ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, TÌM HIỂU DI VĂN HÁN NÔM Ở MỘ THÁP CỔ, MỘ CỔ, NHÀ CỔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG

61 12 0
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, TÌM HIỂU DI VĂN HÁN NÔM Ở MỘ THÁP CỔ, MỘ CỔ, NHÀ CỔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, TÌM HIỂU DI VĂN HÁN NƠM Ở MỘ THÁP CỔ, MỘ CỔ, NHÀ CỔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Mã số: Thuộc chương trình nghiên cứu: Khảo cứu di văn Hán Nôm vùng Đông Nam Bộ Chủ nhiệm đề tài: CN ĐỖ THỊ THANH Bình Dương, 10/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, TÌM HIỂU DI VĂN HÁN NƠM Ở MỘ THÁP CỔ, MỘ CỔ, NHÀ CỔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Mã số: Thuộc chương trình nghiên cứu: Khảo cứu di văn Hán Nôm vùng Đông Nam Bộ Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài STT Họ tên CN Văn Thị Thuỳ Trang ThS Lê Thị Hoè Đơn vị công tác lĩnh vực chun mơn Ban Quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Bình Dương Bảo tàng tỉnh Bình Dương Bình Dương, 10/2018 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG DI VĂN HÁN NƠM BÌNH DƯƠNG 12 1.1 Điều kiện tự nhiên, văn hoá – xã hội Bình Dương 12 1.2 Khái qt thực trạng di văn Hán Nơm tỉnh Bình Dương 13 CHƯƠNG 2: DI VĂN HÁN NÔM TRONG MỘ THÁP, MỘ CỔ, NHÀ CỔ Ở BÌNH DƯƠNG 15 2.1 Di văn Hán Nôm mộ tháp 15 2.2 Di văn Hán Nôm số khu mộ cổ 18 2.3 Di văn Hán Nôm nhà cổ 21 CHƯƠNG 3: MỘT VÀI KẾT LUẬN VỀ DI VĂN HÁN NÔM TRONG MỘ THÁP, MỘ CỔ, NHÀ CỔ BÌNH DƯƠNG 26 3.1 Một vài nhận xét hình thức ngữ nghĩa Hán Nôm thể 26 3.2 Phản ánh lịch sử tụ cư Bình Dương 28 3.3 Phản ánh tư tưởng, triết lý nhân văn người Bình Dương xưa 38 3.3.1 Phản ánh tư tưởng Phật giáo 38 3.3.2 Tư tưởng Nho giáo 46 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Điều tra, khảo sát, tìm hiểu di văn Hán Nôm mộ tháp cổ, mộ cổ, nhà cổ địa bàn tỉnh Bình Dương - Mã số: Thuộc chương trình nghiên cứu: Khảo cứu di văn Hán Nôm vùng Đông Nam Bộ - Chủ nhiệm: CN Đỗ Thị Thanh - Đơn vị chủ trì: Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn - Thời gian thực hiện: 8/2016 - 2/2018 Mục tiêu: Điều tra, khảo sát, phiên âm, dịch nghĩa, thích di văn Hán Nôm số mộ tháp cổ, mộ cổ, nhà cổ địa bàn tỉnh Bình Dương Từ rút vài kết luận nội dung di văn Hán Nôm phản ánh mộ tháp, mộ cổ, nhà cổ có địa bàn tỉnh Bình Dương Tính sáng tạo: Di văn Hán Nơm toàn mộ tháp cổ, mộ cổ vài nhà cổ đề tài chưa khảo sát nghiên cứu Kết nghiên cứu: Đề tài khảo sát, vẽ sơ đồ, phiên âm, dịch nghĩa, thích tồn thành tố Hán Nơm có khu mộ tháp cổ, khu mộ cổ, ngơi nhà cổ có mặt địa bàn tỉnh Bình Dương Sản phẩm: Thuyết minh đề cương chi tiết duyệt; Bài báo khoa học đăng tạp chí nước; Báo cáo khoa học tổng kết đề tài Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Đề tài góp phần hồn thiện cơng trình khoa học lịch sử nghiên cứu vùng đất người Bình Dương nói riêng vùng đất người Đơng Nam Bộ nói chung Đề tài nên chuyển giao cho địa phương, cho ngành giáo dục, cho ngành văn hoá Ngày Đơn vị chủ trì tháng năm 2018 Chủ nhiệm đề tài XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa Hán Nơm phận cấu thành văn hóa cộng đồng Khảo cứu văn hóa Hán Nơm Bình Dương