QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCHTỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030

112 76 0
QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCHTỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 LỜI NĨI ĐẦU Vĩnh Phúc tỉnh thuộc Vùng Du lịch Bắc Bộ, địa phương có nhịp độ phát triển kinh tế cao nước, minh chứng cho tính đắn đường lối sách mở cửa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước thời gian qua Bên cạnh mạnh phát triển công nghiệp, với lợi nằm gần thủ đô Hà Nội, đặc biệt gần sân bay Nội Bài, cửa ngõ đối ngoại quan trọng miền Bắc, du lịch mạnh đặc biệt khai thác phát triển tốt, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước Vừa qua Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch Vĩnh Phúc trung tâm kinh tế lớn Vùng Thủ đô, tương lai phát triển thành phố đại, phát triển bền vững, có sở hạ tầng đồng bộ, mơi trường sống có chất lượng cao, gắn kết chặt chẽ hài hòa thị Vĩnh Phúc Thủ đô Hà Nội, vùng Thủ đô vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tăng cường hợp tác quốc tế gắn với hành lang kinh tế Cơn Minh-Hà Nội-Hải Phòng Quy hoạch xây dựng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Theo đó, diện tích khu vực nghiên cứu quy hoạch chung đô thị Vĩnh Phúc khoảng 328,6 km2 Quy hoạch đề cập đến việc xây dựng đô thị hạt nhân-hợp gồm thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, huyện Bình Xun khu vực thị hóa nhanh thuộc huyện Yên Lạc, Vĩnh Tường, Tam Dương, Tam Đảo để tương lai bước hình thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Đây định hướng chiến lược quan trọng, mở hội phát triển mạnh mẽ cho Vĩnh Phúc, đồng thời thách thức vô to lớn với tỉnh Trong vị Đô thị loại 1, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế vùng Thủ đô, Vĩnh Phúc cần phát triển mạnh thương mại - dịch vụ - du lịch , bên cạnh mạnh công nghiệp, đồng thời đảm bảo mục tiêu an ninh lương thực xóa đói giảm nghèo Vĩnh Phúc, bên cạnh thuận lợi vị trí địa lí, hạ tầng giao thơng, địa phương giàu tiềm du lịch với hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn tự nhiên phong phú, có giá trị Đó lợi to lớn tiền đề quan trọng cho phát triển mạnh bền vững du lịch, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế, chuyển đổi cấu GDP cải thiện sinh kế, nâng cao đời sống người dân Với tiềm trội, với hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch tương đối phát triển, du lịch Vĩnh Phúc có bước phát triển mạnh mẽ thời gian qua Tuy nhiên, để khai thác hiệu nguồn tài nguyên với mục tiêu phát triển du lịch nhanh, mạnh bền vững bối cảnh biến động nhanh kinh tế nước giới cần thiết xây dựng Quy hoạch Tổng thể Phát triển Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 nhằm xác định chiến lược phát triển lâu dài làm sở cho định hướng, dự án đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh Với quan điểm trên, thời gian qua Tỉnh Uỷ, Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân Tỉnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch phối hợp với Viện Nghiên Kiến trúc Nhiệt đới - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội số chuyên gia Tổng cục Du lịch xây dựng dự án "Quy hoạch Tổng thể Phát triển Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030" làm sở cho việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội tỉnh nói chung ngành du lịch nói riêng Nhiệm vụ chủ yếu quy hoạch là: Đánh giá tiềm năng, hệ thống tài nguyên trạng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc Xác định vị trí mục tiêu chiến lược phát triển du lịch Vĩnh Phúc đến năm 2020 định hướng đến 2030 Quy hoạch phát triển du lịch Vĩnh Phúc đến 2020 Định hướng phát triển du lịch Vĩnh Phúc đến 2030 Đề xuất dự án ưu tiên làm sở gọi vốn đầu tư ngồi nước để đầu tư khai thác có hiệu quả, bền vững tiềm lợi phát triển du lịch Vĩnh Phúc nhằm đáp ứng nhu cầu du khách, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Dự báo tác động đến môi trường từ hoạt động du lịch đề số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường tự nhiên, trật tự an toàn xã hội Đề xuất biện pháp tổ chức giải pháp thực quy hoạch Trong q trình xây dựng quy hoạch nhóm tác giả nhận quan tâm đạo thường xuyên đồng chí lãnh đạo Tỉnh Uỷ, Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, lãnh đạo Tổng cục Du lịch, Viện Kiến trúc Nhiệt đới, giúp đỡ có hiệu Sở, Ban, Ngành huyện, thị Chúng tơi bày tỏ lòng cám ơn chân thành giúp đỡ quý báu mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để dự án hồn thiện, mang tính khả thi cao làm tiền đề cho quy hoạch chi tiết, dự án khả thi đầu tư phát triển du lịch Vĩnh Phúc xứng với tiềm to lớn hướng tới mục tiêu trở thành đô thị loại thời kỳ tới BAN CHỦ NHIỆM DỰ ÁN CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾN 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 Các pháp lý xây dựng Quy hoạch: - Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, năm 2011 - Luật Du lịch Quốc hội khóa XI thơng qua kỳ họp thứ VII (5/5/2005 đến 14/6/2005) có hiệu lực từ 1/1/2006 - Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng năm 2002 - Quyết định 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) - Thơng tư 01/2005/TT-BKH ngày 9/3/2005 Bộ KH-ĐT việc triển khai thực định 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ - Thơng tư 03/2008/TT-BKH ngày 1/7/2008 Bộ KH-ĐT hướng dẫn thực số điều Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 - Quyết định 281/2007/QĐ-BKH ngày 26/3/2007 Bộ trưởng Bộ KH-ĐT - Nghị Đại hội 15 Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc - Quyết định số 904/2005/QĐ-UB ngày 06/4/2005 UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (12/2010) - Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 27/1/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến 2020 - Căn Quyết định số 3635/QĐ-CT ngày 09/10/2008 Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc v/v Phê duyệt đề cương dự tốn kinh phí lập quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.1 Các nghiên cứu sở: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010 (Quyết định phê duyệt số 307/TTg ngày 24/5/95 Thủ tướng Chính phủ ) 2.2 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2020 (Quyết định phê duyệt số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ) 2.3 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến 2010 định hướng đến 2020 2.4 Quy hoạch TT Phát triển Du lịch Vùng Du lịch Bắc Bộ 2.5 Quy hoạch TT Phát triển Du lịch trung tâm du lịch Hà Nội Phụ cận 2.6 Quy hoạch Phát triển Vùng Thủ đô 2.7 Dự thảo Quy hoạch phát triển KT-XH Vĩnh Phúc đến 2020, tầm nhìn 2030 2.8 Định hướng Quy hoạch chung xây dựng thị Vĩnh Phúc đến 2030, tầm nhìn đến 2050 2.9 Dự án bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị khu di tích danh thắng Tây Thiên Các khác: 2.1 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam giới năm gần đây, xu phát triển du lịch năm 2.2 Các nguồn lực phát triển du lịch Vĩnh Phúc, đồng sông Hồng nhu cầu du lịch người dân địa phương nước quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN Cơ quan phê duyệt dự án: UBND tỉnh Vĩnh Phúc Cơ quan chủ trì dự án: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc Cơ quan lập dự án: Viện Kiến trúc Nhiệt đới - Đại học Kiến trúc Hà Nội Cơ quan phối hợp: a Cơ quan Trung ương: - Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch - Tổng cục Du lịch - Các Vụ chức thuộc Tổng cục Du lịch - Viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn - Bộ Xây dựng - Viện Chiến lược Phát triển - Bộ Kế hoạch - Đầu tư b Cơ quan địa phương: - Sở Kế hoạch Đầu tư - Sở Công thương - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Sở Giao thông vận tải - Sở Tài vật giá - Sở Xây dựng - Sở Khoa học - Công nghệ - Sở Tài nguyên - Môi trường - Cục Thống kê - UBND thành, huyện, thị PHẦN I ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH VĨNH PHÚC I ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC NGUỒN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH VĨNH PHÚC Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng Du lịch Bắc Bộ, nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, đóng vai trò quan trọng định hướng chiến lược phát triển kinh tế Vùng Thủ đô Các địa phương tiếp giáp với Vĩnh Phúc Hà Nội, Phú Thọ, Thái Nguyên Tuyên Quang Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch 1.1 Điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bắc Bộ, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang phía Bắc, Phú Thọ phía Tây Hà Nội phía Đơng Nam, khu vực chuyển tiếp vùng đồng sơng Hồng vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc với tỉnh trung du miền núi phía Bắc xa Trung Quốc Vĩnh Phúc có vị trí thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế dịch vụ, đặc biệt điều kiện Vĩnh Phúc nằm tuyến quốc lộ 2, tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai nối Hà Nội với tỉnh phía Bắc nằm kề với cảng hàng khơng quốc tế Nội Bài nâng cấp mở rộng lên quy mô triệu khách vào năm 2000 triệu khách vào năm 2010, định hướng lâu dài 15 triệu lượt khách/năm Một lợi đặc biệt vị trí địa lý Vĩnh Phúc nằm kề với Thủ đô Hà Nội - trung tâm trị, kinh tế, văn hố nước Lợi cho phép Vĩnh Phúc tiếp cận với thông tin, với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tế có du lịch Bên cạnh đó, nằm vùng ảnh hưởng kinh tế xã hội trực tiếp Thủ đơ, Vĩnh Phúc có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sở hạ tầng sử dụng sở hạ tầng chiến lược đường cao tốc 18 - cửa mở biển để phát triển ngành kinh tế dịch vụ du lịch 1.1.2 Địa hình Vĩnh Phúc tỉnh vừa thuộc vùng trung du miền núi Bắc Bộ, vừa thuộc địa bàn đỉnh tam giác châu thổ sơng Hồng Nhìn chung địa hình nằm bán bình ngun bóc mòn, mang tính chất miền đồi với độ cao trung bình khoảng 500m, nhiên phân vùng : miền núi, đồng miền Trung du Phía Đơng Bắc tỉnh dãy núi Tam Đảo tiếng Việt Nam, ranh giới tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc với Tuyên Quang Thái Nguyên Dãy Tam Đảo chạy dài khoảng 50 km theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với 10 đỉnh cao 1.400m đỉnh cao Tam Đảo (1592m), ngồi có đỉnh cao khác Thạch Bàn (1388m), Thiên Thị (1376m), Phù Nghĩa (1300m) nối liền với đảo Đoạn cuối dãy núi hạ thấp đột ngột, tới đầu Sóc Sơn độ cao 600m Cách Tam Đảo khoảng 10 km phía Tây Bắc khu danh thắng Tây Thiên với độ cao trung bình gần Tam Đảo (900m) Ở phía Bắc tỉnh, gắn vào dãy núi Tam Đảo có dãy núi thấp đất huyện Lập Thạch với đỉnh cao 663m, thường gọi khu vực Núi Sáng Thác Bay Nơi địa nghĩa quân Đề Thám trước Miền núi Vĩnh Phúc có nhiều điều kiện tổ chức hoạt động du lịch, dạng địa hình đặc biệt cacxtơ hay thác nước, suối đẹp núi thu hút du khách điển hình Thác Bạc với dòng suối Bạc đổ từ độ cao 40 m, suối Bát Nhã, suối Hạc, suối Vàng Miền đồng Vĩnh Phúc gồm lãnh thổ huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc, thành phố Vĩnh Yên số xã thuộc huyện Tam Đảo, huyện Bình Xuyên, đỉnh tam giác châu thổ sơng Hồng Địa hình khu vực nhìn chung phẳng, đất đai phì nhiêu, màu mỡ, vài chỗ địa hình võng lòng chảo, có nhiều đầm hồ vực lớn đầm Vạc, đầm Rưng, đầm Cả Chủ yếu kiểu đồng tích tụ ngồi đê, đồng tích tụ gian sơng, đồng thềm tích tụ xâm thực Hiện vùng đồng phát triển trồng lúa, rau xanh, vụ đông phát triển chăn nuôi Vùng đồi trung du chiếm gần nửa diện tích tồn tỉnh Phần lớn địa hình cao 50 - 60 m, xen kẽ số đồi cao 200 - 300m Đây vùng phù sa cổ vận động tạo sơn nâng lên Quỹ đất vùng tương đối khá, đặc biệt đất đồi, phát triển cơng nghiệp ăn 1.1.3 Khí hậu Lãnh thổ tỉnh Vĩnh Phúc nằm khu vực khí hậu gió mùa chí tuyến, có mùa đơng lạnh khơ Do đặc điểm địa hình phía Đơng bắc dãy núi Tam Đảo chạy dài xuống Đông Nam tạo nên tường chắn ảnh hưởng gió mùa cực đới mùa đơng lạnh nên mùa đơng Vĩnh Phúc nhiều ấm số tỉnh vĩ độ vùng đông bắc ngược lại mùa hè lại hướng mở đón gió nên nhiều mưa Nhiệt độ trung bình hàng năm 23 - 24 oC Riêng vùng Tam Đảo khí hậu mát mẻ hơn, nhiệt độ trung bình khoảng 18 oC Tháng giêng tháng lạnh nhất, nhiệt độ thường 18oC (Tam Đảo 11oC) Tháng nóng tháng Vào mùa hạ số tháng có nhiệt độ 25oC tháng Tuy nhiên Tam Đảo quanh năm khơng có tháng nhiệt độ trung bình vượt 25oC nhiệt độ tối cao tuyệt đối không vượt 35oC Khí hậu mang tính chất chuyển tiếp đồng miền núi thể biên độ giao động nhiệt độ ngày đêm lớn có khả xảy tượng sương muối Lượng mưa trung bình năm Vĩnh Phúc 1500 - 1800 mm, thấp mức bình qn tỉnh phía Bắc (1830 mm) Mưa chủ yếu vào mùa hạ, mưa thường bão gây ra, hay gặp dạng mưa rào mưa dông Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, tập trung 85% lượng mưa năm Tháng 7,8 tháng mưa nhiều nhất, khoảng 300mm/tháng Độ ẩm trung bình năm toàn tỉnh 83 - 84%, tháng độ ẩm chênh lệch không lớn, vào tháng đầu mùa đông độ ẩm thấp khoảng 79 - 81%, tháng ẩm tháng 3, 4, độ ẩm trung bình 86-87% * Các tượng thời tiết đáng ý - Dông: thường xảy vào mùa hạ từ tháng đến tháng 10 đố nhiều vào tháng tháng Vào tháng từ mùa đông chuyển sang mùa hạ có xuất mưa đá dơng - Sương mù: Đôi xảy tượng sương mù địa phận Vĩnh Phúc, chủ yếu vào mùa đông đặc điểm địa hình vùng chuyển tiếp miền núi vùng đồng Ngồi có tượng úng lụt, khơ hạn, lốc xốy ảnh hưởng không tốt đến sản xuất đời sống sinh hoạt có hoạt động du lịch Nhìn chung tồn tỉnh, Tam Đảo nơi có khí hậu thuận lợi cho hoạt động du lịch, phù hợp với sức khoẻ người, thuận tiện cho tổ chức nghỉ ngơi, giải trí chữa bệnh 1.1.4 Thuỷ văn Do tác động điều kiện địa hình, khí hậu nên hệ thống sơng ngòi vĩnh Phúc có lượng dòng chảy mức trung bình (30l/s/km2) mật độ lưới sơng vào mức trung bình (0,5 - km/km2) Trên lãnh thổ tỉnh có sông lớn sông Hồng sông Lô nhiều sơng nhỏ khác sơng Phó Đáy, sơng Cà Lồ chi lưu hệ thống kênh đào nguồn cung cấp nước cho trồng trọt giao thông lại Sông Hồng: hợp với sơng Đà, sơng Lơ đoạn Việt Trì sau vào Vĩnh Phúc tỉnh đồng Bắc Bộ Sơng có lưu lượng trung bình 820m/s, hàm lượng phù sa lớn, bồi đắp cho đồng Vĩnh Phúc Sông Lô: Bắt nguồn từ Trung Quốc với tổng chiều dài 470km, chảy qua tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ Vĩnh Phúc nhập vào sơng Hồng Sơng Phó Đáy: Bắt nguồn từ vùng núi Tuyên Quang chảy qua địa phận Vĩnh Phúc(dài 45km) nhập vào sông Lô Sông Cà Lồ: Là sông chảy địa phận tỉnh Vĩnh Phúc, bắt nguồn từ dãy núi Tam Đảo dài khoảng 22km Nhìn chung dòng chảy chia mùa rõ rệt phù hợp với mùa khí hậu Mùa lũ kéo dài từ - tháng (thường từ tháng đến hết tháng 10), cực đại vào tháng 7, đạt 15 - 35% lượng nước năm Sông Hồng sông Lô hàng năm thường có lũ đột ngột, nước dâng nhanh chóng, gây nhiều ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt nhân dân tỉnh đặc biệt vùng trũng Tam Đảo - Vĩnh Lạc bị mưa kéo dài vài ngày liền bị ngập lâu có lên tới hàng chục ngày Ngồi hệ thống sơng ngòi nói Vĩnh Phúc có hệ thống hồ, đầm, ao phong phú đầm Đại Lải, Dị Nậu, Vân Trục, Bò Lạc, Xạ Hương, đầm Vạc, đầm Dưng, Thanh Lanh vừa phục vụ sản xuất nông nghiệp, tưới tiêu nước có giá trị cho du lịch Theo số liệu điều tra, nước ngầm Vĩnh Phúc có tiềm lớn đạt tới hàng triệu m3 ngày đêm 1.1.5 Tài nguyên sinh vật Tiềm tài nguyên rừng tỉnh không lớn, lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ, với định cư từ sớm người, lớp phủ thực vật tự nhiên bị phá huỷ nhiều Thảm thực vật chủ yếu gặp thực vật rừng chí tuyến chân núi có nhiều loài ưa ẩm nhiệt, lên cao đai rừng nhiệt đới núi Vĩnh Phúc địa thế, khí hậu mát mẻ tiếng, phù hợp với sức khoẻ người, Vĩnh Phúc tiếng với vườn quốc gia Tam Đảo Vườn quốc gia Tam Đảo có diện tích tự nhiên 36.883 ha, có 23.000 rừng Quần hệ thực vật rừng phong phú với 490 loài bậc cao, thuộc 334 chi 130 họ Rừng có nhiều loại q Pơ Mu, Sam Bông, Kim Giao, Lát hoa, Lim xanh, Đỗ Quyên, Sến mật, Thông tre Hệ động vật rừng phong phú với 281 loại động vật khác có nhiều lồi q có giá trị kinh tế cao vừa phục vụ cho nghiên cứu khoa học voọc đen má trắng, cheo cheo, cá lóc Tam Đảo, gà lơi trắng, gà tiền Ngoài động thực vật rừng ra, Vĩnh Phúc trồng nhiều ăn vải nhãn, lương thực lúa, hoa màu có nguồn cá tôm phong phú sông, đặc biệt loài cá anh vũ tiếng 1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 1.2.1 Các di tích lịch sử văn hố: Các di tích lịch sử văn hố nguồn tài nguyên du lịch quan trọng, giữ vai trò việc thu hút khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế Toàn tỉnh có gần 1000 di tích lịch sử, văn hố; xếp hạng cấp Quốc gia 228 di tích, nhiều di tích có giá trị như: Tháp Bình Sơn – Lập Thạch xây dựng từ kỷ XIII, đền thờ Trần Nguyên Hãn – Lập Thạch, cụm Đình Hương Canh, Đình Thổ Tang (xem phụ lục Danh mục di tích lịch sử - văn hóa Vĩnh Phúc)…Trong số có di tích có giá trị cao phục vụ phát triển du lịch Tháp Bình Sơn (xã Tam Sơn, huyện Lập Thạch) cơng trình kiến trúc đặc sắc xây từ đời nhà Lý, đền thờ Trần Nguyên Hãn (ở Lập Thạch), Đặc biệt có nhiều di tích gắn với khu danh thắng có sức thu hút du khách lớn đền thờ Quốc Mẫu Tây Thiên Đây di tích gắn nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ, góp phần nhanh chóng nâng cao chất lượng môi trường du lịch sản phẩm du lịch Vĩnh Phúc III ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĨNH PHÚC ĐẾN 2030 Từ sau thời điểm 2015, đặc biệt từ giai đoạn 2020 đến 2030, đô thị Vĩnh Yên trở thành đô thị loại với diện tích tự nhiên lên 300km2, Vĩnh Phúc trở thành tỉnh cơng nghiệp tồn diện Do mục tiêu năm 2030 du lịch Vĩnh Phúc phát triển tồn diện, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, có khu nghỉ dưỡng đạt tiêu chuẩn quốc tế Đó yếu tố bối cảnh phát triển Vĩnh Phúc sau 2020 Với định hướng lớn này, du lịch dịch vụ đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trình độ phát triển kinh tế xã hội, có du lịch Vĩnh Phúc đẩy lên tầm cao mới, phù hợp với phát triển xã hội đại nên kinh tế dựa vào tri thức Trong giai đoạn này, bên cạnh tiện ích khoa học - công nghệ mang lại, giá trị tự nhiên (của Vườn quốc gia, dãy núi Tam Đảo dòng sơng) giá trị nhân văn (văn hóa dân gian, dân tộc) trở nên vơ giá Những điểm đến du lịch gìn giữ bảo tồn giá trị chiến thắng cạnh tranh thu hút khách du lịch Bức tranh phát triển du lịch Vĩnh Phúc giai đoạn 2020-2030 là: Du lịch dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn số GDP du lịch đạt 232 triệu USD (theo kịch phát triển phương án 1), 292 triệu USD (kịch phương án - phương án chọn) 382 triệu USD (theo phương án 3) Về khách du lịch: Phương án Loại khách Phương án Phương án (chọn) Phương án Khách quốc tế Khách nội địa Khách quốc tế Khách nội địa Khách quốc tế Khách nội địa Hạng mục Tổng số lượt khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số lượt khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số lượt khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số lượt khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số lượt khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình Tổng số ngày khách (ngàn) Tổng số lượt khách (ngàn) Ngày lưu trú trung bình 2020 90 3,0 270 2.500 2,0 5.000 120 3,0 360 2.850 2,0 5.750 150 3,0 450 3.500 2,0 2030 140 3,5 490 3.100 2,5 7.800 220 3,5 770 3.700 2,5 9.300 300 3,5 1.050 4.800 2,5 Tổng số ngày khách (ngàn) 7.000 12.000 Trong giai đoạn dự kiến mức chi tiêu khách quốc tế dự kiến 120USD khách nội địa 35USD ngày Dự kiến thu nhập từ du lịch Vĩnh Phúc là: Phương án Loại thu nhập Thu nhập từ du lịch quốc tế Phương Thu nhập từ du lịch nội địa án Tổng cộng Thu nhập từ du lịch quốc tế Phương án Thu nhập từ du lịch nội địa (chọn) Tổng cộng Thu nhập từ du lịch quốc tế Phương Thu nhập từ du lịch nội địa án Tổng cộng 2020 27,000 150,000 177,000 36,000 172,500 208,500 45,000 210,000 255,000 2030 58,800 273,000 331,800 92,400 325,500 417,900 126,000 420,000 546,000 Nhu cầu đầu tư cho phát triển sản phẩm du lịch Vĩnh Phúc gian đoạn 356 triệu USD (theo phương án - phương án chọn), 254 489 triệu USD (tương ứng theo kịch phương án 3) Với kịch phát triển trên, nhu cầu buồng phòng khách sạn Vĩnh Phúc giai đoạn 2020-2030 6.300, 7.800 10.200 phòng (tương ứng với phương án) Dự kiến nhu cầu lao động du lịch tới thời kỳ 2030 là: Phương án Phương án Phương án (chọn) Phương án Loại lao động Lao động trực tiếp du lịch Lao động gián tiếp xã hội Tổng cộng Lao động trực tiếp du lịch Lao động gián tiếp xã hội Tổng cộng Lao động trực tiếp du lịch Lao động gián tiếp xã hội Tổng cộng 2020 7.300 14.600 21.900 8.500 17.000 25.500 10.300 20.600 30.900 2030 11.300 22.600 33.900 14.000 28.000 42.000 18.300 36.600 54.900 Về mặt tổ chức không gian phát triển du lịch, tới giai đoạn nhiều yếu tố xuất có nhiều tác động tới tổ chức không gian phát triển du lịch Vĩnh Phúc: - Sự hình thành phát triển thị Vĩnh Yên trùm lên phần đồng Bình Xuyên Phúc Yên (phần miền núi huyện có phương án chuyển Tam Đảo) - Tuyến đường cao tốc xuyên Á: Vân Nam - Lào Cai - Vĩnh Phúc - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh - Tuyến đường sắt cao tốc: Hà Nội - Nội Bài - Phúc Yên - Vĩnh Yên - Tuyến đường sắt LRT chạy dọc Bắc Nam Vĩnh Yên - Khai thông tuyến giao thông Vĩnh Yên - Thái Ngun Khi khơng gian du lịch Vĩnh Phúc phân thành cụm sau: - Cụm trung tâm: thị Vĩnh n - Cụm phía Bắc: Tam Đảo - Tây Thiên - Đại Lải - Cụm phía Nam (trên địa bàn Yên Lạc, Vĩnh Tường) - Cụm phía Tây: Sơng Lơ - Lập Thạch Hướng khai thác phát triển du lịch cụm: Cụm trung tâm lúc hồn tồn mang tính chất thị quy mơ lớn, đại, hồn chỉnh Lĩnh vực dịch vụ chủ yếu phục vụ vận hành đô thị hoạt động du lịch hội nghị, hội thảo, triển lãm, gắn với hoạt động kinh doanh, thương mại Chức du lịch mua sắm đẩy mạnh Cụm phía Bắc trung tâm hoạt động du lịch túy, kết hợp khu vực Tây Thiên, Tam Đảo với vùng núi phía Bắc khu vực Bình Xuyên, Phúc Yên Du lịch hoạt động kinh tế chủ đạo khu vực Cụm phía Nam thuộc địa bàn Yên Lạc, Vĩnh Tường: tiếp tục trì cụm bổ trợ cho cụm trung tâm, phục vụ nhu cầu tham quan ngày, hoạt động vui chơi giải trí người dân Cụm phía Tây (Sông Lô - Lập Thạch) đẩy mạnh phát triển hệ thống giao thông phát triển mạnh với xuất tuyến đường cao tốc xuyên Á Đây thực cửa ngõ từ Hà Nội Đồng lên miền núi phía Bắc sang Vân Nam, Trung Quốc Lúc tuyến du lịch liên tỉnh quan trọng là: - Vân Nam - Lào Cai - Vĩnh Phúc - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Bổ sung thêm tuyến liên tỉnh: - Vĩnh Phúc - Thái Nguyên - Bắc Kạn - Cao Bằng Tuyến du lịch đường sắt phát huy hiệu quả: Vĩnh Yên - Phúc Yên - Nội Bài - Hà Nội tuyến LRT chạy dọc trục Bắc - Nam tỉnh Tuyến du lịch đường sông kết nối hiệu Hà Nội (và tỉnh hệ thống sông Hồng) với Vĩnh Phúc qua sông Hồng sông Lô Khi đô thị Vĩnh Yên phát triển mở rộng, tuyến tỉnh lộ 302 trở thành tuyến du lịch nội tỉnh quan trọng nhất, kết nối Phúc Yên - Đại Lải - Tam Đảo - Tây Thiên Bên cạnh trục phát triển quan trọng Vĩnh Phúc trục theo Quốc lộ 2, đường xuyên Á trục Vĩnh Phúc - Thái Nguyên, hình thành trục tâm linh Tây Thiên - Vĩnh Yên - Vĩnh Tường - Sơn Tây yếu tố quan trọng tổ chức không gian văn hóa, thị, tâm linh du lịch tỉnh IV CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các sách: Kinh nghiệm thực tế năm qua cho thấy vai trò quan trọng chế sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung, ngành kinh tế nói riêng có du lịch Điều có ý nghĩa quan trọng điều kiện kinh tế thị trường, Việt Nam nói chung Vĩnh Phúc nói riêng hội nhập với trào lưu phát triển khu vực giới Để đảm bảo phát triển du lịch bền vững Vĩnh Phúc giai đoạn với mục tiêu đề