Một số biện pháp dạy học quan sát kết hợp với thảo luận nhóm tạo hứng thú học tập môn tự nhiên và xã hội cho học sinh lớp 2 trường tiểu học thị trấn lang chánh II
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Tự nhiên Xã hội môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện tượng tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Trong chương trình Tiểu học, với môn học khác môn Tự nhiên Xã hội trang bị cho em học sinh kiến thức bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách người Đồng thời môn Tự nhiên Xã hội bước đầu hình thành phát triển học sinh kĩ như: tự chăm sóc sức khoẻ thân, biết ứng xử đưa định hợp lí đời sống để phòng tránh số bệnh tật tai nạn Môn Tự nhiên Xã hội giúp học sinh biết quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, diễn đạt hiểu biết vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội Không thế, môn Tự nhiên Xã hội cịn giúp học sinh hình thành phát triển thái độ hành vi như: Có ý thức thực quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình cộng đồng Biết yêu thiên nhiên, yêu gia đình, yêu nhà trường, yêu quê hương đất nước Thực tế cho thấy môn Tự nhiên Xã hội chiếm vị trí quan trọng việc hình thành phát triển tồn diện đức, trí, thể, mĩ học sinh Để việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp đạt hiệu giáo viên phải biết tổ chức lớp học cách sinh động sáng tạo, biết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp Nhưng thực tế giáo viên làm tốt điều Đơi giáo viên lúng túng tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động học để khám phá, chiếm lĩnh tri thức Bản thân suy nghĩ, trăn trở Và mạnh dạn đưa “Một số biện pháp dạy học quan sát kết hợp với thảo luận nhóm tạo hứng thú học tập mơn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp Trường Tiểu học Thị Trấn Lang Chánh II” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận, tài liệu thực trạng dạy học môn Tự nhiên Xã hội từ đề xuất số Biện pháp dạy học quan sát kết hợp với thảo luận nhóm tạo hứng thú học tập môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp Trường Tiểu học Thị Trấn Lang Chánh II 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Một số biện pháp dạy học quan sát kết hợp với thảo luận nhóm tạo hứng thú học tập mơn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp - Học sinh lớp trường Tiểu học Thị Trấn Lang Chánh II 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu dạy học môn Tự nhiên Xã hội liên quan đến đề tài để tạo sở cho lý luận 1.4.2 Phương pháp quan sát Thông qua việc dạy học, quan sát kiểm tra kết học học sinh 1.4.3 Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra, thăm dị, vấn học sinh nhằm tìm thực trạng nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học 1.4.4 Phương pháp hỏi đáp Kiểm tra, đánh giá trình dạy học sinh hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất 1.4.5 Phương pháp thảo luận Thảo luận để tạo hội cho học sinh hợp tác bạn để khám phá kiến thức, trình bày ý kiến cá nhân, rèn kĩ giao tiếp, hợp tác, hỗ trợ học tập,… 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Mơn Tự nhiên xã hội môn học mang tính tích hợp cao Tính hợp thể điểm sau: + Chương trình mơn Tự nhiên xã hội xem xét tự nhiên - người - xã hội thể thống nhất, có mối quan hệ qua lại tác động lẫn + Các kiến thức chương trình mơn học Tự nhiên Xã hội kết việc tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học như: Sinh học, Vật lí, Hố học, Dân số + Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có cấu trúc phù hợp với nhận thức học sinh Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội có cấu trúc đồng tâm phát triển qua lớp, chủ đề dạy học lớp kiến thức trang bị sơ giản lớp Và mức độ kiến thức nâng dần lên lớp cuối cấp Tự nhiên Xã hội môn học nói cung cấp, trang bị cho học sinh kiến thức Tự nhiên Xã hội sống hàng ngày xảy xung quanh em [1] Với học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp 2, phần lớn em dân tộc thiểu số, vốn từ ít, hay nhút nhát, học sinh nhỏ, kĩ giáo tiếp, tư hạn chế nên việc giáo viên tổ chức hướng dẫn để học sinh tự tìm hiểu, khám phá kiến thức cịn gặp nhiều khó khăn Giáo viên cần tìm hiểu đặc điểm học sinh để khéo léo dẫn dắt học sinh tham gia hoạt động học cách hiệu quả, tránh nơn nóng, áp đặt [2] Vậy làm để em nhận biết kiến thức Tự nhiên xã hội? Đó vấn đề trăn trở, đòi hỏi người giáo viên phải sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, đặc biệt phương pháp quan sát kết hợp với thảo luận nhóm để hướng em vào hoạt động khám phá tri thức cách hiệu Tuy nhiên, thực tế việc sử dụng phương pháp quan sát kết hợp với thảo luận nhóm dạy học Tự nhiên Xã hội chưa thực cách mức Việc dạy học Tự nhiên Xã hội diễn khơ khan, cứng nhắc Chính thế, dạy học giáo viên sử dụng phương pháp quan sát kết hợp với thảo luận nhóm chưa linh hoạt, thành thạo, cịn học sinh lúng túng quan sát, chưa thực chủ động chiếm lĩnh tri thức Vì em chưa hứng thú với việc học môn Tự nhiên Xã hội.Vấn đề cần giải giáo viên cần có ý thức sử dụng phương pháp quan sát kết hợp với thảo luận nhóm cách hiệu dạy học Tự nhiên Xã hội [3] 2.2.Thực trạng 2.2.1 Thuận lợi: - Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, giúp đỡ giáo viên việc dạy học - Đội ngũ giáo viên trẻ, tâm huyết với nghề, có lực chun mơn vững vàng, nhiệt tình cơng tác giảng dạy - Nhiều phụ huynh trẻ tuổi, có điều kiện, có ý thức chăm lo giáo dục - Nhiều học sinh ngoan, u thích mơn học, ln say mê học hỏi, tìm tịi, tìm hiểu giới Tự nhiên, Xã hội giới người quanh em với câu hỏi: Tại lại thế? Đó ai? Như nào? Vì sao? 2.2.2 Khó khăn - Học sinh cịn nhỏ, đa số em dân tộc thiểu số, vốn từ hạn chế nên học sinh thường nhút nhát, nhiều em chưa biết cách học - Một số học sinh thiếu vốn hiểu biết sống xã hội, tượng tự nhiên - Các em diễn đạt kém, lúng túng tham gia hoạt động như: quan sát, thảo luận nhóm, trình bày làm 2.2.3 Kết thực trạng: Qua đợt khảo sát chất lượng điều tra môn Tự nhiên Xã hội lớp 2B cuối tháng năm học 2020 - 2021, kết thu là: Lớp Sĩ số HS 2B 30 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 20% 20 66,7% 13,3% - Học sinh chưa biết cách quan sát, thảo luận vật để khám phá lĩnh hội tri thức, nhiều em chưa biết diễn đạt kết - Học sinh tham gia hoạt động học tập chưa tích cực, chưa sơi - Ý thức xây dựng bài, khám phá kiến thức chưa tốt - Nhiều học sinh nhút nhát chưa mạnh dạn, tự tin học tập 2.3 Một số biện pháp dạy học sử dụng để giải vấn đề Trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học, giáo viên cần sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp dạy học khác nhau, khơng có phương pháp dạy học vạn Tùy học mà giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung bài, trình độ nhận thức học sinh điều kiện nhà trường để học sinh không bị nhàm chán Một tiết học tốt có kết hợp phương pháp dạy học cách hợp lí Nhưng với khả tư duy, nhận thức học sinh lớp phương pháp quan sát kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm có phần chiếm ưu 2.3.1 Tác dụng phương pháp quan sát kết hợp với thảo luận nhóm: Quan sát phương pháp dạy học đặc trưng môn Tự nhiên Xã hội cấp Tiểu học Nhưng để phát huy hết tác dụng phương pháp quan sát giáo viên cần phải biết kết hợp phương pháp quan sát với phương pháp dạy học khác, đặc biệt kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp quan sát phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng giác quan để quan sát đối tượng tự nhiên xã hội Đối tượng quan sát không tranh ảnh, mẫu vật, mơ hình mà cịn khung cảnh gia đình, lớp học, cối, người số vật, tượng diễn ngày tự nhiên xã hội Nhưng để giúp hình thành phát triển lực cho học sinh hoạt động thảo luận nhóm cần thiết Trong thảo luận nhóm, học sinh phải tự giải nhiệm vụ học tập, địi hỏi tham gia tích cực thành viên Thảo luận nhóm giúp cho học sinh có điều kiện trao dồi, rèn luyện khả ngôn ngữ thông qua cộng tác làm việc nhóm, phát triển lực giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác, tạo nên môi trường giao tiếp tự nhiên lành mạnh học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến thân để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học Đối với học sinh tiểu học, tư trực quan cụ thể cịn chiếm ưu thế, thơng qua việc tổ chức cho học sinh quan sát hình thành cho em biểu tượng khái niệm đầy đủ, xác, sinh động giới tự nhiên xã hội xung quanh Qua đó, phát triển lực quan sát, lực tư ngơn ngữ cho em Trong q trình quan sát kết hợp với hệ thống câu hỏi thảo luận, em trao đổi, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến, suy nghĩ giúp học sinh tự tin có nhìn xác thực hơn, đầy đủ vật quan sát Trên sở đó, em thu lượm kiến thức cho thân thơng qua q trình tìm kiếm tri thức 2.3.2 Nhiệm vụ giáo viên học sinh hoạt động quan sát thảo luận nhóm * Nhiệm vụ giáo viên: Trước tiến hành quan sát thảo luận nhóm giáo viên cần chuẩn bị đối tượng quan sát, nội dung câu hỏi thảo luận Sự thành công quan sát, thảo luận nhóm giáo viên đưa vật quan sát sinh động, câu hỏi thảo luận thú vị gây hứng thú cho học sinh, tạo cho em ln muốn tìm câu trả lời mà trả lời buộc học sinh phải hợp tác nhóm Có nhiều cách để chia nhóm giáo viên cần dựa vào nội dung hoạt động để chia nhóm cho phù hợp Khi tổ chức cho học sinh làm việc nhóm giáo viên đặc biệt ý đến đối tượng học sinh Cần xếp nhóm có học sinh nhanh học sinh chậm để em hỗ trợ hoạt động nhóm số lượng học sinh nhóm khơng nên đông (chỉ nên từ - học sinh) Khi học sinh nhóm làm việc, giáo viên cần quan sát lắng nghe giúp đỡ học sinh gặp khó khăn Giáo viên cần tơn trọng ý kiến học sinh, khuyến khích học sinh tự tin, tích cực tham gia học tập * Nhiệm vụ học sinh Học sinh tham gia quan sát, thảo luận chuẩn bị ý kiến cho vấn đề quan sát thảo luận Trong quan sát, thảo luận, học sinh cần ghi chép ý kiến thảo luận vào phiếu Sau quan sát, thảo luận thành viên nhóm có trách nhiệm trình bày ý kiến nhóm trước lớp, biết lắng nghe nhận xét bổ sung ý kiên cho nhóm khác 2.3.3 Các bước tiến hành quan sát thảo luận nhóm *Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát, thảo luận Đối với học sinh lớp 2, em tư từ trực quan cụ thể, việc lựa chọn đối tượng để học sinh quan sát cần sát thực phù hợp với đặc điểm nhận thức, phù hợp với nội dung học Đối tượng quan sát tượng xảy môi trường tự nhiên, sống hàng ngày, vật thật hay tranh ảnh, mơ hình Căn vào mục tiêu, nội dung học mà giáo viên lựa chọn đối tượng quan sát cho phù hợp Ví dụ 1: Bài 8: Ăn uống Tơi hướng dẫn học sinh quan sát tranh ảnh sách giáo khoa kết hợp thảo luận nhóm 4, rút việc cần làm để đảm bảo ăn uống Từ tơi liên hệ giáo dục em có ý thức thực ăn uống Hình 1: Học sinh quan sát, thảo luận nhóm ăn uống Ví dụ 2: Bài 15: Trường học Tôi tổ chức cho học sinh quan sát thực tế trường học (Hãy quan sát trường học em giới thiệu nơi học tập, vui chơi học sinh trường Nói hoạt động diễn lớp học, thư viện,…) Học sinh hứng thú tích cực tham gia quan sát từ thực tế Hình 2: Học sinh quan sát trường học em *Bước 2: Xác định mục đích quan sát thảo luận Trong học kiến thức cần cung cấp cho học sinh rút từ quan sát, chuẩn bị đối tượng quan sát giáo viên cần xác định mục đích việc quan sát lựa chọn câu hỏi cho phù hợp với nội dung quan sát, phù hợp với đối tượng học sinh lớp để em biết cách quan sát tìm câu trả lời cho đích cuối cần quan sát Nếu đối tượng quan sát lồi thật giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng giác quan khác để quan sát màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi vị Ví dụ 3: Bài 25: Một số loài sống cạn Mục tiêu chủ yếu giúp học sinh nhận biết số loại sống cạn, đặc điểm ích lợi Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm mà em chuẩn bị với câu hỏi gợi ý sau: + Tên ? + Thân cành có đặc điểm gì? Cây có hoa khơng? + Rễ có đặc biệt? Rễ có vai trị gì? + Cây có ích lợi gì? Hình 3: Học sinh quan sát, thảo luận nhóm số lồi sơng cạn Trong trường hợp có tranh vẽ loại hay vật sống nước giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét màu sắc, hình dạng, kích thước, dựa vào kinh nghiệm học sinh để tìm hiểu đặc điểm hay vật Ví dụ 4: Bài 26: Một số lồi vật sống nước Tơi u cầu học sinh quan sát tranh ảnh sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm, dựa vào vốn hiểu biết từ thực tế để nhận xét màu sắc, hình dạng, kích thước, ích lợi số vật Tơi u cầu em trao đổi nhóm trình bày trước lớp Học sinh hào hứng tự tin giới thiệu vật sưu tầm Hình 4: Học sinh quan sát thảo luận nhóm số loài vật sống nước * Bước 3: Tổ chức, hướng dẫn quan sát thảo luận nhóm Khi học sinh tiến hành làm việc, giáo viên cần quan sát giúp đỡ học sinh Trong q trình quan sát thảo luận, có nhóm lúng túng khơng hiểu rõ u cầu vấn đề, có nhóm trao đổi sơi tranh cãi căng thẳng không đưa định cuối giáo viên cần quan tâm kịp thời giúp đỡ Nếu đối tượng quan sát vật thật (động, thực vật tươi sống, ) giáo viên cần khuyến khích học sinh sử dụng giác quan khác vào trình quan sát nhằm thu biểu tượng đầy đủ, xác, sinh động đối tượng Trong trường hợp đối tượng quan sát tranh ảnh, mơ hình, giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng thị giác để quan sát đối tượng cách có mục đích, có kế hoạch Từ rèn kĩ quan sát cho học sinh Ví dụ: Bài 25: Một số lồi sống cạn Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát thảo luận nhóm 4, khuyến khích học sinh dùng giác quan thị giác, xúc giác, khứu giác để quan sát số mà em chuẩn bị * Bước 4:Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát, thảo luận Khi kết thúc thời gian quan sát thảo luận, giáo viên cần u cầu 10 nhóm trình bày kết với nhiều hình thức phong phú Nhóm tự cử đại diện giáo viên yêu cầu ngẫu nhiên học sinh nhóm lên trình bày Tùy vấn đề, giáo viên cho nhóm tham gia phản biện, tương tác lẫn Giáo viên giữ vai trò trọng tài làm nhiệm vụ dẫn dắt, định hướng Đặc biệt, giáo viên cần xếp thời gian để tất nhóm trình bày kết làm việc nhóm cách cơng *Bước 5: Tổng kết, đánh giá Đây khâu cuối quan trọng Giáo viên phải người nắm vững tri thức lý luận thực tế, cơng tâm, linh hoạt việc đánh giá đảm bảo khách quan, công bằng, xác Giáo viên người chịu trách nhiệm đánh giá, trước đánh giá kết luận giáo viên yêu cầu học sinh tự đánh giá kết làm việc nhóm nhóm đánh giá kết làm việc Giáo viên tổng kết lại vấn đề quan sát thảo luận, đánh giá ý kiến, giải câu hỏi học sinh xung quanh vấn đề Qua việc kết luận, chốt lại vấn đề giúp học sinh nắm bắt, ghi nhớ nội dung bản, cần thiết Sau vận dụng vào học, từ học giáo dục học sinh vận dụng vào thực tiễn sống, từ học sinh có vốn kiến thức, kĩ sống tốt Ví dụ 5: Bài 27 : Loài vật sống đâu ? Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát thảo luận Quan sát tranh sách giáo khoa nói em nhìn thấy hình vẽ theo gợi ý sau: - Kể tên lồi vật có hình vẽ ? - Loài vật sống mặt đất ? - Loài vật sống nước ? - Loài vật bay lượn khơng ? - Lồi vật sống đâu ? Bước : Mục đích quan sát thảo luận Học sinh biết số vật sống cạn, nước, số bay lượn không, số vừa sống cạn vừa sống nước Bước : Tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát, thảo luận theo nhóm - Trong thời gian học sinh hoạt động, giáo viên đến nhóm giúp đỡ học sinh cịn lúng túng Bước : Trình bày kết quan sát, thảo luận - Cho đại diện nhóm trình bày, nhóm hỏi đáp vật mà nhóm vừa quan sát, thảo luận Bước 5: Tổng kết, đánh giá 11 - Giáo viên nhận xét đưa kết luận : Có nhiều lồi vật sống mặt đất như: Voi, ngựa, chó, gà, hổ… có lồi vật đào hang sống đất thỏ, giun,… Chúng ta cần bảo vệ loài vật có tự nhiên, đặc biệt lồi vật quý Ví dụ 6: Bài 31: Mặt trời Hoạt động 1: Quan sát mặt trời Bước 1: Đối tượng quan sát thảo luận: Mặt Trời số thời điểm ngày Bước 2: Xác định mục đích quan sát, thảo luận Giúp học sinh: - Biết miêu tả hình dáng, màu sắc Mặt Trời thời điểm khác nhau, nêu nhận xét khoảng cách Mặt trời với Trái Đất - Phát vai trị Mặt Trời - Góp phần phát triển học sinh lực quan sát, thảo luận tìm tịi, khám phá, lực giao tiếp, lực tự học Bước : Tổ chức cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm Yêu cầu học sinh quan sát Mặt Trời số thời điểm ngày thảo luận nhóm bốn trả lời cho câu hỏi sau (GV chuẩn bị câu hỏi ghi phiếu học tập): + Em nhìn thấy mặt trời vào lúc nào? Mặt Trời có hình gì? + Khi có ánh nắng mặt trời em cảm thấy nào? + Khi mặt trời lặn mà khơng có ánh đèn em thấy cảnh vật xung quanh nào? + Em thấy mặt trời gần hay xa? + Em có nên nhìn thẳng vào mặt trời khơng? Vì sao? Bước : Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát, thảo luận Bước 5: Tổng kết, đánh giá 2.3.4 Một số điểm lưu ý sử dụng phương pháp quan sát kết hợp với thảo luận nhóm - Đối với học sinh lớp 2, em nhỏ, học sinh dân tộc thiểu số nên giáo viên cần nhẹ nhàng, gần gũi, cần nói chậm, ngắn gọn, dễ hiểu để học sinh kịp nghe hiểu giúp em tự tin, tích cực tham gia hoạt động học tập - Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, xác định rõ thời điểm tổ chức cho học sinh quan sát, thảo luận cho phù hợp - Cần chuẩn bị đầy đủ đối tượng quan sát phù hợp với mục tiêu, nội dung học: tranh ảnh, mẫu vật, mơ hình,…Nội dung thảo luận thường gần gũi với sống HS … - GV cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh quan sát, 12 thảo luận vật, tượng có mục đích, có trọng tâm Những câu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu, gần gũi với học sinh, phù hợp với trình độ nhận thức em Khơng nên đưa nhiều vấn đề nhiều câu hỏi hoạt động - Khi thảo luận, không nên gị ép, áp đặt học sinh nói theo ý giáo viên Cần động viên em mạnh dạn trình bày ý kiến, quan điểm riêng 2.4 Hiệu sáng kiến Với biện pháp trên, lớp trở thành lớp điển hình học tập, đặc biệt học tập môn Tự nhiên Xã hội Nhiều học sinh tiến rõ rệt học tập rèn luyện, em tự tin hoạt động nhóm, mạnh dạn trình bày ý kiến trước tập thể lớp, kĩ quan sát khám phá kiến thức tương đối tốt Phần lớn học sinh mạnh dạn, tích cực học tập hoạt động khác Học sinh thích quan sát vật tượng, sống xung quanh để đáp ứng yêu cầu, phục vụ cho tiết học Các em quan sát cách tỉ mỉ, khoa học, logic, khơng cịn mang tính đại khái, cảm tính, hình thức… Kết khảo sát cuối năm lớp 2B môn Tự nhiên Xã hội sau: Lớp Sĩ số HS 2B 30 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 11 36,7% 19 63,3% 0 13 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Phương pháp quan sát kết hợp với thảo luận nhóm phương pháp sử dụng chủ yếu môn học Tự nhiên Xã hội Nó khơng phù hợp với nội dung dạy học mà cịn phù hợp với tâm lý trình độ nhận thức học sinh Vì vậy, giáo viên phải trọng sử dụng để nâng cao chất lượng dạy học - Tùy theo nội dung, trình độ học sinh điều kiện nhà trường mà giáo viên sử dụng lựa chọn đối tương quan sát, thảo luận, nhóm phù hợp - Khi lựa chọn đối tượng quan sát kết hợp thảo luận nhóm, giáo viên cần ưu tiên lựa chọn vật thật Chỉ khơng có vật thật cho học sinh quan sát qua tranh ảnh, mơ hình, … - Giáo viên trau dồi, bồi dưỡng, rèn luyện kiến thức đặc biệt kỹ thực xâu chuỗi thao tác để phục vụ cho việc tổ chức quan sát, thảo luận hiệu qua tiết dạy - GV cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tập để hướng dẫn học sinh quan sát, thảo luận vật, tượng có mục đích, có trọng tâm Những câu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu, gần gũi với học sinh, phù hợp với trình độ nhận thức em - Sử dụng thường xuyên phương pháp quan sát thảo luận nhóm dạy học học sinh liên tục tri giác, thảo luận đối tượng Từ đó, học sinh rèn luyện kỹ quan sát chủ định, có mục đích, có phương pháp, biết lựa chọn đối tượng quan sát khám phá chất đối tượng qua quan sát Biết hợp tác với bạn để thảo luận vấn đề quan sát từ giúp học sinh mạnh dạn giao tiếp - Không có phương pháp tối ưu Vì giáo viên cần phối hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp dạy học khác để tránh nhàm chán mang lại hiệu cao cho dạy học nói chung dạy học mơn Tự nhiên Xã hội nói riêng -Trong năm học vừa qua, sử dụng số biện pháp dạy học quan sát kết hợp với thảo luận nhóm tạo hứng thú học tập mơn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp trường Tiểu học Thị Trấn Lang Chánh II Khi dùng số biện pháp thấy hiệu quả, chất lượng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp nâng lên rõ rệt Tôi nghĩ “Một số biện pháp dạy học quan sát kết hợp với thảo luận nhóm tạo hứng thú học tập mơn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp 2” áp dụng dạy học Tự nhiên Xã hội khối lớp khác áp dụng rộng rãi nhà trường tiểu học huyện, tỉnh 14 Tóm lại: Để chất lượng dạy học nâng cao, điều quan trọng người giáo viên phải tâm huyết với nghề Chính tâm huyết thúc đẩy nhà giáo tự tìm nội dung, biện pháp, hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Và chắn chất lượng dạy giáo viên chất lượng học học sinh ngày nâng cao 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Đối với Phòng Giáo dục: - Cần tăng cường tổ chức Hội thảo chuyên đề công tác dạy học nói chung dạy học Tự nhiên-Xã hội nói riêng để giáo viên trao đổi kinh nghiệm với nhau, nêu thuận lợi, khó khăn để tìm cách khắc phục 3.2.1 Về phía địa phương: Cần làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, quan tâm tới học sinh, đặc biệt em có hồn cảnh khó khăn để em có hội thực tốt quyền trẻ em 3.2.3 Về phía phụ huynh: Cần quan tâm đến em thông tin liên lạc thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giáo dục phù hợp Cần thường xuyên giao tiếp tiếng Việt, tạo điều kiện cho em tiếp xúc gần gũi với môi trường thiên nhiên, gia đình, xã hội để em có nhiều hội mở rộng vốn từ, vốn sống giúp em học tập tốt 3.2.4 Về phía giáo viên: Phải quan tâm tới cá thể học sinh, tìm hiểu nắm hồn cảnh em, biết khen chê mực Một điều quan trọng phải thực yêu thương học sinh yêu thương Ln phấn đấu hồn thiện thân, tự học, tự bồi dưỡng, gương sáng đạo đức nhà giáo Giáo viên phải có chuyên môn, kiến thức vững để dẫn dắt em tham gia hoạt động học cách hiệu 3.2.5 Về phía nhà trường: Cần kết hợp với giáo viên, phụ huynh tổ chức khác để làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục Cần quan tâm giúp đỡ nhiều tới học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Cần tăng cường bổ sung tranh ảnh, thiết bị dạy học, đặc biệt thiết bị dạy học điện tử để đáp ứng yêu cầu dạy học *Trên biện pháp mà thân áp dụng công tác giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp bước đầu có thành cơng đáng kể Rất mong nhận góp ý bạn bè đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến hoàn thiện 15 Thị Trấn, ngày 21 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết không copy chép người khác Xác nhận thủ trưởng đơn vị Người báo cáo Nguyễn Thị Oanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nội dung chương trình môn Tự nhiên Xã hội Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học (Module TH3), tác giả Nguyễn Thái Bình Các phương pháp dạy học bậc Tiểu học 16 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Oanh Đơn vị: Trường Tiểu học Thị Trấn Lang Chánh II T T Tê đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt Phòng GD ĐT từ đồng âm từ nhiều nghĩa Một số giải pháp công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất Phòng GD ĐT lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp Một số giải pháp công tác chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp Sở GD ĐT Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Xếp loại B Năm học 2016-2017 Xếp loại A Năm học 2018-2019 Xếp loại C Năm học 2019-2020 17 Phụ lục Minh chứng tiến học sinh áp dụng biện pháp Hình 5: Học sinh tích cực tham gia quan sát, thảo luận nhóm 18 Hình 6: Học sinh mạnh dạn xung phong phát biểu ý kiến Hình 7: Học sinh mạnh dạn xung phong trình bày kết quan sát, thảo luận nhóm 19 ... qua, sử dụng số biện pháp dạy học quan sát kết hợp với thảo luận nhóm tạo hứng thú học tập môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp trường Tiểu học Thị Trấn Lang Chánh II Khi dùng số biện pháp thấy... lượng dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp nâng lên rõ rệt Tôi nghĩ ? ?Một số biện pháp dạy học quan sát kết hợp với thảo luận nhóm tạo hứng thú học tập môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh lớp 2? ?? áp dụng dạy. .. em chưa hứng thú với việc học môn Tự nhiên Xã hội. Vấn đề cần giải giáo viên cần có ý thức sử dụng phương pháp quan sát kết hợp với thảo luận nhóm cách hiệu dạy học Tự nhiên Xã hội [3] 2. 2.Thực