1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học chương nhóm oxi lớp 10 nâng cao THPT

86 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ********** PHAN THỊ LIÊN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG: NHÓM OXI LỚP 10 – NÂNG CAO - THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học HÀ NỘI, 2013 Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hóa học, thầy cô tổ Phương pháp dạy học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt năm học vừa qua Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ môn Hóa học em HS trường THPT Giao Thủy – Nam Định giúp em trình thực nghiệm hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày… tháng năm 2013 Sinh viên Phan Thị Liên SV: Phan Thị Liên Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt SV: Phan Thị Liên Chữ viết đầy đủ DHTC Dạy học tích cực GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học TTC Tính tích cực SGK Sách giáo khoa Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Dạy học tích cực 1.1.1 Khái niệm dạy học tích cực 1.1.2 Tính tích cực hoạt động học tập học sinh 1.1.2.1 Tính tích cực 1.1.2.2 Tính tích cực học tập 1.1.2.3 Các cấp độ tính tích cực học tập 1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Khái niệm PPDH tích cực 1.2.2 Nét đặc trưng PPDH tích cực 1.3 Dạy học phát giải vấn đề 1.3.1 Cơ sở lí thuyết 1.3.2 Bản chất dạy học phát giải vấn đề .8 1.3.3 Khái niệm vấn đề .10 1.3.4 Tình có vấn đề 10 1.3.4.1 Định nghĩa tình có vấn đề 10 SV: Phan Thị Liên Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.3.4.2 Đặc điểm tình có vấn đề 11 1.3.4.3 Những cách xây dựng tình có vấn đề 12 1.3.4.4 Câu hỏi có tính chất nêu vấn đề 15 1.4 Quá trình GQVĐ 16 1.4.1 Tầm quan trọng giai đoạn GQVĐ 16 1.4.2 Cấu trúc trình GQVĐ 16 1.4.3 Quy trình dạy học sinh GQVĐ 17 1.4.4 Các mức độ dạy học phát GQVĐ 18 1.4.5 Ưu nhược điểm PPDH phát GQVĐ 19 Chương 2: Sử dụng phương pháp dạy học phát GQVĐ dạy học chương: Nhóm oxi - Lớp 10 - Nâng cao – THPT 20 2.1 Nội dung kiến thức chương: Nhóm oxi - Lớp 10 - Nâng cao -THPT 20 2.1.1 Mục tiêu chương .21 2.1.2 Một số điểm cần lưu ý nội dung kiến thức… 22 2.1.3 Những ý phương pháp dạy học 21 2.2.Vận dụng phương pháp dạy học phát GQVĐ dạy học hóa học trường phổ thông 25 2.2.1 Vận dụng PPDH phát GQVĐ dạy có sử dụng thí nghiệm 25 2.2.2 Vận dụng PPDH phát giải vấn đề dạy không sử dụng thí nghiệm 25 2.3 Xây dựng tình có vấn đề hướng giải vấn đề dạy học chương : Nhóm oxi lớp 10 – Nâng cao – THPT 31 2.4 Thiết kế dạy có sử dụng phương pháp dạy học phát GQVĐ 42 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 SV: Phan Thị Liên Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 67 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 67 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 67 3.2.3 Kết thực nghiệm 68 3.2.4 Xử lí đánh giá kết 68 PHẦN III: KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 77 SV: Phan Thị Liên Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học trở thành mục tiêu giáo dục Việt Nam, vấn đề quan trọng thu hút quan tâm toàn xã hội, để đáp ứng yêu cầu ngày cao đào tạo người thích ứng với thời đại Với định hướng đổi giáo dục: “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, người thầy người hướng dẫn nhằm giúp HS tích cực chủ động độc lập trình chiếm lĩnh tri thức Kiến thức HS lĩnh hội phải HS tự xây dựng trình học tập tiếp thu cách thụ động, máy móc từ phía GV Dựa sở đó, đổi phương pháp dạy học triển khai nhiều hình thức biện pháp khác cấp học môn học Các nghiên cứu lí luận thực tiễn khẳng định: PPDH phát giải vấn đề dạy học Hóa học phổ thông tổ hợp nhiều PPDH đánh giá PPDH tích cực phù hợp với xu đổi nay.Việc áp dụng phương pháp giải pháp tốt để nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, với môn học Hóa Với mục đích nghiên cứu vận dụng PPDH phát GQVĐ dạy học Hóa học THPT làm sở cho việc chuẩn bị tư liệu cho hoạt động dạy học thời gian tới trường phổ thông, em lựa chọn đề tài “Vận dụng PPDH phát giải vấn đề dạy học chương: Nhóm oxi - Lớp 10 - Nâng cao” SV: Phan Thị Liên Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mục đích đề tài Nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học phát GQVĐ dạy học Hóa học phổ thông, góp phần đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học Hóa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học Hóa học trường THPT - Phạm vi nghiên cứu: Áp dụng dạy học phát GQVĐ dạy học chương: Nhóm oxi - Lớp 10 - Nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm thực số nhiệm vụ sau: Nghiên cứu tổng quan sở lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài Nghiên cứu chương trình Hóa học THPT sâu vào chương: Nhóm oxi - Lớp 10 - Nâng cao Xây dựng tình có vấn đề đề xuất phương pháp sử dụng dạy học chương : Nhóm oxi - Lớp 10 - Nâng cao Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu đề xuất Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên nắm vững PPDH phát giải vấn đề biết cách sử dụng chúng cách hợp lí kết hợp với PPDH khác kích thích tư duy, hình thành cho HS lực tự học, tự phát GQVĐ học tập thực tiễn sản xuất Qua nâng cao chất lượng dạy học hứng thú học tập cho HS Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp nhóm phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu sở lý luận có liên quan đến đề tài  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn SV: Phan Thị Liên Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Quan sát trình dạy học hóa học phổ thông - Dự giờ, trao đổi với GV có kinh nghiệm trường phổ thông - Thực nghiệm sư phạm  Phương pháp xử lí thông tin - Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài - Xây dựng hệ thống tình có vấn đề dạy học chương: Nhóm oxi - Lớp 10 - Nâng cao - THPT - Thiết kế kế hoạch dạy có sử dụng PPDH phát giải vấn đề dạy học chương: Nhóm oxi - Lớp 10 - Nâng cao - THPT SV: Phan Thị Liên Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Dạy học tích cực (DHTC).[2, 7] 1.1.1 Khái niệm dạy học tích cực DHTC thuật ngữ rút gọn, để PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo, giáo dục người cho xã hội đại Đó kiểu dạy học phát huy nội lực tự học, tự tìm tòi, khám phá người học Coi vừa phương pháp vừa động lực phát triển chất lượng giáo dục DHTC kết hợp linh hoạt nhiều PPDH phù hợp với nội dung, trình độ nhận thức HS điều kiện thực tế để đạt mục tiêu học 1.1.2 Tính tích cực hoạt động học tập học sinh 1.1.2.1 Tính tích cực (TTC) - TTC phẩm chất vốn có người Con người không tiêu thụ thứ sẵn có tự nhiên mà chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn tại, phát triển xã hội, sáng tạo văn hóa thời đại - TTC người biểu hoạt động Học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học Hình thành phát triển TTC nhiệm vụ chủ yếu giáo dục nhằm đào tạo người động, sáng tạo thích ứng góp phần phát triển xã hội 1.1.2.2 Tính tích cực học tập - TTC hoạt động học tập TTC nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng phát huy trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức, lĩnh hội tri thức loài người đồng thời tìm kiếm “khám SV: Phan Thị Liên Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp mạnh nào? HS trả lời H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓+ 2HCl Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓+ 2NaCl Củng cố - Hệ thống kiến thức học - Làm tập SGK Hướng dẫn nhà - Làm tập lại SGK chuẩn bị Phiếu học tập: Đọc nội dung phần sản xuất axit sunfuric thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Quá trình sản xuất H2SO4 phương pháp tiếp xúc gồm giai đoạn nào? Lập sơ đồ phản ứng viết PTHH PƯHH xảy giai đoạn này? Vì giai đoạn thường dùng không khí dư ? ( để phản ứng xảy theo chiều thuận tạo SO3 nhiều hơn, không khí nguồn nguyên liệu nhiều rẻ) Vì giai đoạn lại dùng H2SO4 98% để hấp thụ SO3 mà không dùng nước (giải vấn đề theo tình 22 - Luận văn) SV: Phan Thị Liên 66 Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích sau: - Khẳng định mục đích nghiên cứu đề tài thiết thực, đánh giá tính hiệu nội dung phù hợp phương pháp dạy học phát GQVĐ dạy học chương : Nhóm oxi - Lớp 10 - THPT - Đánh giá hiệu vận dụng phương pháp phát GQVĐ học thông qua kiểm tra so sánh kết thu lớp thực nghiệm(TN) với lớp đối chứng(ĐC) 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm - Với phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm sau: 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm Căn vào điều kiện cụ thể, tiến hành thực nghiệm với lớp HS trường THPT Giao Thủy, tỉnh Nam Định Lớp thực nghiệm(TN) Lớp đối chứng (ĐC) GV dạy môn hóa học 10B8(45HS) 10B4(45HS) Cao Thị Mai Anh 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm a Bài dạy thực nghiệm - Bài 44 : Hiđro sunfua - Bài 45 : Axit sunfuric (tiết 3) b Tiến hành thực nghiệm sư phạm - Thiết kế kế hoạch dạy thực nghiệm có sử dụng phương pháp dạy học phát GQVĐ theo phân phối chương trình SV: Phan Thị Liên 67 Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Lớp TN dạy theo giáo án đề xuất có sử dụng PPDH phát GQVĐ, lớp ĐC dạy theo giáo án GV thường sử dụng - Tiến hành kiểm tra 15 phút sau học lớp thực nghiệm lớp đối chứng với đề kiểm tra GV chấm - Các làm thí sinh chấm xử lí kết phương pháp thống kê toán học 3.2.3 Kết thực nghiệm Kết kiểm tra 44: Hiđro sunfua 45 : Axit sunfuric lớp TN ĐC thống kê bảng sau: Tên Lớp Bài 44 Bài 45 Đối Số HS đạt điểm Xi Sĩ tượng số 10 10B8 TN 45 0 21 10B4 ĐC 45 0 6 19 10B8 TN 45 0 0 11 18 10B4 ĐC 45 0 13 14 3.2.4 Xử lí đánh giá kết a Tính tham số đặc trưng:  Trung bình cộng: X = n X n i i i ni: tần số xuất điểm Xi Xi : điểm số  Phương sai (S2), độ lệch chuẩn (S): tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng S SV: Phan Thị Liên n  X  i i X  S  S2 n 1 68 Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Giá trị S nhỏ chứng tỏ số liệu bị phân tán  Độ biến thiên V: V S 100% X Nhóm có V nhỏ nhóm có chất lượng đồng b Phân tích kết thực nghiệm * Đối với đề kiểm tra 44: Hiđro sunfua Bảng 1: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích Điểm HS đạt điểm Xi Xi % số HS đạt điểm Xi Số HS đạt % số HS đạt điểm Xi trở điểm Xi trở xuống xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 0 2.22 2.22 2.22 4.44 2.22 6.67 6.67 13.33 8.89 