góp phần tìm hiểu lịch sử tụ cư, lịch sử xây dựng vùng đất Bình Dương; tìm hiểu ý thức, tư tưởng, giá trị đạo đức truyền thống, mặt sinh hoạt cộng đồng người Bình Dương xưa Cùng với hồnh phi, liễn đối đình, chùa, miếu hồnh phi, liễn đối nhà cổ, mộ tháp, mộ cổ, kệ mộ tháp câu chữ chứa đựng tư tưởng văn hóa, đạo đức người xưa Mỗi mảng đề tài lại có đặc trưng riêng cần sâu nghiên cứu, tìm hiểu để có nhìn tồn vẹn văn hóa Hán Nơm Bình Dương Hiện trạng mộ tháp bị làm cách phi văn hóa; nhiều nhà cổ mộ cổ không trùng tu tôn tạo nên bị xuống cấp nghiêm trọng dấu hiệu báo động cho nguy nguồn tư liệu q giá di tích Vì thực đề tài: Điều tra, khảo sát, tìm hiểu di văn Hán Nôm mộ tháp, mộ cổ, nhà cổ địa bàn tỉnh Bình Dương cần thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Việc tìm hiểu di sản văn hóa Hán Nơm đình, chùa, miếu nhiều địa phương nước thực hiện, nhiều lý do, cơng trình chuyên khảo lại hầu hết chưa xuất mà tồn tài liệu chuyên môn nhiều đơn vị, địa phương Một số nhà nghiên cứu ghi chép, tập hợp câu đối liễn từ nhiều nguồn để hình thành cơng trình chun khảo cuốn: “ 3000 hoành phi, câu đối Hán Nôm”, Trần Lê Sáng chủ biên, xuất năm 2002; cuốn: “Tinh hoa câu đối Việt” dịch giả Nguyễn Cơng Sỹ - Một số cơng trình viết Bình Dương trước có đề cập lướt qua liễn đối Hán Nơm Bình Dương cơng trình nghiên cứu: “Bước đầu khảo sát, tìm hiểu số lễ hội truyền thống dân tộc đất Sông Bé” Hải Phong – Bùi Nhựa năm 1996 có số trang sơ lược ghi chép, dịch nghĩa số liễn đối vài sở thờ tự lớn đình Phú Cường, đình Tân An, chùa bà Thiên Hậu Trong Địa chí Bình Dương xuất năm 2010, mục nói văn hóa Hán Nơm Bình Dương có đề cập số trang Nhìn chung, tác giả chưa đủ điều kiện để thực tế khảo sát nên tư liệu cịn ít, nội dung phân tích đánh giá cịn sơ lược - Năm 2007, Bảo tàng Bình Dương cho xuất sách: “Bước đầu tìm hiểu Di sản văn hóa Hán Nơm Bình Dương” Cuốn sách giới thiệu, phiên âm, dịch nghĩa số câu liễn đối số di tích tiêu biểu Bình Dương Dù tác giả có nhiều cố gắng tư liệu cơng trình cịn mỏng, phân tích đánh giá sơ sài, ghi chép tự dạng, phiên âm, dịch nghĩa cịn nhiều sai sót - Cơng trình: “Tìm hiểu liễn đối Hán Nơm đình, chùa, miếu tỉnh Bình Dương” Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương vừa hồn thành 10/2015 coi cơng trình tồn diện tìm hiểu Hán Nơm Bình Dương Cơng trình làm việc đồ sộ ghi chép, phiên âm, dịch nghĩa, giải hết hoành phi, liễn đối 99 sở thờ tự tồn tỉnh Bình Dương; đưa nhận định, đánh giá bước đầu văn hóa Hán Nơm Bình Dương Tuy nhiên, lý kinh phí nên cơng trình dừng lại việc tìm hiểu hồnh phi, liễn đối đình, chùa, miếu mà chưa thể hết mảng lại sắc phong, văn bia, mộc bản, văn cúng sở thờ tự khác nhà cổ, mộ cổ, tháp cổ Đây sở để đề tài thực phần mà đề tài cấp tỉnh chưa thực được, tạo thành mảng ghép hồn chỉnh văn hóa Hán Nơm tỉnh Bình Dương Mục tiêu đề tài - Tiến hành điều tra, khảo sát, phiên âm, dịch nghĩa, phân tích, giải nội dung ngữ nghĩa hoành phi, liễn đối, kệ nhà cổ, mộ cổ, mộ tháp chùa Hoàn thành phần nội dung chưa nghiên cứu đề tài cấp tỉnh để hoàn chỉnh Tổng tập mục lục nội dung văn hóa Hán Nơm tỉnh Bình Dương, phục vụ công tác nghiên cứu lịch sử, văn hóa cơng tác giáo dục, tun truyền trước mắt lâu dài - Tìm hiểu, khắc họa bước đầu nội dung, đặc điểm, quan niệm đạo lý nhân sinh, ý thức cộng đồng, tư tưởng người Bình Dương thời kỳ lịch sử qua khảo sát nội dung ý nghĩa di văn Hán Nơm Góp thêm sở nhận thức khoa học để tham khảo việc định hình sách cụ thể tỉnh Bình Dương phát triển kinh tế xã hội, định hướng phát triển văn hóa tín ngưỡng địa phương - Chuyển giao cho quyền địa phương nơi có di tích kết điều tra, khảo sát, ghi chép, phiên âm, dịch nghĩa, phân tích, giải ý nghĩa văn hóa chữ Hán Nơm sở di tích địa phương Đây tài liệu hữu ích để địa phương sử dụng công tác giáo dục truyền thống nâng cao nhận thức văn hóa địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: hoành phi, liễn đối, chữ thờ, văn bia, kệ, minh nhà cổ, mộ cổ, mộ tháp chùa 4.2 Phạm vi nghiên cứu: mộ tháp, mộ cổ, nhà cổ địa bàn toàn tỉnh Bình Dương Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận: - Thực chuyến thực tế đến tất di tích có di văn Hán Nơm Tiến hành kiểm kê, chụp hình, khảo sát ghi chép, phiên âm, dịch nghĩa, miêu tả hình thức, phân tích nội dung ý nghĩa ngữ nghĩa tất liễn đối Hán Nôm - Gặp gỡ người dân địa phương, người già, người có am hiểu để nắm thêm lịch sử di tích, thần tích, thần phả, truyện kể liên quan đến sắc phong, bia ký, mộc hay tiểu sử tác giả góp phần phát hiện, phân tích, đánh giá đầy đủ, xác nội dung văn hóa Hán Nơm 5.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phương pháp văn học, phương pháp hiệu thích học có ý phương pháp nghiên cứu thể loại chữ Hán cổ Trong chương mục chuyên đề cụ thể vận dụng kiến thức phương pháp nghiên cứu ngành văn, triết, sử, văn hóa học Hiệu - Đối với công tác giáo dục đào tạo: kết nghiên cứu đề tài nguồn tài liệu quan trọng việc học tập nghiên cứu tồn diện vùng đất người Bình Dương, công tác bảo tồn di sản văn hóa địa phương - Đối với lĩnh vực kinh tế - xã hội: Bổ sung góp phần hồn thiện cơng trình khoa học lịch sử vùng đất người Bình Dương, văn hóa Hán Nơm nội dung tư tưởng triết học mặt người Bình Dương qua thời kỳ Kết nghiên cứu đề tài chứng minh thêm tầm vóc bề dày văn hóa tinh thần vùng đất người Bình Dương, lý giải nguồn văn hóa động lực sáng tạo động thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Bình Dương Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu địa ứng dụng Đề tài nghiên cứu sau thẩm định nghiệm thu hoàn chỉnh chuyển giao trường ĐH Thủ Dầu Một để tham khảo, sử dụng kết nghiên cứu đề tài tư liệu bản, quan trọng nghiên cứu tìm hiểu vùng đất người Bình Dương, xây dựng định hướng sách phát triển văn hóa xã hội địa phương Kết cấu báo cáo Báo cáo phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo gồm chương Chương 1: Hiện trạng di văn Hán Nơm Bình Dương 1.1.Điều kiện tự nhiên, văn hóa – xã hội Bình Dương 10 tưởng nhớ đến đạo sinh thành, đến bổn phận trì gia phong, trì tiếng thơm cho gia đình Chữ Hiếu có đề cập đến trực tiếp đức tính cần phải dạy dỗ để tiếp nối nếp nhà: 木有本水有源繼述家風惟孝 德 潤身富潤屋光輝卋泽重綱 Mộc hữu bản, thủy hữu nguyên, kế thuật gia phong hiếu Đức nhuận thân, phú nhuận ốc, quang huy trạch trọng cương Cây có cội, nước có nguồn, tiếp nối gia phong có hiếu Đức mát thân, giàu mát nhà, vẻ vang dòng tộc nhờ vào cương 百代孝慈高仰止 萬年枝派永流通 Bách đại hiếu từ cao ngưỡng Vạn niên chi phái vĩnh lưu truyền Trăm đời thảo hiền quý chuộng Vạn năm chi phái lưu truyền 孝悌傳家遠 詩書继卋長 Hiếu đễ truyền gia viễn Thi thư kế trường Hiếu thuận truyền gia Học hành tiếp nối dài Chữ Hiếu khơng có tâm tưởng mà phải thể biểu cụ thể, thái độ kính ngưỡng, tư kính thành Hồnh phi khu mộ dòng họ Trần nhắc nhở điều này: 47 往來遂敬 Vãng lai toại kính Đến kính ngưỡng Tấm hồnh phi nhà cổ Chánh Đằng răn dạy cháu phải đức tính, tư kính thành: 敬誠 Kính thành 敬仰承進棗 誠祈效烝梨 Kính ngưỡng thừa tiến táo Thành kỳ hiệu chưng lê Kính ngưỡng dâng táo Lòng thành hiến gỗ lê Cây táo gỗ lê hai loại gỗ người xưa dùng để làm mộc in kinh sách, “lê táo” có nghĩa sách vở, tức việc học tập Cặp câu đối nhắc nhở, kính thành với tổ tiên khơng có q gắng cơng học tập thành người hữu dụng Chữ Hiếu biểu cụ thể hành động cha mẹ 敬誠不减雙親義 伏臘無忘半子情 Kính thành bất giảm song thân nghĩa Phúc lạp vơ vong bán tử tình Thật tâm kính trọng, không lúc quên ơn cha mẹ Đến ngày lễ tết, khơng qn nửa phận làm Khơng cha mẹ sống, chữ Hiếu biểu việc lo toan, sửa soạn cho cha mẹ cha mẹ trăm tuổi 慎終每念乾坤義 48 追遠常懷鞠育恩 Thận chung niệm càn khơn nghĩa Truy viễn thường hồi cúc dục ân Thận chung nhớ nghĩa trời đất Truy viễn thường lo cơng bế bồng “Thận chung” nghĩa có phải xứ lý việc tang lễ ông bà, cha mẹ theo nghi lễ truyền thống “Truy viễn” phải thành tâm việc cúng kiếng ông bà, tổ tiên Bốn chữ xuất phát từ sách Luận ngữ: 慎終者喪盡其禮.追遠者祭盡其誠 (Thận chung giả tang tận kỳ lễ Truy viễn giả tế tận kỳ thành: Thận chung nhấn mạnh đến việc lễ tang ma Truy viễn trọng tín thành tế) Và không quên lo soạn sửa cúng tế cho ông bà, cha mẹ, tổ tiên khuất: 欲愬音容伸孝敬 惟恩俎豆進馨香 Dục tố âm dung thân hiếu kính Duy ân trở đậu tiến hinh hương Mách bảo rằng: nên thân phải hiếu kính Nhớ ân, cúng tế thơm khói hương 盛德流光追及遠 克誠常享慎于終 Thịnh đức lưu quang truy cập viễn Khắc thành thường hưởng thận vu chung Đức mạnh sáng lâu - cịn mn thuở Lịng thành ln cúng - kỹ bao năm 馨香永進容儀在 49 俎豆常依品格思 Hinh hương vĩnh tiến dung nghi Trở đậu thường y phẩm cách tư Khói hương dâng hình bóng Cúng tế noi theo cách thức xưa Hiếu khơng đến từ phía cháu hiếu kính với cha mẹ, ơng bà, tổ tiên mà ơng bà tổ tiên phải nêu gương cho cháu, phải làm cho cháu hiếu kính với qua chữ Đức lưu truyền lại Người phải sống hợp đạo lí làm người để truyền điều tốt cho cháu cháu cần trì móng để truyền lại cho cháu đời sau 清福遺後昆祖德宗功萬代弗替 洪基紹前業父傳子繼变葉不遷 Thanh phước di hậu côn, tổ đức tông công vạn đại phất Hồng thiệu tiền nghiệp, phụ truyền tử kế biến diệp bất thiên Phước lành để lại đời sau, công đức tổ tiên ngàn năm không đổi Gốc lớn kế thừa nghiệp xưa, cha truyền nối vạn đời chẳng thay 福在全憑惠澤洪圖承派遠 恩流隂隲遺傳廣業負宗堂 Phúc toàn bằng, huệ trạch hồng đồ thừa phái viễn Ân lưu âm chất, di truyền quảng nghiệp phụ tông đường Phước trăm nhờ, ban tặng đồ ln Ơn tỏa bóng mát, lưu truyền nghiệp lớn cậy cha ơng Khơng hiếu kính với cha mẹ, hiếu kính gia đình, chữ Hiếu cịn mở rộng thành trung với nước, hiếu với dân, gắn liền với đạo đức người quân tử 50 家宜孝國宜忠德振綱常長繼美 架 有 詩 庭 有 禮 世 培 亊 業益 流 芳 Gia nghi hiếu, quốc nghi trung, đức chấn cương thường trường kế mỹ Giá hữu thi, đình hữu lễ, bồi nghiệp ích lưu phương Trung với nước, hiếu với nhà, đức sửa cương thường thêm đẹp đẽ Kệ có Thi, sân có Lễ, đời vun nghiệp tiếp thơm tho - Coi trọng việc giáo dục, hình thành nhân cách người theo tiêu chuẩn Nho giáo Đó giáo dục chữ Lễ, chữ Hiếu, giáo dục tinh thần tự trọng, ý thức trách nhiệm với cộng đồng tư tưởng tự lập Nội dung hoành phi, liễn đối số khu mộ đặc biệt nhà cổ thường nói lên ý nhằm rèn luyện óc tự lập, tinh thần khiêm tốn, tự trọng, đức hiếu thảo, biết thương u, tơn trọng tình nghĩa, tơn trọng đạo lý Trước hết giữ tâm thẳng 正心為先明德肇基傳卋遠 中立不倚聖言垂訓暦年新 Chánh tâm vi tiên minh đức triệu truyền viễn Trung lập bất ỷ thánh ngôn thùy huấn lịch niên tân Ngay thẳng làm đầu, đức rạng xây truyền vạn thuở Lòng trung chẳng lệch, Thánh hiền răn dạy bao năm 正心爲先出如是入如是 中立不倚言於茲行如兹 Chánh tâm vi tiên xuất thị nhập thị Trung lập bất ỷ ngôn tư hành tư Ngay thẳng làm đầu, thế, vào Ở không cậy, nói vậy, làm 51 Hai cặp đối quán thủ hai chữ “Chánh trung” chữ xuất phát từ sách Đại học Trung dung - hai tác phẩm kinh điển hàng đầu Nho giáo Lấy thành ý, chánh tâm làm sở, cố nuôi dưỡng cho sáng đức làm người tư duy, hành động giữ mức trung, mà chữ trung sách Trung dung hiểu theo nghĩa ngày tức tinh thần nhân Nhưng đề cao tinh thần tự lập, tự cường không đồng nghĩa với kiêu căng, ngạo mạn, tự lập mà ngược lại phải biết khiêm tốn, biết tự kiềm chế thân 修身宜切己 處世勿驕人 Tu thân nghi thiết kỷ Xử vật kiêu nhân Sửa nên nghiêm khắc Ăn kiêu căng Nội dung phù hợp với lời khuyên người xưa cần “nghiêm với mà khoan với người” đạo xử Không giáo dục Tâm, cha ơng cịn dạy dỗ cách nằm ngồi, đứng 立不中門惟在矣 行無履閾可由之 Lập bất trung môn hĩ Hành vô lý vực khả chi Không đứng cửa, nên phải Cửa không giẫm ngưỡng, đáng noi theo Hai cụm từ “Lập bất trung môn”, “Hành vô lý vực” lấy chương X, phần 4, sách Tứ thư, miêu tả cung cách, dáng mạo, ngôn ngữ, cách đứng, tiến thối đức Khổng Tử vào triều đình có mặt vua quan Tất cử chỉ, 52 hành vi, ngôn ngữ ngài thể đức tính khiêm nhường, cung kính cơng thần giữ lễ nghĩa Ơng cha giáo dục rằng, muốn rạng rỡ nhiều đời, người nhà cần tơn trọng đức hạnh tiền tài, xem việc làm việc thiện tích chứa quý nhà: 積德勝遺金處世當遵司馬訓 惟善以為寶持身宜省楚書言 Tích đức thắng di kim, xử đương tuân Tư Mã huấn Duy thiện dĩ vi bảo, trì thân nghi tỉnh Sở thư ngôn Chứa đức để vàng, xử nên noi theo Tư Mã dạy Chỉ có thiện quý, giữ nên xét theo sách Sở bàn Cũng bàn đạo đức, cặp câu đối khác khuyên răn: 教子以義方愚則耕賢則讀 生財有大道勤于體儉于家 Giáo tử dĩ nghĩa phương: ngu tắc canh, hiền tắc độc Sinh tài hữu đại đạo: cần vu thể, kiệm vu gia Dạy theo lẽ phải: giỏi học, dở cày ruộng Làm giàu có đạo lý: nhà tiết kiệm, người riêng Từ 義 方 (nghĩa phương) xuất phát từ sách Tả truyện Tả Khâu Minh thời Chiến quốc Trong sách có câu: “臣聞愛子教之以義方” (Thần văn tử, giáo chi dĩ nghĩa phương: Tôi nghe việc giáo dục cái, chủ yếu phải dạy chúng theo đường nghĩa) Từ (đại đạo) xuất phát từ câu Kinh Lễ: “大道之 行也天下爲公” (Đại đạo chi hành giã, thiên hạ vi công: làm theo đạo đức lớn xem - Một nội dung quan trọng đề cập tới hoành phi, liễn đối Hán thiên hạ chung) Vậy làm tiền tài hợp với đạo đức hợp công lý Nơm Bình Dương tư tưởng coi trọng yếu tố phong thuỷ việc chọn 53 lựa nơi an nghỉ, việc chôn cất mồ mả thân, ông bà tổ tiên Địa phong thuỷ theo quan niệm người xưa mặt ngoảnh sông, lưng tựa núi: 日月光華門大壯 山川環抱户中孚 Nhật nguyệt quang hoa mơn đại tráng Sơn xun hồn bão hộ trung phu Ngày tháng vẻ vang cửa rộng lớn Sông núi bao quanh1 nhà Trung phu Khu đặt mộ có núi nước “nguyên tắc vàng” chọn đất Khu mộ có nước chảy xunh quanh tốt thuỷ nguồn tiền của, ngoại khí sinh khí, chảy quanh huyệt mộ sinh thuỷ, vượng Núi đằng sau nhà gọi núi dựa, cịn gọi núi Huyền Vũ, núi có hình thù mang lại phúc lộc, thịnh vượng cho cháu Vì vậy, nguyên tắc chọn nơi đặt huyệt mộ phải có “山 川 環 抱” (sơn xun hồn bão) 中 孚 (Trung phu) quẻ thứ 61 kinh dịch Trung phu nghĩa đức tín chứa lịng Tín dã, trung thật, tín thật, khơng ngờ vực, có uy tín cho người tin tưởng Đã định tiết chế người phải giữ đức tín để người theo Nghĩa quẻ Trung phu: 豚魚吉, 利涉大川, 利貞(Đồn ngư cát, lợi thiệp đại xun, lợi trinh: Trong lịng có đức tin cảm heo cá, tốt lội qua sơng lớn được, giữ đạo lợi) Theo nghĩa Tốn, thuận với người dưới; Đoài, phục tùng người trên; cảm hoá dân Hiểu rộng ra, lịng chí thành cảm vật khơng có trí khơn heo cá Lấy lịng chí thành, hư tâm mà ứng phó với nguy hiểm vượt hết, ngồi thuyền hư không mà qua sơng lớn, khơng chở cả, thật an tồn Phải giữ đạo tốt Lấy từ cụm từ 環 山 抱 水 (hồn san bão thuỷ): sơng núi bao quanh 54 Không quan trọng địa trước, sau; địa phía bên trái, bên phải khu mộ coi trọng, phải địa “Tả long, hữu hổ”: 左現龍水势 右看虎山形 Tả long thủy Hữu khán hổ sơn hình Trái sơng Rồng Phải tỏ hình non Hổ Khu vực đặt mộ phải cao vừa phải, có cối tươi tốt (nhưng không che chắn, rậm rạp) phúc lộc cho cháu, dịng tộc ln dày rộng: 墓 可姿 蘭 庭 植 桂 門從容駟戸摟鸞 Mộ khả tư lan đình thực quế Mơn tịng dung tứ hộ lâu loan Mộ dáng hoa lan, sân trồng quế Cửa oai ngựa khoẻ, nhà tụ loan Nơi đặt huyệt mộ có đất tơi xốp, nhẹ, mịn, có màu sắc đẹp tốt cho việc đặt huyệt mộ 玄 宅 一 封資 吉 地 黃泉三爵對成詩 Huyền trạch phong tư cát địa Hoàng tuyền tam tước đối thành thi Mộ chơn lấp kín nhờ đất tốt Suối vàng ba chén đối thành thơ 55 Nhưng phong thuỷ không muốn có cần nơi phong thuỷ có giàu sang, phú quý Cuộc đất tốt phải kết hợp với Đức thân, gia đình, dịng tộc bền vững, lâu dài 前途無限心田種 後業連成福地生 Tiền đồ vô hạn tâm điền chủng Hậu nghiệp liên thành phúc địa sinh Tương lai rộng mở, tâm gieo phúc Nghiệp lớn liên thành đất lành sinh Tín niệm Tâm, Đức phối phong thuỷ thể rõ qua biểu mộ bà Phạm Như Nghĩa, thuộc khu mộ dòng họ Trần sau: 蓋聞 風 水 之 局 雖 常 有 陰 隲之 積 不 可 無 是 以 生 有 善 心 死 逢 吉地山環水遶不期然而然氣聚風 藏莫之致而致窮念慈 親 旣 備三 従 又 兼 四 德 繼 以 勤 儉 之 風 造 成 給足 之 效 生 願 已 酬 仙 鄉 稳 步壽 登 八 旬 慶 享 三 多 人 往 跡 存 爰 立 墓 誌 鄊 以 真 陳 平Cái 生 văn 之操云耳 Phong thuỷ chi cục thường hữu âm chất chi tích, bất khả vô thị dĩ sinh Hữu thiện tâm tử phùng cát địa Sơn hoàn thuỷ nhiễu nhiên nhi nhiên Khí tụ phong tàng, mạc chi trí nhi trí Cùng niệm từ thân: ký bị tam tòng, hựu kiêm tứ đức, kế dĩ cần kiệm chi phong, tạo thành cấp túc chi hiệu Sinh nguyện dĩ tuần tiên hương ổn thọ đăng bát tuần, khánh hưởng tam đa Nhân vãng tích tồn Viên lập mộ chí, hương dĩ chân trần, bình sinh chi tháo Vân nhĩ 56 Thường nghe: Cuộc đất theo phong thuỷ thường có “âm chất” chứa trong, khơng thể thân mà có Có lịng thành chết gặp đất tốt “Non vờn sơng quyện” khơng phải tự mà sinh “Khí tụ phong tàng” mà đặt sẵn Ngẫm cho thấu Mẫu thân: đủ Tam tòng, lại thêm Tứ đức, tiếp nối cần kiệm thành thói quen, dựng nên sang giàu gắng sức Ý nguyện thuở sinh xong, quê hương cõi tiên nhẹ bước Thọ tới tám mươi, vui hưởng tam đa Người mà cơng đức cịn lại Bèn lập mộ bia, tỏ thật cho xóm làng tiết tháo thuở bình sinh người Rằng Đất phong thuỷ, tâm đức tốt phải thánh thần nơi gia trì, phù hộ; cháu phải thể lịng kính thành, tơn trọng thần linh phúc trạch lâu bền Tơn thờ Thổ Địa, Long Thần đất vừa tín ngưỡng, kính sợ thần linh, vừa nhắc nhở cháu tôn trọng mảnh đất mà cha ơng n nghỉ Đó lý mà khu mộ có hai miếu thờ Thổ Địa Long Thần hai bên khu mộ với lời cầu mong 神恩保祐庇 龍氣来鐘吟 Thần ân bảo hữu tý Long khí lai chung ngâm Ân thần ln che chở Rồng đến ngâm chuông 土旺財丁壯 地灵体魄灵 Thổ vượng tài đinh tráng Địa linh thể phách linh Đất vượng tài trai tráng 57 Đất linh thể phách linh 58 KẾT LUẬN So với hoành phi, liễn đối chung, nội dung di văn Hán Nôm mộ tháp, mộ cổ, nhà cổ có nội dung sâu sắc, chuyên biệt Di văn Hán Nôm mộ tháp kệ Tổ, thơ thiền đặc sắc, lời huấn dạy nhà Phật hay câu đối ca ngợi công lao, đức độ vị cao tăng an táng tháp tất toát lên chất Thiền, chất Phật sâu sắc Nếu hoành phi, câu đối chùa lấy ý, lấy cụm từ, lấy điển tích điển cố nhà Phật nội dung di văn Hán Nôm mộ tháp bao trùm học thuyết, nội dung lớn Đó di sản quý báu, tài sản truyền đời nhà Phật, khắc lên mộ tháp vừa để lưu truyền, vừa mang ý nghĩa lời nói “khn vàng thước ngọc” sư thầy truyền lại cho chúng đệ tử Nội dung di văn Hán Nôm nhà cổ nhấn mạnh vào việc giáo dục cháu, vào việc giữ gìn gia phong, nếp nhà, phát triển gia đình, dịng tộc Và nội dung hồnh phi, câu đối, phú, biểu khắc bia mộ lại nhấn mạnh an nhiên người đối diện với chết; kiến thức phong thuỷ muốn truyền cho đời sau gửi gắm hy vọng dòng tộc phát triển truyền đời cho cháu Tựu trung lại, tư tưởng, triết lý nhân văn đậm chất Nho giáo Nho giáo làm mềm tình, tâm cha ơng; nhìn qua lăng kính người dân hậu, chất phác; vốn văn hố Việt ln uyển chuyển, linh hoạt; phóng khống người mang văn hố Nam Di văn Hán Nơm nhà cổ, mộ tháp, đặc biệt mộ cổ chưa quan tâm đầu tư cách mực Trên thực tế, chữ Hán Nơm di tích thuộc loại hình người xưa đầu tư công phu, tỉ mỉ theo quan niệm “sống gửi, thác về” Nhiều biểu, minh, phú, bia, hoành phi, liễn đối mộ tháp, mộ cổ khắc, đục loại hình đá xanh, trải qua thời gian thiên nhiên khắc nghiệt, chữ khắc bị bào mịn, khó nhìn tự dạng Nhóm nghiên cứu phải dùng chì, phấn, miết, đồ lại, 59 chữ lên đọc Ở nhiều di tích, khơng biết cách làm, chủ nhân di tích cho người qt vơi xây phủ lên, che khuất chữ đồ lại khơng với tự dạng chữ Lại có khu mộ mà chủ nhân muốn che giấu thân phận nên thông tin đọc được, thu mơ hồ cần có thời gian kiểm chứng nhiều Đáng tiếc khu mộ bên cạnh chùa Đức Sơn bị quật san phẳng làm khu di tích khơng có giá trị lịch sử mà có giá trị mặt văn hố Có thể nói, di sản văn hố Hán Nơm di sản văn hoá quý báu, xứng đáng trân trọng, giữ gìn bảo tồn; cơng trình “Tìm hiểu di văn Hán Nôm mộ tháp, mộ cổ, nhà cổ tỉnh Bình Dương” phần nghiên cứu nhỏ bé, cố gắng điền cho đầy đủ tranh di văn Hán Nơm Bình Dương Qua đây, chúng tơi có số kiến nghị, đề xuất để di văn Hán Nơm Bình Dương tiếp tục trì, bảo tồn phát huy giá trị văn hố cộng đồng: - Tiếp tục có cơng trình chun sâu tìm hiểu di văn Hán Nơm Bình Dương, với khu mộ chữ nghĩa dễ bị mai di tích khác - Khoanh vùng bảo vệ có kế hoạch trùng tu, tơn tạo di tích bị xâm hại, khu mộ cổ Rất nhiều khu mộ bị xâm hại, bị bốc dỡ có người có lai lịch, có đóng góp ý nghĩa cho lịch sử Bình Dương; cháu lịch sử mai sau bị đứt đoạn thông tin, ghi nhận xứng đáng với cơng lao họ - Kịp thời phổ biến kết nghiên cứu cơng trình để quyền, nhân dân địa phương, người trực tiếp trơng coi di tích hiểu ý nghĩa di văn Hán Nơm di tích, hiểu lời dạy cha ông để biết trân trọng, giữ gìn, bảo quản di tích tốt - Các ngành chức địa phương nên sớm có kế hoạch rà sốt di văn Hán Nơm địa phương sớm báo cho quan chuyên mơn nắm bắt để có kế hoạch xử lý thoả đáng, hợp lý, tránh trường hợp đáng tiếc nói tới 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tùng Bách (1993), Thiền môn khai ngộ thi nhị bách thủ, NXB Khoa học Xã hội Trung Quốc Ban quản lý di tích Danh thắng tỉnh Bình Dương (2008), Di tích Danh thắng tỉnh Bình Dương, Xí nghiệp in Nguyễn Minh Hồng Đại sư Tơng Bổn, Nguyễn Minh Tiến, Nguyễn Minh Hiển dịch (2007), Quy ngun trực chỉ, NXB Văn hố Sài Gịn Tâm Chơn (2011), Bóng trúc bên thềm, NXB Văn hố Thơng tin Đồn Trung Cịn (2009), Triết lý nhà Phật, NXB Tôn giáo Huỳnh Ngọc Đáng (chủ biên) (2017), Tìm hiểu Liễn đối Hán Nơm đình, chùa, miếu tỉnh Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia thật Phan Thanh Đào (2004), Nhà cổ Bình Dương, Hội Văn học Nghệ thuật Bình Dương Trần Bạch Đằng (1991), Địa chí tỉnh Sơng Bé, NXB Tổng hợp Sơng Bé HT Thích Quảng Độ (dịch giải), Phật Quang đại từ điển, pdf Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2004), Từ điển Phật học Hán Việt, NXB Khoa học Xã hội Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương (2008), Bình Dương danh lam cổ tự Phan Khoang (1969), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Khai Trí Trần Hồng Liên (chủ biên), Phật giáo Bình Dương: trạng lịch sử, NXB Phương Đơng Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo sử lược, NXB Tơn giáo, pdf Thích Huệ Thơng (2000) Sơ thảo Phật giáo Bình Dương Nxb Mũi Cà Mau - Tỉnh hội Phật giáo Bình Dương Thích Huệ Thơng (2015), Lịch sử Phật giáo Bình Dương, NXB Văn hố Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh HT.Thích Thanh Từ, Thiền tơng hạnh giảng giải, pdf HT Thích Thanh Từ, Quy Sơn cảnh sách giảng giải, pdf Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí Bình Dương, NXB Chính trị Quốc gia, Tập 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 61 ... phẩm: Thuyết minh đề cương chi tiết duyệt; Bài báo khoa học đăng tạp chí nước; Báo cáo khoa học tổng kết đề tài Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Đề tài góp phần hồn... Bình Dương, xây dựng định hướng sách phát triển văn hóa xã hội địa phương Kết cấu báo cáo Báo cáo phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo gồm chương Chương 1: Hiện trạng di văn...Bình Dương, 10/2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, TÌM HIỂU DI VĂN HÁN NƠM Ở

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan