Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
339,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC STT Đề mục Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Nội dung kiến thức từ nhiều nghĩa chương trình Tiếng Việt lớp 2.2.2 Những khó khăn giáo viên học sinh 2.3 Các biện dạy học từ nhiều nghĩa lớp theo hướng tiếp cận lực học sinh 2.3.1.Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình SGK vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học 2.3.2 Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm, chất từ nhiều nghĩa 2.3.3 Giúp học sinh nắm phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển 2.3.4 Giúp học sinh phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm 2.3.5 Sử dụng tranh minh hoạ, phiếu học tập, thẻ từ hợp lí tiết dạy từ nhiều nghĩa 2.3.6 Xây dựng góc thư viện lớp học 2.4 Hiệu SKKN 3 10 11 12 13 14 15 16 17 6 11 13 16 17 Kết luận 3.1 Kết luận 3.2 Đề xuất 19 19 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Năm học 2020 - 2021 năm học thực chương trình GDPT năm 2018 Mục tiêu chương trình giúp học sinh làm chủ kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào sống tự học suốt đời… Đối với mục tiêu mơn Tiếng Việt chương trình GDPT 2018 bậc Tiểu học phát triển lực ngơn ngữ: Nghe, nói, đọc, viết; phát triển lực văn học góp phần phát triển phẩm chất chủ yếu Do vậy, môn Tiếng Việt mơn học chiếm vị trí quan trọng chương trình bậc Tiểu học.Từ ngữ mơn Tiếng Việt khơng giúp em nói viết thành câu mà cịn giúp em giao tiếp sống hàng ngày Các hoạt động giao tiếp, có giao tiếp ngơn ngữ chìa khóa để học sinh mở cửa tiếp cận, rèn luyện phát triển lực sử dụng ngôn ngữ Bởi để học sinh giao tiếp tốt em phải có vốn từ đầy đủ, vốn từ phong phú Trong học Tiếng Việt, đặc biệt lớp 5, giáo viên vừa phải cung cấp kiến thức lí thuyết từ đồng thời cần giúp em có kĩ nắm vững nghĩa từ, kĩ sử dụng từ cho phù hợp Chương trình Tiếng Việt Tiểu học có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh số kiến thức cấu tạo từ nghĩa từ khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm Những kiến thức giúp học sinh hình thành phát triển lực sử dụng Tiếng việt cho học sinh học tập đời sống Cho nên học Tiếng Việt, giáo viên hướng tới phát triển lực sử dụng Tiếng việt cho học sinh Do đó, việc dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh tức tất học sinh hoạt động, tự chiếm lĩnh kiến thức vấn đề mà người giáo viên mong muốn thực Bên cạnh đó, nội dung chương trình mơn Tiếng Việt lớp cịn nhiều nội dung khó học sinh chẳng hạn “ Từ nhiều nghĩa” Điều khó khăn trường vùng cao mà có nhiều học sinh dân tộc trường Tiểu học Cẩm Châu giáo viên tổ chức hoạt động dạy học nghĩa từ đạt hiệu cao vấn đề nhiều trở ngại, em vốn từ cịn hạn hẹp, thiếu tự tin, rụt rè, nhút nhát học Mặt khác, học từ nhiều nghĩa, hoạt động học sinh thực hành, chủ động chiếm lĩnh kiến thức thấy em chưa thực tự giác tích cực tham gia vào hoạt động học Nếu hoạt động nhóm có học sinh thảo luận, chia sẻ kiến thức nội dung bài, số học sinh lại em không đưa ý kiến khả hiểu nghĩa từ nói chung kĩ phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển hay phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa học sinh nhiều hạn chế dẫn đến kết học Tiếng Việt " Từ nhiều nghĩa" đạt kết thấp Giờ học diễn buồn tẻ, không lôi nhiều học sinh vào hoạt động chiếm lĩnh kiến thức, học luôn nặng nề giáo viên học sinh, không gian lớp học thiếu thân thiện, tích cực, thoải mái… Với lí trên, tơi chọn vấn đề " Một số biện pháp dạy học từ nhiều nghĩa lớp theo hướng tiếp cận lực học sinh" cho học sinh lớp 5C trường Tiểu học Cẩm Châu làm đề tài nghiên cứu cho năm học 2020- 2021 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ thực tiễn giảng dạy, tìm hiểu thực trạng học sinh, khảo sát kết học tập, tổng kết rút kinh nghiệm tiết học " Từ nhiều nghĩa" môn Tiếng Việt lớp để giúp học sinh biết chủ động chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ nhận biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm kĩ sử dụng vốn từ giao tiếp có vốn từ phong phú 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Biện pháp dạy học tiết học từ nhiều nghĩa theo hướng tiếp cận lực cho học sinh lớp b Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 5C, trường Tiểu học Cẩm Châu 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Các công văn hướng dẫn, thông tư, điều lệ trường Tiểu học, tập san Giáo dục, tài liệu hướng dẫn phương pháp, kĩ thuật dạy học Tiếng Việt SGK, sách giáo viên môn Tiếng Việt lớp * Nhóm phương pháp thực hành: Thực nghiệm, quan sát, điều tra, khảo sát NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh giáo viên phải vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh, phải chuyển từ phương pháp giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực học sinh Chính thế, học, giáo viên phải coi trọng việc tổ chức hoạt động học tập học sinh giúp tất học sinh chủ động tham gia hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức vận dụng kiến thức học vào thực hành Nội dung chương trình mơn Tiếng Việt lớp có tiết bao gồm phân môn tập đọc, tả, tập làm văn, kể chuyện luyện từ câu Một kiến thức giúp HS có vốn từ phong phú biết vận dụng vốn từ trong giao tiếp kiến thức từ nhiều nghĩa phân môn Luyện từ câu Đây mảng kiến thức quan trọng chương trình Tiếng việt lớp Mục tiêu tiết học giúp học sinh nhận biết nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa, biết đặt câu với nét nghĩa khác từ nhiều nghĩa, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa lại nội dung kiến thức tương đối khó với giáo viên học sinh dạy tiết học từ nhiều nghĩa giáo viên cần phải nắm vững đặc điểm từ nhiều nghĩa, hiểu rõ từ chuyển nghĩa để từ lựa chọn phương pháp hình thức, kĩ thuật dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh để đạt hiệu cao Đồng thời, học sinh cần hiểu nghĩa từ để vận dụng thực hành với dạng khác từ nhiều nghĩa bao gồm nghĩa gốc có từ hai hay nhiều nghĩa chuyển từ khó để em phân biệt nghĩa chúng Để nắm vững kiến thức lí thuyết từ vận dụng thực hành có hiệu em cần phải giải thích rõ ràng nghĩa từ, xác định được nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ văn cảnh, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, biết qui luật chuyển nghĩa từ đặt câu với nghĩa từ nhiều nghĩa Từ giúp em phát huy kĩ sử dụng từ nói viết giao tiếp hàng ngày, đồng thời rèn luyện cho học sinh thái độ yêu mến, giữ gìn phát huy sáng Tiếng Việt Do vậy, dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh có nhiều tác dụng tiết học từ nhiều nghĩa 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Nội dung kiến thức từ nhiều nghĩa chương trình mơn Tiếng Việt lớp Các tiết học " Từ nhiều nghĩa" nội dung kiến thức mà giáo viên học sinh gặp khơng khó khăn giảng dạy tiếp thu kiến thức học sinh đại trà mà vốn từ học sinh cịn ít, khả tư nắm bắt kiến thức hầu hết học sinh cịn hạn chế, số lượng tiết học dành cho nội dung kiến thức cịn chiếm 3/70 tiết LTVC bao gồm lí thuyết thực hành có số tập xen kẽ tiết ôn tập HKI HKII Cụ thể nội dung bao gồm kiến thức sau: STT Bài Nội dung Mục tiêu Từ nhiều nghĩa Giới thiệu từ nhiều nghĩa Luyện tập thực hành từ nhiều nghĩa - Học sinh hiểu từ nhiều nghĩa Luyện tập từ - Nhận biết nghĩa gốc, nghĩa nhiều nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa - Đặt câu để phân biệt nghĩa khác từ nhiều nghĩa Luyện tập từ Luyện tập thực - Phân biệt từ đồng âm với nhiều nghĩa hành từ nhiều từ nhiều nghĩa nghĩa - Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa Ôn tập học Ôn tập từ nhiều - Phân biệt nghĩa gốc, kì I ( Tiết 6) nghĩa nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa - Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa Ôn tập học Ôn tập từ nhiều - Biết xác định nghĩa gốc, nghĩa kì II ( Tiết 7) nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa 2.2.2 Những khó khăn mà giáo viên học sinh gặp phải a Đối với giáo viên: Qua thực tế dự (Trong có tiết lí thuyết tiết luyện tập thực hành ) chia sẻ, trao đổi với đồng nghiệp khối cịn có số khó khăn dạy Luyện từ câu nói chung dạy kiến thức " Từ nhiều nghĩa" nói riêng là: - Khi dạy phân môn Luyện từ câu, số giáo viên vốn từ chưa phong phú nên dẫn đến việc hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ hay phát triển vốn từ chưa có hiệu cao Bên cạnh giáo viên cịn gặp khó khăn kiến thức từ vựng, chưa nắm xác nghĩa từ nên giải nghĩa từ vịng vo, lúng túng…giải thích chưa rõ nghĩa từ - Việc tổ chức hoạt động học tập tiết dạy việc sử dụng phương pháp dạy học từ nhiều nghĩa đơi lúc cịn luẩn quẩn, thiên phương pháp truyền thống, đơn điệu, áp đặt học sinh, chưa phù hợp với đối tượng học sinh, chưa linh hoạt, có sáng tạo, học sinh chưa chủ động tiếp thu kiến thức, học chưa sơi cịn trầm lắng,chưa gây hứng thú học tập cho học sinh - Các tập phân biệt từ nhiều nghĩa từ đồng âm thực tập tương đối "hóc búa" không với học sinh mà kể giáo viên nên học sinh chưa "sẵn sàng" tiếp nhận kiến thức học b Đối với học sinh: Từ việc tìm hiểu nội dung, mức độ, phương pháp dạy học từ nhiều nghĩa chương trình Tiếng Việt lớp Qua thực tế giảng dạy nhiều năm, khảo sát việc học từ nhiều nghĩa học sinh lớp 5C với đề sau: Bài 1: Em gạch gạch từ nhiều nghĩa, gạch gạch từ đồng âm từ in đậm câu sau: a Bà quê em trồng ngô vạt nương b Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu gậy tre c.Vạt áo mẹ em bị bạc màu Bài 2: Em đặt câu để phân biệt nghĩa từ “ chân” theo nghĩa : - Bộ phận thể người hay động vật, tiếp xúc với mặt đất để lại - Bộ phận vật tiếp xúc với mặt đất - Cầu thủ bóng đá Bài 3: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ in đậm câu sau: a Bạn Nam bị đau chân nên không học b Chân bàn thật chắn - Từ “ chân” câu a nghĩa………………………………………… - Từ “ chân” câu b nghĩa………………………………………… Sau khảo sát, kết đạt sau: Lớp TSHS 5C 30 Kết khảo sát học sinh Bài Bài Bài Chưa Chưa Chưa HTT HT HTT HT HTT HT HT HT HT 14 11 13 10 14 - Số học sinh hoàn thành tốt đạt 22% Số học sinh phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ đặt câu với nét nghĩa yêu cầu - Học sinh hoàn thành đạt khoảng 48% Số học sinh biết đặt câu, phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa cịn sai sót nhiều - Số học sinh chưa hồn thành chiếm khoảng 40 %, em biết đặt câu song câu văn chưa hay, phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển chưa xác, chưa tìm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa câu Các em lúng túng làm bài, chưa biết xác định từ câu Qua bảng khảo sát, nhận thấy học từ nhiều nghĩa, học sinh mắc phải số lỗi sai như: - Học sinh chưa biết cách đặt câu cho với nghĩa từ nhiều nghĩa (Nghĩa gốc, nghĩa chuyển) Nếu đặt câu diễn đạt ý khơng rõ ràng, cụ thể Ví dụ: Đặt câu theo nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ” đi” Nghĩa 1: Tự di chuyển bàn chân Nghĩa 2: Mang ( xỏ) vào chân tay để che, giữ - Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm cịn lẫn lộn, sai sót Đa số học sinh chưa xác định rõ từ đâu từ đồng âm, đâu từ nhiều nghĩa câu Ví dụ: a Lúa ngồi đồng chín vàng b Tổ em có chín học sinh c Nghĩ cho chín nói - Phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhầm lẫn Học sinh chưa nắm vững khái niệm nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ, chưa hiểu chất từ nghĩa, từ nhiều nghĩa nên học sinh giải nghĩa từ cịn chưa xác, nhiều lúng túng làm dạng tập từ nhiều nghĩa Ví dụ: a Em bé nằm ngủ nôi b Thửa ruộng nằm chân đồi Cho nên nhiều học sinh xác định từ “ nằm” câu b nghĩa gốc Kết khảo sát chất lượng học sinh kiến thức " Từ nhiều nghĩa" thấp học sinh gặp phải khó khăn sau: - Học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng giai đoạn học tập vốn từ em cịn ít, cách diễn đạt chưa trơi chảy nên kiến thức từ nhiều nghĩa kiến thức tương đối khó em - Kiến thức “ Từ nhiều nghĩa” nội dung kiến thức khó thời lượng dành cho học sinh tìm hiểu kiến thức từ nhiều nghĩa chưa nhiều (chỉ có tiết) mà tập phân bố SGK lại đa dạng, nhiều kiểu bài, dạng khác - Học sinh không hiểu rõ cách thức chuyển nghĩa từ, em chưa nhận biết mối liên hệ ý nghĩa nghĩa gốc nghĩa chuyển đặc biệt đa số học sinh không hào hứng học phân mơn phân mơn có nhiều dạng tập khó phức tạp em Xuất phát từ khó khăn học sinh giáo viên, xin đề xuất số biện pháp nhằm giúp học sinh học tốt phần “ Từ nhiều nghĩa” lớp theo hướng tiếp cận lực học sinh 2.3 Các biện pháp dạy học từ nhiều nghĩa theo hướng tiếp cận lực học sinh 2.3.1 Giáo viên cần nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình SGK, kiến thức từ nhiều nghĩa vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học - Hiện nay, ngành Giáo dục thực Nghị TW 8, khoá XI đổi tồn diện Giáo dục Vì vậy, tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh, tức dạy học lấy học sinh làm trung tâm học sinh phải chủ động tìm hiểu, chiếm lĩnh, nắm bắt kiến thức nội dung bài, có hỗ trợ, cố vấn giáo viên Do vậy, giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp như: Phương pháp thảo luận nhóm, giải vấn đề… kĩ thuật dạy học môn Tiếng Việt như: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút hay kĩ thuật khăn trải bàn… để học sinh chủ động, tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập với tổ chức, hướng dẫn giáo viên - Giáo viên cần nắm vững kiến thức từ nhiều nghĩa : Sự khác từ nghĩa từ nhiều nghĩa; khái niệm nghĩa gốc nghĩa chuyển hay khái niệm từ đồng âm… để hướng dẫn, giúp đỡ, tháo gỡ vướng mắc cho học sinh tiết học Do giáo viên phải nắm vững nội dung, mục tiêu SGK Vậy nên, học từ nhiều nghĩa vốn kiến thức, vốn từ giáo viên cần thiết Vì vậy, địi hỏi người giáo viên phải xác định rõ yêu cầu nội dung, mức độ, mục tiêu để nắm rõ nghĩa từ cách xác để hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức cách hiệu Chẳng hạn: Đối với “ Từ nhiều nghĩa” trang 67, SGK Tiếng việt giới thiệu câu, với nghĩa từ ‘mắt” Vậy giáo viên cần phải cung cấp thêm số nét nghĩa khác từ để hướng dẫn học sinh nhận biết rõ từ nhiều nghĩa mở rộng thêm vốn từ cho học sinh Ví dụ: Đối với từ “mắt”, SGK giới thiệu: + Đôi mắt bé mở to + Quả na mở mắt Để mở rộng vốn từ cho học sinh, giáo viên cần giới thiệu thêm nghĩa khác từ “ mắt” như: + Phần lên thân cây: mắt tre, mắt luồng… + Vị trí nối lại với đồ vật đánh bắt tôm cá: mắt lưới + Chỗ xương lồi tiếp giáp cổ chân với bàn chân: mắt cá chân - Nắm vững dạng tập vận dụng Từ nhiều nghĩa: Trong chương trình Tiếng việt lớp 5, kiến thức Từ nhiều nghĩa giới thiệu từ tuần có nhiều dạng tập khác như: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa; Đặt câu với nét nghĩa từ nhiều nghĩa; Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa giáo viên cần phải nắm vững dạng tập để tổ chức cho học sinh thực có hiệu yêu cầu tập 2.3.2 Giúp học sinh hiểu nắm vững đặc điểm, chất từ nhiều nghĩa câu Tiếng Việt Mục tiêu việc dạy học theo hướng tiếp cận lực học sinh giáo viên phải tổ chức hoạt động để tất học sinh phải tham gia tìm hiểu kiến thức phát triển lực thân sử dụng từ nhiều nghĩa Vậy để giúp tất học sinh tham gia hoạt động học tập nắm thức từ nhiều nghĩa việc làm học sinh phải hiểu xác định từ nghĩa từ nhiều nghĩa có dấu hiệu khác dễ nhận biết qua phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp giải vấn đề để học sinh tìm hiểu, chia sẻ, trao đổi khái niệm từ nghĩa từ nhiều nghĩa Trước hết giáo viên cần cho học sinh hiểu khái niệm từ nghĩa từ nhiều nghĩa qua ví dụ cụ thể cách cho học sinh nhóm tìm hiểu thảo luận câu hỏi có nội dung sau: - Nêu khái niệm từ nghĩa, từ nhiều nghĩa theo cách hiểu em? - Lấy ví dụ từ nghĩa, từ nhiều nghĩa - Nêu khác từ nghĩa từ nhiều nghĩa? Sau học sinh nhóm thảo luận, giáo viên hệ thống lại kiến thức để học sinh hiểu khác từ nghĩa từ nhiều nghĩa Đó : + Từ nghĩa từ có nghĩa nhất, với từ nghĩa nêu nghĩa chúng từ đứng độc lập, bị tách rời khỏi văn cảnh lời nói Tức dễ giải thích nghĩa từ Ví dụ: Đầu năm học mới, mẹ mua cho em bút mực thật đẹp Từ “ bút mực” câu từ nghĩa Bởi nêu nghĩa từ “ bút mực” Chẳng hạn: Bút mực bút phải bơm mực vào viết Đó nghĩa dễ giải thích từ " bút mực" + Từ nhiều nghĩa từ có nghĩa gốc ( nghĩa đen) có hay số nghĩa chuyển (nghĩa bóng) hiểu từ nghĩa gốc Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với nhau,có nét nghĩa chung giống Khác với từ nghĩa, từ nhiều nghĩa khó giải thích nghĩa chúng muốn nêu nghĩa từ, phải dựa vào văn cảnh sử dụng từ Ví dụ: Từ “đi” có nghĩa sau: - Sáng nào, em ( 1) để tập thể dục - Mùa đông, mẹ thường ( 2) tất cho ấm chân - Bà Mai ốm nặng nên bà ( 3) hôm qua Do vậy, ví dụ trên, dựa vào câu văn có chứa từ "đi" học sinh dễ dàng hiểu rằng: + Từ "đi" giải thích nhiều hoạt động người + Từ "đi" từ nhiều nghĩa từ "đi" ( 1) nghĩa gốc có hai nghĩa chuyển hiểu từ nghĩa gốc từ "đi" ( 2) (3) Để hiểu nghĩa khác từ ta phải dựa vào câu văn cụ thể có sử dụng từ Như vậy, học sinh tham gia vào hoạt động tìm hiểu kiến thức, trình bày ý kiến, chia sẻ, thảo luận, giải nhóm học tập, học sinh nắm vững đặc điểm từ nhiều nghĩa câu Sau đó, để khắc sâu kiến thức từ nhiều nghĩa, giáo viên nên tổ chức cho học sinh thực hành số tập tương tự để xác định từ nghĩa từ nhiều nghĩa câu Chẳng hạn: Xác định từ nghĩa từ nhiều nghĩa từ in đậm câu sau: a Tiếng Việt mơn học em u thích b Bé chạy lon ton sân c Đồng hồ chạy 2.3.3 Giúp học sinh nắm phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ Đối với dạng tập này, mục tiêu học học sinh phải nắm vững kiến thức từ nhiều nghĩa, phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ đặt câu theo nghĩa từ nhiều nghĩa Nếu văn cảnh mà từ mang nhiều nghĩa khác học sinh phải nhận biết xác định rõ từ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển Để học sinh nắm vững chất từ, giáo viên cần tổ chức,hướng dẫn học sinh nhận biết thông qua đồ dùng trực quan qua dấu hiệu sau: a Dựa vào nét nghĩa chung ( Mối liên hệ nghĩa) nghĩa gốc nghĩa chuyển từ Để giúp học sinh nêu nét nghĩa từ phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển cách xác nhất, giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào mối liên hệ ý nghĩa từ Trước hết, giáo viên nên: - Cho học sinh quan sát tranh ảnh minh họa để học sinh nhận biết nét nghĩa chung giống từ Ví dụ: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ ‘mũi” câu sau: • Chị Lan có mũi thật xinh xắn • Mũi kéo bà sắc nhọn + Giáo viên cho học sinh quan sát hai tranh minh họa sau: H.1: Mũi người H.2: Mũi kéo + Học sinh thảo luận, chia sẻ bạn nêu được: Hình 1: mũi phận nhơ lên mặt người, dùng để thở ngửi Hình 2: mũi phận kéo có đầu nhọn nhơ phía trước Qua việc quan sát hình minh họa, học sinh dễ dàng nhận thấy nét nghĩa chung giống từ nghĩa gốc nghĩa chuyển có nét nghĩa chung giống Do vậy, từ “ mũi” ( Hình 1) nghĩa gốc cịn từ “mũi” ( Hình 2) nghĩa chuyển + Từ giáo viên hệ thống lại đặc điểm nghĩa gốc nghĩa chuyển chuyển vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật " Đặt câu hỏi" để học sinh nêu khái niệm nghĩa gốc nghĩa chuyển ( Như SGK trình bày) - Sau để học sinh nắm vững phân biệt cách rõ ràng nghĩa gốc, nghĩa chuyển Giáo viên nên giúp học sinh tự tìm nét nghĩa giống từ thông qua việc nêu rõ nét nghĩa từ để phát huy hết khả sáng tạo, tích cực, tự giác nắm bắt kiến thức học sinh qua số ví dụ cụ thể Ví dụ : Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ “đứng” câu sau: a Chúng em đứng ( 1) nghiêm trang để chào cờ b Chiếc đồng hồ nhà em bị đứng ( 2) kim c Hôm nay, trời đứng ( 3) gió nên nóng Từ ví dụ trên, học sinh nhận thấy nét nghĩa từ ‘ đứng”, là: + Từ " đứng" (1): Là hoạt động chỗ không di chuyển người + Từ " đứng" ( 2): Là hoạt động không di chuyển kim đồng hồ + Từ "đứng" (3) : Là ngừng chuyển động gió Từ việc giải nghĩa từ học sinh, giáo viên khái quát để học sinh hiểu rõ rằng: - Từ " đứng" câu có nét nghĩa giống là: Giải thích hoạt động không di chuyển người, vật - Nhưng từ "đứng" (1) nói đến hoạt động khơng di chuyển người nên từ nghĩa gốc, cịn từ "đứng" (2 3) nói đến hoạt động không di chuyển đồ vật, vật nên từ nghĩa chuyển 10 Dạng 1: Điền chữ thích hợp vào trống câu Em điền chữ A vào ô trống câu có từ đồng âm, chữ N vào trống câu có từ nhiều nghĩa: a Cốc sinh tố bơ nhiều đường nên b Các công nhân sửa chữa đường dây điện bị hỏng c Ngoài đường, người lại nhộn nhịp Dạng 2: Đặt câu Cho từ “ bàn” Em đặt câu để phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa Chẳng hạn: + Cả lớp ngồi ngắn vào bàn, chuẩn bị cho buổi họp lớp + Chúng ta bàn công việc chuẩn bị cho ngày 20.11 + Bố em thay bàn phím máy tính Dạng 3: Viết đoạn văn có sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nói chủ đề khác gần gũi với sống hàng ngày học sinh Chẳng hạn: Viết đoạn văn chủ đề gia đình Gia đình em có bốn thành viên Đó ba em, mẹ em em với cậu em trai thật kháu khỉnh Ngôi nhà nhỏ em lúc tràn đầy niềm vui Em chăm ngoan, học giỏi nên ba mẹ em tự hào Còn đứa em trai nhỏ bé ba tuổi thơi lúc mang lại tiếng cười cho gia đình Dạng 4: Xếp từ vào nhóm thích hợp Ví dụ: Em chọn thẻ từ sau xếp thành nhóm từ đồng âm từ nhiều nghĩa đôi mắt, mắt tre, mắt lưới bàn ghế, bàn phím, bàn cờ lọ mực, cá mực đường, kg đường hoa súng, súng ăn cơm, ăn ảnh, ăn nắng 2.3.5 Sử dụng phiếu học tập, thẻ từ, tranh ảnh minh họa hợp lí tiết dạy từ nhiều nghĩa Để đạt hiệu cao học Tiếng Việt việc sử dụng khai thác đồ dùng dạy học cách hợp lí nhân tố quan trọng góp phần khơng nhỏ tạo nên khơng khí học tích cực, lớp học trở nên sôi nổi, học sinh tự tin sáng tạo học tập điều quan trọng em chủ động tiếp thu kiến thức tốt học sinh Tiểu học lứa tuổi có trí nhớ trực quan tốt Cho nên đồ dùng trực quan giúp em chiếm lĩnh ghi nhớ kiến thức cách dễ dàng Đặc biệt học “ Từ nhiều nghĩa”, tranh ảnh minh họa phiếu học tập hay thẻ từ sử dụng cho dạng tập phục vụ cho học sinh hay 14 nhóm học tập giúp hiểu rõ, nắm vững kiến thức dạng đặc biệt phát huy tối đa tính tích cực, chủ động học sinh Do vậy, dạy tiết học “ Từ nhiều nghĩa”, thường sử dụng số tranh ảnh, thẻ từ thiết kế phiếu học tập dạng tập cho phù hợp với nội dung kiến thức Chẳng hạn: a Đối với dạng so sánh nghĩa từ để nhận biết từ nhiều nghĩa - Giáo viên sử dụng ảnh chụp sau để học sinh quan sát: Răng (1) người Răng (2) lược - Yêu cầu học sinh quan sát tranh thảo luận câu hỏi: + Sự giống từ “ răng” (1) từ “ răng” (2)? + Sự khác từ “ răng” (1) từ “ răng” (2)? b Đối với dạng giải nghĩa từ để nhận biết nghĩa gốc, nghĩa chuyển Để giúp học sinh có kĩ giải nghĩa từ xác xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa, giáo viên nên thiết kế phiếu học tập dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức học sinh Chẳng hạn: Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ “ bay” cột A A B Đàn cò bay rập rờn bầu trời Sự di chuyển nhanh vật nguy hiểm, khó quan sát Cơn giơng đến, ngồi đường, bụi bay mù mịt Hoạt động di chuyển vật Chiếc5.3 áo nâu bay Đối với mẹ dạngembàiđãghĩa màu Đồ vật bị màu so với ban đầu 15 c Đối với dạng tìm nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ Từ cao Câu Xác định Nghĩa Nghĩa gốc chuyển Bạn Ly cao lớp em Cái áo mẹ mua giá cao quá! Quả cam có vị đường nặng Cơ giáo em có giọng nói Mẹ em chơi đàn nghe Trong nhà, anh Nam người nặng cân Ông An, hàng xóm nhà em ốm nặng d Đối với dạng phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Chẳng hạn: Xác định nghĩa từ cặp câu đánh dấu x vào thích hợp Từ Câu đứng - Trời hơm đứng gió nên nóng - Em đứng nghiêm trang để chào cờ mực - Mẹ mua cho em lọ mực tím - Bà chợ mua 1kg cá mực ngon chín - Chuối chín ăn - Lớp em có chín bạn tham gia câu lạc Tốn tay - Chị gái em có đơi tay thật mềm mại - Anh trai tay lái xe cừ khôi Từ nhiều Từ đồng nghĩa âm - Mùa đông năm thật lạnh đông - Buổi sinh hoạt CLB Tiếng việt đông bạn tham gia e Đối với dạng đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa Chẳng hạn: Đặt câu với nghĩa sau từ " đầu" + Bộ phận người, có chứa não:…………………… + Vị trí ngồi đồ vật:…………………………… + Vị trước hết khoảng không gian:…………………………… + Thời điểm khoảng thời gian:………………………… * Một số đồ dùng dạy học khác mà thường sử dụng học từ nhiều nghĩa để phát huy tính tích cực, chủ động học sinh: + Tranh ảnh phục vụ cho việc giải nghĩa từ ( Bài Từ nhiều nghĩa/ 66) 16 Mũi thuyền Mũi cào + Phiếu học tập : Phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ ( Yêu cầu 1, Luyện tập từ nhiều nghĩa, trang 73) A B Bé chạy lon ton sân a Hoạt động máy móc Tàu chạy đường ray b Khẩn trương tránh điều không may xảy đến Đồng hồ chạy c.Sự di chuyển nhanh chân Dân làng khẩn trương chạy lũ d di chuyển phương tiện giao thông + Thẻ từ: Tìm nét nghĩa chung từ “ chạy” ( Yêu cầu 2, Luyện tập từ nhiều nghĩa, trang 73) Hoạt động di chuyển Hoạt động di chuyển chân Hoạt động di chuyển phương tiện giao thơng Hoạt động di chuyển máy móc 2.3.6 Xây dựng góc thư viện lớp học Thư viện nơi cung cấp sách đọc thêm, tài liệu tham khảo nhằm mở rộng thêm kiến thức môn học để giáo viên khuyến khích học sinh tìm hiểu, chia sẻ, thảo luận bạn kiến thức học hàng ngày Thư viện tủ sách thân thiện bố trí vị trí cuối lớp Tủ sách thân thiện ln có sách bổ ích liên quan đến nội dung kiến thức học sinh học chương trình mượn từ thư viện nhà trường đặc biệt có tham gia đóng góp, sưu tầm giáo viên học sinh lớp hàng tháng Thư viện lớp học với mục tiêu tạo điều kiện tạo hứng thú cho học sinh ham đọc sách, phát triển văn hóa đọc, củng cố kiến thức học, tham khảo, khám phá thêm dạng tập khác nâng cao nhằm mở rộng thêm kiến thức, mở rộng vốn từ cho học sinh Từ đó, học sinh có vốn từ phong phú, nắm vững kiến thức học 17 Hình ảnh góc Thư viện Tiếng Việt lớp học Thư viện lớp học nơi để vào khoảng thời gian 15 phút sinh hoạt đầu giờ, luyện Tiếng Việt hay sinh hoạt Câu lạc Tiếng Việt, thường yêu cầu học sinh nhóm tự ơn lại kiến thức từ nhiều nghĩa học thơng qua hình thức đọc, tham khảo tài liệu …rồi trao đổi bạn nội dung kiến thức cần ghi nhớ hay dạng tập liên quan Với cách làm này, giúp em củng cố, nắm vững nội dung học thơng qua hoạt động góc thư viện lớp cách hiệu 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu chương trình mơn Tiếng Việt nội dung “ Từ nhiều nghĩa” lớp học hỏi đồng nghiệp tham khảo tài liệu mơn Tiếng Việt Tiểu học nói chung mơn Tiếng Việt lớp nói riêng để hồn thành SKKN “ Các biện pháp dạy học từ nhiều nghĩa lớp theo hướng tiếp cận lực học sinh” Bước đầu thu kết lớp giảng dạy sau: a Đối với giáo viên: - Bản thân nắm vững chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tiếng Việt có mảng kiến thức “ Từ nhiều nghĩa” để vận dụng phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm giúp học sinh tự giác, chủ động, tích cực nắm vững kiến thức từ vựng - Các học Luyện từ câu, có tiết học "Từ nhiều nghĩa" giúp giáo viên thoải mái, hứng thú lớp có nhiều học sinh nắm vững làm tốt dạng tập từ nhiều nghĩa, mảng kiến thức cho khó giáo viên học sinh b Đối với học sinh: - Học sinh tự tin, hào hứng học tiết học từ nhiều nghĩa, từ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học Tiếng Việt Điều 18 giúp cho em có kiến thức vững vàng để sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày - Chất lượng học môn Luyện từ câu cải thiện, học sinh hiểu chất từ nhiều nghĩa, biết phân biệt rõ nghĩa gốc với nghĩa chuyển từ, xác định xác từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, em biết vận dụng kiến thức học để làm dạng tập liên quan đến từ nhiều nghĩa Để kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học từ nhiều nghĩa sau áp dụng biện pháp nêu trên, kháo sát chất lượng học sinh qua số tập sau: * Bài 1: Xác định từ đồng âm, từ nhiều nghĩa từ “ bay” gạch gạch từ nhiều nghĩa, gạch gạch từ đồng âm a Đàn chim én bay tránh rét b Mùa đông, rụng dần bay xuống đầy mặt sân c Chú Hùng cầm bay trát tường nhanh thoăn * Bài 2: Đặt câu để phân biệt nghĩa từ “ cứng” theo nét nghĩa: - ( Đồ vật) khó bị thay đổi, biến dạng - Có trình độ cao, vững vàng - ( Tính nết) bướng bỉnh, lì lợm, khó bảo * Bài 3: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ in đậm câu sau ghi vào ô trống a Bác Nam vừa xây xong nhà đẹp b Nhà chợ c.Chiều đến, nhà tơi có mặt đơng đủ Kết khảo sát sau: Số lần Lần Lần Kết khảo sát học sinh Bài Bài Bài TSHS Chưa Chưa Chưa HTT HT HTT HT HTT HT HT HT HT 30 14 11 13 10 14 30 17 18 10 18 Như với kết khảo sát đánh giá tồn q trình học tập học sinh, nhận thấy: - Các em hiểu chất từ nhiều nghĩa, biết xác định yêu cầu dạng dễ dàng phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển hay từ dồng âm với từ nhiều nghĩa từ - Học sinh tiếp thu tốt kiến thức, vốn từ phong phú hơn, nhầm lẫn từ với Cụ thể: + Bài 1: Học sinh phân biệt rõ từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Số học sinh làm so với ban đầu tăng 23% + Bài 2: Học sinh hiểu nét nghĩa khác từ đặt câu xác đạt tỉ lệ 90% + Bài 2: Học sinh hiểu nét nghĩa khác từ đặt câu xác đạt tỉ lệ 90% 19 + Bài 3: Học sinh xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ đạt 92% Như tiết học “ Từ nhiều nghĩa”, giáo viên mà linh hoạt vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung kiến thức, phù hợp với đặc đối tượng học sinh kết dạy học khả quan nhiều KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Hiện nay, chất lượng tiết học Từ nhiều nghĩa chưa đạt hiệu cao thời lượng dành cho kiến thức đặc biệt kĩ sử dụng Tiếng việt học sinh hạn chế, học sinh chưa làm chủ kiến thức mình, việc chiếm lĩnh kiến thức học cịn mang tính thụ động Do vậy, q trình dạy học mơn Tiếng Việt nói chung dạy học từ nhiều nghĩa nói riêng, giáo viên cần sử dụng linh hoạt phương pháp, hình thức kĩ thuật dạy học cho phù hợp để biến Tiếng Việt nặng nề, căng thẳng thành học sôi nổi, thoải mái, lôi học sinh, phát huy hết khả sáng tạo, tích cực, tự giác nắm bắt kiến thức học sinh để thực tốt việc đổi phương pháp dạy học chuyển từ chương trình dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực học sinh 3.2 Kiến nghị : Sau thời gian nghiên cứu thử nghiệm nhận thấy để dạy học có hiệu tiết học từ nhiều nghĩa, khắc phục sai lầm học sinh đồng thời xây dựng khơng khí học tập thoải mái, nâng cao chất lượng học Tiếng Việt mảng kiến thức từ nhiều nghĩa học sinh người giáo viên cần phải: - Nghiên cứu kĩ học SGK để nắm vững nội dung chương trình, mục tiêu mơn học mục tiêu cần đạt nội dung kiến thức dạng - Luôn tự học, tự bồi dưỡng, cập nhật kiến thức môn học Đặc biệt cần vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học đổi mới, xây dựng nội dung học cho phù hợp với đối tượng học sinh, thường xuyên chấm chữa nhận xét rõ lỗi sai cách khắc phục sửa sai cho học sinh - Giáo viên cần nắm vững đặc điểm tình hình học tập học sinh để xác định khó khăn, vướng mắc mà học sinh lớp gặp phải để từ lựa chọn phương pháp dạy học hợp lí nhằm nâng cao hiệu tiết học từ nhiều nghĩa học sinh theo định hướng tiếp cận lực học sinh - Với nội dung, kiểu từ nhiều nghĩa, giáo viên cần hệ thống, mở rộng kiến thức, tổ chức thực hành luyện tập dạng tương tự để học sinh nắm vững kiến thức, tránh nhầm lẫn làm dạng tập từ nhiều nghĩa - Luôn tạo cho học sinh tâm học tập tốt nhất, niềm say mê học Tiếng Việt, xây dựng không gian lớp học sinh động, quan tâm đến việc bồi dưỡng tình u thiên nhiên đất nước thơng qua hoạt đơng học tập việc giữ gìn sáng Tiếng Việt, đồng thời rèn kĩ ghi nhớ kiến thức, thái độ học tập tích cực, sáng tạo cho học sinh 20 - Khơi dậy khuyến khích học sinh tinh thần tự tin, tích cực học tập, sẵn sàng tiếp nhận kiến thức nhằm giúp em ghi nhớ làm tốt dạng tập theo yêu cầu tiết học Trên số biện pháp mà áp dụng việc dạy học từ nhiều nghĩa cho học sinh Những kinh nghiệm thân trình bày khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý, bổ sung Hội đồng khoa học nhà trường bạn bè đồng nghiệp để SKKN tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN 2021 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Nguyễn Ngọc Long Cẩm Châu, ngày 18 tháng năm Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Phạm Thị Ngọc 21 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tài liệu tham khảo Nhà xuất Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Sách Giáo viên Tiếng Việt Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo khoa Tiếng Việt chương trình hành Tài liệu bồi dưỡng, hướng dẫn sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học môn Tiếng Việt Tập san Giáo dục hàng tháng trường Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo 22 DANH MỤC CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Ngọc Chức vụ đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cẩm Châu - Cẩm Thuỷ STT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp dạy học có hiệu tiết học kể chuyện nghe đọc theo mơ hình VNEN lớp Rèn kĩ giải tốn tỉ số phần trăm theo mơ hình VNEN lớp Một số biện pháp dạy học từ nhiều nghĩa lớp theo hướng tiếp cận lực học sinh Cấp đánh giá xếp loại ( Phòng, Sở, Tỉnh) Phịng GD&ĐT Cẩm Thủy Sở GD&ĐT Thanh Hố Phòng GD&ĐT Cẩm Thủy Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Loại C Năm học 2014-2015 Loại C Năm học 2016-2017 Loại B Năm học 2020-2021 23 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………… Xếp loại: …………………………………………… …………………… TM, HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch 24 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THUỶ Sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu Xếp loại: B TM, HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch Nguyễn Thanh Sơn 25 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HOÁ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xếp loại:…………………………………………………………… TM, HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch 26 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT CẨM THUỶ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TỪ NHIỀU NGHĨA LỚP THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Người thực hiện: Phạm Thị Ngọc Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Cẩm Châu SKKN thuộc lĩnh vực ( mơn): Tiếng Việt THANH HỐ, NĂM 2021 27 28 ... biện pháp nhằm giúp học sinh học tốt phần “ Từ nhiều nghĩa? ?? lớp theo hướng tiếp cận lực học sinh 2.3 Các biện pháp dạy học từ nhiều nghĩa theo hướng tiếp cận lực học sinh 2.3.1 Giáo viên cần nắm... với nhiều nghĩa hành từ nhiều từ nhiều nghĩa nghĩa - Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa Ôn tập học Ôn tập từ nhiều - Phân biệt nghĩa gốc, kì I ( Tiết 6) nghĩa nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa. .. phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy tiết học Từ nhiều nghĩa - Lớp 5C: 12 b Hướng dẫn học sinh nắm bước phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa - Để khắc phục nhầm lẫn từ nhiều nghĩa với từ