người thầy tới HS ngược lại PTTQ có vai trị quan trọng q trình dạy - học, thay cho vật tượng trình xảy thực tiễn mà GV HS tiếp cận trực tiếp PTTQ giúp cho GV phát huy tất giác quan HS trình tiếp thu kiến thức, giúp HS nhận biết vật, tượng, khái niệm, quy luật… từ HS tự rút cho tri thức vận dụng tri thức vào thực tế Như vậy, nguồn tri thức HS thu nhận trở nên đáng tin cậy nhớ lâu bền PTTQ sử dụng trình dạy - học, giúp GV tổ chức tiến hành hợp lý có hiệu q trình dạy - học để thực yêu cầu chương trình học tập PTTQ phát huy hiệu cao GV sử dụng với tư cách phương tiện tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức HS, HS thông qua làm việc với PTTQ để hình thành tri thức, kỹ năng, thái độ hình thành nhân cách PTTQ cho việc dạy học trở nên cụ thể, dễ dàng hơn, làm tăng khả tiếp thu vật tượng trình phức tạp mà điều kiện bình thường HS khó nắm bắt Nhờ GV rút ngắn thời gian giảng dạy, đồng thời việc lĩnh hội kiến thức HS lại diễn nhanh Mặt khác, giúp cho GV giảm nhẹ lao động lớp, làm tăng thêm khả nâng cao chất lượng dạy học PTTQ phương tiện vật chất dễ dàng gây ý chiếm tình cảm HS 25 3.2 Quy trình xây dựng tƣ liệu Bước 1: Phân tích nội dung kiến thức Bước 2: Tìm kiếm, sưu tầm tư liệu Bước 3: Chỉnh sửa, biên tập tư liệu Bước 4: Đưa vào sưu tập Sơ đồ 3.1 Các bước sưu tầm chỉnh sửa tư liệu *Cụ thể bước sau: +Bƣớc 1: Phân tích nội dung kiến thức nhƣ mục 3.1 +Bƣớc 2: Tìm kiếm, sƣu tầm tài liệu: -Tìm kiếm: Hiện cơng cụ tìm kiếm nhiều người sử dụng Website Google cho phép tìm kiếm nhanh với lượng lớn tư liệu Các bước tìm kiếm Google: +Gõ địa web: https://www.google.com.vn/ +Trên cơng cụ tìm kiếm gõ từ khóa cần tìm Muốn tìm kiếm xác đưa từ khóa vào ngoặc kép thêm *đuôi file VD: “bacteria binary fission*swf” + Muốn tìm kiến nâng cao click chuột vào Advande search→all these words(gõ từ khóa)→Type file chọn định dạng Ngồi web Google cịn có trang website tìm kiếm thơng dụng như: Yahoo!, Baidu, Touch… 26 -Download: Có nhiều cách download tài liệu + Nếu hình ảnh thì: Click chuột trái vào hình ảnh→Save image as→chọn thư mục lưu→Save +Nếu phim dùng chương trình download để tải Ví dụ: Dùng Internet Download Manager(IDM) Nếu chưa có IDM tìm kiếm mạng internet Nếu cài đặt click vào biểu tượng “ Download this video”→chọn vị trí lưu phim→Start download Nếu phim thuộc trang web khơng cho download dùng phần mềm quay hình, phổ biến dễ sử dụng là: CamStudio a 27 b c 28 d e Hình 3.1 Các bước tìm kiếm download từ website Google a.Gõ từ khóa; b Tìm kiếm nâng cao c.Download hình ảnh; d Download video e Quay phim hình chương trình CamStudio 29 +Bƣớc 3: Chỉnh sửa,biên tập tƣ liệu: -Chỉnh sửa ảnh: Hầu hết hình ảnh sưu tầm mạng internet có thích tiếng Anh Do muốn sử dụng hiệu cần chỉnh sửa lại tiếng Việt Cụ thể sau thu thập hình ảnh, sử dụng phần mềm Paint hay Photoshop… để chỉnh sửa tiếng Việt cho tranh, hình ảnh Ví dụ: Cấu trúc HIV Hình ảnh trước chỉnh sửa Hình ảnh sau chỉnh sửa Hình 3.2 So sánh hình ảnh trước sau chỉnh sửa *Cách chỉnh sửa: B1: Vào phần mềm Paint→ Nhấn Open→ Chọn hình ảnh cần sửa B2: Dùng cơng cụ Earse để tẩy nội dung cần thiết B3: Dùng công cụ Text→Click vào nơi cần chỉnh sửa tiếng Việt→Gõ tiếng Việt vào ô vừa B4: Lưu hình ảnh vừa chỉnh sửa vào thư mục cần lưu -Chỉnh sửa phim: Cũng tương tự tư liệu hình ảnh phim chủ yếu phim lồng tiếng nước ngồi hay phụ đề tiếng Anh Trong trình độ anh ngữ GV THPT hạn chế, nên q trình xử lí chỉnh sửa phù hợp với mục đích dạy học chương trình sinh học Vi sinh vật 10 nâng cao 30 Ví dụ: Sinh sản vơ tính nảy chồi nấm men Đoạn phim trước chỉnh sửa Đoạn phim sau chỉnh sửa Hình 3.3 So sánh phim trước sau chỉnh sửa 31 *Cách chỉnh sửa: -B1: ổi đuôi định dạng file: Thông thường phim download định dạng flv nên không phù hợp với yêu cầu định dạng file chương trình lồng phụ đề Vì phải đuổi cho file Có nhiều phần mềm đổi đuôi Video Total Convert, Ultra Mobile 3GP Video Converter hay Format Factory Ví Dụ: Đổi đuôi file Format Factory Mở phần mềm Format Factory→Video(bên trái hình)→chọn định dạng cần đổi→Add file→Ok→Start -B2: Tạo phụ đề cho video: Có nhiều chương tình tạo phụ đề cho video, dễ sử dụng Agesub Agesub tích hợp cho file avi, mp4, wma… Mở phần mềm Agesub→chọn video(Phim) công cụ→Open (mở phim đổi định dạng)→Subtitle→Chỉnh sửa phụ đề theo ý muốn→Save -B3: Encord video Có nhiều phần mềm để encord xuất phim sửa , là: Format Factory, Megui Ví dụ : Dùng phần mền Megui để nối phần sub với phần video Mở Megui→Tool→Avs scrip Creator→ Video input→ Avise (Đưa video cần lồng phụ đề vào) Fiter→ Sub title→Save→ Quere (Đưa phần phụ đề chỉnh sửa vào) +Bƣớc 4: ƣa vào sƣu tập: Sau kết ưng ý, xếp phim,hình ảnh, hệ thống kiến thức bổ trợ theo folder chứa nội dung khác 32 a b c Hình 3.4 Các bước chỉnh sửa phụ đề cho đoạn phim a.Đổi đuôi định dạng file b.Tạo phụ đề cho phim c.Nối đoạn phim với phần phụ đề để xuất phim hoàn chỉnh 33 3.3 Kết sƣu tầm, chỉnh sửa tƣ liệu phần sinh học Vi sinh vật lớp 10 nâng cao – THPT Bảng 3.2 Kết sưu tầm, chỉnh sửa tư liệu phần sinh học Vi sinh vật lớp 10 nâng cao - THPT Bài Hình Phim ảnh 33 Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất Kiến thức bổ trợ -Vi sinh vật: Vi sinh vật nhân sơ, vi sinh vật nhân thực, 20 20 36 Thực hành lên men etilic 37 Thực hành: Lên men lactic 38 Sinh trưởng phát triển VSV - Các yếu tố 39 Sinh sản VSV 18 ảnh hưởng đến 40 Ảnh hưởng yếu tố hóa học đến 10 sinh trưởng vi lượng VSV 34 Quá trình tổng hợp chất vi sinh vật ứng dụng 35 Quá trình phân giải chất VSV ứng dụng khuẩn sinh trưởng VSV 41 Ảnh hưởng yếu tố vật lí đến -Sinh sản Vi sinh vật sinh trưởng VSV 42 Quan sát số vi sinh vật 43 Cấu trúc loại virus 10 -Cơ chế hoạt 44 Sự nhân lên virus tế bào vật 10 động HIV -Cơ chế gây chủ 45 Virus gây bệnh, ứng dựng virut 20 bệnh viêm gan 46 Khái niệm bệnh truyền nhiễm B, viêm gan C miễn dịch -Interferon, miễm dịch, 34 kháng nguyên, kháng thể Tổng 150 19 35 KẾT LUẬN V K ẾN N Ị Kết luận Qua trình thực đề tài, đối chiếu với nội dung nhiệm vụ nghiên cứu, thu thu số kết sau: - Xác định mục tiêu nội dung kiến thức phần Sinh học Vi Sinh Vật lớp 10 nâng cao - THPT làm sở để xây dựng tư liệu - Xây dựng “Bộ tư liệu hỗ trợ dạy học phần sinh học Vi sinh vật lớp 10 nâng cao – THPT ” gồm bước: phân tích nội dung chương trình, sưu tầm để xây dựng tư liệu, chỉnh sửa tư liệu, xây dựng tư liệu - Xây dựng tư liệu hỗ trợ dạy học gồm: 150 hình ảnh, 19 đoạn phim, đề trắc nghiệm củng cố, kiến thức bổ trợ tương ứng theo chương Kiến nghị Qua q trình thực đề tài chúng tơi có số kiến nghị sau: - Tiến hành thử nghiệm tính hiệu tư liệu, thu nhận ý kiến đóng góp giáo viên phổ thơng để hoàn thiện tư liệu - Tiếp tục mở rộng phạm vi xây dựng ứng dụng tư liệu tích hợp q trình dạy học - Kết hợp sử dụng tư liệu với nhiều phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy học 36 T Tài liệu Việt Nam I L ỆU T AM K ẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học Sinh học, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2007), Ứng dụng tin học nghiên cứu khoa học giáo dục dạy học Sinh Học, NXB giáo dục, Hà Nội Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (1997), Giáo trình Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Kim Dũng (2010), Những điều kì lạ giới Vi sinh vật, NXB Thanh Niên Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB ĐH GD chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Thu Hà ( 9/2011), Giáo trình Vi sinh vật học, ĐHSP Đà Nẵng Nguyễn Như Hiền (2006), Giáo trình sinh học tế bào, NXB giáo dục Nguyễn Thị Thu Hồi (2010), Khố luận tốt nghiệp, Bước đầu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ để kiểm tra – đánh giá nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần sinh học tế bào, sinh học 10 nâng cao – THPT 10 Trần Kiêm Hồng (2008), Trắc nghiệm khách quan đánh giá nhận thức người học 11 Trương Thị Thanh Mai( 2007 ), Di truyền học đại cương, Đại học Đà Nẵng 12 Trần Khánh Phương(2006), Thiết kế giảng sinh học 10 nâng cao tập 1, 2, NXB Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, tập 1, NXB giáo dục, Hà Nội 37 14 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng trung tâm từ điển học, Hà Nội 15 Từ điển sư phạm tập (1960), NXB giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Thị Hồng Việt (1998), Phương tiện dạy học, Bài giảng chuyên đề thạc sĩ phương pháp giáo dục, Đại học Huế 17 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sinh học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội II Tài liệu nƣớc 18 Đĩa CD – Biology Campell III Tài liệu website 19 https://www.google.com.vn/ 20 http://www.bing.com/ 21 http://www.wikipedia.org/ 22 http://www.agbiotech.com.vn/vn/ 38 MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài C ƢƠN : TỔN QUAN T L ỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng tư liệu dạy – học 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam .5 1.2 Tổng quan sở lí luận 1.2.1 Cơ sở lí luận phương tiện dạy học 1.2.2 Phương tiện trực quan .8 1.3 Tổng quan sở thực tiễn đề tài .14 C ƢƠN : Ố TƢỢN , NỘ DUN V P ƢƠN P ÁP N ÊN CỨU .15 2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 15 2.3.2 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 16 2.3.3 Phương pháp điều tra bảng câu hỏi 16 2.3.4 Phương pháp thu thập tài liệu 16 2.3.5 Phương pháp quan sát sư phạm 16 C ƢƠN : KẾT QUẢ N ÊN CỨU V B N LUẬN 17 3.1 Phân tích nội dung kiến thức phần sinh học Vi sinh vật lớp 10 nâng cao – THPT 17 39 3.2 Qui trình xây dựng tư liệu 25 3.3 Kết sưu tầm, chỉnh sửa tư liệu phần sinh học Vi sinh vật lớp 10 nâng cao – THPT 33 KẾT LUẬN V T K ẾN N Ị .35 L ỆU T AM K ẢO 36 ... nội dung kiến thức phần Sinh học Vi Sinh Vật lớp 10 nâng cao - THPT làm sở để xây dựng tư liệu - Xây dựng ? ?Bộ tư liệu hỗ trợ dạy học phần sinh học Vi sinh vật lớp 10 nâng cao – THPT ” gồm bước:... sinh vật lớp 10 nâng cao -Phân tích nội dung chương trình, nội dung kiến thức phần sinh học Vi sinh vật lớp 10 nâng cao – THPT 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài -Xây dựng tư liệu hỗ trợ dạy học phần sinh. .. góp phần nâng cao hiệu dạy học chương trình Sinh học 10, tơi chọn đề tài nghiên cứu: ‘? ?Xây dựng tƣ liệu hỗ trợ dạy học phần sinh học Vi sinh vật lớp 10 nâng cao - T PT ’’ Mục tiêu nghiên cứu -Xây

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan