Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
108,6 KB
Nội dung
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Một số nét chung sở giáo dục chuyên biệt địa bàn tỉnh Phú Thọ Giới thiệu Trung tâm GDCB Trong Công ước Liên hợp Quốc quyền trẻ em khẳng định: “Tất trẻ em sinh có quyền học” Trẻ khuyết tật (KT) bao trẻ em khác có quyền học tập, vui chơi tham gia vào hoạt động xã hội khả Song ảnh hưởng khuyết tật rào cản khác khiến cho việc sinh hoạt, học tập, lao động hòa nhập cộng đồng em gặp nhiều khó khăn Để tạo hội hịa nhập cộng đồng cho em KT giáo dục biện pháp có vị trí vai trị quan trọng, đặc biệt giáo dục tiếp cận dựa đánh giá tổng thể cá nhân, khả nhu cầu cá nhân trẻ Trung tâm GDCB tỉnh Phú Thọ trực thuộc Sở LĐTB& XH tỉnh Phú Thọ, trung tâm GDCB, toàn diện thể chất tinh thần, giáo dục đặc biệt, giáo dục hòa nhập, hướng nghiệp dạy nghề, tổ chức lao động sản xuất công tác xã hội…trợ giúp cháu KT phục hồi chức năng, phát huy khả lại thân sớm hoà nhập cộng đồng, giảm gánh nặng cho gia đình xã hội Trung tâm Bảo Trợ trẻ em mồ cơi tàn tật Việt Trì (TTBTTEMCTT) thành lập vào ngày 30/ 6/ 1993 Đây Trung tâm tỉnh Vĩnh Phú cũ (nay thuộc tỉnh Phú Thọ), có chức thu hút, chăm sóc ni dưỡng, dạy chữ - dạy nghề cho trẻ em khuyết tật địa bàn thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ Để thực đường lối sách Đảng Nhà nước cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em khuyết tật: “Trong nhiều năm qua TTBTTEMCTT Việt Trì cấp uỷ Đảng, Chính quyền đồn thể, Tổ chức xã hội, Tôn giáo tỉnh Phú Thọ thành phố Việt Trì, Tổ chức, cá nhân nước nước quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để trẻ em có hồn cảnh thiệt thịi tham gia học tập, vui chơi tạo việc làm phù hợp, giúp cho em có mái ấm tình thương hội hồ nhập cộng đồng cách tốt nhất” Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm ni dạy trẻ em khuyết tật tỉnh Vị trí chức Vị trí: Trung tâm tổ chức có tư cách pháp nhân, có tài sản riêng, dấu tài khoản giao dịch mở tổ chức tín dụng theo qui định pháp luật Chức năng: Tiếp nhận chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục văn hóa, hướng nghiệp dạy nghề, cơng tác xã hội cho trẻ em KT đối tượng liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, cháu bị tàn tật di chứng chất độc da cam, em gia đình nghèo tỉnh Phú Thọ địa phương lân cận Nhiệm vụ quyền hạn: Nhiệm vụ: a) Tổ chức tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục văn hóa, dạy nghề cho đối tượng bảo trợ xã hội có độ tuổi qui định khoản Điều b) Chủ trì, phối hợp với cá nhân, đơn vị, tổ chức cấp quyền địa phương nơi Trung tâm đặt trụ sở để dạy văn hoá, dạy nghề, giáo dục, hướng nghiệp phù hợp với khả đối tượng hưởng lợi c) Tổ chức hoạt động lao động sản xuất, trợ giúp đối tượng hoạt động tự quản, văn hoá, thể thao hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi sức khoẻ đối tượng d) Chủ trì, phối hợp với quyền địa phương đưa đối tượng đủ điều kiện tự nguyện khỏi Trung tâm với gia đình tái hồ nhập cộng đồng, hỗ trợ tạo điều kiện cho đối tượng ổn định sống e) Cung cấp dịch vụ công tác xã hội cá nhân, hộ gia đình, đơn vị tổ chức địa phương theo điều kiện Trung tâm f) Thực cơng tác bảo vệ giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội Trung tâm g) Thực chế độ báo cáo định kỳ báo cáo đột xuất với UBND thành phố Việt Trì, thành viên sáng lập quan có liên quan theo qui định Quyền hạn: a) Tiếp nhận từ chối tiếp nhận đối tượng bảo trợ xã hội theo qui định qui chế này; b) Liên hệ, tìm kiếm vận động tiếp nhận nguồn tài trợ từ cá nhân, đơn vị, tổ chức nước phù hợp với qui định pháp luật hành cam kết quốc tế có liên quan; c) Chủ động áp dụng mơ hình quản lý phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Trung tâm; Tình hình trẻ khuyết tật đội ngũ giáo viên, cán quản lí sở giáo dục chuyên biệt địa bàn Về đội ngũ cán bộ, giáo viên: Để đáp ứng yêu cầu giáo dục nguyện vọng đông đảo phụ huynh học sinh có em khuyết tật, số lượng học sinh đội ngũ Cán giáo viên tăng lên Hiện Trung tâm có 60 Cán giáo viên – CNV có: 100% Cán giáo viên đạt trình độ chuẩn, có 70% đạt chuẩn (có đại học sau Đại học) Trên 90% Cán giáo viên hàng năm tập huấn đào tạo kiến thức, phương pháp kỹ chăm sóc, giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thiệt thịi Về tình hình trẻ khuyết tật: Tỉnh Phú Thọ có 13 huyện thị thành, Theo kết khảo sát, địa bàn tỉnh Phú Thọ có 29.317 NKT (thuộc 27.041 hộ gia đình), đó: Khuyết tật vận động 9.579 người, chiếm tỷ lệ 32,8%; Khuyết tật nghe, nói 5.671 người, chiếm tỷ lệ 19,34%; Khuyết tật nhìn 3.525 người, chiếm tỷ lệ 12%; Khuyết tật thần kinh, tâm thần 5.374 người, chiếm tỷ lệ 18,33%; Khuyết tật trí tuệ 4.123 người, chiếm tỷ lệ 14,06%; Khuyết tật khác 1.045 người, chiếm tỷ lệ 3,47% Số NKT có việc làm 1.195 người; việc làm không ổn định 6.764 người; số cịn lại khơng có việc làm khơng cịn khả lao động Số hộ gia đình có NKT 1.833 hộ, có từ - NKT 196 hộ Trong NKT trẻ em 2.394 người Hiện địa bàn tỉnh Phú Thọ có trường chuyên biệt thuộc nhà nước quản lý là: Trung tâm bảo trợ xã hội trẻ mồ cơi Việt Trì Trung tâm bảo trợ xã hộ hun Thanh Ba, ngồi cịn có hàng chục Trung tâm tư nhân quản lý với chức can thiệp sớm giáo dục kỹ cho em Trung tâm bảo trợ xã hội trẻ mồ côi Việt Trì có 118 học sinh chia 11 lớp Trung tâm bảo trợ xã hội huyện Thanh Ba có 30 học sinh lại Trung tâm tư nhân trải địa phương, Trung tâm có khoảng 20 đến 40 học sinh khuyết tật Trẻ em KT Trung tâm, đa số có hồn cảnh gia đình kinh tế khó khăn; trẻ em KT nội trú Trung tâm với trợ giúp nhân viên đơn vị Trong số trẻ em KT không trẻ em người dân tộc thiểu số, nhận thức hạn chế dẫn đến khó khăn gặp phải trình giao tiếp, học tập kỹ sống Các em học sinh Trung tâm ngoan, học hành chăm Hàng năm 100% em xếp hạnh kiểm khá, tốt; học lực khá, giỏi chiếm từ 60 – 70% Đặc biệt có nhiều học sinh giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh cấp Quốc gia môn: Nghệ thuật (Hát múa), thi giữ viết chữ đẹp, thi thực hành tin học, môn TDTT Năm 2015 Trung tâm có 02 em học sinh đạt giải nhất, 01 em giải nhì năm 2016 có 10 em đạt giải thi viết “chữ Việt đẹp” Bộ Giáo dục Bộ Công An đồng tổ chức Trong năm qua, Cán - giáo viên Trung tâm vận dụng thực thành công nhiều đề tài khoa học công tác giáo dục học sinh khuyết tật Ứng dụng nhiều thiết bị CN thông tin đại vào việc dạy chữ, dạy nghề cho học sinh khuyết tật Một số đề tài, sáng kiến kinh nghiệm Phòng giáo dục, Sở giáo dục nghiệm thu đánh giá cao Hàng năm, Trung tâm có nhiều thầy cô giáo công nhận CSTĐ Chiến sĩ thi đua giáo viên giỏi cấp thành phố, cấp tỉnh cấp TW TTBTTEMCTT Việt Trì liên tục đạt danh hiệu đơn vị tiên tiến, 9/ 16 năm đạt đơn vị tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh Cơ sở vật chất trung tâm Tổng diện tích tự nhiên là: 3.160m2 - Diện tích đất xấy dựng là: 650m2 - Tổng diện tích xây dựng là: 1.300m2 Phân chia văn phịng: + Văn phịng, hành chính, quản lý: 40m2 + Phịng học tập văn hố: 20m2 + Phòng học nghề: 40m2 + Thư viện: 40m2 + Phòng Y tế: 20m2 + Phòng ăn: 60m2 + Nhà bếp: 20m2 + Hội trường, khu sinh hoạt: 220m2 + Hệ thống nước cấp nước thải: Được xây dựng phù hợp với nhu cầu sử dụng + Nhà vệ sinh: Có tất phịng vệ sinh, nhà vệ sinh nam nhà vệ sinh nữ Các hoạt động Trung tâm Công tác hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh khuyết tật lớn tuổi: Được quan tâm Sở LĐTB &XH tỉnh Phú Thọ, lãnh đạo thành phố Việt Trì, Trung tâm xây dựng kế hoạch cụ thể, có biện pháp đạo sát xao việc đào tạo, giới thiệu nghề phù hợp cho đối tượng học sinh khuyết tật Trong năm qua Trung tâm đào tạo cho em nghề lao động phổ thông như: May mặc, thêu ren, hội hoạ, thẩm mỹ tóc, tin học văn phòng, chép tranh với em học sinh Khiếm thính Âm nhạc, mát sabấm huyệt chữa bệnh với em học sinh Khiếm thị Trung tâm đào tạo khoá học sinh trường biết nghề may cách thành thạo Hầu hết em trường phát triển tay nghề Nhiều em làm nhà may lớn, thu nhập với mức lương hàng triệu đồng/ tháng ổn định Cơng tác chăm sóc ni dưỡng: Trung tâm GDCB Tỉnh Phú Thọ đơn vị thực cho em học sinh khuyết tật ăn nội trú trường Hầu hết em học sinh Trung tâm bị tật mắt điếc câm bẩm sinh, khơng nghe được, khơng nói được, khó khăn giao tiếp hướng dẫn Những năm gần đây, cơng tác chăm sóc ni dưỡng Trung tâm có nhiều cố gắng tiến việc quản lý em ăn, ở, sinh hoạt nội trú Chế độ ăn uống em đảm bảo đầy đủ, vệ sinh an toàn thực phẩm tốt Hầu hết gia đình học sinh Trung tâm có hồn cảnh khó khăn, hàng năm Trung tâm vận động nhà hảo tâm để giảm cho em số tiền ăn chi phí cho công tác giáo dục, sinh hoạt hàng ngày Nhờ việc Trung tâm thường xuyên làm tốt công tác XHHGD (vận động nguồn hỗ trợ nhân đạo từ cá nhân tổ chức, Doanh nghiệp nước nước ngồi) hành điều tra thực trạng quản lí việc sử dụng TBDH Trung tâm GDCB tỉnh Phú Thọ để làm rõ vấn đề kết điều tra thể cụ thể bảng Thực trạng quản lí khai thác, sử dụng thiết bị dạy học sở GDCB địa bàn tỉnh Phú Thọ Mức độ thực T T Chưa Tiêu chí đánh giá đạt SL % Trung Khá Th Tốt X bình SL % SL % SL % ứ bậc Cán phụ trách lập kế hoạch sử dụng trang thiết bị có phân bổ 14 43.8 21 10 31 3.1 2.0 theo khối lớp Chỉ đạo cán thiết bị khảo sát nhu cầu sử dụng thiết bị từ tổ 10 31.3 mơn Có tập huấn cán giáo viên sử dụng 20 62.5 bảo quản TBDH Có hệ thống hồ sơ, sổ 25 15 14 43 0.0 9.4 2.2 12 1.8 3 sách quản lí sử dụng TBDH (nhật kí sử dụng, sổ theo dõi tình 25.0 trạng TBDH, báo cáo 28 28 18 2.5 định kì tình hình sử dụng TBDH) Có nội quy làm việc với 28.1 28 15 28 2.6 TBDH phịng thí 1 nghiệm, phịng máy tính, phịng học mơn Quy định việc sửa chữa, bảo trì thiết bị kịp thời có hư hỏng hay lỗi 15 46.9 trình sử dụng 15 10 31 6.3 2.1 theo định kì Chỉ đạo việc thực kiểm kê, đánh giá định kỳ chất lượng TBDH 15 46.9 để có kế hoạch trang bị 18 21 12 2.1 kịp thời Thực trạng quản lí khai thác, sử dụng thiết bị dạy học sở GDCB địa bàn tỉnh Phú Thọ đánh giá mức độ trung bình với X từ 1.83 đến 2.60, mức độ trung bình, Từ kết bảng nhận thấy: Nội dung 1: “Cán phụ trách lập kế hoạch sử dụng trang thiết bị có phân bổ theo khối lớp” Ở nội dung CBQL GV đánh giá mức độ trung bình ĐTB = 2.07 Việc sử dụng TBDH quy định chương trình kế hoạch dạy học Đó quy trình có tính chất bắt buộc GV TKT Qua hồ sơ cho thấy, CBQL tổ trưởng chuyên môn tổ chức việc nghiên cứu chương trình kế hoạch dạy học môn học, mặt hoạt động (không coi nhẹ mơn có TBDH), lớp để nắm số bài, số tiết sử dụng số lượng TBDH, rà soát danh mục TBDH tối thiểu để chuẩn bị đầy đủ bước vào năm học Ngoài ra, cần phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo GV, đề xuất học cần sử dụng TBDH phong trào thi đua “Chống dạy chay”, “Tiết học có TBDH thích hợp” Sau kế hoạch dạy học cần đưa việc sử dụng TBDH thành tiêu, tiêu chuẩn nhiệm vụ đạo tổ trưởng chuyên môn viên chức phụ trách TBDH lập kế hoạch sử dụng TBDH Nội dung 2: “Chỉ đạo cán thiết bị khảo sát nhu cầu sử dụng thiết bị từ tổ môn” Đây nội dung đồng xếp hạng 3/7 Đây nội dung quan trọng việc quản lí việc sử dụng TBDH Khảo sát nhu cầu sử dụng TBDH sở để CBQL có kế hoạch phân bổ sử dụng TBDH cho khối lớp dạy học dạy nghề cho TKT Các nội dung đánh giá mức độ như: “Có hệ thống hồ sơ, sổ sách quản lí sử dụng TBDH (nhật kí sử dụng, sổ theo dõi tình trạng TBDH, báo cáo định kì tình hình sử dụng TBDH); Có nội quy làm việc với TBDH phịng thí nghiệm, phịng máy tính, phịng học mơn” Việc lập hồ sơ, báo cáo thường xuyên, định kỳ tình trạng TBDH viên chức phụ trách TBDH giúp BGH nắm rõ tình trạng TBDH trường nào, qua có biện pháp cụ thể để đạo thực tốt công tác quản lý TBDH nhà trường Thực tế, trường có quy định loại sổ sách, báo cáo định kỳ, thường xuyên giúp lãnh đạo nhà trường khát quát tình trạng TBDH có từ có kế hoạch trang bị mua sắm, sửa chữa đề nghị cấp quản lý cung cấp bổ sung TBDH bị hư hỏng hết hạn lý Đồng thời, lãnh đạo nhà trường phổ biến danh mục TBDH tối thiểu có đơn vị cho GV biết để sử dụng Việc “Quy định việc sửa chữa, bảo trì thiết bị kịp thời có hư hỏng hay lỗi trình sử dụng theo định kì” đánh giá mức độ trung bình với ĐTB= 10 Việc quy định bảo quản, sửa chữa TBDH giúp nâng cao chất lượng hiệu dạy học, tiết kiệm kinh phí nhà trường ngân sách nhà nước Hàng năm lãnh đạo nhà trường có kế hoạch quản lý bảo quản TBDH Tuy nhiên, CBQL GV khảo sát đánh giá mức độ thực cơng tác trung bình Ngun nhân có trường viên chức phụ trách TBDH thường vào kế hoạch bảo quản TBDH lãnh đạo trường để xây dựng kế hoạch phục vụ, xếp, đề xuất tu sửa TBDH thường xuyên, định kỳ Trong nội quy sử dụng TBDH có quy định cụ thể việc mượn sử dụng, giữ gìn bảo quản TBDH… Nhưng thực tế việc đặt quy định phần lớn mang tính hình thức qua sổ theo dõi mượn trả, khấu hao, đánh giá GV cịn bỏ trống Đặc biệt, biên họp hội đồng sư phạm nhà trường, họp tổ chuyên môn gần khơng có đề cập đến vấn đề Trong yếu tố việc “Có tập huấn cán giáo viên sử dụng bảo quản TBDH” đánh giá thấp với ĐTB=1.83 Thực tế, qua trao đổi số GV cho Trung tâm GDCB khơng có thực cơng tác có thực mức độ trung bình, yếu Lãnh đạo số trường chưa thật quan tâm đến cơng tác họ cho việc đào tạo, bồi dưỡng cho người phụ trách TBDH cấp quản lý (Sở LĐTB&XH Phịng LĐTB&XH) Trung tâm khơng đủ kinh phí để tổ chức đào tạo, bồi dưỡng Việc tập huấn cho GV môn biết sử dụng TBDH Trung tâm khơng bố trí thời gian nhân lực để tập huấn Do đó, đa số GV tự nghiên cứu cách thức sử dụng TBDH qua tài liệu chuyên môn học hỏi kinh nghiệm GV giảng dạy lâu năm Vì lẽ mà, việc tổ chức tự làm, sưu tầm TBDH đánh không trọng TBDH tự làm loại TBDH giáo viên chế tạo cải tiến từ TBDH có qua sưu tầm tư liệu vật mà có, TBDH tự làm có nguyên lý cấu tạo cách sử dụng phù hợp với ý tưởng thực dạy giáo viên làm ra, sử dụng thường cho hiệu cao thiết thực Tuy nhiên, thực tế, số lãnh đạo Trung tâm cho việc tự làm TBDH nhiệm vụ GV, GV tự nghiên cứu, sáng tạo, sưu tầm, trường có kế hoạch tổ chức tự làm, sưu tầm TBDH cho GV GV không lãnh đạo nhà trường động viên, khuyến khích tự làm TBDH Kết khảo sát vấn thấy, cơng tác quản lý sử dụng TBDH Trung tâm GDCB tỉnh Phú Thọ ý tới việc kiểm tra việc sử dụng TBDH sổ theo dõi mượn, trả TBDH, quy định sử dụng TBDH, đánh giá nhu cầu sử dụng TBDH để xây dựng kế hoạch sử dụng Tuy nhiên, cơng tác quản lí sử dụng TBDH nhiều Trung tâm GDCBchưa quan tâm mức: phịng học mơn thiếu, phịng thiết bị chật chội, thiết bị xếp không khoa học; thiết bị không bảo quản tốt, dẫn đến hư hỏng, chất lượng độ xác kém, làm giảm hiệu sử dụng, khơng đảm bảo tính năng, tác dụng… Trong trình học tập trường sư phạm, GV chưa trang bị đầy đủ kiến thức để sử dụng TBDH cọ sát, làm việc với TKT nhiều khó khăn, có tâm lí ngại tiếp cận với TBDH mới, đắt tiền, song công tác tập huấn sử dụng TBDH cho GV chưa tốt, dẫn đến kĩ sử dụng TBDH GV hạn chế, chưa thực khai thác hết thiết bị, vật tư đổi PPDH Đã có phận GV nhà trường tự khai thác biết cách sử dụng TBDH đại (máy tính, máy chiếu đa năng, bảng tính thơng minh, phần mềm dạy học môn ) việc làm chưa triển khai nhân rộng tổ chuyên môn, nhà trường Việc sử dụng TBDH đòi hỏi nhiều thời gian, đặc biệt TKT ngồi việc dạy cịn giáo dục, hướng dẫn, chăm sóc nên việc dạy “chay” gần thành truyền thống, lối mịn khó phá bỏ, GV ngại sử dụng TBDH lên lớp mà người quản lí lại quan tâm đến việc tìm hiểu lí do, tâm lí GV nên TBDH chưa sử dụng với vai trị, chức Mặt khác việc sử dụng TBDH mang tính vận động, khơng sử dụng khơng ảnh hưởng đến đánh giá GV kết học tập TKT Còn nhiều CBQL chưa đề biện pháp mạnh quy định hoạt động chuyên môn để buộc GV phải tích cực sử dụng TBDH Chưa ý thống kê xem GV thường xuyên mượn TBDH, GV mượn, chưa thường xuyên ý nhắc nhở, động viên GV sử dụng TBDH trình dạy học Một số trường chưa đưa việc khai thác sử dụng TBDH thành tiêu chí thi đua để đánh giá GV Trong kì sơ kết, tổng kết năm học đơn vị chưa ý đánh giá thực trạng việc quản lí, sử dụng bảo quản TBDH, từ động viên khen thưởng cán bộ, GV tích cực việc bảo quản sử dụng hiệu TBDH, đồng thời có giải pháp phù hợp cán GV chưa làm tốt công tác Thực trạng quản lí bảo trì, bảo dưỡng thiết bị dạy học sở GDCB địa bàn tỉnh Phú Thọ Quản lí việc bảo quản, tu, bảo dưỡng TBDH cần thiết, sở quan trọng để xây dựng kế hoạch lý TBDH hết hạn sử dụng để mua sắm, trang bị TBDH cho nhà trường Tìm hiểu vấn đề trên, tiến hành khảo sát thực trạng kết trình bày bảng đây: Thực trạng quản lí bảo trì, bảo dưỡng thiết bị dạy học sở GDCB địa bàn tỉnh Phú Thọ T Tiêu chí đánh giá Mức độ thực Chưa Trung Khá Tốt X Th đạt bình SL % SL % SL % SL % T ứ Chỉ đạo cán thiết bậc bị đặt khoa học, tiện dụng bảo quản ( có tủ, giá, hòm, kệ,…, vật che phủ, 12 37.5 phương tiện chống 18 18 8 25 2.4 ẩm, chống mối mọt, dụng cụ phòng chữa cháy) Thực theo quy chế quản lí tài sản, chế độ kiểm kê, kiểm 10 31.3 10 31 18 18 2.4 tra năm Yêu cầu TBDH phải làm bảo quản sau sử dụng phù hợp với đặc 28.1 tính kĩ thuật dụng 25 15 10 31 2.6 cụ, thiết bị, vật tư khoa học kĩ thuật Bố trí kinh phí để mua sắm vật tư, vật liệu bổ sung phụ tùng, linh kiện, vật tư tiêu hao 16 50.0 21 21 6.3 1.9 cho việc định kì bảo dưỡng, bảo quản Tổ chức tập huấn cho 19 59.4 18 12 9.4 1.8 nhân viên thiết bị, thí nghiệm giáo viên bảo trì, bảo dưỡng TBDH Thực trạng Thực trạng quản lí bảo trì, bảo dưỡng thiết bị dạy học sở GDCB địa bàn tỉnh Phú Thọ đánh giá mức độ trung bình với X từ 1.83 đến 2.67, mức độ trung bình, Cụ thể nội dung đánh sau: Nội dung đánh giá ưu điểm là: "Yêu cầu TBDH phải làm bảo quản sau sử dụng phù hợp với đặc tính kĩ thuật dụng cụ, thiết bị, vật tư khoa học kĩ thuật với X =2.67 Công tác mua sắm, bảo quản, bảo dưỡng TBDH cần phải theo dõi, kiểm tra cách chặt chẽ nhằm tránh gây thất thoát ngân sách nhà nước chống lãng phí Một số CBQL đạo CBTB GV luôn bảo quản thiết bị quy cách thiết bị nghe nhìn, ánh sáng, âm hay vật tư cho dạy nghề lau chùi, để lên giá kệ, tránh ẩm mốc hư hao Do vậy, việc thực “Chỉ đạo cán thiết bị đặt khoa học, tiện dụng bảo quản ( có tủ, giá, hịm, kệ,…, vật che phủ, phương tiện chống ẩm, chống mối mọt, dụng cụ phòng chữa cháy)” đánh giá mức độ thực (ĐTB=2.47) Việc thực “Thực theo quy chế quản lí tài sản, chế độ kiểm kê, kiểm tra năm” mức độ trung bình Vì theo kế hoạch thường kiểm tra định kỳ hàng tháng nhà trường viên chức phụ trách TBDH, trọng kiểm kê số lượng, chất lượng TBDH qua loa, thiết bị Sở cấp lập biên Do đó, có trường hợp TBDH hư hỏng nhẹ q trình sử dụng khơng sửa chữa kịp thời dẫn đến cất vào kho không sử dụng Ngoài kiểm tra định kỳ, lãnh đạo nhà trường cịn kiểm tra thường xun cơng tác bố trí, xếp, lau chùi, vệ sinh TBDH, đề xuất sửa chữa, thay thế, bổ sung TBDH viên chức phụ trách TBDH, song thường hình thức nhà trường cịn thiếu kinh phí để chi cho mục nên lãnh đạo nhà trường thường báo cáo lên cấp để hỗ trợ Bên cạnh đó, nội dung “Bố trí kinh phí để mua sắm vật tư, vật liệu bổ sung phụ tùng, linh kiện, vật tư tiêu hao cho việc định kì bảo dưỡng, bảo quản Và tổ chức tập huấn cho nhân viên thiết bị, thí nghiệm giáo viên bảo trì, bảo dưỡng TBDH” hạn chế Thực tế nay, việc đánh giá bố trí kinh phí đánh giá chất lượng TBDH hầu hết lãnh đạo Trung tâm chưa ý mức, thường “khoán trắng” công việc bảo quản, bảo dưỡng cho người phụ trách TBDH người phụ trách TBDH đơn vị GV kiêm nhiệm, họ khơng đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để lập kế hoạch bảo quản, bảo dưỡng cụ thể Vấn đề không khắc phục sớm gây lãng phí lớn Kết nghiên cứu cho thấy, cơng tác quản lí việc bảo quản TBDH trường ý, quan tâm xây dựng phịng học mơn, xếp ưu tiên phịng học mơn cho mơn có nhiều thiết bị, có phịng chứa thiết bị, thư viện Có hệ thống tủ, giá, bàn ghế…phục vụ nhu cầu tối thiểu cho việc xếp, bảo quản TBDH Tuy nhiên, cơng tác cịn tồn số bất cập, hạn chế Phịng học mơn cịn thiếu, khai thác sử dụng chưa thường xuyên, hiệu chưa cao, chưa quy hoạch thành khu riêng biệt Phịng thí nghiệm, thực hành chưa đảm bảo quy chuẩn (còn sử dụng phịng học) Phịng chứa thiết bị khơng đảm bảo diện tích Hệ thống tủ giá cịn thiếu, số có xuống cấp Cơng tác vệ sinh, phịng chống cháy nổ chưa ý Việc bảo trì, bảo dưỡng thiết bị đại chưa đảm bảo quy trình kĩ thuật Mặc dù Trung tâm GDCB có hệ thống hồ sơ sổ sách theo dõi TBDH song cập nhật lần đầu, năm thống kê thiết bị hỏng, không sử dụng được, chưa đánh giá chất lượng thiết bị Việc theo dõi mượn trả thiết bị cán GV có lúc chưa cập nhật kịp thời Ứng dụng công nghệ thông tin việc theo dõi, bảo quản thiết bị chưa trường quan tâm Cán bộ, GV phụ trách thiết bị thí nghiệm nghiệp vụ hạn chế chưa tập huấn thường xuyên Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí thiết bị dạy học sở GDCB địa bàn tỉnh Phú Thọ Thực trạng quản lí thiết bị dạy học sở GDCB địa bàn tỉnh Phú Thọ có nhiều nguyên nhân chi phối Đề tài tập trung tiến hành khảo sát để tìm mức độ nguyên nhân ảnh hưởng, kết thể qua bảng thống kê đây: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí thiết bị dạy học sở GDCB địa bàn tỉnh Phú Thọ T T Các yếu tố Mức độ thực Khơng Rất Ít ảnh Ảnh Th hưởng ảnh hưởng hưởng X ứ nhiều hưởng bậc S S S SL % % % % L L L Chủ trương Đảng sách Nhà nước 10 TBDH trường THCS Nguồn kinh phí nhà trường Tiến khoa học, công nghệ 31 9.4 10 9.4 25 31 18 6.3 12 15 28 14 14 37 2.6 43 3.1 43 3.2 7 Yêu cầu chương trình giáo dục chuyên biệt Năng lực nhà quản lý Nhận thức, kỹ sử dụng TBDH giáo 18 0.0 đội ngũ chuyên 0.0 trách Điều kiện kinh tế, xã hóa địa phương 0.0 9.4 11 viên Năng lực chuyên môn hội, truyền thống văn 18 15 15 25 25 28 34 28 18 15 11 18 18 18 15 34 2.9 56 3.7 56 3.6 3 56 3.5 3 46 3.2 Ghi chú: X : Điểm trung bình (1 ≤ X ≤ 4); SL: Số lượng; %: Phần trăm Kết khảo sát cho thấy, yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng đến quản lí thiết bị dạy học sở GDCB địa bàn tỉnh Phú Thọ Cụ thể sau: Nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến thực trạng “Năng lực nhà quản lý” có X = 3.70 “Nhận thức, kỹ sử dụng TBDH giáo viên” với X = 3.63 Các nguyên nhân khác như: Năng lực chuyên môn đội ngũ chuyên trách; Tiến khoa học, công nghệ; Điều kiện kinh tế, xã hội, truyền thống văn hóa địa phương; Nguồn kinh phí nhà trường Như vậy, để quản lí thiết bị dạy học sở GDCB địa bàn tỉnh Phú Thọ đòi hỏi điều kiện thích hợp chủ trương sách đến nhận thức, lực quản lý Bên cạnh đó, cần có sách riêng nhằm khen thưởng, động viên CB, GV có cống hiến, sáng kiến, việc sử dụng TBDH vào chăm sóc, giáo dục TKT Kết nghiên cứu sở để xây dựng biện pháp thực chương đề tài Đánh giá thực trạng quản lí thiết bị dạy học sở giáo dục chuyên biệt tỉnh Phú Thọ Qua nghiên cứu thực tế biện pháp quản lí việc trang bị bảo quản sử dụng TBDH Trung tâm GDCB tỉnh Phú Thọ, tác giả khái quát mặt mạnh, mặt hạn chế q trình quản lí trường - Ưu điểm: Đa số CBQL, GV nhận thức tầm quan trọng TBDH trình giáo dục TKT, phương tiện cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục TKT, ý thức trách nhiệm đội ngũ CBGV ngày chuyển biến CBQL sở GDCB có kế hoạch chung phù hợp với thực tế nhà trường, có định đắn kịp thời việc mua sắm; sử dụng, bảo quản TBDH hợp lí khoa học TBDH Trung tâm GDCB trang bị tương đối đảm bảo theo yêu cầu tối thiểu sở GDCB Công tác quản lí TBDH ý, bước vào hoạt động có nếp, bước đầu đạt số kết định Nhiều Trung tâm xây dựng quy chế hoạt động sử dụng, bảo quản TBDH, áp dụng biện pháp quản lí đồng phát huy tác dụng cho hoạt động dạy học trường CBQL phải coi trọng phân cơng GV có lực, có tâm huyết, có điều kiện tham gia cơng tác TBDH Nhìn chung GV có ý thức việc sử dụng bảo quản TBDH để nâng cao chất lượng giáo dục TKT; số CBGV chủ động, sáng tạo trình sử dụng TBDH; làm thêm số TBDH phù hợp cho tiết lên lớp tuỳ theo điều kiện kinh tế, vật liệu sẵn có địa phương Giám đốc phát huy vai trò nhà quản lí, dự giờ, thăm lớp, góp ý phê bình, trì chế độ kiểm tra, tra để đánh giá việc sử dụng đồ dùng TBDH Cơ sở hạ tầng, trang trang thiết bị, đồ dùng dạy học đáp ứng nhu cầu giáo dục cho trẻ em KT Tập thể cán nhân viên đoàn kết, nhiệt huyết với nghề giầu kinh nghiệm phục hồi chức cho trẻ KT - Hạn chế Cán phụ trách thiết bị thí nghiệm chủ yếu kiêm nhiệm, công tác đào tạo bồi dưỡng GV chuyên trách thư viện thiết bị chưa quan tâm mức, việc bồi dưỡng GV sử dụng, bảo quản TBDH chưa thường xuyên, chưa có biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu TBDH, chưa tổ chức cho GV tham quan học hỏi kinh nghiệm khai thác sử dụng bảo quản TBDH trường khác Phần lớn trường chưa xây dựng kế hoạch dài hạn, chưa quan tâm đến đầu tư mua sắm TBDH (nhất TBDH cho dạy nghề, TBDH chuyên việt cho trẻ tăng động, khiếm thính, khiếm thị …) Việc quản lí TBDH chưa có chiều sâu, chưa có biện pháp kiểm tra thường xuyên, tượng dạy chay Việc sử dụng TBDH chưa thực trở thành nếp nên chưa phát huy tác dụng việc đổi PPDH Việc quản lí, sử dụng TBDH quan tâm đến số lượng mà không ý đến chất lượng sử dụng, bảo quản Công tác kiểm tra quản lí, sử dụng bảo quản TBDH chưa thường xuyên, hiệu chưa cao Phòng học mơn cịn thiếu nhiều, phịng vật tư, thí nghiệm chưa đảm bảo yêu cầu Các thiết bị để bảo quản TBDH chưa đầy đủ, chưa đồng bộ: kho, phòng, giá, tủ… - Nguyên nhân hạn chế Một vấn đề đặt làm để nâng cao hiệu quản lí TBDH Trung tâm GDCB Qua điều tra khảo sát nhận thấy số trường sử dụng TBDH hiệu chưa cao vì: Trình độ sử dụng TBDH GV thấp khâu tập huấn GV sử dụng TBDH chưa bản, chưa có chiều sâu chưa thường xuyên Sách hướng dẫn sử dụng dụng cụ đại vận hành tính cịn hạn chế, TBDH dành cho số trẻ cung cấp đầy đủ với TBDH, thực tế kiểm tra cho thấy nhiều đơn vị không nghiên cứu nên không nắm rõ phương pháp sử dụng CBQL số trường chưa thật quan tâm đạo việc sử dụng có hiệu TBDH nên chưa có sách hợp lí đạo GV chun trách khơng có, số có chưa đào tạo, bồi dưỡng có hệ thống lí luận TBDH kĩ sử dụng TBDH trình giáo dục TKT Nhân viên kiêm nhiệm quản lí sử dụng TBDH chưa có trình độ chun mơn nghiệp vụ TBDH, khó khăn việc giúp Hiệu trưởng có thơng tin kịp thời quản lí TBDH, việc giúp GV sử dụng bảo quản TBDH Nhận thức cộng đồng sở GDCB cho trẻ KT nói chung giáo dục cho trẻ KT hạn chế Nguồn nhân lực đào tạo cho giáo dục trẻ KT thiếu số lượng chất lượng Trẻ KT trung tâm nhiều dạng tật nhiều mức độ với nhiều độ tuổi khác nhau, nên việc đánh giá, phân loại, xếp lớp, xây dựng nội dung, lựa chọn phương pháp đặc biệt việc sử dụng TBDH phù hợp giáo viên gặp phải khó khăn định Trẻ KT Trung tâm đa phần vùng núi, em dân tộc, hộ nghèo xa trung tâm, nên việc phối hợp giáo dục gia đình trung tâm gặp phải số hạn chế Cơ sở hạ tầng, phịng chun mơn xây dựng từ trước nên số phòng học chưa thật đáp ứng nhu cầu Nhiều trang thiết bị, khoa học tiên tiến chưa bổ sung cập nhật kịp thời Ở Việt Nam chưa có nhiều mơ hình chuẩn giáo dục trẻ KT để thăm quan học hỏi cần phải vừa làm vừa tiếp tục nghiên cứu ... khảo sát tập trung: Khảo sát thực trạng quản lí thiết bị dạy học sở giáo dục chuyên biệt Phú Thọ Khảo sát thực trạng quản lí thiết bị dạy học sở giáo dục chuyên biệt Phú Thọ * Phương pháp khảo sát:... trạng cơng tác quản lí thiết bị dạy học sở giáo dục chuyên biệt Phú Thọ Mô tả khảo sát Mục tiêu khảo sát: làm rõ thực trạng quản lý TBDH sở giáo dục chuyên biệt Phú Thọ sở đề xuất biện pháp quản. .. trạng thiết bị dạy học sở GDCB địa bàn tỉnh Phú Thọ Thực trạng mức độ đáp ứng thiết bị dạy học Trung tâm giáo dục chuyên biệt tỉnh Phú Thọ TBDH Trung tâm giáo dục chuyên biệt TT Tiêu chí Số lượng