Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, tôi luôn lo lắng, trăn trở, suy nghĩ, làmthế nào để nâng cao chất lượng hoạt động trong giờ làm quen chữ cái, đây cũngchính là lý do tôi chọn đề tài
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi”
1 PHẦN MỞ ĐẦU
1.1: Lý do chọn đề tài:
“ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” là một thông điệp nói đến vai trò quan trọng
của việc nuôi dưỡng giáo dục những mầm non tương lai của đất nước, đặc biệt là trẻ
lứa tuổi mầm non Đó là lứa tuổi mà nhân cách của trẻ đang hình thành và phát
triển Sự phát triển không ngừng của khoa học, công nghệ văn hóa và nghệ thuật
trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đòi hỏi con người phải đa
năng, có khả năng xử lý các vấn đề phát sinh trong cuộc sống một cách hiệu quả
Do vậy, giáo dục mầm non phải hướng đến mục tiêu hình thành ở trẻ những chức
năng tâm lý, những cơ sở ban đầu của nhân cách, năng lực làm người và chuẩn bị
cho trẻ vào lớp một
Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn làm quen chữ cái giúp trẻ hiểu
được cái đúng, cái tinh tế của nghệ thuật ngôn từ Học đọc một cách chính xác, góp
phần không nhỏ vào việc rèn luyện cách suy nghĩ, cách diễn đạt, làm tiền đề cho trẻ
bước vào học phổ thông được thuận lợi, dễ dàng Chính vì thế, bộ môn làm quen
chữ cái là một hoạt động không thể thiếu trong chương trình giáo dục mầm non
Trang 2Vậy làm thế nào để giúp trẻ nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen vớichữ cái? Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, tôi luôn lo lắng, trăn trở, suy nghĩ, làmthế nào để nâng cao chất lượng hoạt động trong giờ làm quen chữ cái, đây cũngchính là lý do tôi chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làmquen chữ cái cho trẻ 5-6 tuổi”.
1.2: Điểm mới của đề tài:
Đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tôi mới viết lần đầu, điểm mới của đề tài
là giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch, tạo điều kiện và cơ hội cho trẻ phát huytính tích cực thông qua các hoạt động với đồ dùng dạy học
Đổi mới phương pháp dạy học luôn lấy trẻ làm trung tâm, cô giáo chỉ là ngườihướng dẫn, gợi mở Trẻ hoạt động để phát huy tính tích cực, sáng tạo, tránh dạy ápđặt, rập khuôn, hướng dẫn theo thông tin một chiều
Dạy trẻ chủ động tham gia vào các hoạt động trải nghiệm để củng cố kiến thức Rènluyện kỹ năng phát âm chính xác về các chữ cái, sử dụng vốn từ của mình để nhậnbiết chữ cái đã học ở trong các bức tranh ảnh treo trên tường xung quanh lớp, trong
từ, viết tên trường lớp của trẻ
Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, phát âmđúng ngữ pháp, tạo tiền đề cho trẻ chuẩn bị bước vào trường tiểu học Bên cạnh đócòn giúp tôi có thêm kỹ năng trong việc lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ, lựachọn phương pháp truyền thụ kiến thức phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lý trẻ, cóthêm kinh nghiệm trong thiết kế bài giảng, nhằm tạo hứng thú cho trẻ tham gia vàocác hoạt động làm quen chữ cái
Trang 31.3: Phạm vi áp dụng đề tài.
Một số biện pháp “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen chữcái cho trẻ 5-6 tuổi” được áp dụng réng r·i ở trường Mầm non
2 PHẦN NỘI DUNG
2.1 Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu:
Năm học 2013 - 2014 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổithực hiện theo chương trình đổi mới, với số trẻ trong lớp là 26 trẻ
Với chuyên đề văn học - chữ cái đã được tổ mầm non Phòng giáo dục huyện LệThủy triển khai tập huấn rộng rãi về các trường mầm non, đến từng giáo viên vớinhiều giải pháp để thực hiện có hiệu quả Trong quá trình giảng dạy ở lớp tôithường gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau:
*Thuận lợi:
Năm học 2013-2014 vừa qua, nhà trường đã mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết
bị dạy học như tivi đa năng, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc dạy học của cô vàtrẻ, phòng học có diện tích rộng phù hợp, thoáng mát
Ban giám hiệu nhà trường tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về chương trình giáo dụcmầm non, tổ chức thao giảng dự giờ
Lớp tôi đang dạy có 26 cháu học qua mẫu giáo bé và mẫu giáo nhỡ nên rất thuậnlợi cho trẻ trong việc tư thế ngồi, cách cầm bút khá thành thạo, đa số cháu rất hứngthú tham gia hoạt động tích cực, nhất là tiết làm quen chữ cái
* Khó khăn:
Trang 4Số lượng trẻ lớp tôi đang dạy khá đông, khả năng trẻ nhận biết chưa đồng đều, một
số cháu còn nói lắp, nói ngọng nên việc phát âm chưa chuẩn nên trong quá trìnhgiảng dạy gặp không ít khó khăn
Một số phụ huynh chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của độ tuổi mẫugiáo, chưa quan tâm đến việc cho trẻ làm quen chữ cái và bồi dưỡng các kiến thứccho trẻ chuẩn bị vào lớp một Cho con nghỉ học còn tùy tiện, chưa chịu khó dạythêm cho con ở nhà
Ngược lại, có một số phụ huynh lại nôn nóng trong việc học chữ của con emmình nên đã dạy trước tập viết dẫn đến việc tiếp thu bài của tiết học không đồngđều, trẻ tỏ ra kiêu căng vì mình đã biết rồi nên không còn hứng thú đến tiết học Những thực trạng trên gây khó khăn trong việc truyền thụ kiến thức của cô vàkhả năng tiếp thu của trẻ
* Quá trình điều tra thực tiễn:
Trẻ ở độ tuổi mẫu giáo lớn khả năng giao tiếp và khả năng tiếp thu phát triểnhơn, ngôn ngữ phong phú hơn giai đoạn trước Để biết được mức độ phát âm, đọccủa trẻ như thế nào Ngay từ đầu năm học tôi đã lên kế hoạch khảo sát chất lượngtrẻ dưới mọi hình thức như: Trò chuyện với trẻ, đọc thơ , kể chuyện cho trẻ nghe,hướng dẫn trẻ đọc chữ to để nhận biết từ, chữ ở các góc trong lớp, ngoài lớp, cho trẻđọc chữ cái ở thẻ, ở bảng chữ cái, nhận biết các kiểu chữ (in thường , viếtthường…) Nhận biết tên và ký hiệu của mình ở bảng bé ngoan, ca cốc uống nước,khăn lau mặt, bàn chải đánh răng, bảng kí hiệu, thẻ ở các góc Qua đó tôi thấy kếtquả đạt được như sau:
Trang 5Nội dung Tổng số cháu Đạt Không đạt
a) Tạo môi trường “Làm quen chữ cái”:
Đặc điểm của trẻ mẫu giáo thì thích những gì mới, đẹp mắt, hấp dẫn là gây được
sự chú ý của trẻ Vì thế, việc tạo môi trường “Làm quen chữ cái trong lớp học rấtcần thiết để làm nổi bật bộ môn và chuyên đề Hằng ngày vào những lúc vui chơihay rãnh rỗi tôi và trẻ thường cắt dán chữ cái, các loại quả hay các con vật để trangtrí gọi theo chủ đề
Ví dụ: Phía trên khoảng tường rộng tôi dán chữ “Bé cùng làm quen chữ cái” và
tôi lựa chọn cắt dán để phù hợp với chủ đề
Ví dụ: Chủ đề “ Cây xanh” thì tôi cắt bìa thành cây to sau đó cho trẻ vẽ cắt dán
hoặc sưu tầm họa báo, tranh ảnh về các loại lá, hột, hạt sau đó cho trẻ cắt các chữ
Trang 6cái l,n,m ( trong chủ đề cây xanh) cho trẻ dán chữ dưới các loại hột, hạt hay tranhảnh theo sự hướng dẫn của cô giáo như lá thì dán chữ l, mận thì dán chữ m, hạt nathì dán chữ n
Và những hình ảnh đó tôi thường thay đổi để phù hợp với chủ đề Không những
ở góc “ Bé cùng làm quen chữ cái” mà xung quanh lớp tôi đều viết tiếng và từtương ứng, như hộp đựng hoa lá, rổ đựng hình, viết tên các đồ dùng vào nhãn vàdán vào Treo xung quanh lớp một cụm từ như bảng thời tiết, bé lên lớp, thời trangcủa bé, tên của trẻ, tất cả những cái đó đều phải vừa tầm nhìn với trẻ Hoặc cónhững bức vẽ của trẻ được viết tên trẻ vào phía trái, làm như thế trẻ được sử dụngngay trên hoạt động “ Làm quen chữ cái”, trẻ học đến nhóm chữ cái gì, tôi cho trẻtìm xung quanh lớp nhóm chữ cái đó, phía dưới tôi đặt giá để đựng đồ dùng phục vụmôn chữ cái đó, đồ dùng của cô và trẻ như bút chì màu, vở tập tô Ngoài ra còn có
đồ dùng phục vụ cho buổi chơi như mũ có gắn chữ, hoa lá, hột hạt, chữ cái rời, cácchấm tròn để ghép chữ lô tô Kết quả các biện pháp này theo đánh giá đạt 97%
b) Tiến hành giờ học linh hoạt mềm dẻo:
Giờ hoạt động làm quen chữ cái tổ chức theo trình tự gần giống như một tiết họcphổ thông, nên ít nhiều mang tính có tổ chức kỷ luật đối với trẻ Do vậy tôi luônsoạn bài, nghiên cứu bài trước khi lên lớp Nhằm lồng ghép, đan xen các trò chơi ởphần củng cố, ôn luyện một cách linh hoạt mềm dẻo, nhằm lôi cuốn sự chú ý của trẻvào tiết học giúp trẻ hứng thú học tập, tránh sự nhàm chán uể oải đối với khi trẻhoạt động làm quen với chữ cái Bởi vì trẻ mẫu giáo học mà chơi, chơi mà học
Trang 7* Cụ thể: Vào giờ hoạt động làm quen chữ cỏi tụi thường cho trẻ hỏt, đọc thơ, trũchuyện phự hợp với chủ đề tạo cho trẻ hứng thỳ vào tiết học Cụ giới thiệu bài, dựngcõu đố, bài thơ, cỏc biện phỏp thủ thuật để treo tranh cú chứa từ mang chữ cỏi làmquen tiết học.
*Vớ dụ: Làm quen chữ cỏi “u,ư” chủ đề “Quờ hương đất nước” Tụi sẽ tổ chức cho
trẻ đi tham quan Thủ Đụ Hà Nội qua cỏc hỡnh ảnh, mụ hỡnh về cỏc địa danh ở Thủ
Đụ Hà Nội
* Ổn định , tổ chức:
Các con ạ Đất nớc Việt Nam ta có nhiều danh lam thắng cảnh nổitiếng trong đó cú thủ đô Hà Nội Vậy hụm nay cụ và cỏc con cựng đi thamquan Thủ đụ Hà Nội nhộ
- Cho trẻ làm quen chữ “u” Cụ mời cả lớp mỡnh sẽ đến với khu di tớch lịch sử VănMiếu
Cụ cho trẻ đi vũng quanh mụ hỡnh Văn Miếu và cụ giới thiệu về khu di tớch lịch sửVăn Miếu cho trẻ nghe
Cụ cho trẻ đọc từ 3 lần và cho trẻ tỡm chữ cỏi đó biết, sau đú cụ giới thiệu chữ cỏimới cho trẻ cụ đọc mẫu cho trẻ nghe 3 lần
- Cụ cho trẻ phỏt õm, tổ phỏt õm
- Cụ cho trẻ quan sỏt chữ cỏi và nhận xột về cấu tạo chữ cỏi “u”
Cụ phõn tớch: Chữ u bắt đầu bằng 1 nột múc dưới và 1 nột sổ thẳng bờn phải
Chữ cỏi “ư” thỡ cụ đọc bài ca dao:
“Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Trang 8Xem cầu Thê Húc, xem đền Ngọc Sơn
Đài nghiêng bút tháp chưa mòn
Hỏi ai xây dựng nên non nước này”
Cô đố trẻ bài ca dao nói về cảnh vật ở đâu
Cô cho xuất hiện từ “Hồ Gươm”cho trẻ xem phát âm và yêu cầu trẻ tìm chữ cái đãhọc, sau đó cô giới thiệu chữ cái mới “ư”
Cô phân tích: Chữ ư bắt đầu bằng 1 nét móc dưới và 1 nét sổ thẳng bên phải có 1nét móc phía bên phải
* Phần trò chơi với chữ cái: Đối với trẻ “học mà chơi, chơi mà học” thì phần tròchơi cũng không kém phần quan trọng Nếu trong tiết hoạt động chúng ta đưa tròchơi vào thì nhằm tránh sự nhàm chán cho trẻ, làm cho trẻ hứng thú học và khắc sâuchữ cái hơn vì vậy trên tiết học cần tổ chức các trò chơi động, tĩnh xen kẽ nhaunhằm lôi cuốn sự hấp dẫn đối với trẻ
Ví dụ: Trò chơi về đúng nhà
Trò chơi ô chữ kỳ diệu
Trò chơi chữ cái gì biến mất
Trò chơi chiếc nón kỳ diệu
Trò chơi siêu thị
Trò chơi bé thi tài
Trò chơi ô cửa bí mật…
Có rất nhiều trò chơi khác mỗi tiết học cô nên chọn 2-3 trò chơi xen kẽ động, tĩnh
mà trò chơi đó phải phù hợp với nội dung tiết dạy
Trang 9Ví dụ: Trò chơi với chữ cái b,d,đ
Trò chơi 1: Nhanh tay, nhanh mắt.
Các vận động viên đã trải qua phần thi “Hiểu biết” rất xuất sắc
Phần thi thứ 2 “nhanh tay, nhanh mắt” Xin mời các động viên lên lấy dụng cụ củamình
- Trên bảng của con có gì?
- Trong rổ các con có gì?
Cô nêu luật chơi, cách chơi: Nhiệm vụ của các con là dùng những dụng cụ thể thao
đó xếp thành chữ cái b,d,đ vào bảng theo đúng hàng Cô cho trẻ thực hiện sau đó cô
đi kiểm tra và nhắc nhở trẻ Khi xếp xong cô cho trẻ đọc lại chữ cái
Trò chơi 2: Bật tiếp sức.
- Cô giới thiệu luật chơi: Đội nào để dung rỗ các chữ cái b,d,đ đội đó sẽ được thắngcuộc
- Cách chơi: Chia các động viên thành 2 đội: Đội hoa đào, đội hoa mai
Cô phát cho 2 bạn đầu hàng của 2 đội 2 thẻ chữ cái(Các vận động viên xếp thành 2hàng dọc) Khi có hiệu lệnh 2 vận động viên đầu hàng sẽ bật vào vòng có rổ hìnhgiống chữ cái trên tay thì dừng lại phát âm to chữ cái đó Trẻ phát âm xong để vào
rỗ bật tiếp rồi sau đó chạy lên lấy thẻ chữ cái đưa cho bạn tiếp theo rồi về đúng cuốihàng
Sau khi trẻ chơi xong cô kiểm tra lại kết quả và nhận xét
* Mặt khác tổ chức hoạt động làm quen chữ cái thông qua ứng dụng công nghệthông tin:
Trang 10Đối với hoạt động làm quen chữ cái mới đều phải sử dụng phần mềm Powerpoit
để tổ chức hoạt động Vì trong quá trình sử dụng Powerpoit thì hình ảnh được lấytrên mạng hay được chụp màu sắc vừa rõ nét, vừa thu hút trẻ vào hoạt động Đồngthời cụm từ ghi trên bức tranh nếu sử dụng công nghệ thông tin thì kiểu chữ đẹp,màu sắc hấp dẫn và trong quá trình tổ chức hoạt động bài dạy một cách liên hoànhơn so với những bài dạy thông thường Tuy nhiên để thay đổi hình thức bài dạykhông nhất thiết hoạt động làm quen chữ cái nào cũng úng dụng công nghệ thôngtin, đôi khi cũng sử dụng hình thức dạy thông thường nhằm gây sự mới lạ đối vớitrẻ, vì tâm lý của trẻ khi nào cũng muốn sự khác lạ và sự khác lạ đó luôn lôi cuốntrẻ, vì tâm lý của trẻ khi nào cũng muốn sự khác lạ và sự khác lạ đó luôn lôi cuốntrẻ tham gia tích cực vào hoạt động
Ví dụ: Cho trẻ làm quen chữ cái “h,k” Chủ để “Hoa”.
* Ổn định, tổ chức: Cho trẻ biểu diễn bài hát “Hoa trường em” Tác giả DươngHưng Bang
Các con vừa dành những tình cảm của mình về những bông hoa tươi thắm rồi
* Nội dung: Cô cho trẻ ngồi trước màn hình ti vi đội hình chữ U
Cô đọc câu đố: Chiếc kèn nhỏ
Trắng trắng tinh
Nhụy xinh xinh
Thơm thơm ngát
- Đố các con đó là loại hoa gì?
- Các con nhìn xem có đúng là “hoa loa kèn” không nhé!
Trang 11(Trên màm hình xuất hiện hoa loa kèn).
- Dưới tranh “hoa loa kèn” cô cho xuất hiện từ “hoa loa kèn”
Cô đọc từ rồi cho trẻ đọc theo cô cả lớp
Cô cho trẻ quan sát kỹ và tìm các chữ cái giống nhau
- Các con nhìn xem có đúng là 2 chữ cái giống nhau không nhé!
- Cô bấm chuột: 2 chữ cái o, 2 chữ cái a chuyển màu xanh
- Cô mời một trẻ chỉ chữ cái đã học
- Xem bạn chỉ có đúng không nhé
- Cô bấm chuột: 3 chữ cái l,e,n chuyển màu xanh
- Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con chữ cái “h,k” nhé Cô bấm chuột cho 2 chữ cái
“h,k” chuyển màu đỏ
* Giới thiệu chữ cái “h”
Cô nhấp chuột cho màm hình xuất hiện chữ cái “h” phóng to
- Cô phát âm mẫu 3 lần
- Cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm
- Cô phân tích chữ cái “h”: Chữ “h” gồm một nét sổ thẳng và một nét móc xuôi
- Màn hình xuất hiện 2 nét chữ rời nhau ra
Trang 12* Giới thiệu chữ cái “k” Cô cho xuất hiện và hướng dẫn tương tự với chữ cái “h”.
* So sánh chữ cái “h.k”
Cô cho xuất hiện chữ cái “h,k”
- Các con nhìn xem chữ cái “h, k” có đặc điểm gì giống.( Chữ “h,k” đều có một nét
sổ thẳng)
Cô cho xuất hiện hai nét sổ thẳng trên màn hình của chữ cái “h,k” chuyển màu đỏ
- Vậy chữ cái “h,k” có điểm gì khác nhau?
Chữ “h” có nét móc xuôi (Nét móc xuôi cô bấm chuột chuyển màu đỏ)
Chữ “ k” có 2 nét xiên nhỏ( 2 nét xiên nhỏ cô bấm chuột chuyển màu đỏ)
- Cô cho cả lớp phát âm lại chữ cái “h,k” theo nhiều hình thức: Cả lớp, nhóm, cánhân)
Trong các giờ hoạt động nếu giáo viên sử dụng Powerpoit đưa vào các siles tạo cáchiệu ứng, khi thực hiện dạy chỉ cần kích chuột thì hình ảnh với cụm từ, chữ đó sẽxuất hiện làm cho trẻ có hứng thú hơn, hoạt động tích cực hơn Còn nếu tiết dạythông thường không sử dụng Powerpoit thì phải sử dụng các thao tác ghép từ, lấychữ cái mới để giới thiệu sẽ làm dán đoạn tiết dạy và sẽ mất sự tập trung chú ý đốivới trẻ
Không những thế trong giờ học tôi luôn tuyên dương kịp thời những cháu phát
âm đúng Tuyệt đối không chê trẻ, tôn trọng trẻ, nhẹ nhàng sửa sai đối với những trẻthực hiện chưa đúng Việc dạy học phụ thuộc vào việc giáo dục do đó nội dung cácbài dạy không chỉ đơn thuần là một nội dung cần dạy cho trẻ mà còn là một phươngtiện giáo dục Vì vậy tôi luôn quan sát và nhận xét xem trong quá trình học tập trẻ
Trang 13có hoạt động không? Có thích thú không? Tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ khônghoà đồng cùng bạn để có hướng tìm cách đưa trẻ hoà nhập với bạn bè, dần dần tôithấy trẻ rất thích học làm quen các chữ cái.
Ví dụ:
+ Làm quen với chữ cái g,y Chủ đề Phương tiện giao thông.
Tôi tiến hành tổ chức hoạt động cho trẻ như sau:
- Cho trẻ xem vi deo về phương tiện giao thông
Cô hỏi:
+ Các con vừa xem đoạn phim về gì?
+ Có những loại phương tiện giao thông gì?
+ Các con đã được ngồi trên những phương tiện giao thông đó chưa?
Khi ngồi trên các phương tiện giao thông đó, các con phải nhớ trật tự, không thò đầu, thò tay ra ngoài, và có một loại phương tiện giao thông thường chở các bệnh nhân đi cấp cứu, muốn biết đó là loại xe gì cô mời các con cùng hướng lên màn hình để xem nhé
1 Làm quen chữ cái : g, y
a Làm quen chữ cái g
- Xuất hiện hình ảnh“xe cứu thương” và hỏi trẻ:
+ Trên màn hình có gì?
- Cô giới thiệu dưới hình ảnh xe cứu thương cũng có từ “xe cứu thương”
- Cô đọc “xe cứu thương”( 1 lần)
- Cho trẻ tìm những chữ cái đã học trong từ “xe cứu thương”