Mặc dầu làtrường trọng điểm có chất lượng cao về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻnhưng vẫn còn tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng, mặc dù nhà trường cũng như các giáoviên đã rất chú trọng đến
Trang 1A PHẦN MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong công cuộc xây dựng đất nước nói chung và xây dựngchiến lược con người nói riêng Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến sựnghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Sự quan tâm đó đã từng bước đượcthể chế hoá bằng các văn bản pháp luật, các chỉ thị, các quy định và các quy ướcrất cụ thể:
Luật GD - 2005 của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng
định “Giáo dục mầm non (GDMN) có nhà trẻ và mẫu giáo là cấp học thuộc
hệ thống giáo dục quốc dân GDMN thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi”.
Chính vì lẽ đó mà xã hội quan tâm chăm sóc trẻ về mọi mặt để đứa trẻ cómột nhân cách tốt, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, hồn nhiên, cơ thể phát triển hài hoàcân đối, đặc biệt là lứa tuổi trẻ nhà trẻ Trẻ khỏe mạnh và thông minh là niềmhạnh phúc của gia đình là sự phồn vinh của đất nước Muốn trẻ khoẻ mạnh vàthông minh thì vấn đề dinh dưỡng phải hợp lý, chăm sóc nuôi dưỡng phải cókhoa học đây là một việc làm không thể thiếu được, là trách nhiệm của gia đình,cộng đồng và toàn xã hội Nếu trẻ bị suy dinh dưỡng thì sẽ ảnh hưởng đến sựphát triển về thể lực và trí tuệ Thiếu dinh dưỡng trẻ sẻ trở thành một gánh nặngcủa mỗi gia đình, của toàn xã hội, ảnh hưởng đến nguồn nhân lực trong tươnglai của đất nước Vì vậy vấn đề chăm sóc nuôi dưỡng trẻ ở trong trường Mầmnon là một vấn đề hết sức quan trọng Muốn tạo được thế hệ trẻ có sức khoẻ tốt,
Trang 2đáp ứng với thời đại khoa học hiện đại thì chúng ta phải chăm sóc nuôi dưỡngtrẻ tốt, trẻ sẽ khoẻ mạnh và thông minh phát triển toàn diện về mọi mặt.
Trường Mầm non là nơi là nơi tập trung đông trẻ, bản thân trẻ còn nonnớt, chưa chủ động, ý thức được đầy đủ về giáo dục dinh dưỡng Mặc dầu làtrường trọng điểm có chất lượng cao về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻnhưng vẫn còn tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng, mặc dù nhà trường cũng như các giáoviên đã rất chú trọng đến bữa ăn cho trẻ, luôn đảm bảo cung cấp đầy đủ nănglượng theo nhu cầu cơ thể trẻ và các chất dinh dưỡng luôn theo tỷ lệ cân đối hợp
lý Công tác tuyên truyền giáo dục các bậc cha mẹ đã được thực hiện tương đối
có hiệu quả Tuy nhiên, trong các bữa ăn ở lớp có nhiều trẻ vẫn còn có cảm giácchán ăn, thích ăn thức ăn này, không thích ăn thức ăn kia Mặt khác, một số giáoviên kiến thức về dinh dưỡng, kỹ năng tổ chức bữa ăn cho trẻ còn hạn chế
Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp lứa tuổi nhà trẻ 18 - 36 tháng, tôi luônxem công tác nưôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ là một nhiệm vụ vô cùng quantrọng đối với bản thân Nên đứng trước những vấn đề trên, bản thân tôi thực sựbăn khoăn, trăn trở làm sao trong các bữa ăn hàng ngày của trẻ ở lớp trẻ ănkhông kiêng khem, trẻ ăn hết suất của mình một cách ngon lành, không gượng
ép Do vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng
tổ chức bữa ăn cho trẻ 18 - 36 tháng" làm sáng kiến cải tiến kỹ thuật năm học
2009- 2010
Trang 3B PHẦN NỘI DUNG:
1- Cơ sở khoa học:
Từ ngày xưa, con người đã biết mối quan hệ giữa ăn uống và sức khoẻ.Con người là một thực thể sống, nhưng sự sống không thể tồn tại được nếu conngười không được ăn và uống
Danh y Việt Nam, Tuệ Tĩnh (Thế kỷ XIV) đã từng nói: “Thức ăn là thuốc, thuốc là thức ăn., khoa học dinh dưỡng cho chúng ta biết: Thức ăn, các
chất dinh dưỡng làm vật liệu xõy dựng cơ thể con người Cỏc vật liệu này phảithường xuyờn được đổi mới và thay thế thụng qua quỏ trỡnh hấp thụ và chuyểnhoỏ cỏc chất trong cơ thể Ngược lại, khi cơ thể không được cung cấp đầy đủcác chất dinh dưỡng sẽ khụng thể phỏt triển bỡnh thường và đó là nguyên nhângây ra bệnh tật như: Suy dinh dưỡng, cũi xương, thiếu mỏu do thiếu sắt
Theo nghiên cứu của Viện dinh dưỡng thì ăn uống có sự ảnh hưởng rấtlớn đến sức khoẻ của trẻ Trẻ được nuôi dưỡng tốt, ăn uống đầy đủ thỡ da dẻhồng hào, thịt chắc nịch và cõn nặng đảm bảo Sự ăn uống khụng điều độ sẽ ảnhhưởng đến sự tiờu hoỏ của trẻ Nếu cho trẻ ăn uống khụng khoa học, khụng cúgiờ giấc, thỡ thường gõy ra rối loạn tiờu hoỏ và trẻ cú thể mắc một số bệnh nhưtiêu chãy, cũi xương, khô mắt do thiếu VitaminA…
Như vậy, vấn đề ăn uống đối với trẻ Mầm non đó được quan tõm từ rấtsớm Tuy nhiờn, cỏc tỏc giả mới chỉ quan tâm đến ảnh hưởng của sự ăn uống vềsức khoẻ và bệnh tật của trẻ Đồng thời cỏc tỏc giả cũng cho rằng: để có cơ thểphỏt triển tốt, tránh được bệnh tật thỡ cần phải đảm bảo một chế độ ăn uống
Trang 4khoa học, hợp lý và vệ sinh, thức ăn có hỡnh thức đẹp, mựi vị hấp dẫn thỡ sẽgõy cảm giác thèm ăn của trẻ Mọi khẩu phần giành cho trẻ em thỡ phải cho ăncùng một lúc để trẻ quen ăn hết khẩu phần của trẻ.
Mọi sự đổi mới trong cấu tạo cơ thể con người, nguồn năng lượng cho cơthể hoạt động, sinh trưởng và phát triển đều lấy từ các chất dinh dưỡng khácnhau do thức ăn cung cấp qua khẩu phần ăn hằng ngày Do đó, trong đời sốngcon người, dinh dưỡng chiếm một vị trí quan trọng đặc biệt Chế độ dinh dưỡng
có ảnh hưởng quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể
Tình trạng dinh dưỡng tốt của con người phụ thuộc vào khẩu phần dinhdưỡng thích hợp, phụ thuộc vào kiến thức ăn uống khoa học các thói quen củamỗi người Vì vậy muốn khoẻ mạnh cần được ăn uống hợp lý và đảm bảo vệsinh
Do đó bữa ăn đối với con người rất quan trọng Nếu chúng ta ăn màkhông biết mình đang ăn gì thì rất là nguy hiểm Vì vậy việc tổ chức bữa ăn tạitrường Mầm non vô cùng quan trọng đối với cơ thể trẻ em
Tổ chức bữa ăn cho trẻ tại nhà trẻ đáp ứng nhu cầu năng lượng tại trường
708 - 826 Kcal/ ngày, ăn đủ các chất dinh dưỡng của trẻ trong thời gian 10 - 12tiếng mẹ đi làm xa, trẻ được cô giáo chăm sóc nuôi dưỡng tại trường
Trẻ được ăn uống đầy đủ, vui chơi phù hợp với lứa tuổi, được chăm sócgiấc ngủ, kích thích trẻ phát triển thông qua giáo dục, trên cơ sở đó phát triểntoàn diện cả về thể chất và tinh thần, góp phần nâng cao lượng chăm sóc sứckhoẻ
Trang 5Tổ chức ăn tại nhà trẻ, góp phần giáo dục vệ sinh, dinh dưỡng, giúp trẻrèn luyện kỹ năng thực hành, tự phục vụ thông qua các bữa ăn và các hoạt độngtrong ngày.
Tổ chức bữa ăn tại nhà trẻ, đảm bảo được chế độ ăn của trẻ, đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm (VS - ATTP)
Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp lứa tuổi nhà trẻ 18 - 36 tháng, qua quátrình thực hiện tôi thấy có những thuận lợi, khó khăn sau:
1- Thuận lợi:
- Năm học 2009 - 2010 được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng Giáodục - Đào tạo Lệ Thủy, của BGH nhà trường về thực hiện chuyên đề VS -ATTP, bản thân tôi cũng được tham gia bồi dưỡng chuyên đề ở cụm và ởtrường, tôi đã tiếp thu và làm kinh nghiệm cho mình trong công tác chăm sócgiáo dục trẻ
- Nhà trường tạo mọi điều kiện nâng cao kiến thức, phương pháp tổ chứcbữa ăn cho trẻ và đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ
Trang 6- Đa số phụ huynh có nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của bữa ăn chotrẻ hàng ngày đầy đủ các chất dinh dưỡng nên đã đóng góp tiền ăn cho trẻ phùhợp với giá cả thị trường hiện nay.
- Bản thân tôi được sự kiểm tra dự giờ thường xuyên của hội đồng chuyênmôn nhà trường, được dự giờ kiến tập, thao giảng Từ đó đã tích luỹ được một
số kinh nghiệm trong việc tổ chức bữa ăn cho trẻ Mặt khác, bản thân vốn yêunghề mến trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc giáo dục trẻ và thấyđược tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với sức khoẻ trẻ tại trường là vô cùngquan trọng
2- Khó khăn:
- Cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu như: Phòng ăn cho trẻ chưa có,còn ăn chung ở trong lớp học, diện tích của phòng học còn nhỏ nên việc bố trínơi ăn của trẻ chưa được rộng rải, còn chật hẹp
- Kiến thức và kỹ năng thực hành của các giáo viên trong lớp còn hạn chế
- Nhận thức của phụ huynh trong việc tổ chức bữa ăn cho trẻ chưa cao,chưa biết kết hợp với cô giáo để chăm sóc bữa ăn cho trẻ được tốt
- Trong năm học 2009 - 2010 này tôi được phân công dạy lớp 18 - 36tháng Qua đợt cân đo đầu năm lớp tôi vẫn còn có tỷ lệ suy dinh dưỡng caochiếm 10% Tỷ lệ suy dinh dưỡng đó một phần phụ thuộc vào chế độ ăn của trẻ,nhưng mặt khác cũng phụ thuộc vào cách tổ chức bữa ăn cho trẻ hàng ngày tạitrường
Trang 73- Điều tra thực tiển:
- Vào đầu năm học 2009 - 2010 qua cân đo theo dõi sức khoẻ của trẻ bằngbiểu đồ phát triển lần 1 tháng 9 năm 2009 cho thấy tỷ lệ cân nặng của trẻ ở lớptôi đạt sức khỏe bình thường là 90%, trẻ suy dinh dưỡng vừa là 10% Chiều caotrẻ đạt 93,33%, trẻ thấp độ còi 1 chiếm 6,67%
- Đa số trẻ còn nhỏ chưa tự phục vụ cho mình trong các bữa ăn hàng ngày
mà còn phụ thuộc vào sự chăm sóc của cô giáo
- Một số giáo viên trong lớp mới chuyển từ mẫu giáo xuống nhà trẻ nênkhâu tổ chức hướng dẫn các kỹ năng chăm sóc nuôi dưỡng, tổ chức bữa ăn chotrẻ còn nhiều lúng túng
Với những kết quả trên, bản thân tôi luôn băn khoăn suy nghĩ, tìm tòi ramột số biện pháp phù hợp để từng bước nhằm nâng cao chất lượng tổ chức bữa
ăn cho trẻ 18 - 36 tháng tại trường Mầm non
3 Biện pháp thực hiện:
3 1- Luôn tự học tập, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng thực hành về dinh dưỡng và tổ chức bữa ăn cho trẻ 18 - 36 tháng một cách khoa học và hợp lý:
- Luôn học tập và nghiên cứu các văn bản, Chỉ thị và Nghị quyết của cấptrên đề ra về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) như: Công văn số9252/BGDĐT ngày 3/8/2008 về việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trongcác cơ sở giáo dục Công văn số 969/UBND-YT ngày 25/12/2008 của Huyện Lệ
Trang 8Thủy về việc tăng cường đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Công văn số 661
về việc đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống các dịch bệnh vềmùa hè và “Quy chế Nuôi dạy trẻ” để có kế hoạch chăm sóc trẻ tốt hơn
- Tham gia tốt các cuộc tập huấn chuyên môn do phòng, cụm liên trường
và nhà trường tổ chức Trong đó chú trọng vấn đề kiến thức dinh dưỡng, kỹnăng thực hành khâu vệ sinh ăn uống cho trẻ và tổ chức bữa ăn cho trẻ phảikhoa học và hợp lý
- Thường xuyên tìm tòi sách báo, nghiên cứu và tìm hiểu thêm về vai tròtầm quan trọng của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể trẻ lứa tuổi 18 - 36 tháng
- Tham gia tốt các đợt thao giảng dự giờ bạn đồng nghiệp để học hỏi thêmkinh nghiệm về tổ chức bữa ăn cho bản thân
- Thường xuyên tổ chức bữa ăn cho trẻ theo đúng quy trình của độ tuổi 18
- 36 tháng
3.2 Tham mưu với nhà trường mua sắm đầy đủ cơ sở vật chất.
- Tôi đã tích cực tham mưu với nhà trường để mua sắm đầy đủ đồ dùngphục vụ cho bữa ăn của trẻ như: Bát, thìa bằng in óc, bàn nghế đúng quy cách,soong nồi đựng cơm, canh, thức ăn mặn riêng, dĩa đựng cơm rơi, khăn, tạp dề,khẩu trang, mũ đủ cho cô
- Kết hợp với nhà bếp, tham mưu với nhà trường tu sửa lại hệ thống bếp
ga, hệ thống nước, các đồ dùng như: Dao, thớt, thau, chậu, rá nhựa, cối xaythịt
Trang 93.3 Cho trẻ làm quen với các nhóm thực phẩm và giáo dục trẻ biết về tầm quan trọng của các chất dinh dưỡng của các nhóm thực phẩm đó đối với cơ thể trẻ.
- Việc cho trẻ làm quen với các nhóm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng rấtcần thiết đối với cơ thể trẻ Khi trẻ đã làm quen và biết được tầm quan trọng củacác chất dinh dưỡng đó đối với cơ thể thì trẻ sẻ hứng thú và thích tìm hiểu vềcác thực phẩm đó Vì vậy tôi đã chú trọng đến việc xây dựng môi trường giáodục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm ở trong lớp như: Tìm kiếm cácloại tranh ảnh về các loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật; Tranhchuyện về bữa ăn của bé, bữa ăn gia đình Sưu tầm, sáng tác các bài thơ, câu đố,trò chơi về các món ăn, các loại thực phẩm, các bài hát, bài đồng dao Làm thêmcác đồ dùng, đồ chơi ở các góc như: Đồ chơi về rau, củ, quả, tranh lô tô dinhdưỡng
3.4 Tích cực lồng ghép vào các hoạt động trong ngày và trong các bữa ăn:
+ Lồng ghép vào các hoạt động học tập:
- Có thể lồng ghép dinh dưỡng thông qua việc cho trẻ làm quen với môitrường xung quanh, thông qua hoạt động tạo hình, âm nhạc, thông qua việc chotrẻ làm quen với văn hoc
Trang 10- Thông qua các hoạt động đó trẻ sẽ biết được tên gọi, các chất dinhdưỡng và tác dụng của các thực phẩm chẳng hạn như: Trong hoạt động làm
quen với môi trường xung quanh qua đề tài “Làm quen với một số động vật nuôi trong gia đình” "Làm quen với một số loại quả" thì trẻ sẻ biết được các
động vật, các loại quả đó cung cấp nhiều chất đạm, Vitamin giúp cho cơ thểkhỏe mạnh như thế nào
- Trong hoạt động tạo hình trẻ được làm quen với các loại quả qua: Xâuvòng quả, các con vật, xếp các loại quả, nặn các loại quả Thông qua đó cô giáo
đã giáo dục cho trẻ biết được các chất dinh dưỡng Thông qua các bài thơ, câuchuyện, bài hát trẻ cũng biết được về các thực tế và các chất dinh dưỡng của cácloại thực phẩm đó
- Mặt khác thông qua các hoạt động đó còn giúp trẻ nhận biết các loạithức ăn có sẵn ở địa phương, giúp trẻ biết lợi ích thức ăn đối với sức khỏe của
cơ thể, biết một số bệnh liên quan đến ăn uống
+ Thông qua các bữa ăn hàng ngày:
- Trong các bữa ăn cô giới thiệu cho trẻ biết món ăn và các chất dinhdưỡng mà trẻ sẽ được ăn trong món ăn, các món ăn đó được chế biến là nhờ bàntay khéo léo của các cô nhà bếp bằng việc phối hợp các loại thực phẩm giàu chấtdinh dưỡng tạo sự hứng thú cho trẻ khi ăn, đặc biệt là các món ăn mới, độngviên trẻ ăn ngon, ăn hết suất không kén chọn, kiêng khem mà phải ăn các thức
ăn do cô nhà bếp chế biến theo thực đơn quy định các chất dinh dưỡng phù hợplứa tuổi
Trang 11- Giáo dục trẻ có nề nếp ăn uống sạch sẽ, văn minh, lịch sự như: Rửa taysạch trước khi ăn, biết mời cô và các bạn ăn cơm, ngồi ngay ngắn trước khi ăn,không co chân lên ghế trong khi ăn, ăn uống từ tốn, ăn chậm nhai kĩ, khôngngậm cơm, biết lấy tay che miệng, quay chổ khác khi hắt xì hơi, không để thức
ăn rơi vãi ra sàn nhà hoặc bàn, không bốc cơm, thức ăn hoặc xúc thức ăn từ bátnày sang bát khác tránh mất vệ sinh
- Giáo dục trẻ biết ăn uống đúng cách để có lợi cho sức khỏe như: Ănchín, uống sôi, ăn sạch, uống sạch, ăn chậm nhai kĩ, ăn nhiều loại thức ăn khácnhau, ăn uống giúp cho cơ thể khỏe mạnh, thông minh, chống lớn mới ngoan vàhọc giỏi
- Cô cần đi đến từng trẻ động viên, nhắc nhỡ, đút cơm, cháo cho nhữngtrẻ ăn chậm, trẻ mới ốm dậy, trẻ mới đi học để tạo cho trẻ tâm thế thoải máitrong khi ăn, giúp trẻ ăn ngon miệng hết khẩu phần ăn của trẻ
+Thông qua hoạt động vui chơi:
- Thông qua hoạt động vui chơi cũng có thể lòng ghép được chuyên đềdinh dưỡng chẳng hạn: Thông qua giờ hoạt động góc thì ở đó trẻ được chơi
nhiều trò chơi mà nổi bật là trò chơi “Chơi với búp bê” trong trò chơi đó trẻ
được chơi nấu ăn, cho búp bê ăn, chơi với các loại quả, con vật Thông qua cáctrò chơi đó trẻ sẽ biết sử dụng đồ dùng phục vụ việc ăn uống, tạo ra một số thức
ăn, nước uống đơn giản, hình thành ở trẻ thói quen ăn uống tốt và giúp trẻ cóthói quen vệ sinh, hành vi văn minh, lao động tự phục vụ ở trẻ, giáo dục trẻ tinh
Trang 12thần tập thể, đoàn kế giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hoạt động, hình thành kĩ năngsống cho trẻ.
+ Các thời điểm khác trong ngày:
Qua các thời điểm như: Giờ đón trẻ, trả trẻ, tổ chức cho trẻ xem các loạitranh ảnh, chơi lô tô về các món ăn, các loại thực phẩm, kể tên về các món ăn trẻđược ăn ở gia đình
3.5 Phối hợp chặt chẽ với nhà bếp và các nhóm lớp để lựa chọn thực phẩm hợp lý với trẻ.
- Hằng ngày trong bữa ăn của trẻ tôi luôn để ý đến những món ăn vànhững món ăn đó có đảm bảo năng lượng phù hợp với trẻ nhà trẻ tại trường đạt:
708 - 826 Kcal/ ngày và đầy đủ các chất dinh dướng như: Prôtêin là 13%, Lipít
là 35%, Gluxít là 50% không Mặt khác tôi còn tham khảo, trao đổi với cácnhóm, lớp xem những món ăn đó như thế nào có phù hợp với trẻ hay không
Nếu những món ăn đó không phù hợp và chưa đảm bảo được năng lượngthì tôi sẽ trao đổi với nhà bếp, BGH nhà trường để lựa chọn thực phẩm phù hợp
và cùng với nhà bếp nghiên cứu để xây dựng thực đơn hàng tuần, hàng thángphù hợp với trẻ hơn, với điều kiện thực tế các thực phẩm sẵn có ở địa phương
3.6 Phải nắm được quy trình của việc tổ chức một bữa ăn cho trẻ:
Thông thường tổ chức bữa ăn cho trẻ được tiến hành 3 bước:
a- Trước khi ăn: