1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNGVÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

48 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU •1.1 Tăng trưởng phát triển kinh tế •1.2 Các quan điểm lựa chọn đường phát triển •1.3 Các nhân tố tác động đến q trình phát triển kinh tế •1.4 Vai trị Nhà nước q trình phát triển kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO • Slide giảng; • ThS Lê Việt An, Nguyễn Thị Kim Hiền (2012), Bài giảng Kinh tế phát triển, Tài liệu lưu hành nội bộ: Khoa TC-NH&QTKD, Trường ĐH Quy Nhơn: Chương 1; • PGS TS Ngơ Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB ĐH Kinh tế quốc dân: Chương 2, Chương 3; • Perkins, D H (2013), Economics of development, New York, W W Norton & Company: Chap 2, Chap 3, Chap 1.1 tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế •1.1.1 Tăng trưởng kinh tế •TTKT sự gia tăng về quy mô sản lượng thu nhập kinh tế khoảng thời gian định (thường năm)  TTKT thể quy mơ và tốc đợ: • Mức tăng trưởng tuyệt đối: ∆Yt = Yt - Yt-1 • Tốc độ tăng trưởng thời điểm t thời điểm gốc: • • • = ∆ 100% Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn: , = −1 100% 1.1 tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế  Một số chú ý: • Bản chất TTKT sự thay đổi về lượng kinh tế; • Khi so sánh mức độ phát triển quốc gia cần kết hợp đánh giá tuyệt đối và tương đối; • Vấn đề nghịch lý tăng trưởng: DCs thường trì tốc đợ tăng trưởng kinh tế thấp nhiều so với LDCs; • Yêu cầu TTKT ngày gắn liền với sự gia tăng liên tục và ngày cao thu nhập bình qn đầu người • Cơng thức: • gY : tốc đợ tăng trưởng kinh tế • gP : tốc đợ tăng trưởng dân sớ • gYP : tốc đợ tăng thu nhập bình qn đầu người • 1.1 tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế  Các tiêu đánh giá TTKT: (1) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product) GDP tổng giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ cuối kết hoạt động kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia tạo nên thời kỳ định (SNA 1953 - The System of National Accounts - Hệ thống Tài khoản quốc gia UN  SNA 1968 SNA 1993)  Phương pháp sản xuất: = = − VAi :giá trị gia tăng ngành i kinh tế GOi : tổng giá trị sản xuất ngành i ICi : chi phí trung gian ngành i kinh tế 1.1 tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế  Các tiêu đánh giá TTKT: (1) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product)  Phương pháp thu nhập: W - Wages: Thu nhập người có sức lao động hình thức tiền cơng, tiền lương R - Rent: Thu nhập người có đất cho thuê i - Interest: Thu nhập người có tiền cho vay Pr - Profit: Thu nhập người có vốn Dp - Depreciation: Khấu hao vốn cố định Ti - Indirect Taxes): Thuế sản xuất nhập khẩu, gọi thuế kinh doanh 1.1 tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế  Các tiêu đánh giá TTKT: (1) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP - Gross Domestic Product)  Phương pháp tiêu dùng: C: tiêu dùng cuối hộ gia đình G: chi tiêu Chính phủ I: đầu tư tích lũy tài sản NX: chi tiêu qua thương mại quốc tế 1.1 tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế  Các tiêu đánh giá TTKT: (2) Tổng thu nhập quốc dân (GNI – Gross National Income) GNI tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất dịch vụ cuối công dân nước tạo nên thời kỳ định (thường tính năm) GNI = GDP + NFA NFA (Net Factor income from Abroad): chênh lệch ròng về thu nhập nhân tố với nước ngồi NFA = Thu nhập nhân tớ chuyển vào – Thu nhập nhân tố chuyển 1.1 tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế  Các tiêu đánh giá TTKT: (3) Thu nhập quốc dân (NI - National Income) NI phần giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ sáng tạo khoảng thời gian định Dp: khấu hao vốn cố định kinh tế (4) Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI - National Disposable Income) NDI phần thu nhập quốc gia dành cho tiêu dùng cuối tích lũy thời kỳ định NDI = NI + chênh lệch chuyển nhượng hành với nước Chênh lệch chuyển nhượng hành với nước Thu chuyển nhượng = hành từ nước - Chi chuyển nhượng hành nước 10 34 35 MDG3 video 36 37 38 39 40 41 42 43 1.2 CÁC QUAN ĐIỂM LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PTKT  Khuynh hướng phát triển nhấn mạnh tăng trưởng kinh tế  Khuynh hướng phát triển nhấn mạnh công xã hội  Quan điểm phát triển toàn diện 44 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TTKT  Các nhân tớ kinh tế: • Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung • Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cầu  Các nhân tố phi kinh tế: • Đặc điểm văn hóa – xã hội • Thể chế trị – xã hội • Cơ cấu dân tộc • Tơn giáo, giai cấp, địa vị xã hội 45 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TTKT  Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung - Quan điểm cổ điển: bao gồm Vốn sản xuất (K), Lao động (L), Tài nguyên, đất đai (R), Công nghệ kỹ thuật (T) - Quan điểm đại: bao gồm vốn, lao động, suất nhân tố tổng hợp (TFP – total factor productivity) 46 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TTKT  Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cầu •Chi cho tiêu dùng cá nhân (C) •Chi mua hàng hóa dịch vụ Chính phủ (G) •Chi cho đầu tư doanh nghiệp (I) •Chi tiêu qua hoạt động xuất – nhập (NX = X-M) 47 1.4 VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PTKT •- Nhà nước vừa nhân tố kinh tế vừa nhân tố phi kinh tế  Lý cho sự can thiệp Nhà nước - Khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường - Thực hoạt động mà thị trường không can thiệp: phân phối thu nhập, cung cấp hàng hoá và dịch vụ công, đảm bảo công xã hội… 48

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w