1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

văn 7 tuần 12

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 32,65 KB

Nội dung

Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học (thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng , Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến th[r]

(1)

Ngày soạn: ……….

Ngày giảng: ………. Tuần 12 - Tiết 45

TRẢ BÀI VIẾT VĂN SỐ 2 (Văn biểu cảm)

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Giúp HS phát lỗi làm mình, thấy yêu cầu đề - Thấy rõ ưu - nhược điểm để rút kinh nghiệm cho viết - Củng cố kiến thức văn biểu cảm

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ chữa bài, có phương hướng sửa chữa sau 3.Thái độ

Giáo dục HS tinh thần phê tự phê, có ý thức sửa chữa lỗi mắc 4 Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (từ kiến thức học biết cách làm văn biểu cảm), lực giải vấn đề (phân tích tình đề bài, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải đề tiết học), lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập đoạn văn, lực tự quản lí thời gian làm trình bày

II Chuẩn bị giáo viên học sinh - Giáo án, viết HS chấm III Phương pháp

- Vấn đáp, quy nạp, đánh giá… IV Tiến trình dạy- giáo dục Ổn định tổ chức( 1’)

2 Kiểm tra cũ : Trong trả bài 3 Bài (40’)

-Mục tiêu: Giới thiệu bài -PP: Thuyết trình

- Hình thức: Lớp -Thời gian: 1’

Các em tiến hành viết TLV số – văn biểu cảm tiết học ngày hôm tiến hành chữa đánh giá lại lam em

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Hoạt động (10’) - Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chữa đề kiểm tra - Phương pháp: Phân tích ngữ liệu, vấn đáp

- Hình thức: Cá nhân/lớp - Kĩ thuật: Động não

(2)

- Cách thức tiến hành: - GVchép đề lên bảng - HS chép vào

?Thế văn biểu cảm? ?Có phương thức biểu cảm nào?

? Xác định nội dung biểu cảm thơ?

?) MB phải làm gì

?) Thân nói gì

Câu 1(1,0đ): Thế văn biểu cảm? Có phương thức biểu cảm nào?

Câu ( 2,0đ) : Đọc xác định nội dung biểu cảm thơ sau:

Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son.

( Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)

Câu (7,0đ) : Biểu cảm loài em yêu * Chữa đề

Câu 1:

- Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc

- Hai phương thức biểu cảm:

+ Trực tiếp lời than, tiếng kêu… + Gián tiếp tự sự, miêu tả

Câu 2: Bài thơ cho thấy Hồ Xuân Hương vừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất

trắng, son sắt người phụ nữ Việt Nam vừa cảm thương sâu sắc

cho thân phận chìm họ Câu 3:

1 MB(0,5đ): Giới thiệu loài bày tỏ tình cảm với loài

2 TB: 4,0 điểm

a Lựa chọn biểu cảm đặc điểm tiêu biểu của lồi ( hình dáng, thân , rễ, cành, hoa…) HS biết kết hợp biểu cảm miêu tả để bày tỏ tình yêu vẻ đẹp lồi Có thể miêu tả cụ thể vẻ đẹp cây, lựa chọn vài đặc điểm tiêu biểu để bày tỏ cảm xúc, miêu tả vẻ đẹp theo mùa hay không gian khác Đoạn văn viết hay ,có ấn tượng

b.Suy nghĩ, cảm xúc vai trị lồi trong cuộc sống chung riêng

(3)

?) Phần KB làm gì

Hoạt động 2(29’)

- Mục tiêu: nhận xét, đánh giá làm HS

- Phương pháp: phân tích ngữ liệu, vấn đáp

- Hình thức: cá nhân/lớp - Kĩ thuật: động não - Cách thức tiến hành: Tiêu biểu:

Khánh Linh, Mai,Trang, Văn, Tuấn

Bài viết tồn tại:Sơn, Quốc Khánh, Nam Khánh, Ngô Tùng

c.Gợi lại kỉ niệm gắn bó với lồi đó Nhớ lại kể kỉ niệm gắn bó khơng qn với

loài Lời kể xúc động gắn với tình cảm chân thành

3 KB: 0,5đ : Khẳng định tình cảm u mến, trân trọng, gắn bó với loài

II Nhận xét chung:

1.Ưu điểm:

- Hầu hết hs hiểu y/c đề làm đủ câu, xác định yêu cầu đề

- Bài làm có sáng tạo, có yếu tố biểu cảm

- Một số em chữ viết cẩn thận, diễn đạt lưu loát, rõ ràng

- Nội dung truyện kể theo thứ tự ổn định, chọn ý 2 Hạn chế:

- Một số hs nhầm sang miêu tả nhiều

- Một số em viết chữ chưa đẹp, cịn sai tả, viết tắt, viết số làm

- Bố cục chưa cân đối - Gạch đầu dòng viết

- Diễn đạt câu văn sai ngữ pháp - Bài làm chưa hồn chỉnh

III Chữa lỗi điển hình

Lỗi sai Sửa

Cây Soài Xoài tượng Trăm sóc Ni rưỡng Cây rì

Cây xồi Xồi thượng Chăm sóc Ni dưỡng Cây

(4)

Gv chọn số viết tiêu biểu đọc trước lớp để hs khác rút kinh nghiêm

Lớp Sĩ số

Kết cụ thể Đạt TB trở lên Điểm

0-1-2

Điểm 3-4

Điểm 5-6

Điểm 7-8

Điểm 9-10 7B3 45

V Đọc viết tốt 4 Củng cố( 2’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Phương pháp: Vấn đáp. - Hình thức: Cá nhân - Kĩ thuật: Động não.

Kiểm tra lại số kiến thức văn tự 5 Hướng dẫn nhà( 2’)

- Xem lại kiến thức học - Soạn: Luyện nói kể chuyện

- Chuẩn bị sau học: Em bế thông minh V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……….

Ngày giảng: Tuần 12 - Tiết 46

CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM I

Mục tiêu 1 Kiến thức

- Nắm vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

- Thấy kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn biểu cảm 2 Kĩ năng

* Kĩ dạy:

- Nhận tác dụng yếu tố miêu tả tự văn biểu cảm - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, tự làm văn biểu cảm

* Kĩ sống:

- Giao tiếp: Trình bày quan điểm, cảm nhận tác dụng yếu tố miêu tả tự văn biểu cảm

- Ra định lựa chọn cách biểu cảm phù hợp với đặc điểm giao tiếp cá nhân

3 Thái độ

(5)

4 Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (thực tốt nhiệm vụ soạn ở nhà), lực giải vấn đề (phân tích tình huống, phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), năng lực sáng tạo (áp dụng kiến thức học để giải BT tiết học), năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác khi thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

- Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV Văn 7/I, Tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ - Học sinh: Soạn trả lời theo yêu cầu SGK, SGK, Ngữ văn III Phương pháp

- Phương pháp vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật động não

IV Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra cũ (4’)

a Câu hỏi: Có cách lập ý văn biểu cảm Đó cách lập ý nào? b Đáp án – Biểu điểm:

4 cách:

+ Liên hệ với tương lai

+ Hồi tưởng khứ suy nghĩ + Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước + Quan sát, suy ngẫm

3 Bài (35’)

- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: Hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP: Thuyết trình - Thời gian: 1’

Tự miêu tả hai yếu tố thiếu văn biểu cảm Tuy nhiên cần vận dụng hai yếu tố để đạt hiệu diễn đạt Chúng ta tìm hiểu tiết học hơm

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * Hoạt dộng (14’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yếu tố TS MT văn Biểu cảm.

- Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình. - Hình thức: Cá nhân

- Kĩ thuật: Động não - Cách thức tiến hành: -Gv chiếu NL

-Y/cầu Gọi Hs đọc ngữ liệu

?) Chỉ yếu tố tự miêu tả trong thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”

- Đoạn 1:

I Tự miêu tả văn biểu cảm

(6)

+ Tự sự: câu đầu + Miêu tả: câu cuối

Dựng lại tranh tồn cảnh cảnh vật cơng việc làm cho tâm trạng

- Đoạn 2:

+ Tự sự: câu đầu + Miêu tả: câu cuối

Sự bất lực: nỗi khổ, ấm ức tác giả H đọc

- Đoạn 3: miêu tả + biểu cảm

Tình cảnh khổ đau đêm, buồn, lo cho đất nước

- Đoạn 4: biểu cảm trực tiếp

Ước mơ tác giả sống đầy đủ

?) Ý nghĩa miêu tả tự mỗi đoạn thơ

- Sử dụng kĩ thuật động não

- GV huy động tối đa ý kiến phát biểu học sinh

- HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù hợp

- GV chốt:

- Phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc: khát vọng lớn lao, cao nhà thơ

Đọc Ngữ liệu

?) Hãy yếu tố miêu tả tự sự đoạn văn cảm nghĩ tác giả?

- Nỗi nhớ niềm thương đôi bàn chân dầm sương dãi nắng bố, tình u thương vơ hạn đứa đời cực người cha

?) Nếu khơng có yếu tố miêu tả, tự sự thì yếu tố biểu cảm bộc lộ hay không

- không

?) Đoạn văn miêu tả, tự trong niềm hồi tưỏng Hãy cho biết tình cảm chi phối tự miêu tả nào

- Chính niềm thương cảm sâu săc

Miêu tả tự phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc

- Nêu đối tượng BC

* Ngữ liệu 2:

- Miêu tả đôi bàn chân làm việc vất vả -> thương bố

(7)

người cha khiến tác giả hồi tưởng người cha nhớ đến đôi bàn chân dãi dầu mưa nắng mà không nhớ đến chi tiết khác

?) Từ VD, cho biết cần đưa yếu tố tự miêu tả vào văn biểu cảm - Để phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đời sống xung quanh cần đưa phương thức tự miêu tả để gơịi đối tượng biểu cảm gửi gắm cảm xúc

?) Vậy yếu tố tự miêu tả có vai trị gì

- Gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối Hs đọc ghi nhớ

? ) Yếu tố tự miêu t ả văn biểu cảm có khác tự sự, miêu tả văn tự miêu tả

- Tự sự, miêu tả văn tự miêu tảP: làm cho tình tiết gay cấn, hấp dẫn, ngưịi đọc hình dung rõ nhân vật, việc, phong cảnh, yếu tố đóng vai trị

- Tự sự, miêu tả văn biểu cảm: thể ý nghĩa sâu xa việc buộc người ta nhớ lâu suy nghĩ, cảm xúc nó; yếu tố đóng vai trị phụ trợ

* Hoạt động (24’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh luyện tập.

- Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình. - Hình thức: Cá nhân

- Kĩ thuật: Động não - Cách thức tiến hành: HS đọc yêu cầu BT

?) Kể lại văn xuôi biểu cảm nội dung " Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"

- Yêu cầu đủ ý: Gắn với nội dung thơ

- Tả cảnh gió mùa thu sao, gió gây

=> Yếu tố tự miêu tả : Gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối

2 Ghi nhớ : SGK/138

(8)

ra tai hoạ

- Kể lại diễn biến nhà tranh ĐP bị gió thu phá mái

- Hành động lũ trẻ tâm trạng tác giả

- Tả cảnh mưa dột nhà sống cực khổ, lạnh lẽo nhà thơ

- Kể lại ước mơ ĐP đêm giá rét

Gọi H đọc

?) Chỉ yếu tố tự , miêu tả biểu cảm bài

Cho H viết đoạn Đọc sửa chữa

Đọc đọc thêm: Kẹo mầm

Bài 2: SGK/ 138

4 Củng cố (3’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: Vấn đáp - HÌnh thức: Cá nhân - Kĩ thuật: Động não.

?) Vai trò yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm -HS trả lời

-GV khái quát

5 Hướng dẫn nhà (2’)

- Học ghi nhớ hoàn thành tập

- Soạn bài: Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học ( Đọc nghiên cứu SGK soạn bài)

V Rút kinh nghiệm

(9)

Ngày giảng: Tuần 12 - Tiết 47

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC ĐÍCH

* Mức độ cần đạt:

- Củng cố lại tồn kiến thức phân mơn tiếng Việt từ đầu năm học đến hết Từ đồng âm

- Tự đánh giá lực việc tiếp thu * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1 Kiến thức

- Qua kiểm tra giáo viên đánh giá kiến thức tiếng việt kì I học sinh - Nắm điểm mạnh, điểm yếu học sinh vận dụng kiến thức tiếng việt vào kiểm tra 2 Kĩ - HS vận dụng lí thuyết vào thực hành 3.Thái độ - Giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo độc lập làm - Đánh giá kết học tập học sinh qua kiểm tra - Giáo dục học sinh làm nghiêm túc, để đạt kết cao

- Thu thập thông tin kiểm để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ phần kiến thức Tiếng Việt

4 Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng , Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức học Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm

II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1.Hình thức: Tự luận

2 Thời gian: 45 phút

III THIẾT LẬP MA TRẬN

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Trắc nghiệm, tự

luận

Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp thấp Cấp cao

Từ xét cấu tạo: Từ ghép – từ láy

- Nhận biết từ láy, từ ghép

Số câu Số điểm

1 1,0

(10)

Tỉ lệ % 10% 10% Từ xét từ

loại: đại từ, quan hệ từ

Nhận biết đại từ

Nhận biết sửa lỗi QHT

- Giải thích khác qua kiến thức đại từ

Viết đoạn văn biểu cảm có sử dụng đại từ Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 0,5 5% 1 2,0 20% 1 2,0 20% 1 3,0 30% 4 7,5 75% Từ Hán Việt Nhận biết từ

Hán Việt Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 1 0,5 5% Các quan hệ từ

vựng: Từ đống âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa

Nhận biết từ đồng nghĩa,

từ trái

nghĩa, đồng âm hệ thống ngôn ngữ

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2 1 10% 2 1 10% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

5 3 30% 1 2,0 20% 1 2,0 20% 1 3,0 30% 8 10 100% IV

CÂU HỎI VÀ TRANG ĐIỂM

Đề : PHẦN I: TRẮC NGHIỆM.(3đ)

Câu 1: Cho từ sau: yêu thương, ngân nga, xót xa,xanh biếc, cỏ cây, tốt tươi, lác đác, li ti.(1đ)

a Có từ láy từ trên?

A C

B D

b Có từ ghép từ trên?

A C

B D

Câu 2: (0,5đ) Trong câu “Tôi đứng oai vệ ”, đại từ “tôi” thuộc thứ mấy? A Ngôi thứ hai B Ngôi thứ số

C Ngôi thứ ba số D Ngôi thứ số nhiều Câu 3: (0,5đ) Từ “Thi sĩ” có nguồn gốc từ đâu?

(11)

Câu 4: (0,5đ) Từ trái nghĩa với từ “thanh tĩnh”? A im lặng C vội vã

B ồn D vắng vẻ

Câu 5: (0,5đ) Từ đồng nghĩa với từ “thong thả”?

A Đỏng đảnh C Loáng thoáng

B Thủng thẳng D vung vẩy

PHẦN II: TỰ LUẬN.

Câu 1: (2đ) Từ kiến thức Đại từ, em giải thích khác cụm từ “ta với ta “ hai câu thơ

a, Một mảnh tình riêng, ta với ta b, Bác đến chơi đây, ta với ta

Câu 2: (2,0 đ) Chỉ chữa lỗi quan hệ từ hai câu văn sau:

a Đối với thân em cịn nhiều thiếu sót, em hứa tích cực sửa chữa

b Bài thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến thể quan niệm tình bạn thật cao đẹp

Câu 3: (3,0đ) Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu phát biểu cảm nghĩ em về chủ đề tình yêu quê hương, đoạn văn có sử dụng từ trái nghĩa ( gạch chân từ trái nghĩa đó)

V Biểu điểm, đáp án chấm PHẦN I : TRẮC NGHIỆM

Câu 1: a A b D Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: B Câu : B

* Mức tối đa: Trả lời đầy đủ xác nội dung câu hỏi nhỏ (mỗi câu 0,5đ) ; câu 6: 1điểm(mỗi từ 0,25đ) Tổng điểm : điểm

* Mức chưa tối đa: Nêu câu trả lời xác tính điểm câu * Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác tất câu hỏi.

PHẦN II: TỰ LUẬN. Câu 1:

-So sánh cụm từ ta với ta Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến với cụm từ ta với ta Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan

- Trong Qua Đèo Ngang : ta-> đại từ thứ nhất, tác giả, nhấn mạnh tâm trạng cô đơn, lẻ loi tác giả trước cảnh Đèo Ngang hoang sơ, vắng vẻ (1đ) -Trong Bạn đến chơi nhà : ta-> đại từ thứ nhất, thứ hai, Nguyễn Khuyến người bạn Nguyễn Khuyến, hai mà một, thể tình bạn cao đẹp, gắn bó, keo sơn, vượt lên thiếu thốn vật chất (1đ)

Câu 2:

Câu văn 1: thừa quan hệ từ:

(12)

- Bài thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến thể quan niệm tình bạn thật cao đẹp

* Mức tối đa: Trả lời đầy đủ xác nội dung câu hỏi nhỏ (mỗi câu 1,0 đ,Tổng điểm: 2,0 điểm)

* Mức chưa tối đa: Nêu câu trả lời xác tính điểm câu * Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác tất câu hỏi.

Câu 3:

- Kiến thức :

+ cảm nhận chung quê hương

+ biểu cảm vẻ đẹp đặc trưng quê hương

* Mức tối đa: Trình bày đầy đủ ý ( ý 1: 0,5; ý :1,5 đ,) Tổng điểm (2,0 điểm)

* Mức chưa tối đa: Viết ý tính điểm ý

* Mức khơng đạt: Trả lời khơng xác tất câu hỏi.

- Kỹ : + Viết hình thức đoạn văn, sử dụng đại từ, xác định ĐT + Trình bày câu liên kết, xếp ý hợp lí , mạch lạc

+ Không mắc lỗi : từ, câu, tả

* Mức đạt: trình bày yêu cầu kĩ ( 1,0đ)

* Mức chưa đạt: chưa viết đoạn văn khơng có điểm, viết câu chưa có liên kết chặt chẽ, ý chưa mạch lạc, mắc lỗi dùng từ, tả, câu được 0,5đ

GV theo dõi HS làm, hết thu chấm V TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp (1’)

2 Phát đề (2’) 3 Bài (40’) Hs tiến hành làm 4 Củng cố (2’)

Thu kiểm tra nhận xét làm 5 Hướng dẫn nhà

- Ôn lại Tiếng Việt - Soạn : Cảnh khuya VI RÚT KINH NGHIỆM

(13)

Ngày soạn:………

Ngày giảng: ……… Tuần 12 - Tiết 48 Văn : CẢNH KHUYA

I Mục tiêu Kiến thức

- Trình bày nét sơ giản tác giả Hồ Chí Minh

- Thấy tình yêu thiên nhiên gắn với tình cảm cách mạng HCM

- Thấy tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan

- Nắm nét đặc sắc nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ

2 Kĩ

* Kĩ dạy:

- Biết cách đọc – hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật

- Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hề chí Minh

* Kĩ sống:

- Rèn lực: Giao tiếp, tư sáng tạo, tự nhận thức 3 Thái độ

- Kính yêu Bác, yêu thiên nhiên, đất nước

- Rèn lực tự học, trình bày vấn đề, sáng tạo

4 Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (thực soạn nhà có chất lượng , Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; năng lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức học Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm

*Tích hợp:

-Tích hợp GD quốc phịng

-Tích hợp Giáo dục đạo đức: Gắn bó với thiên nhiên,yêu thương,trân trọng con người,gia đình,bồi đắp tình cảm lối sống u thương tình nghĩa U THƯƠNG,HẠNH PHÚC,TƠN TRỌNG,GIẢN DỊ,HỢP TÁC

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

- Giáo viên: Soạn bài, Tư liệu ngữ văn 7, tranh ảnh Bác Hồ, MT,MC , PHTM - Học sinh: Soạn bài, SGK Ngữ văn 7, đồ dùng học tập

III Phương pháp

PP: vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm, phân tích, KT: động não, trình bày phút

IV Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định lớp (1’)

(14)

3 Bài mới: (39’)

- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: Hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP: Thuyết trình. - Kĩ thuật: Động não - Thời gian: phút

-Gv chiếu Video hát Bác Hồ dẫn vào bài:

Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn người có tâm hồn nghệ sĩ Bác yêu thên nhiên, yêu trăng Ngay từ bị giam ngục tối nhà tù Tưởng Giới Thạch , Người bao lần làm thơ trăng Việt Bắc, dù bận, đơi dịp tình cờ, Người trị chuyện với trăng, lặng ngắm vầng trăng qua cửa sổ hay ánh trăng lai láng sông Hai thơ" Cảnh khuya" " Rằm tháng giêng" trường hợp hoi Hôm nay, tìm hiểu Cảnh khuya

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1(8’)

- Mục tiêu: HS nắm tiểu sử tác giả Hồ Chí Minh hồn cảnh đời bài thơ

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Hình thức: Cá nhân

- Kĩ thuật: Động não - Cách thức tiến hành:

?) Nêu hiểu biết em Hồ Chủ Tịch

Gv: Cho học sinh xem ảnh Bác Hồ làm việc ngắm trăng chiến khu Việt Bắc"

?) Nêu hồn cảnh sáng tác thơ - Hs:trình bày

Hoạt động 2( 25’)Hướng dẫn HS đọc-hiểu văn bản

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị văn bản

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm, phân tích

- Hình thức: Cá nhân/lớp

- Kĩ thuật: Động não, trình bày phút

- Cách thức tiến hành: GV hướng dẫn cách đọc Đọc mẫu lần

I Giới thiệu chung Tác giả:

Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969)

- Vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ; Danh nhân văn hoá Thế giới, nhà thơ lớn

2 Tác phẩm

- Trong kháng chiến chống Pháp chiến khu Việt Bắc sau chiến thắng lớn đội ta 1947 - 1948

(15)

Nhận xét giọng đọc HS

GV cho HS đọc thích SGK ?) Bài thơ làm theo thể thơ gì? Xác định vần luật thơ - Thất ngôn tứ tuyệt

Bài 1: Nhịp 3/4; 2/5 Bài 2: 4/3

?) Bài thơ “Cảnh khuya” chia làm ý lớn

- ý :

+ Bức tranh cảnh khuya + Hình ảnh người H trả lời

*GV chiếu câu thơ đầu: ?) Hai câu đầu tả cảnh gì

?) Trong cảnh đêm khuya ấy, tác giả chú ý đến đối tượng nào

- Âm tiếng suối

?) Tìm bút pháp sử dụng? Tác dụng

- Tiếng suối - Trăng, - NT : so sánh

?) Cách so sánh gợi cho em nhớ đến thơ học

" Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe … đàn cầm bên tai"

( Nguyễn Trãi) " Tiếng suối nước

Ngọc Tuyền” (Thế Lữ Tiếng thiên thai) ?) Cách so sánh ấy, giúp em hình dung tiếng suối nào

- Tiếng suối trẻo, vẳng đến từ xa ?) Âm trẻo khắc hoạ điều gì

- Tạo cảm giác đêm khuya thật tĩnh lặng

?) Cảnh khuya cịn miêu tả qua hình ảnh nào

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. ?) Nhận xét ngơn từ câu thơ đ iệp từ “lồng” có nghĩa

a Đọc:

b Chú thích Kết cấu, bố cục

- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Bố cục: phần

3 Phân tích

3.1 Bức tranh cảnh khuya thơ

- Âm : tiếng suối tiếng hát xa -> NT so sánh

=> Tiếng suối trẻo, ngân vang

(16)

GV bình: Điệp từ "lồng” -> Tạo vẻ đẹp lung linh huyền ảo, bóng lấp lánh ánh trăng, ấm áp, thân tình - Có thể hình dung theo cách : + Ánh trăng chiếu vào vịm cổ thụ, bóng lồng vào khóm hoa

+ Ánh trăng chiếu rọi vào vòm cổ thụ in bóng xuống mặt đất mn ngàn bơng hoa

?) Em cảm nhận phút cảnh trăng rừng câu 2

2-3 Hs trình bày

GV bình : Bức tranh đêm khuya có màu sáng tối, trắng đen mà tạo nên vẻ lung linh, sống động nhờ có âm Nét vẽ tinh tế gợi cảm chiến khu Việt Bắc mang sức sống ấm người Làm cho âm tiếng suối xa trở nên gần gũi, thân mật với người Thi sĩ với tâm hồn cao sống giây phút thần tiên cảnh thơ mộng *GV chiếu câu sau:

Y/cầu HS đọc

?) Hai câu cuối sử dụng BPNT gì H trả lời: Điệp từ “ chưa ngủ” ?) Ở câu 3, nói đến lí Bác chưa ngủ, lí gì

- Là lí Bác chưa ngủ

GV bình : C3: Thể chất nghệ sĩ tâm hồn Hồ Chí Minh Đó rung động say mê trước vẻ đẹp nhu cầu tranh cảnh tác giả

?) Điều bộc lộ tâm hồn Bác

* Tích hợp Giáo dục đạo đức (2’ ) ?) Nhưng từ “ chưa ngủ” lặp lại C4 giúp em hiểu thêm điều Bác

GV:

- Thi sĩ với tâm hồn cao

nhằm tạo nên vẻ đẹp lung linh, sống động Bức tranh nhiều tầng, nhiều đường nét

=> Bức tranh đẹp, lung linh, huyền ảo, gần gũi với người

3.2 Tâm trạng người - Điệp từ: Chưa ngủ

(17)

sống giây phút thần tiên cảnh thơ mộng

- từ chưa ngủ cuối câu lặp lại câu Điệp từ bắc cầu chuyển sang câu kết tự nhiên bất ngờ Nửa trước câu kết vẻ đẹp trăng qua nhìn nhà thơ Nửa sau khép lại mở giới ảo thực, ngoại cảnh nội tâm nghệ sĩ chiến sĩ, cổ điển văn học đại thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh

C4: Bất ngờ mở vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn nhà thơ: Thao thức chưa ngủ cịn lo nghĩ đến vận mệnh đất nước

?) Cụm từ “lo nỗi nước nhà” nói lên điều gì

- Bác lo nghĩ đến vận mệnh đất nước lúc kháng chiến giai đoạn khơng có lợi cho ta *Tích hợp GD quốc phòng (2’) ?) Qua thơ, em cảm nhận tình cảm Bác thiên nhiên, đất nước nào? Trách nhiệm của Hs thời đại công bảo vệ tổ quốc sao?

-HS trả lời, phát biểu cảm nhận bài học thân

GV bình : Tâm trạng người: niềm say mê cảnh thiên nhiên nỗi lo việc nước Sự thống nhà thơ người chiến sĩ vị lãnh tụ

?) Khái quát nội dung bài ?) Bài thơ sử dụng nghệ thuật đặc sắc nào

Khái quát; gọi H đọc GN * Hoạt động (5’)

- Mục tiêu: Học sinh thực hành kiến thức học.

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm.

-Hình thức: Cá nhân/ nhóm

+ Lo nỗi nước nhà đồng thời lịng u nước ln thường trực tâm hồn Bác Thể tâm hồn chiến sĩ

4 Tổng kết 4.1.Nội dung

Bài thơ đặc điểm bật thơ Hồ Chí Minh gắn bó hồ hợp thiên nhiên người

4.2 Nghệ thuật

Sử dụng phép tu từ so sánh điệp ngữ , sáng tạo nhịp điệu

(18)

- Kĩ thuật: Động não,chia nhóm - Cách thức tiến hành:

*Thảo luận nhóm (4’)

- GV gửi câu hỏi máy nhóm. HS nhóm tiến hành làm gửi về máy Gv

GV chiếu phần làm nhóm. HS nhận xét Cho điểm

?) Cảm nghĩ em Bác qua thơ

HS trả lời theo suy nghĩ

III Luyện tập

4 Củng cố (3’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học - Phương pháp: Vấn đáp

- Hình thức: Cá nhân - Kĩ thuật: Động não. - GV chốt kiến thức

- Đọc thêm thơ viết trăng Người 5 Hướng dẫn nhà (2’)

- Học thuộc lòng thơ - Làm tập 2/ SGK

- Cảm nhận em sau học xong thơ

- Chuẩn bị bài: Rằm tháng giêng ( Đọc soạn bài) Nghiên cứu câu hỏi sau: ?) Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ

?) Bài thơ làm theo thể thơ gì? Xác định vần luật thơ ?) Bài thơ có ý

?) Nguyệt viên – có nghĩa

?) Vầng trăng gợi tả không gian nào ?) Chỉ nghệ thuật

?) ĐT xuân lặp lại lần có ý nghĩa gì.

?) Câu biểu tâm hồn, phong thái Bác nào ?) Câu thơ thứ tư (cho) gợi cho em nhớ đến câu thơ nào ?) Hai thơ có ý nghĩa chung nào

?) Cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn Bác V Rút kinh nghiệm

Kí duyệt giáo án.

(19)

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:17

w