Giao an van 8 tuan 3536

18 5 0
Giao an van 8 tuan 3536

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vậy văn bản thông báo có đặc điểm gì, khi viết cần tuân thủ những thể thức hành chính gìb. Chúng ta cùng tìm hiểu vào bài học.[r]

(1)

Ngày soạn: 26/04/2012 Giảng: 8A

8B

Tuần 35

Tiết 133: ôn tập phần văn

A Mc tiờu cn t

- Cng cố hệ thống hoỏ kiến thức văn học học lớp 8, giúp cho cỏc em nắm kiến thức văn học để chuẩn bị tốt chop bi hoc k

1 Kiến thức:

- Ôn tËp l¹i văn học, nội dung bản, đặc trưng thể loại; giá trị tư tưởng nghệ thut ca tng bn

2 Kỹ năng:

- Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu nhận xét văn học häc kú II

B ChuÈn bÞ:

- Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: lập đề cơng ôn tập nhà C.Tiến trình lên lớp

* Hoạt động 1: Khởi động. 1.Tổ chức

SÜ sè: 8A 8B KiÓm tra

- KiÓm tra chuẩn bị học sinh nhà Bµi míi

Giíi thiƯu bµi:

- Chúng ta kết thúc chơng trình văn HKII lớp Hôm chỳng ta tiếp tục ụn tập, khái qt tồn chơng trình để ơn tập chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ

* Hoạt động 2: Nội dung hoạt động.

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Nhắc lại văn học

I Các tác phẩm * Thơ ca đại

- Ông đồ - Nhớ rừng - Quê hương - Ngắm trng - i ng

(2)

Yêu cầu Hs:

- Nắm vững tên tác phẩm-hoàn cảnh đời

- Nội dung chính- chủ đề đề tài - Học thuộc lòng thơ

- Những nét đặc sắc nghệ thuật - Nội dung chính- nét đặc sắc đoạn thơ khổ thơ

- Nắm đặc trưng thể loại văn học trung đại

- Nội dung -> Viết đoạn văn cảm thụ chi tiết đặc sắc, từ ngữ hình ảnh đặc sắc

Viết đoạn văn có câu chủ đề

* Văn học trung đại - Chiếu dời đô - Hịch tướng sĩ - Nước Đaị Việt ta - Bàn luận phép học * Văn học nước ngoi: - i b ngao du

- Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục II Câu hỏi ôn tập

1 Nắm vững tên tác phẩm-hoàn cảnh đời

2 Nội dung chính- chủ đề đề tài Những nét đặc sắc nghệ thuật Nội dung chính- nét đặc sắc đoạn thơ khổ thơ

5 Học thuộc lòng thơ

6 Nắm đặc trưng thể loại văn học trung đại

7 Nội dung

=> Viết đoạn văn cảm thụ chi tiết đặc sắc, từ ngữ hình ảnh đặc sắc

* Hoạt động 3: Củng cố, hớng dẫn nhà. Củng cố

- Nh¾c lại trọng tâm tiết ôn tập H íng dÉn vỊ nhµ :

(3)

- Chn bÞ kiĨm tra häc kú tiÕt 135 + 136

Ngày soạn: 26/04/2012

Giảng: 8A 8B

Tiết 134: ôn Tập phần tập làm văn A Mục tiêu cần đạt

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức kĩ phần TLV học chương trình ngữ văn

1 KiÕn thøc:

- Hệ thống kiến thức kĩ văn thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành

- Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm văn tự sự, miêu tả, biu cm ngh lun

2 Kỹ năng:

- Khái quát, hệ thống hoá kiến thức kiểu văn học

- So sánh, đối chiếu, phân tích cách sử dụng phương thức biểu đạt văn tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành tạo lập văn

B ChuÈn bÞ:

- Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ - HS: lập đề cơng ôn nh

C.Tiến trình lên lớp

* Hoạt động 1: Khởi động. 1.Tổ chức

SÜ sè: 8A 8B KiÓm tra

- KiÓm tra chuẩn bị học sinh nhà Bµi míi

Giíi thiƯu bµi:

Hs nờu cỏc kiểu Tập làm văn học * Hoạt động 2: Nội dung hoạt động.

Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức - Vì văn cần có tính thống

nhÊt?

