1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GA lop 4 tuan 24

38 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 85,25 KB

Nội dung

Daën HS veà nhaø caùc em xem laïi baøi vaø laøm caùc baøi taäp trong vôû baøi taäp Nhaän xeùt tieát hoïc. Ruùt kinh nghieäm[r]

(1)

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MÔN : TẬP ĐỌC Tiết 47 – Tuần 24

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOAØN I/ MỤC TIÊU:

- Biết đọc tin với giọng nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui Đọc trơi chảy tồn

- Hiểu nghĩa từ ngữ

+Nội dung: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng Tranh dự thi cho thấy em có nhận thức an tồn giao thơng biết thể nhận thức ngơn ngữ hội hoạ (trả lời câu hỏi SGK) - GDKNS: Tự nhận thức: xác địmh giá trị cá nhân; tư sáng tạo; đảm nhận trách nhiệm

- Có ý thức tôn trọng luật giao thông II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ đọc,SGK

- Tranh vẽ Hs vẽ an toàn giao thơng (nếu có) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

Gọi 2-3 HS đọc tập đọc trước trả lời câu hỏi nội dung đọc Bài mới

a/ Giới thiệu

Cho HS xem tranh vẽ sống an toàn Khai thác tranh dẫn dắt vào – ghi tựa

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’ Hoạt động 1: Luyện đọc

+Mục tiêu: Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn Đọc trơi chảy tồn Hiểu nghĩa từ +Cách tiến hành

gọi hs đọc nối tiếp đoạn -3 lượt

-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs kết hợp giải nghĩa từ

-Gv cho hs đọc theo cặp -Gọi 1-2 hs đọc toàn

+Kết luận: Gv đọc mẫu, kết hợp nêu

-Hs đọc

-Từng cặp hs đọc nối tiếp -1 Hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm

(2)

10’

10’

cách đọc cụ thể

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+Mục tiêu: Hiểu nội dung đọc +Cách tiến hành

-Gv gọi hs đọc to đoạn 1, *Chủ đề thi vẽ gì?

*Cuộc thi vẽ tranh chủ điểm em muốn sống an tồn nhằm mục đích gì? *Thiếu nhi hưởng ứng thi nào?

-Gv gọi hs đọc to đoạn phần lại *Điều cho thấy em nhận thức chủ đề thi?

*Em hiểu "thể ngôn ngữ hội hoạ" nghĩa gì?

*Những dịng in đậm tin có tác dụng gì?

-Qua muốn nói với điều gì?

+Kết luận: Chốt lại nội dung bài, ghi baûng

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm +Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn với giọng vui, tốc độ nhanh

+Cách tiến hành

-Gv gọi hs tiếp nối đọc đoạn -Gv hướng dẫn hs lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm

+Kết luận: Nhận xét, bình chọn HS đọc hay

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi

-Em muốn sống an toàn

-Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

+Bức tranh vẽ đội mũ bảo hiểm, trẻ em không nên xe đạp đường, chở ba người không được,

+Là tóm tắt cho người đọc nắm thông tin số liệu nhanh

-Hs đọc lại nội dung

-4 Hs đọc nối tiếp, lớp theo dõi

-Hs luyện đọc diễn cảm đoạn -3 –5 Hs thi đọc diễn cảmmột đoạn bài, lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay Củng cố

-Gọi Hs đọc toàn Nêu nội dung Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em đọc lại nhiều lần, xem trước tập đọc -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

(3)

Ngày dạy: ……./……./……… MÔN : CHÍNH TẢ

Tiết 24 – Tuần 24

Nghe-Viết: HOẠ SĨ TƠ NGỌC VÂN

I/ MỤC TIÊU

- Nghe-viết tả, trình bày văn Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân

- Làm tập tả a/b BT GV soạn (HS giỏi làm BT3 (đoán chữ)

- Giáo dục ý thức rèn luyện chữ đẹp, giữ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng con, phiếu tập

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

Gọi hs lên bảng, Hs lớp viết vào bảng con: sung sướng, lao xao, tranh, chanh, lướt thướt,

Bài mới

a/ Giới thiệu : Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

20’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết +Mục tiêu: Nghe-viết đẹp văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân

+Cách tiến hành -Gọi 1hs đọc văn

-Hỏi: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân danh với tranh nào?

Đoạn văn nói lên điều gì?

- Gv y/c hs nêu từ khó dễ lẫn lộn viết tả

-Gv gọi hs đọc lại từ khó vừa tìm

-Gv y/c hs viết từ khó

-Gv y/c hs nêu quy trình viết tả -Gv đọc câu lần , chậm rãi , xác , rõ ràng

-1HS đọc đoạn viết

+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân danh với tranh: Aùnh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen,

+Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng tài hội hoạ ngã xuống kháng chiến

-Hs đọc từ khó vừa tìm -3 hs lên bảng viết, lớp viết vào bảng

(4)

10’

- Gv đọc lại lần cuối toàn -Gv y/c hs đổi soát lỗi -Thu chấm 1/3 số viết

+Kết luận: Nhận xét chấm, chữa số lỗi

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập tả

+Mục tiêu: Làm tập tả phân biệt tr/ch dấu hỏi/dấu ngã +Cách tiến hành

Bài tâp (lựa chọn)

-Nêu yêu cầu tập, chọn 2/a -Dán lên bảng tờ phiếu, mời 3HS lên bảng thi làm

-Nhận xét, chốt lại lời giải

-GV giaiû thích: “chuyện” chuỗi việc diễn có đầu có cuối kể lời “truyện” tác phẩm văn học in viết thành chữ

Bài tập 3: (HS giỏi)

-GV phát phiếu cho số HS làm -Yêu cầu lớp làm vào

-Tổ chức nhận xét, chốt lại lời giải

+Kết luận: Nhận xét phần luyện tập

-Hs soát lỗi

-Hs soát lỗi chéo

-HS làm cá nhân

-3HS lên bảng thi làm bài, em đọc kết

-Hs nhận xét

a)Kể chuyện phải trung thành với truyện , phải kể dúng tình tiết câu chuyện, nhân vật có truyện Đừng biến kể chuyện thành đọc truyện

-HS đọc yêu cầu làm vào

-Những HS làm giấy, dán kết lên bảng, giải thích a)Nho – nhỏ – nhọ b)chi – chì – - chị

Củng cố

Gọi hs lên bảng viết lại từ hs vừa viết sai Hoạt động nối tiếp

-Về nhà viết lại từ viết sai , từ viết dòng -Em viết sai -5 lỗi viết lại

-Nhận xét tiết học Rút kinh nghieäm

(5)

Ngày dạy: ……./……./……… MƠN : TỐN Tiết: 116 - Tuần: 24

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU

- Thực phép cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số., cộng phân số với số tự nhiên

- Nhận biết tính chất kết hợp phép cộng phân số bước đầu áp dụng tính chất kết hợp phép cộng phân số để giải toán (HS giỏi)

- Rèn tính cẩn thận, xác II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kieåm tra cũ

-Gv gọi hs lên bảng thực phép cộng, dãy làm phép tính

4+

7 ; 8+

4

3 ; 35+

3 -Gv nhận xét ghi điểm

Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

9’

Hoạt động 1: Luyện tập

+Mục tiêu: Như mục tiêu học +Cách tiến hành

Tổ chức cho HS làm tập

Baøi 1

-GV viết mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết phân số có mẫu số sau thực quy đồng cộng phân số

-GV hướng dẫn: Ta nhận thấy mẫu số phân số thứ phép cộng 5, nhẩm

3 = 15: 5, = 155 nên ta viết gọn tốn sau:

3+4

5= 15

5 + 5=

19

-GV yêu cầu HS làm tiếp phần

-HS làm 3+4

5= 15

5 + 5=

19

-HS nghe giaûng

(6)

9’

9’

lại

-GV nhận xét làm HS bảng

Bài 2: HS giỏi

-GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng số tự nhiên -GV nêu: phép cộng phân số có tính chất kết hợp

-GV yêu cầu HS tính viết vào chỗ chấm

-GV yêu cầu HS so sánh

(3 8+ 8)+ 8= 8+( 8+ 8)

+Vậy thực cộng tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm nào?

-GV kết luận : tính chất kết hợp phép cộng phân số

Baøi 3

-Gv gọi Hs đọc y/c đề Sau yêu cầu HS tự tóm tắt giải

Giải

Nửa chu vi hình chữ nhật 3+ 10= 29 30 (m) Đáp số :

29 30 m +Kết luận: Nhận xét phần luyện tập

-1 HS nêu, HS lớp theo dõi để nhận xét: Khi cộng tổng hai số với số thứ ba ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba

-HS laéng nghe

-HS laøm baøi

(3 8+ 8)+ 8= 8=

4 ;

3 8+( 8+ 8)= 8= -HS neâu (3

8+ 8)+ 8= 8+( 8+ 8) -HS trả lời

-HS đọc toán

-HS lớp làm vào vở, em lên bảng làm

Củng cố:

Gọi HS nêu cộng hai phân số mẫu số, cộng hai phân số khác mẫu số

Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà em xem lại làm tập tập Nhận xét tiết học

Ruùt kinh nghiệm

(7)

MÔN : KHOA HỌC Tiết 47 – Tuần 24

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG

I/ MỤC TIÊU Giúp HS:

- Nêu vai trị ánh sáng đời sống thực vật để trì sống

- Hiểu loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác lấy đượcví dụ để chứng tỏ điều (HS giỏi)

- Hiểu nhờ ứng dụng kiến thức nhu cầu ánh sáng thực vật trồng trọt mang lại hiệu kinh tế cao (HS giỏi)

- Biết trồng chăm sóc cối. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Hình minh hoạ trang 94, 95 SGK (phóng to) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

Bóng tối xuất đâu, n? Có thể làm cho bóng tối vật thay đổi cách nào?

Bài mới

a/ Giới thiệu

GV nêu mục tiêu hoïc

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

14’

14’

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của ánh sáng sống thực vật +Mục tiêu: HS biết vai trị ánh sáng đối vói đời sống thực vật

+Cách tiến hành

-Chia lớp thành nhóm nhóm thực

-Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK

-Tổ chức cho nhóm trình bày

+Kết luận: GV nhận xét kết luận mục bạn cần biết S/95

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật

+Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ lồi thực vật

-HS làm việc theo yc GV -Thư kí ghi lại ý kiến nhóm

(8)

có nhu cầu ánh sáng khác ứng dụng kiến thức trồng trọt +Cách tiến hành

GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận *Tại có số loại sống đợc nơi rừng thưa, cánh đồng,…được chiếu sáng nhiều? Một số loài khác lại sống rừng rậm, hang động?

*Hãy kể tên số cần nhiều ánh sáng số cần ánh sáng *Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng kĩ thuật trồng trọt +Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng lồi cây, có thẻ thực biện pháp kĩ thuật trồng trọt để chiếu sáng thích hợp cho thu hoạch cao

-Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

Củng cố

+Ánh sáng có vai trị đời sống thực vật?

+Nhờ biết ứng dụng kiến thức nhu cầu ánh sáng thực vật giúp người trồng trọt nào?

Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em học thuộc chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

(9)

MÔN : LỊCH SỬ

Tiết 24 – Tuần 24

ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU

- Biết thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta: Buổi đầu độc lập, đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên kiện, thời gian xảy kiện)

Ví dụ: Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước; năm 981, kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất,

- Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta: Buổi đầu độc lập, đến thời Hậu Lê

- Tự hào truyền thống yêu nước, giữ gìn bảo vệ đất nước cha ơng ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp, phiếu học tập SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

+ Hãy kể tên tác phẩm tác giả tiểu biểu văn học thời Hậu Lê + Vì coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng nhà văn hoá tiêu biểu cho giai đoạn này?

Bài mới

a/ Giới thiệu bài:

Nêu mục tiêu học

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12’

16’

Hoạt động 1: Làm việc lớp

+Mục tiêu: Các giai đoạn lịch sử kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến kỉ XV

+Cách tiến hành

-Gv phát phiếu học tập cho Hs y/c em hoàn thành nội dung phiếu

1.Em ghi tên giai đoạn lịch sử học từ đến 19 vào băng thời gían đây:

Năm 938 1009 1226 1400 TKXV +Kết luận

GV điền vào băng thời gian Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

+Mục tiêu: Các kiện lịch sử tiêu

-Hs nhận phiếu sau làm phiếu

(10)

biểu giai đoạn trình bày tóm tắt kiện ngơn ngữ

+Cách tiến hành

-Yêu cầu HS chuẩn bị hai nội dung câu câu SGK

-Tổ chức nhận xét +Kết luận

-Các nhóm làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm báo cáo kết

Củng cố

GV tóm tắt lại kiện, tượng lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê

Hoạt động nối tiếp

-Dặn Hs nhà ghi nhớ kiện lịch sử tiêu biểu bốn giai đoạn lịch sử vừa học

-Nhận xét tiết học Rút kinh nghieäm

Ngày soạn: ……./……./………

(11)

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

I/ MỤC TIÊU

- Nhận biết phép trừ hai phân số có mẫu số

- Biết cách thực phép trừ hai phân số mẫu số - Rèn tính cẩn thận, xác

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Băng giấy màu cho GV HS

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

-Gv gọi 3HS lên bảng làm tính 3+1

2 ;

4+9 ; 7+

4 -Gv nhận xét ghi điểm Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

14’ Hoạt động 1: GV hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số mẫu số +Mục tiêu: Biết cách thực phép trừ hai phân số mẫu số

+Cách tiến hành

-Hướng dẫn HS thao tác với băng giấy màu (Như SGK)

-GV nêu vấn đề từ 56 băng giấy màu, lấy 63 để cắt chữ Để lại phần băng giấy phải làm phép tính gì?

-Theo kết hoạt động với băng giấy 593

6=¿ ?

-Theo em làm để có 593 6=¿

6

-Muốn thực phép tính ta làm sau:

5 6

3 6=

53

6 =

2

Vậy muốn trừ hai phân số có

- HS thao tác với băng giấy màu (Như SGK)

-Chúng ta phải làm phép tính trừ:

6

-HS nêu 593 6=¿

2

-HS thảo luận đưa ý kiến

-HS GV thực

(12)

15’

mẫu số ta làm nào?

+Kết luận: muốn trừ hai phân số có mẫu số ta trừ hai tử số cho giữ nguyên mẫu số

Hoạt động 2: Luyện tập

+Mục tiêu: HS áp dụng quy tắc vừa học để làm tập

+Caùch tiến hành Bài

-GV u cầu HS tự làm chữa

Baøi

-Gv gọi Hs đọc y/c đề yêu cầu HS tự làm

-Tổ chức nhận xét, chữa Bài 3: HS giỏi

-Gv gọi Hs đọc y/c đề

-GV yêu cầu HS tự làm chữa

-2HS lên bảng , HS lớp làm vào

c) ; d) HS làm tương tự

-2 HS lên bảng , HS lớp làm vào

Bài giải

Số huy chương bạc đồng chiếm số phần 1

19= 14

19 (tổng số huy chương)

ĐS: 14

19 tổng số huy chương Củng cố ø

GV tổ chức cho HS lên bảng thi đua tính 45

21 17 21 Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà em xem lại làm tập tập Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

(13)

Tiết 47 – Tuần 24

Bài: CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I/ MỤC TIÊU

 Hiểu tác dụng cấu tạo câu kể Ai gì? (ND ghi nhớ)  Nhận biết câu kể Ai gí ? đoạn văn (BT1)

 Biết đặt câu kể Ai ? để giới thiệu người bạn, người thân gia

đình (BT2) HS giỏi viết 4-5 câu kể theo yêu câu BT2

 Có thói quen sử dụng câu viết văn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: hát

2/ Kieåm tra cũ

-Gv gọi hs lên bảng đọc thuộc câu tục ngữ học trước ( HS đọc câu) nêu trường hợp sử dụng câu tục ngữ

-Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

14’  Hoạt động 1: Nhận xét, ghi nhớ

MT: Hiểu tác dụng cấu tạo câu kể Ai gì?

CTH:-GV yc HS đọc nối tiếp phần nhận xét

Baøi 1,

-Gv gọi Hs đọc câu gạch chân đoạn văn

-Yc hs trao đổi thảo luận tiếp nối trả lời câu hỏi

+Câu dùng để giơi thiệu, câu dùng để nhân định bạn Diệu Chi?

-GV nhận xét câu trả lời HS Bài

-Gv gọi Hs đọc y/c tập

-GV hướng dẫn HS tìm phận trả lời cho câu hỏi Ai? Các em gạch gạch , để tìm phận trả lời câu hỏi gì? Các em gạch gạch Sau đặt câu hỏi

-4 HS nối tiếp đọc trước lớp

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-2 hs ngồi bàn trao đổi thảo luận tìm câu trả lời

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

(14)

16’

-GV nhận xét kết luận: Các câu giới thiệu nhận định bạn Diệu Chi kiểu câu kể Ai gì?

+Vậy phân CN VN câu kể Ai ? trả lời cho câu hỏi ?

Baøi

-GV nêu yc :Các em phân biệt kiểu câu học Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? Để thấy chúng giống khác điểm nào?

-GV nhận xét kết luaän

Hoạt động 2: Luyện tập

MT: Tìm dúng câu kể Ai gí ? đoạn văn Biết đặt câu kể Ai ? để giới thiệu nhận định người vật

CTH: Baøi

-Gv gọi Hs đọc y/c nội dung tập -Yc hs tự làm

-Gọi HS nhận xét , chữa bạn bảng -GV nhận xét lết luận lời giải

Baøi

-Gv gọi Hs đọc y/c tập

-Gv y/c hs thảo luận nhóm theo caëp

-GV hướng dẫn HS lời giới thiệu em nhớ dùng mẫu câu mà vừa học câu kể Ai gì?

-Gọi HS trình bày trước lớp

+Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì?

-2 hs ngồi bàn trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi

-HS đọc ghi nhớ

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-3 HS lên bảng HS lớp làm vào nháp

-HS nhận xét , chữa cho bạn -1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-2 hs ngồi bàn trao đổi thảo luận giới thiệu gia đình cho nghe

5 –7 HS tiếp nối giới thiệu 4/ Củng cố

+Em đặt câu kể AI ? Xác định CN VN câu cho biết phần CN VN trông câu kể Ai trả lời cho câu hỏi nào?

-Gv nhận xét tuyên dương 5/ Hoạt động nối tiếp

- Về nhà học thuộc ghi nhớ, cho ví dụ câu kể Ai gì? Và viết đoạn văn vừa trao đổi với bạn người bạn gia đình vào

- Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

(15)

MOÂN : KỂ CHUYỆN Tiết 24 – Tuần 24

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I/ MUÏC TIEÂU

- Chọn câu chuyện hoạt động tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp

- Biết xếp việc, tình tiết cho hợp lí để kể lại rõ ràng.biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu

GDKNS: Tự nhận thức: Giao tiếp; thể tự tin; định; tư sáng tạo

GDMT: GD BVMT qua đề bài: Em người xung quanh làm để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh, ảnh phong trào giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp Đề viết sẵn bảng lớp

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác Bài mới

a/ Giới thiệu

GDKNS: Tự nhận thức: Giao tiếp; thể tự tin; định; tư sáng tạo

Cho HS xem tranh vệ sinh trường lớp Khai thác tranh dẫn dắt vào – ghi tựa

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề bài +Mục tiêu: HS xác định rõ yêu cầu đề

+Cách tiến hành

-Gọi HS đọc đề trang 58, SGK

-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ : Em làm gì, xanh, sạch, đẹp

-Gọi HS đọc phần gợi ý SGK -Gợi ý : GDMT: GD BVMT qua đề bài:

-2 HS đọc thành tiếng trước lớp

-HS laéng nghe

(16)

20’

Các em kể việc nhỏ mà làm : Trực nhật lớp, vệ sinh lớp học, tham gia trang trí lớp học, bố mẹ dọn dẹp,…

-Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể trước lớp !

-Yêu cầu HS đọc gợi ý bảng

+KL: Cần kể việc em người xung quanh làm thể ý thức làm đẹp môi trường

Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện

+Mục tiêu: Kể câu chuyện hoạt động tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp

+Cách tiến hành

-HS thực hành kể nhóm

-GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn -Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi câu hỏi

-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

-GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn câu hỏi nhỏ để tạo khơng khí sơi học

+KL: GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay

-Cho điểm HS kể tốt

phần gợi ý -HS lắng nghe

-HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện kể cơng việc làm

-2 HS đọc thành tiếng trước lớp

-4 HS ngồi bàn trên, tạo thành nhóm kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa việc làm

-5 đến HS thi kể trao đổi với bạn ý nghĩa việc làm kể đến truyện

Củng cố

GV gọi HS kể lại đoạn truyện giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp mà em thíchnhất

Hoạt động nối tiếp

-Dặn HS nhà có ý thức giữ gìn cho mơi trường xung quanh ln xanh, sạch, đẹp chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

(17)

ĐOAØN THUYỀN ĐÁNH CÁ I/ MỤC TIÊU:

- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, ca ngợi cảnh đẹp huy hồng biển, ca ngợi khơng khí lao động sôi nổi, hào hứng người đánh cá

- Bước đầu biết đọc diễn cảm toàn với giọng vui, tự hào

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển vẻ đẹp người lao động (trả lời câu hỏi SGK, thuộc 1-2 khổ thơ yêu thích)

- GDMT: giúp HS cảm nhận vẻ đẹp đồng thời thấy giá trị môi trường thiên nhiên sống người

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ đọc, SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

Gọi 2-3 HS đọc tập đọc trước trả lời câu hỏi nội dung đọc Bài mới

a/ Giới thiệu Nêu mục tiêu

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12’

10’

Hoạt động 1: Luyện đọc

+Mục tiêu: Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn Đọc trơi chảy toàn Hiểu nghĩa từ

+Cách tiến hành

-Gọi Hs đọc nối tiếp khổ thơ 2-3 lượt

-1Hs đọc phần giải SGK

-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs kết hợp giải nghĩa từ

-Gv cho hs đọc theo cặp -Gọi 1-2 hs đọc toàn

+Kết luận: Gv đọc mẫu, kết hợp nêu cách đọc cụ thể

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+Mục tiêu: Hiểu nội dung đọc +Cách tiến hành

-Gv Yc Hs đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi:

-Hs đọc

-1 Hs đọc phần giải

-Từng cặp hs đọc nối tiếp

-1 Hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm

-Cả lớp lắng nghe

(18)

10’

*Bài thơ miêu tả cảnh gì?

*Đồn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó? *Đoàn thuyền đánh cá trở vào lúc nào? Em biết điều qua câu thơ nào? *Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hồng biển?

-Qua em cảm nhận điều gì? +KL: Chốt lại nội dung bài, ghi bảng

GDMT: giúp HS cảm nhận vẻ đẹp đồng thời thấy giá trị môi trường thiên nhiên sống người

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm +Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn với giọng nhịp nhàng khẩn trương

+Cách tiến hành

-Gv gọi hs tiếp nối đọc thơ -Gv hướng dẫn hs tìm thể giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn -Gv hướng dẫn hs lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm

-Gv tổ chức cho Hs thi đua đọc diễn cảm thơ

+KL: Nhận xét, bình chọn HS đọc hay nhất, HS có trí nhớ tốt

+ Bài thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trở với cá nặng đầy khoang

+Ra khơi vào lúc hoàng +Trở vào lúc bình minh Mặt trời …Sóng cài Mặt trời … dặm phơi

-Hs trao đổi theo cặp tìm nơi dung

-5 Hs đọc nối tiếp, lớp theo dõi

-Hs luyện đọc diễn cảm thơ

-3 –5 Hs thi đọc diễn cảm

-HS luyện đọc thuộc lòng thơ

-Từng cặp đọc thuộc lòng thơ

Củng cố

-Gọi Hs đọc toàn Nêu nội dung Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em đọc lại nhiều lần, xem trước tập đọc -Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./……… MÔN : TOÁN

(19)

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU

- Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số - Biết cách trừ hai phân số khác mẫu so.á

- Rèn tính cẩn thận, xác II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

Gv gọi hs lên bảng tính 11

25 25 ;

5 12

3 12 Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

14’ Hoạt động 1: Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số

+Mục tiêu: Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số

-Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số +Cách tiến hành

-GV nêu ví dụ SGK dạng tốn

Muốn tính số đường cịn lại ta làm nào?

-Muốn thực phép trừ 452

3 ta làm nào?

-GV gọi HS lên bảng quy đồng thực phép trừ hai phân số mẫu

Vậy muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm nào?

+Kết luận: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số trừ hai phân số với

Hoạt động 2: Luyện tập

+Ta làm phép trừ : 452

-Phải đưa phép trừ hai phân số mẫu số

-HS quy đồng hai phân số

5= 4×3 5×3=

12

15 ;

2 3=

2×5 3×5=

10 15

Thực phép trừ

5 3=

12 15

10 15=

(20)

15’ +Mục tiêu: Biết áp dụng trừ hai phân số khác mẫu số để làm tập

+Cách tiến hành Bài

-GV yc HS tự làm chữa a) 452

3

 quy đồng mẫu số hai phân số

5= 4×3 5×3=

12 15 ;

2 3=

2×5 3×5=

10 15  Trừ hai phân số

4 5 5= 12 15 10 15= 15 Baøi 2: HS giỏi

-GV ghi bảng phép tính: 2016 3

-GV yêu cầu HS thực phép tính trừ -GV u cầu HS trình bày kết trước lớp

Baøi

-Gv gọi Hs đọc y/c đề

-GV gọi HS nêu tóm tắt tốn, sau HS lớp làm vào

-Tổ chức nhận xét, chữa

+Kết luận: Nhận xét phần thực hành

-2 HS lên bảng , HS lớp làm vào

-HS nhận xét

-HS thực phép tính trừ 20 16 4= 4 4= 4= Hoặc 20 16 4= 20 16 12 16= 16=

-HS đọc kết trước lớp

-HS đọc tốn, tóm tắt giải

Giải

Diện tích trồng xanh chiếm số phần

6 7

2 5=

16

32 (diện tích) ĐS:

16

35 diện tích Củng cố

GV tổ chức cho HS lên bảng thi đua 154 1 Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà em xem lại làm tập tập Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

(21)

Tiết 24 – Tuần 24

GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết phải giữ gìn cơng trình cơng cộng giữ gìn tài

sản chung xã hội Thái độ :

Nêu số việc cần làm để bảo vệ giữ gìn cơng trình cơng cộng Hành vi

Có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương

Biết nhắc bạn cần bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng (HS giỏi) - GDKNS: KN xác định giá trị văn hoá tinh thần nơi cơng cộng; KN thu thập xử lí thơng tin hoạt động giữ gìn cơng trình cơng cộng

GDHSBVMT: Chúng ta cần phải bảo vệ giữ gìn cơng trình cơng cộng việc làm phù hợp với khả thân

*Khơng y/c HS tập hợp tư liệu khó sưu tầm, y/c HS việc làm ,của bạn nhân dân địa phương

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

HS chuẩn bị gương, mẩu chuyện nói việc giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kieåm tra cũ

Vì cần phải bảo vệ giữ gìn cơng trình cơng cộng? Bài mới

a/ Giới thiệu

GV cho HS xem tranh SGK Khai thác nội dung tranh, dẫn dắt vào

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12’ Hoạt động 1: BAØI TẬP

+Mục tiêu: tìm hiểu tình trạng công trình công cộng địa phương

+Cách tiến hành

-Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm Hs tìm hiểu, ghi chép tình trạng cơng trình cơng cộng địa phương vào bảng sau:

Các công trình

cơng cộng Tình trạnghiện Biện phápgiữ gìn

-Hs chia thành nhóm thảo luận

(22)

12’

-Các nhóm trình bày

-Gv tổng hợp ý kiến Hs

+Kết luận: Nhận xét, khen ngợi nhóm có ý kiến hay

Hoạt động 2: Kể chuyện gương +Mục tiêu: Hs kể gương, mẩu chuyện nói việc giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng

+Cách tiến haønh

-Gv yc Hs kể gương, mẩu chuyện nói việc giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng

-Gv nhận xét kể Hs

+Kết luận: Để có cơng trình cơng cộng đẹp có nhiều người đổ xương máu Bởi vậy, người cần phải có trách nhiệm việc bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng

xét bổ sung

-Hs kể

+Tấm gương chiến sĩ công an truy kẻ trộm tháo ốc đường ray

+Các bạn Hs tham gia thu dọn rác bác tổ dân phố gần trường… -Hs lớp lắng nghe

Củng cố

+Em kể việc làm bảo vệ giữ gìn cơng trình cơng cộng? +Vì phải giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng?

GDHSBVMT: Các cơng trình cơng cộng liên quan trực tiếp đếnmôi trường chất lượng sống người dân Vì cần phải bảo vệ giữ gìn việc làm phù hợp với khả thân

Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em xem lại học thuộc ghi nhớ -Nhận xét tiết học

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./……… MÔN : KĨ THUẬT Tiết 24 – Tuần 24

(23)

I MỤC TIÊU

1 - HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa

- Biết cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau, hoa

2 - Làm số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất

3- Thái độ: - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rau, hoa. II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

GV: - Vật liệu dụng cụ:

+Vườn trồng rau hoa học trước (hoặc trồng chậu, bầu đất) +Đất cho vào chậu phân vi sinh phân chuồng ủ hoai mục +Dầm xới,hoặc cuốc +Bình tưới nước

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Khởi động: ( 1’)

Bài cũ: ( 3’ )

Kiểm tra dụng cụ học tập Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( 1’ ) Chăm sóc rau, hoa nêu mục tiêu học

b Các hoạt động

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

30’ GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây.

+ Mục tiêu: -HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa

+ Cách tiến hành: - GV hỏi: + Tại phải tưới nước cho cây? + Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau, hoa vào lúc nào? Tưới dụng cụ gì? Người ta tưới nước cho rau, hoa cách nào?

- GV nhận xét giải thích phải tưới nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi) - GV làm mẫu cách tưới nước

* Tỉa cây:

- GV hướng dẫn cách tỉa nhổ tỉa cong queo, gầy yếu, … -Hỏi: +Thế tỉa cây?

-Thiếu nước bị khô héo chết

-HS quan sát hình SGK trả lời

-HS lắng nghe

(24)

+Tỉa nhằm mục đích gì?

- GV hướng dẫn HS quan sát H.2 nêu nhận xét khoảng cách phát triển cà rốt hình 2a, 2b

* Làm cỏ:- GV gợi ý để HS nêu tên thường mọc luống trồng rau, hoa chậu cây.Làm cỏ loại bỏ cỏ dại đất trồng rau, hoa Hỏi:

+Em nêu tác hại cỏ dại rau, hoa?

+Tại phải chọn ngày nắng để làm cỏ?

- GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau hoa cách ? Làm cỏ dụng cụ ?

- GV nhận xét hướng dẫn cách nhổ cỏ cuốc dầm xới lưu ý HS: + Cỏ thường có thân ngầm làm cỏ phải dùng dầm xới

* Vun xới đất cho rau, hoa:

GV nêu câu hỏi SGK gọi HS trả lờ sau * Kết luận chốt ý: Nhận xét kết luận

-Loại bỏ bớt số cây… - Giúp cho đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng

- HS quan sát nêu:H.2a mọc chen chúc, lá, củ nhỏ H.2b có khoảng cách thích hợp nên phát triển tốt, củ to - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng đất

- Cỏ mau khô - HS nghe

- Nhổ cỏ, cuốc dầm xới

-HS lắng nghe

4 Củng cố: (4’)

+ Cần phải chăm sóc rau, hoa nào? + Giáo dục:Ý thức lao động.

Hoạt động nối tiếp:

-Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS

-HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tiết sau“ Chăm sóc rau, hoa ”( TT ) Nhận xét- dặn dò:

Rút kinh nghiệm

-

-Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MOÂN : TẬP LÀM VĂN

Tiết 47 – Tuần 24

(25)

I/ MỤC TIÊU

- Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn miêu tả cối học để viết số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh (BT2)

- Yêu cầu viết đoạn hoàn chỉnh Câu ngữ pháp, dùng từ hay, sinh

động, chân thật, giàu tình cảm

- Có ý thức miêu tả mà em u thích, từ có ý thức chăm sóc, bảo vệ

cây cối

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: hát

2/ Kiểm tra cũ

+Hãy nêu nội dung đoạn văn văn miêu tả cối +khi viết hết đoạn văn cần lưu ý điều gì?

-Gv gọi hs đọc lại đoạn văn viết lợi ích -Gv nhận xét ghi điểm

3/ Bài mới

a/Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

12’

18’

 Hoạt động 1: Bài 1

MT: Nhận biết đoạn văn văn miêu tả cối

CTH: HĐ lớp

-Gv gọi Hs đọc y/c nội dung tập -Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Từng nội dung dàn ý thuộc phần cấu tạo văn miêu tả cối?

-Gọi HS trình bày ý kiến

-GV nhận xét kết luận lời giải

 Hoạt động 2: Bài 2

MT: Luyện tập viết số đoạn văn miêu tả cối

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-2 hs ngồi bàn trao đổi , trả lời câu hỏi

-HS trình bày trước lớp

+Giới thiệu chuối: phần mở

+Tả bao quát, tả phận chuối : phần thân

(26)

CTH: HĐ cá nhân

-Gv gọi Hs đọc y/c nội dung tập -Yêu cầu HS tự viết đoạn văn

-GV hướng dẫn: Bốn đoạn văn bạn Hồng Nhung viết theo phần dàn ý tập Các em giúp bạn hoàn chỉnh từn đoạn cách viết tiếp vào chổ có dấu ba chấm

-Gọi HS đọc đoạn văn làm hoàn chỉnh GV ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS

-Gọi HS nhận xét bổ sung

-GV nhận xét kết luận lời giải

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-HS viết đoạn văn vào -HS lắng nghe

-3 –5 HS đọc to trước lớp

-HS theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn

4/ Củng cố:

Chon đoạn văn hay, hoàn chỉnh đọc cho lớp nghe -GV nhận xét tuyên dương

5/ Hoạt động nối tiếp:

-Về nhà em hoàn thành đoạn văn để thành văn hoàn chỉnh chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm

……… ………

Ngày soạn: ……./……./……… Ngày dạy: ……./……./………

MƠN : TỐN Tiết: 119 - Tuần: 24

(27)

I/ MỤC TIÊU

- Thực phép trừ hai phân số, trừ số tự nhiên cho phân số, trừ phân số cho số tự nhiên

- Biết cách trừ hai, ba phân số (HS giỏi) - Rèn tính cẩn thận, xác

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

-Gv gọi 2HS lên bảng tính 13

5 ;

3 2

2

-Gv nhận xét ghi điểm Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

6’

6’

6’

Hoạt động 1: Thực hành luyện tập +Mục tiêu: Củng cố luyện tập phép trừ hai phân số Biết cách trừ hai, ba phân số

+Caùch tiến hành Bài

-Gọi 1HS nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số

-GV yêu cầu HS tự làm -Tổ chức nhận xét, chữa

Baøi

-GV yêu cầu HS tự làm chữa

a) 342 7=

21 28

8 28=

13 28 b) 38

16= 16

5 16=

1 16 c) 752

3= 21 15

10 15=

11 15 d) 31365

6= 31 36

30 36=

1 36

-1HS nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số

-HS lớp làm vào

-1HS đọc làm trước lớp

-HS đổi chéo để kiểm tra

(28)

6’

6’

Baøi

-GV ghi lên bảng - 34 hỏi: nêu cách thực phép trừ

-GV yêu cầu HS viết thành phân số có mẫu số

-GV u cầu HS thực phép trừ

-GV yc thực phần lại Bài 4: HS giỏi

Bài tập yêu cầu làm gì?

-GV yêu cầu HS tự làm chữa

Bài 5: HS giỏi

-Gv gọi Hs đọc y/c đề

-GV yêu cầu HS tóm tắt giải +Kết luận: Nhận xét phần thực hành

-HS nêu số viết thành phân số 21

-HS viết 2=2

1= -HS thực phép trừ

23 4=

8 4

3 4=

5

-HS lớp làm vào -Rút gọn phân số tính

-2 HS lên bảng, HS lớp làm vào

1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- 2HS lên bảng , HS lớp làm vào

Củng cố

Gọi HS nhắc lại cách trừ hai phân số mẫu số, khác mẫu số Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà em xem lại làm tập tập Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./……… MÔN : KHOA HỌC Tiết: 48 - Tuần: 24

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG

(Tieáp theo) I/ MỤC TIÊU

(29)

+ Đối với sống người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ + Đối với sống động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù

-Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng cần thiết cho sống người , động vật ứng dụng kiến thức sống

- GD HS thêm yêu thiên nhiên, sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các hình minh hoạ trang 96, 97 SGK (phóng to) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Khởi động Kiểm tra cũ

+Hãy kể tên số cần nhiều ánh sáng số cần ánh sáng +Nêu số ứng dụng nhu cầu ánh sáng kĩ thuật trồng trọt Bài mới

a/ Giới thiệu

GV nêu mục tiêu học

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

14’ Hoạt động 1: Vai trò ánh sáng đối với đời sống người

+Mục tiêu: Nêu vai trò ánh sáng sống người

+Cách tiến hành

-Gv y/c hs thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi:

*nh sáng có vai trị sống người?

*Tìm ví dụ chứng tỏ ánh sáng có vai trị quan trọng sống người

-Gv gọi HS trình bày, yc nhóm trả lời câu hỏi GV ghi nhanh lên bảng thành hai cột

+Kết luận: Nếu khơng có ánh sáng mặt trời trái đất tối đen mực Con người khơng nhìn thấy vật, khơng tìm thức ăn nước uống, động vật công người, bệnh tật làm cho người yêú đuối chết Ánh sáng tác động lên chúng ta suốt đời Nó giúp cho ta có thức

-4 hs ngồi bàn thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày +Aùnh sáng giúp ta nhìn thấy vật, phân biệt màu sắc, phân biệt kẻ thù, phân biệt loại thức ăn, nước uống, nhín thấy hình ảnh sống,

(30)

14’

ăn, sưởi ấm cho thể Nhờ có ánh sáng mà cảm nhận tất vẻ đẹp thiên nhiên

Hoạt động 2: Vai trò ánh sáng đối với động vật

+Mục tiêu: Nêu vai trò ánh sáng động vật

+Cách tiến hành

-GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi

*Kể tên mốt số động vật mà em biết Những vật cần ánh sáng để làm gì?

*Kể tên số động vật kiếm ăn vào ban đêm, số động vật kiếm ăn vào ban ngày

*Em có nhận xét nhu cầu ánh sáng lồi động vật đó?

*Trong chăn ni người ta làm để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân đẻ nhiều trứng?

+KL: Các loài động vật khác có nhu cầu , chóng tăng cân đẻ nhiều trứng

-4 hs ngồi bàn thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày

Củng cố

+nh sáng có vai trị đời sống người? +Aùnh sáng cần cho đời sống động vật nào?

Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em học thuộc chuản bị sau -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

……… ……… Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./……… MÔN : ĐỊA LÍ

Tiết 24 – Tuần 24

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

I/ MỤC TIÊU

(31)

HS giỏi dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích dân số với thành phố khác Biết loại đường giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh tới tỉnh khác

- Chỉ vị trí Thành Phố Hồ Chí Minh đồ Việt Nam( lược đồ) - Có ý thức yêu mến người , thiên nhiên

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Sưu tầm hình ảnh thơng tin mạng đồ … HS: Tranh, ảnh Thành Phố Hồ Chí Minh (sưu tầm) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ

Gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi nội dung học trước 3.Bài mới

a/ Giới thiệu

Chỉ vị trí Thành Phố Hồ Chí Minh đồ Việt Nam Nêu mục tiêu học

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’ Thành Phố lớn nước Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

+Mục tiêu: Chỉ vị trí Thành Phố Hồ Chí Minh đồ Việt Nam

-Trình bày đặc điểm tiêu biểu Thành Phố Hồ Chí Minh

+Cách tiến hành

Yêu cầu nhóm thảo luận theo gợi ý : Dựa vào đồ, tranh, ảnh, SGK, nói Thành Phố Hồ Chí Minh :

-Thành Phố nằm bên sơng ? -Thành Phố có tuổi ?

-Thành Phố mang tên Bác từ năm ?

-Trả lời câu hỏi mục SGK

-Yêu cầu HS xem số hình ảnh TP Hồ Chí Minh hình

+Kết luận: Nhận xét, chốt ý

2.Trung Tâm kinh tế, văn hố, khoa học lớn

-Các nhóm trao đổi kết quả, thảo luận trước lớp

(32)

15’

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

+Mục tiêu: HS biết TPHCM Trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học lớn

+Cách tiến haønh

Yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, đồ vốn hiểu biết :

-Kể tên ngành công nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh

-Nêu dẫn chứng thể thành phố trung tâm kinh tế lớn nước -Nêu dẫn chứng thể thành phố trung tâm văn hoá, khoa học lớn

-Kể tên số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn Thành Phố Hồ Chí Minh

+KL: Đây thành phố cơng nghiệp lớn nhất; nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; nơi thu hút nhiều khách du lịch nhất; thành phố có nhiều trường đại học nhất…

-HS thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm trao đổi kết trước lớp tìm kiến thức

- HS tìm vị trí số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí Thành Phố Hồ Chí Minh, gắn tranh, ảnh sưu tầm vào vị trí chúng đồ (nếu có)

Củng cố

Gọi HS trình bày đặc điểm tiêu biểu Thành Phố Hồ Chí Minh Hoạt động nối tiếp

-Về nhà học thuộc chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./……… MÔN : LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết 48 – Tuần 24

Bài :VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ I/ MỤC TIÊU

 Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu

(33)

 Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai gì? Bằng cách ghép hai phận

câu (BT1,2); biết đặt 2-3 câu kể Ai ? dựa theo 2-3 từ ngữ cho (BT3)

 Cách sử dụng câu giao tiếp, viết văn

_ GDMT: GD HS bảo vệ môi trường để giữ vẻ đẹp quê hương, đất nước II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: hát

2/ Kiểm tra cũ

-Gv gọi hs lên bảng Yêu cầu HS đặt câu kể Ai gì? Tìm CN, VN câu

-Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

12’ Hoạt động 1: Nhận xét, ghi nhớ

MT: Hiểu vị trí VN câu kể Ai gì, từ ngữ làm vị ngữ kiểu câu

CTH: Baøi 1, 2,

-Gv gọi Hs đọc đoạn văn yc tập -Gv y/c hs thảo luận nhóm theo cặp -Gọi hs nối tiếp trả lời câu hỏi +Đoạn văn có câu?

+Câu có dạng Ai gì?

+Tại câu: Em nhà mà đến giúp chị chạy muối ? khơng phải câu kể AI gì?

+Để xác định VN câu ta phải làm gì? -Gọi HS lên bảng tìm CN VN câu theo kí hiệu quy định

-GV nhận xét kết luận lời giải -Tiếp theo GV hỏi:

+Trong câu cháu bác tự, phận trả lời cho câu hỏi gì?

+Bộ phận gọi gì?

+Những từ ngữ làm VN câu kể Ai gì?

+VN nối với CN từ gì?

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-2 hs ngồi bàn trao đổi thảo luận làm viết chì vào sách

-Mỗi HS trả lời câu +Đoạn văn có câu +Câu em cháu bác Tự +Vì câu hỏi, …

+… phải tìm xem phận trả lời cho câu hỏilà gì?

(34)

18’

-GV kết luận:

Hoạt động :2 Luyện tập

MT: Xác định vị ngữ câu kể Ai gì?trong đoạn văn, đoạn thơ Đặt câu kể Ai ? từ vị ngữ cho CTH: Bài

-Gv gọi Hs đọc y/c nội dung -GV yêu cầu HS tự làm

-Gọi Hs nhận xét , chữa cho bạn bảng

-GV nhận xét chốt lại lời giải

_ GDMT: GD HS bảo vệ môi trường để giữ vẻ đẹp quê hương, đất nước

Baøi

-Gv gọi Hs đọc y/c nội dung

-GV hướng dẫn: Muốn ghép từ ngữ để tao thành câu thích hợp em phải ý tìm đạc điểm vật -HS trình bày

-GV gọi HS nhận xét bổ sung cho bạn Bài

-Gv gọi Hs đọc y/c nội dung tập -Yêu cầu HS suy nghĩ làm

-Gọi HS nối tiếp đọc câu văn trước lớp GV ý sửa lỗi cho HS

-Hs đọc ghi nhớ SGK

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-1 HS lên bảng , lớp làm vào nháp

-HS nhaän xeùt

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-2 hs ngồi bàn trao đổi, ghép thành câu hoàn chỉnh -HS đọc câu ghép

-HS nhận xét

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-HS suy nghó làm -HS tiếp nối đặt câu

4/ Củng cố

+Trong câu kể Ai gồm có phận nào?

+Em đặt câu kiểu câu kể Ai gì? Và tìm CN, VN câu -Gv nhận xét tuyên dương

5/ Hoạt động nối tiếp

Về nhà em học thuộc phần ghi nhớ viết đoạn văn ngắn (3 – câu người mà em yêu quý có sử dụng câu kể Ai gì?

Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./……… MÔN : TẬP LÀM VĂN Tiết 48 – Tuần 24

Bài :TĨM TẮT TIN TỨC

I/ MỤC TIÊU

- Hiểu tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức

(35)

- Có thói quen tìm đọc thơng tin báo, mạng

- GDKNS: Tìm xử lí thơng tin phân tích đối chiếu; Đảm nhận trách nhiệm

- GDBVMT: Giúp em thấy giá trị cao quý cảnh vật thiên nhiên đất nước ta

*Khơng dạy (thay bài: Ơn luyện ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng lớp, SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Ổn định: hát

2/ Kiểm tra cũ

- Gv gọi hs lên bảng đọc viết nhà (bài tập tiết trước) GV gọi số HS khác mang lên kiểm tra

- Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài mới

a/ Giới thiệu bài:

Cho HS xem tranh SGK Khai thác tranh dẫn dắt vào – ghi tựa b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

14’

16’

Hoạt động 1: phần nhận xét

MT: Hiểu tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức

CTH:HĐ nhóm Bài

-Gv gọi Hs đọc y/c nội dung -Gv y/c hs thảo luận nhóm theo cặp -Gọi HS trả lời câu hỏi

+Bản tin gồm đoạn?

+Xác định nội dung đoạn Tóm tắt đoạn câu

-GV ghi nhanh lên bảng +Hãy tóm tắt tồn tin Bài

+Thế tóm tắt tin?

+Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?

-GV nhận xét kết luận:

Hoạt động 2: Luyện tập

MT: Biết cách tóm tắt tin tức đảm bảo ngắn gọn mà chứa đủ nội dung tin

CTH: HĐ cá nhaân

Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-2 hs ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi

-HS tiếp nối trả lời

+Bản tin gồm có đoạn Mỗi lần xuống dòng đoạn -HS trả lời

+Tóm tắt: UNICEF báo thiếu nhi bất ngờ

+Tóm tắt tin tạo tin tức ngắn đầy đủ nội dung

+Khi muốn tóm tắt tin tin tức tóm tắt

(36)

tập

-u cầu HS tự làm * Chữa

-Gọi HS dán phiếu lên bảng Cả lớp nhận xét chữa

-Cho điểm HS làm tốt Bài

-Gọi HS đọc yêu cầu tập

-Hướng dẫn : Khi tóm tắt tin cần trình bày số liệu, từ ngữ bật, ấn tượng Các em tham khảo dịng in đầm đầu tin Vẽ sống an toàn

-Yêu cầu HS tự làm * Chữa

-Gọi HS đọc câu tóm tắt cho báo -Nhận xét, kết luận tin tóm tắt hay,

- GDBVMT: Giúp em thấy giá trị cao quý cảnh vật thiên nhiên đất nước ta

-1 HS đọc thành tiếng

-2 HS viết vào giấy khổ to HS lớp làm vào

-2 HS laøm

1 HS đọc thành tiếng u cầu trước lớp

-Laéng nghe

-Tiếp nối đọc tin tóm tắt trước lớp

+ 17/11/1994, công nhận di sản thiên nhiên giới + 29/11/2000, di sản văn hoá địa chất, địa mạo

+ Việt Nam quan tâm đến bảo tồn phát huy giá trị di sản ăn hố

4/ Củng cố :

- Yêu cầu HS nêu lại tác dụng việc tóm tắt tin tức; cách tóm tắt tin tức -Gv nhận xét tuyên dương

5/ Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào BT1 phần luyện tập chuẩn bị sau

-Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm

……… ……… Ngày soạn: ……./……./………

Ngày dạy: ……./……./……… MƠN : TỐN Tiết 120 - Tuần 24

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ MỤC TIÊU

(37)

- Biết tìm thành phần chưa biết phép công, phép trừ phân số - Bước đầu biết thực phép cộng ba phân số( HS giỏi) - GDHS tính cẩn thận xác

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp, SGK

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động

Kiểm tra cũ

-GV kết hợp kiểm tra cũ vào tiết luyện tập chung Bài mới

a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

6’

6’ 6’

6’

Hoạt động 1: Thực hành luyện tập

+Mục tiêu: Củng cố phép cộng, phép trừ phân số Bước đầu biết thực phép cộng ba phân số

+Cách tiến hành Bài

-Gọi HS nêu cách cộng/trừ hai phân số khác mẫu số

-Yêu cầu HS làm chữa Bài

-GV tiến hành tập Bài

-Bài tập u cầu làm gì? -GV gọi HS phát biểu cách tìm +Muốn tìm số hạng chưa biết +Muốn tìm số bị trừ chưa biết +Muốn tìm số trừ chưa biết -GV yêu cầu HS tự làm

x + 45=3

2 x = 324

5 x = 107

x - 32=11

4 x = 114 +3

2 x = 174 Bài 4: HS giỏi

-Bài tập yêu cầu làm gì?

-GV gợi ý HS vận dụng tính chất giao

-Chúng ta quy đồng mẫu số phân số sau thực phép cộng hay trừ phân số mẫu

-2 HS lên bảng , HS lớp làm vào

-HS lớp làm vào -Tìm x

-HS phát biểu

-3 HS lên bảng , HS lớp làm vào

25

3 -x = x = 253 5

6 x = 456

(38)

6’

hốn, tính chất hết hợp phép cộng phân số để tính theo cách thuận tiện

-GV yêu cầu HS tự làm a) 1217+19

17+ 17=(

12 17+

8 17)+

19 17=

20 17+

19 17=

39 17 -GV chữa bảng , sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra Bài 5: HS giỏi

-Gv gọi Hs đọc y/c đề

-GV yêu cầu HS tóm tắt giải toán +Kết luận: Nhận xét phần luyện tập

bằng cách thuận tiện -HS lắng nghe

-2HS lên bảng HS lớp làm vào

-1 Hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

-2 HS lên bảng , HS lớp làm vào

Củng cố

Gọi 2HS lên bảng thi đua tính 2 Hoạt động nối tiếp

Dặn HS nhà em xem lại làm tập tập Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 23/05/2021, 07:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w