1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thành lập quỹ bảo hiểm xã hội thành phần ở bảo hiểm xã hội việt nam

90 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Cơ quan BHXH

  • Lời nói đầu

    • Chương I

    • Những vấn đề cơ bản về Bảo hiểm xã hội

    • và Quỹ bảo hiểm xã hội

    • Chương II

    • Thực trạng tổ chức quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt nam hiện nay

    • Chương III

    • Thành Lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần

    • ở Bảo hiểm xã hội Việt nam

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

  • Lời nói đầu

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

b, Nhà nớc và ngời sử dụng lao động có trách nhiệm phải bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động, ngời lao động phảicó trách nhiệm tự bảo hiểm xã hội cho mình Bảo hiểm xã hội đem lại lợi íc

Trang 1

Lời nói đầu

Nền kinh tế nớc ta mới chuyển đổi và đang có những bớcphát triển mới Song “Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộxã hội và công bằng xã hội trong từng bớc và trong suốt quá trìnhphát triển” (Trích văn kiện Đại hội Đảng lần VIII)

Chính sách bảo hiểm xã hội đã phục vụ cho lợi ích của ngờilao động, thực sự vì sự công bằng, tiến bộ xã hội và đợc xác

định là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc ta Nhà nớc của dân, do dân và vì dân

-Chính sách bảo hiểm xã hội ở Việt nam đã trải qua chặng

đờng hơn 30 năm xây dựng và trởng thành kể từ Nghị định218/CP ngày 27.12.1961 ban hành Điều lệ tạm thời các chế độbảo hiểm xã hội, đã phát huy đợc vai trò tích cực đối với xã hội,bình ổn đời sống ngời lao động, khẳng định đợc vai tròkhông thể thiếu trong hệ thống chính sách xã hội của nhà nớc ta

Trong sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nớc do Đảng ta khởixớng và lãnh đạo, Chính sách bảo hiểm xã hội cũng đợc đổi mớithích ứng Điều dó thể hiện rõ tại chơng XII Bộ Luật lao động và

Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định 12/CPngày 26.01.1995 của Chính phủ Một trong những nội dung đổi

mới đó là: Thành lập quỹ bảo hiểm xã hội độc lập với ngân

sách nhà nớc Từ đây chúng ta đã có một quỹ bảo hiểm xã hội

độc lập để từ đó phát huy đợc vai trò, tác dụng của chính sáchbảo hiểm xã hội theo đúng nghĩa của nó trong nền kinh tế thịtrờng Tuy nhiên, nhìn lại chặng đờng đã qua, ngành Bảo hiểmxã hội nói chung và quỹ bảo hiểm xã hội nói riêng vẫn còn tồn tại

Trang 2

nhiều bất cập mà trong khuôn khổ bài luận văn này xin đợc đa

ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quỹ bảo

hiểm xã hội Đó là “Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành

phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam ” Nội dung ngoài phần mở

đầu và kết luận bao gồm ba chơng:

Chơng I: Những vấn đề cơ bản về Bảo hiểm xã hội và quỹ Bảo hiểm xã hội

Chơng II: Thực trạng tổ chức quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt nam hiện nay.

Chơng III: Thành lập quỹ Bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam.

Việc thành lập quỹ bảo hiểm xã hội thành phần ở Việt namhiện nay là một vấn đề lớn và hết sức mới mẻ Hơn nữa, mặc dùrất tâm huyết với đề tài song do hạn chế về thời gian cũng nhnăng lực, do đó đã không tránh khỏi những thiếu xót Em rấtmong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo vànhững ai quan tâm đến đề tài

Để hoàn thành bài luận, em đã đợc sự giúp đỡ tận tình củaBan lãnh đạo bảo hiểm xã hội Tỉnh Sơn La cũng nh tập thể cán

bộ công nhân viên tại cơ quan Em xin chân thành cảm ơn banlãnh đạo và các cô chú cán bộ công tác tại Bảo hiểm xã hội tỉnhSơn La đã giúp em hoàn thành nhiệm vụ trong giai đoạn thựctập và nghiên cứu tại Bảo hiểm xã hội Tỉnh Sơn La

Cũng qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầygiáo, TS Nguyễn Văn Định- trởng bộ môn Kinh tế bảo hiểm, Đạihọc Kinh tế Quốc dân-Hà nội đã tận tình hớng dẫn em trong quátrình thực tập và hoàn thành luận văn

Trang 3

Chơng I

Những vấn đề cơ bản về Bảo hiểm xã hội

và Quỹ bảo hiểm xã hội

I Lý luận chung về Bảo hiểm xã hội (BHXH)

1 Bảo hiểm xã hội trong đời sống ngời lao động.

Xã hội loài ngời phát triển thông qua quá trình lao động vàsản xuất, thế nhng chính quá trình ấy một mặt đã đa con ngờitới bớc phát triển vợt bậc, mặt khác lại là căn nguyên của nhữngnỗi lo thờng trực của con ngời vì trong quá trình lao động vàsản xuất con ngời luôn đứng trớc nguy cơ gặp phải rủi ro bấtngờ sảy ra ngoài mong đợi:

Con ngời muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải ăn, ở, mặc

và đi lại để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ngời taphải lao động để sản xuất ra những sản phẩm cần thiết Khisản phẩm đợc sản xuất ra ngày càng nhiều thì đời sống conngời ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng vănminh hơn Nh vậy việc thoả mãn những nhu cầu sinh sống vàphát triển của con ngời phụ thuộc vào chính khả năng của họ

Trang 4

Thế nhng, trong thực tế không phải lúc nào con ngời cũng gặpthuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bìnhthờng Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi, ít nhiềuphát sinh ngẫu nhiên làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thunhập hoặc các điều kiện sinh sống khác Chẳng hạn, bị bất ngờ

ốm đau hay bị tai nạn lao động, mất việc làm hay khi tuổi giàkhả năng lao động và khả năng tự phục vụ suy giảm khi rơivào những trờng hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sốngkhông vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chícòn xuất hiện một số nhu cầu mới nh: cần đợc khám chữa bệnhkhi ốm đau, tai nạn thơng tật nặng cần phải có ngời chăm sócnuôi dỡng Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con ng-

ời và xã hội loài ngời phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiềucách giải quyết khác nhau nh: San sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội

bộ cộng đồng; Đi vay, đi xin hay dựa vào sự cứu trợ của nhà nớc song đó là những cách làm thụ động và không chắc chắn

Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn nhâncông trở nên phổ biến Lúc đầu ngời chủ chỉ cam kết trả cônglao động, nhng về sau đã phải cam kết cả việc bảo đảm chongời làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trảinhững nhu cầu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn Trong thực tế, nhiều khi các trờng hợp trên không xảy ra và ngờichủ không phải chi ra một đồng nào Nhng cũng có khi sảy radồn dập buộc họ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiền lớn mà họkhông mong muốn Vì thế mâu thuẫn chủ- thợ phát sinh, giới thợliên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết Cuộc đấutranh ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đờisống kinh tế xã hội Do vậy Nhà nớc đã phải đứng ra can thiệp và

điều hoà mâu thuẫn Sự can thiệp này một mặt làm tăng đợcvai trò của nhà nớc, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ phải

đóng một khoản tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán chặtchẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro sảy ra đối với ngời làm thuê Sốtiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ

Trang 5

tập trung trên phạm vi quốc gia Quỹ này còn đợc bổ xung từngân sách nhà nớc khi cần thiết nhằm đảm bảo đời sống chongời lao động khi họ gặp phải những biến cố bất lợi.

Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bấtlợi của ngời lao động đợc dàn trải, cuộc sống của ngời lao động

và gia đình họ ngày càng đợc bảo đảm ổn định Giới chủcũng thấy mình có lợi và đợc bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn

ra bình thờng, tránh đợc những xáo trộn không cần thiết

Bảo hiểm xã hội ra đời đã giải quyết đợc mâu thuẫn trongmối quan hệ chủ- thợ và kết hợp hài hoà lợi ích giữa các bên:

 Đối với ngời lao động: Góp phần ổn định cuộc sống cho

ng-ời lao động khi họ kông may bị mất hoặc giảm thu nhập, tạo

điều kiện cho họ yên tâm sản xuất và công tác, gắn bó lợi íchcủa mình và gắn bó lợi ích của chủ sử dụng lao động và lợi íchcủa nhà nớc

 Đối với ngời sử dụng lao động: Giúp họ ổn định sản xuấtkinh doanh tránh đợc những thiệt hại lớn khi phải chi ra nhữngkhoản tiền lớn khi không may ngời lao động mà mình thuê mớngặp rủi ro trong lao động, đặc biệt thông qua bảo hiểm xã hộilợi ích của ngời sử dụng lao động với ngời lao động đợc giảiquyết hài hoà tránh những căng thẳng không cần thiết

 Đối với xã hội: Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sáchbảo đảm an toàn cho xã hội, đặc biệt quỹ Bảo hiểm xã hội làmột nguồn đầu t rất lớn góp phần phát triển và tăng trởng kinh

tế, thông qua đó gắn bó lợi ích của tất cả các bên tham gia

2 Khái niệm, đối tợng và chức năng của Bảo hiểm xã hội

a, Khái niệm

Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm đảm thay thế hoặc bù đắpmột phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp phải nhữngbiến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việclàm trên cơ sở hình thành và sử dụng một nguồn quỹ tiền tệ

Trang 6

tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao dộng và gia

đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội

b, Đối tợng của bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội là một hệ thống bảo đảm khoản thu nhập

bị giảm hoặc mất đi do ngời lao động bị giảm hoặc mất khảnăng lao động, mất việc làm vì các nguyên nhân nh ốm đau,tai nạn, già yếu Chính vì vậy, đối tợng của bảo hiểm xã hộichính là thu nhập của ngời lao động bị biến động giảm hoặcmất đi của những ngời tham gia bảo hiểm xã hội

Chúng ta cũng cần phân biệt giữa đối tợng của bảo hiểm xãhội và đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội, ở đây đối tợng thamgia bảo hiểm xã hội chính là những ngời lao động đứng trớcnguy cơ mất an toàn về thu nhập và cả những ngời sử dụng lao

động bị ràng buộc trách nhiệm trong quan hệ thuê mớn lao

động

c, Chức năng của Bảo hiểm xã hội

 Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập bị giảm củangời lao động tham gia bảo hiểm xã hội Sự bảo đảm thay thếhoặc bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra, vì suy cho cùng, mấtkhả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi ngời lao động khi hếttuổi lao động theo các điều kiện quy định của bảo hiểm xãhội Còn mất việc làm và mất khả năng lao động tạm thời làmgiảm hoặc mất thu nhập, ngời lao động cũng sẽ đợc hởng trợ cấpbảo hiểm xã hội với mức hởng phụ thuộc vào các điều kiện cầnthiết Đây là chức năng cơ bản nhất của bảo hiểm xã hội, nóquyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt

động của bảo hiểm xã hội

 Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa nhữngngời tham gia bảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hìnhthành từ nhiều nguồn: Ngời lao động, ngời sử dụng lao động vàcả Nhà nớc Tuy nhiên chỉ những ngời lao động gặp phải cácrủi ro biến cố đợc bảo hiểm mới đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội,

số lợng những ngời này thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số

Trang 7

những ngời tham gia đóng góp Bảo hiểm xã hội thực hiện phânphối và phân phối lại thu nhập thông qua việc lấy sự đóng gópcủa số đông ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội bù đắpcho số ít ngời lao động không may gặp các rủi ro trong quátrình lao động Việc phân phối đợc thực hiện theo cả chiềudọc và chiều ngang: Phân phối lại giữa những ngời có thu nhậpcao và thấp, giữa những ngời khoẻ mạnh đang làm việc vớinhững ngời ốm yếu phải nghỉ việc Thực hiện chức năng này

có nghĩa là bảo hiểm xã hội đã góp phần thực hiện công bằng xãhội

 Góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao động sảnxuất để nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao

động xã hội Có thể nói bảo hiểm xã hội đã làm triệt tiêu đi nỗi

lo ngại của ngời lao động về bệnh tật, tai nạn lao động hay tuổigià Bằng các khoản trợ cấp đủ để đảm bảo ổn định cuộcsống của ngời lao động, tạo nên tâm lý yên tâm cho ngời lao

động, đặc biệt là với những ngời lao động làm các công việcnặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Chức năng này biểu hiện nh

là một đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động trong hoạt

động lao động sản xuất

 Gắn bó lợi ích giữa ngời lao động với ngời sử dụng lao

động, giữa ngời lao động với xã hội Mâu thuẫn trong quan hệchủ -thợ vốn là mâu thuẫn nội tại mà bản thân nó khó có thểgiải quyết hoặc giải quyết với sự tiêu tốn lớn nguồn lực xã hội( chẳng hạn nh những cuộc biểu tình đòi quyền lợi gây đìnhtrệ quá trình sản xuất ) và cách thức dờng nh là tốt nhất đểgiải quyết mâu thuẫn này là tham gia bảo hiểm xã hội mà trong

đó quyền lợi của cả hai bên đều đợc bảo vệ, từ đó góp phầnlàm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị và xã hội đợcbình ổn và không ngừng phát triển

3.Tính chất của Bảo hiểm xã hội

 Tính tất yếu, khách quan trong đời sống xã hội:

Trang 8

Chúng ta biết rằng bảo hiểm xã hội ra đời do xuất hiệnnhững mâu thuẫn trong hệ chủ-thợ Ngời lao động trong quátrình lao động khó có thể tránh đợc những biến cố, rủi ro, cónhững trờng hợp rủi ro xảy ra nh là một tất yếu Khi đó ngời sửdụng lao động cũng rơi vào tình trạng khó khăn bởi sự gián

đoạn trong sản xuất kinh doanh Khi nền sản xuất càng pháttriển thì những rủi ro trong lao động càng nhiều và trở lên phứctạp dẫn đến mối quan hệ chủ-thợ ngày càng căng thẳng và nhànớc phải đứng ra can thiệp thông qua bảo hiểm xã hội Do đó,Bảo hiểm xã hội hoàn toàn mang tính khách quan trong đờisống kinh tế xã hội của mỗi nớc

 Tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian

và không gian: Xuất phát từ những rủi ro mang tính ngẫu nhiênkhông lờng trớc đợc, khó có thể xác định đợc khi nào thì ngờilao động gặp rủi ro trong lao động và cũng không phải tất cảnhững ngời lao động đều gặp rủi ro vào cùng một thời điểm.Tính chất này thể hiện bản chất của bảo hiểm là lấy số đông bù

số ít

 Bảo hiểm xã hội vừa có tính kinh tế, vừa có tính dịch vụ:

Xét dới góc độ kinh tế, cả ngời lao động và ngời sử dụng lao

động đều đợc lợi khi không phải bỏ ra một khoản tiền lớn đểtrang trải cho những ngời lao động khi họ bị mất hoặc gảm thunhập Với nhà nớc, bảo hiểm xã hội góp phần làm giảm gánhnặng cho ngân sách, đồng thời quỹ bảo hiểm xã hội còn lànguồn đầu t đáng kể cho nền kinh tế quốc dân Ngoài ra bảohiểm xã hội còn mang tính dịch vụ trong lĩnh vực tài chínhbằng các hình thức phân phối và phân phối lại thu nhập giữanhững ngời tham gia bảo hiểm xã hội

 Tính nhân đạo nhân văn cao cả:

Thể hiện ở sự tơng trợ, san xẻ lẫn nhau những rủi ro khôngmong đợi Một ngời có thể đóng góp rất nhiều vào quỹ bảohiểm xã hội mà không đợc hởng trợ cấp hoặc hởng rất ít mà thôi,

Trang 9

nhng không hề gì, bởi số tiền đó sẽ đợc chia sẻ cho những ngờikhác.

Chẳng hạn: Khi một ngời tham gia bảo hiểm xã hội đã đủ

điều kiện hởng trợ cấp hu trí nhng không may họ bị chết vàchỉ đợc hởng một khoản trợ cấp tử tuất ít ỏi so với công lao đónggóp của họ Hay một minh chứng cụ thể hơn đó là việc quy

định một tỷ lệ đóng góp nh nhau song những ngời đàn ôngchẳng hy vọng gì ở khoản trợ cấp thai sản

4 Hệ thống các chế độ bảo hiểm xã hội

Mục đích của bảo hiểm xã hội thờng gắn liền với việc “đềnbù” hậu quả của những sự kiện khác nhau xảy ra trong và ngoàiquá trình lao động của những ngời lao động Tập hợp những cốgắng tổ chức “ đền bù” cho những sự kiện đó là cơ sở chủyếu của các chính sách bảo hiểm xã hội Vì thế, năm 1952 Tổchức Lao động quốc tế (ILO) đã ra công ớc 102 quy định tốithiểu về bảo hiểm xã hội và đã đợc 158 nớc thành viên phêchuẩn Theo công ớc này, hệ thống bảo hiểm xã hội gồm cácnhánh sau:

1 Chăm sóc y tế

2 Trợ cấp ốm đau

3 Trợ cấp thất nghiệp

4 Trợ cấp tuổi già

5 Trợ cấp tai nạn lao động _ bệnh nghề nghiệp

6 Trợ cấp gia đình

7 Trợ cấp thai sản

8 Trợ cấp tàn tật

9 Trợ cấp mất ngời nuôi dỡng

ở từng nớc, tuỳ theo điều kiện có thể thực hiện có thể thựchiện một số chế độ cơ bản hoặc mở rộng Tuy nhiên, ILO quy

định rằng các thành viên phê chuẩn công ớc phải thực hiện ítnhất 3 trong 9 chế độ nêu trên, trong đó phải có ít nhất một

Trang 10

trong các chế độ 3, 4, 5, 8 hoặc 9 Các chế độ bảo hiểm xã hộihiện nay ở Việt nam bao gồm:

Ngoài ra ở Châu âu, các thành viên của cộng đồng châu

âu đã ký một đạo luật gọi là Đạo luật Châu âu về bảo hiểm xãhội Đạo luật này về cơ bản tơng tự nh công ớc 102 nhng ở mức

độ cao hơn và những điều kiện chặt chẽ hơn, phù hợp với trình

độ phát triển kinh tế và xã hội của các nớc thuộc cộng đồngchâu âu

5 Những quan điểm cơ bản về bảo hiểm xã hội

a, Mọi ngời lao động đứng trớc nguy cơ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm đều có quyền tham gia bảo hiểm xã hội

Bởi vì bảo hiểm xã hội ra đời là để phục vụ quyền lợi củangời lao động và mọi ngời lao động ở mọi ngành nghề thuộcmọi thành phần kinh tế khác nhau đều đứng trớc nguy cơ mất

an toàn về thu nhập và đều có nhu cầu đớc tham gia bảo hiểmxã hội

Hầu hết các nớc khi mới thực hiện chính sách bảo hiểm xãhội, do các điều kiện kinh tế xã hội mà đối tợng thực hiện bảohiểm xã hội chỉ là công nhân viên chức nhà nớc và những ngờilàm công hởng lơng Việt nam cũng không vợt ra khỏi thực tếnày mặc dù biết rằng nh vậy là không bình đẳng giữa tất cảnhững ngời lao động Tuy nhiên việc tham gia bảo hiểm xã hội

đã và sẽ đợc mở rộng đến tất cả ngời lao động bằng cả hìnhthức tự nguyện và bắt buộc

Trang 11

b, Nhà nớc và ngời sử dụng lao động có trách nhiệm phải bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động, ngời lao động phải

có trách nhiệm tự bảo hiểm xã hội cho mình

Bảo hiểm xã hội đem lại lợi ích cho cả ngời lao động, ngời sửdụng lao động và cả nhà nớc: Nhà nớc thực hiện chức năng quản

lý vĩ mô mọi hoạt động kinh tế xã hội và có đủ phơng tiện,công cụ thực hiện chức năng đó, tuy nhiên không phải lúc nàochức năng đó cũng đợc phát huy tác dụng nh mong muốn mà

đôi khi đem lại những kết quả bất lợi làm ảnh hởng đến đờisống ngời lao động Khi đó dù không có bảo hiểm xã hội thì nhànớc vẫn phải chi ngân sách để giúp đỡ ngời lao động dới mộtdạng khác Đối với ngời sử dụng lao động cũng tơng tự nhng trênphạm vi xí nghiệp, đơn vị tổ chức sản xuất kinh doanh Chỉkhi ngời sử dụng lao động chăm lo đến đời sống ngời lao động

và có những u đãi xứng đáng thì ngời lao động mới yên tâm,tích cực lao động góp phần tăng năng suất lao động Còn đốivới ngời lao động, những rủi ro phát sinh suy cho cùng đều cómột phần lỗi của ngời lao động (do ý thức, tay nghề ) và vìthế họ cũng phải gánh vác một phần trách nhiệm tự bảo hiểm xãhội cho mình

c, Bảo hiểm xã hội phải dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia để hình thành quỹ bảo hiểm xã hội độc lập, tập trung

Nhờ sự đóng góp của các bên tham gia mà phơng thức riêng

có của bảo hiểm xã hội là dàn trải rủi ro theo nhiều chiều, tạo

điều kiện để phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọc vàchiều ngang mới đợc thực hiện Hơn nữa, nó còn tạo ra mối liên

hệ ràng buộc chặt chẽ giữa quyền lợi và trách nhiệm của mỗibên tham gia, góp phần tránh những hiện tợng tiêu cực nh lợidụng chế độ bảo hiểm xã hội

d, Phải lấy số đông bù số ít

Trang 12

Bảo hiểm nói chung hoạt động trên cơ sở xác suất rủi rotheo quy luật số lớn, tức là lấy sự đóng góp của số đông ngờitham gia san xẻ cho số ít ngời không may gặp rủi ro.

Trong số đông ngời tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội, chỉnhững ngời lao động mới là đối tợng hởng trợ cấp và trong sốnhững ngời lao động lại chỉ có những ngời bị ốm đau, thaisản, tai nạn lao động hay tuổi già có đủ các điều kiện cầnthiết mới đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội

e, Phải kết hợp hài hoà các lợi ích, các khả năng và phơng thức đáp ứng nhu cầu bảo hiểm xã hội

Việc xác định lợi ích của các bên tham gia bảo hiểm xã hộithì đã đợc làm rõ và quyền lợi luôn đi đôi với trách nhiệm, điều

đó đòi hỏi phải có một sự cân đối giữa trách nhiệm và quyềnlợi của mỗi bên tham gia, nghĩa là xác định mức đóng góp củamỗi bên tham gia phù hợp với lợi ích mà họ nhận đợc từ việc thamgia đó Việc thực hiện bảo hiểm xã hội cho ngời lao động sẽkhông đợc thực hiện nếu nh gánh nặng thuộc về bất cứ bên nàolàm triệt tiêu đi lợi ích mà họ đáng đợc hởng

f, Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội phải thấp hơn mức tiền

l-ơng lúc đang đi làm, nhng thấp nhất cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu

Trong điều kiện bình thờng, ngời lao động làm việc và nhận

đợc mức tiền công thoả đáng Khi gặp các biến cố rủi ro họ đợchởng trợ cấp và nếu nh mức trợ cấp này lớn hơn hoặc bằng mứctiền công của họ thì không lý gì mà họ phải cố gắng làm việc

và tích cực làm việc Tuy nhiên do mục đích, bản chất và cáchlàm của bảo hiểm xã hội thì mức trợ cấp bảo hiểm xã hội thấpnhất cũng phải đủ để trang trải các chi phí cần thiết cho ngờilao động trong cuộc sống hàng ngày

g, Chính sách bảo hiểm xã hội là bộ phận cấu thành và là

bộ phận quan trọng nhất trong chính sách xã hội đặt dới

sự quản lý thống nhất của Nhà nớc

Trang 13

ở nớc ta, bảo hiểm xã hội nằm trong hệ thống các chính sáchxã hội của Đảng và nhà nớc Thực chất đây là một trong nhữngchính sách nhằm đáp ứng một trong những quyền và nhu cầutối thiểu của con ngời: Nhu cầu an toàn về việc làm, an toàn lao

động, an toàn xã hội chính sách bảo hiểm xã hội còn thể hiệntrình độ xã hội hoá của mỗi quốc gia ( trình độ văn minh, tiềmlực kinh tế, khả năng tổ chức và quản lý xã hội ) và, trong mộtchừng mực nào đó, nó còn thể hiện tính u việt của một chế

độ xã hội

Hơn nữa, nhà nớc có chức năng quản lý vĩ mô mọi mặt của

đời sống kinh tế xã hội do đó bảo hiểm xã hội phải đợc đặt dới

sự quản lý thống nhất của nhà nớc

h, Bảo hiểm xã hội phải đợc phát triển dần từng bớc phù hợp với các điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc trong từng giai

đoạn cụ thể

Sự phát triển của bảo hiểm xã hội còn tuỳ thuộc vào nhiềuyếu tố: Các điều kiện về kinh tế xã hội, trình độ quản lý củanhà nớc hay sự hoàn chỉnh của nền pháp chế mỗi quốc gia Việcthực hiện toàn bộ 9 chế độ trong công ớc 102 của ILO là mongmuốn và mục tiêu phấn đấu của mỗi quốc gia, song không phảiquốc gia nào cũng thực hiện đợc do sự hạn chế về nhiều mặt.Khi xã hội đã đạt tới một bớc phát triển mới làm nảy sinh nhữngvấn đề mà hệ thống bảo hiểm xã hội hiện thời không còn phùhợp thì yêu cầu đặt ra là sự đổi mới hệ thống bảo hiểm xã hội (Cơ cấu các bộ phận của hệ thống, số lợng và cơ cấu các chế độtrợ cấp, mức đóng phí ) cho phù hợp với sự phát triển chung củatoàn xã hội

ii Bảo hiểm xã hội Việt nam trong nền kinh tế thị trờng

1 Giai đoạn 1945- 1959

a, Văn bản pháp quy quy định

Sau Cách mạng tháng 8-1945 Nhà nớc Việt nam Dân chủCộng hoà ra đời và mặc dù đang phải giải quyết trăm côngngàn việc quan trọng mang tính sống còn của đất nớc nhng

Trang 14

Đảng và Nhà nớc vẫn quan tâm đến công tác bảo hiểm xã hội

đối với công nhân viên chức khi ốm đau, thai sản, TNLĐ, tuổi già

và tử tuất

 Tháng 12-1946 Quốc hội đã thông qua Hiến pháp đầu tiêncủa Nhà nớc dân chủ nhân dân Trong Hiến pháp có xác địnhquyền đợc trợ cấp của ngời tàn tật và ngời già

 Ngày 12-3-1947 Chủ tịch nớc Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số29/SL quy định chế độ trợ cấp cho công nhân

 Ngày 20-5-1950 Hồ chủ tịch ký hai Sắc lệnh số 76, 77 quy

định thực hiện các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,

hu trí cho cán bộ, công nhân viên chức

b, Đặc điểm của chính sách bảo hiểm xã hội

Trong thời kỳ này thực dân pháp lại xâm chiếm Việt namnên trong hoàn cảnh kháng chiến gian khổ việc thực hiện bảohiểm xã hội rất hạn chế ( các loại trợ cấp đều đợc thực hiện bằnggạo ) tuy nhiên đã thể hiện đợc sự quan tâm rất lớn của Đảng vàNhà nớc đối với chính sách bảo hiểm xã hội đánh dấu thời kỳmanh nha về bảo hiểm xã hội ở Việt nam

- Đối tợng áp dụng: Cán bộ, công nhân viên chức nhà nớc

- Hệ thống trợ cấp gồm 6 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạnlao động hay bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hu trí, tửtuất

- Nguồn tài chính BHXH: Các cơ quan, đơn vị đóng 4,7%

so với tổng quỹ tiền lơng vào quỹ BHXH nằm trong Ngân sách

Trang 15

nhà nớc Chí phí về BHXH nếu vợt quá số lợng đóng góp thì đợcNSNN cấp bù.

- Cơ quan quản lý thực hiện: Bộ lao động- Thơng binh và Xãhội quản lý 3 chế độ MSLĐ, hu trí, tử tuất Tổng liên đoàn Lao

động Việt nam quản lý thực hiện 3 chế độ là ốm đau, thai sản,TNLĐ-BNN

b, Đặc điểm của chính sách bảo hiểm xã hội.

-Đã hình thành nên một khung hệ thống trợ cấp BHXH khátoàn diện bao gồm 6 chế độ Đã giải quyết cho 1,3 triệu ngời h-ởng chế độ hu trí, mất sức lao động 50 vạn ngời, tử tuất là 25vạn và hàng triệu lợt ngời hởng chế độ ốm đau, thai sản

-Chính sách BHXH đã góp phần ổn định đời sống của cán

bộ, công nhân viên chức góp phần xây dựng xã hội nhân văn,tiến bộ và góp phần vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất n-ớc

-Do hoàn cảnh của đất nớc thời kỳ nay nền kinh tế còn kémphát triển và nhà nớc thực hiện quản lý kinh tế xã hội theo cơchế bao cấp nên việc thực hiện BHXH còn rất hạn hẹp ( mới chỉthực hiện đợc với công nhân viên chức nhà nớc) và nguồn tàichính chủ yếu để thực hiện trợ cấp các chế độ BHXH là doNSNN bảo đảm

3 Giai đoạn 1995 đến nay

a, Văn bản pháp quy quy định

- Để thực hiện BHXH đối với ngời làm công ăn lơng và pháttriển các hình thức BHXH khác, ngay 23-6-1994 Quốc hội đãthông qua Bộ luật lao động trong đó có một chơng quy định

về BHXH

- Ngày 26-01-1995 Chính phủ ban hành Nghị định số12/CP kèm theo Điều lệ Bảo hiểm xã hội đối với công nhân viênchức và ngời lao động

Trang 16

- Ngày 15-7-1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 45/CPkèm theo Điều lệ Bảo hiểm xã hội đối với quân nhân trong lực l-ợng vũ trang.

Nội dung cơ bản của những văn bản pháp quy này:

1, Từng bớc mở rộng đối tợng tham gia BHXH bằng hình thứckết hợp bắt buộc và tự nguyện đối với ngời lao động trong mọithành phần kinh tế

2, Hệ thống các chế độ trợ cấp BHXH gồm: ốm đau, thai sản,tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, hu trí và tử tuất

3, Hình thành quỹ BHXH độc lập, nằm ngoài NSNN QuỹBHXH hình thành chủ yếu từ 3 nguồn: Nhà nớc, ngời lao động

và ngời sử dụng lao động

4, Hình thành cơ quan chuyên trách về BHXH là Bảo hiểm xãhội Việt nam

b, Đặc điểm của chính sách bảo hiểm xã hội

- Bảo hiểm xã hội đã đợc tổ chức và thực hiện phù hợp với

điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của nhànớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa

- Thực hiện sự công bằng về quyền đợc BHXH của mọi ngờilao động

- Thực hiện quan hệ giữa nghĩa vụ đóng góp và hởng trợcấp BHXH

- Thực hiện cơ chế quản lý thực hiện pháp luật BHXH chuyêntrách

II Tổng quan về quỹ bảo hiểm xã hội

1 Khái niệm, đặc điểm quỹ bảo hiểm xã hội

a, Khái niệm quỹ bảo hiểm xã hội

Trang 17

Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằmngoài ngân sách nhà nớc.

Điều kiện tiên quyết để một hệ thống BHXH hoạt động đợc

là phải hình thành đợc nguồn quỹ tiền tệ tập trung để rồinguồn quỹ này đợc dùng để chi trả trợ cấp cho các chế độBHXH

b, Đặc điểm quỹ bảo hiểm xã hội

Quỹ bảo hiểm xã hội mang đầy đủ những đặc trng cơ bảnnhất của một quỹ, ngoài ra do đặc thù của BHXH mà quỹ BHXH

có những đặc trng riêng có sau:

 Quỹ BHXH là quỹ an toàn về tài chính

Nghĩa là, phải có một sự cân đối giữa nguồn vào và nguồn

ra của quỹ BHXH Chức năng của bảo hiểm xã hội là đảm bảo antoàn về thu nhập cho ngời lao động và để thực hiện chức năngnày, đến lợt nó, BHXH phải tự bảo vệ mình trớc nguy cơ mất antoàn về tài chính Để tạo sự an toàn này, về nguyên tắc tổng sốtiền hình thành nên quỹ phải bằng tổng số tiền chi ra từ quỹ.Tuy nhiên, không phải cứ đồng tiền nào vào quỹ là đợc dùng đểchi trả ngay ( nếu vậy đã không tồn tại cái gọi là quỹ BHXH ) màphải sau một khoảng thời gian nhất định, đôi khi tơng đối dài (

nh đối với chế độ hu trí ) số tiền ấy mới đợc chi ra, cùng thờigian ấy đồng tiền luôn biến động và có thể bị giảm giá trị dolạm phát, điều này đặt ra yêu cầu quỹ BHXH không chỉ phảibảo đảm về mặt số lợng mà còn phải bảo toàn về mặt giá trị

Điều đó lý giải tại sao trong điều 40 Điều lệ BHXH nớc ta quy

định “ Quỹ bảo hiểm xã hội đợc thực hiện các biện pháp đểbảo tồn giá trị và tăng trởng theo quy định của chính phủ ”

 Tính tích luỹ

Quỹ BHXH là “ của để dành ” của ngời lao động phòng khi

ốm đau, tuổi già và đó là công sức đóng góp của cả quátrình lao động của ngời lao động Trong quỹ BHXH luôn tồn tạimột lợng tiền tạm thời nhàn rỗi ở một thời điểm hiện tại để chitrả trong tơng lai, khi ngời lao động có đủ các điều kiện cần

Trang 18

thiết để đợc hởng trợ cấp ( chẳng hạn nh về thời gian và mức

độ đóng góp BHXH ) Số lợng tiền trong quỹ có thể đợc tăng lênbởi sự đóng góp đều đặn của các bên tham gia và bởi thựchiện các biện pháp tăng trởng quỹ

 Quỹ BHXH vừa mang tính hoàn trả vừa mang tính khônghoàn trả

Tính hoàn trả thể hiện ở chỗ, mục đích của việc thiết lậpquỹ BHXH là để chi trả trợ cấp cho ngời lao động khi họ khôngmay gặp các rủi ro dẫn đến mất hay giảm thhu nhập Do đó,ngời lao động là đối tợng đóng góp đồng thời cũng là đối tợngnhận trợ cấp Tuy nhiên, thời gian, chế độ và mức trợ cấp của mỗingời sẽ khác nhau, điều đó phụ thuộc vào những rủi ro mà họgặp phải cũng nh mức độ đóng góp và thời gian tham giaBHXH

Tính không hoàn trả thể hiện ở chỗ, mặc dù nguyên tắccủa BHXH là có đóng- có hởng, đóng ít- hởng ít, đóng nhiều-hởng nhiều nhng nh vậy không có nghĩa là những ngời có mức

đóng góp nh nhau sẽ chắc chắn đọc hởng một khoản trợ cấp

nh nhau Trong thực tế, cùng tham gia BHXH nhng có ngời đợc ởng nhiều lần, có ngời đợc hởng ít lần ( với chế độ ốm đau),thậm trí không đợc hởng (chế độ thai sản)

h-2 Phân loại quỹ bảo hiểm xã hội

Nhiệm vụ của các nhà làm công tác BHXH là phải thành lậpnên quỹ BHXH theo cách thức phù hợp với trình độ tổ chức vàthực hiện Thế nhng, đó lại là một vấn đề hết sức khó khăn và

đôi khi không thống nhất quan điểm Bởi vì theo nhiều cáchtiếp cận khác nhau có các loại quỹ bảo hiểm xã hội khác nhau

a, Theo tính chất sử dụng quỹ

 Quỹ dài hạn: Là quỹ đợc thành lập để dùng chi trả cho các

chế độ đài hạn ( chế độ trợ cấp hu trí )

 Quỹ ngắn hạn: Dùng chi trả cho các chế độ trợ cấp ngắn

hạn (ốm đau, thai sản )

b, Theo các trờng hợp đợc BHXH

Trang 19

Có thể thành lập ra các quỹ theo từng chế độ và mỗi quỹ sẽdùng để chi trả cho từng chế độ tơng ứng.

độ ) Nhng khi nền kinh tế phát triển đến một mức độ nhất

định, trình độ quản lý đợc nâng cao, đối tợng tham gia ngàycàng lớn thì xuất hiện những bất cập mà đòi hỏi phải thànhlập ra các quỹ BHXH thành phần

ở Việt nam, nên chăng chúng ta cũng thành lập ra các quỹBHXH thành phần và thành lập theo cách nào là tốt nhất Việcthành lập theo cách tiếp cận thứ hai và thứ ba đối với Việt namtrong điều kiện hiện nay dờng nh không thích hợp vì nh thế sẽ

đẫn tới tình trạng quá phân tán nguồn đóng góp của các đối ợng tham gia bảo hiểm xã hội ( theo cách tiếp cận thứ hai chúng

t-ta phải thành lập ra 5 quỹ BHXH tơng ứng với 5 chế độ BHXHhiện hành và theo cách tiếp cận thứ ba thì ít nhất cũng phảithành lập ra không dới 5 quỹ BHXH) Trong điều kiện hiện nay,

Trang 20

chúng ta nên thành lập ra các quỹ BHXH thành phần theo cáchtiếp cận thứ nhất là hợp lý hơn cả và những lý do sẽ đợc trìnhbày ở phần sau.

3 Tạo nguồn

a, Đối tợng tham gia và đóng góp.

Những câu hỏi cơ bản nhất liên quan đến tài chính BHXHlà: Ai đóng góp, đóng góp bao nhiêu và dựa trên cơ sở nào Nóichung, các nguồn kinh phí của một hệ thống BHXH có thể liệt kê

nh sau: Sự tham gia của Nhà nớc, sự tham gia của chính quyềncác cấp ( chính quyền tỉnh và địa phơng ); những khoản thuế

đã đợc nhắm trớc hoặc phân bổ cho BHXH; Đóng góp của ngờitham gia bảo hiểm xã hội, của chủ sử dụng lao động; Thu nhập

từ đầu t và các khoản thu nhập khác Trong đó nguồn thu nhậpchủ yếu của quỹ BHXH là từ sự đóng góp của ngời lao động,ngời sử dụng lao động và nhà nớc

Thông thờng, để đảm bảo nguyên tắc có đóng có hởng,tất cả những ngời lao động tham gia BHXH đều có nghĩa vụ

đóng góp bảo hiểm xã hội, tuy nhiên việc xác định đối tợngtham gia ở mỗi quốc gia có khác nhau Ban đầu, chơng trìnhBHXH không có xu hớng bảo hiểm cho những ngời tự tạo việclàm, lao động nông nghiệp, ngời thất nghiệp và ngời cha cóviệc làm BHXH cũng không bảo hiểm cho những ngời làm việcbán thời gian và lao động trong các doanh nghiệp nhỏ

ở khu vực Châu á- Thái bình dơng, các quốc gia côngnghiệp (ôxtraylia, Hồng Kông, Nhật bản và Niu Di Lân) và các nớccộng hoà thuộc Liên xô (cũ) đang mở rộng sự bao phủ hệ thống

an toàn xã hội đến toàn bộ dân chúng một cách toàn diện hơn.Trong khi đó, các nớc còn lại chủ yếu tập trung các hệ thống của

họ vào khu vực sử dụng lao động một cách chính quy tại cáctrung tâm đô thị trong khi làm ngơ một bộ phận đáng kể dânchúng đang nằm ngoài sự bảo trợ Nguyên nhân của sự bỏ quanày là do sự khó khăn về mặt hành chính trong việc thúc đẩy

sự mở rộng bắt buộc của họ cũng nh không có khả năng về tài

Trang 21

chính của các doanh nghiệp nhỏ để đóng góp vào hệ thốngnày ở Giooc Đan Ni, thậm chí những trờng hợp ban đầu đợctham gia hệ thống an toàn xã hội nhng sau đó lại bị bỏ qua nhtrờng hợp của các nông dân, ng dân, ngời tự lao động ( làm t).

ở các nớc khác, một số nằm ngoài đã đợc cho phép tham gia vàochơng trình trên cơ sở tự nguyện

định trớc

 Đóng góp gắn với thu nhập:

Theo phơng thức này, mức đóng góp sẽ gắn với thu nhậpcủa từng cá nhân và đợc ấn định bằng cách sử dụng cách tínhphần trăm đơn giản so với thu nhập, khi hởng trợ cấp thì mức trợcấp cũng đợc căn cứ vào mức thu nhập khi còn làm việc của ngờilao động Phơng thức này đợc áp dụng phổ biến nhất trên thếgiới

 Đóng góp theo tỷ lệ đặc biệt:

Một số nớc dựa vào mức đóng góp theo một tỷ lệ đặc biệtdựa vào sự khác biệt giữa các công việc của ngời lao động.Chẳng hạn trong chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, tỷ lệ đóng

Trang 22

góp thay đổi tuỳ theo ngành công nghiệp và mức độ rủi ro củamỗi ngành nghề

c, Xác định mức đóng góp.

Nói chung, xác định mức đóng góp BHXH dựa trên một cơchế tài chính là cân đối giữa thu và chi Có thể xác định mức

đóng góp và, trên cơ sở đó xác định mức hởng hoặc cũng cóthể xác định mức hởng trớc rồi xác định mức đóng góp Cho dùthực hiện theo cách nào thì vẫn phải đảm bảo sự cân đối giữatổng số tiền hình thành quỹvà tổng số tiền đợc chi ra từ quỹ

có rất nhiều rủi ro nên một số hoặc tất cả mọi ngời lao động

có thể bị chấm dứt đợc nhận trợ cấp tuổi già, mức trợ cấp này thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu đã đặt ra.

- Hệ thống “ trợ cấp xác định ”: Ưu điểm chính của hệ thống này là nó cho phép ngời lao động đợc bảo đảm về tài chính

ở mức độ cao hơn ở tuổi già, tuy nhiên nhợc điểm của hệ

thống này là đôi lúc gặp phải rắc rối về tài chính mà vấn

đề này cần thiết phải tăng mức đóng góp và hoặc giảm mức trợ cấp.

Quốc gia nào áp dụng ? Hệ thống bảo hiểm xã hội mà có

chế độ tuổi già ở hầu hết các nớc (trong đó có Việt Nam) là

hệ thống bảo hiểm chế độ trợ cấp xác định Trong khi đó

hệ thống tiết kiệm hu trí bắt buộc ở Chile và Quỹ dự trữ quốc gia ở các nớc Malayxia và Singapore lại là những ví dụ

điển hình về hệ thống bảo hiểm có mức đóng góp xác

định.

Trang 23

Nhiệm vụ của những ngời chịu trách nhiệm thực hiện làphải xác định đợc chính xác những khoản chi phí chính đángtrong tơng lai sẽ chi ra từ quỹ nhng điều đó dờng nh không thểbởi những thay đổi không tiên đoán trớc đợc sẽ xảy ra Donhững ớc tính là không thể thực hiện đợc nên khi xác định mức

đóng góp ngời ta phải xác định thêm một lợng đủ để dự trữcho các sự cố phát sinh làm tăng thêm các chi phí trong tơng lai.Hơn nữa, việc xác định mức trợ cấp lại không hoàn toàn mangtính kỹ thuật mà còn liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế xã hội( nghĩa là việc xác định mối quan hệ giữa đóng và hởng chỉmang tính chất tơng đối )

Khi xác định mức đóng góp BHXH phải đảm bảo nguyêntắc:

- Phải cân bằng Thu - Chi

 Phí thuần tuý đợc dùng để chi trả trợ cấp các chế độ BHXH

và đó là phần mà những ngời lao động tham gia BHXH sẽ đợcnhận khi họ có đủ các điều kiện hởng trợ cấp Đây là phầnchiếm tỷ trọng lớn nhất trong quỹ BHXH việc xác định phíthuần tuý liên quan trực tiếp đến mức trợ cấp BHXH Thông th-ờng, mức trợ cấp càng cao thì phí thuần tuý cũng đợc tăng lên

và ngợc lại, tuy nhiên điều này cũng không phải luôn đúng khi sốlợng những đóng góp vào quỹ là lớn và chỉ có số ít những ngờihởng trợ cấp

Trang 24

 Chi phí hành chính đợc dùng để trang trải cho các hoạt

động sự nghiệp Những ngời thực hiện BHXH suy cho cùng họkhông thể uống nớc lã mà sống ( thậm chí nớc lã cũng mất tiền )

và thêm vào đó là các khoản chi phí để xây dựng cơ sở vậtchất, hạ tầng Nguồn tài chính tài trợ cho các chi phí này là từquỹ BHXH Chi phí hành chính bị ảnh hởng bởi cả thời gianthành lập và độ lớn của tổ chức BHXH Các tổ chức BHXH mớithành lập thờng có chi phí hành chính cao hơn bởi những hệthống này còn đang trong giai đoạn học hỏi để hoạt động cóhiệu quả Những hệ thống BHXH nhỏ có chi phí hành chính caohơn gắn với mức đóng góp bởi vì những hệ thống này khôngthể thực hiện lợi thế của tiết kiệm do mở rộng quy mô do nhữngchức năng hành chính đợc chuyên môn hoá cao hơn và khả năngdàn trải chi phí cố định đối với chi phí hành chính ra chonhiều ngời tham gia

 Phần an toàn đợc thiết lập để đối phó với những biến cốxảy ra trong tơng lai và đợc dùng tới khi mức trợ cấp vợt quá so với

dự tính

Bảng 01: Mức đóng góp BHXH của một số nớc trên thế giới.

phủ

Tỷ lệ đóng góp của NLĐ so với tiền lơng (%)

Tỷ lệ đóng góp của NSDLĐ so với quỹ lơng (%)

Trang 25

độ ốm

đau, thaisản

Nguồn: BHXH ở một số nớc trên thế giới.

4 Sử dụng nguồn

a, Điều kiện hởng trợ cấp

Nh đã nêu, không phải tất cả những ngời tham gia đều đợcnhận trợ cấp và không phải ai cũng nhận đợc một khoản trợ cấp

nh nhau mà chỉ khi họ thực sự bị mất hay giảm thu nhập.Nghĩa là họ gặp phải các rủi ro trong quá trình lao động vàtrong cuộc sống Các rủi ro này có thể là:

+ Những rủi ro thể chất: Làm giảm hoặc mất thu nhập từnghề nghiệp do những nguyên nhân nghề ngiệp nh bị tai nạnlao động và bệnh nghề nghiệp hoặc không do nguyên nhânnghề nghiệp nh ốm đau, sinh đẻ, tuổi già làm cho sức lao

động của đối tợng bị giảm sút hoặc mất hẳn

+ Rủi ro kinh tế: Loại rủi ro này cũng làm giảm hoặc mất thunhập do sức lao động không đợc sử dụng Đó là trờng hợp thấtnghiệp

+ Làm giảm mức sống vì những chi tiết bất thờng: Đây làloại rủi ro liên quan đến sử dụng thu nhập Thu nhập của ngời lao

động trong các trờng hợp này không phải do giảm hay mất đi

mà do phải sử dụng thu nhập để chi cho các khoản chi bất ờng nh chi phí thuốc men, chữa bệnh hoặc các đảm phụ gia

th-đình

- Theo hậu quả:

Về biểu hiện, có nhiều loại rủi ro khác nhau nhng đều cóhậu quả là đe doạ sự an toàn về kinh tế của ngời lao động cũng

nh gia đình họ Những rủi ro này cũng bao gồm cả rủi ro về thểchất và rủi ro về kinh tế

Trang 26

Tuy nhiên, không phải tất cả những rủi ro nêu trên đều thuộc

đối tợng của BHXH (chẳng hạn nh tai nạn chiến tranh, ) Ngaycả những rủi ro đợc gọi là đối tợng của BHXH không phải lúc nàocũng đợc bảo hộ, đợc đền bù Trong lịch sử phát triển củamình, ban đầu các trờng hợp đợc BHXH là những rủi ro liên quan

đến quá trình lao động của ngời làm công ăn lơng nh ốm đau,tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Dần dần ý niệm về Bảohiểm xã hội hiểm xã hội đợc mở rộng nên các trờng hợp đợc BHXHcũng đợc mở rộng dần cả trong và ngoài quá trình lao động

Ngoài những quy định về rủi ro, còn có các quy định vềtuổi đời và thời gian tham gia BHXH Quy định về tuổi đờinhằm xác lập mức chi trả trợ cấp, quy định về thời gian tham gianhằm xác lập mức độ dóng góp Hai điều kiện này là một trongnhững biện pháp cân đối thu chi của BHXH và thực hiệnnguyên tắc có đóng có hởng, đóng ít hởng ít, đóng nhiều h-ởng nhiều

Một vài ví dụ :

Với chế độ ốm đau: Thời gian đóng BHXH trớc khi đợc hởng

trợ cấp ốm đau ở Mianma quy định là 6 tháng, iran là 3 tháng

Với chế độ thai sản: Thời gian đóng BHXH trớc khi đợc hởng

trợ cấp thai sản đối với Mianma là 26 tuần, Đài loan: 10 tháng, ấn

độ: 18 tuần

Với chế độ hu trí: Thời gian tham gia đóng BHXH trớc khi

nghỉ hu ở các nớc thờng là 60 cho nam và 55 cho nữ ( một số nớc

có quy định khác: ôxtrâylia: 65 cho nam, 60 cho nữ; Sri lanka:

55 cho nam và 50 cho nữ ) Thời gian tham gia BHXH trớc khi ởng chế độ hu trí thờng là từ 20 đến 30 năm

h-b, Xác định mức trợ cấp

Theo quan điểm của BHXH, mức trợ cấp phải thấp hơn mứctiền lơng lúc đang đi làm, nhng phải đảm bảo mức sống tốithiểu Nhng mức trợ cấp là bao nhiêu ? chúng ta biết rằng mục

đích của BHXH là bù đắp lại một phần thu nhập đã bị mất và

Trang 27

góp phần ổn định cuộc sống cho ngời lao động Do đó, đểxác định mức trợ cấp ngời ta dựa vào:

 Mức giảm hoặc mất thu nhập do giảm hoặc mất khả nănglao động Khi những rủi ro xảy ra, mức độ suy giảm khả nănglao động khác nhau dẫn tới việc giảm thu nhập khác nhau Do

đó, mức trợ cấp BHXH phải căn cứ vào mức suy giảm thu nhập

để có thể bù đắp một cách hợp lý Tuy nhiên đối với cả một tậphợp ngời lao động với những mức độ suy giảm khả năng lao

động khác nhau và do đó mức suy giảm thu nhập khác nhauthì cần phải tính toán những “ thiếu hụt có tính xã hội ” chung,

có khả năng đại diện cho mọi ngời lao động trong các trờng hợp

cụ thể

 Những chi phí cần thiết để đảm bảo cuộc sống tối thiểucủa ngời lao động: Đó là các khoản chi phí để đáp ứng nhữngnhu cầu tối thiểu nh: nhu cầu ăn, ở, mặc, đi lại, nhu cầu chữabệnh, nhu cầu học tập Đây là những khoản chi phí cần thiếtkhách quan và phải tuỳ thuộc vào khả năng của nền kinh tếquốc dân cũng nh khả năng tài chính của cơ quan BHXH mà cóthể xác định những chi phí cần thiết đó, đáp ứng mức độnhất định nhu cầu đòi hỏi

 Mức và thời gian đóng BHXH: Mối liên hệ giữa mức đóng

và mức hởng liên quan chặt chẽ với nhau, và mặc dù những chiphí nh đã nêu trên là khách quan và chính đáng nhng khả năng

đáp ứng nhu cầu đó lại phụ thuộc rất nhiều vào lợng vất chất(tiền) của quỹ BHXH Quỹ này lại đợc tạo ra từ sự đóng góp củacác đối tợng tham gia Để thực hiện sự tơng đơng giữa đóng vàhởng BHXH, các mức trợ cấp và thời hạn hởng trợ cấp phải căn cứvào mức và thời gian đóng phí BHXH của ngời lao động và, vềnguyên tắc, ai đóng cao hơn và lâu hơn sẽ đợc hởng mức trợcấp cao hơn và dài hơn

Theo công ớc 102 của ILO: khoản trợ cấp BHXH cho thai sảnkhông thể thấp hơn 2/3 thu nhập trớc khi sinh và khuyến cáo cácnớc nên tăng mức trợ cấp thai sản bằng 100% mức thu nhập trớckhi sinh; Mức hởng trợ cấp ốm đau bằng 45% mức lơng (tuy

Trang 28

nhiên đa số các nớc quy định trợ cấp ốm đau bằng 50-70% mứclơng ) ; Và với chế độ hu trí, mức hởng trợ cấp thờng là 70-80%mức tiền lơng bình quân của một số năm trớc khi nghỉ hu.

Cơ quan quản lý BHXH và Vụ Phúc lợi xã hội New Zrealand

đã xắp xếp việc thanh toán chi trả trợ cấp theo từng giai

đoạn ( tháng, tuần ) để giảm bớt khối lợng công việc phát sinh trong quá trình tiến hành thanh toán theo đòi hỏi của khách hàng ở Nam phi, hơn 400.000 ngời về hu nhận trợ cấp chế độ thông qua máy rút tiền tự động của ngân hàng hay

ở ireland, Cục Các Vấn đề Xã Hội, Cộng đồng và gia đình ( DSCFA ) đã hợp đồng chi trả trợ cấp ngắn hạn với ngành Bu

điện (với mạng lới 2000 trạm bu điện địa phơng)

5 Cơ quan tổ chức thực hiện.

Việc tiến hành tổ chức thực hiện có thể do nhà nớc đảmnhận và cũng có thể do t nhân tiến hành và đôi khi cùng tồn tạimột lúc hai hệ thống thành phần Nhà nớc đợc lợi từ BHXH nhng

nh thế không có nghĩa là nhà nớc phải trực tiếp đứng ra thựchiện mà chỉ cần đóng vai trò của một bên tham gia và thựchiện chức năng quản lý Với hệ thống bảo hiểm xã hội do nhà nớclập ra, quỹ BHXH có sự bù đắp thêm của Ngân sách nhà nớc và

nó không hoạt động theo phơng thức kinh doanh đối với ngời lao

động Còn hệ thống bảo hiểm xã hội do t nhân và các tổ chứcxã hội thực hiện theo quy định của pháp luật và có sự bảo trợcủa nhà nớc thì hoạt động theo phơng thức kinh doanh và trongphí bảo hiểm đợc thêm một phần gọi là lãi định mức cho tổchức bảo hiểm xã hội ( Plđm, khi đó Ptp=Ptt+Phc+Pdp+Plđm )

Trang 29

Liệu rằng, quản lý Nhà nớc hay quản lý t nhân các hệ thốngbảo hiểm xã hội có hiệu quả hơn ? Chúng ta thử so sánh haihình thức này thông qua việc lập quỹ hu trí:

- Các quỹ có thể liên quan

tới việc tái phân phối.

- Các quỹ thờng đợc đầu t

vào trái phiếu chính phủ

nền kinh tế nội địa, do

đó thu nhập phụ thuộc

vào hoạt động của nền

kinh tế nội địa.

- Do tính động lực thấp,

hay yếu tố chính trị nên

các khoản mục đầu t

không hiệu quả Ngay cả

khi đầu t hiệu quả thì

cũng bị lấy đi phần lớn

thông qua thuế.

- Các tài sản đợc đa dạng hoá

về đầu t và phân bổ hiệu quả.

- Bao gồm cả đầu t ra nớc ngoài

do đó đa dạng hoá rủi ro từ thị trờng nội địa và các thị trờng tài chính.

- Sự thành công của quản lý t nhân phụ thuộc vào hoạt động của khu vực quản lý tài sản,

điều mà bị ảnh hởng bởi khả năngcạnh tranh, đại diện các công ty nớc ngoài Tính không hiệu quả của khu vực quản lý tài sản có thể do độ rủi ro cao

do mạo hiểm đầ t với số tiền hu.

để giảm thiểu chi phí.

- Tuy nhiên tổng chi phí

có thể tăng lên do lãi thấp

từ các khoản đầu t tồi từ

quỹ.

- Tính phi kinh tế bởi quy

mô trong quản lý tài sản

Trang 30

Ngời LĐ đóng góp

Thuỵ Điển, Malayxia,

Singapore. Anh, Mỹ, Hà Lan.

Nguồn: Ngân hàng tái thiết và phát triển Châu âu.

Theo cách tiếp cận này, chúng ta thấy quản lý t nhân vàquản lý nhà nớc đều có những u và nhợc điểm riêng Xét vềkhía cạnh kinh tế, quản lý t nhân sẽ có hiệu quả hơn do khảnăng tham gia vào thị trờng trong hoạt động đầu t Thế nhng,BHXH lại là một chính sách xã hội và do đó, quản lý nhà nớc cáchình thức quỹ BHXH sẽ có hiệu quả hơn trong việc bảo đảm

đời sống ngời lao động cũng nh ổn định tình hình kinh chính trị và xã hội của đất nớc

tế-6 Mối liên hệ giữa đầu vào và đầu ra của quỹ bảo hiểm xã hội

a, Chu trình quỹ của một hệ thống bảo hiểm xã hội

Trang 31

Thu có thể xảy ra = Chi phí có Thu = Chi ( hoặc thu nhập = chi tiêu )

Trợ cấp

ngắn hạn

Trợ cấpdài hạn

Trợ cấp TNLĐ Trợ cấp thất

*Tuổi già

*Tử tuất

*Chăm sóc y tế

*Mất sức tạmthời

*Mất sức vĩnhviễn

*Trợ cấp ngời ăntheo

*Thất nghiệp

*Trợ cấp bổxung cho ng-

ời ăn theo

b, Các biện pháp giải quyết khi quỹ mất cân đối

Một cách đơn giản nhất, công thức cơ bản đối với cân đốitài chính của một hệ thống BHXH đợc viết:

Và, với tỷ lệ đóng góp đợc xác định trớc, công thức đợc biểuthị:

Và, đó là điều mà các nhà làm công tác BHXH mong muốnnhất Tuy nhiên điều đó không phải lúc nào cũng xảy ra, donhững sai lệch trong tính toán hay những thay đổi trong tơnglai mà nhiều khi quỹ BHXH có thể bội thu hay bội chi (mà thờng

là bội chi), vậy thì biện pháp để đối phó với tình trạng này làgì ?

Thông thờng, khi xảy ra mất cân đối giữa thu và chi, mộtcách đơn giản nhất, ngời ta tìm ra những nguyên nhân gây

Trang 32

ra sai lệch đó và tác động vào chúng Chẳng hạn nh với chế độTNLĐ-BNN, khi có một sự gia tăng về tỷ lệ TNLĐ -BNN dẫn đếnbội chi BHXH thì ngời ta sẽ tìm cách giảm tỷ lệ này bằng cácbiện pháp tăng cờng công tác an toàn lao động, vệ sinh lao

động hay chăm lo đến sức khoẻ của ngời lao động hơn Tuynhiên cách làm này hết sức thụ động vì an toàn lao động và vệsinh lao động không phải là nhiệm vụ của BHXH Hơn nữa, đốivới một vài chế độ, biện pháp này dờng nh không hợp lý, chúng

ta không thể làm giảm tỷ lệ sinh đẻ khi chính sách dân số củaquốc gia là khuyến khích tăng dân số Hay với chế độ hu trí,khi tuổi thọ tăng lên dẫn đến bội chi BHXH thì chúng ta cũngkhông thể tìm cách nào đó để làm giảm tuổi thọ vì tăng tuổithọ là mối quan tâm của các nhà khoa học, là mong muốn củamỗi xã hội và là mục đích của toàn nhân loại

Vậy thì biện pháp nào là thích hợp ?

 Cân đối lại giữa mức đóng và mức hởng BHXH: Khi quỹBHXH bị thâm hụt, có thể buộc các đối tợng đóng góp phải

đóng góp thêm một khoản đủ để bù đắp sự thiếu hụt đó.Giảm mức hởng trợ cấp BHXH cũng là cách cân đối quỹ và cũng

có thể sử dụng cả hai biện pháp trên ( vừa tăng mức đóng góp

và vừa giảm mức hởng) Khi tăng mức đóng góp phải xem xét

đến khả năng tham gia của ngời lao động và khi giảm mức ởng phải xem xét ảnh hởng của quyết định đó đến việc ổn

h-định đời sống của ngời lao động và gia đình họ

 Đánh giá lại hiệu quả hoạt động BHXH: Các chi phí cho hoạt

động sự nghiệp đôi khi lớn quá mức cần thiết, hoặc chi phí vớimức không tơng xứng cũng sẽ là nguyên nhân ảnh hởng đếnquỹ BHXH Tuy nhiên đó không thờng là nhân tố mang tínhquyết định đến sự thâm hụt quá lớn quỹ BHXH song cũng cần

đa vào đánh giá để tăng cờng hiệu quả hoạt động quỹ BHXH.Khía cạnh khác cần quan tâm là vấn đề đầu t quỹ BHXH Đôikhi thâm hụt quỹ BHXH không phải do bội chi hay do sự đónggóp quá ít của đối tợng tham gia vì chúng ta biết rằng theo thờigian quỹ BHXH sẽ bị giảm giá trị và nếu nh không có các biện

Trang 33

pháp bảo toàn giá trị cho quỹ thì thâm hụt quỹ là điều khôngthể tránh khỏi Trách nhiệm này thuộc về các nhà làm công tácBHXH.

 Sự tài trợ của Ngân sách nhà nớc: Với nhiều quốc gia, mức

đóng góp tối đa và mức hởng trợ cấp tối thiểu đợc ấn định bởinhững quy định của nhà nớc và nếu nh đó là nguyên nhânthâm hụt quỹ BHXH thì sự tài trợ của Ngân sách nhà nớc là hếtsức cần thiết Và nếu nh không phải vì điều đó thì, vì mục

đích an toàn xã hội chung, nhà nớc cũng nên hỗ trợ một phần

Một điển hình

Đối với chế độ ốm đau, thai sản ở Mông cổ Theo luật 1994,

tỷ lệ hởng tối đa đã giảm xuống từ 80% xuống còn 70% và tỷ lệhởng tối thiểu đã giảm xuống từ 60% xuống 45% Các mức hởngnày đợc giảm xuống nhằm (i) Cắt giảm chi phí, (ii) Tin tởng rằng

sự chênh lệch lớn giữa lơng và mức hởng trợ cấp sẽ ngăn cản đợctình trạng nghỉ việc

Cũng tại Mông cổ, Luật chế độ dài hạn năm 1997 đã đa ranhững thay đổi nhằm gảm mức hởng nh sau:

- Tăng tuổi nghỉ hu tối thiểu cho nam lên 55 và nữ lên 50

đối với những ngời làm việc ở hầm lò hoặc trong các điều kiệnnóng bức, độc hại;

- Tăng mức độ tàn tật tối thiểu cho phép hởng trợ cấp MSLĐdài hạn ở mức 50%;

- Ngừng chi trả chế độ dài hạn cho những ngời dới tuổi huquy định nếu họ vẫn làm việc

Trang 34

Chơng II

Thực trạng tổ chức quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt nam hiện

nay

I Tạo nguồn

1 Đối tợng tham gia

Theo Điều lệ bảo hiểm xã hội ( ban hành kèm Nghị định 12/

CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ) thì những ngờilao động sau đây thuộc đối tợng áp dụng các chế độ bảo hiểmxã hội bắt buộc:

- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nớc

- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng 10 lao độngtrở lên

- Ngời lao động Việt nam làm việc trong các doanh nghiệp

có vốn đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp; Trongcác cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc tổ chức quốc tế tại Việtnam, trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mà Cộng hoà Xã hội chủnghĩa Việt nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác

- Ngời lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch

vụ thuộc cơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan Đảng, đoànthể

- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chứcdịch vụ thuộc lực lợng vũ trang

- Ngời giữ chức vụ dân cử, bầu cử làm việc trong các cơquan quản lý Nhà nớc, Đảng, đoàn thể từ Trung ơng đến cấphuyện

- Công chức, viên chức Nhà nớc làm việc trong các cơ quanhành chính sự nghiệp; ngời làm việc trong các cơ quan Đảng,

đoàn thể từ Trung ơng đến cấp huyện

Trang 35

Các đối tợng trên đi học, thực tập, công tác, điều dỡng trong

và ngoài nớc mà vẫn hởng tiền lơng hoặc tiền công thì cũngthuộc đối tợng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Các đối tợng quy định trên gọi chung là ngời lao động

Ngời sử dụng lao động và ngời lao động phải đóng bảohiểm xã hội để thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội đối với ng-

ời lao động Ngời lao động có đóng bảo hiểm xã hội đợc cơquan bảo hiểm xã hội cấp sổ bảo hiểm xã hội, có quyền hởngcác chế độ bảo hiểm xã hội quy định tại điều lệ này Quyền h-ởng bảo hiểm xã hội của ngời lao động có thể bị đình chỉ,cắt giảm hoặc huỷ bỏ khi ngời lao động vi phạm pháp luật

2 Ngời lao động đóng bằng 5% tiền lơng tháng để chi cácchế độ hu trí và tử tuất

3 Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm hực hiện cácchế độ bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động

4 Các nguồn khác

Hàng tháng, ngời sử dụng lao động có trách nhiệm đóngbảo hiểm xã hội theo quy định tại khoản 1 điều 36 và trích từtiền lơng của từng ngời lao động theo quy định tại khoản 2

điều 36 Điều lệ bảo hiểm xã hội để đóng cùng một lúc vào quỹbảo hiểm xã hội Tiền lơng tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xãhội gồm lơng theo ngạch bậc, chức vụ, hợp đồng và các khoảnphụ cấp khu vực, đắt đỏ, chức vụ, thâm niên, hệ số chênh lệchbảo lu ( nếu có )

Trang 36

Hàng tháng, Bộ tài chính trích từ ngân sách Nhà nớc chuyểnvào quỹ bảo hiểm xã hội đủ chi các chế độ hu trí, trợ cấp mấtsức lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, bảohiểm y tế của những ngời đang hởng bảo hiểm xã hội trớc ngày

01 tháng 01 năm 1995 và hỗ trợ để chi lơng hu cho ngời lao

động thuộc khu vực Nhà nớc về hu kể từ ngày 01 tháng 01 năm1995

Việc tổ chức thu bảo hiểm xã hội do tổ chức Bảo hiểm xãhội Việt nam thực hiện

II Sử dụng nguồn (chi trả trợ cấp các chế độ bảo hiểm xã hội)

Nguồn quỹ BHXH đợc sử dụng để chi:

+ Hoạt động sự nghiệp: Chính phủ cho phép Bảo hiểm xãhội Việt nam đợc sử dụng 4% số thu BHXH để chi cho các hoạt

động của ngành

+ Chi trợ cấp: Nội dung về điều kiện và mức hởng trợ cấpbảo hiểm xã hội đối với từng chế độ đã đợc thể hiện rất chi tiếttại Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm Nghị định 12/CP củaChính phủ ngày 26.01.1995; Nghị định 93/1998/CP ngày12.11.1998 của chính phủ về việc sử đổi, bổ xung một số

điều lệ của Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm Nghị định12/CP và các văn bản pháp quy liên quan ở đây chỉ xin đợcnêu ra những vấn đề hết sức cơ bản trong các văn bản phápquy đó

1 Chế độ ốm đau

a, Các trờng hợp đợc nghỉ hởng trợ cấp ốm đau

- Bản thân ngời lao động có tham gia bảo hiểm xã hội bịốm

- Ngời lao động có con dới 7 tuổi bị ốm

Trang 37

- Ngời lao động đợc thực hiện các biện pháp kế hoạch hoádân số.

b, Điều kiện đợc hởng trợ cấp

- Phải có đóng bảo hiểm xã hội, thời hạn hởng trợ cấp phụthuộc vào thời gian tham gia bảo hiểm xã hội

- Có giấy xác nhận của tổ chức y tế (do Bộ y tế quy định)

c, Thời hạn và mức trợ cấp

Đối với ngời lao động làm việc trong điều kiện bình thờng

- 30 ngày trong 1 năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dới 15năm

- 40 ngày trong 1 năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ 15dến 30 năm

- 50 ngày trong một năm nếu đóng bảo hiểm xã hội từ 30năm trở lên

Đối với ngời lao động làm việc trong các ngành nghề hoặccông việc nặng nhọc, độc hại, làm việc ở nơi có phụ cấp khuvực nơi có hệ số 0,7 trở lên đợc nghỉ dài hơn 10 ngày so với ngờilao động làm việc trong điều kiện bình thờng có thời gian

Ngời lao động thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá dân sốthì đợc nghỉ việc từ 7 đến 20 ngày tuỳ từng trờng hợp cụ thể

Ngời lao động đợc nghỉ chăm sóc con ốm 20 ngày trongnăm đối với con dới 3 tuổi và 15 ngày trong năm đối với con từ 3

đến 7 tuổi

Trong thời hạn nghỉ theo quy định ngời lao động đợc hởngtrợ cấp bảo hiểm xã hội bằng 75% mức tiền luơng làm căn cứ

Trang 38

đóng bảo hiểm xã hội trớc khi nghỉ việc Đối với những ngời mắcbệnh cần chữa trị dài ngày thì sau thời hạn 80 ngày, đợc nghỉ

và hởng trợ cấp bằng 70% mức tiền lơng làm căn cứ đóng bảohiểm xã hội trớc khi nghỉ ốm, nếu có thời gian đóng bảo hiểm xãhội dới 30 năm Tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội baogồm lơng theo cấp bậc, chức vụ, phụ cấp chức vụ, phụ cấp khuvực, phụ cấp đắt đỏ (nếu có )

2 Chế độ thai sản

a, Các trờng hợp đợc hởng

- Lao động nữ có thai, sinh con thứ nhất, thứ hai

- Lao động nữ nuôi con sơ sinh

b, Điều kiện

Có tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội

c, Thời hạn và mức hởng bảo hiểm xã hội

Thời hạn:

- Khi có thai đợc nghỉ việc khám thai 3 lần, mỗi lần mộtngày

- Sảy thai đợc nghỉ từ 20 đến 30 ngày tuỳ theo tháng thai

- Sinh một lần nhiều con thì tính từ con thứ hai trở đi, mỗicon sinh thêm mẹ đợc nghỉ thêm 30 ngày

- Trờng hợp sau khi sinh con chết, ngời mẹ đợc nghỉ 75ngày kể từ ngày sinh, nếu con dới 60 ngày tuổi bị chết thì ngời

mẹ đợc nghỉ thêm 15 ngày kể từ khi con bị chết nhng khôngquá thời hạn nghỉ sinh con theo quy định chung

- Nếu nuôi con sơ sinh thì ngời nuôi đợc nghỉ cho đến khicon đủ 4 tháng tuổi

Mức trợ cấp:

- Đợc hởng trợ cấp bằng 100% mức tiền lơng làm căn cứ

đóng bảo hiểm xã hội trớc khi nghỉ hởng trợ cấp

- Đợc trợ cấp thêm một tháng tiền lơng

Trang 39

3 Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

a, Các trờng hợp đợc xác định là tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

- Bị tai nạn trong giờ làm việc, tại nơi làm việc và ngoài giờlàm việc theo yêu cầu của chủ sử dụng lao động

- Bị tai nạn ngoài nơi làm việc theo yêu cầu của chủ sửdụng lao động

- Bị tai nạn lao động trên tuyến đờng đi và về từ nơi ở

đến nơi làm việc

- Bị các bệnh nghề nghiệp do môi trờng và điều kiện lao

động Danh mục BNN do Bộ y tế và Bộ lao động- Thơng binh vàxã hội quy định

b, Điều kiện hởng trợ cấp

- Có tham gia đóng bảo hiểm xã hội

- Có giám định thơng tật, bệnh tật theo quy định củapháp luật hiện hành

đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội tính từ khi ra viện, gồm:

+ Trợ cấp 1 lần ( nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 30% bằng từ 4-12 tháng tiền lơng tối thiểu )

5-+ Trợ cấp hàng tháng ( nếu bị suy giảm từ 31% trở lên )bằng 0,4 - 1,6 lần mức tiền lơng tối thiểu tuỳ thuộc vào tỷ lệsuy giảm khả năng lao động

+ Đợc phụ cấp cho ngời phục vụ bằng 0,8 lần mức tiền lơngtối thiểu đối với những ngời mất khả năng lao động từ 81% trởlên và bị liệt cột sống, mù hai mắt, cụt hai chi, tâm thần nặng

Trang 40

+ Nếu bị TNLĐ-BNN mà chết thì gia đình đợc hởng trợ cấp

1 lần bằng 24 tháng tiền lơng tối thiểu và đợc hởng trợ cấp trớc,không phụ thuộc vào thời gian đóng bảo hiểm xã hội

+ Ngời bị TNLĐ-BNN có đủ điều kiện đợc hởng trợ cấp hutrí

4 Chế độ hu trí

a, Điều kiện

Trong chế độ hu trí điều kiện hởng trợ cấp gồm tuổi đời

và số năm đóng bảo hiểm xã hội

Để đợc hởng trợ cấp lơng hu đầy đủ thì về tuổi đời:

+ Nam đủ 60 tuổi trong điều kiện lao động bình thờng

và đủ 55 tuổi nếu làm ở ngành nghề hoặc công việc nặngnhọc, độc hại, hoặc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên,hoặc công tác ở chiến trờng B,C,K

+ Nữ đủ 55 tuổi trong điều kiện lao động bình thờnghoặc đủ 50 tuổi nếu làm việc ở các công việc và khu vực nêutrên nh nam giới

Về thời gian đóng bảo hiểm xã hội phải có đủ 20 năm đóng

đối với các loại lao động và đối với các trờng hợp giảm tiền thìtrong đó phải có 15 năm ở ngành nghề hoặc công việc nặngnhọc, độc hại, nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên hoặccông tác ở các chiến trờng B,C,K

Những ngời nghỉ hu nhng hởng trợ cấp thấp hơn với các

điều kiện sau:

+ Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi nhng có thời gian đóngbảo hiểm xã hội từ 15 năm đến dới 30 năm

+ Nam đủ 50 tuổi, nữ 45 tuổi có thời gian đóng bảo hiểmxã hội đủ 20 năm trở lên mà bị suy giảm khả năng lao động từ61% trở lên

+ Ngời lao động có ít nhất 15 năm làm công việc nặngnhọc, độc hại đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm mà bị suy

Ngày đăng: 08/11/2018, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w