I Néi dung «n tËp

1.TÝnh thèng nhÊt văn - Văn cần có tính thống v×:

(4)

- Tính thống văn đợc thể ntn?

- ThÕ nµo tóm tắt văn tự sự?

- Vì phải tóm tắt văn tự sự? Muốn tóm tắt văn tự phải làm nh nào? dựa vào yêu cầu ?

- Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm có tác dụng nh nào?

- Khi viết (nói) đoạn văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm cần ý ?

- Văn thuyết minh có tính chất nh nào? có lợi ích gì?

- Nờu cỏc thuyết minh th-ờng gặp đời sống hàng ngày ?

chủ đề, làm sáng tỏ đối tợng vấn đề đ-ợc đề cập tới triệt tiêu ý nghĩa thông tin thông báo tới ngời đọc

*Tính thống văn đợc thể mặt

- Tất đơn vị ngơn ngữ nói tới chủ đề xác định , không xa rời hay lạc sang chủ đề khác

- Về hình thức : Phải có nhan đề, đề mục, quan hệ phần văn phần gắn bó liên quan, từ ngữ then cht phi c lp i lp li

2 Văn b¶n tù sù:

- Là dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn nội dung ( Bao gồm : việc tiêu biểu nhiệm vụ quan trọng văn )

a Vì phải tóm tắt văn tự

- Tóm tắt để nghi lại nội dung chúng để sử dụng thông báo cho ngời khác bit

b.Cách tóm tắt văn tự sù

- N¾m lÊy sù viƯc chÝnh cã ý nghĩa quan trọng thuật lại

3.Tác dụng kết hợp tự với miêu tả biĨu c¶m

- Đa miêu tả biểu cảm vào tự làm cho tự sinh động, phong phỳ

4 Khi viết (nói) đoạn văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cần l u ý

- Chúng ta phải kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định ( câu chuyện diễn đâu? nào? với ai? Nh nào?) - kể: ta cần kết hợp miêu tả việc, ngời thể tình cảm thái độ trớc việc ngi c miờu t

5 Văn thuyÕt minh

a Tính chất đặc tr ng văn thuyết minh

- Là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống

+ Lợi ích : cung cấp tri thức đặc điểm,tính chất , nguyên nhân tợng vật thiên nhiên, xã hội

+ Các văn thuyết minh thờng gặp đời sống hàng ngày là:

(5)

- Nêu phơng pháp dùng để thuyết minh vt?

-Thế luận điểm?

-Thế luận điểm văn nghị luận?

Khi luận điểm: Giáo dục chìa khoá tơng lai ta có luận điểm phụ nào?

- Giải thích

b Ph ơng pháp thuyết minh

- Phải quan sát, tìm hiểu vật, tợng cần thuyết minh

- Phi nm bt c chất, đặc trng chúng để tránh xa vào trình bày biểu khơng tiêu biểu, khơng quan trọng Có thể phối hợp nhiều phơng pháp thuyết minh nh:

+ Nêu định nghĩa + Giải thích

+ LiƯt kª + Nªu vÝ dơ + Dïng sè liệu + So sánh + Phân tích + Phân loại

c Bố cục làm văn thuyết minh Cã phÇn:

- Mở bài: Giới thiệu đối tợng cần thuyết minh

- Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích đối tợng - Kết bài: Bày tỏ thái độ đối vi i

tợng Câu 8:

Về nhà làm Văn nghị luận a Luận điểm

- Luận điểm ý kiến thể t tởng quan điểm văn đợc nêu dới hình thức câu khẳng định ( hay phủ định) Đợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu quán

- Luận điểm linh hồn viết thống đoạn văn thành khối - Luận điểm phải đắn , chân thật đáp ứng đợc nhu cầu thực tế có sức thuyết phục

b Ln ®iĨm văn nghị luận

- Là t tởng, quan điểm chủ trơng mà ngời viết (nói) nêu

- Vớd:

Luận điểm: Giáo dục chìa khoá tơng lai

- Giỏo dục giải phóng ngời, giúp ngời khỏi áp lệ thuộc vào quyền lực ngời khác để đạt đợc phát triển trị tiến xã hội

(6)

- Nếu câu luận điểm câu dùa vµo sÏ lµ yÕu tè nµo?