20.00 4.44 6.67 12 13.33 26.67 15.56 13.33 13 18 28.89 40.00 16 14 35.56 31.11 29 32 64.44 71.11 10 22.22 20.00 39 41 86.67 91.11 11.11 8.89 44 45 97.78 100 10 2.22 45 100 Dựa vào công thức ta có: X TN = 6.98 X ĐC= 6.42 Điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC Vẽ đồ thị đường lũy tích điểm kiểm tra: SV: Phan Thị Liên 69 Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ĐỒ THỊ ĐƯỜNG LŨY TÍCH ĐIỂM KIỂM TRA BÀI 44 % Số HS đạt điểm X 120 100 80 TN ĐC 60 40 20 0 10 Điểm X Tính phương sai độ lệch chuẩn: Điểm Xi ni ni(Xi – X )2 Xi - X TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 -6.98 -6.42 0 0 -5.98 -5.42 0 -4.98 -4.42 19.54 -3.98 -3.42 15.84 23.39 -2.98 -2.42 26.64 35.14 -1.98 -1.42 7.84 6.05 -0.98 -0.42 6.72 1.06 16 14 -0.02 0.58 0.006 4.71 10 1.02 1.58 10.40 22.47 2.02 2.58 20.40 26.63 10 3.02 3.58 9.12 SV: Phan Thị Liên 70 Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lớp TN:  ni(Xi – X )2 = 96.70 Lớp ĐC:  ni(Xi – X )2 = 139.99 → Độ lệch chuẩn: STN = 1.48 SĐC = 1.78 → VTN =21.20% VĐC = 27.73% * Đối với 45: Axit sunfuric Bảng 2: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích Điểm HS đạt điểm Xi Xi % số HS đạt điểm Xi Số HS đạt % số HS đạt điểm Xi trở điểm Xi trở xuống xuống TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4.44 4.44 4.44 6.67 4.44 11.11 5 11.11 15.56 12 15.56 26.67 11 13 24.44 28.89 18 25 40.00 55.56 18 14 40.00 31.11 36 39 80.00 86.67 13.33 11.11 42 44 93.33 97.78 4.44 2.22 44 45 97.78 100 10 2.22 45 100 Dựa vào công thức ta có: X TN =6.69 X ĐC = 6.04 Điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC Vẽ đồ thị đường lũy tích điểm kiểm tra : SV: Phan Thị Liên 71 Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ĐỒ THỊ ĐƯỜNG LŨY TÍCH ĐIỂM KIỂM TRA BÀI 45 % Số HS đạt điểm X 120 100 TN ĐC 80 60 40 20 0 10 Điểm X Tính phương sai độ lệch chuẩn Điểm ni ni(Xi – X )2 Xi - X Xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 -6.69 -6.04 0 0 -5.69 -5.04 0 0 -4.69 -4.04 0 -3.69 -3.04 18.48 -2.69 -2.04 14.47 12.48 5 -1.69 -1.04 14.28 7.57 11 13 -0.69 -0.04 5.24 0.02 18 14 0.31 0.96 1.73 12.90 1.31 1.96 10.30 19.21 2.31 2.96 10.67 8.76 10 3.31 3.96 10.96 SV: Phan Thị Liên 72 Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lớp TN:  ni(Xi – X )2 = 67.65 Lớp ĐC:  ni(Xi – X )2 = 79.42 → Độ lệch chuẩn: STN = 1.24 SĐC = 1.34 → VTN = 18.54% VĐC = 22.19% c Đánh giá kết Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC thể hiện: + Điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC + Đồ thị đường lũy tích lớp TN nằm bên phải phía đường lũy tích lớp ĐC + Độ lệch chuẩn S lớp TN nhỏ lớp ĐC độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng lớp TN nhỏ lớp ĐC + Độ biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ chất lượng lớp TN đồng lớp ĐC Như chứng tỏ việc dạy học phương pháp phát GQVĐ đem lại hiệu tích cực SV: Phan Thị Liên 73 Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN Khi nghiên cứu theo đề tài này, em thu kết sau: Tổng quan sở lí luận PPDH tích cực, PPDH phát GQVĐ, số phương pháp sử dụng tình có vấn đề dạy học với dạng học Hóa học Đã nghiên cứu nội dung chương trình Hóa học phổ thông sâu vào chương: Nhóm oxi - Lớp 10- Nâng cao Đã xây dựng hệ thống gồm 22 tình có vấn đề sử dụng dạy chương: Nhóm oxi - Lớp 10 - THPT Đã nghiên cứu phương pháp sử dụng hệ thống tình có vấn đề dạy học chương : Nhóm oxi - Lớp 10- THPT xây dựng giáo án dạy có sử dụng PPDH phát GQVĐ Bước đầu thực nghiệm sư phạm để nắm bắt phương pháp thực nghiệm sư phạm xử lí số liệu thực nghiệm nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học Dựa vấn đề nghiên cứu em xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: - Về nội dung chương: Nhóm oxi - Lớp 10-THPT có nhiều dài, nhiều vấn đề cần làm rõ để HS hiểu chất, nhiên thời lượng không cho phép, cần đổi PPDH phù hợp để nâng cao tính tích cực, chủ động HS - Câu hỏi có tính chất nêu vấn đề thực đem lại hiệu dạy học, nên tăng cường sử dụng phương pháp kết hợp với PPDH tích cực khác cách hợp lí - HS giữ thái độ rụt rè, chưa thực tự tin đưa câu trả lời cho tình mà GV đưa ra, nên cần tăng cường phối hợp việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề vào hình thức tổ chức dạy học như: thảo SV: Phan Thị Liên 74 Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp luận nhóm, hoạt động ngoại khóa… để tạo cho HS có cảm giác thoải mái tự tin Đồng thời tăng cường khuyến khích HS tự phát vấn đề đề xuất phương pháp GQVĐ đưa Đây hướng nghiên cứu thiết thực GV Mặt khác, PPDH phát GQVĐ phát huy tinh thần tự giác, tích cực, ham mê tìm tòi khám phá kiến thức HS Với kết nghiên cứu bước đầu mình, em mong hướng dẫn góp ý thầy cô bạn trình nghiên cứu, hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn! SV: Phan Thị Liên 75 Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), Phương pháp dạy học hóa học Tập 1, NXB Giáo dục Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học, Nhà xuất Giáo dục Cao Cự Giác, Tạ Thị Kiều Anh, Thiết kế giảng hóa học 10 (tập 2), Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Thị Phương Loan (2012) Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học hóa học phần phi kim lớp 11THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Nhàn (2008), Nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy chương: “ Nhóm Nitơ ’’- SGK 10 nâng cao, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp dạy học hóa học Giảng dạy nội dung quan trọng chương trình sách giáo khoa hóa học phổ thông, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Xuân Trường – Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh (2005) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004- 2007) Hóa học, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái, Sách giáo khoa hóa học 10- Nâng cao, Nhà xuất giáo dục SV: Phan Thị Liên 76 Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Đề kiểm tra hiđro sunfua Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1: Cho phản ứng hóa học: H2S + 4Cl2 + 4H2O→H2SO4 + 8HCl Câu diễn tả tính chất chất phản ứng? A H2S chất oxi hóa, Cl2 chất khử ; B H2S chất khử, H2O chất oxi hóa ; C Cl2 chất oxi hóa , H2O chất khử ; D Cl2 chất oxi hóa , H2S chất khử Câu : Cho phương trình phản ứng sau : H2S + HNO3 → SO2 + NO2 + H2O Hệ số cân chất bị khử chất bị oxi hóa : A ; B ; C ; D ; Câu : Cho 21,12 g FeS vào dung dịch HCl dư, lượng khí sinh hấp thụ hết vào 450 ml dung dịch KOH 0,8M Khối lượng muối tạo thành ? A 21,84g B 21,5g C 17,28g D 26,4g Câu 4: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S A Dung dịch bị vẩn đục màu vàng B Không có tượng C Dung dịch chuyển thành màu nâu đen D Tạo thành chất rắn màu đỏ Câu 5: Trong PTHH sau đây, PTHH phản ứng không xảy ra? t A 2H2S + 3O2   2SO2 + 2H2O B H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl C H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 D H2S + 4Cl2 + 4H2O →H2SO4 + 8HCl SV: Phan Thị Liên 77 Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Câu 6: Trong thực hành cô Hoa thực thí nghiệm: Lấy bốn ống nghiệm,cho vào ống số bốn dung dich: FeCl2, ZnCl2,CaCl2, Pb(NO3)2 sau cho vào ống nghiệm dung dịch Na2S, lại cho dư dung dịch HCl loãng vào thấy có: A Một ống nghiệm có chất kết tủa B Hai ống nghiệm có chất kết tủa C Ba ống nghiệm có chất kết tủa D Tất dung dịch Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: +Pb(NO ) +HCl +NaOH +Fe  Z   PbS X  Y   M  1:2 t Các chất X, Y, Z, M là: A S, FeS2, H2S, Na2S ; B S, FeS, H2S, Na2S ; C S, Fe2S3, H2S, NaHS; D S, FeS, H2S, NaHS Câu 8: Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ: A Có phản ứng oxi hoá – khử xảy B Có kết tủa CuS tạo thành, không tan axit mạnh C Axit sunfuhiđric mạnh axit sunfuric D Axit sunfuric mạnh axit sunfuhiđric Câu 9: Cho hỗn hợp gồm Fe FeS hòa tan vào dung dịch HCl dư thu 6,67 lít hỗn hợp khí (đktc) Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu 4,78 g kết tủa đen Thành phần phần trăm theo khối lượng Fe FeS hỗn hợp ban đầu là: A 25,2% 74,8% B 32% 68% C 24,14% 75,86% D 60% 40% SV: Phan Thị Liên 78 Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Câu 10 : Để loại bỏ H2S khỏi hỗn hợp khí với H2 ta cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch ? A Na2S B KOH D Cả B C C Pb(NO3)2 Đáp án chấm: Câu 10 Đáp án D C D A B A B B C D Đề kiểm tra axit sunfuric Hãy khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Nhóm kim loại sau thụ động hóa H 2SO4 đặc, nguội? A Cu, Fe, Al B Al, Fe, Cr C Al, Au, Pt D Fe, Ag, Cu Câu 2: Những chất H2SO4 đặc, nóng mà không tác dụng với H2SO4 loãng ? A Cu, C6H12O6, C B Mg, Na2CO3,BaCl2 C Al, Fe, NH3 D Mg(OH)2, CuO, CH3COONa Câu 3: Cho 3,68g hỗn hợp gồm Al Zn tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 thu 2,24l khí H2 (ở đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu khối lượng muối khan là: A 13,28g B 20,12g C 18,1g D 15,26g Câu 4: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô tất khí dãy sau đây? A CO2, NH3, H2, N2 B NH3, H2, N2, O2 C CO2, N2, Cl2, O2 D CO2, H2S, N2, O2 Câu 5: Hãy chọn hệ số chất oxi hóa chất khử PTHH sau: t Fe + H2SO4đ   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O A SV: Phan Thị Liên B C 79 D Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Câu : Từ đồng kim loại người ta điều chế CuSO4 đặc theo cách sau: (1) Cu → CuO → CuSO4 + H2O t (2) Cu + H2SO4đặc   CuSO4 + SO2 + 2H2O (3) Cu + H2SO4 + ⁄2 O2(kk) → CuSO4 + H2O Phương pháp tốt nhất, tiết kiệm axit lượng? A Cách C Cách B Cách D Cả cách Câu 7: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách đây? A Cho từ từ nước vào axit khuấy B.Cho từ từ axit vào nước khuấy C Cho nhanh nước vào axit khuấy D Cho nhanh axit vào nước khuấy Câu 8: Dãy chất sau tác dụng với axit sunfuric loãng? A C, CO2, C12H22O11 B Cu, CuO, Cu(OH)2 C Fe, FeO, Fe(OH)3 D Mg, Zn, Ag Câu 9: Cho dãy biến hóa sau: XYZTNa2SO4 X, Y, Z, T dãy chất đây? A FeS2, SO2, SO3, H2SO4 B S, SO2, SO3, NaHSO4 C FeS, SO2, SO3, NaHSO4 D Tất Câu 10: Cho 6,72g Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc,nóng (giả thiết SO2 sản phẩm khử nhất).Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu được: A 0,03mol Fe2(SO4)3và 0,06 mol FeSO4 B 0,05mol Fe2(SO4)3 0,02 mol FeSO4 C 0,02mol Fe2(SO4)3 0,08 mol FeSO4 D 0,12 mol FeSO4 Đáp án chấm: Câu 10 Đáp án B A A C B C B C D A SV: Phan Thị Liên 80 Lớp K 35A - Hóa [...]... chính là : Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết luận vấn đề vừa giải quyết 1.4.4 Các mức độ của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Việc xác định các mức độ của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề tùy thuộc vào năng lực và mức độ tham gia của HS vào việc giải quyết bài toán nhận thức, tức là mức độ tham gia xây dựng và giải quyết vấn đề học tập Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề có 4 mức độ... hiệu quả cao Do còn một số hạn chế trên mà việc sử dụng PPDH phát hiện và GQVĐ trong thực tế dạy học còn chưa cao SV: Phan Thị Liên 19 Lớp K 35A - Hóa Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG: NHÓM OXI - LỚP 10 - NÂNG CAO - THPT 2.1 Nội dung kiến thức chương: Nhóm oxi - Lớp 10 - Nâng cao. [6, 8] Nhóm nguyên... Trong các hoạt động học tập trên thì việc tổ chức cho HS phát hiện vấn đề và GQVĐ là một trong những phương pháp được đánh giá là tích cực, có hiệu quả cao 2.2 .Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ trong dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay Hóa học là môn khoa học thực nghiệm, đòi hỏi quá trình dạy học luôn gắn với phương pháp tư duy logic và thực nghiệm Với những bài học không có điều... Trong quá trình dạy học hóa học, người GV là người tổ chức cho HS giải quyết các vấn đề học tập giúp HS từng bước nhận ra và hiểu rõ vấn đề nảy sinh từ một tình huống cụ thể, xác định phương hướng và cách giải quyết Thông qua đó mà thu nhận kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phương pháp tư duy mới và biết vận dụng chúng giải quyết nhiệm vụ, vấn đề tương tự Quy trình dạy học sinh giải quyết vấn đề học tập có thể... tương tác với nhau, trong đó phương pháp xây dựng tình huống có vấn đề và dạy học giải quyết vấn đề giữ vai trò trung tâm, gắn bó các PPDH khác trong tổ hợp Dạy học phát hiện và GQVĐ có khả năng thâm nhập vào hầu hết các PPDH khác trong tổ hợp Dạy học phát hiện và GQVĐ sẽ góp phần nâng cao tính tích cực tư duy của học sinh, gắn liền hai mặt kiến thức và tư duy, đồng thời hình thành ở học sinh nhân cách... học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp những tình huống đó và những chỉ dẫn cụ thể cho học sinh trong quá trình GQVĐ Dạy học phát hiện và GQVĐ là sự tổng hợp những hoạt động nhằm tổ chức các tình huống có vấn đề, trình bày các vấn đề; giúp đỡ cần thiết cho học sinh trong việc giải quyết vấn đề và kiểm tra những cách giải quyết đó; cuối cùng là lãnh đạo việc vận dụng kiến thức Dạy học phát hiện và. .. tòi: độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm các cách giải quyết khác nhau về một vấn đề nào đó… + Sáng tạo: tự tìm ra cách giải quyết mới, có nét độc đáo hữu hiệu 1.2 .Phương pháp dạy học tích cực.[2, 7] 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính... học ở học sinh Có thể nói đó là sự nghiên cứu khoa học thu hẹp trong khuôn khổ của sự dạy học Tương tự như quá trình nghiên cứu khoa học, quá trình dạy học giải quyết vấn đề cũng bao gồm ba giai đoạn: (1) Quan sát và đề xuất vấn đề cần nghiên cứu học tập (xây dựng tình huống có vấn đề) ; (2) Giải quyết vấn đề (xây dựng và kiểm tra giả thuyết); và (3) Vận dụng độc lập kiến thức mới Tuy nhiên mỗi yếu tố,... vấn đề trong dạy học chương : Nhóm oxi - Lớp 10 – Nâng cao – THPT Việc vận dụng PPDH phát hiện và GQVĐ có hiệu quả cao khi GV lựa chọn được nội dung kiến thức phù hợp và biết cách tổ chức cho HS phát hiện, xây dựng tình huống có vấn đề dưới dạng các bài tập nhận thức phù hợp Sự lựa chọn các nội dung kiến thức để xây dựng tình huống có vấn đề cần chú ý đến các dạng kiến thức như: SV: Phan Thị Liên 30 Lớp. .. thức, vận dụng kiến thức để GQVĐ thực tiễn một cách linh hoạt và sáng tạo  Hạn chế: Thực hiện dạy học phát hiện và GQVĐ đòi hỏi GV có năng lực và đầu tư nhiều thời gian Với HS cần có thói quen và khả năng tự học, có phong cách học tập tự giác, tích cực thì mới đạt hiệu quả Trong một số nội dung học tập hóa học còn cần có thiết bị dạy học và điều kiện cần thiết thì việc sử dụng phương pháp phát hiện và ... chương: Nhóm oxi - Lớp 10 - Nâng cao - THPT - Thiết kế kế hoạch dạy có sử dụng PPDH phát giải vấn đề dạy học chương: Nhóm oxi - Lớp 10 - Nâng cao - THPT SV: Phan Thị Liên Lớp K 35A - Hóa Đại học. .. tài Nghiên cứu chương trình Hóa học THPT sâu vào chương: Nhóm oxi - Lớp 10 - Nâng cao Xây dựng tình có vấn đề đề xuất phương pháp sử dụng dạy học chương : Nhóm oxi - Lớp 10 - Nâng cao Thực nghiệm... VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG: NHÓM OXI - LỚP 10 - NÂNG CAO - THPT 2.1 Nội dung kiến thức chương: Nhóm oxi - Lớp 10 - Nâng cao. [6, 8] Nhóm nguyên tố nghiên cứu sau học sinh trang bị

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2001), Phương pháp dạy học hóa học. Tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học. Tập 1
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
2. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
3. Cao Cự Giác, Tạ Thị Kiều Anh, Thiết kế bài giảng hóa học 10 (tập 2), Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng hóa học 10
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
4. Nguyễn Thị Phương Loan (2012). Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học phần phi kim lớp 11- THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học phần phi kim lớp 11-THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Loan
Năm: 2012
5. Nguyễn Thị Nhàn (2008), Nghiên cứu sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy chương: “ Nhóm Nitơ ’’- SGK 10 nâng cao, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy chương: “ Nhóm Nitơ ’’- SGK 10 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thị Nhàn
Năm: 2008
6. Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp dạy học hóa học - Giảng dạy những nội dung quan trọng của chương trình và sách giáo khoa hóa học phổ thông, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học - Giảng dạy những nội dung quan trọng của chương trình và sách giáo khoa hóa học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Hà Nội
Năm: 2007
7. Nguyễn Xuân Trường – Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh (2005). Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004- 2007) Hóa học, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004- 2007) Hóa học
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường – Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần Trung Ninh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
8. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái, Sách giáo khoa hóa học 10- Nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa hóa học 10- Nâng cao
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w