1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng âm nhạc thường thức cho học sinh khối 4; 5 ở trường tiểu học thị trấn thường xuân

15 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 782,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC TT Nội dung Trang 1.Mở đầu 2 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 10 2.4 Hiệu SKKN hoạt động dạy học 11 11 Kết luận kiến nghị 12 12 3.1 Kết luận 12 13 3.2 Kiến nghị 13 Mở đầu 1 Lý chọn đề tài: Từ xưa tới nay, Âm nhạc tồn sống người điều hiển nhiên Những em bé lớn lên tiếng ru bên nôi bà, mẹ; lớn lên âm nhạc lại ăn tinh thần khơng thể thiếu, giúp cho tâm hồn trở nên sảng khoái, xua tan mệt mỏi sau làm việc căng thẳng Âm nhạc có từ lâu, từ giới chưa có lồi người Đó tiếng chim hót líu lo sáng, tiếng thú gọi bầy tiếng róc rách mn ngàn suối Khi lồi người xuất hiện, âm dần vào sống dần trở thành điều thiếu Xã hội loài người dần phát triển, người sống cộng đồng dần có đấu tranh sinh tồn, lúc Âm nhạc lại trở thành thứ vũ khí tinh thần cổ vũ cho lí tưởng cao đẹp sống người Vì vậy, Bộ GD – ĐT đưa âm nhạc vào chương trình giảng dạy cấp mầm non, tiểu học THCS; việc cung cấp cho học sinh kiến thức Âm nhạc nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện cho hệ tương lai đất nước; Âm nhạc nhà trường cịn ăn tinh thần, xua tan căng thẳng mệt mỏi sau học căng thẳng Âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, tạo sở hình thành nhân cách người Chương trình âm nhạc gồm phần : + Học hát + Tập đọc nhạc + Âm nhạc thường thức - Trong âm nhạc thường thức cung cấp cho học sinh hiểu biết âm nhạc số nhạc sĩ nước, thưởng thức tác phẩm nhạc sĩ sáng tác Ngồi học sinh cung cấp kiến thức thể loại, phong cách âm nhạc, nhạc cụ dân tộc nước ngoài… - Từ thực tiễn giảng dạy, thân thấy việc gây hứng thú cho học sinh học tập âm nhạc đặc biệt phân môn âm nhạc thường thức nhằm nâng cao chất lượng mơn âm nhạc nói chung học sinh trường tiểu học Thị Trấn Thường Xuân, điều quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Vì động lực giúp tơi sâu nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng Âm nhạc thường thức cho học sinh khối 4, trường Tiểu học Thị Trấn Thường Xuân” 3 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu số phương pháp dạy học phân môn âm nhạc thường thức bậc tiểu học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu phương pháp dạy học phân môn âm nhạc thường thức lớp thuộc khối 4, trường tiểu học Thị Trấn Thường Xuân - huyện Thường Xuân - tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp vấn đáp thơng qua trị chơi: Với phương pháp học sinh vừa chơi vừa học, tạo không khí cho phân mơn âm nhạc thường thức trước em nghe nhạc nghe giáo viên giới thiệu tác giả tác phẩm phương pháp truyền thống - Phương pháp cảm nhận thính giác: Như biết em học sinh khuyết tật như: khiếm thị, bị tật chân, tay cảm nhận âm nhạc, nhiên với bạn bị điếc khơng thể âm nhạc mầu sắc âm thanh, không nghe đồng nghĩa với việc cảm nhận Chính em phải nghe nhiều để cảm nhận cá nhân có cách cảm nhận khác - Phương pháp áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức: Hiện công nghệ 4.0 phát triển mạnh việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy thầy cô giáo quan tâm Với môn âm nhạc em trực quan sinh động nhạc sĩ, nhạc cụ, hát power point, khẳng định điều học sinh rẽ hứng thú với phương pháp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong nghiệp đổi giáo dục phổ thông, việc đổi phương pháp dạy học coi nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu thiết tất cấp học, bậc học nước ta Việc đổi phương pháp dạy học nhằm góp phần đào tạo người: tích cực, tự giác, động, sáng tạo có lực vận dụng kiến thức học vào sống Đồng thời đổi phương pháp dạy học nhằm tác động vào tình cảm, niềm vui, hứng thú cho người học, hướng tới việc học tập chủ động loại bỏ thói quen thụ động Hiện giáo dục đào tạo có cơng văn thức việc giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng giảm tải dạy học Dạy học tích hợp liên mơn đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ thái độ học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học sinh phát huy tích cực, chủ động học sinh Thơng qua học giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kĩ sống hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật Xác định mục tiêu tính phức tạp trừu tượng mơn học đảm nhận, nên tơi tìm cách tiếp cận thường xuyên đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với tính chất phân mơn thu hút hứng thú, say mê học tập học sinh Để đáp ứng yêu cầu cố gắng tìm tịi, học hỏi, nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy vào môn học âm nhạc trường tiểu học Thị Trấn Thường Xuân Với lí tơi thực sáng kiến theo kế hoạch đưa 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: - Hiện điều kiện nhiều gia đình em chưa đủ để học sinh tiếp xúc nhiều với âm nhạc Học sinh học nhạc trường mà tiếp xúc với âm nhạc nhà hay điều kiện khác - Phân bố thời gian phần dạy đôi lúc chưa cân đối, khơng hợp lý - Một số học sinh cịn lười học không tham khảo trước nhà - Tuy trường đóng địa bàn trung tâm, lại huyện miền núi nghèo, kinh tế nhiều hộ dân cịn nhiều khó khăn, đặc biệt cha mẹ em học sinh phải làm xa, ông bà nuôi nên quan tâm đến việc học có phần hạn chế - Nhà trường sở vật chất thiết bị dạy học hạn chế chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu học sinh 2.3 Các giải pháp thực để giải vấn đề: - Trước đây, giảng dạy phân môn âm nhạc thường thức thường giảng cho học sinh nghe kiến thức có sách giáo khoa kiến thức mở rộng tơi tìm tịi từ nhiều nguồn tư liệu khác nhau, nói chung người giáo viên nỗ lực đem toàn kiến thức thu thập, truyền giảng lại cho học sinh, học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động - Ngày song song với việc thay sách giáo khoa, đổi chương trình thay đổi phương pháp giảng dạy, khắc phục lối học chiều, thụ động, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học - Tôi xin đưa vài phương pháp như: phương pháp vấn đáp, phương pháp học cảm nhận thính giác, phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin,… trực tiếp vào tiết có phân mơn âm nhạc thường thức khối 2.3.1 Phương pháp vấn đáp: - Để giới thiệu nhạc sĩ tơi dùng phương pháp vần đáp thơng qua trị chơi “ giải đáp thắc mắc” ( giáo viên chuẩn bị câu hỏi) - Cho học sinh xem lại thông tin kiến thức có sách giáo khoa vịng phút Sau gấp sách lại thảo luận câu hỏi giáo viên chuẩn bị sẵn bảng phụ ( coi lại tuần học trước giáo viên dặn học sinh chuẩn bị xem trước nhà) - Sau hiệu lệnh, nhóm phất cờ giành quyền ưu tiên trả lời ( cờ giáo viên chuẩn bị) - Lưu ý nhóm phất cờ trước hiệu lệnh, quyền ưu tiên trả lời ( luyện tập tính tự chủ, kiên nhẫn, động, nhạy bén,…) Ví dụ: Giới thiệu nhạc sĩ Phong Nhã( Âm nhạc 4- tiết 14 “ Ôn tập hai hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm vai em- Nghe nhạc” ) - Trước tiên giáo viên giới thiệu nhạc sĩ Phong nhã cho học sinh nghe ghi nhớ lần (quê quán, năm sinh, năm mất, tác phẩm tiếng, đạt gải thưởng danh hiệu gì? ) Cho học sinh xem hình nhạc sĩ Nhạc sĩ Phong Nhã tên khai sinh Nguyễn Duy Tường, quê Duy Tiên- Hà Nam, ông sinh ngày tháng năm 1924 Cả đời sáng tác ông gắn vơi thiếu nhi, tác phẩm tiếng: Nhanh bước nhanh nhi đồng, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng, Cùng ta lên giải thưởng nhà nước văn học - nghệ thuật năm 2001, huân chương kháng chiến chống Pháp hạng nhì, huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng - Giáo viên ghi sẵn câu hỏi bảng phụ ( câu) Mỗi câu hiệu lệnh: + Cho biết năm sinh, nơi sinh, năm mất, nơi nhạc sĩ Phong Nhã? + Nhạc sĩ Phong Nhã bắt đầu soạn nhạc năm tuổi? + Kể tên số tác phẩm nhạc sĩ hát Trên ngựa ta phi nhanh? + Ông Nhà nước truy tặng gì? - Nhóm có số lượng câu trả lời nhiều nhóm thắng Giáo viên cho điểm cộng nhóm để tạo hứng thú thi đua - Giáo viên cần lưu ý bao quát lớp, tránh để học sinh mở sách giáo khoa q trình thi đua Tập cho học sinh thói quen tự học tập nhà Nhóm có học sinh vi phạm quyền thi đua - Theo phân môn này, đừng đặt nặng kiến thức bắt học sinh phải thuộc Ở phân môn giới thiệu nhạc sĩ, em cần nhớ: + Năm sinh, nơi sinh, năm mất, mất? ( mất) + Các tác phẩm nhạc sĩ ( số tác phẩm tiêu biểu, nhớ hết tác phẩm) + Tác phẩm tiêu biểu giới thiệu sách giáo khoa, đời năm nào? Hồn cảnh nào? Trong đó, việc giới thiệu tác phẩm nhạc sĩ quan trọng 2.3.2 Phương pháp học cảm nhận thính giác: - Theo tơi thao tác quan trọng dạy phân môn âm nhạc thường thức phải cho học sinh nghe Nghe gì? - Ngồi việc nghe tác phẩm tiêu biểu giới thiệu sách giáo khoa, giáo viên nên giới thiệu thêm tác phẩm khác nhạc sĩ đó, nhạc sĩ Việt Nam giới thiệu tồn chương trình âm nhạc tiểu học Những nhạc sĩ có cơng lớn cho âm nhạc Việt Nam ( học sinh biết tác phẩm tác giả này, thay vào em lại biết loại ca khúc với giai điệu nhạt nhẽo, nghèo nàn, ca từ sáo rỗng, vô bổ…) - Đương nhiên với thời lượng cho phép tiết học, cho học sinh nghe nhiều nghe trích đoạn qua giáo viên khuyến khích em sưu tầm nghe thêm Nghe cách nào? Nghe để đạt hiệu cao? - Để tạo tập trung lắng nghe học sinh, nên tổ chức thi đua dạng “ nốt nhạc vui” ( mục đích cho học sinh biết thêm tác phẩm khác nhạc sĩ) - Giáo viên chuẩn bị sẵn tác phẩm khác Ví dụ: Cách 1: Giới thiệu nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu, nghe nhạc Cho ( lớp - tiết 9, giáo viên gài trích đoạn tiếng ơng như: - Sau nghe giai điệu đoán tên tác phẩm, giáo viên cho nghe lại trích đoạn ( phần có lời) Cách 2: Trong phần giới thiệu tác phẩm đưa trị chơi có tính vận động “ Ai nhanh nhất” Ở nhà em phải chia tìm tác phẩm nhạc sĩ thư viện, mạng internet… - Giáo viên làm sẵn bảng nhỏ ghi tên tác phẩm nhạc sĩ đó, nhạc sĩ khác, bảng Từng nhóm luân phiên lên chọn tên tác phẩm, trình em chọn có thư ký nhóm ghi lên bảng tác phẩm mà thành viên nhóm chọn, nhóm khoảng 30 giây - Ngồi sau cho học sinh nghe, cảm nhận tác phẩm âm nhạc tơi cịn tạo hội cho em thể khiếu từ việc cảm nhận giai điệu lời ca, từ thể việc phụ họa cho tác phẩm 8 Học sinh tham gia phụ họa cho nhạc nghe tiết học - Giáo viên kiểm tra tổng kết, nhóm có số lượng tác giả nhiều thắng, sau cho học sinh nghe trích đoạn số mà học sinh nhóm chọn 2.3.3 Phương pháp ứng dụng cơng nghệ thông tin vào soạn giảng: * Yêu cầu phương pháp địi hỏi: - Giáo viên phải có khả sử dụng máy tính số chương trình cần thiết máy - Nhà trường phải có đầy đủ trang thiết bị, phòng chức tốt có phịng mơn - Đây dạng giáo án điện tử, phương pháp có nhiều thuận lợi: + Học sinh mắt thấy, tai nghe giáo viên giới thiệu + Hiệu ứng máy giúp học sinh hứng thú, tập trung 9 + Học sinh xem phim thay hình ảnh tĩnh + Có thể chơi trị chơi phương pháp mà giáo viên không cần phải làm bảng phụ câu hỏi đáp án… Ví dụ: giới thiệu số nhạc cụ nước ( lớp - tiết 10 ) Giáo viên cho xuất hình nhạc cụ âm sắc nhạc cụ đó, hỏi tên nhạc cụ, học sinh trả lời Giáo viên cho xuất đáp án trích đoạn phim phần nhạc hịa tấu nhạc cụ để minh họa Fluto (Phơ-luýt) Trom pette ( Tờ-rôm-pét) Saxofone Clarinette (Cờ-la-ri-nét) - Sau đó, củng cố phần trị chơi “ thử tài” Giáo viên cho xuất hình số cho học sinh lựa chon số bất kì, số mở âm loại nhạc cụ học trên, giáo viên cho học sinh nghe đoán tên nhạc cụ Sau học sinh trả lời, xuất nhạc cụ Để tạo thêm khơng khí sinh động giáo viên đưa hiệu ứng đếm số ngược từ 10 đến 10 * Khơng phải phương pháp phương pháp hồn toàn cách tổ chức giáo viên, tạo phấn khích thi đua, tạo khả tổ chức ( tổ chức nhóm) tạo tinh thần đồn kết, biết chung sức, chia sẻ,… * Học sinh biết tự học, tự tìm tịi khám phá thêm kiến thức cho mình, cho bạn * Học sinh thật thích thú phân mơn * Hình thành cho học sinh tính động, có óc tổ chức, tính tập trung, sáng tạo, khả tự học tập - Ngoài việc thu thập học liệu phục vụ cho tiết học mạng enternet, giảng powpoint tham khảo từ đồng nghiệp khắp miền, tơi cịn in bảng phụ vừa để trang trí phịng học thêm sinh động, đẹp mắt vừa đồ dùng trực quan để em quan sát học đến nội dung 11 Các hình ảnh trang trí phòng dạy học âm nhạc 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục với thân, đồng nghiệp nhà trường: - Nhờ áp dụng phương pháp mà học sinh yêu thích học phân mơn âm nhạc thường thức, em tham gia tích cực vào hoạt động giáo viên tổ chức làm cho tiết học sinh động Giúp học sinh thoải mái sau học căng thẳng Những hình ảnh, tiếng đàn lời ca làm cho học sinh lấy lại trang thái ban đầu để tiếp tục học - Chất lượng môn nâng lên rõ rệt cụ thể sau: + Trước áp dụng phương pháp mới: LỚP SỈ SỐ HT Tốt Hoàn thành Chưa HT 12 + Sau áp dụng dụng phương pháp mới: HT Tốt Hoàn thành Chưa HT SL TL % SL TL % SL TL % 4A 32 17 53.1 % 15 46.0 % 0% 4B 38 19 50 % 19 50 % 0% 4C 27 15 55.5 % 12 44.5 % 0% 4D 26 14 53.8% 12 46.2% 0% 5A 28 17 60.7 % 11 39.3 % 0% 5B 35 15 42.9 % 20 47.1 % 0% 5C 36 19 55,5 % 17 44.5 % 0% 5D 26 13 60,7 % 13 39.3 % 0% Tổng số 248 129 62.0% 119 48 % 0% Qua kết cho thấy trước sau áp dụng biện pháp chất lượng học tập em tăng lên rõ rật , đặc biệt số học sinh hồn thành tốt mơn học số học sinh chưa hồn thành hồn tồn khơng cịn, kết mà thân tơi thấy hài lịng Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết Luận: Qua nghiên cứu áp dụng biện pháp vào dạy học phân môn âm nhạc thường thức thấy rõ hiệu đem lại dạy Đa số em hứng thú với mơn âm nhạc nói chung phân mơn âm nhạc thường thức nói riêng Phương pháp áp dụng vào học phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Ngoài việc nhà trường, trang bị, phương tiện dạy học phù hợp cho môn âm nhạc giáo viên cần chủ động tìm tịi, tích lũy chế biến tư liệu, phương tiện khác nhằm bổ sung cho việc giảng dạy thêm phong phú, đa dạng, sinh động, hấp dẫn Cần phải ý đến phù hợp với nội dung cần truyền đạt, tránh đa ý không chủ định học sinh Đặc biệt giáo viên cần ý đến tính quan trọng cần thiết phương tiện dạy học Giáo viên tự biết trang bị cho khả thích ứng sử dụng thành thạo phương tiện dạy học Giáo viên cần mạnh dạn khơng ngại khó tự thiết kế sử dụng giảng điện tử giúp giáo viên rèn luyện nhiều kĩ phối hợp tốt phương pháp dạy học tích cực khác Sáng kiến “Một số giái pháp nâng cao chất lượng Âm nhạc thường thức cho học sinh khối 4, trường tiểu học Thị Trấn Thường Xuân ” áp dụng với tất khối lớp nhà trường LỚP SỈ SỐ 13 3.2 Kiến nghị: Qua thực tế dạy học môn âm nhạc trường tiểu học Thị Trấn Thường Xuân - huyện Thường Xuân - tỉnh Thanh Hóa nói chung phân mơn Âm nhạc thường thức nói riêng tơi thấy người giáo viên phải học hỏi, trau dồi kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ Muốn cần có hỗ trợ lớn từ phía nhà trường: - Đảm bảo cho giáo viên có đủ tài liệu, trang thiết bị dạy học theo yêu cầu chương trình - Tăng cường hỗ trợ thiết bị cơng nghệ thơng tin trường học, xây dựng phịng chức riêng có đầy đủ thiết bị cơng nghệ thơng tin để sử dụng giáo án điện tử giáo viên không thời gian lắp máy chiếu - Ở trường Tiểu học Thị Trấn Thường Xuân hoạt động ngoại khóa chưa tổ chức cách có hệ thống, chưa trở thành hình thức hoạt động thường xuyên Bởi giáo viên âm nhạc cần tham mưu với ban giám hiệu đề xuất tổ chức sinh hoạt ngoại khóa hình thức như: tổ chức hát múa tập thể, nhóm đội văn nghệ, thành lập câu lạc văn hóa nghệ thuật, tổ chức hoạt động biểu diễn nghệ thuật Sáng kiến kinh nghiệm “Một số giái pháp nâng cao chất lượng Âm nhạc thường thức cho học sinh khối 4, trường tiểu học Thị Trấn Thường Xuân” chắn nội dung sáng kiến chưa khái quát đầy đủ, hi vọng phần giới thiệu đến đồng nghiệp phương pháp dạy học phân môn âm nhạc thường thức trường tiểu học Với tinh thần phấn đấu ham học hỏi tiếp thu, hiểu biết thân hạn chế nên việc nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm nhiều thiếu sót Vì tơi mơng đóng góp y kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp góp ý xây dựng thêm sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thường Xuân, ngày 18 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Nguyễn Văn Nam 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK âm nhạc lớp Tác giả: Bộ GD ĐT NXB Giáo dục Việt Nam SGK âm nhạc lớp Tác giả: Bộ GD ĐT NXB Giáo dục Việt Nam SGV âm nhạc lớp Tác giả: Bộ GD ĐT NXB Giáo dục Việt Nam SGV âm nhạc lớp Tác giả: Bộ GD ĐT NXB Giáo dục Việt Nam Tác giả: Diệp Phương An Trường THCS Vĩnh Phúc SKKN: Phương pháp giúp học sinh học tốt âm nhạc thường thức 15 ... sinh học tập âm nhạc đặc biệt phân môn âm nhạc thường thức nhằm nâng cao chất lượng mơn âm nhạc nói chung học sinh trường tiểu học Thị Trấn Thường Xuân, điều quan trọng việc nâng cao chất lượng. .. dạy học tích cực khác Sáng kiến ? ?Một số giái pháp nâng cao chất lượng Âm nhạc thường thức cho học sinh khối 4, trường tiểu học Thị Trấn Thường Xuân ” áp dụng với tất khối lớp nhà trường LỚP SỈ SỐ... cao chất lượng dạy học Vì động lực giúp sâu nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng Âm nhạc thường thức cho học sinh khối 4, trường Tiểu học Thị Trấn Thường Xuân? ?? 3 Mục đích

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w