ra, Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc cần đạo ngành chức tập trung nghiên cứu xây dựng số chế sách sau: 1.1 Cơ chế sách thuế: Trên sở sách thuế Nhà nước, UBND tỉnh đạo ngành chức nghiên cứu xây dựng số chế đặc thù địa phương áp dụng Theo hướng đề xuất áp dụng việc ưu tiên miễn giảm thuế (đặc biệt thuế sử dụng đất khu vực có điều kiện phát triển khó khăn, nơi mà hệ thống sở hạ tầng yếu ); miễn giảm thuế không thu thuế năm đầu số lĩnh vực kinh doanh du lịch mẻ Vĩnh Phúc, đặc biệt hoạt động kinh doanh khai thác du lịch cộng đồng Ngoài cần nghiên cứu xây dựng đề xuất Chính phủ cho phép áp dụng chế sách giảm thuế nhập số loại tư liệu sản xuất ngành du lịch - khách sạn mà nước chưa sản xuất (các thiết bị vui chơi giải trí, máy bảo quản chế biến thực phẩm, phương tiện vận chuyển chuyên dùng v.v ) coi tư liệu sản xuất ngành du lịch để tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao phục vụ khách du lịch 1.2 Cơ chế sách huy động vốn đầu tư: Trên sở Luật pháp Nhà nước tình hình thực tế địa phương, Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư nước Nghiên cứu xây dựng số chế ưu đãi nhà đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên (du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa - làng nghề - lễ hội, du lịch sinh thái ); Một nội dung quan trọng cần nghiên cứu xây dựng "cơ chế sách huy động vốn đầu tư" đảm bảo cơng điều hòa lợi ích q trình đầu tư khai thác kinh doanh chủ đầu tư, chủ thể quản lý lãnh thổ hành chính, chủ thể có quyền quản lý sử dụng tài nguyên du lịch, tài nguyên đất, nước cộng đồng dân cư địa phương 1.3 Cơ chế sách thị trường: Trên sở nghiên cứu thị trường du lịch Vĩnh Phúc (như đề cập trên) bao gồm thị trường nước, ngành chức thành phố cần nghiên cứu xây dựng chế sách thích hợp nhằm khai thác tối đa tiềm thị trường Kèm theo chế sách dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ y tế, chương trình khuyến mại giá (có giá ưu đãi đoàn du lịch lớn; khách lưu trú dài ngày; khách người già, trẻ em người tàn tật; đoàn khách đến vào mùa thấp điểm v.v ) nhằm tạo môi trường thuận lợi khách du lịch quốc tế đến Vĩnh Phúc 1.4 Chính sách đất: Đất đai nguồn tài nguyên hữu hạn quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng Các sách hợp lí khả thi đất đai góp phần tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích đầu tư phát triển du lịch Các nhóm sách đất đai Vĩnh Phúc bao gồm: - Nhóm sách hỗ trợ việc quản lí chặt đất đai khu vực có quy hoạch, chưa có quy hoạch thuận lợi (hoặc xác định ưu tiên) cho phát triển du lịch, nhằm tránh xáo trộn lớn, tượng đầu bất động sản cản trở việc giải tỏa, phát triển dự án du lịch tương lai - Nhóm sách hỗ trợ, ưu đãi thuê đất cho nhà đầu tư, đặc biệt dự án du lịch có quy mơ lớn vốn đầu tư, khu vực ưu tiên đầu tư dự án có sách hỗ trợ cộng đồng tốt Các sách bao gồm miễn, giảm tiền thuê đất, thành phố hỗ trợ công tác đền bù, giải tỏa, hỗ trợ hạ tầng ngồi rào 1.5 Chính sách khoa học kỹ thuật: Có sách khuyến khích đầu tư thích đáng từ ngân sách Nhà nước (đặc biệt nguồn Ngân sách dành cho nghiên cứu khoa học thông qua Sở Khoa học - Công nghệ Vĩnh Phúc) cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ ngành du lịch nhằm thu hút khả trí tuệ nhà chuyên môn, nhà khoa học ngành du lịch để phục vụ cho nghiệp phát triển du lịch Vĩnh Phúc Các giải pháp: Các giải pháp để thực Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm: - Giải pháp đầu tư phát triển du lịch - Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch - Giải pháp tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến - Giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế - Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch - Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch - Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường phát triển bền vững 2.1 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch: + Tập trung đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước (cả Trung ương địa phương) theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch địa bàn toàn thành phố; trước mắt ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch, điểm du lịch mũi nhọn tỉnh + Thực xã hội hóa phát triển du lịch, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch hình thức khác nhau; thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo môi trường thông thoáng đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Tạo bình đẳng đầu tư nước nước ngoài, tư nhân với Nhà nước; mở rộng hình thức thu hút đầu tư ngồi nước hình thức BOT, BTO, BT + Có sách giải pháp tạo nguồn vốn phát triển du lịch, huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tư, đảm bảo tốc độ tăng trưởng GDP du lịch theo tính tốn dự báo, bao gồm: - Vốn từ nguồn tích lũy GDP doanh nghiệp du lịch tỉnh; vốn vay ngân hàng; thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước, vốn dân thơng qua Luật khuyến khích đầu tư; vốn thơng qua cổ phần hóa doanh nghiệp; dùng quỹ đất để tạo nguồn vốn thơng qua hình thức cho th đất trả tiền trước, đổi đất lấy sở hạ tầng có giới hạn thời gian v.v - Tạo điều kiện thuận lợi (có thể xây dựng chế ưu đãi thuế, thủ tục hành chính) để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên doanh với nước Với nguồn vốn cần ưu tiên cho nhà đầu tư có đủ lực để đầu tư xây dựng dự án du lịch trọng điểm tỉnh - Vốn ngân sách Nhà nước (cả trung ương địa phương) ưu tiên sử dụng vào việc phát triển hệ thống sở hạ tầng nội khu du lịch trọng điểm; vào công tác bảo vệ tôn tạo tài nguyên, xúc tiến quảng bá du lịch 2.2 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch: Ngoài sản phẩm du lịch mũi nhọn, Vĩnh Phúc cần đầu tư phát triển sản phẩm du lịch bổ trợ Các sản phẩm bổ sung vừa có tác dụng nâng cao sức cạnh tranh, sức hấp dẫn sản phẩm chủ đạo có tác dụng thu thút thêm thị trường khách mới, nhằm đa dạng hóa thị trường khách, đảm bảo tính bền vững, ổn định, tăng cường khả chống đỡ với diễn biến phức tạp thị trường du lịch (khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh ) 2.3 Giải pháp tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch: - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ngành kinh tế du lịch cấp, ngành nhân dân; tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch Vĩnh Phúc nước, khu vực giới để qua thu hút khách du lịch nguồn vốn đầu tư vào du lịch Vĩnh Phúc - Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin Du lịch Vĩnh Phúc, tiềm - đất nước người Vĩnh Phúc cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng, tiến tới kết hợp mở văn phòng đại diện du lịch Vĩnh Phúc thị trường trọng điểm nước - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại, phối hợp quan thông tin đại chúng, lực lượng thơng tin đối ngoại, đặt văn phòng xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm (cả nước quốc tế); tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch Vĩnh Phúc có hiệu - Thực chương trình thông tin tuyên tuyền, quảng bá kiện diễn hàng năm địa bàn thành phố triển lãm, hội chợ, văn hóa thể thao, lễ hội truyền thống ; tổ chức chiến dịch xúc tiến, quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch n - ước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế 2.4 Giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế: - Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch, xây dựng chiến lược thị trường - sản phẩm du lịch Vĩnh Phúc, đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch đảm bảo tiêu đề quy hoạch, tiến tới công nghiệp hóa đại hóa ngành du lịch tạo khả hội nhập du lịch Vĩnh Phúc với hoạt động phát triển du lịch nước, khu vực giới - Khuyến khích nghiên cứu khoa học phục vụ việc giải vấn đề xúc ngành - Khuyến khích ứng dụng khoa học - công nghệ, kết hợp với việc nâng cao ý thức khác du lịch nhằm mục tiêu tiết kiệm lượng, nước sạch, hạn chế rác thải góp phần bảo vệ mơi trường việc xây dựng khuyến khích áp dụng mơ hình "khách sạn xanh" (khách sạn tiêu thụ điện nước sạch, sử dụng vật liệu tự nhiên, vật liệu địa phương, hạn chế tối đa rác thải, tăng cường tái chế, tái sử dụng ) Nhiệm vụ thực với hỗ trợ quyền việc xây dựng tiêu chuẩn, xây dựng mơ hình, hỗ trợ chuyển giao công nghệ, ưu đãi thuế khách sạn đạt chuẩn - Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ du lịch - Hướng dẫn, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch trực tiếp tham gia nghiên cứu khoa học để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao; nghiên cứu để nâng cao lực cạnh tranh lành mạnh thị trường - Tăng cường tính chủ động việc hội nhập hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tăng nguồn khách, nguồn vốn đầu tư kinh nghiệm góp phần đảm bảo thực tiêu đề quy hoạch 2.5 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch: - Nhiệm vụ nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước du lịch cần thực với việc thành lập quan chuyên trách phát triển du lịch địa bàn trọng điểm du lịch khu vực Tam Đảo, Đại Lải Đối với dự án phát triển khu du lịch, cơng trình quan trọng cần thành lập ban chuẩn bị (kêu gọi, xúc tiến) đầu tư, sau trở thành ban quản lí dự án có lực, hoạt động hiệu - Tỉnh cần sớm xây dựng ban hành văn pháp luật du lịch (quy chế quản lý khu du lịch tỉnh, quy chế quản lý quy hoạch, quy chế xây dựng cơng trình du lịch v.v ) nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi để quản lý khuyến khích phát triển du lịch địa bàn - Tỉnh cần sớm đầu tư xây dựng hoàn thành số quy hoạch chi tiết thực quản lí chặt chẽ việc xây dựng theo quy hoạch khu du lịch trọng điểm - Tăng cường công tác thống kê du lịch, xây dựng sở liệu du lịch làm sở cho việc hoạch định sách phát triển du lịch tỉnh - Tăng cường phối hợp hành động liên ngành liên vùng (đặc biệt với Hà Nội, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang Lào Cai) việc thực Quy hoạch dư ới đạo thống UBND tỉnh để giải vấn đề có liên quan đến quản lý phát triển du lịch đầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, bảo vệ môi trường tồn khai thác tài nguyên tự nhiên, quản lý sử dụng đất, sở hạ tầng, ngăn ngừa, kiểm soát dịch bệnh Với đặc thù ngành kinh tế nằm quản lí nhà nước Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Vĩnh Phúc đề xuất với Bộ VH, TT & DL Bộ Nội vụ cho phép thành lập Cục Du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu quản lí đặc thù ngành 2.6 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: Là nhóm giải pháp mang tính tồn diện khơng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, môi trường sinh thái, cán quản lý kinh doanh du lịch mà cần du khách cộng đồng dân cư địa phương, trách nhiệm cấp, ngành việc giáo dục thường xuyên thành ý thức hệ thành viên tổ chức bảo vệ môi trường tài nguyên cho phát triển du lịch Bên cạnh việc đào tạo cán ngành trường nghiệp vụ Hà Nội, Vĩnh Phúc cần khuyến khích doanh nghiệp tham gia chương trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch, tổ chức khóa đào tạo chỗ nhằm nhanh chóng cung cấp nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu trước mắt Ngoài nhiệm vụ đào tạo nghiệp vụ, chương trình nhận thức du lịch cần lồng ghép chương trình giáo dục phổ thơng địa phương nhằm tạo chuẩn bị bước đấu cho tham gia tương lai hệ mai sau hoạt động du lịch 2.7 Giải pháp bảo vệ tài nguyên - môi trường, đảm bảo phát triển bền vững du lịch: Đối với ngành kinh tế nào, phát triển bền vững gắn liền với vấn đề tài nguyên - môi trường Điều đặc biệt có ý nghĩa phát triển ngành du lịch, nơi mà tài nguyên - mơi trường xem yếu tố sống định tồn hoạt động du lịch Thực trạng môi trường du lịch Vĩnh Phúc chưa có vấn đề nghiêm trọng song lúc, nơi có suy thối tài nguyên ô nhiễm môi trường gây tác động tiêu cực đến hoạt động phát triển du lịch Chính vậy, để đảm bảo cho việc ngăn chặn suy thối tài ngun nhiễm mơi trường; đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch cần thiết phải xem xét số giải pháp sau: - Về quy hoạch: Để tránh chồng chéo khai thác tài nguyên lãnh thổ ngành kinh tế địa bàn tỉnh, dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài ngun suy thối môi trường, cần thiết phải xây dựng quy hoạch tổng thể với đầy đủ ý nghĩa quan điểm khai thác hợp lý có hiệu tiềm tài nguyên, đồng thời phải đảm bảo phát triển bền vững môi trường sinh thái Mọi phương án khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế - xã hội phải cân nhắc kỹ sở luận khoa học vững có tính đến mối quan hệ với ngành kinh tế có liên quan tác động đến môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực Đây giải pháp tương đối tồn diện có hiệu việc xây dựng quy hoạch tiến hành nghiêm túc, việc tổ chức thực quy hoạch đảm bảo - Về luật pháp sách: Thực nghiêm túc Luật bảo vệ Mơi trường quy định khác bảo vệ môi trường nhà nước Tuy nhiên để thực có hiệu điều khoản Luật vào đặc thù địa phương, cần thiết phải xây dựng hệ thống quy định sách cụ thể, đặc biệt quy định chế tài Mọi hành vi vi phạm điều khoản quy định phải xử lý hành có hình phạt tương ứng từ phạt kinh tế đến truy tố trước pháp luật hành vi hủy hoại môi trường nghiêm trọng Cần nghiêm túc thực quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng Tuy nhiên giải pháp thực có hiệu thiết lập hệ thống quản lý kiểm soát biến động môi trường tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội - Về kỹ thuật: xây dựng kịch cố mơi trường xảy địa phương, từ lên phương án phòng ngừa, khắc phục - Về đào tạo: Trong trường hợp, yếu tố người có vị trí quan trọng hàng đầu, đặc biệt vấn đề bảo vệ mơi trường Chính vậy, để đảm bảo cho chiến lược phát triển môi trường bền vững phát triển du lịch Vĩnh Phúc, cần thiết phải có đội ngũ cán quản lý, khoa học kỹ thuật nghiệp vụ có trình độ hiểu biết vấn đề môi trường, mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội, luật môi trường sách, quy định Nhà nước việc bảo vệ mơi trường Điều đòi hỏi Vĩnh Phúc cần phải tổ chức khóa tập huấn môi trường cho đội ngũ cán quản lý - Về tuyên truyền, quảng bá: Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ mơi trường Bằng hình thức tun truyền qua phương tiện truyền thông đại chúng đài báo, truyền hình, hiểu biết lợi ích việc bảo vệ môi trường đời sống sinh hoạt sức khỏe cộng đồng nâng cao nhận thức người dân Chính hành động cụ thể, nhỏ có ý thức người dân môi trường đảm bảo quan trọng phát triển bền vững mơi trường Bên cạnh hình thức trên, điều kiện thuận lợi tổ chức buổi sinh hoạt, nói chuyện chun đề mơi trường, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi - nơi mơi trường đóng vai trò vơ quan trọng tài nguyên du lịch - Về kinh tế: Đây giải pháp có tính xã hội cao có ý nghĩa quan trọng dân cư khu vực có tiềm du lịch, đặc biệt trung tâm đô thị, khu vực Tam Đảo Đại Lải; cảnh quan đẹp, di tích văn hóa lịch sử tiếng v.v Việc nâng cao đời sống cộng đồng, tạo công ăn việc làm người dân gắn với hoạt động phát triển du lịch điểm yếu tố đảm bảo để người dân tham gia tích cực vào việc bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường khu vực điều kiện tiên bảo đảm việc phát triển du lịch bền vững có hiệu cao Tổ chức triển khai: 3.1 Công bố quy hoạch: Sau quy hoạch phê duyệt, UBND tỉnh tiến hành công bố rộng rãi nội dung quy hoạch phương tiện thông tin đại chúng để cấp ngành biết phối hợp thực dự án quy hoạch chi tiết theo mục tiêu quy hoạch tổng thể đồng thời tạo hội thu hút nhà đầu tư khách du lịch nước 3.2 Triển khai quy hoạch: Với định hướng phát triển ngành tổ chức không gian du lịch lựa chọn cần triển khai việc cụ thể sau: - UBND tỉnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với cấp ngành có liên quan lập kế hoạch xúc tiến dự án quy hoạch chi tiết điểm, cụm du lịch theo thứ tự ưu tiên đầu tư để tạo tiền đề cho việc phát triển du lịch khu vực - Xúc tiến làm tốt công tác tuyên truyền quảng bá du lịch để nhà quản lý kinh doanh du lịch khách du lịch hiểu biết thêm tiềm năng, mạnh du lịch người vùng đất có truyền thống lịch sử - văn hoá, làm tăng khả thu hút khách du lịch hấp dẫn đầu tư phát triển du lịch theo bước: + Biên soạn phát hành ấn phẩm với thơng tin thức du lịch thứ tự ưu tiên đầu tư phát triển du lịch điểm, cụm + Xây dựng phim ảnh, tư liệu tự nhiên, lịch sử, văn hố, di tích danh thắng, làng nghề, lễ hội, sản phẩm du lịch đặc thù làm tư liệu cho du khách + Tham gia hội nghị - hội thảo - hội chợ du lịch để tiếp thị sản phẩm du lịch với thị trường nước + Đặt văn phòng đại diện du lịch Vĩnh Phúc thị trường du lịch có tiềm nước + Xây dựng kế hoạch đăng cai tổ chức hội nghị, kiện, hội chợ, triển lãm nhằm kết hợp tốt với nhiệm vụ quảng bá du lịch Vĩnh Phúc - Thiết lập mối quan hệ du lịch Vĩnh Phúc với du lịch địa phương khu vực nhằm tạo tương trợ, giúp đỡ sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn khách địa bàn địa phương vùng - Nhanh chóng triển khai dự án du lịch trọng điểm Tây Thiên, Tam Đảo, Đại Lải - Phúc Yên Đầm Vạc - Xây dựng chương trình hành động cụ thể nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động Ban đạo Phát triển du lịch PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I CÁC KẾT LUẬN CƠ BẢN: Quá trình nghiên cứu đánh giá tiềm năng, trạng khai thác, quy hoạch phát triển du lịch Vĩnh Phúc đến 2020, tầm nhìn đến 2030 cho phép rút số kết luận sau đây: Về trạng phát triển du lịch tỉnh: 1.1 Du lịch dịch vụ du lịch Vĩnh Phúc phát triển với xuất phát điểm không cao thể lĩnh vực như: Quản lý, kinh doanh, đầu tư phát triển, công tác quy hoạch, kế hoạch đài tạo 1.2 Lượng khách du lịch đến Vĩnh Phúc ngày tăng khách nước số ngày khách, hội thách thức ngành du lịch tỉnh năm 1.3 Đóng góp ngành du lịch Vĩnh Phúc vào cấu kinh tế chung khiêm tốn ngày tỏ rõ vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh Về tiềm năng, nguồn lực phát triển du lịch: 2.1 Tiềm năng, tài nguyên du lịch Vĩnh Phúc phong phú đa dạng hội tụ nhiều yếu tố quan trọng để hình thành loại hình, sản phẩm du lịch mạnh, đặc biệt loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa 2.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung tập trung đầu tư xây dựng điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch tỉnh Tuy nhiên, để du lịch phát triển với tốc độ nhanh bền vững hệ thống kết cấu hạ tầng cần nâng cấp hoàn thiện 2.3 Vĩnh Phúc trọng công tác tôn tạo, bảo tồn hệ thống di tích lịch sử, phát triển văn hố nghệ thuật dân gian kết hợp với việc khôi phục, phát triển hệ thống làng nghề truyền thống góp phần làm phong phú thêm nguồn tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh 2.4 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển du lịch thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch dịch vụ du lịch đầu tư, nâng cấp thiếu đồng Chất lượng trang thiết bị, lao động phục vụ sở lưu trú, nhà hàng, vui chơi giải trí v.v chưa tương xứng với yêu cầu ngày cao du khách Hoạt động du lịch chịu ảnh hưởng nhiều tính mùa vụ, nên hiệu kinh doanh chưa cao Về quy hoạch phát triển du lịch Vĩnh Phúc đến năm 2030: 3.1 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc việc làm quan trọng cấp bách góp phần khai thác hợp lý, phát huy mạnh vị trí, tiềm du lịch đưa du lịch Vĩnh Phúc lên phù hợp với tiềm hoà nhập với khu vực 3.2 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến 2020, tầm nhìn đến 2030 bước cụ thể hoá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, bước triển khai nghị Đảng, Chính phủ làm sở cho quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư phát triển ngành II CÁC KIẾN NGHỊ: Để thực có hiệu "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030" đề xuất số kiến nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch, Ban, ngành Trung ương Chính quyền địa phương sau: Đối với Chính phủ quan Trung ương: 1.1 Kiến nghị Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa dự án phát triển du lịch trọng điểm Vĩnh Phúc vào danh mục dự án kêu gọi đầu tư ngồi nước coi thu hút vốn kinh nghiệm đầu tư nước ưu tiên hàng đầu 1.2 Kiến nghị Bộ VH, TT&DL, Tổng cục Du lịch xác định vị trí quan trọng Vĩnh Phúc chiến lược phát triển du lịch đồng sơng Hồng nước, từ có kế hoạch hỗ trợ vốn sách ưu tiên thuận lợi phát triển hạ tầng kỹ thuật, sở vật chất, chiến lược phát triển sản phẩm, hỗ trợ Vĩnh Phúc công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến phát triển du lịch đào tạo nguồn nhân lực 1.3 Kiến nghị Bộ Nội vụ, Bộ VH,TT&DL Tổng cục Du lịch xem xét cho phép thành lập Cục Du lịch Vĩnh Phúc trực thuộc Sở VH,TT&DL nhằm tăng cường cơng tác quản lí nhà nước với nhiều đặc thù ngành kinh tế để góp phần tích cực vào nghiệp phát triển du lịch địa phương Đối với quyền địa phương: 2.1 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể làm sở cho việc phát triển du lịch thời gian tới 2.2 Củng cố ban đạo: nhiệm vụ quan trọng, then chốt phát triển du lịch Vĩnh Phúc Có thể thí điểm mở rộng thành phần Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh tới đại diện số doanh nghiệp du lịch, doanh nghiệp có đầu tư du lịch, địa diện tổ chức hiệp hội nhằm tăng cường khả trao đổi thơng tin quyền doanh nghiệp, nhà đầu tư 2.3 Thành lập nhanh chóng đưa vào hoạt động Ban quản lí trọng điểm phát triển du lịch tỉnh 2.4 Có sách cụ thể ưu đãi đầu tư phát triển du lịch, đặc biệt khu vực khó khăn, miễn thuế cho dự án đầu tư phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông nghiệp 2.5 Kiến nghị UBND tỉnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp với cấp, ngành, huyện, thị, thành triển khai xây dựng quy hoạch chi tiết, dự án khả thi phát triển du lịch khu vực có tiềm năng, triển vọng 2.6 Quản lí nghiêm túc việc thực đầu tư xây dựng theo quy hoạch tiến độ triển khai dự án, có biện pháp kiên với dự án chậm triển khai, thu hồi quỹ đất giao cho nhà đầu tư có lực tâm huyết 2.7 Căn vào quy hoạch đạo cấp quyền phối hợp với ngành chức bảo vệ tốt tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên nguồn lực vô giá để phát triển bền vững du lịch địa phương 2.8 Chú trọng vấn đề phát triển bền vững, đảm bảo dự án mang lại hiệu khơng mặt kinh tế mà có ích lợi bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc, cải thiện đời sống người dân bảo vệ môi trường 2.9 Để tạo đột phá cho phát triển du lịch Vĩnh Phúc, kiến nghị tái khởi động hai dự án lớn tỉnh, trước mắt đề nghị Chính phủ cho tiếp tục kêu gọi triển khai dự án trường đua ngựa Phúc Yên dự án quy hoạch, đầu tư xây dựng Tam đảo theo hướng du lịch cao cấp Rà soát, thu hồi đất khu du lịch Tam Đảo phục vụ cho công tác tái quy hoạch để quần thể khu du lịch thực trở thành khu du lịch trọng điểm tỉnh quốc gia Du lịch Vĩnh Phúc xác định giai đoạn từ đến năm 2020 tiền đề quan trọng, giai đoạn lề cho phát triển năm tiếp theo, đồng thời bước khởi đầu cho nghiệp phát triển du lịch bền vững sở khai thác cách có hiệu tiềm tài nguyên với quản lý khai thác bảo vệ môi trường theo kế hoạch./

Ngày đăng: 24/03/2020, 01:15

Mục lục

    UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC

    - Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội

    * Các tiện nghi thể thao, vui chơi giải trí, các điểm tham quan và các tiện nghi phục vụ du lịch khác:

    Bảng 19. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch của Vĩnh Phúc

    II . QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĨNH PHÚC ĐẾN 2020

    Bảng 22: Dự báo khách du lịch đến Vĩnh Phúc thời kỳ đến 2020

    Bảng 28: Định hướng thị trường khách QT theo mục đích đi du lịch

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...