x· hội tơng lai

- Giáo dục góp phần bảo vệ môi trờng sống

c Kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm văn nghị luận

+ VD1: Cho câu sau:

Mỗi có quân xâm lăng xâm phạm bờ cõi dân ta già trẻ, gái trai đứng lên giết giặc”

-> Đối với câu này: Phải đa yếu tố tự vào ( nêu vài tích đánh giặc )

+ VD2: Cho c©u :

“ Con ngời yêu quê cha đất t ca mỡnh

->Các câu câu miêu tả + VD3: Cho câu:

Những kẻ ích kỉ không nhìn thấy điều xa lợi ích bé nhỏ họ

-> Các câu câu biểu cảm 7.Văn t ờng trình

( xem ni dung tiết 127-128) * Hoạt động 3: Củng cố, hớng dẫn nhà. Củng cố

- GV chèt l¹i nội dung ôn tập H ớng dẫn nhà :

- Hoàn thiện tập

- Ôn tập để sau kiểm tra học kì

_

Ngày soạn: 26/04/2012 Giảng: 8A

8B

Tiết 135 + 136: Kiểm tra học kì II A Mục tiêu cần đạt

- Nhằm đánh giá kết học tập nhận thức hs học kỳ II ba phân môn: văn học, tiếng Việt, tập làm văn

(7)

B Đề điểm số

THIT K MA TRN

Đề bài

Phn trc nghim (3 im) Khoanh tròn vào chữ đầu ý Phạm vi kiến thức Các mức độ cần đạt

Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

TN TL TN TL TN TL

Văn

Thể loại 1

0,25 1 0,25

Tác phẩm 1

0,25 1 0,25

Phong trào 1

0,25 1 0,25

Nghệ thuật 1

0,25 1 0,25

Thời gian sáng tác

1

0,25 1 0,25

Tác giả 1

0,25 1 0,25

Tiếng Việt

Hội thoại 1

0,25 1 0,25

Các kiểu câu

2

0,5 1 1,5 3 2 Tập

làm văn

Văn tường trình

1

0,25 1 0,25

Văn nghị luận

2

0,5 1 5,5 3 đ

Cộng 7

1,75

5 1,75

2 7

(8)

Câu 1:

Các văn “Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Việt ta”, “Chiếu dời đơ”, “Bàn luận phép học” chương trình Ngữ văn viết thể loại

A Đúng B Sai

Câu 2:

Câu “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, rõ đạo” trích từ văn bản:

A Chiếu dời đô B Hịch tướng sĩ C Bàn luận phép học D Nước Đại Việt ta Câu 3:

Tác phẩm không thuộc phong trào thơ là: A Đập đá Côn Lôn C Nhớ rừng B Quê hương D Ông đồ Câu 4:

Giọng điệu chủ đạo câu: "Ấy mà chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, họ biến thành đứa "con yêu" người "bạn hiền" quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, chí quan tồn quyền lớn, tồn quyền bé nữa" là:

A Lạnh lùng, cay độc C Mỉa mai, châm biếm

B Đay nghiến, cay nghiệt D Thân tình, suồng sã Câu 5:

Trong tác phẩm sau, tác đời muộn là: A Quê hương C Tức cảnh Pác Bó B Khi tu hú D Đi đường

Câu 6:

Mô-li-e nhà viết kịch tiếng giới người nước:

A Đan Mạch B Trung Quốc

C Tây Ban Nha D Pháp Câu 7:

Chọn từ để điền vào chỗ trống câu sau: " Trong hội thoại, nói Mỗi lần có người tham gia hội thoại nói gọi …"

A Lời nói B Câu nói C Lượt lời D Lần nói Câu 8:

Câu nghi vấn dùng theo lối gián tiếp câu: A Khơng cậu làm làm vào ?

(9)

C Mai cậu có tham quan khơng?

D Gia đình cậu có người? Câu 9:

Nối kiểu câu cột A với câu phù hợp cột B

A Nối B

1 Câu nghi vấn - a Hơm tơi buồn bị cô giáo cho điểm Câu cảm thán - b Cậu cho mượn sách nhé!

3 Câu phủ định - c Tơi nói với bạn lần chứ? Câu trần thuật - d Tôi yêu mái trường biết chừng nào! Câu cầu khiến

-Câu 10:

Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu thuyết phục lớn vì:

A Nó giúp người viết văn có cảm xúc trước điều viết B Nó khiến văn dùng nhiều từ ngữ, câu văn truyền cảm

C Nó tác động mạnh đến tình cảm người đọc, (người nghe) D Không phá vỡ mạch văn nghị luận viết

Câu 11:

Luận điểm là:

A Là ý văn nghị luận

B Là tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết(nói)

nêu văn nghị luận

C Là vấn đề trình bày văn nghị luận D Là hệ thống dẫn chứng văn nghị luận Câu 12:

Mục cần có văn tường trình mà khơng cần có văn thơng báo là:

A Quốc hiệu, tiêu ngữ B địa điểm, thời gian làm văn

C Tên văn D Lời cam đoan người viết

(10)

a.Thế câu phủ định?

b Tìm ví dụ thơ ca có sử dụng câu phủ định Câu (5,5 điểm):

Chứng minh tinh thần yêu nước Trần Quốc Tuấn qua văn “Hịch tướng s

C Đáp án chi tiết điểm phÇn.

Phần trắc nghiệm (3điểm) Mỗi ý 0,25đ.

Câu 10 11 12

Đáp

án B C A C D D C A

1 - c - d - a - b

C B D

Phần tự luận(3điểm) Câu 1(1,5 đ)

a Khái niệm câu phủ định (1 đ)

Là câu dùng để thông báo, xác nhận vật, việc, tính chất, quan hệ phản bác ý kiến, nhận định b Tìm ví dụ thơ ca có sử dụng câu phủ định (0,5 đ) Chẳng hạn: + “Đầu trị tiếp khách trầu khơng có

Bác đến chơi ta với ta “

(Bạn đến chơi nhà-Nguyễn Khuyến) + “Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ lo nước nhà ”

(Cảnh khuya- Hồ Chí Minh) Câu 2(5,5 đ)

1 Mở bài: (0,75đ)

Giới thiệu vài nét tác giả Trần Quốc Tuấn, vài nét hoàn cảnh đời tác phẩm “Hịch Tướng Sĩ” thể hịch, khẳng định tinh thần yêu nước tác giả thể mãnh liệt tác phẩm Thân bài: (4đ). (Mỗi ý diễn đạt đ)

Chứng minh tinh thần yêu nước Trần Quốc Tuân luận điểm sau:

- Thấy nỗi nhục nước: Căm tức giặc ngang ngược, uất ức chúng đòi ngọc lụa, bắt nạt nhân dân …

Dẫn chứng: “…Sứ giặc nghênh ngang, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ… đòi ngọc lụa, thu bạc vàng… vét kho”

(11)

Dẫn chứng: “…nửa đêm vỗ gối….vui lòng”

- Khát khao đánh đuổi quân thù cách mạnh mẽ: Tập hợp binh thư soạn “Binh thư yếu lược” cho tướng sĩ luyện tập; Yêu cầu tưóng sĩ luyện tập cản h giác…

- Phân tích giọng văn: Lúc sục sơi, lúc đau xót, lúc hê, lúc châm biếm để khích lệ tinh thần tướng sĩ tỏ rõ lịng mình…

3 Kết bài(0,75 đ)

- Bài “Hịch” phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chống ngoại xâm, thể qua lòng căm thù giặc, ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược…

* Lưu ý:

- Điểm giỏi: học sinh hiểu đề, diễn đạt tốt, viết thể loại có sử dụng tốt yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm viết - Điểm khá: hiểu đề, nắm đợc 2/3 ý văn diễn đạt khá, đơi chỗ cịn lủng củng, sai số lỗi tả (3-5 lỗi) - Điểm TB: nắm đợc 1/2 ý văn; diễn đạt có chỗ vụng về, sai từ - 10 lỗi tả

- Điểm yếu: viết lủng củng, cha đặc trng thể loại, sai nhiều lỗi tả

D Tỉ chøc kiĨm tra Tỉ chøc

SÜ sè: 8A 8B

TiÕn hµnh kiĨm tra

- Giáo viên giao đề, bao quát, nhắc nhở em làm nghiêm túc - HS chủ động, độc lập làm

3 Thu bµi, nhËn xÐt

- HÕt giê gv thu bµi

- Nhận xét, rút kinh nghiệm.về ý thức trình làm học sinh

E Hng dn v nh

- Ôn lại nội dung toàn nội dung chơng trình học kỳ II

Duyệt giáo án tuần 35

Ngày tháng năm 2012

Tổ trởng

(12)

Ngày soạn: 03/05/2012 Giảng: 8A

8B

Tuần 36

Tiết 137: văn thông báo

A Mục tiêu cần đạt

- Nhận biết nắm đặc điểm, cách làm loại văn thông báo KiÕn thøc:

- Hệ thống kiến thức văn hành

- Mục đích, yêu cầu nội dung văn hành có ni dung thụng bỏo

2 Kỹ năng:

- Nhận biết rõ hoàn cảnh phải tạo lập sử dụng văn thông báo - Nhận diện phân biệt văn có chức thơng báo với văn hành khác

- Tạo lập văn hành có chức thơng báo B Chuẩn bị:

- Giáo án, Sgk - HS: Xem trc bi C.Tiến trình lên lớp

* Hot ng 1: Khởi động. 1.Tổ chức

SÜ sè: 8A 8B KiĨm tra

- Văn tường trình ? Nêu tình viết văn tường trình?

3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi:

(13)

* Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

- HS đọc văn Sgk

- Trong văn người thông báo?

Ai người nhận?

- Mục đích thơng báo thường gì? Nội dung thơng báo gì? Nhận xét thể thức thơng báo?

- HS trình bày - GV chốt kiến thức

Hãy dẫn số trường hợp thông báo học tập sinh hoạt trường - Hs kể

- Nhận xét

Qua việc tìm hiểu hai văn thông báo trên, em rút đặc điểm văn thơng báo

- HS trình bày

- GV chốt nội dung kiến thức - Hs đọc ý ghi nhớ t 143

Trong tình sau tình

I Đặc điểm văn thông báo Ngữ liệu

SGK T140,141 Nhận xét

* Văn 1:

+ Thay mặt nhà trường phó hiệu trưởng Nguyễn Văn Bằng người viết thông báo

+ Các GVCN lớp

+ Mục đích: thơng báo thời gian duyệt văn nghệ lớp

* Văn 2:

+ Thay mặt ban huy liên đội: Trần Mai Hoa

+ Các chi đội

+ Đại hội liên đội (2004-2005)… - Mục đích: truyền đạt thơng tin cụ thể từ phía quan, đồn thể, người tổ chức cho người quyền, thành viên đồn thể…biết để thực

- Hình thức: tuân thủ theo thể thức hành (tên quan, số công văn, quốc hiệu, biểu ngữ, ngày tháng, người nhận, người gửi…)

(14)

huống cần viêt thơng báo? - HS trình bày

Tiến trình văn thơng báo? - Hs trình bày

- GV cho HS đọc SGK

Hs đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2: Luyện tập.

- HS luyện viết

báo

a Khơng viết thơng báo mà viêt tư-ờng trình

b Viết thông báo

c Viết thông báo giấy mời Cách làm văn thông báo

a.Thể thức mở đầu (…) b Nội dung thông báo (…) c Thể thức kết thúc (……) * Kết luận

Ghi nhớ SGK T 143 III LuyÖn tập

HÃy viết phần đầu phần cuối văn bản: Thông báo kế hoạch chấm báo t-ờng

* Hoạt động 4: Củng cố, hớng dẫn nhà. Củng cố

- Khái quat - Nhn xột gi

- Đọc học thuộc ghi nhí sgk H ướng dẫn nhà

- Nắm nội dung viết phần nội dung thông báo chấm báo tờng

- Chun bị chơng trình địa phơng

_ Ngày soạn: 03/05/2012

Giảng: 8A 8B

Tiết 138: Chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt.

(15)

-Thấy đa dạng từ ngữ xưng hơ địa phương số địa phương khác

1 KiÕn thøc:

- Sự khác từ ngữ xưng hô tiếng địa phương ngơn ngữ tồn dân

- Tác dụng việc sử dụng từ ngữ xưng hô địa phương, từ ngữ xưng hơ tồn dân hồn cnh giao tip c th

2 Kỹ năng:

- Lựa chọn cách xưng hơ phù hợp với hồn cảnh giao tiếp

- Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hô địa phương sinh sống (hoặc quờ hng)

B Chuẩn bị:

- Giáo án, Sgk - HS: Xem trc bi C.Tiến trình lên líp

* Hoạt động 1: Khởi động. 1.Tổ chức

SÜ sè: 8A 8B KiÓm tra

- Văn tường trình ? Nêu tình viết văn tường trình?

3 Bµi míi

Giíi thiƯu bµi:

Trong sống có nhiều tình cần viết thơng báo Đó tình quan lãnh đạo cấp cần truyền đạt công việc cho cấp quan Nhà nước… Vậy văn thơng báo có đặc điểm gì, viết cần tuân thủ thể thức hành gì? Chúng ta tìm hiểu vào học

* Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới.

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Em hiểu Xưng hụ ? Cho

ví dụ minh hoạ ? - HS trình bày

Trong giao tiếp ngày ta dùng từ để xưng hô ?

Dùng đại từ trỏ người: tôi, chúng

I Từ xưng hô

- Xưng : người nói tự gọi

- Hơ : người nói gọi người đối thoại, tức người nghe

VD : Học trò

(16)

tơi, mày, chúng mày, nó, chúng nó, ta, chúng ta, mình, Dùng danh từ quan hệ thân thuộc số danh từ nghề nghiệp, chức tước: ông, bà, anh, chị, cô, dì, chú, bác …tổng thống, bộ trưởng, nhà giáo, nhà văn, nhà điêu khắc

- GV: Trong giao tiếp cần ý điều ?

* Hoạt động 3: Luyện tập.

- GV Gọi hs đọc đoạn văn

- GV: Hãy Xác định từ xưng hơ địa phương đoạn trích ? - GV: Trong đoạn trích trên, từ xưng hơ từ tồn dân, từ xưng hơ khơng phải tồn dân không thuộc lớp từ địa phương ?

- GV: Tìm từ xưng hơ cách xưng hơ địa phương em địa phương khác mà em biết ?

- HS trình bày - GV chốt.

* Trong giao tiếp cần ý: - Phải luôn ý đến “ vai” : – dưới, – , ngang hàng II Luyện tập

Bài tập 1:

Xác định từ xưng hơ địa phương đoạn trích :

a từ xưng hô địa phương “ u” b ……… “Mợ”

- Mặc dù không thuộc lớp từ xưng hơ tồn dân, khơng phải xưng hô địa phương

Bài tập 2 :

Những từ xưng hô cách xưng hô địa phương em địa phương khác mà em biết

- Đại từ trỏ người : tui , , qua ( tôi) ; tau( tao); bầy tui ( chúng tôi) ; mi( mày) ; hấn ( hắn)

(17)

- GV: Từ xưng hơ địa hương dùng hồn cảnh giao tiếp ?

Ở lứa tuổi lớp em xưng hơ với người xung quanh ntn?

- GV Đối chiếu phương tiện xưng hô xác định tập phương tiện quan hệ thân thuộc Chương trình địa phương phần Tiếng việt học kì I cho nhận xét ?

Bài tập 3 :

Từ xưng hơ địa phương dùng hoàn cảnh giao tiếp

- Từ dùng địa phương thường dùng phạm vi giao tiếp hẹp: địa phương, đồng hương gặp tỉnh bạn, gia đình, gia tộc …

- Từ ngữ xưng hô địa phương sử dụng tác phẩm văn học mức độ để tạo khơng khí địa phương cho tác phẩm

+ Thầy / cô : em – thầy / cô – thầy / cô

+ Chị mẹ : cháu – bá cháu – dì

+ Chồng : cháu – cháu – dượng

+ ông nội : ông – cháu cháu – nội

+ bà nội : cháu – bà cháu – nội

Bài tập 4 :

=>Trong TV có số lượng lớn danh từ họ hàng thân thuộc nghề nghiệp, chức vụ dùng làm từ ngữ xưng hô

* Hoạt động 4: Củng cố, hớng dẫn nhà. Củng cố:

- GV củng cố nội dung tiết chương trình - Liên hệ giáo dục HS

(18)

- Tìm từ địa phơng thờng dùng địa phơng em - Tự rốn luyện để sử dụng tốt vốn ngụn ngữ

- Soạn “Luyện tập làm văn thông báo”

Duyệt giáo án tuần 36

Ngày 07 tháng 05 năm 2012

Tổ trởng

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan