CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 LẬP KẾ HOẠCH, TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA - KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐÔ THỊ TOÀN QUỐC
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
6,45 MB
Nội dung
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ QUỐC GIA ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 LẬP KẾ HOẠCH, TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA - KHẢO SÁT VÀ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐÔ THỊ TOÀN QUỐC (Phần 2) Mục lục III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG 41 ĐÔ THỊ THÔNG QUA LĨNH VỰC ĐỀ CẬP TRONG TOR 3.0 Tổng quan trạng đô thị Việt Nam 3.0.1 Phân tích số a) Tổng số đô thị b) Phân cấp phân loại đô thị c) Mật độ dân số tỷ lệ dân số thành thị 12 3.0.2 Đánh giá 16 a) Một số vấn đề chung 16 b) Tốc độ chất lượng đô thị hóa 16 c) Biến đổi cấu trúc đô thị hình thái thị 18 d) Phương thức phát triển đô thị 18 e) Vai trò thành phố trực thuộc trung ương hệ thống đô thị quốc gia 19 3.1 Dân số đô thị 25 3.1.1 Phân tích số 25 (1) Dân số tồn thị 25 (2) Dân số khu vực nội thành/nội thị 28 (3) Mật độ dân số khu vực nội thành/nội thị 30 (4) Mật độ dân số toàn đô thị 30 (5) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 31 (6) Tỷ lệ tăng dân số học 31 (7) Tỷ lệ thị hóa 32 3.1.2 Đánh giá 33 a) Di cư 33 b) Tăng trưởng thị hố 34 c) Nhập cư đến đô thị lớn 36 3.2 Nhà 40 3.2.1 Phân tích số 40 (8) Tỷ lệ số hộ có nhà kiên cố, kiên cố, bán kiên cố nội thị 40 (9) Diện tích sàn nhà bình qn nội thị 41 (10) Người chưa có nhà có nhà 5m2/người 42 (11) Tỷ lệ đất đô thị 43 (12) Diện tích sàn nhà xã hội đ â dựng đưa vào sử dụng năm gần đâ 43 (13) Giá nhà trung bình khu vực nội thị 46 (14) Giá thuê so với thu nhập bình quân hộ gia đình/tháng 47 (15) hương trình phát triển nhà t nh 48 3.2.2 Đánh giá tổng quát nhà 49 a) Đặc điểm tình trạng phát triển nhà đô thị Việt Nam 49 b) Khung thể chế sách nhà 50 c) Sự thiếu hụt nhà đô thị 52 d) Khả tiếp cận với nhà giá hợp lý 55 e) Tầm quan trọng nhà phi thức: 56 g) Nâng cấp giảm thiểu hu ổ chuột 57 3.3 Đất đai đô thị 59 3.3.1 Phân tích số 59 (16) Diện tích tự nhiên tồn thị 59 (17) Diện tích nội thành/nội thị 60 (18) Diện tích đất xây dựng đô thị 61 (19) Diện tích đất dân dụng bình quân đầu người 61 (20) Diện tích đất dự trữ phát triển theo quy hoạch dài hạn 62 3.3.2 Đánh giá 63 a) Khung pháp lý 63 b) Áp lực đất đai phát triển mở rộng đô thị vùng ngoại ô 63 c) Quản lý đất đai theo qu hoạch xây dựng 65 d) Những thách thức đất đô thị 66 3.4 Hạ tầng kỹ thuật đô thị 67 3.4.1 Phân tích số 67 (21) Tỷ lệ phục vụ vận tải hành khách công cộng 67 (22) Mật độ đường khu vực nội thị(đường lộ giới 11 5m) 67 (23) Mật độ đường cống nước hu vực nội thị 68 (24) Ch tiêu cấp điện sinh hoạt hu vực nội thị 69 (25) Tỷ lệ đường phố nội thị chiếu sáng 69 (26) Tỷ lệ thất thoát cấp nước 70 (27) h tiêu cấp nước sinh hoạt hu vực nội thị 70 (28) Tỷ lệ hộ dân cấp nước từ hệ thống cấp nước tập trung 71 (29) Tỷ lệ sở sản xuất áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm ô nhiễm 72 (30) Tỷ lệ CTR khu vực nội thị thu gom xử lý 73 (31) Tỷ lệ CTR nguy hại (từ khu công nghiệp, bệnh viện) thu gom xử lý 73 (32) ó trạm lý nước thải sinh hoạt đ vào vận hành 74 (33) Số thuê bao Internet 75 (34) Số thuê bao điện thoại cố định 75 (35) h tiêu đất câ anh hu vực nội thị 76 (36) h tiêu đất câ anh tồn thị 77 (37) Số nhà tang lễ 77 3.4.2 Đánh giá 79 a) Hạ tầng giao thông diện rộng 79 b) Giao thông đô thị giao thông công cộng đô thị 81 c) Cấp nước 84 d) Thoát nước xử lý nước thải 85 e) Chất thải rắn (CTR) 88 g) Nghĩa trang 91 h) Tiếp cận dịch vụ đô thị từ hệ thống hạ tầng kỹ thuật 94 3.5 inh t đô thị 99 3.5.1 Phân tích số 99 (38) Tổng thu ngân sách địa bàn 99 (39) ân đối thu chi ngân sách 100 (40) Thu nhập bình quân GDP đầu người so với TB nước 101 (41) Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình năm gần 102 (42) Tổng vốn ngân sách sử dụng để vận hành, tu, bảo trì hạ tầng ỹ thuật thị 103 (43) Tổng vốn ngân sách dành đầu tư â dựng hệ thống hạ tầng đô thị 103 (44) Vốn đầu tư â dựng 103 3.5.2 Đánh giá 104 a) Quá trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường, Việt Nam 104 b) Vai trị khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế 106 b) Khu vực kinh tế phi thức Việt Nam 107 c) Tài thị 109 3.6 Dịch vụ xã hội đô thị 112 3.6.1 Phân tích số 112 (45) Tỷ lệ đất xây dựng T cấp đô thị 112 (46) Số giường bệnh sở y tế chuyên sâu: bệnh viện đa hoa trung tâm tế cấp đô thị 113 (47) Tỷ lệ đất dành cho sở giáo dục đào tạo (trung học trở lên) 114 (48) Tỷ lệ đất dành cho trung tâm văn hóa 114 (49) Tỷ lệ đất dành cho trung tâm TDTT 114 (50) Số lượng trung tâm thương mại 114 (51) ố lượng hông gian công cộng 115 (52) Tỷ lệ học sinh học 116 (53) Tỷ lệ đất dành cho cơng trình y tế 116 (54) Chi phí dịch vụ so với thu nhập bình quân 116 (55) Số lượng sở giáo dục đào tạo (trung học trở lên) 117 (56) Số lượng trung tâm văn hóa 118 (57) Số lượng trung tâm TDTT 118 (58) Số lượng công trình y tế 119 3.6.2 Đánh giá thực trạng tiếp cận dịch vụ khu vực đô thị 119 a) Dịch vụ y tế 120 b) Dịch vụ giáo dục 121 c) Dịch vụ văn hoá thể thao giải trí sinh hoạt cộng đồng 122 d) Các không gian công cộng đô thị 124 e) Đánh giá chung 124 3.7 Lao động, việc làm thu nhập 127 3.7.1 Phân tích số 127 (59) Tỷ lệ hộ nghèo 127 (60) Tỷ lệ lao động có việc làm 128 (61) Tỷ lệ thất nghiệp 128 (62) Tỷ lệ lao động qua đào tạo 129 (63) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp 130 (64) Tỷ lệ lao động trẻ em 131 (65) Thu nhập trung bình hộ gia đình 132 3.7.2 Đánh giá 132 a) Các thách thức giảm nghèo đô thị 132 b) Bất bình đẳng thu nhập việc làm 133 c) hưa sử dụng hiệu nguồn nhân lực chất lượng cao 135136 3.8 N ng ự quản đô thị 137138 3.8.1 Phân tích số 137138 (66) Quy hoạch chung xây dựng đô thị phê duyệt gần 137138 (67) Tỷ lệ tuyến phố văn minh đô thị 138 (68) Tỷ lệ phủ kín QHPK/QHCT 140 (69) Tỷ lệ cơng trình â dựng khơng phép 141 (70) Quy chế quản lý kiến trúc tồn thị 141 (71) hương trình phát triển đô thị du ệt 142 (72) Tỷ lệ công bố thủ tục hành cơng khai website quyền đô thị website quan quản lý chuyên môn 144 (73) ố lượng cán chu ên trách hoạt động lĩnh vực quản lý đô thị 145 3.8.2 Đánh giá 146 a Nhận định 146 b Một số gợi ý nhiệm vụ C 146 3.9 Ứng ph với ũ ụt v thi n tai o i n đổi h hậu 149 3.9.1 Phân tích số 149 (74) Đ â dựng kế hoạch hành động ứng phó BĐKH 149 (75) Tỷ lệ diện tích đất thị bị ngập lần/năm so với diện tích tự nhiên (từ 0,3m trở lên) 152 (76) Tỷ lệ số hộ gia đình chịu ảnh hưởng ngập lụt lũ quét sạt lở đất hàng năm 153 (77) Số hộ phải tạm thời di dời 154 (78) Kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu (kế hoạch hàng năm đồ lũ lụt…) 155 3.9.2 Đánh giá 156 III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG 41 ĐÔ THỊ THÔNG QUA LĨNH VỰC ĐỀ CẬP TRONG TOR 3.0 Tổng quan trạng thị Việt Nam 3.0.1 Phân tích số a) Tổng số đô thị Từ năm 1990 đô thị Việt Nam bắt đầu phát triển mạnh số lượng đô thị dân số đô thị Trước nước có khoảng 500 thị (tỷ lệ thị hố vào khoảng 19,51%), đến năm 1999 604 thị (tỷ lệ thị hố vào khoảng 23,61%), năm 2009 731 đô thị (tỷ lệ thị hố vào khoảng 29,6%) Tới thời điểm tháng 12 năm 2015, nước có 787 thị (tỷ lệ thị hố vào khoảng 35,2%), có thành phố trực thuộc Trung ương, 63 thành phố trực thuộc tỉnh, 47 thị xã 615 thị trấn Trong có vùng thị lớn đầu tàu phát triển Quốc gia Vùng Hà Nội vùng Thành phố Hồ Chí Minh Biểu1: số lượng thị tỷ lệ thị hố Năm Số lượng thị Tỷ lệ thị hố 1990 500 19,51 1999 604 23,61 2000 649 24,18 2003 656 25,80 2009 731 29,6 2014 774 33,1 2015 787 35,2 (Nguồn: Phạm Thị Nhâm, Viện quy hoạch đô thị nông thôn Quốc gia, BXD) Bảng 1: Số lượng đô thị phân bố theo vùng kinh tế xã hội Tổng cộng Vùng miền Miền núi trung du Bắc Đồng sông Hồng Bắc Trung bộ/Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Đồng Bằng sông Cửu Long Tổng ộng (Nguồn: UDA) 2009 731 2015 167 147 183 63 55 166 787 Hộp Phân vùng kinh tế xã hội Việt Nam Việt Nam đ đưa hệ thống vùng inh tế hác như: hệ thống vùng nông lâm nghiệp cuối năm 19751977, sau hệ thống vùng giai đoạn 1978-1980; hệ thống vùng lớn tiểu vùng thời ỳ 1981-1985; hệ thống vùng vùng inh tế trọng điểm từ năm 1986 Theo Nghị định 92/2006/NĐ/ P hính phủ nước ộng hòa X hội hủ nghĩa Việt Nam ban hành ngà 7/9/2006 Việt Nam phân làm vùng inh tế lớn: (1) Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (Tây Bắc Đông Bắc), gồm tỉnh: Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Phú Thọ, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La Hồ Bình; (2) Vùng Đồng sông Hồng gồm tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương, Hưng n, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh; (3) Vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, gồm tỉnh, thành phố: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận; (4) Vùng Tây Nguyên gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng; (5) Vùng Đông Nam Bộ, gồm tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang; (6) Vùng Đồng sông Cửu Long gồm tỉnh, thành phố: Cần Thơ, Hậu Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau Cùng với cịn có bốn vùng kinh tế trọng điểm gồm: (1) Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, gồm tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh; (2) Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam gồm tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang; (3) Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung gồm tỉnh, thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định; (4) Vùng Kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long, gồm tỉnh, thành phố: Cần Thơ, An Giang, Cà Mau Kiên Giang Hình Sơ đồ phân bố hệ thống đô thị Việt Nam theo phân vùng kinh tế Cấu trúc hệ thống thị Việt Nam có hai cực Bắc Nam diễn q trình thị hóa mạnh Khu vực Bắc Bộ có vùng KTTĐBB gồm thị lớn quan trọng Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long Khu vực Nam Bộ có vùng KTTĐ phía Nam gồm TP Hồ Chí Minh thành phố lân cận Bình Dương, Biên Hồ, Vũng Tàu Vùng KTTĐ miền Trung có Thành phố Đà Nẵng phát triển mạnh tạo động lực cho Trung Bộ phát triển kết hợp với đô thị lớn chạy dọc ven biển miền Trung Thanh Hóa, Huế, Tam Kỳ, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang tạo chuỗi liên kết Bắc – Nam làm điểm tựa liên kết vùng duyên hải với Tây Ngun Vùng Đồng Sơng Cửu Long có Thành phố Cần Thơ thị hóa nhanh trở thành trung tâm lớn vùng quốc gia Bộ khung hệ thống đô thị Quốc gia tương đối cân bằng, nhiên vùng trung du miền núi Bắc Bộ thị hóa yếu nhất; để có thị động lực cho vùng núi biên giới phía Bắc phải khơi dậy thị có tiềm phát triển gắn với sách biên mậu hành lang xuyên Á Lao Cai Lạng Sơn; đô thị liền kề với vùng KTTĐ Bắc Bộ Thái Nguyên Việt Trì b) Phân cấp phân loại thị Hộp 2: Phân cấp phân loại đô thị Năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng ban hành định số 132/HĐBT ngày 05/5/1990 phân loại đô thị phân cấp quản lý thị Trong xác định để phân loại đô thị yếu tố đô thị chia thành loại (loại đến loại 5) Đô thị loại loại chủ yếu Trung ương quản lý, đô thị loại loại chủ yếu tỉnh quản lý đô thị loại chủ yếu huyện quản lý Năm 2001, Chính phủ ban hành Nghị định 72/2001/NĐ-Cp ngày 05/10/2001 phân loại đô thị, phân loại thị theo tiêu chí với loại thị: đặc biệt loại đến loại Năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị định 42/2009/NĐ-CP ngày 05/01/2009 phân loại thị Trong xác định đô thị gồm loại: đặc biệt, loại I, II, III, IV, V với tiêu chí để xét phân loại So với Nghị định 72/2001 có bổ sung tiêu chí kiến trúc cảnh quan Luật Quy hoạch thị có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 quy định thị phân thành loại: đặc biệt, loại I đến loại V theo tiêu chí bản: Vị trí, chức năng, trình độ phát triển; Quy mơ dân số; Mật độ dân số; Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp; Trình độ phát triển sở hạ tầng Việc phân cấp quản lý hành thị xác định: - Thành phố trực thuộc Trung ương đô thị đặc biệt đô thị loại I - Thành phố thuộc tỉnh đô thị loại I, II, III - Thị xã đô thị loại III, IV - Thị trấn đô thị loại IV, V Luật Tổ chức quyền địa phương Quốc hội thơng qua tháng 6/2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 điều 140 có sửa đổi, bổ sung quy định Luật Quy hoạch thị Theo đó, thị phân làm loại là: Đặc biệt, loại I, II, III, IV, V theo tiêu chí xác định đơn vị hành gồm: - Tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương - Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương (đây quy định mới) - Xã, phường, thị trấn - Đơn vị hành kinh tế đặc biệt Trong Luật quy định: phân loại đơn vị hành phải dựa tiêu chí dân số, diện tích tự nhiên, số đơn vị hành trực thuộc, trình độ phát triển kinh tế - xã hội yếu tố đặc thù đơn vị hành nơng thơn, thị, hải đảo Về phân ấp quản h nh h nh đô thị: Thành phố có loại: - Thành phố trực thuộc trung ương đơn vị hành tương đương cấp tỉnh, thuộc quản lý Trung ương - Thành phố trực thuộc tỉnh đơn vị hành tương đương cấp huyện, thuộc quản lý tỉnh, đô thị từ loại III trở lên thành phố Thị xã đơn vị hành tương đương cấp huyện Nếu thuộc Thành phố trực thuộc trung ương, tương đương với quận (nội thành) hay huyện (ngoại thành) Thị xã thuộc tỉnh tương đương với thành phố trực thuộc tỉnh hay huyện Thị xã đô thị loại III loại IV Thị trấn đơn vị hành tương đương cấp xã; thị loại IV loại V Tới thời điểm tháng 12 năm 2015, nước có 787 thị, có: - thành phố trực thuộc Trung ương: Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ - 67 thành phố trực thuộc tỉnh: 14 thành phố loại I: Biên Hồ, Bn Mê Thuột, Đà Lạt, Hạ Long, Huế, Mỹ Tho, Nam Định, Nha Trang, Quy Nhơn, Thái Nguyên, Thanh Hố, Việt Trì, Vinh, Vũng Tàu 24 thành phố loại II: Bà Rịa, Bạc Liêu, Bắc Giang, Bắc Ninh, Cà Mau, Cẩm Phả, Châu Đốc, Đồng Hới, Hải Dương, Lao Cai, Long Xuyên, Ninh Bình, Phan Rang – Tháp Chàm, Phan Thiết, Pleiku, Quảng Ngãi, Rạch Giá, Tam Kỳ, Thái Bình, Thủ Dầu Một, Trà Vinh, Tuy Hồ, ng Bí, Vĩnh Yên 29 thành phố loại III: Bắc Kạn, Bến Tre, Bảo Lộc, Cam Ranh, Cao Bằng, Cao Lãnh, Đông Hà, Điện Biên Phủ, Hà Giang, Hà Tĩnh, Hồ Bình, Hội An, Hưng yên, Kon Tum, Lai Châu, Lạng Sơn, Móng Cái, Phủ Lý, Sa Đéc, Sóc Trăng, Sơn La, Sông Công, Tam Điệp, Tân An, Tây Ninh, Tuyên Quang, Vị Thanh, Vĩnh Long, yên Bái - 51 thị xã1 gồm (12 đô thị loại III 39 đô thị loại IV): An Khê, An Nhơn, Ayun Pa, Ba Đồn, Bến Cát, Bỉm Sơn, Bình Long, Bình Minh, Bn Hồ, Cai Lậy, Chí Linh, Cửa Lị, Dĩ An, Dun Hải, Điện Bàn, Đơng Triều, Đồng Xồi, Gia Nghĩa, Giá Rai, Gị Cơng, Hà tiên, Hồng Mai, Hồng Lĩnh, Hồng Ngự, Hương Thuỷ, Hương Trà, Kiến tường, Kỳ Anh, La Gi, Long Khánh, Long Mỹ, Mường Lay, Ngã Bảy, Ngã Nam, Nghĩa Lộ, Ninh Hoà, Phố yên, Phú Thọ, Phúc Yên, Phước Long, Quảng Trị, Quảng Yên, Sầm Sơn, Sông Cầu, Sơn Tây, Tân Châu, Tân Uyên, Thái Hoà, Thuận An, Từ Sơn, Vĩnh Châu - 664 thị trấn (trong có 34 thị trấn thị loại IV) Wikipedia Hình 4: Bản đồ hệ thống thị theo phân cấp Về phân oại đô thị: Đến tháng 12/20152 nước có 787 thị, có đô thị đặc biệt, 16 đô thị loại I, 24 đô thị loại II, 41 đô thị loại III, 73 đô thị loại IV 631 đô thị loại V Theo Nguồn: Bộ Xây dựng 10 Nguồn : Số liệu từ khảo sát 41 đô thị dự án NUDS Theo Thông tư số 12/2014/TT-BXD ngày 25/8/2014 Hướng dẫn lập, thẩm định phê duyệt Chương trình phát triển thị tài liệu cụ thể hóa tiêu phát triển đô thị, danh mục lộ trình triển khai thực quy hoạch xây dựng quy hoạch chung thị cấp có thẩm quyền phê duyệt Do sở để thị có kế hoạch phát triển quản lý đô thị công cụ hữu hiệu cho quản lý dài hạn Qua số liệu Vùng Đồng song Cửu Long có 80% thị xây dựng chương trình vùng có tỷ lệ đạt 60% Bảng Tỷ lệ thị có Chương trình phát triển thị theo Vùng TT Vùng Vùng Trung du Miền núi phía Bắc Vùng Đồng sông Hồng & KTTĐ Bắc Bộ Vùng Bắc Trung Bộ & Duyên hải miền Trung Vùng Tây Nguyên Vùng Đông Nam Bộ Vùng đồng sông Cửu Long ĐT có CTPT ĐT 2 3 14 Đơ thị có số liệu 5 27 Đơ thị có CTPTĐT phân theo vùng KTXH (%) 28,6 66,7 60,0 0,0 60,0 80,0 51,9 Nguồn : Số liệu từ khảo sát 41 đô thị dự án NUDS 143 Bảng Tỷ lệ thị có Chương trình phát triển thị theo loại thị TT Loại đô thị Loại I Loại II Loại III Loại IV Cộng ĐT có CTPTĐT Đơ thị có số liệu 14 27 Đơ thị có CTPTĐT phân theo loại đô thị (%) 66,7 62,5 33,3 42,9 Nguồn : Số liệu từ khảo sát 41 đô thị dự án NUDS Loại I loại II đạt 60% cịn loại III IV đạt trung bình 35% Điều thể quan tâm quyền đô thị chưa quan tâm nhiều tới vấn đề (72) Tỷ ệ ông ố thủ tụ h nh h nh ông hai tr n we site h nh quyền đô thị hoặ we site quan quản huy n môn Tỷ lệ công bố thủ tục hành cơng khai website quyền đô thị website quan quản lý chuyên môn số đề xuất Bộ số NUDS thể tính cơng khai người dân thực cải cách thủ tục hành Qua biểu đồ cho thấy tổng số 26 thị gửi số liệu có 10 đô thị phản hồi thông tin vấn đề có thị đáp ứng 100 % thủ tục trao đổi website thành phố quan chun mơn cịn thành phố đạt 80% Các thành phố thành phố phản hồi số đầy đủ ( xem biểu đồ 9) Biểu đồ Tỷ lệ cơng bố thủ tục hành cơng khai website Tỷ lệ cơng bố thủ tục hành cơng khai website quyền thị website quan quản lý chuyên môn (%) 120.00 100.00 80.00 60.00 40.00 20.00 TP H TP G i TP Bắc ang T h Gi ang N g TP uyê v n TP iệt T TX Lai rì Sơ Châ ng u Cơ TT ng Sa P T a TP T C Bắ hũ c T P Ni H nh TP L Th ong TP B ì N a nh TX m Đ Ta ịnh TX m Đ Ph iệp ú TT c Y ê TP Mỹ n T h Hà an o TP h Đ Hóa ồn g H P R T ới -T P H há uế p C Tx hàm TT cử Ph a L ò ú Ph TP ong Pl TP eik TX Đ u G Lạ ia t N TT gh ĩa T T Ch Ph Sê ướ T P c An T P Bà V Rịa ũ TP ng T TX Tây u Đ Nin ồn h TX g X Th oà i TP uận V An ịT TP Bạ nh c TP Liê C u TP M au R T T ạch Cầ G i n Đ TT ướ Lấ c p V ò 0.00 Nguồn : Số liệu từ khảo sát 41 thị dự án NUDS Hiện có số thị chưa có trang WEB đọc lập thành phố mà nằm chung với Cổng thông tin điện tử Tỉnh, hạn chế đô thị Thời gian tới muốn đẩy nhanh cơng tác cải cách hành cần phải tập trung đầu tư sở vật chất nhân lực cho việc thực Chính phủ điện tử đô thị lên loại IV 144 (73) Số ượng án ộ huy n trá h hoạt động ĩnh vự quản thị Phịng Quản lý đô thị quan chuyên môn tham mưu giúp UBND thành phố / thị xã quản lý nhà nước kiến trúc; quy hoạch xây dựng; phát triển đô thị; nhà công sở; vật liệu xây dựng; giao thông hạ tầng kỹ thuật đô thị (cấp nước, VSMT thị, cơng viên, xanh, chiếu sáng, rác thải ) Vì đủ nhân lực đội ngũ cán có trình độ chun mơn tốt có vai trị quan trọng để làm tốt công tác quản lý đô thị Qua số liệu 10 thị gửi có thành phố thị loại I (Thanh Hóa) thị loại II đô thị loại III cho thấy số lượng cán phịng Quản lý thị ví dụ : TP Thanh Hóa thị loại I có tỷ lệ cán quản lý thị/10.000 dân thị xã Sơng Cơng thị loại III tỷ lệ 4,1 /10.000 dân ( xem bảng 9) biểu đồ 10 Bảng Cán Phòng Quản lý đô thị đô thị TT Tên đô thị 10 TP Thanh Hóa TP Đồng Hới TP Pleiku TP PR-TC TP Thái Bình TP Sơng Cơng TP Lai Châu TP Vị Thanh TX Đồng Xoài TX Gia Nghĩa Loại CB biên chế CB hợp đồng Tổng Loại I Loại II Loại II Loại II Loại II Loại III Loại III Loại III Loại III Loại III 11 8 10 9 12 6 15 20 11 20 11 15 11 10 Số lượng cán quản lý đô thị/10000 dân nội thị 1,0 2,5 0,6 0,6 1,7 4,1 3,0 3,4 1,7 2,8 Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát Biểu đồ Số cán phòng quản lý đô thị 10 đô thị khảo sát Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát 145 Bên cạnh số cán hưởng lương từ ngân sách nhà nước (trong biên chế) tất 10 thị có cán làm việc theo hình thức hợp đồng điều có nghĩa cơng việc q nhiều phải bổ sung thêm nhân lực đáp ứng công việc Một số thị số nhân viên hợp đồng cịn nhiều biên chế ví dụ TP Thái Bình biên chế hợp đồng 12 Đây vấn đề cần quan tâm nhân lực thiếu khó có điều kiện để bố trí nhân lực học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ 3.8.2 Đánh giá a Nhận định Năng lực quản lý có tầm quan trọng tổ chức hay đô thị đội ngũ cán quyền thị nhân tố có tính định tới thành cơng tiến trình phát triển thị Chính năm 2010 , Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án 1961 “Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý xây dựng phát triển đô thị công chức lãnh đạo, chuyên môn đô thị cấp giai đoạn 2010-2015” đến đề án bước sang giai đoạn mở rộng Do số NUDS đưa số đánh giá lực quản lý tiếp cận mà số trước chưa đặt thành nội dung quan trọng Trong số đề xuất có số có số Thơng tư 34 nâng loại đô thị xây dựng Tuyến phố Văn minh thị xây dựng Chương trình phát triển thị cịn số khác lần đề cập Qua số liệu đô thị mà tư vấn thu thập , tư vấn có số nhận định sau : - Do có số nên số liệu chưa thu thập từ trước tới Ngay số Thông tư 34 đô thị thực nâng loại đô thị lâu khơng có số liệu để tập hợp Vì số liệu chưa đầy đủ số thu - Một số số tỷ lệ cơng trình xây dựng khơng phép phân tích bên số “ nhạy cảm” liên quan trực tiếp tới lực quản lý thực tế hình thức “phạt cho tồn tại” hình thức hợp thức hóa thị nên khơng có số liệu vấn đề - Tỷ lệ công bố thủ tục hành số liệu thu đầy đủ thị giai đoạn nước thực Đề án 30 Chính phủ cải cách thủ tục hành cấp cố số liệu 10 đô thị Điều thể tính khơng sẵn có số liệu - Việc so sánh vùng kinh tế xã hội gữa loại đô thị số lượng thị khơng nhiều nên khó khăn để có đánh giá cách khách quan chuẩn xác Tuy nhiên thực tế kết số khảo sát trước Hiệp hội đô thị Việt Nam dự án “ Vai trị Chính quyền thị phát triển kinh tế địa phương “ Liên đồn thị Canada ( FCM) tài trợ cho thấy Vùng Đồng sông Cửu Long khu vực có mức thu nhập khơng cao lại vùng có tỷ lệ thị sử dụng internet cao nhất, tương tự Vùng Tây Nguyên lại Vùng có tỷ lệ tuyến phố văn minh chiếm tỷ lệ cao b Một số gợi nhiệm vụ C Trong báo cáo Adetef Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon Trung tâm dự báo nghiên cứu đô thị (PADDI)- Pháp hợp tác với sở ban ngành thành phố Hồ 146 Chí Minh nghiên cứu hạn chế qu hoạch thị có nhận định sau:57 Sản phẩm quy hoạch nhanh chóng bị lạc hậu trước thay đổi liên tục thực tiễn, cách tiếp cận nặng từ xuống, mang tính áp đặt nên làm cho quy hoạch thiếu linh hoạt hạn chế khả phát huy nguồn lực xã hội Đồng thời có độ vênh quy hoạch thị với thực tế ví như: + Quy mô dân số quận/huyện quy hoạch khác với thực tế, + Chủ đầu tư không tuân thủ giấy phép xây dựng xây dựng sai phép thực tế, không tuân thủ quy hoạch ban đầu (đối với dự án lớn) không xây dựng sở hạ tầng quy hoạch (không mở rộng tuyến đường dự kiến quy hoạch.), + Cơ sở hạ tầng quy hoạch khác với sở hạ tầng thực thực tế, + Phát triển đô thị khu đất nơng nghiệp, đất tự nhiện đất có khả bị ngập lụt (những khu vực không xây dựng được): xung quanh khu công nghiệp vùng ven, đô thị hóa tự phát (khơng có sở hạ tầng) Bản báo cáo xác định nguyên nhân để tạo nên vênh ngun nhân liên quan tới mối quan hệ bên : ự phối hợp liên ngành v n hạn chế d n đến chồng chéo với qu hoạch ngành Thiếu „„hợp đồng hội” chủ thể lĩnh vực phát triển đô thị có nhiều điểm tiến (luật qu hoạch năm 2009 nh m hạn chế vi phạm) Thiếu đồng thuận “hợp đồng hội” hái niệm lợi ích cơng qu định nhà nước chưa tuân thủ hoàn toàn Những nguyên nhân hạn chế nêu vấn đề cần xem xét tiến hành quy hoạch cho đô thị Để đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh chóng chế thị trường tồn cầu hóa nhà Quy hoạch dưa số quan điểm : Quy hoạch chiến lược dựa nguyên tắc chính: Tầm nhìn mang tính dự báo có thống chủ thể(có thảo luận rộng r i) thông tin rộng r i ể cấp l nh đạo cao tập trung vào điểm ếu ác định r ưu tiên địa điểm chiến lược cho phát triển phân chia r ràng vai trò chủ thể việc triển hai thực (chủ thể nhà nước: UBND Thành phố Quận/hu ện; ngồi cịn có cộng đồng địa phương hu vực tư nhân ) thường u ên đánh giáviệc triển hai thực điều ch nh độ vênh có - Giải vấn đề thiết kế góc độ liên ngành (Interdisciplinary design approach)58 57 “ Làm để quy hoạch đô thị Việt Nam hiệu - trường hợp TP Hồ Chí Minh” ( tháng 3/2012) 58 Các thách thức thiết kế đô thị Chấu Á kỷ 21 – TS Ngô Viết Nam Sơn 147 - Nắm bắt kỹ phương tiện giúp hợp tác làm việc theo nhóm (Teamworkcooperation) - Đảm bảo tính tương thích mềm dẻo với thay đổi đô thị theo thời gian (Compatibility with changes) - Lồng ghép quy hoạch giao thông sử dụng đất quy hoạch đô thị việc gắn lết quy hoạch đô thị với Chiến lược phát triển thành phố (CDS) huy động tham gia người dân để có thêm nguồn lực thơng qua quỹ phát triển cộng đồng (CDF) Thế kỷ thứ 21 kỷ hội nhập xây dựng phủ điện tử nhiệm vụ quan trọng đô thị Việt Nam Sự kết nối đô thị nước với đô thị nước với đô thị Quốc tế phương thức hiệu để học tập kinh nghiệm hay Diễn đàn đô thị Việt Nam sân chơi, cầu nối cho đô thị để học tập chia sẻ phát triển tốt Hệ thống đô thị Việt Nam ngày phát triển Diễn đàn thị Việt Nam cần tiếp tục phát triển mở rộng đô thị nước 148 3.9 Ứng ph với ũ ụt v thi n tai o i n đổi h hậu 3.9.1 Phân tích số (74) Đã xây ựng hoạ h h nh động ứng ph BĐ H Theo Bộ Tài nguyên Mơi trường, mực nước biển dâng m 6,3 % diện tích Việt Nam, 39 % diện tích ĐBSCL, 10 % diện tích ĐBSH Quảng Ninh, 2,5 % diện tích thuộc tỉnh ven biển miền Trung 20 % diện tích thành phố Hồ Chí Minh có nguy bị ngập Việt Nam nước chịu ảnh hưởng lớn tượng khí hậu cực đoan hai thập kỷ trở lại đứng thứ tính riêng năm 2008 Riêng Việt Nam, năm thiên tai cướp mạng sống 466 người, thiệt hại 1,5 tỷ USD tương đương 1,5% GDP Diễn biến thiên tai ngày phức tạp, không theo quy luật trước đây, tần suất tăng lên, cường độ mạnh rõ rệt đặc biệt bối cảnh VN nước chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Theo Ban đạo Phòng chống lụt bão Trung ương, tần suất xuất hiểm họa thiên nhiên Việt Nam cao lũ, ngập úng, bão, áp thấp nhiệt đới, hạn hán, lũ quét, xói lở/bồi lấp, lốc xốy; tần suất trung bình mưa đá mưa lớn, sạt lở đất, cháy rừng, xâm nhập mặn; tần suất thấp động đất, sương muối song thần Bảng: Cá iện thi n tai ớn giai đoạn 1997-2009 Năm Sự kiện 2009 Bão Ketsana Số người Số Số người Thiệt Vùng bị ảnh chết người bị tích hại kinh hưởng thương tế (tỷ đồng) 179 1.140 2008 Bão Kammuri 133 91 34 2007 Bão Lekima 88 180 2006 Bão Xangsane 72 532 2005 Bão số 68 28 2004 Bão số 2003 Mưa lớn kếthợp với lũ 2002 Lũ lịch sử 23 65 22 33 171 2000 Các đợt lũ quét 28 1999 Lũ lịch sử 595 1997 Bão Linda 778 15 tỉnh MT & TN 1.939.733 09 tỉnh MB & MT 3.215.508 17 tỉnh MB & MT 10.401.624 15 tỉnh MN & MT 3.509.150 12 tỉnh MB & MT 298.199 05 tỉnh MT 432.471 09 tỉnh MT 16.078 456.831 27 275 1.232 29 2.123 43.917 3.773.799 7.179.615 ĐB Sông Cửu Long 05 tỉnh MB 10 tỉnh MT 21 tỉnh MT & MN Với vai trò to lớn phát triển kinh tế-xã hội đất nước, đô thị Việt Nam từ loại IV trở lên chiếm 50% tổng sản lượng GDP nước KHHĐ ứng phó BĐKH thị cần xây dựng để nâng cao nhận thức 149 khả ứng phó với lũ lụt thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu cộng đồng dân cư đô thị giai đoạn ngắn hạn dài hạn nhằm đảm bảo phát triển bền vững hệ thống đô thị nước bối cảnh biến đổi khí hậu cần thiết Yêu cầu xây dựng KHHĐ ứng phó BĐKH tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương địa phương bước thể chế hóa nhiều văn sách biến đổi khí hậu định thủ tướng, nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quyết định ngành Các định Thủ tướng Chính phủ bao gồm Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu (NTP-RCC), Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 phê duyệt Chiến lược quốc gia BĐKH, Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020 tầm nhìn đến 2050, Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH giai đoạn 2012-2020 Đặt biệt là, Nghị số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (Khóa XI) chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Các văn sách cấp lại tiếp tục cụ thể hóa sách BĐKH, qui định việc tích hợp/lồng ghép nội dung KHHĐ vào quy hoạch, kế hoạch, nhiệm vụ thường xuyên địa phương, đặc biệt qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội quy hoạch thị, Quyết định số 1485/QĐ-BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư ngày 17 tháng 10 năm 2013 Ban hành khung hướng dẫn lựa chọn ưu tiên thích ứng với BĐKH lập quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội Quyết định số 2623/QĐ-BXD Bộ Xây dựng ngày 31 tháng 12 năm 2013 phê duyệt Đề án Phát triển đô thị Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2013 – 2020 Do vậy, việc xây dựng KHHĐ ứng phó BĐKH thị lựa chọn Bộ số NUDS Qua điều tra khảo sát thấy 17,1% (7/41) đô thị xây dựng cập nhật KHHĐ ứng phó BĐKH Tỷ lệ xây dựng KHHĐ giảm dần theo cấp loại đô thị, cụ thể đô thị loại đặc biệt 100%, loại I 30%, đô thị loại II & III 10 % đô thị loại IV 0% (Bảng) Đa số KHHĐ xây dựng cập nhật (5/7) lập danh sách chương trình, dự án ưu tiên thực ngắn hạn dài hạn đến 2020 Cá biệt, KHHĐ ứng phó BĐKH cập nhật thành phố Cần Thơ năm 2015 lập danh sách có số dự án dài hạn đến 2030 (sẽ có xem xét đánh giá giai đoạn 2015-2020 để điều chỉnh) KHHĐ thành phố Hồ Chí Minh lần đầu xây dựng năm 2013 lên danh sách chương trình, dự án cho giai đoạn 2013-2015 Hiện hết Quý I năm 2016 mà thành phố Hồ Chí Minh chưa có KHHĐ cập nhật, người vấn tiết lộ “thành phố Hồ Chí Minh cịn lúng túng cơng tác cập nhật KHHĐ” Qua tham vấn biết đa số đô thị loại I trở xuống đô thị trực thuộc tỉnh/thành phố tiến hành tổ chức triển khai hoạt động, giải pháp ứng phó BĐKH theo KHHĐ ứng phó BĐKH tỉnh/thành phố xây dựng phê duyệt phạm vi quản lý báo cáo định kỳ lên đến Sở Phòng Tài nguyên Mơi trường Đại diện quyền thị khơng mời tham gia xây dựng KHHĐ tỉnh/thành tham vấn kế hoạch gần hồn tất qua cơng văn xin ý kiến phần lớn họ đồng ý với nội dung KHHĐ Điều cho thấy phối hợp bên xây dựng KHHĐ yếu Cũng có khoảng 57% (4/7) KHHĐ xây dựng/cập nhật có đánh giá khả bị tổn thương ngành, khu vực, cộng đồng để xác định đối tương ưu tiên quan tâm tổ chức triển khai giải pháp 150 ứng phó Việc đánh giá khả bị tổn thương cịn hạn chế giới hạn liệu Điều đáng nói thị loại đặc biệt Việt Nam đô thị có nguy rủi ro cao trước tác động BĐKH KHHĐ đô thị lại khơng có đánh giá khả bị tổn thương Theo Báo cáo tổng kết dự án CAP năm 2014 – dự án đánh giá kinh nghiệm quyền địa phương hoạt động xây dựng KHHĐ ứng phó với BĐKH Việt Nam, số đô thị lựa chọn đánh giá cho vùng khí hậu có thị nằm nhóm 41 thị lựa chọn khảo sát cho vùng miền dự án NUDS Hà Nội Cần Thơ Theo kết đánh giá dự án CAP, Cần Thơ xếp Nhóm loại I có điểm số cao địa phương nhận hỗ trợ quốc tế cho nghiên cứu hỗ trợ chuyên gia cho việc xây dựng KHHĐ Dù hỗ trợ quốc tế đến từ nguồn khác nhau, nhìn chung trình thực vận dụng >70% thực tiễn tốt quốc tế Ngược lại Hà Nội xếp Nhóm loại III có điểm trung bình, với nhiều hạn chế việc vận dụng thực tiễn tốt quốc tế trình xây dựng KHHĐ Hà Nội thuộc Nhóm III có xu hướng khơng vận dụng/không biết tầm quan trọng thực tiễn tốt quốc tế giai đoạn xây dựng KHHĐ Kết theo số đánh giá 21 tiêu chí địa phương đạt 30% mức đánh giá tối đa Bảng: Số lượng tỷ lệ đô thị theo phân loại xây dựng KHHĐ ứng phó BĐKH Loại đặc Loại Loại Loại Tổng biêt I II III Loại IV Số đô thị xây dựng KHHĐ 1 Số đô thị khảo sát 41 10 10 10 % đô thị xây dựng KHHĐ 17.07317 100 30 10 10 Kết khảo sát cho thấy tỷ lệ thị xây dựng/cập nhật KHHĐ ứng phó BĐKH khác vùng miền Cụ thể vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung có tỷ lệ cao nhất, đạt 42,9% Tiếp đến vùng Đồng sông Cửu Long 28,6%, vùng Đông nam 16,7%, vùng Đồng sông Hồng KTTĐ Bắc 12,5% (Biểu đồ) Hai vùng khơng có thị xây dựng KHHĐ ứng phó biến đổi khí hậu vùng Trung du miền núi phía Bắc vùng Tây Nguyên Số liệu cho thấy thị thuộc vùng có biển, ảnh hưởng khí hậu biển có phần chủ động xây dựng/thực KHHĐ ứng phó BĐKH Biểu đồ: Tỷ lệ thị xây dựng KHHĐ ứng phó BĐKH vùng (%) 151 (75) Tỷ ệ iện t h đất đô thị ị ngập t ần/n m so với iện t h tự nhi n (từ 3m trở n) Ước tính Việt Nam có khoảng 59% tổng diện tích đất 71% dân số cư trú vùng thường xuyên bị bão lũ (GFDRR World Bank, 2010) Theo tài liệu “Chỉ số rủi ro khí hậu tồn cầu 2015”, Việt Nam xếp thứ rủi ro khí hậu dài hạn giai đoạn 1994-2013 Qua khảo sát có khoảng 44% (18/41) thị có thơng tin tỷ lệ diện tích ngập lần/năm, chủ yếu liệu kế thừa từ Dự án quan trắc đô thị ngoại trừ liệu diện tích ngập thành phố Cần Thơ tham khảo từ tài liệu Hội thảo công bố "Quy hoạch tổng thể thủy lợi đồng sông Cửu Long điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng" Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 25/9/2012 Các thị có tỷ lệ diện tích ngập khác nhau, từ 0% TX Sông Công thành phố Thanh Hóa, đến 40% thành phố Thái Bình 80% thành phố Cần Thơ (Biểu đồ) Đơ thị có tỷ lệ diện tích ngập lụt cao chủ yếu đô thị thuộc đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng Bên cạnh đó, số thị có thơng tin số điểm ngập mà khơng cụ thể diện tích Hà Nội năm 2015 có 23 điểm úng ngập tuyến đường, phố thuộc địa bàn 12 quận huyện Thanh Trì; Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015 có 62 điểm ngập; thành phố Đà Lạt năm 2015 có khoảng 25 điểm ngập lụt thành phố, chủ yếu tập trung phường trung tâm Biều đồ: Tỷ lệ diện tích đất thị bị ngập lần/năm so với diện tích tự nhiên (%) Theo đánh giá người vấn, quyền thị quan tâm thực số giải pháp phòng chống ngập tình trạng ngập thị có chiều hướng gia tăng năm gần Nguyên nhân phổ biến hạ tầng thủy lợi nước yếu kém, khơng đồng kết hợp với mưa lũ, triều cường bối cảnh biến đổi khí hậu Các thành phố lớn vùng đồng sông Cửu Long bị ngập lụt đáng kể chủ yếu nguyên nhân phải kể đến 152 thành phố Cần thơ, thành phố Cà Mau thành phố Vĩnh Long Theo khảo sát Bộ Xây dựng, năm 2000, Cần Thơ có vài vùng ven bị ngập 30 cm, đến mùa mưa lũ năm 2008 có 80% diện tích thành phố bị ngập, nhiều khu vực ngập sâu 0,5 m Năm 2010, thành phố Cần Thơ có 41/81 tuyến đường trung tâm thành phố bị ngập lụt triều cường, 10 tuyến đường ngập nước mưa, nơi ngập sâu 30 cm Hầu hết quận bị ngập triều cường mưa lớn Nhiều đường trung tâm thành phố Cần Thơ thường xuyên “biến thành sông” mưa lớn lúc triều cường dâng cao Ngoài ra, hàng trăm hẻm thành phố Cần Thơ chịu cảnh ngập, nghẹt nước kéo dài Theo kết điều tra cho thấy đỉnh triều thường rơi vào thời điểm cuối mùa mưa (tháng IX, X, XI) Đây thời điểm có nhiều trận mưa kéo dài đạt cường độ lớn mùa mưa Sự kết hợp nguyên nhân gây ngập úng cho thành phố Có thời điểm trời khơng mưa địa bàn thành phố có tình trạng ngập ví dụ thành phố Cà Mau ngập úng xảy số tuyến đường Trần Hưng Đạo, Bùi Thị Trường, Lê Lai, Hùng Vương Độ ngập phổ biến từ 5-10cm không mưa 25-35cm mưa lớn, chí ngập sâu 35-40 cm với trận mưa lớn kéo dài Không vùng nội ô bị ảnh hưởng triều, mà ngoại ô bị ảnh hưởng nước triều, gây ngập úng làm ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất Ngoài nguyên nhân ngập lụt đề cập cịn có ngun nhân chủ quan phát triển quy hoạch sai, nâng cao code xây dựng không đồng bộ, nâng cao đường, lấp sông tự nhiên Các nguyên nhân ghi nhận rõ qua tham vấn phân tích nguyên nhân ngập lụt 40% diện tích thành phố Thái Bình (76) Tỷ ệ số hộ gia đình hịu ảnh hưởng ởi ngập ụt ũ qu t v sạt đất h ng n m Ở Việt Nam, ngập lụt, lũ quét sạt lở đất hiểm họa có tần suất xuất từ mức trung bình đến cao xảy phổ biến hầu hết vùng miền Ngập lụt hay xảy vùng châu thổ sông Hồng, đồng sông Cửu Long, vùng trũng Bắc Trung Bộ đồng hạ sông lớn Nam Trung Bộ Lũ quét thường xảy lưu vực sông suối nhỏ miền núi, có độ dốc lớn, mặt lưu vực bị phong hoá mạnh, kết cấu ch ng hạn vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Tây Nguyên Sạt lở đất thường xảy thung lũng triền sông, dọc bờ biển bị xói lở.Vì vậy, tỷ lệ số hộ gia định chịu ảnh hưởng ngập lụt, lũ quét sạt lở đất hàng năm lựa chọn cho Bộ số NUDS để phản ánh mức độ rủi ro cộng đồng thiên tai liên quan đến BĐKH Theo báo cáo năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường, chu kỳ 10 năm từ 2001-2010, loại thiên tai như: bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn thiên tai khác làm thiệt hại đáng kể người tài sản, làm chết tích 9.500 người, giá trị thiệt hại tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm Tại Hà Nội, từ năm 1910 đến năm 1970 tần suất mưa, lụt lớn xảy từ 15 đến 25 năm/lần Giai đoạn 1970 đến đợt lũ lụt xảy Hà Nội trở nên thường xuyên với tần xuất - năm/lần Điều phản ánh thực tế biến đổi khí hậu diễn ngày nhanh tác động lũ lụt đến sống người dân ngày nhiều hơn, cường độ lớn Điển hình nhận thấy rõ nét số trận mưa lớn lụt thành phố Hà Nội, như: năm 1984, mưa lớn 153 diện rộng vào tháng 11/1984, gây ngập nước tràn lan địa bàn nội thành Hà Nội Mức kỷ lục mưa ghi nhận năm 1984 394mm; tháng năm 1986 lũ đặc biệt lớn gây sạt lở, tràn, vỡ nhiều đê bối, đê địa phương thuộc Hà Nội, Hà Tây, Phú Thọ, Vĩnh Phúc…Hàng ngàn hecta lúa hoa màu bị mắt trắng Nhiều đoạn đường quốc lộ bị ngập trôi đá Nhiều hồ chứa, đặp đắp địa phương bị tràn, vỡ lũ cao Lũ lụt làm chết 121 người, sập trôi 491 nhà, ngập 12.571 nhà; đặc biệt trận úng lụt qua đợt mưa to bất thường vào cuối tháng 10, đầu tháng 11 năm 2008 Mực nước sông tăng mức báo động 3, mực nước hồ chứa vượt mức lũ thiết kế Mưa lớn gây ngập úng diện rộng làm thiệt hại 54.356 hoa màu vụ đông, 9.407 đất nuôi trồng thủy sản 2.718 lúa mùa muộn Trận mưa làm 10.000 hộ dân ven đê, vùng trũng dọc theo triền sông bị ngập nhà cửa; thành phố phải tổ chức di dời 5.183 hộ dân có nguy ngập nặng để đảm bảo an toàn; gần 100.000 hộ dân bị ảnh hưởng 32 kilomet kênh tưới tiêu bị sạt lở bồi lấp, 200 hạng mục cơng trình thủy nơng bị hư hỏng Nhiều đoạn đê sông Nhuệ bị tràn bờ Hơn 5.000 mét dây cáp điện bị phá hỏng… Sạt lở sông Hà Nôi năm 2009 làm ảnh hưởng đến 4410 hộ 1395 hộ phải tạm thời di dời Qua khảo sát, có khoảng 12% (5/41) thị có thơng tin số này, giao động từ đến 13,6% Cụ thể là: 0% Tp Thanh Hóa (ĐT loại I), 1,33 Hà Nội (loại ĐB), 6,6% thành phố Thái Nguyên (loại I), 6,9% thành phố Phan Rang- Tháp Chàm (loại II) 13,6% thành phố Hồ Chí Minh (Loại đặc biệt) (Biểu đồ) Biểu đồ: Tỷ lệ số hộ gia đình chịu ảnh hưởng ngập lụt, lũ quét sạt lở đất hàng năm (%) (77) Số hộ phải tạm thời di dời Đây số lựa chọn Bộ số NUDS nhằm phản ánh mức độ phơi bày nghiêm trọng cộng đồng dân cư đô thị trước số tác động BĐKH Tương tự số 76, có khoảng 12% (5/41) thị có phản hồi thơng tin số này, giao động từ đến 2136 hộ Cụ thể là: hộ Tp Thanh Hóa (ĐT loại I) tx.Đồng Xồi (ĐT loại IV), 32 hộ Tp THái Nguyên (ĐT loại I), 2136 hộ thành phố Phan Rang- Tháp Chàm (ĐT loại II) 5183 hộ Hà Nội (loại ĐB) (Biểu đồ) 154 Biểu đồ: Số hộ phải tạm thời di dời thời gian ngập lụt, lũ quét sạt lở đất (số hộ) (78) hoạ h ứng ph với i n đổi h hậu ( ụt…) hoạ h h ng n m ản đ ũ Trên thực tế, hầu hết KHHĐ ứng phó BĐKH thị cơng cụ hỗ trợ quyền thị công tác quản lý giám sát tác động giảm thiểu rủi ro thiên tai liên quan đến BĐKH thường kế hoạch dài hạn cho nhiều năm, 5,10 chí đến 20 năm Tuy nhiên, yếu tố BĐKH có tính khơng chắn cao nên kế hoạch ứng phó ngắn hạn, cụ thể kế hoạch ứng phó hàng năm, giải pháp cụ thể cho loại tác động biến đổi khí hậu xây dựng đồ lũ lụt, phương án ứng phó rủi ro thiên tai…là công cụ giá trị cho việc ứng phó với BĐKH Chính vậy, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu thị lựa chọn làm số Bộ số NUDS Qua khảo sát thấy đô thị đặc biệt đô thị loại I, II xây dựng KHHĐ ứng phó BĐKH thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Cần Thơ thành phố Huế ln có Kế hoạch ứng phó BĐKH hàng năm để cụ thể hóa hoạt động giải pháp ứng phó BĐKH khí hậu cho năm sở để giám sát thực đúc rút kinh nghiệm cho năm Phần lớn đô thị từ loại III (khoảng 67%) đô thị loại II (khoảng 75%) có Kế hoạch triển khai giải pháp, hoạt động ứng phó BĐKH tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương Bảng: Số lượng tỷ lệ thị có kế hoạch ứng phó BĐKH theo loại thị Loại đặc biêt Số thị có kế hoạch ứng phó biến đổi khí hậu (kế hoạch triển khai giải pháp thích ứng BĐKH từ KHHĐ tỉnh/TP) Số thị có thơng tin % thị có kế hoạch ứng phó BĐKH (kế hoạch triển khai giải pháp ứng phó BĐKH từ KHHĐ tỉnh/TP) 14 18 77.8 Loạ iI 2 Loại II Loại III Loại IV 7 100 100.0 75.0 66.7 0.0 155 3.9.2 Đánh giá Các đô thị Việt Nam phải đối mặt với nhiều tác động nghiêm trọng BĐKH Các loại tác động phổ biến ngập lụt bão, mưa lớn triều cường, xâm nhập mặn, sụt lở sạt lở, hạn hán, cháy rừng, đảo nhiệt đô thị Một số tác động phổ biến rét đậm rét hại, giơng lốc Nhằm ứng phó với tác động này, quyền thị xây dựng/cập nhật thực KHHĐ ứng phó BĐKH địa phương tổ chức triển khai Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH tỉnh phạm vi quản lý KHHĐ ứng phó BĐKH số đô thị năm gần bước đầu thể lồng ghép giải pháp ứng phó BĐKH vào quy hoạch phát triển quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội quy hoạch phát triển đô thị, giao thông, thủy lợi, nông nghiệp nơng thơn….Tuy nhiên, tính khả thi hiệu ứng phó với lũ lụt thiên tai BĐKH KHHĐ ứng phó BĐKH thị Việt Nam cịn thấp số lý sau đây: 1/ Các kinh nghiệm thực tốt (Good Practice-GP) quyền địa phương giới, chủ yếu tập trung vào xây dựng KHHĐ khu vực đô thị chưa vận dụng xây dựng thực KHHĐ Đáng kể kinh nghiệm tốt đánh giá rủi ro xác định nhóm dễ bị tổn thương, chế phối hợp bên, quyền địa phương phải chủ trì chủ động hoạt động lên kế hoạch, điều phối, giám sát thực KHHĐ chưa quan tâm ý mức Thực tế, đơn vị chủ trì xây dựng tổ chức thực KHHĐ ứng phó BĐKH đô thị loại đặc biệt loại thường Sở Tài nguyên Môi trường Do áp lực cơng việc “lợi ích nhóm”, việc xây dựng thực KHHĐ tham vấn đầy đủ bên liên quan, đặc biệt cán chuyên trách quản lý đô thị Do liệu ngân sách có giới hạn, đánh giá rủi ro tính dễ bị tổn thương thường bị làm ngơ làm sơ sài; 2/ Tính sở hữu KHHĐ ứng phó BĐKH liên quan đến thị lãnh đạo chuyên viên quản lý đô thị chưa cao Minh chứng đô thị thuộc tỉnh đa số chưa xây dựng KHHĐ ứng phó riêng cho địa phương mà triển khai giải pháp ứng phó theo KHHĐ tỉnh Cán quản lý môi trường đô thị không tham gia vào việc xây dựng KHHĐ tỉnh mà tiếp nhận bị động phần kế hoạch liên quan đến nhiệm vụ quản lý nhà nước thị để triển khai thực báo cáo Phần lớn cán phịng thị, hạ tầng đô thị thành phố/thị xã/thị trấn không rõ thị có hay khơng có KHHĐ ứng phó biến đổi khí hậu; 3/ Hệ thống sách phòng chống, giảm thiểu rủi ro thiên tai ứng phó biến đổi khí hậu Việt Nam xây dựng tổ chức thực giám sát tương đối độc lập hai ngành ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngành Tài nguyên Môi trường với hệ thống quan tất cấp độ tỉnh/quận huyên/phường xã; 4/Phần lớn kinh phí cho xây dựng thực KHHĐ ứng phó BĐKH thị trông chờ vào ngân sách nhà nước nguồn hỗ trợ tổ chức quốc tế WB, ADB, USAID, Quỹ Rockefeller, AFD, GIZ, Seeds Asia Các thành phố/thị xã/thị trấn có BCH phịng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn Tại số thị, BCH có số phương án ứng phó rủi ro thiên tai vài loại hình thiên tai điển hình Các phương án xem chuẩn bị sẵn sàng quyền thị cho kế hoạch ứng phó BĐKH cấp độ địa phương Về chất, phương án giải pháp thích ứng với BĐKH thị nên chúng cần phổ biến rộng rãi 156 thấu hiểu tất bên liên quan nên gắn kết vào khung giải pháp thích ứng BĐKH KHHĐ ứng phó BĐKH thị Một số thị có kinh nghiệm tốt xây dựng thực KHHĐ ứng phó biến đổi khí hậu thành phố Cần Thơ, Huế Đà Nẵng Các đô thị đặc biệt Hà Nội thành phố HCM lại đô thị quản lý rủi ro thiên tai ứng phó với BĐKH cịn có nhiều điểm hạn chế Các học thành cơng nguyên nhân yếu công tác xây dựng tổ chức triển khai KHHĐ ứng phó BĐKH, giảm thiểu rủi ro thiên tai đô thị cần làm rõ tiết lộ cho đô thị khác để họ học hỏi tránh lặp lại sai lầm khơng đáng có 157 ... quản lý hành đô thị xác định: - Thành phố trực thuộc Trung ương đô thị đặc biệt đô thị loại I - Thành phố thuộc tỉnh đô thị loại I, II, III - Thị xã đô thị loại III, IV - Thị trấn đô thị loại... 0, 6-0 ,8 0, 5-0 ,8 0, 8-1 0, 7-1 THHCM Hiệp Bình Hưng Thành Hồ A 1 1-1 ,2 1, 2-1 ,5 Đơn vị: triệu đồng Cần Thơ An Hưng Khánh Lợi 0, 8-1 0, 8-1 0, 8-1 ,2 0, 8-1 ,2 - - 1, 2-2 1, 8-2 1-1 ,5 1-1 ,5 1, 2-1 ,5 1,5 1, 5-2 ... cầu phát triển bền vững nhằm góp phần phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đại giàu sắc Bảng 5: Thống kê gia tăng số lượng đô thị mở rộng không gian đô thị giai đoạn 199 0-2 004 Loại đô thị Năm Năm