SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 25 36 tháng a, tại trường mầm non thị trấn 2, thị trấn ngọc lặc

18 216 0
SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 25   36 tháng a, tại trường mầm non thị trấn 2, thị trấn ngọc lặc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Có thể nói, nhu cầu dinh dưỡng sức khoẻ trẻ em vấn đề toàn xã hội đặc biệt quan tâm Và thấy rõ tầm quan trọng việc ăn uống, nhu cầu thiết yếu khơng thể thiếu đời sống hàng ngày ăn uống yếu tố quan trọng định phát triển, tồn tương lai sau đứa trẻ Vậy cần phải ăn uống để đảm bảo dinh dưỡng cân đối hài hoà chất lượng Giúp trẻ phát triển toàn diện, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng Ngoài việc ăn uống đủ chất, đủ lượng cần phải ý đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) Bởi việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề toàn xã hội quan tâm, trường Mầm non Vì trẻ nhỏ, thể trẻ non yếu để xẩy ngộ độc thức ăn, khơng ảnh hưởng đến sức khoẻ mà cịn ảnh hưởng đến tinh thần trí tuệ sau trẻ Vì vậy, việc nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày trẻ luôn quan tâm trọng trường Mầm non Hiện hoạt động giáo dục thể chất dinh dưỡng cho trẻ nhiệm vụ hàng đầu, quan trọng nhất, sức khoẻ vốn quý giá có ý nghĩa sống cịn với người, đặc biệt trẻ Mầm non Ở lứa tuổi thể trẻ non nớt chưa chủ động ý thức việc ăn uống, chưa có ý thức đầy đủ dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm, dinh dưỡng khơng đảm bảo yêu cầu chất lượng đứa trẻ phát triển dễ bị lệch lạc cân đối, trẻ phát triển tốt quan tâm chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cách hợp lý, khoa học Chính vậy, việc ni dưỡng chăm sóc trẻ Mầm non đóng vai trị then chốt ln đặt cho phải có đội ngũ làm cơng tác chăm sóc ni dưỡng giáo dục, có đủ điều kiện sức khỏe kiến thức để thực mục tiêu lực lượng nòng cốt định việc chăm sóc chất lượng bữa ăn cho trẻ trường Mầm non Cùng với nhiệm vụ phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em, vấn đề cấp bách để nâng cao chất lượng trẻ ăn ngon, đủ lượng, đủ chất hết suất Đây mối quan tâm toàn xã hội trường Mầm non Thực tế cho thấy, trường Mầm non địa bàn huyện Ngọc Lặc nói chung trường Mầm non Thị trấn nơi cơng tác nói riêng, việc nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ trọng Song thực tế địa phương tồn vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, việc kiểm chứng, kiểm định loại thực phẩm chưa chặt chẽ Một số giáo viên cịn chưa có kinh nghiệm kiến thức dinh dưỡng VSATTP cho trẻ Mặt khác trẻ độ tuổi hoàn tồn cịn phụ thuộc vào chăm sóc người lớn Bên cạch nhiều bậc phụ huynh mải mê với việc phát triển kinh tế gia đình mà khơng có thời gian quan tâm chăm sóc bữa ăn cho con, việc quan niệm dinh dưỡng VSATTP cho trẻ đơn giản Mặt khác, xu kinh tế thị trường số cá nhân trọng số lượng, chưa trọng chất lượng, có nhiều loại thức ăn nhanh chế biến sẵn khơng đảm bảo dinh dưỡng an tồn vệ sinh thực phẩm cho trẻ lại bậc phụ huynh ưa chuộng mua cho ăn như: Xúc xích, Gà rán sẵn Họ cho ăn uống không giấc, trẻ ăn vặt nhiều bim bim, bánh kẹo…nên vào bữa ăn trẻ ăn ít, khơng có hứng thú với việc ăn, chí bỏ bữa dẫn đến phần, chất lượng bữa ăn đưa vào thể trẻ Bên cạnh bậc phụ huynh hiểu biết kiến thức dinh dưỡng VSATTP hạn chế, nghĩ trẻ ăn nhiều tốt Từ quan điểm lệch lạc mà ngày nay, tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng trẻ béo phì ngày tăng cao Đây điều mà thân tơi cần quan tâm, nghiên cứu tìm hiểu nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ lớp tơi Vì tơi chọn nghiên cứu“Mợt sớ biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 25 - 36 tháng A, trường Mầm non Thị trấn 2, Thị trấn Ngọc Lặc, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nắm vững u cầu, nội dung chăm sóc ni dưỡng, kiến thức VSATTP việc nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ lứa tuổi 25 - 36 tháng A Trên sở nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng chất lượng chăm sóc bữa ăn lớp nhà trẻ 25 - 36 tháng tuổi A trường Mầm non Thị Trấn 2, Thị Trấn Ngọc Lặc; Để bữa ăn hiệu quả, chất lượng tăng lên tơi tìm số biện pháp để tổ chức tốt bữa ăn cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 25 - 36 tháng A, trường Mầm non Thị trấn 2, Thị trấn Ngọc Lặc, Huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa” năm học 2018 - 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu, sử dụng Internet để chủ động khai thác tài nguyên giáo dục dinh dưỡng phong phú, nghiên cứu sản phẩm, thực phẩm liên quan để phục vụ bữa ăn cho trẻ nhằm thu thập sở lý luận, phân tích tổng hợp tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, sở thích, nhu cầu cần dinh dưỡng trẻ để tăng cường chất lượng chăm sóc tổ chức bữa ăn cho trẻ - Phương pháp điều tra thực tiễn thu thập thơng tin: Điều tra, khảo sát tình hình thực tiễn trẻ, yếu tố chủ quan, khách quan tác động trẻ, kết đạt được, hạn chế, tồn nguyên nhân, từ lựa chọn biện pháp phù hợp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ - Phân tích, thống kê, thực nghiệm sử lý số liệu Đánh giá kết quả, phân tích kết quả, sử lý số liệu phù hợp so sách kết trước sau áp dụng biện pháp - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Các biện pháp tích cực sáng kiến, phù hợp với nhận thức tâm sinh lý lứa tuổi 25 - 36 tháng A Sẽ áp dụng vào thực tiễn hiệu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cở sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Chúng ta biết rằng! Ngày nay, công xây dựng đất nước nói chung xây dựng chiến lược người nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Sự quan tâm bước thể chế hoá văn pháp luật, thị, quy định quy ước cụ thể: Luật GD - 2005 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định “Giáo dục mầm non (GDMN) có nhà trẻ mẫu giáo cấp học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân GDMN thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tháng tuổi đến tuổi” [1] Quyết định Thủ tướng phủ phê duyệt lược Quốc gia dinh dưỡng nhấn mạnh “Đến năm 2020, bữa ăn người dân cải thiện số lượng, cân đối chất lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh; Suy dinh dưỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp còi giảm mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc thể lực người Việt Nam, kiểm sốt có hiệu tình trạng thừa cân, béo phì góp phần hạn chế bệnh mãn tính khơng liên quan đến dinh dưỡng” [2] Điều cho thấy, trẻ khỏe mạnh thơng minh niềm hạnh phúc gia đình phồn vinh đất nước Muốn trẻ khoẻ mạnh thông minh vấn đề dinh dưỡng phải hợp lý, chăm sóc nuôi dưỡng phải khoa học, việc làm thiếu trách nhiệm gia đình, cộng đồng tồn xã hội Trẻ em ni dưỡng chăm sóc tốt thể khỏe mạnh có sức đề kháng tốt, khơng mắc bệnh, mắc bệnh nhẹ điều trị chóng khỏi Ta khẳng định thêm, người gọi khỏe mạnh tồn diện phải khỏe vật chất lẫn tinh thần Vật chất gì? Là thể ăn uống đầy đủ hợp vệ sinh có thể cường tráng nhanh nhẹn, khỏe tinh thần ăn, chơi, học hành, lao động, ngủ nghỉ cống hiến sức lao động cho xã hội ngành nghề Đặc biệt tuổi mầm non tuổi ăn, tuổi lớn, phải tạo đà cho trẻ phát triển cách tự nhiên theo khoa học hợp lý Nếu trẻ ăn uống đầy đủ chất hợp vệ sinh da dẻ hồng hào, thịt nịch cân nặng đảm bảo Ăn uống điều độ khoa học tiêu hóa thức ăn trẻ điều tốt Bởi trẻ mầm non non yếu nên dễ mắc số bệnh trẻ không cung cấp chất dinh dưỡng đầy đủ như: Suy dinh dưỡng, còi xương, thiếu máu thiếu sắt, tiêu chảy, khô mắt thiếu vitamin A… Trong thực tế nhóm 25 - 36 tháng A mà tơi phụ trách việc tổ chức chăm sóc bữa ăn cho trẻ, hồn tồn phụ thuộc vào giáo, số trẻ chưa biết nhiều loại thức ăn, số lười ăn, chưa có nề nếp, thói quen ăn, có trẻ từ mơi trường gia đình ăn uống theo kiểu tự chưa giờ, hay ăn quà vặt phụ huynh mua, số ăn trẻ thích trẻ lại khơng thích, có hơm trẻ ăn hết xuất, có hôm lại không ăn hết xuất…Song song đặc điểm tâm sinh lý thường gặp bữa ăn hàng ngày trẻ giáo viên khâu then chốt để chất lượng bữa ăn trẻ đạt yêu cầu Đấy số giáo viên chưa có kinh nghiệm khâu tổ chức bữa ăn, chưa chịu khó, động viên, khuyến khích kiên trì để chăm sóc trẻ ăn, chưa nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ, chưa có biện pháp sáng tạo việc động viên, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất….Để nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày trẻ đảm bảo trẻ ăn hết xuất, cô giáo phải tìm hiểu nguyên nhân cá nhân trẻ? Biện pháp để kích thích trẻ ăn ngon miệng? Công tác tham mưu, tuyên truyền nào? để bữa ăn gia đình, nhà trường chế biến ăn cho màu sắc, mùi vị hấp dẫn, ăn phải bắt mắt lại ngon miệng lơi kích thích trẻ vào bữa ăn Mùi thơm hấp dẫn đặc trưng làm cho trẻ tiết dịch vị cao giúp trẻ thèm ăn, ăn ngon miệng dễ tiêu hóa hơn, trẻ ăn ngon, giấc, trẻ ăn hết suất Đặc biệt vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm ln đăt lên hàng đầu cấp thiết Nếu thực phẩm khơng an tồn dẫn đến ngộ độc thực phẩm liên quan đến tính mạng người…Đây biện pháp cốt lõi mà thân đặt câu hỏi làm nào? để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ Quan tâm để hình thành thói quen ăn uống đẹp, không để ảnh hưởng đến ham muốn xấu ăn uống, mà giúp trẻ hấp thụ dinh dưỡng tốt Chính điều trẻ đến lớp, giáo viên, thân thiết phải ý, bồi dưỡng, rèn luyện thói quen ăn uống tốt cho trẻ từ nhỏ Đây biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn giúp đứa trẻ phát triển toàn diện 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Ngay từ đầu năm học, thân Ban giám hiệu nhà trường phân cơng chủ nhiệm nhóm nhà trẻ lứa tuổi 25 - 36 tháng Trong trình thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục nhóm lớp thân tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi Trường Mầm non Thị trấn thành lập năm 2014, thành lập gần năm, song qua q trình phấn đấu trường cơng nhận trường Mầm non đạt chuẩn Quốc Gia mức độ vào tháng 6/2018; Nhà trường cấp, ngành quan tâm tạo điều kiện thuận lợi đầu tư trang bị sở vật chất, phòng học, thiết bị phục vụ cho việc học tập tương đối đầy đủ đặc biệt sơ vật chất phục vụ cho công tác bán trú Ban giám hiệu nhà trường nhiệt tình, có kinh nghiệm tinh thần trách nhiệm cao, thường xuyên đạo sát việc tổ chức chăm sóc ni dưỡng thực quy chế chun mơn, thường xuyên quan tâm đến việc xây dựng phần ăn, thực đơn hàng ngày cho trẻ nguồn thực phẩm đảm bảo VSATTP cho trẻ theo quy định Tập thể giáo viên, nhân viên nhà trường đoàn kết trí, yêu nghề mến trẻ Hàng năm thân bồi dưỡng kiến thức VSATTP phòng giáo dục phối hợp với trung tâm Y tế dự phịng mở lớp Qua buổi sinh hoạt chun mơn nên thân tơi tích lũy nhiều kinh nghiệm cơng tác chăm sóc, ni dưỡng Bếp ăn đầu tư trang bị đầy đủ sở vật chất bếp ga, tủ cơm ga… xây dựng theo quy mô chiều phù hợp chuẩn theo yêu cầu đảm bảo khâu VSATTP Đội ngũ nấu ăn khoẻ mạnh, có trình độ sơ cấp nấu ăn trở lên, có kinh nghiệm chế biến thực phẩm phù hợp với vị cho trẻ BGH nhà trường tạo điều kiện cho 100% CBGV, cô nấu ăn khám sức khỏe định kỳ tập huấn kiến thức VSATTP tỉnh tổ chức mở huyện hàng năm 100% trẻ ăn bán trú trường Nhà trường hợp đồng thực phẩm với chủ hàng cung cấp thực phẩm đảm bảo chất lượng có uy tín Các chủ hàng có giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận sức khoẻ, có kiểm định chất lượng VSATTP, có xuất xứ nguồn gốc rõ ràng theo quy định Bản thân có trình độ ĐHSP mầm non, yêu nghề, mến trẻ, có kinh nghiệm chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ Phần đơng phụ huynh xung quanh khu vực Thị trấn, có điều kiện kinh tế, nên có phần lớn có quan tâm đến trẻ chất lượng bữa ăn 2.2.2 Khó khăn: Cơ sở vật chất nhà trường đầu tư, song thiếu cần bổ sung trang thiết bị phục vụ công tác bán trú hàng năm Trong thời điểm tình hình giáo viên dơi dư bậc trung học sở nên trường giáo viên THCS công tác trường Do giáo viên Mầm non thiếu, theo phân bổ huyện nhà trẻ có giáo viên/lớp, nhà trường bố trí luân phiên cơ/lớp/25 trẻ, nên có phần ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc chất lượng bữa ăn cho trẻ Là lứa tuổi nhà trẻ, tỷ lệ chuyên cần chưa cao trẻ hay ốm, hay nghỉ chưa có ý thức kỹ luật nề nếp hoạt động Một số trẻ ảnh hưởng cách dạy dỗ từ gia đình cho cịn bé chưa nhận thức tính kỷ luật nên chăm sóc trẻ cịn tự do, ăn trẻ chưa có nề nếp, cịn có nhiều thói quen xấu như: Bốc thức ăn, gõ bát, tự ý cầm thìa mi… hay cịn ngậm cơm, kén chọn thức ăn… Nhận thức số phụ huynh việc quan tâm đến chất lượng bữa ăn VSATTP chưa cao, chưa phối hợp tốt với giáo viên để chăm sóc bữa ăn cho trẻ Công tác tuyên truyền kiến thức dinh dưỡng VSATTP số phụ huynh đơn giản hạn chế Do ảnh hưởng kinh tế thị trường loại thực phẩm đủ điều kiện đảm bảo VSATTP không đảm bảo yêu cầu VSATTP cịn tràn lan khó để phân biệt Bên cạnh việc kiểm nghiệm thực phẩm nhỏ lẻ điạ phương quản lý chưa chặt chẽ Lượng thực phẩm mua chế biến số bậc phụ huynh gia đình chưa thực quan tâm… Đây hạn chế, khó khăn mà thân tìm hiểu q trình tổ chức chăm sóc bữa ăn cho trẻ Sau số nội dung qua tìm hiểu kết thực trạng trước nghiên cứu cụ thể sau: 2.2.3 Kết quả, thực trạng trước nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 25 - 36 tháng A, trường Mầm non Thị trấn 2, Ngọc Lặc” Kết cho thấy: Tổng TT Nội dung khảo sát Tình hình sức khỏe, cân nặng, chiều cao trẻ Nề nếp, thói quen, vệ sinh trẻ trước sau ăn Chất lượng bữa ăn, trẻ ăn ngon miệng, thích nghi với nhiều loại thức ăn… \ Số trẻ lười ăn ăn không hết xuất số trẻ 25 Kết khảo sát Đạt Chưa đạt Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số trẻ (%) trẻ (%) 20 80 20 25 18 72 28 25 20 80 20 25 18 72 28 25 17 68 32 Những hành vi văn minh thói quen tốt ăn Từ kết khảo sát nhận thấy, tỉ lệ cháu đạt chưa cao, nguyên nhân trẻ lứa tuổi non nớt, đặc điểm tâm sinh lý chưa phát triển đồng đều, điều kiện quan tâm chăm sóc bữa ăn cho trẻ số gia đình chưa trọng Tình hình sức khỏe, cân nặng chiều cao trẻ nhiều bất cập, số trẻ chưa đạt chiếm tỷ lệ cao Trẻ chưa có nề nếp, thói quen vệ sinh trước sau ăn Chất lượng bữa ăn trẻ quan tâm nhiều song số trẻ ăn không ngon miệng, chưa hết xuất khả thích nghi với nhiều loại thức ăn khác cịn nhiều, điều cho thấy tỷ lệ trẻ lười ăn, biếng ăn cao Bên cạnh cịn nhiều trẻ chưa có hành vi văn minh thói quen tốt ăn biết mời chào, biết ăn gọn gàng Chính vậy, để đảm bảo tốt chất lượng tổ chức bữa ăn hàng ngày cho trẻ, thân giáo viên băn khoăn suy nghĩ tìm biện pháp làm nào? Điều kiện chăm sóc ? để trẻ có bữa ăn đảm bảo đầy đủ chất, ăn ngon miệng, ăn hết xuất, trẻ có sức khỏe tốt, từ giúp trẻ phát cách triển tồn diện 2.3 “Mợt số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 25 36 tháng A, trường Mầm non Thị trấn 2, Thị trấn Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa” 2.3.1 Biện pháp 1: Luôn tự học tập, bồi dưỡng kiến thức, kỹ thực hành dinh dưỡng tổ chức bữa ăn cho trẻ khoa học, hợp lý Có thể nói rằng, biện pháp vô quan trọng cần thiết nhằm tổ chức tốt bữa ăn cho trẻ Bản thân chưa có nhiều kiến thức kinh nghiệm dinh dưỡng cho trẻ nên chủ động nghiên cứu văn bản, thị nghị cấp VSATTP, dinh dưỡng, học hỏi thông qua lớp tập huấn phòng tổ chức, học hỏi kinh nghiệm bạn bè đồng nghiệp, hội thi nấu ăn giỏi, nghiên cứu qua sách, báo, qua mạng, ti vi, qua chương trình hướng dẫn, kinh nghiệm chăm sóc, kiến thức dinh dưỡng VSATTP Từ vận dụng vào tình hình thực tế lớp để đưa biện pháp tốt nhất, tham mưa với Ban giám hiệu, với nhà bếp chế biến ăn phù hợp, hấp dẫn kích thích bữa ăn ngon miệng trẻ phải đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng bữa ăn trẻ Các văn bản, thị nghị cấp VSATTP, dinh dưỡng trẻ em qua việc tiếp thu chuyên đề cho trẻ, cụ thể như: Công văn số 9252/BGD&ĐT ngày 3/8/2008 đảm bảo an toàn thực phẩm sở giáo dục; Quyết định số 226/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 Thủ tướng phủ Quyết định phê duyệt chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Module Mầm non 6: Chăm sóc trẻ mầm non học viên củng cố kiến thức đào tạo chăm sóc trẻ em (dinh dưỡng, chăm sóc vệ sinh, sức khỏe, phòng tránh tai nạn thường gặp) giúp học viên thực hành tốt công tác chăm sóc trẻ [3] Bài giảng Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cung cấp cho người học kiến thức về: “Các bước xây dựng triển khai nội dung giáo dục dinh dưỡng sức khỏe, cách tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe cho trẻ mầm non, tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe cho trẻ mẫu giáo, tổ chức hoạt động giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe cho trẻ nhà trẻ” Sách “Chế biến ăn cho trẻ nhỏ” tác giả Ngô Thị Lợi - nhà xuất phụ nữ; Sách “Hướng dẫn nuôi dưỡng trẻ” tác giả Nguyễn Thị Lâm, Lê Thị Hải - Nhà xuất Y học; Bên cạnh việc tham khảo văn thị, loại sách báo…tôi cịn tìm hiểu phương tiện thơng tin đại chúng, trang mạng xã hội loại thực phẩm, dinh dưỡng cách chăm sóc bữa ăn cho trẻ khoa học, hợp lý nhằm nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ Chính mà thân học hỏi lĩnh hội nhiều kiến thức bổ ích thấy vai trị, tầm quan trọng dinh dưỡng, chất lượng dinh dưỡng đặc biệt quan tâm chăm sóc bữa ăn phát triển thể trẻ, mà trẻ lứa trẻ nhà trẻ 25 - 36 tháng cần phải trọng để tạo đà cho phát triển thể lực cho trẻ tương lai sau trẻ 2.3.2 Biện pháp 2: Rèn luyện hình thành kỹ năng, thói quen, nếp ăn khoa học, hợp lý cho trẻ 25 - 36 tháng A, trường Mầm non Thị trấn Như biết, thói quen vệ sinh, hành vi văn minh ăn trẻ khơng phải tự nhiên mà có, lại khó hình thành kỹ lứa tuổi 25 - 36 tháng Chính vậy, vai trò giáo viên giai đoạn cần trọng đặc biệt quan tâm Trước hết cần phải rèn hình thành kỹ năng, thói quen ăn cho trẻ cách khoa học hợp lý Đây biện pháp cần thiết trẻ lứa tuổi này, để giúp cho trẻ hình thành phản xạ có điều kiện, hình thành thói quen, tâm lý đến ăn, từ khâu vệ sinh, vị trí ngồi, mời chào, nhận biết ăn, biết mùi vị, mầu sắc ăn Cụ thể: * Hình thành thói quen vệ sinh cá nhân trước ăn Trẻ giai đoạn hay bắt chước hành động, việc làm người lớn, nên có lợi để hình thành kỹ cho trẻ, cô giáo phải người luôn tạo hội, gần gủi, kiên trì, chịu khó hướng dẫn, nhắc nhở thực hành thường xuyên, để hình thành thói quen phản xạ thói quen vệ sinh tự nhiên Hướng tới sạch, đẹp, thẫm mỹ Tạo cho trẻ có thói quen vệ sinh trước ăn không đảm bảo vệ sinh thân thể cho trẻ mà phòng tránh dịch bệnh thường gặp dễ xâm nhập vào thể, đồng thời rèn cho trẻ ý thức tự giác, hướng tới tính tự lập trẻ, biết tự rửa tay trước ăn sau vệ sinh Đó thói quen khơng thể thiếu sinh hoạt ăn uống hàng ngày trẻ Ví dụ: Rèn tính đồn kết, tính kỷ luật, trật tự, nề nếp như: Xếp hàng rửa tay, khơng xơ đẩy nhau, có kiên trì, nhường nhịn Bé đứng rửa trước theo quy trình mà hướng dẫn Ảnh: Trẻ rửa tay trước ăn Trước bữa ăn, cho trẻ ngừng hoạt động vui chơi hình thành chỗ ngồi cho trẻ từ ngày đầu trẻ đến trường, tránh việc đùa nghịch, chạy nhảy ảnh hướng đến an toàn cho trẻ ăn Khi trẻ ổn định cho bàn xếp hàng để vệ sinh Khác với lớp mẫu giáo, trẻ nhà trẻ chưa thể tự rửa tay nên cần có hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên lớp Trẻ cô giáo lau mặt mũi rửa tay theo quy trình rửa tay cho trẻ mà cô đào tạo Cơ vừa lau vừa hướng dẫn, giải thích, động viên để dần hình thành kỹ cho bé từ tuổi nhà trẻ, Sau trẻ vệ sinh xong, tơi cho trẻ hình thành chỗ ngồi tập cho bé nề nếp sau Khi vệ sinh cho trẻ phải quan tâm đến thời tiết nóng hay lạnh, để điều chỉnh kịp thời đảm bảo sức khỏe cho trẻ theo mùa Mùa hè thời tiết ấm áp, dùng khăn mát nước mát lau mặt, rửa tay cho trẻ Nhưng mùa đông đến, thời tiết lạnh giá, chuẩn bị khăn ấm, nước ấm rửa cho trẻ Tôi thấy rằng, vệ sinh trước ăn giúp trẻ thấy thoải mái, phấn khởi, trẻ tự tin ăn cơm bạn * Tạo khơng khí trước bữa ăn vui vẻ, nhẹ nhàng giúp bé ăn ngon miệng Trong thực tế, trẻ nhà trẻ bắt đầu đến trường, giai đoạn vơ khó khăn trẻ bước vào môi trường học tập sinh hoạt xa bố mẹ, xa người thân, trẻ cịn quấy khóc, bỏ ăn điều dễ hiểu Chính vậy, nhiệm vụ cô giáo cần phải tạo cho trẻ cảm giác hứng thú, vui vẻ, ấm cúng trước ăn vơ cần thiết Ví dụ: Trước ăn thường kể cho trẻ nghe câu truyện vui, đọc thơ, hát có nội dung chủ đề, mang tính giáo dục cao bữa ăn ăn để kích thích hưng phấn thèm ăn trẻ như: Chuyện: ”Búp bê thèm ăn”; Bài hát ”Mời bạn ăn”; Bài thơ ”Giờ ăn” Giới thiệu ăn tạo thật hấp dẫn cảm giác thèm ăn cho trẻ Hình ảnh: Cơ trị chuyện với trẻ trước ăn Để chất lượng bữa ăn hiệu quả, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất hứng thú ăn, tạo khơng khí thoải mái, kích thích trẻ ăn ngon cần trọng Chính vậy, bữa ăn tơi giới thiệu ăn chất dinh dưỡng ăn, chế biến cơng phu, kỹ lưỡng Đây tất tình cảm, tâm huyết mà dành cho ăn Vì thế, phải ăn thật nhiều, ăn hết xuất, không kén chọn thức ăn mà phải ăn hết thức ăn cô chế biến, lúc trẻ ăn dùng lời lẽ nhẹ nhàng động viên, khen ngợi, khích lệ trẻ hào hứng thi đua ăn Ví dụ: Trẻ khơng thích ăn thức ăn, thích ăn cơm khơng; Có trẻ thích ăn rau mà khơng ăn cơm Rồi có trẻ thích ăn tơm rim, ngày hơm sau ăn thịt bị lại khơng thích Trẻ em thường thích khen thích gần gũi cơ, đặc điểm tâm lý trẻ, nên dành quan tâm đến trẻ Trẻ lứa tuối việc trẻ tự xúc cơm ăn ít, đa số trẻ phụ thuộc vào chăm sóc Tơi vừa cho trẻ ăn vừa dạy trẻ tự xúc Đây nhiệm vụ thường xuyên giúp việc tổ chức bữa ăn có chất lượng lớp tơi đạt hiệu cao Ngồi việc trọng chất lượng bữa ăn hàng ngày dạy trẻ kỹ sống, kỹ ăn uống: Ví dụ như: Trong bữa ăn tơi thường uốn nắn hành vi văn minh ăn uống, biết mời chào, không làm rơi vải cơm, xúc ăn gọn gàng, khơng nói chuyện ăn, khơng dùng tay để bốc thức ăn, không xúc cơm vào bát bạn, ăn xong phải biết lau tay, rửa tay Cịn giáo, để đảm bảo an tồn bữa ăn VSATTP việc làm thường xuyên, giúp trẻ học tập cô hành vi tốt ăn uống, trước ăn sử dụng trang, găng tay lần, khăn ăn, giấy lau đầu tóc, ăn mặc gọn gàng kết hợp với việc giáo dục cho trẻ công việc hàng ngày để hình thành trẻ cảm nhận hình ảnh với đẹp, sạch, gọn gàng, ngăn nắp hành vi minh tâm hồn trẻ ăn Mặt khác, trẻ lứa tuổi nhỏ, hay bắt chước hành động người lớn, ý thức trẻ bữa ăn cịn theo tính tự do, trẻ hoạt động theo ý thích mà khơng quan tâm đến Ví dụ: Trẻ thường hay dùng thìa nghịch bạn, tự cầm bát lấy cơm, chanh dành đồ bạn, quấy khóc dẫn đến bị ho trẻ ăn dễ sảy tai nạn ăn uống như: Bị hóc, sặc thức ăn, ngẹn Đây vấn đề thực tế dễ sãy bữa ăn tơi thường xuyên quan tâm bao quát nhắc nhỡ trẻ ăn Khi ăn không để trẻ cầm vật dụng không cần thiết ăn, tránh tai nạn đáng tiếc xảy Đối với trẻ hay quấy khóc tơi an ủi vỗ trẻ, hay trẻ bị ho cho trẻ ăn thìa nhỏ, ăn để trẻ khơng bị hóc, sặc thức ăn Những trẻ ăn chậm bạn không thúc giục, để trẻ ăn từ từ nhai kỹ, ln khích lệ kịp thời để trẻ ăn kịp bạn khác Có thể nói, việc rèn luyện hình thành kỹ năng, thói quen ăn việc làm cần thiết mà nhận thấy trẻ lớp sau thời gian ngắn rèn luyện, hướng dẫn có 85% trẻ có kỹ tốt số đạt theo yêu cầu Còn 15% trẻ đạt mức độ trọng uốn nắn giúp cho trẻ, giúp cho phụ huynh yên tâm tin tưởng giao cho cô giáo Thể qua hình ảnh sau: Ảnh: Mợt ăn trưa trẻ 3.3 Biện pháp Cho trẻ nhận biết chất dinh dưỡng thể thông qua việc giáo dục trẻ lồng ghép hoạt động ngày Trường Mầm non nơi trẻ tập trung học tập, vui chơi nơi để giúp trẻ lĩnh hội tri thức, trải nghiệm hoạt động thực tế sống Tuy nhiên, trẻ độ tuổi nhà trẻ non nớt, trẻ chưa chủ động, chưa ý thức đầy đủ giới xung quanh trẻ Trong bữa ăn hàng ngày trẻ chưa nhận biết đầy đủ chất dinh dưỡng Chính vậy, việc giáo dục trẻ ý nghĩa tầm quan trọng chất dinh dưỡng thể trẻ vô quan trọng cần thiết bữa ăn, kích thích khả hưng phấn ăn, đến bữa ăn trẻ cáo cảm nhận hình dung, tưởng tượng ăn ngon mà cô cung cấp cho trẻ, giúp trẻ có cảm giác thèm ăn, muốn ăn Có vậy, giúp trẻ ăn ngon miệng, hết xuất tăng cường sức khỏe tốt, phát triển đầy đủ cân đối hài hòa mặt, đặc biệt phát triển thể lực tốt sau cho trẻ Và việc giúp trẻ làm quen, nhận biết nhóm thực phẩm, chất dinh dưỡng cách tốt nhất, ln trọng cho trẻ làm quen với nhóm thực phẩm thông qua hoạt động ngày trẻ như: * Thông qua hoạt động học tập: Việc cho trẻ nhận biết nhóm thực phẩm thơng qua hoạt động học tập, tổ chức kết hợp cách hài hòa vào học Âm nhạc, văn học, Nhận biết tập nói, nhận biết phân biệt Thông qua hoạt động học tập trẻ biết tên gọi loại thực phẩm, chất dinh dưỡng tác dụng loại thực phẩm mà trẻ làm quen Ví dụ: Qua nhận biết tập nói “Con gà, vịt”, “Quả cam, táo” trẻ dễ dàng nhận biết loại thực phẩm cung cấp hàng ngày nguồn thực phẩm nhiều chất đạm, vi ta cho thể Các chất dinh dưỡng giúp cho thể trẻ khỏe mạnh, nhanh lớn, da dẻ đẹp hồng hào Hay thông qua hoạt động tạo hình, văn học, âm nhạc tơi cho trẻ làm quen với loại quả, thông qua thơ, câu chuyện hay hát có nội dung 11 giáo dục trẻ dinh dưỡng, trẻ biết loại thực phẩm mang lại chất dinh dưỡng như: Bài hát “Quả”, “Mời bạn ăn”, thơ “Ăn quả”, “Giờ ăn”, “Bắp cải” Mặt khác thông qua hoạt động cịn giúp trẻ nhận biết loại thức ăn, thực phẩm có sẵn địa phương, giúp trẻ biết lợi ích thức ăn sức khỏe * Thông qua bữa ăn hàng ngày Đây thời điểm thích hợp để giới thiệu ăn chế biến từ loại thực phẩm với việc giáo dục chất dinh dưỡng Trẻ dễ dàng nghi nhớ kiến thức loại thực phẩm bữa ăn, đồng thời nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ Trong bữa ăn, trước ăn thường giới thiệu cho trẻ biết tên ăn chất dinh dưỡng có ăn cách hấp dẫn, ăn chế biến nhờ có bàn tay khéo léo tình u thương cô, bác nhà bếp dành cho Bên cạnh việc giáo dục chất dinh dưỡng cịn kết hợp giáo dục trẻ có nếp ăn uống sẽ, văn lịch sự, biết mời chào, rửa tay trước ăn, ăn uống từ tốn, nhai kỹ, không ngậm thức ăn, không bốc thức ăn bừa bãi vệ sinh Ngồi tơi cịn ý giáo dục trẻ biết ăn uống cách để có lợi cho sức khỏe như: Ăn chín, uống sơi, ăn sạch, uống sạch, biết ăn nhiều loại thức ăn khác giúp cho thể khỏe mạnh, thông minh, xinh đẹp Như vậy, việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ thông qua ăn thấy hiệu rõ rệt, trẻ lớp hào hứng đến ăn, trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, đặc biệt ăn trẻ không kén chọn thức ăn, có nề nếp ăn thi đua ăn Đây điều mà thân vui mừng phấn khởi, giúp tơi có nhiều động lực việc chăm sóc bữa ăn cho trẻ trẻ * Thông qua hoạt động vui chơi hoạt động khác ngày Đây hoạt động đóng vai trò quan trọng để giúp trẻ nhận thức tốt bữa ăn Qua vui chơi hay hoạt động khác ngày để giáo dục trẻ biết nhóm thực phẩm chất dinh dưỡng cho trẻ mang lại hiệu cao như: Qua chơi tập trẻ chơi nhiều trị chơi mà trẻ thích bật trị chơi với búp bê, cho trẻ chơi bế em, tập chăm sóc em, đút cho em ăn Hướng đẫn trẻ biết nói lời cưng nựng, động viên, dỗ dành búp bê Khơng hành động chăm sóc mà cịn giúp trẻ hình thành tình cảm, hành động, cử đẹp, gần gủi, biết quan tâm đến người khác Ngồi tơi cịn hướng dẫn giúp trẻ biết chơi nấu ăn mà trẻ u thích, trẻ biết lựa chọn loại rau, quả, thực phẩm khác Thơng qua trị chơi trẻ biết việc làm người lớn sử dụng đồ dùng ăn uống, tự tay nấu số ăn, nước uống từ hình thành trẻ thói quen ăn uống tốt, văn minh lễ phép, biết lao động tự phục vụ, giáo dục trẻ tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn hoạt động hình thành kỹ sống cho trẻ Hay qua thời điểm, hoạt động khác ngày như: Giờ đón trẻ, trả trẻ tơi tích cực lồng ghép giáo dục dinh dưỡng cho trẻ như: Cho trẻ xem tranh, xem lô tô loại thực phẩm, yêu cầu trẻ gọi tên loại thực phẩm đó, trị chuyện với trẻ ăn hàng ngày gia đình mà bố, mẹ hay nấu cho trẻ ăn, có ăn gì, ăn nào? Con thích ăn ăn nào? Có thể khẳng định rằng! Việc dạy trẻ làm quen với nhóm thực phẩm thường xuyên giáo dục dinh dưỡng cho trẻ góp phần quan trọng việc tổ chức tốt bữa ăn hàng ngày đạt hiệu cao Tơi thấy, trẻ có nhận biết rõ nét loại thực phẩm khác nhau, nhận biết mầu sắc, mùi vị trẻ chủ động đến ăn 2.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường công tác tham mưu cho Ban giám hiệu việc tổ chức tốt bữa ăn hàng ngày cho trẻ Đây biện pháp cho thiếu người giáo viên, tham mưu cho ban giám hiệu cần thiết Để nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn hàng ngày cho trẻ đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng giúp trẻ khỏe mạnh thông minh Tôi thường xuyên tham khảo ăn phù hợp với thực tế hàng ngày, từ tơi tham mưu cho ban giám hiệu xây dựng thực đơn cho đảm bảo đủ nhóm thực phẩm cung cấp đầy đủ lượng chất, biết kết hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng phong phú, thay đổi theo ngày, tuần, phù hợp theo mùa, cần đối dinh dưỡng Nghĩa phải đủ chất, đủ lượng, cân đối thức ăn động vật thực vật, đảm bảo tỷ lệ chất đầy đủ nhóm thực phẩm Ví dụ: Nhóm cung cấp chất đạm như, Thịt, Cá, Tôm, Cua, loại đỗ hạt, đậu tương giúp xây dựng bắp tạo kháng thể đặc biệt phát triển tế bào Hay nhóm cung cấp chất béo (Lipit) như: Dầu, mỡ, lạc, vừng, nhóm vừa cung cấp lượng cao vừa làm tăng cảm giác ngon miệng giúp trẻ hấp thu sử dụng tốt Vitamin chất béo Vitamin A, D, B, K… Nhóm cung cấp Vitamin khống chất như, rau đặc biệt loại rau có màu xanh thẫm rau ngót, rau muống, rau dền, rau cải, mồng tơi…và loại có màu đỏ vàng chuối, đu đủ, xồi chín, cam, cà chua, gấc, nhóm cung cấp loại vi chất dinh dưỡng đóng vai trị chất xúc tác thành phần hóa học thể Ngồi ra, để đảm bảo nguồn thực phẩm sạch, tăng thêm nguồn thực phẩm cho trẻ, tham mưu cho Ban giám hiệu trồng thêm rau cung cấp hàng ngày cho trẻ: Là giáo viên thường xuyên phối hợp với cô nấu ăn, quan sát bữa ăn hàng ngày xem có phù hợp hay khơng, trẻ có ăn hết xuất hay khơng… để từ tìm hướng điều chỉnh Bên cạnh tơi thường xun góp ý trao đổi đồng nghiệp, cô nấu ăn kinh nghiệm chế biến ăn Để bữa ăn trẻ hiệu giúp trẻ ăn ngon miệng Hiệu thực biện pháp cao, thực đơn thay đổi phù hợp, nguồn thực phẩm đảm bảo an toàn Đặc biệt khâu chế biến trọng hơn, ăn trẻ thường ăn hết xuất, ngon miệng Tôi cảm thấy phẩn khởi sau bữa ăn trẻ lớp 2.3.5 Biện pháp 5: Làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 25 - 36 tháng A, gia đình nhà trường Có thể khẳng định! Biện pháp phối kết hợp với phụ huynh nhằm đảm bảo việc tổ chức bữa ăn trẻ đạt chất lượng cao, tiền đề cho nuôi dưỡng phát triển thể lực sau trẻ, mà gia đình đặc biệt quan tâm trọng Bởi, sức khỏe yếu tố định cho thành công tương lai sau đứa trẻ Chính yếu tố quan trọng sức khỏe trẻ mà từ đầu năm học, phân cơng chủ nhiệm nhóm trẻ 25 - 36 tháng A, phía thân tơi có kinh nghiệm nhiều năm chủ nhiệm lứa tuổi nhà trẻ, tơi nhìn thấy rõ nét đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi này, là: Trẻ thường ăn, sức khỏe hay ốm, ngủ ít…Mặt khác số phụ huynh chưa quan tâm đến bữa ăn trẻ, việc lựa chọn thực phẩm sạch, ngon cịn chưa trọng, kiến thức ni dạy trẻ hiểu biết chất dinh dưỡng hạn chế…Từ thực tế mà thân bắt đầu tập trung xây dựng kế hoạch, vạch định hướng để tuyên truyền cho phụ huynh, làm để trẻ ngày đến trường gia đình đảm bảo chất lượng dinh dưỡng bữa ăn với việc tất quan tâm dành nhiều thời gian chăm sóc tốt cho đứa trẻ Cụ thể: Tơi chủ động trực tiếp tuyên truyền với phụ huynh thông qua đón trẻ, trả trẻ Các buổi họp phụ huynh, thông qua bảng biểu tuyên truyền, hội thi chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, họp khác lúc nơi…Bên cạnh đó, tơi thường xun tìm tịi, nghiên cứu loại sách, báo nội dung cần thiết, phải thực tế để áp dụng vào nhà trường gia đình đạt chất lượng, hiệu tốt Từ hướng dẫn cho phụ huynh có thêm kinh nghiệm kiến thức việc chăm sóc sức khỏe cho trẻ Đặc biệt việc phụ huynh quan tâm tổ chức tốt bữa ăn trẻ gia đình Ví dụ: Ở lớp tơi có số trẻ có đặc điểm khác bạn lớp, bật điển hình có bé: * Bé Nguyễn Hải Anh, bé bắt đầu đến trường thấy bé yếu sức khỏe, ăn, ngủ, bữa ăn bé khơng ngồi vào bàn ăn, địi điện thoại hay địi hỏi theo ý thích riêng trẻ, vấn đề khác với nhiều trẻ khác… * Cịn Bé Ngọc Anh nhìn vào trẻ lực tốt, ngủ tốt song chưa có nề nếp bữa ăn, thích địi q vặt, ăn khơng ăn cơm, ăn rau địi ăn thức ăn, thường xúc thức ăn bạn, đổ cơm vào bát bạn… Qua trao đổi với phụ huynh bé nhà ăn cơm bố mẹ thường chiều theo ý thích bé, cho bé nghịch điện thoại để ăn, bữa ăn bé không ngồi chỗ để ăn…Nắm bắt tơi có biện pháp trao đổi trực tiếp với phụ huynh việc phối hợp với giáo rèn cho trẻ có thói quen, nề nếp ăn uống, hạn chế cho trẻ xem điện thoại để ăn… cần trọng đến chất lượng dinh dưỡng bữa ăn trẻ, ngồi ra, tơi thừơng trọng trẻ yếu, ăn, ngủ để tiện chăm sóc Ở gia đình tơi nhắc nhở phụ huynh không nên mua quà vặt cho trẻ ăn, không rõ nguồn gốc, không đảm bảo VSATTP gây hại trực tiếp nghiêm trọng đến sức khỏe sau trẻ: Như xúc xích, gà rán, loại đồ ăn nhanh…Không thế, gấc ngủ, nghỉ trẻ cần phải trọng khoa học, hợp lý, trì cho trẻ nề nếp gia đình nhà trường Tuyên truyền vận động phụ huynh ngày nghỉ nhà phụ huynh cho trẻ thực chế độ ăn theo thời gian biểu lớp cho tự xúc cơm ăn Một cách đơn giản để tuyên truyền tới phụ huynh mang lại hiểu cao xây dựng góc tun truyền Góc tun truyền tơi bố trí ngồi lớp, chỗ mà phụ huynh nhìn rõ Trong góc tun truyền, tơi dán kế hoạch hoạt động ngày trẻ, kết cân đo theo dõi sức khỏe số nội dung khác có liên quan lớp để phụ huynh nắm kết hợp với giáo viên chặt chẽ việc giáo dục nhà Nội dung tuyên truyền thay đổi theo tháng, theo mùa đặc biệt phong phú nội dung, gần gũi với sống Qua giúp phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng bữa ăn trẻ mặt (chất lượng - số lượng) bổ sung thêm kiến thức nuôi dạy Qua hình ảnh truyền truyền lớp tơi: Sau thời gian trì phối hợp với phụ huynh tơi thấy hiệu Và giáo dục tốt mà gia đình, nhà trường, giáo tạo cho trẻ tình yêu thiêng liêng nhất, cảm nhận bữa ăn thêm ấm cúng gia đình bạn Nhận định rằng: Cùng với việc kết hợp tốt từ hai phía đem đến cho đứa trẻ thêm hồn thiện kể thể chất, tình cảm, nhận thức, tinh thần trí tuệ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 25 - 36 tháng A, trường Mầm non Thị trấn 2” Trong thời gian tìm tòi nghiên cứu, học hỏi đưa vào áp dụng số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 25 - 36 tháng A Bằng kinh nghiệm q trình cơng tác mà tơi thành công, tổ chức bữa ăn cho trẻ, đạt hiệu mong muốn Sức khỏe, cân nặng, chiều cao trẻ phát triển tốt, trẻ tăng cân đều, đa sổ trẻ có nề nếp, thói quen, vệ sinh trước sau ăn, trẻ biết đến xếp hàng làm vệ sinh, biết gọi người lớn có nhu cầu vệ sinh, ăn xong tự xếp bát thìa nơi quy định…biết nhường nhịn, có tính đồn kết Chất lượng bữa ăn trọng, trẻ ăn ngon miệng, thích nghi với nhiều loại thức ăn…Những trẻ lười ăn giảm, trẻ ăn hết xuất Qua tơi cịn giáo dục trẻ hành vi văn minh ăn uống, trẻ biết tự chào, mời cơ, mời bạn trước ăn số thói quen khác ăn Kết sau năm áp dụng biện pháp qua bảng đánh giá cuối năm, cụ thể sau: Trước áp dụng biện pháp sáng kiến Đạt Chưa đạt Sau áp dụng biện pháp sáng kiến Đạt Chưa đạt g số trẻ Số cháu Tỷ lệ (%) Số chá u Tỷ lệ (%) Số chá u Tỷ lệ (%) Số chá u Tỷ lệ (%) 25 20 80 20 24 96 25 18 72 28 23 92 25 20 80 20 24 96 18 72 28 24 96 17 68 32 92 Tổn TT Nội dung khảo sát Tình hình sức khỏe, cân nặng, chiều cao trẻ Nề nếp, thói quen, vệ sinh trẻ trước sau ăn Chất lượng bữa ăn, trẻ ăn ngon miệng, thích nghi với nhiều loại thức ăn… \ Số trẻ lười ăn ăn không hết xuất Những hành vi văn minh thói quen tốt ăn 25 25 23 Nhìn vào bảng kết đánh giá cho thấy, chất lượng tổ chức bữa ăn trẻ nâng lên rõ rệt, số trẻ từ việc ảnh hưởng cách dạy dỗ từ gia đình Đầu năm trẻ vào, qua việc hướng dẫn giáo dục cơ, trẻ có nhận thức tốt tính kỷ luật cao, trẻ vào khuôn mẫu nề nếp Các thói quen như: Bốc thức ăn, gõ bát, tự ý cầm thìa mi…hay cịn ngậm cơm, kén chọn thức ăn…khơng cịn Đến bữa ăn trẻ hào hứng thi đua, nhiều trẻ tự xúc ăn gọn gàng ngon miệng Điều cho thấy chăm sóc tốt, sức khỏe tốt, kỹ tốt sống dựa yếu tố nuôi dưỡng giáo dục trẻ từ bé Đây tiền đề cho phát triển toàn diện tương lai đứa trẻ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Có thể khẳng định rằng! Trong thời gian nghiên cứu, tìm tịi vận dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ, lứa tuổi 25 - 36 tháng A lớp biện pháp thiếu hình thành phát triển thể lực cho trẻ, giúp trẻ có thể dẻo dai, nhanh nhẹn, hoạt bát, tạo tự tin, mạnh dạn, tính tích cực chủ động, sáng tạo hoạt động mà sau đứa trẻ có được, cần chăm sóc tốt bữa ăn cho trẻ Đây phương tiện góp phần nâng cao nhận thức, trí tuệ, thể lực giúp trẻ phát triển toàn diện Trong trình vận dụng biện pháp nêu tơi rút số kết luận sau: Cơ sở vật chất trang thiết bị điều kiện thuận lợi để phát huy mạnh phương tiện cần thiết phục vụ cho hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ hàng ngày Cần nắm vững đặc điểm tâm sinh lý trẻ từ lứa tuổi bé bắt đầu trẻ đến trường Nắm vững quy trình tổ chức bữa ăn cho trẻ khoa học, hợp lý phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, lớp Xây dựng bảng tuyên truyền, hình ảnh, mơ hình có nội dung giáo dục bữa ăn, ni dưỡng, chăm sóc, thực phẩm để giáo dục đến trẻ tuyên truyền đến bậc phụ huynh Việc tham khảo, học hỏi trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trình chăm sóc, giáo dục biện pháp hiệu để gặt hái thành công biện pháp Tất hoạt động chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trường Mầm non hoạt động cần thiết, vậy, giáo viên thật phải tâm huyết, kiên trì chịu khó, tìm tịi, nghiên cứu, tổ chức tốt bữa ăn cho trẻ Làm tốt công tác tham mưu tham gia tích cực với Ban giám hiệu việc thực qui chế chuyên mơn, có kế hoạch xây dựng nội dung khâu chăm sóc, giáo dục phù hợp với thực tế nhóm lớp Làm tốt cơng tác tun truyền, phối kết hợp với bậc phụ huynh nhằm nâng cao vai trị trách nhiệm gia đình, nhà trường cô giáo việc tổ chức tốt hoạt động giáo dục, đặc biệt trọng vào bữa ăn cho trẻ, nhằm tăng cường sức khỏe, thể lực cho trẻ tương lai Đây hiệu chất lượng chăm sóc, giáo dục tồn diện nhóm lớp 25 - 36 tháng A phụ trách 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 25 - 36 tháng A lớp đạt hiệu cao nhằm đáp ứng nhiệm vụ năm học đề ra, thân xin có số ý kiến đề xuất kiến nghị sau: Ban giám hiệu tham mưu bổ sung sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công tác bán trú thời gian tới năm Cần tổ chức buổi hội thảo chuyên đề dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ, hội thi kinh nghiệm nghiên cứu đề tài khoa học, sáng kiến kinh nghiệm có liên quan đến nội dung đề tài để thân tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm việc tổ chức thực Tăng cường công tác thi đua, khen thưởng, nguồn khuyến khích động viên tăng thêm nguồn động lực để giáo viên thi đua phấn đấu Nhà trường cần bổ sung thêm nguồn tài liệu, sách báo, sáng kiến kinh nghiệm hay cách chăm sóc ni dưỡng cho giáo viên tham khảo từ tổ chức bữa ăn cho trẻ đạt hiệu Trên số kinh nghiệm áp dụng thành cơng q trình cơng tác, nhằm nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 25 - 36 tháng A, trường Mầm non Thị Trấn 2, Thị trấn Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc Đặc biệt thân có phần đóng góp khơng nhỏ vào q trình cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ trường Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN Ngọc Lặc, ngày 10 tháng năm 2019 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Lưỡng Thị Hình NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC ... tồn diện 2.3 “Mợt số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 25 36 tháng A, trường Mầm non Thị trấn 2, Thị trấn Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa” 2.3.1 Biện pháp 1: Luôn tự học... “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 25 - 36 tháng A, trường Mầm non Thị trấn 2” Trong thời gian tìm tịi nghiên cứu, học hỏi đưa vào áp dụng số biện pháp nâng cao chất lượng. .. “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức bữa ăn cho trẻ 25 - 36 tháng A, trường Mầm non Thị trấn 2, Ngọc Lặc? ?? Kết cho thấy: Tổng TT Nội dung khảo sát Tình hình sức khỏe, cân nặng, chiều cao

Ngày đăng: 17/07/2020, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan